Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Quy hoạch hệ thống thoát nước huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.45 KB, 87 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Đồ án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nêu trong Đồ án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu và
trích dẫn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Tháng 03 năm 2016
Người cam đoan

Dương Thị Thùy Vân

1


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
rèn luyện ở Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn
công nghệ - khoa môi trường, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn ThS. Nguyễn Xuân
Lan. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo đã giúp đỡ tôi hoàn
thành đồ án tốt nghiệp này. Tôi xin cảm ơn Nhà trường đã cho tôi cơ hội được học
tập, trau dồi kiến thức trong suốt những năm qua, tạo điều kiện cho tôi học và hoàn
thành đề tài này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, tuy
nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy giáo, cô giáo cùng
toàn thể bạn bè góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

2



MỤC LỤC
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

4

BOD

: Nhu cầu oxi sinh học

BTNM
T
BXD
COD

: Bộ tài nguyên môi trường
: Bộ xây dựng

NTSH

: Nước thải sinh hoạt

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam


SS

: Chất rắn lơ lửng

TCVN
TXLNT

: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Trạm xử lý nước thải

: Nhu cầu oxi hóa học


DANH MỤC BẢNG

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, nền kinh tế và xã hội Việt Nam đang ngày
càng phát triển, làm cho quá trình đô thị hóa cũng gia tăng mạnh mẽ . Nhu cầu
khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng không ngừng tăng
lên, các vấn đề môi trường ngày một gia tăng, vì vậy chúng ta càng phải đối mặt
nhiều hơn với các vấn đề về môi trường. Nước thải chưa qua xử lý thải vào môi
trường đang là vấn đề gây bức xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng.
Cô Tô là một huyện đảo có vị trí địa lý nằm ở phía đông bắc tỉnh Quảng Ninh,
có vị trí chiến lược quan trọng trong vịnh Bắc Bộ. Vị trí địa lý nằm xa đất liền, xung

quanh được bao bọc bởi nước biển, đảo gồm một thị trấn Cô Tô và hai xã Thanh Lân,
Đồng Tiến, với tổng số dân cư sống tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm thị trấn.
Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh nói chung, đặc biệt
với việc phát triển ngành kinh tế biển nói riêng, huyện đảo Cô Tô có vai trò đặc biệt
quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trong vùng.
Định hướng nhất quán để phát triển vùng biển đảo Cô Tô trong giai đoạn
tới là: Khai thác và phát huy triệt để những tiềm năng, lợi thế sẵn có, nắm bắt
các cơ hội, thu hút đầu tư để phát triển nhanh, tạo sự bứt phá về tăng trưởng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế; từng bước xây dựng Cô Tô thành một vùng đảo có
kinh tế phát triển năng động, một căn cứ vững chắc bảo vệ chủ quyền biển đảo
của Tổ quốc.Vì vậy trong khu vực đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng đồng bộ và
đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, hiện nay cơ sở vật chất và hạ tầng của huyện đảo Cô Tô hiện chưa
đủ điều kiện đáp ứng được yêu cầu phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là hệ thống thoát
nước vẫn còn rất sơ sài. Do vậy việc xây dựng hệ thống thoát nước cho khu vực này
mang tính cấp bách và cần thiết. Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề quản
lý môi trường nói chung và xử lý nước thải nói riêng tại huyện đảo Cô Tô.
Do vậy tôi lựa chọn đề tài: “Quy hoạch hệ thống thoát nước huyện đảo Cô
Tô, tỉnh Quảng Ninh - giai đoạn 2016 -2030” để giải quyết các vấn đề bảo vệ môi
trường hiện nay.

