Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303 KB, 47 trang )

Lời nói đầu
Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy.Phát
triển kinh tế xã hội đợc dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con ng-
ời), vật lực (nguồn lực vật chất, công cụ lao động, đối tợng lao động, tài
nguyên thiên nhiên, ), tài lực (bao gồm nguồn lực tài chính, tiền tệ) song
chỉ có nguồn lực con ngời mới tạo ra động lực cho sự phát triển. Từ thời xa xa
con ngời đã sử dụng công cụ lao động thủ công, đơn giản để sản xuất ra của
cải vật chất thoả mãn nhu cầu của bản thân.Ngày nay, Sản xuất ngày càng
phát triển, phân công lao động xã hội ngày càng chi tiết, hợp tác ngày càng
chặt chẽ, những tiến bộ KHCN đợc áp dụng vào sản xuất làm thay đổi tính
chất của lao động từ lao động thủ công sang lao động cơ khí và trí tuệ.
Đối với các quốc gia đang phát triển nh chúng ta, dân số đông nguồn lực dồi
dào. Nếu biết khai thác chúng một cách hiệu quả sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển
nhanh chóng.Vì vậy hơn ai hết đảng và nhà nớc ta hiểu đợc nguồn lực quan
trọng nhất để phát tiển đất nớc đó chính là con ngời. Nếu nh trớc đây con ngời
Việt nam đợc biết đến với ý chí quật cừơng, sự thông minh, dũng cảm, thì
ngày nay chúng ta đợc biết đến nh một dân tộc nghèo khổ, kém phát triển.Nh
vậy đối với sự nghiệp phát triển kinh tế thì chỉ có cần cù thôi thi cha đủ. Do
đó, con ngời Việt Nam hay đúng hơn là nguồn cần phải học hỏi thật nhiều để
tiếp thu kiến thức, văn minh nhân loại . Những lĩnh vực mà chung ta cha có
điều kiện tiếp cận, hay tiếp cận nhng còn hạn chế nh: công nghệ tin học, công
nghệ sinh họcĐể làm dợc điều đó nguồn nhân lực Việt Nam cần phải đảm
bảo những điều kiện gì, yếu tố gì, phẩm chất gì đó cung chính là đề tài mà tôi
nghiên cứu. Nguồn nhân lực Việt Nam: Lợi thế, thách thức và xu hớng phát
triển trong tiến trình hội nhập kinh tế.
Kết cấu của đề án bao gồm các phần:
Chơng I: Lí luận có bản về nguồn nhân lực và quá trình hội nhập kinh tế
1
Ch¬ng II: §¸nh gi¸ thùc tr¹ng vÒ nguån nh©n lùc Viªt Nam trong tiÕn
tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ.
Ch¬ng III: Gi¶i ph¸p ph¸t triÓn nguån nh©n lùc ViÖt Nam trong tiÕn


tr×nh tham gia héi nhËp.
2
Chơng I
Lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và tiến trình
hội nhập kinh tế
I- nguồn nhân lực
1) Khái niệm nguồn nhân lực (NNL) và vai trò phát triển NNL
a) Khái niệm
Có nhiều cách hiểu khác nhau về NNL:
Nguồn nhân lực là nguồn lực về con ngời và đợc nghiên cứu dới nhiều khía
cạnh. Trớc hết với t cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm
toàn bộ dân c có cơ thể phát triển bình thờng.
nnl đợc hiểu với t cách là tổng thể các cá nhân, những con ngời cụ thể
tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật chất và tinh thần
đợc huy động vào quá trình sản xuất.Với cách hiểu này NNL bao gồm ngời
bắt đầu bớc vào độ tuổi lao động trở lên .
NNL với t cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế- xã hội là khả năng
lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c trong
độ tuổi lao động có khả năng lao động. Cách hiểu này NNL tơng đơng với
nguồn lao động.
Các cách hiểu này chỉ khác nhau về việc xác định quy mô NNL, song đều
nhất trí với nhau đó là NNL nói lên khả năng lao động của xã hội.
Phát triển NNL Việt Nam là tạo ra sự thay đổi về mặt chất lợng của NNL
các mặt thế lực, trí lực, chuyên môn khoa học-kỹ thuật, phẩm chất và nhân
cách để đáp ứng những đòi hỏi cao của nền kinh tế, văn hoá- xã hội trong bối
cảnh cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và xu hớng phát triển của thế
giới.
b) Vai trò của phát triển NNL đối với phát triển kinh
tế- xã hội
3

Khai thác tiềm năng trí tuệ, phát huy sáng tạo của con ngời trở thành cần
thiết và chủ yếu đối với phát triển kt-xh. Trớc đây nguồn lao động (NLĐ)
nhiều và rẻ đợc coi là thế mạnh hàng đầu về nhân lực thì ngày nay, yếu tố chất
lợng ngày càng đợc nhấn mạnhvà quan tâm. Tri thức trở thành thế mạnh mũi
nhọn đối với nền kinh tế phát triển. Cạnh tranh lành mạnh trong khoa học- kĩ
thuật nói riêng và trong kinh tế thị trờng nói chung, suy cho cùng là cạnh
tranh về tài năng trí tuệ của các nhân tài, kĩ thuật công nghệ tiên tiến và thông
tin là yếu tố quyết định phát triển kinh tế.
Mặt khác con ngời với khả năng của mình tác trực tiếp động lên công cụ
lao động và đối tợng lao động để sản xuất ra của cải vật chất nhằm thoả mãn
nhu cầu cá nhân. Cùng với quá trình sản xuất, sức mạnh và kĩ năng lao động
của con ngời tăng lên, đặc biệt là t duy trí tuệ của con ngời không ngừng phát
triển, hàm lợng lao động trí tuệ ngày càng cao, sản phẩm làm ra ngày càng
chứa hàm lợng chất xám nhiếu hơn. Sự phát triển này đã làm thay đổi tính
chất lao động từ thủ công sang lao động cơ khí, máy móc hiện đại.
Ngày nay, trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ song vai trò
lao động của con ngời vẫn không hề giảm sút, mà trái lại mọi hoạt động sản
xuất không thể tách rời con ngời bởi con ngời sáng tạo, phát minh ra máy móc
thíêt bị hiện đại đó. Mặt khác thực tế đã chứng minh rằng, sự giàu có và phát
triển kinh tế của các nớc trên thế giới đợc giải thích bởi sự đóng góp phần lớn
là do sự đóng góp của lực lợng lao động ( trình độ, sức khoẻ, giới tính), trong
khi đó các yếu tố nguồn vốn, tài nguyên chỉ đóng vai trò phần nhỏ,bới nếu các
yếu này chỉ đợc khai thác và hoạt động có hiệu quả khi có sự tác động của con
ngời. Do đó, ta có thể khẳng định con ngời là trung tâm phát trỉên của lực lợng
sản xuất, thớc đo của sự phát triển xã hội.
Năm 1998 đề cập đến vấn đề PTNNL, UNESCO đã khẳng định phải coi
giáo dục và đào tạo là yếu tố then chốt, PTNNL là nội dung quan trọng hàng
đầu của chiến lợc phát triển KT-XH đất nớc. Nó đợc coi là tài nguyên cơ bản
và quan trọng nhất của mỗi quốc gia bởi tất cả những thay đổi trong sản xuất,
4

