Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng Tổng kết phần tập làm văn Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.48 KB, 18 trang )


Ngữ Văn 9

c¸c ThÓ lo¹i TËp lµm v¨n trong ch¬ng tr×nh
THCS:



v
v
 !"!#$%&'

()*+,-%#%./012
34-/
TT Kiểu văn bản Mục đích chính
1
Tự sự Trình bày sự việc
2
Miêu tả Tái hiện sự vật, hiện tượng
3
Biểu cảm Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc
4
Nghị luận
Trình bày một tư tưởng5quan điểm về
một vấn đề trong cuộc sống.
5
Thuyết minh Cung cấp tri thức khách quan về sự
vật5hiện tượng trong đời sống
6
Điều hành
(hành chính,


công vụ)
Trình bày5-ến nghị5yêu cầuhoặc bày
tỏ nguyện vọnggiữa cá nhân-cá nhân5
cá nhân-tập thể và ngược lại.


6õu 7789/:;%< <0!%=
>+:;% <0!%=27
Lớp 6: - 8%*%!?%@9%
>$-%!A-@9%
Lớp 8: (%!@9%
B*C9$--D0%.%!
Lớp 97(@9%
(:?@9%
>@9%
E)945:94%!:94:?@9%
<-D0%.%!:?
>1A-*@9%

Văn bản Tự sự - Ngữ văn 9 vừa lặp lại, vừa nâng cao cả
về kiến thức và kỹ năng so với các lớp d)ới.

F!0@G*7Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mỗi đáp án đúng
6/)C)49!%7
H>?% 6I
F8%*
<@9%5)%!J%,@KLM
HI!9%*1D-:%!*1
FI!9%*1D-NO
6PQ01A%*1D/:O,L%.%*1D-

>1A-*@9%-C9$!9M
H6R-C9$3S
F6R-C9$3S%!$3,
66J-D0$3S%!$3,
T6H5F56 Q
>!9JQS)1D:?M
H>+UVO,?%
F>+WQO,?%
6>+;X?@4O,?%
T6H5F56 Q
>@9%!7
HTX4YL30!9?*0N@#
FE1,@,WZ50/9/% :%S 5:[,511\!9J
66H%!F Q
T6H%!6 ,


Trong một kiểu văn bản có đủ các yếu tố
miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi
đấy là văn bản tự sự .Vì các yếu tố miêu
tả, biểu cảm, nghị luận chỉ là những yếu tố
bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức
chính là phương thức tự sự. Khi gọi tên
một văn bản, người ta căn cứ vào phương
thức biểu đạt chính của văn bản đó. Trong
thực tế khó có một văn bản nào đó chỉ vận
dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
Câu8: Tại sao trong một văn bản có đủ các
yêu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn
được coi là văn bản tự sự?


VD: Đoạn trích Ngô Gia văn phái, Hoàng
Lê nhất thống chí:
Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ
ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước
phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạnh lính khoẻ
mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng dắt dao ngắn,
hai mươi người khác đều cầm binh lính theo sau, dàn thành
trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ
sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ
súng bắn ra, chẳg trúng người nào cả. Nhân có gió bắc,
quân bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách
gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn.
Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra
quân Thanh lại tự làm hại mình.
- PTBĐ chính của đoạn văn là gì ?
PTBĐ chính: Tự sự- Xác định yếu tố miêu tả trong đoạn văn.

Nếu bỏ yếu tố miêu tả thì đoạn văn trên có thể viết như sau:
Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khênh một
bức, rồi tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra, chẳng trúng
người nào, sau đó phun khói lửa.
Đoạn văn trên thiếu sinh động, vì chỉ đơn giản là kể lại các
sự việc, tức là chỉ mới trả lời câu hỏi sự việc gì, chứ chưa
trả lời được câu hỏi sự việc ấy đã diễn ra như thế nào.
=> Miêu tả trong khi kể nhằm làm cho sự việc đang kể
hiện lên bằng những chi tiết hành động, con người và
sự việc diễn ra như thế nào, khiến câu chuyện trở nên
sinh động hơn, như đang hiện ra trước mắt người đọc.