6


2. Mục tiêu nghiên cứu
Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp sẽ nghiên cứu quy hoạch hệ thống thoát
nước huyện đảo Cô Tô, cụ thể là một phần diện tích đảo Cô Tô lớn.
Mục tiêu đặt ra là: Quy hoạch hệ thống thoát nước cho huyện đảo Cô Tô,
tỉnh Quảng Ninh - giai đoạn 2016 - 2030, để giải quyết vấn đề thoát nước và xử
lý nước thải, nhằm nâng cao đời sống người dân trên đảo, góp phần hoàn thành mục

tiêu phát triển đảo Cô Tô.
3. Nội dung nghiên cứu

- Thu thập số liệu: Điều kiện kinh tế, xã hội, dân số, tiêu chuẩn thải nước, hiện trạng
thoát nước của khu vực.

- Tính toán tốc độ phát sinh dân số và nước thải của khu vực đến năm 2030.
- Đề xuất hai phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải và thiết kế trạm xử lý
nước thải hợp lý.

- Dự toán kinh phí đầu tư xây dựng công trình cho việc quy hoạch hệ thống mạng
lưới thoát nước cho huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 -2030 từ đó
chọn ra phương án tối ưu.
4. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu, các công thức và mô hình
dựa trên các tài liệu có sẵn và từ thực tế.

- Phương pháp tính toán: Dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được để tính toán
lượng nước thải phát sinh của đảo Cô Tô lớn đến năm 2030, tính toán các công
trình, các yếu tố trong hệ thống.

- Phương pháp đồ họa: Sử dụng phần mềm AutoCad trong việc thiết kế các bản vẽ
cần thiết.

7


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ QUY HOẠCH HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ,

TỈNH QUẢNG NINH.
1.1 Điều kiện tự nhiên.
1.1.1 Vị trí địa lý.

Cô Tô là huyện đảo nằm ở phía đông tỉnh Quảng Ninh, với tọa độ địa lý từ
20 55’ đến 21015’7” vĩ độ bắc, từ 107035’ đến 108020’ kinh độ đông. Huyện Cô Tô
cách đất liền 100km về phía đông bắc Vịnh Bắc Bộ, có tổng chiều dài biên giới biển
tiếp giáp với Trung Quốc gần 200km từ khơi đảo Trần đến ngoài phía đông đảo Bạch
Long Vĩ của Hải Phòng.
0

+ Phía Bắc giáp đảo Cái Chiên (huyện Hải Hà), đảo Vĩnh Thực (Thị xã Móng
Cái).
+ Phía Nam giáp vùng biển đảo Bạch Long Vĩ - Hải Phòng.
+ Phía Tây giáp huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
Huyện Cô Tô là một quần đảo, trong đó có ba đảo lớn: đảo Cô Tô, đảo Thanh
Lân và đảo Trần. Cô Tô có ba đơn vị hành chính gồm: thị trấn Cô Tô, xã Đồng Tiến
và xã Thanh Lân.
1.1.2

Địa hình, địa mạo.
Địa hình Cô Tô có dạng đồi núi thấp và bãi bồi. Diện tích đồi núi chiếm
trên 51%, còn lại là đồng bằng và bãi cát. Từ tây bắc xuống đông nam có các
đỉnh núi cao trên 100m, đỉnh cao nhất 166m. Trên núi cây cối rậm rạp, rừng tự
nhiên và rừng bao phủ kín các đỉnh và sườn núi.
- Vùng đồi núi thấp chiếm 51% diện tích tự nhiên, có độ cao trung bình từ
80-100m, đỉnh cao nhất ở đảo Thanh Lân là 199m. Phần lớn các dãy núi cao trên
100m và dưới 199m, chạy suốt chiều dài đảo từ điểm cực Đông Bắc đến điểm
cực Tây Nam, sườn núi dốc có rừng cây rậm, chi phối sự hình thành các yếu tố
tự nhiên của vùng.