dịch vụ, quản lí, đời sống đều dựa trên cơ sở cách mạng KH-CN hiện đại nên
đòi hỏi phải phát triển NNL, đồng thời tạo ra NNL có trình độ cao nắm đợc
KH-CN mới đa vào sản xuất và đời sống. Quốc gia nào không chú trọng phát
triển NNL thì sẽ tụt hậu về kinh tế ngày càng xa đối với các nớc trong khu vực
và thế giới. Vì vậy, phát triển NNL đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế của đất nớc vì nó quyết định sự giầu có, hng thịch của một
quốc gia.
2) Các chỉ tiêu đánh giá NNL
a) Chỉ tiêu vế số lợng NNL.
Quy mô NNL: Đựơc hiểu là tổng số ngời trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động đợc xác định tại một thời điểm nhất định.
Quy mô NNL ở các thời điểm khác nhau là khác nhau. Nó phụ thuộc vào
quy mô dân số và tốc độ tăng dân số. Quy mô và tốc độ tăng dân số càng lớn
thì quy mô và tốc độ tăng NNL lớn và ngợc lại.
Tốc độ tăng NNL: Tại một thời kì là sự chênh lệch về quy mô NNL ở thời
điểm đầu và thời điểm cuối của thời kì, tính bằng phần trăm so với NNL ở thời
kì đầu và thờng đợc quy về một năm.
Nh đã nói ở trên tốc độ NNL phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số, tốc độ tăng
dân số cao thì tốc độ tăng NNL cao và ngợc lại.
Cơ cấu NNL: Cơ cấu NNL là sự phân chia toàn bộ NNL thành các bộ phận
khác nhau theo các tiêu thức khác nhau tạo nên cơ cấu NNL, các đặc trng chủ
yếu để phân chia là: độ tuổi, giới tính, tôn giáo, vùng, trình độ văn hoá
b) Chất lợng NNL.
Khái niệm:
Chất lợng NNL là trạng thái nhất định của nguồn lực thể hiện mối quan hệ
giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của NNL.
Chất lợng NNL không những là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kính
tế, mà còn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về mặt đời sống xã hội, bởi
lẽ chất lợng NNL sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn thúc đẩy kinh tế, văn hoá,
xã hội phát triển.

5
Chất lợng NNL đợc thể hiện qua các tiêu chí:
Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ dân c.
Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không
phải đơn thuần là không có bệnh tật. Sức khoẻ là tổng hoà nhiều yếu tố bên
trong và bên ngoài, thể chất và tinh thần có nhiều chỉ tiêu biểu hiện về trạng
thái sức khoẻ nh: chiều cao, cân nặng, vòng ngực, mắt, mũi , tai, họng.
Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của ngời lao động .
Trình độ văn hoá của ngời lao động là sự hiểu biết của ngời lao động về kiến
thức phổ thông, tự nhiên, xã hội.Trong chừng mực nhất định, trình độ văn hoá
của dân số biểu hiện bằng dân trí của quốc gia đó. Nó đợc thể hiện thông qua
các tỷ lệ nh:
_Số lợng ngời biết chữ và cha biết chữ.
_Số lợng ngời có trình độ tiểu học.
_Số ngời có trình độ phổ thông cơ sở.
_Số ngời có trình độ phổ thông trung học.
_Số ngời có trình độ đại học và trên đại học.
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực phản ánh chất lợng nguồn nhân lực và
tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Trình độ văn hoá cao
tạo khả năng tiếp thu và vận dụng nhanh chóng những tiến bộ khoa học vào
thực tiễn.
Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kĩ thuật của ngời lao động.
Là sự hiểu biết, khả năng thực hành về chuyên môn nào đó, nó bỉêu hiện
trình độ đợc đào tạo tại các trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học
và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lí một công việc thuộc một chuyên
môn nhất định. Chuyên môn NNL đo bằng:
_Tỉ lệ cán bộ trung cấp.
_Tỉ lệ cán bộ cao đẳng đại học.
_Tỉ lệ cán bộ trên đại học.
6

Trình độ kĩ thuật của ngời lao thờng dùng để chỉ trình độ đợc đào tạo ở các
trờng kĩ thuật, đợc trang bị kiến thức nhất định, những khả năng thực hành
công việc nhất định. Nó đợc thể hiện thông qua chỉ tiêu:
_Số ngời lao động đợc đào tạo và lao động phổ thông.
_Số ngời có bằng kĩ thuật và không có bằng.
_Trình độ tay nghề theo bậc thợ.
Trình độ chuyên và kĩ thuật thơng đợc kết hợp chặt chẽ với nhau thông qua chỉ
tiêu số lao động đợc đào tạo và không đợc đào tạo trong từng tập thể NNL.
Chất lợng NNL thể hiện thông qua chỉ số phát triển con ngời (HDI).
Chỉ số này tính bởi ba chỉ tiêu chủ yếu.
_Tuổi thọ bình quân.
_Thu nhập bình quân đầu ngời (GDP/ngời)
_Trình độ học vấn (tỉ lệ biết chữ và số năm đi học trung bình dân c).
Ngoài các chỉ tiêu trên còn có một số chi tiêu khác nh: truyền thống dân tộc,
bảo vệ tổ quốc, truyền thống văn hoá văn minh dân tộc, phong tục tập quán ,
lối sống
Đây là các chỉ tiêu nhấn mạnh đến ý chí tinh thần của ngời lao động.
II) Hội nhập kinh tế quốc tế (HNktqt) là gì ?
1)Khái niệm
HN là là việc các nớc đi tìm kiếm một điều kiện nào đó mà họ có thể thống
nhất đợc với nhau, kể cả dành cho nhau những u đãi tạo ra những điều hiện
cân bằng, có đi có lại trong quan hệ hợp tác với nhau nhằm khai thác những
khả năng của nhau phục vụ cho nhu cầu của mình.
Nh vậy HNKTQT: là tổng thể các quan hệ về kinh tế và khoa học công
nghệ có liên quan đến tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất xã hội diễn
ra giữa các quốc gia cũng nh giữa các quốc gia và các tổ chức kinh tế quốc tế.
2)Bản chất của kinh tế quốc tế
7
Bản chất của kinh tế quốc tế là các nớc mở cửa thị trờng cho nhau cả về th-
ơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ và đầu t, sự chuyển dịch lao động giữa

