Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài Tổng kết phần tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.84 KB, 8 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức:
- Giúp hs hình dung lại hệ thống các kiểu bài tập làm văn đã học trong chương trình Ngữ văn toàn
cấp THCS.
- Tích hợp với các văn bản Văn, các bài Tiếng Việt đã học.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng về văn bản nghị luận như: tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn ý, liên kết câu, diễn đạt...
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập Ngữ văn.
II. Phương tiện thực hiện.
- Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ,
- Trò: vở soạn, vở ghi, sgk.
III. Cách thức tiến hành.
- Tổng kết, hệ thống hoá các tác phẩm,
- Nêu vấn đề thảo luận.
IV. Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
3. Bài mới.
Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS.

STT

Kiểu VB

Phương thức biểu đạt

VD về hình thức VB


cụ thể.

1

Tự sự

- Trình bày sự việc có quan hệ nhân - Tác phẩm văn học nghệ
quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa.
thuật: truyện, tiểu thuyết, kí
- Mục đích: biểu hiện con người, quy sự...
luật đời sống, bày tổ tình cảm.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

2

Miêu tả

- Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự - Văn tả cảnh, tả người, tả
vật, hiện tượng làm cho chúng biểu sự vật.
hiện.
- Đoạn văn miêu tả trong
- Mục đích: giúp con người cảm nhận tác phẩm tự sự.
và hiểu được chúng.

3

Biểu cảm - Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình - Điện mừng, lời thăm hỏi,
cảm với con người, thiên nhiên, xã hội, văn tế, điếu văn.

sự vật.
- Thư từ biểu hiện tình cảm
- Mục đích: bày tỏ tình cảm và khơi giữa người với người.
gợi sự đồng cảm.
- Tác phẩm văn học: thơ
trữ tình, tùy bút, bút kí.

4

Thuyết
minh

- Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên - Bản thuyết minh sản
nhân, kết quả, tính có ích hoặc có hại phẩm hàng hóa.
của sự vật, hiện tượng.
- Lời giới thiệu di tích,
- Mục đích: giúp người đọc có tri thức thắng cảnh, nhân vật.
khách quan và có thái độ đúng đắn với - Văn bản trình bày tri thức
chúng
và phương pháp trong khoa
học tự nhiên và xã hội

5

Nghị luận - Trình bày tư tưởng, quan điểm đối - Cáo, hịch, chiếu, biểu.
với tự nhiên, xã hội, con người và tác - Xã luận, bình luận, lời
phẩm văn học bằng các luận điểm, kêu gọi.
luận cứ và cách lập luận.
- Sách lí luận
- Mục đích: thuyết phục mọi người tin

theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái - Lời phát biểu trong hội
thảo về khoa học xã hội
xấu.
- Tranh luận về một vấn đề
chính trị, xã hội, văn học.

6

Hành
chính

- Trình bày theo mẫu chung và chịu - Đơn từ, Báo cáo, Đề nghị,
trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, Biên bản, Tường trình,
nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối Thông báo, Hợp đồng..
với cơ quan quản lí, hay ngược lại, bày
tỏ yêu cầu, quyết định của người có
thẩm quyền đối với người có trách
nhiệm thực thi, hoặc thỏa thuận giữa


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

công dân với nhau lợi ích và nghĩa vụ.
- Mục đích: đảm bảo các quan hệ bình
thường giữa người và người theo quy
định của pháp luật
1. Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản trên:
* Khác nhau ở hai điểm chính:
- Phương thức biểu đạt,
- Hình thức thể hiện.