8


- Vùng đất bằng chiếm 49% diện tích tự nhiên. Đất bằng không tập trung
thành khu vực lớn mà xen kẽ giữa các đồi núi thấp. Cao độ trung bình vùng ruộng
2,5m -3m, vùng dân cư là 3,5m -5,5m.
1.1.3

Khí hậu.
Huyện Cô Tô được đặc trưng bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
mang đậm tính chất khí hậu hải dương với nhiệt độ trung bình năm 22 - 230C, lượng
mưa trung bình 1700 - 1900 mm/năm. Khí hậu được phân làm hai mùa rõ rệt: nóng
và ẩm vào mùa hè (tháng V - X), khô và lạnh vào mùa đông (tháng XI - IV).
a) Chế độ nắng: Nắng ở Cô Tô khá dồi dào. Tổng số giờ nắng trung bình đạt từ
1700-1820 giờ/năm và có sự phân hóa theo mùa. Từ tháng IV - XII, số giờ nắng
trung bình trên 100 giờ/tháng, đạt cực đại vào tháng VII với 230 giờ/tháng. Các
tháng I- III số giờ nắng dưới 100 giờ/năm, đạt cực tiểu vào tháng I với 41 giờ/tháng.
b) Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình nhiều năm là 220 - 230C được phân hóa thành 2
mùa rõ rệt: mùa hè (tháng V-X) nhiệt độ dao động từ 17 0 - 180C, cực đại vào tháng
VII với 280 - 290C. Mùa đông (tháng XI-IV) với nhiệt độ trung bình 15 - 20 0 C, đạt
cực tiểu vào tháng I với nhiệt độ trung bình tháng là 15 - 15,5 0 C.
c) Chế độ mưa ẩm: Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1700 - 1900 mm/năm
và có sự phân hóa theo mùa:
+Mùa mưa: từ tháng V - X, chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa năm. Lượng mưa
cực đại vào tháng VIII với 372 mm/năm với 14 - 16 ngày mưa/tháng.
+ Mùa ít mưa: từ tháng XI - IV, chiếm 10 - 15 % tổng lượng mưa năm. Trong
đó, tháng XII có lượng mưa cực tiểu với 23mm/năm.
Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình năm đạt 83 - 84%. Độ ẩm đạt
cực tiểu vào nửa đầu mùa đông (khoảng 76 - 78%) và cực đại vào tháng III, IV (độ

ẩm trung bình 90%).
d) Chế độ gió, bão: Thường thịnh hành hai loại gió chính. Gió mùa đông nam: Xuất
hiện vào mùa hè, thổi từ biển vào mang theo hơi nước và gây ra mưa lớn. Gió mùa
đông bắc: Xuất hiện vào mùa khô từ tháng X - IV năm sau, tốc độ gió trung bình từ
4 - 6 m/s. Gió mùa đông bắc tràn về gây nên thời tiết lạnh và khô làm ảnh hưởng
đến sản xuất nông nghiệp.

9


1.2 Hiện trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân số xây dựng và hiện trạng các cơ sởhạ
1.2.1

tầng có liên quan.
Quy mô diện tích và dân số quy hoạch
Quy mô diện tích quy hoạch khoảng 110 ha. Chỉ tiêu đất ở 69,44 (m2/người).
Quy mô dân số đến năm 2030: khoảng 15.000 người.
Dân cư thuộc ba dân tộc (Kinh, Sán Dìu, Hoa), có nguồn gốc từ sáu tỉnh
thành trong cả nước ra xây dựng kinh tế mới: Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Nam Định,
Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dương.

1.2.2

Đặc điểm chính về kinh tế - xã hội.
 Đặc điểm kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế: Tính đến hết năm 2013, thủy sản vẫn là ngành kinh tế nền
tảng của huyện, kinh tế du lịch – dịch vụ là ngành mũi nhọn được quan tâm.
Trong đó, tỉ trọng ngành thủy sản chiếm 56%, ngành nông nghiệp chiếm 20%,
ngành du lịch – thương mại – dịch vụ chiếm tỉ trọng nhỏ 14%.
Từ nay đến 2030, cơ cấu kinh tế chung huyện Cô Tô sẽ có nhiều thay đổi, du