các nớc.
Việc mở cửa thị trờng thơng mại hàng hoá thông qua việc bãi bỏ các biện
pháp thuế quan- giảm thuế, miễn thuế, và phi thuế quan nh: Giấy phép, rào
cản kĩ thuật, chống trợ cấp, chống bán phá giá
3) Ưu điểm nhợc điểm của HNKTQT
a)Ưu điểm
_Mở cửa, HNKTQT giúp mở rộng thị trờng sản xuất, thị trờng xuất khẩu hàng
hoá, dịch vụ, tăng sức thu hút đầu t, và chuyển giao kĩ thuật, công nghệ giữa
các nớc khác nhau của nền kinh tế thế giới. Tạo điều kiện để các nớc đang
phát triển, khai thác tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả và sử dụng chúng hợp
lí hơn, mở rộng cơ hội quan hệ, học tập tiếp thu kinh nghiệm quản lí tiên tiến,
nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng.
HNKTQT giúp các nớc đi sau tận dụng đợc những tiến bộ KHKT mà
không quá tốn kém thông qua việc đi tắt đón đầu thành tựu của các nớc đi tr-
ớc. Nhờ đó mà họ rút ngắn đợc thời gian, tiết kiệm đợc nguồn lực về cả vật
chất cũng nh tinh thần cho quá trình phát triển.
Nhờ có HN mà quá trình phân công lao động diễn ra sâu sắc hơn, có hiệu
quả hơn. Nó không chỉ diễn ra trong từng quốc gia mà còn diễn ra trên toàn
thế giới. Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh tế, lao động , gắn chặt mối liên hệ
giữa các nớc.
b)Nhợc điểm
Khi tiến hành hội nhập kinh tế chính phủ phải dỡ bỏ các biện pháp thuế
quan- giảm thuế, miễn thuế và phi thuế quan nh: giấy phép, các rào cản kĩ
thuật Ví dụ các nớc trong khuôn khổ AFTA phải cam kết cắt giảm thuế
xuống mức 0-5% theo lộ trình nhất định, trong khuôn khổ WTO các nớc
công nghiệp phát triển phải giảm thuế xuất nhập khẩu hàng công nghiệp
xuống còn 3.4%, nông sản xuống còn 6%, các nớc đang phát triển đợc duy
8
trì với thuế xuất ở mức 12.3% và 10%. Điều này làm nhà nớc giảm thu ngân
sách từ thuế, hàng hoá nhập khẩu giá rẻ xâm nhập vào trong nớc liên tục gia

tăng, tình trạng này gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nớc( công
nghệ lạc hậu, vốn ít), không còn đợc sự bảo hộ của nhà nớc nên không thể
cạnh tranh đợc hàng hoá nhập khẩu từ bên ngoài. Làm cho họ có thể dẫn đến
phá sản, tăng tình trạng thất nghiệp.
Khi hội nhập kinh tế các nớc có cơ hội nhận đợc nguồn vốn tài trợ, đầu t
của các tổ chức kinh tế, chính phủ từ các nớc khác song bên cạnh đó điêu
này thờng đi kèm với các điều kiện vế chính trị. Điều này dẫn đến sự phụ
thuộc vế chính trị dẫn đến phụ thuộc về kinh tế điều này có thể vô tình dẫn
đến cản trở phát triển kinh tế.
Trong quá trình hội nhập kinh tế nếu nhà nớc không có chính sách quản lí
tốt thì có thể dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trờng trầm trọng, khai thác
tài nguyên một cách tràn lan, tăng các tệ nạn xã hội nh: ma tuý, mại dâm
III) Mối quan hệ giữa NNL và HNKTQT
1) NNL tác động đến tiến trình HNKTQT
Hội nhập kinh tế đòi hỏi mỗi tổ chức và quốc gia phải có đầy đủ tiềm lực
về tài chính, khoa học công nghệ đặc biệt là yếu tố NNL cần đợc coi trọng. Nó
là nhân tố cốt lõi, chủ đạo, quyết định sự thành công của mỗi quốc gia khi
tham phân công lao động quốc tế. Thật vậy một tổ chức chỉ đủ khả năng cạnh
tranh hàng hoá trên thị trờng khi họ có một đội ngũ nhân lực kĩ thuật cao, lành
nghề, điều này làm cho sản phẩm của họ có lợi thế hơn so với các tổ chức
khác nh: giá rẻ, chất lợng cao từ đó có đựơc uy tín với khách hàng, làm cho
tổ chức thuận lợi hơn trong quá trình hội nhập vì đã có chỗ đứng trên thị trờng.
Nh vậy có thể nói NNL là nhân tố thúc đẩy HNKT diễn ra mạnh mẽ hơn,
nhanh chóng hơn giúp tổ chức phát huy đợc lợi thế cạnh tranh trên thị trờng.
9
Mặt khác nếu NNL kém, chất lợng chuyên môn tay nghề kém sẽ kìm hãm
khả năng sản xuất của tổ chức, không cạnh tranh đơc hàng hoá của đối thủ, từ
đó hàng hoá sản phẩm của tổ chức, doanh nghiệp này không thể thâm nhập đ-
ợc thị trờng khác, dẫn đến hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế của tổ chức.
2)HNKT tác động đến phát triển NNL

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới lao động giản
đơn ngày càng giảm ý nghĩa trong sản xuất và cạnh tranh mang tính toàn cầu,
trái lại năng lực và t chất của con ngời biến những cơ hôị do môi trờng mang
lại thành những hoạt động sản xuất thiết thực, tiến kịp các nớc đi trớc.
Hội nhập ngày càng phát triển, các thị trờng ngày càng đợc mở rộng, thơng
mại ngày càng tự do thì sức ép về tính cạnh tranh ngày càng cao đối với mỗi
nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp thậm chí là mỗi cá nhân. Trớc đây gía nhân
công rẻ là lợi thế của các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam để thu hút
vốn đầu t nớc ngoài và xuất khẩu lao động. Nhng hiện nay lợi thế này đã và
đang ngày càng giảm ý nghĩa bởi hiện tại khả năng tiếp cận đối với các thiết
bị máy móc, công nghệ hiện đại của các doanh nghiệp là gần nh nhau, yếu tố
tạo nên sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, mỗi nền kinh tế nằm ở yếu tố
quản lí và chất lợng nguồn nhân lực. Ngoài ra
yếu tố nguồn lao động rẻ chỉ có ý nghĩa đối với các ngành kinh tế sử dụng
nhiều lao động nh: dệt may, giầy dép, chế biến nông lâm thuỷ sản. chứ
không hề có lợi trong các ngành sử dụng công nghệ cao hoặc ngành sử dụng
nhiều vốn. Bởi vậy, việc không ngừng nâng cao tính cạnh tranh của NNL đang
trở thành cuộc chạy đua giữa các doanh nghiệp, các nền kinh tế. Có thể nói
hội nhập đang tạo ra yêu cầu, động lực và điều kiện để phát triển NNL. Việc
nâng cao tay nghề, đào tạo chuyên môn kĩ thuật cho NNL trở thành thách thức
đối với Việt Nam trong việc phát triển NNL.
Bên cạnh đó hội nhập cũng đã có một số tác động tích cực đến việc nâng
cao chất lợng lao động Việt Nam cụ thể là:
10
Thứ nhất: HNKTQT kích thích sự phát triển nhanh chóng của khoa học-công
nghệ đòi hỏi ngời lao động phải không ngừng nâng cao trình độ cho theo kịp
với sự phát triển kinh tế.
Thứ hai: Đối với lao động đang làm việc tai các doanh nghiệp có phơng
pháp và quản lí tiên tiến trong và ngoài nớc, qua quá trình làm việc họ đã học
tập tiếp thu đợc tay nghề năng lực quản lí và tác phong làm việc.