2. Các kiểu văn bản trên không thể thay thế được cho nhau
* Vì:
- Phương thức biểu đạt
- Hình thức thể hiện khác nhau.
- Mục đích khác nhau:
+ Tự sự: để nắm được diễn biến các sự vật, sự kiện.
+ Miêu tả: để cảm nhận được các sự việc, hiện tượng.
+ Biểu cảm: để nắm được thái độ, tình cảm của người viết đối với sự vật, hiện tượng.
+ Thuyết minh: để nắm được đối tượng.
+ Nghị luận: để thuyết phục người đọc tin theo một vấn đề nào đó.
+ Hành chính, công vụ: để tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật.
- Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau:
+ Tự sự: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc, sự kiện
+ Miêu tả: Hình tượng về một sự vật, hiện tượng được người viết tái hiện, tái tạo.
+ Biểu cảm: các cảm xúc cụ thể của người viết đối với sự vật, hiện tượng.
+ Thuyết minh: cung cấp tri thức khách quan (cấu tạo, hình dáng, kích thước, khối lượng, màu
sắc....) về đối tượng thuyết minh.
+ Nghị luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận.
+ Hành chính công vụ: trình bày theo mẫu.
3. Các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể:
- Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận...và ngược lại.
- Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội...


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

4. So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học.
- Giống nhau: các kiểu văn bản và các thể loại văn học có thể dung chung một phương thức biểu
đạt nào đó. VD: tự sự có mặt trong thể loại tự sự. Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình.
- Khác nhau:

+ Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học.
+ Thể loại văn học là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản.
4. Củng cố:
- Nêu đặc điểm của kiểu bài nghị luận?
- Nêu các phương thức biểu đạt?
- Nêu khả năng kết hợp giữa các PTBĐ của các kiểu văn bản?
5. Hướng dẫn học bài.
- Ôn tập phần tập làm văn đã học theo câu hỏi trong sgk.
- Lập dàn ý cho đề bài sau: “Trình bày cảm nhận của em về những cô gái TNXP trong truyện ngắn
“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê”.

TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN (tiếp)
I. Mục tiêu bài dạy (như tiết 163)
II. Phương tiện thực hiện.
III. Cách thức tiến hành.
IV. Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.
- Nêu các kiểu văn bản đã học? Điểm khác giữa các văn bản?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Hãy so sánh 3 kiểu văn bản: thuyết minh, giải II. Một số kiến thức về tập làm văn.
thích, miêu tả?
1. So sánh thuyết minh, giải thích,

miêu tả.
Thuyết minh

Giải thích

Miêu tả

- Phương thức chủ yếu cung cấp - Phương thức chủ yếu
đầy đủ tri thức về đối tượng.
xây dựng một hệ thống
luận điểm, luận cứ, lập
luận.
- Cách viết: dùng vốn
sống giải thích một vấn đề
nào đó theo một quan
điểm lập trường nhất định.

- Phương thức chủ yếu
tái tạo hiện thực bằng
cảm xúc chủ quan.
- Cách viết: xây dựng
hình tượng về một đối
tượng nào đó thông qua
quan sát, liên tưởng, so
sánh và cảm xúc chủ
quan của người viết.

Nêu khả năng kết hợp của các PTBĐ ở các 2. Khả năng kết hợp giữa các phương
thể loại?
thức.

Tự sự

Miêu tả

- Có sử dụng 4 - Sử dụng các
phương thức còn phương thức tự
lại.
sự, biểu cảm,
- Có thể kết hợp thuyết minh
với miêu tả nội
tâm, đối thoại và
độc thoại nội tâm

Biểu cảm

Nghị luận

- Có sử dụng - Sử dụng các - Sử dụng các
các
phương phương thức phương
thức
thức tự sự, miêu tả, biểu miêu tả, nghị luận
miêu tả, nghị cảm
thuyết
luận
minh.

Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các yếu tố III. Luyện tập.
độc thoại nội tâm?
1. Bài 1.

- HS viết, đọc, nhận xét, cho điểm.
Viết đoạn văn.
Chuyển đoạn kết của “Chuyện người con gái 2. Bài 2.
Nam Xương” thành một đoạn đối thoại?
- HS làm, gọi đọc, nhận xét, cho điểm.

4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học bài.

Thuyết minh


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức:
- Giúp hs củng cố kiến thức tập làm văn để tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng dựng đoạn văn nghị luận văn học cho các em
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập văn học.
II. Phương tiện thực hiện.
- Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ,
- Trò: vở soạn, vở ghi, sgk.
III. Cách thức tiến hành.
- Luyện tập
- GV sửa lỗi cho học sinh.
IV. Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức.