lịch sẽ là ngành trọng tâm, trong khi ngành thủy sản vẫn là ngành kinh tế nền tảng
của huyện.
- Các ngành kinh tế: Ngư nghiệp là ngành kinh tế nền tảng của huyện, khai
thác đi đôi với sản xuất chế biến thủy hải sản. Sản xuất nông nghiệp với quy mô
nhỏ lẻ và chưa tập trung. Về dịch vụ du lịch, thương mại: Các ngành dịch vụ phát
triển sẽ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển và ngày càng đáp ứng
nhu cầu đời sống của nhân dân, góp phần tăng trưởng kinh tế và giải quyết công ăn
việc làm cho người lao động. Sản xuất và chế biến tiểu thủ công nghiệp: Chủ yếu là
chế biến, sản xuất muối và chế biến nước mắm.
 Đặc điểm văn hóa – xã hội

- Văn hoá thông tin, thể dục thể thao - truyền thanh, truyền hình: Phòng
Văn hóa - Thông tin phối hợp với các ngành, địa phương tổ chức các hoạt động
văn hóa, văn nghệ, thể thao phục vụ nhân dân với mục tiêu quảng bá, giới thiệu
các tiềm năng, lợi thế về phát triển du lịch của huyện. Phối hợp với các sở, ban,
ngành của tỉnh làm tốt công tác tuyên truyền và tổ chức lễ khởi công dự án đưa

10


điện lưới ra đảo Cô Tô đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, tạo không khí phấn khởi
và niềm tin vào Đảng, Nhà nước trong nhân dân.
-Giáo dục, đào tạo: Duy trì sĩ số học sinh tới lớp tại các cấp học sau lễ khai
giảng năm học mới. Duy trì giữ vững và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục
đúng độ tuổi bậc tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, phổ cập giáo dục
mầm non cho trẻ 5 tuổi, các trường đạt chuẩn Quốc gia trên địa bàn đã được Ủy
ban nhân dân tỉnh công nhận. Hoàn thành đưa vào sử dụng dự án công trình
Trường Trung học Phổ thông Cô Tô trước năm học mới 2012-2013; duy trì sĩ số
và chất lượng các lớp học ngoại ngữ, tin học mở tại huyện. Toàn ngành chấp
hành nghiêm chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc chấn chỉnh dạy thêm,

học thêm.
1.2.3

Hiện trạng các hạ tầng kỹ thuật có liên quan.
Theo quy hoạch chung xây dựng huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2010 - 2025 và tầm nhìn ngoài 2025:
- Mạng lưới giao thông: Giao thông đường thuỷ: Là hệ thống giao thông đối
ngoại quan trọng của huyện đảo. Hiện tại, huyện có cảng quân sự Bắc Vàn, cảng
dân sự - Cảng Cô Tô chuyên chở hàng hóa và người từ đất liền và ngược lại; cảng
nội địa gồm có hai cảng: Cảng từ đảo Cô Tô lớn sang cảng Thanh Lân và Cảng
Thanh Lân đi ngược lại. Hệ thống giao thông đường bộ: Tại thị trấn Cô Tô và các
xã Đồng Tiến, Thanh Lân đã beton hóa hệ thống đường giao thông, các tuyến
đường xuyên đảo, khu dân cư với tổng chiều dài 33,07km.
- Hệ thống thoát nước:
+ Hệ thống thoát nước mặt: Hiện tại khu vực trung tâm thị trấn Cô Tô được
đầu tư cống thoát có nắp đậy và thu nước mưa triệt để, không gây úng lụt khi có
mưa lớn. Các khu vực khác chưa có hệ thống thoát nước, nước mưa chảy tự do trên
mặt đất và theo đường tụ thủy tự nhiên đổ ra biển.
+ Nước thải sinh hoạt: Hiện tại huyện Cô Tô chưa có nhà máy xử lý nước thải
sinh hoạt. Nước thải thoát chung với hệ thống cống thoát nước mặt, theo đường
mương xả trực tiếp ra khu vực cánh đồng, hồ ao, biển hoặc thấm xuống đất, gây ô
nhiễm môi trường nước và môi trường đất.