Quá trình này cũng làm bộc lộ hạn chế của lực lợng lao động Việt Nam. Cả
nớc đang phải chứng kiến một nghịch lí là trong khi ta thừa lao động trên thị
trờng thì vẫn thiếu cục bộ đối với mốt số ngành đang có nhu cầu cao, tại một
số khu chế xuất, khu công nghiệp và đặc biệt là thị trờng lao động nớc ngoài.
Sức cạnh tranh yếu của NNL Việt Nam không chỉ thể hiện ở trình độ chuyên
môn, thiếu ngoại ngữ mà còn ở tinh thần chấp hành kỉ luật, hiểu biết pháp luật
còn hạn chế, văn hoá ứng xử trong công việc cha thích nghi đợc với nền kinh
tế hiện đại. Đó cũng là thách thức lớn với Việt Nam trong quá trình hội nhập.
3)Vì sao phải HNKTQT
Lý do của HN có cả nhân tố khách quan và chủ quan.
Về mặt chủ quan về mặt chủ quan thì nhờ công cuộc đổi mới, nền kinh tế n-
ớc ta đã phát triển nhanh chóng, trạng thái của nền kinh tế đã thay đổi một
cách cơ bản: nếu nh trong những năm 70-80 của thế kỷ 20 hầu nh cái gì cũng
khan hiếm, thì ngày nay nền kinh tế đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của
nhân dân, và nhiều măt hàng tỷ suất khá cao. Tình hình đó phải đẩy mạnh tiêu
thụ thì mới tái sản xuất mở rộng đợc. Hay nói cách khác nhân tố đầu ra có ý
nghĩa rất quan trọng, trong nhiều trờng hợp thậm chí có ý nghĩa quyết định.
Ngoài quan tâm kích cầu trong nớc thì xuất khẩu là không thể thiếu đợc. Bên
cạnh đó, mặc dù khả năng tích luỹ của nền kinh tế trong nớc ngày càng cao,
trình độ khoa học kĩ thuật, quản lí càng đợc nâng cao, song quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta vẫn cần tranh thủ rất nhiều vốn, trình độ
khoa học công nghệ, quản lí kinh tế của nớc ngoài.
Toàn bộ nhu cầu chủ quan trên đòi hỏi nớc ta phải chủ động hội nhập nền kinh
tế khu vực và thế giới vì lợi ích của chính bản thân mình.
11
Về mặt khách quan, chúng ta đang sống trong một thế giới mà xu hớng toàn
cầu hoá đang phát triển nhanh chóng, gia tăng mạnh mẽ quy mô và phạm vi
giao dịch hàng hoá, dịch vụ xuyên quốc gia . Dòng vốn đầu t lan toả ra toàn
cầu, công nghệ kĩ thuật truyền bá rộng rãi, nhanh chóng. Cục diện ấy vừa tạo
ra những khả năng mới để mở rộng thị trờng, thu hút vốn, công nghệ, vừa tạo

ra những thách thức mới về nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất
gay gắt. Chỉ có HNKTQT mới đem đến cho chúng ta cơ hội này.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ và tiến bộ của KH-CN thì việc PTNNL
là sự cần thiết, quan trọng đối với sự HN với nền kinh tế thế giới. Sự tiến bộ
này đã làm cho nền kinh tế thế giới có những bớc nhảy khổng lồ. Của cải vật
chất đợc tạo ra, văn hoá dịch vụ đợc tạo ra lớn gấp bội, giao lu trao đổi khoa
học-kĩ thuật, kinh tế-văn hoá- xã hội diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Vì vậy mô
hình kinh tế đóng cửa, không giao lu trao đổi kinh tế thế giới, chỉ dẫn đến tự
cung tự cấp trì trệ vẫn khó khăn từ đó gây ra ách tắc làm cho kinh tế không
tăng trởng, đời sống dân c gặp nhiều khó khăn.
12
Chơng II
Đánh gía thực trạng NNl việt nam
trong tiến trính hội nhập kinh tế quốc tế
I-thực trạng NNL
Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp với 40% dân số thành thị, Việt Nam đứng trớc hàng loạt cơ hội và
thách thức đối với việc sử dụng, đào tạo NNL. Vì vậy để sử dụng nguồn nhân
lực mang lại hiệu quả tối đa, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc ta cần tìm hiểu một số vấn đề sau của NNL nớc ta.
1)Quy mô cơ cấu NNL
a) Quy mô dân số ảnh hởng đến quy mô NNL
Dân số là cơ sở để hình thành NNL. Quy mô NNL phụ thuộc vào quy mô
dân số. Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh sẽ báo hiệu quy mô và
tốc độ tăng trởng nhanh NNL trong tơng lai và ngợc lại. Sự ảnh hởng của dân
số tới NNL phải sau một thời gian nhất định bởi nó phụ thuộc vào sự xác định
giới hạn của độ tuổi lao động. Thông thờng sau khi tăng dân số thì phải sau15,
13
16 năm sau NNL mới thay đổi theo, đó là lúc lứa tuổi này bắt đâu bớc vào độ
tuổi lao động. Sự tác động này đợc thể hiện nh sau:

Bảng:1 Quy mô dân số và quy mô NNL (Đơn vị : triệu)
Năm Quy mô dân số Quy mô NNL
2001 78.68 39.49
2002 79.73 40.69
2003 80.90 42.13
2004 82.07 43.25
Nguồn: _Thời báo kinnh tế Việt Nam. (Kinh tế 2004-2005 Việt Nam& Thé giới. Bài:
Kinh tế- xã hội qua các con số thống kê).
_ Con số& sự kiên số 12 năm 2004. Bài thây gì qua điều tra lao động việc làm
01/07/2004
Nh vậy qua bảng số liệu ta có thể thấy quy mô dân số và quy mô NNL có
quan hệ mật thiết với nhau. Quy mô dân số tăng thì quy mô NNL tăng. Năm
2001 dân số nớc ta là 78.68 triệu dân thì trong đó có tới 39.49 triệu ngời tham
gia lực lợng lao động. Năm 2002 dân số cả nớc là 79.73 triệu dân tăng 1,35%
thì có tới 40.69 triệu tham gia lực lợng lao động tăng 3.04%. Năm 2003 dân số
cả nớc là 80.90 triệu dân tăng 1.47% thì trong đó có đến 42.13 triệu lao động
tăng 3,53%. Năm 2004 dân số cả nớc là khoảng 82.1 triệu ngời tăng 1.45% thì
trong đó có đến 43.25 triệu dân số tham gia lực lợng lao động, tăng 2.59%. Có
thể nhận thấy NNL nớc ta năm sau đều tăng so với các năm trớc đó chỉ có
duy nhất năm 2004 thì tốc độ nay tăng chậm hơn. Nguyên nhân của hiện tợng
tăng nay là do sự tăng dân số của các năm trớc đó chậm hơn, bởi dân số tăng
xẽ kéo theo NNL tăng theo. Ta cũng nhận thấy dân số củâ nớc ta năm 2004
tăng chậm hơn so vơí các năm trớc. Điều này nói lên ta đã làm tơng đối tốt
công việc tuyên truyền công tác kế hoạch hoá gia đình. Quy mô dân số và
NNL nớc ta tơng đối lớn đó, là tiêm năng mà nhiều nớc không thể có, với tốc
độ tăng nh vây thì nó có thể hoàn toàn đảm bảo cho nớc ta có một LLLĐ dồi
dào, năng động dảm bảo sự phát triển kinh tế trong tơng lai. Tuy nhiên bên
cạnh đó cúng có nhiều bất lợi bởi tốc độ tăng NNL quá nhanh gây ra sức ép về
14
việc làm quá lớn cầu lao động, gây nên hiện tơng mất cân đối cung- cầu về lao