Câu 9
STT
Kiểu
văn bản
chính
Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
Tự
sự
Miêu
tả
Nghị
luận
Biểu
cảm
Thuyết
minh
Điều
hành
1
Tự sự

2
Miêu tả

3
Nghị luận

4
Biểu cảm


5
Thuyết
minh

6
Điều hành
X
X
X
X
X
X X
X
XX
XX
X
X
X

<

T7 ()[,*+,-3% -%
<0!%%.0N94%0NE]
Miêu tả
Miêu tả nội tâm : Kiều ở lầu Ng)ng Bích
Nghị luận
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
Nghị luận và miêu tả nội tâm
Ng)ời kể chuyện
Miêu tả : Cảnh ngày xuân

Nghị luận: Kiều báo ân báo oán, Lão Hạc
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm:
Kiều ở lầu Ng)ng Bích, Làng
Nghị luận và miêu tả nội tâm: Lão Hạc.
Ng)ời kể chuyện: Lặng lẽ SaPa


Câu 10: Một số tác phẩm tự sự được học
trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 đến
lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố
cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Tại
sao bài tập làm văn tự sự của học sinh vẫn
phải đủ ba phần đã nêu?
Khi viết Tập làm văn kể chuyện, học sinh vẫn
phải có đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài bởi
vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh
đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện
theo những yêu cầu của nhà trường.

Câu 11: Mối quan hệ giữa kiểu văn bản tự sự
của phần Tập làm văn và đọc-hiểu các văn bản
tác phẩm văn học.
Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản
tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng
thêm rất nhiều cho việc đọc-hiểu các văn
bản tác phẩm văn học tương ứng tròng sách
giáo khoa Ngữ văn.

VD: Trong đoạn trích truyện ngắn Làng của Kim Lân:
“ Có người hỏi:

-
Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?
-
Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! “
Đoạn đối thoại trên tái hiện được cuộc trao đổi giữa
hai người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau, tạo
cho câu chuyện có khôgn khí như một cuộc sống thật,
vừa thể hiện thái độ căm giận của những người tả cư
đối với dân làng chơ Dầu. Ngoài ra, nó còn tạo tình
huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật ông Hai.
Đoạn đối thoại trên tái hiện điều gì ?
Vậy, trong văn bản tự sự, đối thoại có chức năng gì ?
Trong văn bản tự sự, đối thoại không chỉ có
chức năng tái hiện sự giao tiếp bằng lời nói của
nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động mà
còn có tác dụng khắc hoạ tính cách và phẩm chất
của nhân vật khá rõ nét.

“ Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra.
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó
cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, ngần
ấy tuổi đầu…”
Đây là lời độc thoại nội tâm, lời ông Hai hỏi chính mình,
những câu này không phát ra thành tiếng mà chỉ diễn ra
trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. Chúng thể hiện
tâm trạng dằn vặt, đau xót, tủi cực của ông khi nghe tin
làng chơ Dầu theo giặc.
Độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự có tác dụng gì?
Độc thoại nội tâm là phương thức quan trọng để phan tích tâm lí
nhân vật, bộc lộ tư tưởng, tình cảm, tính cách nhân vật và thể

hiện được những diễn biến tâm lí hết sức phức tạp trong thế giới
nội tâm của nhân vật. Từ đó làm cho câu chuyện thêm sinh động
hơn.
=> Như vậy, các yếu tố độc thoại, độc thoại nội tâm, các
kiến thức về tập làm văn đã giúp người học hiểu sâu hơn
các văn bản tự sự.

Câu7()[,*+,-3%!-^0N
%E]%!0N<*%.!%


(§äc-
hiÓu v¨n
b¶n)
<
*
I!
%

)
2
Cung cÊp:
-
6/ !
-
6/ - * , ;45 
:
-
6/;_/$-
-

>1A-*
-
6/ ;` ;G5 W?;%! 
?%5%*
-
8a ;& / * 0/0 *
7 ) 05 9 /5 ?
9/…
-
6/;_b5c?

N ¨  v b a n t s 
¸ n h t r ¨ n g
T ø c n  í c v ì b ê
d,$+:94:?%!
+WQ51\5/e
3R% f)?L5g
M
83) !O,?%1D
*[,$+)94%!!
:M
® é c t h o ¹ i n é i t © m
F*0/0*!e*
:?@4;Y%c5,.O,
?%$h,M
s ù p h ¸ t t r i Ó n c ñ a t õ v ù n g
F!]!Q0]JU3
@,;i5!090Q%)bO,
L
V ¨ n b ¶ n t ù s ù


×