11


Nhìn chung, Cô Tô chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh, nhiều tuyến cống
đã hư hỏng, không đáp ứng được nhu cầu việc thoát nước của khu vực.
- Hiện trạng cấp điện: Tháng 10/2013 huyện Cô Tô đã có lưới điện quốc gia.
Ngoài ra, các xã có máy phát điện ĐIÊZEN dự phòng phục vụ sinh hoạt và sản xuất

cho nhân dân. Định hướng đến 2030, đầu tư mới nguồn cấp điện gió và điện mặt
trời đặt ở các đảo nhỏ. Đầu tư nâng cấp mạng điện, ngầm hóa hệ thống đường dây
điện ở các khu dân cư để đảm bảo an toàn, mỹ quan của đảo. Đầu tư phát triển
mạng lưới cấp điện đến các khu du lịch và khu chế biến nông, hải sản.
- Hiện trạng cấp nước: Khu trung tâm huyện lỵ Cô Tô có hệ thống cấp nước,
nước cấp lấy từ hồ C4 với trữ lượng 10.000m 3. Khu dân cư các xã Đồng Tiến và
Thanh Lân các hộ tự cung cấp tại chỗ bằng hệ thống bể chứa nước mưa và giếng
đào lấy nước mạch ngầm. Hệ thống nước tưới tiêu phục vụ nông nghiệp được lấy từ
các hồ chứa rải rác ở các khe suối có lưu vực sinh thuỷ. Các đập trữ nước về mùa
khô không có nước ngầm bổ sung nên thường cạn.
- Hạ tầng xử lý chất thải rắn: Hiện nay, huyện Cô Tô đang đầu tư nhà máy
đốt rác thải, có khả năng xử lý tốt lượng rác thải trong tương lai. Tuy nhiên, việc đốt
toàn bộ rác thải, kể cả không gây ô nhiễm, vẫn chưa đảm bảo được các yêu cầu của
đô thị sinh thái.
- Tình hình đô thị hóa: Hiện nay, trung tâm huyện lỵ Cô Tô nằm tại thị trấn
Cô Tô, huyện Cô Tô. Theo Quyết định số 469/QĐ-UBND ngày 05/3/2012 của
UBND tỉnh Quảng Ninh đã công nhận thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô là đô thị loại V.
Định hướng phát triển đến năm 2015 theo đồ án quy hoạch chi tiết 1/2000 đã được
UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt tại quyết định số: 1844/ QĐ-UBND ngày
10/6/2009 hướng phát triển ra khu vực phía bắc và phía đông, đất công nghiệp phát
triển về phía tây nam thị trấn.

12


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI

2.1 Các số liệu cơ bản.
2.1.1 Các tài liệu liên quan.
-


Sơ đồ định hướng phát triển không gian huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2010– 2025.
Bản đồ nền của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.
Thuyết minh “Quy hoạch chung xây dựng huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
giai đoạn 2010 - 2025”.

2.1.2 Tài liệu mật độ dân số.
-

Đô thị loại V.
Diện tích:
Bảng 2.1. Các thông số tính toán.
Toàn khu vực
Diện tích (ha)

106,56

Chỉ tiêu đất ở (m2/người)

69,44

Mật độ dân số (người/m2)

0,0144

Dân số (người)

15345


(Nguồn: Quy hoạch chung xây dựng huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
giai đoạn 2010 - 2025)
2.1.3 Tiêu chuẩn thải nước thải sinh hoạt.
Năm 2030: Dự kiến tiêu chuẩn thải nước thải sinh hoạt của đảo Cô Tô lớn là
140 l/ng.ngđ.
2.2 Tính toán lưu lượng nước thải.
2.2.1 Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt.
a, Lưu lượng trung bình ngày
Lưu lượng trung bình ngày Qngđ được tính theo công thức:

13


Qtbngđ =

q× N
1000

(m3/ngđ)

Trong đó:
q: Tiêu chuẩn thải nước của khu vực.