2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Xác định yêu cầu bài tập?
- Hình thức: đoạn văn nghị luận diễn dịch
- Nội dung: khổ cuối bài Sang thu: Khổ
thơ cuối khắc họa khoảnh khắc giao mùa
bằng kinh nghiệm suy tư sâu lắng chứ
không phải bằng cảm nhận trực tiếp như

Nội dung cần đạt
1. Bài tập 1: Viết một đoạn văn nghị luận
theo cách diễn dịch, nêu cảm nhận của em
về khổ thơ cuối bài “Sang thu” của Hữu
Thỉnh.
- Khổ thơ cuối khắc họa khoảnh khắc giao
mùa bằng kinh nghiệm suy tư sâu lắng


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

hai khổ trên.

chứ không phải bằng cảm nhận trực tiếp
như hai khổ trên.
+ Vẫn là nắng, mưa, sấm, chớp như mùa
hạ nhưng mức độ khác, lắng dần, chừng
mực ổn định hơn. Nắng cuối hạ, còn nồng,
còn sáng nhưng nhạt dần, bớt chói gắt,
nóng bức hơn.

+ Những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ cũng
vơi dần:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa.
+ Và những tiếng sấm bất ngờ đi cùng cơn
mưa rào ngày hạ giờ cũng bớt đi, nhẹ đi:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

Các câu tiếp theo là gì?
+ Vẫn là nắng, mưa, sấm, chớp

+ Hình ảnh thơ còn nhuốm màu sắc tâm
tư, mang ý nghĩa ẩn dụ.

- Cũng có thể hiểu hàng cây đã lớn, đã qua
bao vụ chuyển mùa nên không còn bị bất
ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa. Hai
câu thơ là hình ảnh thiên nhiên đấy sức
gợi:
+ Hình ảnh thơ còn nhuốm màu sắc tâm
tư, mang ý nghĩa ẩn dụ: Sấm chỉ những
vang động bất thường của ngoại cảnh,
cuộc đời, những khó khăn trắc trở. Hàng
cây đứng tuổi là cách nói nhân hóa nhưng
cũng là ẩn dụ chỉ con người đã từng trải,
đã sang thu. Vẻ chín chắn, điềm tĩnh của
cây trước sấm sét bão giông lúc sang thu
hay đó chính là sự điềm đạm chín chắn
của con người đã từng trải qua bão giông

cúa cuộc đời. Và chúng ta thấy, Hữu
Thỉnh cũng từng là người lính chứng kiến
những mất mát, hi sinh của đồng đội trong
chiến tranh, những thăng trầm lịch sử dân
tộc. Hôm nay đã bước ra khỏi thời bom
đạn nhìn lại quá khứ đau thương và được
sống trong hòa bình để chứng kiến đất


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

nước bước sang trang mới. Phải chăng đất
nước đã sang thu. Hữu Thỉnh như một bản
lề khép mở giữa hai thời kì của dân tộc:
chiến tranh- hòa bình giống như thiên
nhiên trong khoảnh khắc giao mùa giữa hạ
sang thu. Nhà thơ không khỏi những suy
tư về con người, về cuộc đời và gửi vào
vần thơ thu một cảm xúc mới lạ. Đất nước
lúc đó vừa bước ra khỏi thời bom đạn
bước vào cuộc sống hòa bình. Những năm
tháng sôi động hào hùng cũng lắng lại,
thay vào đó là nhịp sống mới. Lối sống
của con người cũng có nhiều đổi thay. Đất
nước sang trang mới. Bài thơ trở nên lung
linh đa nghĩa, giàu sức gợi.
Hs hoàn thiện đoạn văn, gv sửa lỗi, cho
điểm.

2. Bài tập 2: Cho học sinh hoàn thiện

đoạn văn nghị luận.

4. Củng cố:
- Thế nào là đoạn văn? Có mấy hình thức viết đoạn văn?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Ôn tập bài Viếng lăng Bác, giờ sau ôn tập tiếp.



×