động, làm tăng tỉ lệ thất nghiệp ơ nớc ta.
1)Cơ cấu NNL
a)Cơ cấu NNL theo tuổi
Bảng 2: Cơ cấu NNL theo tuổi ( Đơn vị: %)

Độ tuổi Năm 2003 Năm 2004 Biến Động
Cả nớc 100 100 100
15-24 21.5 21.5 0
25-34 26.6 25.3 -1.3
35-44 27.4 27.1 -0.3
45-54 17.2 18.4 1.2
55 trở lên 7.3 7.7 0.4
Nguồn:Con số& sự kiện sô11 năm 2004.
Bài viết: Thấy gì qua cuộc điều tra laođộng việc làm 01/07/2004. Tác giả: Quang Tại
Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy nớc ta có cơ cấu LLLĐ trẻ. Số lợng ngời
trong độ tuổi lao từ 15-44 chiếm 73.9% lực lợng lao động của cả nớc, mặc dù
năm 2004 tỉ lệ này giảm 1.3% ở độ tuổi 25-34 và 0.3% ở độ tuôỉ 35-44 song tỉ
lệ này là không đáng kê. Nguyên nhân của sự giảm NNL này là do thời kì
trứơc đó chúng ta thực hiện khá tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình cua đảng
và Nhà nớc, từ đó dẫn đến dân sô giảm, dân số giảm kéo theo NNL giảm.
Cơ cấu NNL trẻ là điểm thuận lợi, u thế đối với nớc ta khí tham gia hội
nhập và phát triển kinh tế bởi họ có đủ nằng lực, trí tuệ tiếp thu khoa học công
nghệ mới, ki năng tác phong làm việc hiện đại và có cơ hội đợc đạo tao nâng
cao trình độ chuyên môn kĩ thuậ, khi tham gia thị trờng lao động mà đặc biệt
là thị trờng lao động quốc tế. Song đôi khi cũng gặp nhiều khó khăn vì NNL
trẻ nớc ta nhiều song lại thiếu trình độ chuyên môn kĩ thuật, thiếu kĩ năng kĩ
xảo, thiếu kinh nghiệm mà đặc biệt là những ngành lao động công nghệ cao
lại càng thiếu trần trọng.
15
b)Cơ cấu NNL theo giới tính

So với cùng thời điểm 1/7/2003 thì tỉ lệ nam giới năm 2004 tăng 0.3% chiếm
51% LLLĐ của cả nớc, tỉ lệ nữ giới năm 2004 giảm 0.3% chiếm 49% LLLĐ
của cả nớc (năm 2003 là 49.3%). Ta nhận thây rằng đã có sự thay đổi rõ ràng
trong cơ cấu giới tính NNL. Nếu nh thời gian trớc tỉ lệ nam lao động thờng ít
hơn nữ giới thì trong thời gian này nam tham gia nhiều hơn. Nguyên nhân
trong thời kì nàylà do tỉ lệ sinh con trai nhiều hơn tỉ lệ sinh con gái nam, đây
là do ảnh hởng của những tàn d phong kiến để lại do thái độ trọng nam khinh
nữ, đẻ con trai để nỗi dõi tông đờng dẫn đên tỉ lệ nam lao động cao hơn.
Nh vậy qua phân tích vấn đề trên ta nhận thấy quy mô NNL nớc ta là rất
lớn, theo dự báo trong thời gian tới mức tăng dân số trong độ tuổi lao động t
2006-2010 hàng năm sẽ tăng 1.092 triệu lao động tức tăng trung bình hàng
năm là 2% năm, bên cạnh đó còn có hàng triệu lao động ngời già cao tuổi
song vẫn mong muốn đợc làm việc. Vì vậy mà vấn đề đào tạo nâng cao chất l-
ợng NNL cho ngời lao động la vấn đề hết sức quan trọng và to lớn đối với nớc
ta và cần có sự quan tâm củ toàn thể các ban nghành, đảng và nhà nớc, các tổ
chức chính trị xã hội.
2) Chất lợng NNL
NNViệt Nam đựơc đánh giá là cần cù chụi khó , thông minh sáng tạo tiếp
thu khoa học-kĩ thuật- công nghệ nhanh song bên cạnh đó cũng còn có nhiều
hạn chế thách thức mà ta cân quan tâm:
a) Thể lực,thể trạng NNL còn nhiều hạn chế .
Chiềucao cân nặng dinh dỡng: Vấn đề triển chiều cao, cân nặng cho ngời
lao động Viêt Nam đang đảng và nhà nớc hết sức quan tâm. Tuy nhiên trong
nhiều năm qua các nhà nghiên cứu cho biêt rằng thể lực của thanh niên tiến
triển rất chậm. Chiều cao trung bình của thanh thiếu niên nớc ta cuối thập kỉ
80 là 161-162cm so với 159 cm vào thời điểm 1930. Nh vậy có thể thấy rằng
sau hơn 50 năm chiều cao của thanh niên Việt nam hầu nh là không thay đổi
trong khi đó ở các nớc phát triển thì sau 10 năm thanh niên cao thêm 1cm và
nặng thêm hơn 1kg, trong khi đó chiều cao trung bình của ngời lao động là
16

1.50m nặng 39kg, chỉ số này các nớc trong khu vực nh: Philipin cao 15.3m
nặng 45.5kg, ngoài khu vực nh Nhật 1.64m nặng 53.3kg .Mặc dù là nớc đứng
th 2 thế giới về xuất khẩu gạo, có 90% dân số biết chữ song ở nớc ta cứ 3 trẻ
em dới 5 tuổi thì có 1 bé bị suy sinh dỡng, tỉ lệ ngời lớn suy sinh dỡng là 28%,
cứ 3 bà mẹ mang thai thì có một bà mệ thiêu máu, ti lệ béo phì là 4.3%, bệnh
nghề nghiệp 54%.
Nh vậy có thể nhận thây thể lực và sức khoẻ NNL nớc ta là rât kém diều
này hoàn toàn bất lợi đối với họ khi tham gia lao động, đặc biệt trong quá trình
tham gia hội nhập đòi hỏi về lao động ngày càng trở nên khắt khe, phức tạp.
Sức khoẻ là cái quy nhất của ngời lao động. Không có sức khoẻ thì ta không
thể làm gì đợc. Hơn thế nữa công việc ngày nay đòi hỏi có tinh chụi đựng
cao, căng thẳng, nặng nhọc. Vì vậy thiếu các yếu tố này ngời lao động đã tự
loại mình ra khỏi LLLĐ mà cụ thể hơn nữa là thị trờng lao động.
Chỉ số HDI: Theo báo cáo của UNDP năm 2004 thì chỉ số HDI của nớc ta
trong những năm qua nh sau:
Bảng3: Chỉ số HDI của nớc ta từ năm 1999-2004
Năm 1999 2000 2001 2002 2004
HDI 0.682 0.686 0.688 0.691 0.691
Xếp 101 109 112 112 112
Tổng các nớc 162 172 175 177 177
Nguồn: Báo cáo chỉ số phát triển con ngời của UNDP năm 2004
Nh vây năm 2004 nớc ta đạt HDI=0.691 trong đó thành phần tuổi thọ là
0.733 chỉ số tri thức 0.815, chỉ số thu nhập 0.523. Theo số liệu này ta thấy
HDI của nớc ta trrong những năm qua tăng nhng không đáng kể. Năm 1999
xếp trên 61 nớc, năm 2000 xếp trên 64 nớc, năm 2001 xếp trên 63 nớc, năm
2002 và năm 2004 xếp trên 65 nớc, có thể nói đây là con số tăng rất chậm so
với tiềm lực dân số nớc ta. Tuy nhiên nếu dựa vào phơng pháp tính của LHQ
thì thực chất năm 2002 HDI của nớc ta là 0.709 xếp thứ 107/177 nớc, xếp trên
17
nhiều nớc trong khu vực ( tơng đựơng với U-dơ-mê-kxi-tan, sau Xiri, trên An-

