Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Năng suất lao động xã hội Việt Nam: Đặc trưng, thách thức và định hướng chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.88 KB, 16 trang )

CIEM-GIZ “Diễn đàn Năng suất lao động xã hội”, Hà nội 27/11/2014

Năng suất lao động xã hội ViệtNam:
Đặc trưng, thách thức và
định hướng chính sách

Đặng Thị Thu Hoài
CIEM


Nội dung trình bày
1. Tại sao quan tâm đến Năng suất lao động xã
hội (NSLĐ)
2. Diễn biến NSLĐ ở Việt Nam và đặc trưng
3. Thách thức trong gia tăng NSLĐ ở VN
4. Định hướng chính sách trong thời gian tới


Tại sao quan tâm đến NSLĐ
Khái niệm: NSLĐ của toàn xã hội, Sản phẩm tạo ra (GDP)/giờ hoặc người lao động, là
chỉ tổng hợp (có mối liên quan nhưng khác với NSLĐ ngành, NSLĐ cá
nhân), là chỉ tiêu kinh tế (có liên quan nhưng không phải là chỉ tiêu lao
động).
Ý nghĩa: Về dài hạn, khả năng mỗi quốc gia có thể nâng cao mức sống phụ thuộc
hầu hết vào khả năng tăng năng suất lao động (Paul Krugman, OECD,
2006).
Tại sao: Tăng GDP/đầu người chỉ có thể thông qua:
– Tăng số giờ lao động hoặc số người LĐ
– Tăng NSLĐ (Sản phẩm tạo ra/giờ hoặc người LĐ)
Như vậy:
- Trong xu hướng già hóa dân số và trong điều kiện toàn dụng LĐ, tăng mức


sống chỉ có thể phụ thuộc vào tăng NSLĐ
- Đối với các nước đang phát triển như VN, tăng NSLĐ là con đường thu
hẹp khoảng đối với các nước phát triển nhanh hơn


Diễn biến NSLĐ Việt Nam


NSLĐ các nước so với VN


NSLĐ theo ngành


Đặc trưng: Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và tăng NSLĐVN nội ngành


Tăng NSLĐ nhờ lợi thế nhân công, %

Tổng
Nông. lâm nghiệp và thủy sản
Công nghiệp khai thác mỏ
Công nghiệp chế biến
Sản xuất và phân phối điện. khí đốt và nước
Xây dựng
Thương nghiệp,sửa chữa,đồ dùng
Khách sạn và nhà hàng
Vận tải. kho bãi và thông tin liên lạc
Tài chính. tín dụng

Hoạt động khác
Nguồn: Viện Khoa học lao động và xã hội (2013).

Tăng
NSLĐ
4,37
0,25
-0,06
1,56
0,24
0,42
0,86
0,21

Đóng góp của
các ngành vào
mức thay đổi
NSLĐ
100
5,68
1,38
35,76
5,58
9,63
19,61
4,91

0,25
0,12
0,51


5,8
2,81
11,59


NSLĐ ngành/NSLĐXH: Lợi thế nhân công
đang mất dần


NSLĐ thấp là hệ quả của nền kinh tế quy mô nhỏ lẻ,
lợi ích kinh tế theo quy mô chưa được phát huy

Nguồn: Trích từ bộ số liệu của Tổ chức Lao động Quốc tế (KILM 8)


Thách thức tăng NSLĐ
• Xác định thách thức dựa vào xem xét các yếu tố có thể tác động đến
tăng năng suất lao động
• Một số yếu tố sau:
– Theo lý thuyết Lewis: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
– Theo lý thuyết tăng trưởng :





Vốn đầu tư
Số lượng và chất lượng lao động
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ

Hiệu quả sử dụng các nguồn lực (bao gồm hiệu quả sử dụng vốn)

- Theo chủ thể: NSLĐ của từng DN thuộc từng khu vực (KV nhà nước, KV tư
nhân)
Các thách thức được nêu sau đây là những yếu tố quan trọng nhưng khó,
cần nỗ lực lớn để có thể cải thiện tình hình.


Thách thức tăng NSLĐ
1. Thách thức nâng cao chất lượng lao động.
2. Thách thức gia tăng đóng góp của khoa học công nghệ
3. Thách thức nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực (lao động,
vốn, đất đai, tài nguyên khác)
4. Thách thức gia tăng năng suất ở Việt Nam sẽ đi kèm với tạo việc
làm trong điều kiện giá lao động đang gia tăng
5. Thách thức gia tăng năng suất lao động trong khu vực Nhà nước
(DNNN, Hành chính, sự nghiệp)


Đóng góp của khoa học công nghệ
Đóng góp của TFP (bao gồm KHCN) cho tăng trưởng
•GDP tăng %

Đóng góp của

TFP
Lao động
Vốn

Nguồn: WB (2014), CIEM(2010)



Định hướng chính sách
• Đổi mới giáo dục và đào tạo: Đổi mới nội dung đào tạo, phương
pháp đào tạo, nhấn đến mạnh đến kỹ năng “mềm”, thực hành, gắn
với nhu cầu.
• Thúc đẩy ứng dụng KHCN: Đánh giá hiệu quả của các cơ chế và
chính sách thúc đẩy ứng dụng KHCN hiện tại để có đổi mới phù hợp.
• Đổi mới thể chế: hoàn thiện cơ chế thị trường, môi trường kinh
doanh cạnh tranh lành mạnh (giảm chi phí hành chính cho DN ),
quản lý tốt lĩnh vực độc quyền.
• Hỗ trợ hiệu quả DNVVN, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích
chính thức hóa các hoạt động kinh tế phi chính thức.
• Cải cách khu vực Nhà nước: cổ phần hóa DNNN, áp dụng quản trị
hiện đại, minh bạch thông tin và giám sát chặt chẽ, đổi mới cơ chế
hoạt động, cơ chế quản lý và cách thức tài trợ đối với khu vực sự
nghiệp công.


Kết luận
• Tăng NSLĐXH là con đường giúp các nước tăng mức sống và thu hẹp
khoảng cách đối với các nước phát triển.
• Nhận định NSLĐXH VN thấp không ngạc nhiên nếu hiểu đúng về
khái niệm NSLĐXH (tương đồng nhận định về chất lượng tăng
trưởng thấp, nền kinh tế gia công, quy mô nhỏ).
• Thúc đẩy tăng NSLĐXH sẽ giúp VN lấy lại tốc độ tăng trưởng cao
trước đây.
• Đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, cải cách thể chế sẽ thúc đẩy tăng
NSLĐXH.



XIN CảM ƠN QUÝ VỊ !

X



×