giê-ri , đứng trên 70 nớc) đây có thê coi là niềm tự hào đối với nớc ta khi mà
điều kiện kinh tế đất nớc còn nhiều khó khăn, thu nhập thấp. Nh vậy ta đã có
những bớc tiến nhất định trong việc phát triển con ngời, tuy nhiên trong thời
gian tới cần phải nỗ lực hơn nữa để theo kịp với các nớc trong khu vực và thế
giới. Cần chú trọng các chơng trình nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao tuổi
thọ, học vấn và thu nhập cho ngời dân, đó là cơ sở để thay đổi HDI.
b) Cơ cấu NNL theo trình độ văn hoa Phổ thông
Bảng 4: Cơ cấu NNL theo trình độ văn hoa Phổ thông 1996-2003. (Đơn vị %)
Trình độ Năm
1996 2002 2003
Cả nớc 100 100 100
Không biết chữ 5.72 3.74 4.24
Cha tốt nghiệp câp I 20.72 15.8 15.48
Tốt nghiệp cấp I 27.7 31.71 31.51
Tốt nghiệp cấp II 32.08 30.46 30.40
Tốt nghiệp cấp III 13.78 18.29 18.37
Nguồn: Bộ lao động TB & XH.Số liệu điều tra Dân số-Việc làm 1996-2003. Năm 2004
Qua số liệu điều tra dân số trên ta nhận thấy năm 1996 tỉ lệ cha biết chữ
của LLLĐ chiếm 5.72% tổng LLLĐ thì đến năm 2003 giảm xuống còn
4.24%, tỉ lệ cha tốt nghiệp tiểu học 20.72% đến năm 2003 giảm xuống còn
15.48%. Số ngời tốt nghiệp cấp I và cấp III tăng liên tục qua các năm, trong đó
số ngời tốt nghiệp cấp III tăng nhanh hơn cả về quy mô và tốc độ. Năm 1996
tỉ lệ tốt nghiệp cấp III là 13.78% thì đên năm 2003 tăng lên 18.37% tức tăng
lên khoảng 4.59%. trong đó tỉ lệ tốt nghiệp cấp II của LLLĐ cả nớc giảm nhẹ
từ 32.08% năm 1996 xuống còn 30.40% năm 2003. Nh vậy có thể thấy cơ cấu
LLLĐ của nớc ta trong giai đoạn 1996-2003 chuyển dịch theo hớng tăng lao
đông có trình độ văn hoá phổ thông đồng thời giảm lao động không có trình
độ văn hoá. Có thể nói đây là tín hiệu đáng mừng đối với nền kinh tế nơc ta
trong giai đoạn hiên nay, giai đọan mà nền kinh tế đang thiếu lao động có
18

trình độ lành nghê, tay nghề cao. Tuy nhiên có điều đang cần bàn tới đó là
LLLĐ chủ yếu tập trung ơ thành thị, cac khu công nghiệp, chế xuất lớn trong
khi đó ở nông thôn nơi tập trung đa số lao động nông nghiệp thì lại rất hạn chế
về trình độ. Năm 2003 có đến 40.06% lao động tốt nghiệp cấp III tập trung
thành thị trong khi đó ở nông thôn là 11.43%. Vì vậy, để phát triên kinh tế
đồng đều giữa các khu vực, cần phải giảm bớt chênh lệch kinh tế giữa các
vung cân phải có chính sách phân bổ NNL có trinh độ một cách hợp lí hơn,
đặc biệt là các nơi vùng sâu vùng xa cần có chính sách thu hút, khuyến khích
ngời lao động có trình độ chuyên môn tham gia, trong đó cần chú trọng về
chính sách tiên lơng, tiền công, các chế độ phúc lợi xã hội.
Cơ cấu trình độ chuyên môn kĩ thuật.
Bảng 5: Cơ cấu trình độ chuyên môn kĩ thuật 1996-2003. (Đơn vị %)
Trình độ chuyên
môn kĩ thuật
Năm
1996 2002 2003
Cả nớc 100 100 100
Không có CMKT 89 81.27 78.85
Có CMKT(sơ cấp, hoc nghề) 11 18.78 21.15
CMKT có bằng 7.26 11.79 11.83
Nguồn: Bộ lao động TB & XH.Số liệu điều tra Dân số-Việc làm 1996-2003. Năm 2004
Qua số liệu điều tra trên ta nhận thấy năm 1996 số ngời có không CMKT
chiếm 89% số ngời có CMKT chiếm 11% nhng đến năm 2003 thi số ngời có
trình độ CMKT là 21.15%. Nh vậy ta có thể nhận thấy tỉ lệ không đựơc đào
tạo là rất lơn chiếm 78.75% LLLĐ điều đó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng
NNL và ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế nớc ta. Hàng năm tốc độ
tăng bình quân của LLLĐ có CMKT thời kì 1996-2003là 10.68%trong đó
LLLĐ có bằng cấp tăng bình quân mỗi năm là 7.61% song tốc độ tăng này
vẫn không đáng kể và cha đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Đến năm 2004 lao động qua đào tạo nói chung đạt 22.6%. Trong đó qua

đào tạo nghề mới đạt 13.4%, tốt nghiệp THCN chiếm 4.8%.So với năm 2003
19
cơ cấu LLLĐ có nhiều thay đổi và tăng lên rõ rệt song thực chất tính ra cơ cấu
này còn rất thấp. Nếu tính theo cơ cấu đào tạo chia theo trình độ của LLLĐ
tính chung cho cả nớc giữa ĐH/THCN/CNKT vẫn còn nhiều bất hợp lý. Hiện
nay cơ cấu này của nớc ta là 1/1.2/2.7 trong khi các nớc khu vực và các nớc
phát triển là 1/4/10. Ta thấy đây là chính là tình trạng thừa thầy thiếu thợ.
Tại các nớc phát triển cứ 1thầy có 10 thợ nhng ở nớc ta cứ bình quân 1 thầy có
2.7 thợ. Có thể nói đây là một cơ cấu cần phải đa lên bàn mổ xẻ và xem xét
lại. Do đó cần chú trọng đào tạo nâng cao trình độ trong đội ngũ công nhân kĩ
thuật nhằm đi đến một cơ cấu hợp lí, thuận lợi, đảm bảo nhu cầu về lao động
của nền kinh tế.
3) ý thức kỉ luật lao động
Đa số lao động nớc ta hiện nay cha đợc đào tạo về kỉ luật lao động công
nghiệp. Phần lớn họ đều xuất thân từ những ngời nông dân ở nông thôn còn
mang nặng tác phong sản xuất của nền sản xuất nông nghiệp tiểu nông, nên
họ thờng có thái độ tuỳ tiện, hành vi tự phát, cha đợc trang bị về kiến thức và
kĩ năng làm việc theo nhóm, không có khả năng hợp tác, ngại phát huy sáng
kiến và chia sẻ kinh nghiệm làm việc. Điều này đợc thể hiện rõ trong các
doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu CN-KCX.
4) Phân bố lao động
Tại thời điểm 1/7/04 LLLĐ của nớc ta là 43225.3 triệu ngời tăng 2.7 % so với
năm 2003 cùng tời điểm, quy mô tăng thêm 1130.6 nghìn ngời. Trong đó có
lao động cụ thể ở các vùng nh sau.
Bảng6: Quy mô LLLĐ chia theo vùng Đơn vị %
Vùng tổng số năm
2004
2003 2001
Cả nớc 100 100 100
ĐB.Sông Hồng 22.5 22.37 22.02

20
Đông Bắc 11.9 11.95 16.38
Tây Bắc 3.2 3.15 2.79
Bắc Trung Bộ 12.1 12.12 11.87
DH Nam Trung Bộ 8.3 8.32 8.23
Tây Nguyên 5.6 5.35 5.06
Đông Nam Bộ 15.1 15.09 16.59
ĐB.Sông Cửu Long 21.5 21.64 22.06
Nguồn: Bộ lao động TB & XH.Số liệu điều tra Dân số-Việc làm 1996-2004. Năm 2004
Từ bảng số liệu trên ta thấy ĐB.Sông Hồng là nơi có NNL lớn nhất cả nớc
chiếm 22.5% tiếp đến là ĐB.Sông Cửu Long chiếm 21.5%, Đông Bắc 11.9%
Bắc Trung Bộ chiếm 12.1%. Ta nhận thấy LLLĐ nớc ta đợc phân bố chủ yếu
ở đồng bằng hoặc các khu công nghiệp-khu chế xuất, nơi tập trung các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Qua đó thấy rằng năm 2004 so với năm 2003
chuyển dịch lao động giữa các vùng các khu vực diễn ra tơng đối chậm, thậm
chỉ có vùng còn không thay đổi, hoặc có thay đổi nhng không đáng kể. Điều
này chứng tỏ rằng nền kinh tế nớc ta phát triển tơng đôí chậm chạp và không
đồng đều giữa các vùng, các miền.
Nguyên nhân của hiện tợng là do lìch sử để lại: Các vùng đồng bằng là nơi
tập trung sản xuất của nhân dân ta từ trớc tới nay, nớc ta là là nớc thuần nông
nên dân c chủ yếu ở các vùng đồng bằng, trung du các vùng nông nghiệp phát
triển, ngoài ra còn do nguyên nhân nớc ta u tiên phát triển các khu công
nghiệp.
5) Cơ cấu lao động
Theo số liệu điều tra 1/7/2003 cả nớc ta hiện có 41.179365 triệu lao động
đang làm việc trong các nghành nghề kinh tế quốc dân. Trong đó Nông-Lâm-
Ng nghiệp chiếm 24.310.852 ngời chiếm 59.04% so với tổng số lao động làm
việc trong các ngành kinh tế quốc dân, Công nghiệp-Xây dựng là 6.758.590
ngời chiếm 16.41%, nhóm nghành Dịch vụ là 10.109.923 ngời chiếm 24.55%.
So với năm 2002, lao động có việc làm trong cả nớc tăng thêm 686.546 ng-

ời. Về số lợng lao động có việc làm trong khu vực I, II và III đều tăng song tỉ
lệ lao động làm việc trong khu vực I tiếp tục giảm 1.63%, tỉ lệ lao động làm
việc trong khu vực II và trong khu vực III tăng 1.28% và 0.35%. Cơ cấu lao
21
động chia theo nghành năm 2003 và 2002 vẫn tiếp tục giảm theo hớng có lợi.
Trong đó, tỉ lệ lao động làm việc trong các nghành CN-XD tăng nhanh hơn so
với nhóm nghành dịch vụ. Với tốc độ chuyển dịch nh thế này cho đến năm
2010 tỉ lệ lao động nông nghiệp sẽ còn khoảng 50% nh mục tiêu mà Nghị
quyết Đại hội IX đề ra.
Theo tỉ lệ lao động làm việc trong nhóm nghành Nông-Lm-Ng nghiệp theo 8
vùng nh sau:
Vùng có tỉ lệ lao động làm Nông-Lâm-Ng nghiệp dới 30% là Đông Nam
Bộ (29.99%) hai vùng có tỉ lệ trên 54% đến gần 57% là Duyên Hải Nam Bộ
54.74% và Đồng Bằng Sông Hồng 56.13%, Tây Nguyên 73.18%, Đông Bắc
76.28% và Tây Bắc 86.81%. Lao động tập trung trong khu vực Nông Nghiệp
quá nhiều, trong khi đó số lợng đất đai lại hạn chế, điều này ảnh hơngr đến
việc tăng năng xuất lao động, ảnh hởng đến quá trình thực hiện công nghiệp
hoá hiện đại hoá và hội nhập kinh tế đât nớc. Vì vậy, ta cần phải phân bố NNL
cho các khu vực hợp lí hơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế
6) Tình trạng việc làm của LLLĐ.
Năm 2004 LLLĐ từ 15 tuổi trở lên nói chung ở thành thị có tới 94.6% có
việc làm và có 5.6% là thất nghiệp, khu vực nông thôn có 98.9% là có việc
làm và 1.1% là thất nghiệp. Tỉ lệ tơng ứng với nữ là 93.5% và 6.5% ở thành
thị, 98.8% và 1.2% ơ nông thôn.
So với 8 vùng kinh tế thì tỉ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi lao động ơ
khu vực thành thị giảm ở 5 vùng ĐBSông Hồng, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ,
Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long đồng thời tăng ơ 3 vùng còn lại.
Trong đó vùng trọng điểm tỉ lệ thất nghiệp của LLLĐ khu vực thành thị cao
nhất là Bắc Bộ 6.1%, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là 5.9%, kinh tế trọng
điểm miền Trung là 5.8%. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp của lao

động khu vực thành thị trong đó chủ yếu là do cha tìm đợc việc làm khi thôi
hoc hoặc tốt nghiệp tại các cơ sở đào tạo73.7%, tiếp đó là do ngời lao động
đơn phơng chấm dứt hợp đồng 20.9%, hết hạn hợp đồng là 2.3%, xa thải 1%.
Để khắc phục hiện tợng này cần phải xây dựng hệ thống thông tin thị trờng
22
lao động, các trung tâm giới thiệu việc làm cho ngới lao động. Tăng cờng đầu
t sản xuất ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khích nhà đầu t nớc ngoài
đầu t công nghệ sử dụng nhiều lao động tạo cơ hội cho ngời lao động có nhiều
việc làm.
II-) Đánh giá quá trình hội nhập kinh tế.
1) Đánh giá hoạt động ngoại thơng.
Tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu trong 10 năm qua có nhiều bíên động to
lớn theo chiều hớng tích cực. Năm 1994 là 9,8 triệu USD thì đến năm 2004 là
58,016 triệu USD gấp 5.9 lần bình quân mỗi năm tăng gần 20%. Có thể nói
đây là thành tựu đáng tự hào đối với ngành xuất nhập khẩu nớc ta trong hoàn
cảnh mà nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Không những thế nó đã tác động
manh mẽ đến sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời nó cho ta thấy rằng đây
là nên kinh tế đang chuyển mình rất nhanh chóng và rất năng động. Sự năng
động này đợc thể hiện thông qua nhu cầu về xuất khẩu hàng hoá để tích luỹ
vốn huy động và sản xuất, nhu cầu nhập khẩu khoa học công nghệ, nguyên vật
liệu, máy móc đáp ứng nhu cầu về sản xuất trong nớc.
Mặt tích cực: Góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất trong nớc, tăng GDP
hình quân hàng năm trên 7% năm, cải thiện đời sống, tô điểm thêm cho nhu
cầu tiêu dùng xã hội. Những năm đầu của thế kỉ XXI nớc ta đã đặt quan hệ
buôn bán với 176 quốc gia và vùng lãnh thổ, là cơ sở để các bên giao lu học
hỏi kinh nghiệm và phát huy lợi thế so sánh của mình. Năm 2000 ta đã kí kết
hiệp ớc thơng mại Việt- Mỹ, đang tích cực xúc tiến các bớc để có thể chính
thức ra nhập WTO vào cuối năm nay.
Hạn chế: Phát triển còn nhiều mặt cha vũng chắc, chua cân xứng về ngành
hàng, vùng xuất khẩu, thị trờng trong nớc và ngoà nớc. Nhập siêu keó dài số l-

ợng ngày càng lớn.
2) Đánh giá xuất khẩu
Xuất khẩu cả nền của nền kinh tế.
Bảng 7: Tốc độ tăng trởng xuất khẩu (Đơn vị : triệu USD và %)
23

Năm
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Xuất
khẩu
4.054 5.449 7.255 9.18 9.36 11.541 14.48
2
15.02
7
16.70 20.17 26.5
Tốc độ
tăng
XK
35.8 34.4 33.2 26.6 1.9 23.3 25.5 3.8 11.2 20.8 28.9
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam. Kinh tế Việt Nam 2004-200. Bài: Kinh tế-xã hội
Việt Nam qua các con số thống kê
Qua số liệu trên ta nhận thây công tác xuất khẩu của Việt Nam đạt đợc
thành công nhất định. Năm 2004 gấp 6.5 lần năm 1994 bình quân hàng năm
tăng 24.1%. Cách đây vài năm kim ngạch xuất khẩu còn ở dới mức nghoé
khổ ( 200USD/ ngời) thì đến năm 2004 lần đầu tiên vợt qua mức 300USD/ng-
ời . Trong đó khu vực kinh tế nhà nớc đạt 11.736 triêu USD, khu vực có vốn
đầu t nớc ngoài đạt 14.467 triệuUSD. Đây là tốc độ tăng trong thời gian dài
mà các thời kì trứoc cha bao giờ đạt đợc, kể các ngành lĩnh, vực tơng trong
thời gian tơng ứng. Có thể nói đây là tìn hiệu rất khả quan đối với nền kinh tế
nớc ta, báo hiệu một nền kinh tế đang dần phục hồi và tăng trởng cao. Đồng

thời cũng là nguyên nhân quan trọng làm cho đà tăng trởng kinh tế của nớc ta
trong mấy năm qua.
Việc tăng cao trong xuất khẩu đã chứng tỏ các doanh nghiệp,các ngành
kinh tế đã phát huy đợc thế mạnh, lợi thế về vốn công nghệ, thị trờng tiêu
thụ. đặc biệt là tay nghề trình độ NNL. Nh vậy, có thể thấy tiềm năng xuất
khẩu của nớc ta là rấ lớn. Chỉ cần thao tác mở cửa, nhiều trói buộc lập tức đợc
tháo dỡ, tiềm lực phát triển to lớn bị chôn giấu có cơ hội bùng dậy và phát
triển trở thành sức mạnh phát triển to lớn. Có thể nói đây là bài học lớn cho
Việt Nam khi đối mặt trực diện với quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh
tế thế giới.
Hạn chế: Mẫu mã hàng xuất khẩu nghèo nàn, giá thành còn cao. Hàng
xuất khẩu chủ yếu là hàng thô, hàng cha qua chế biến. Nhiều doanh nghiệp
còn ỷ lại sự bảo hộ của nhà nớc cha thành thực giao thơng quốc tế. Trình độ
24
hiểu biết pháp luật quốc tế và thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt
Nam còn nhiều hạn chế. Đó cũng là nguyên nhân nhiều mặt hàng xuất khẩu
của ta trong thời gian qua bị kịên tụng nh : tôm, cá basa yếu tố ảnh hởng
đên xuất khẩu.
Xuất khẩu lao động.
Đặc biệt khi trong quá trinh xuất khẩu nớc ta rất quan tâm và chí trọng xuất
khẩu lao động và chuyên gia sang các nớc khu vực và thế giới. Hiện nay Việt
Nam có khoảng 400.0000 lao động làm việc tại 40 nơc trên thế giới . Riêng
năm 2004 cả nớc đã đa 67.000 lao động đi làm việc ở nớcn ngoài vợt 7.000
ngời so với dự kiến. Dự báo năm 2005 có khoảng 70.000-80.000 ngời vá sẽ
đạt con số 100.000/năm vào 3-4 năm tới. Con số này chứng tỏ lao động Việt
Nam trên thị trờng lao động thế giới ngày càng đợc a chuộng, yêu thích. Nó
thể hiên công tác đào tạo lao động xuất khẩu đợc chú trọng quan tâm đúng
mức, giải quyết đợc công ăn vịêc làm tăng thu nhập cho ngừơi lao động.
Trong thời gian tới để đạt đựoc con số đa trên đòi hỏi cần có sự quan tâm của
các ngành các cấp, đặc biệt là sự quan tâm đến vấn đề đào tạo nâng cao chất l-

ợng, năng lực cho lao động xuất khâu, đầu t hỗ trợ vốn cho các trung tâm
xuất khẩu lao động.
Hạn chế: Bên cạnh thành công đạt đợc từ xuất khẩu lao động vẫn còn
nhiều tồn đọng nhiêu bất cập đó là: lao động xuất khẩu còn hạn chế vế ngoại
ngữ( yếu tố rất cần thiết trong lao động này), tác phong công nghiệp, am hiểu
lối sống, phong tục tập quán các nớc còn hạn chế, khả năng hoà nhập, sức
khoẻ cha đáp ứng đợc yêu cầu đề ra. Lao động phổ thông tay nghề không cao.
3 ) Đánh giá nhập khẩu.
Bảng 8 : Tốc độ tăng trởng nhập khẩu ( Đơn vị : triệu USD và %)
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Kim
nghachxk
5.8 8.1 11.1 11.6 1.5 11.7 15.6 16.1 19.73 25.2 31.5
25

×