(l/ngđ)

N: Dân số tính toán.

(người)

Qtbngđ =


q × N 140 × 15345
=
= 2148.3
1000
1000

Thay số ta được:

(m3/ngđ)

b, Lưu lượng thải trung bình giây qstb
Lưu lượng thải trung bình giây được tính theo công thức:
=

qtb-s
Qstb =

Thay số ta được:

tb
Qng

24 × 3.6

Qntbgđ
24 × 3.6

=


(l/ s)

2148.3
= 24.86
24 × 3.6

(l/s)

Từ lưu lượng trung bình giây tra bảng 2 TCVN 7957:2008, ta có hệ số không
điều hoà Kch = 1.87.
c, Lưu lượng nước thải giây lớn nhất
Qsmax = QStb x Kch = 24.86 x 1.87= 46.49(l/s).
d, Tổng hợp nước thải từ khu dân cư.
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp nước thải khu dân cư

Khu
vực

Diện
tích
F

(ha)

Dân số
N

Tiêu
chuẩn
thải


Lưu
lượng
TB ngày

q0
(người
)

(l/ng.ngđ
)

Q

tb
ng

(m3/ngđ)

14

Lưu
lượng
TB
giây
tb

Hệ số
không
điều

hòa Kc

Lưu
lượng
giây lớn
nhất
max

QS

QS

(l/s)

(l/s)


Toàn
khu vực

106.56

15345

140

2148.3

24.86


1.87

46.49

2.2.2 Xác định lưu lượng tập trung.
Loại nước thải coi là nước thải tập trung đổ vào mạng lưới bao gồm nước
thải từ các khu công cộng: Bệnh viện, trường học và khu công nghiệp.
a, Nước thải bệnh viện
Số giường bệnh nhân theo quy hoạch là 5 giường/1000 người.

B=

5
× 15345
1000

= 76.7 (giường)

Lấy số giường bệnh: 77 giường
- Tiêu chuẩn thải nước là: 500 l/giường.ngày đêm.
- Hệ số không điều hoà giờ: Kh = 2,5
- Bệnh viện làm việc 24/24 giờ trong ngày.
Do vậy ta tính được các số liệu cơ bản đối với một bệnh viện như sau:
- Lưu lượng nước thải trung bình ngày của một bệnh viện.

Qtbngày =

Bt × qo 77 × 500
=
1000

1000

=38.5(m3/ngày)

Trong đó: Bt: Số giường bệnh của một bệnh viện. (giường)
q0: Tiêu chuẩn thải nước.

(l/ng.ngđ)

=
- Lưu lượng thải trung bình giờ là: Qtbh

tb
Qngà
y

24

=

38.5
= 1.6
24

(m3/h).

- Lưu lượng Max giờ là: Qhmax= kh. Qtbh = 2.5× 1.6 = 4 (m3/h).

- Lưu lượng Max giây là: qmaxs=


Qhmax
4
=
= 1.11 (l / s)
3.6 3.6

Bảng 2.3. Bảng tổng hợp lượng nước thải bệnh viện

15


STT

1

Số
BV

B

t

q

tb
ng

0

Q


Q

h
tb

(người)

(l/ngđ)

(m3/ngđ)

(m3/h)

1

77

500

38.5

1.6

Tổng

77

500


38.5

1.6

h

K

Q

max
h

Q

max
S

(m3/h)

(l/s)

2.5

4

1.11

2.5


4

1.11

b, Nước thải trường học.
Theo quy hoạch sẽ có một trường học cho cả bốn cấp với số học sinh 1500
học sinh.
- Tiêu chuẩn thải nước: qth0 = 25 (l/ng.ngđ).
- Hệ số không điều hòa giờ kh = 1.8
- Trường học làm việc 12 giờ trong ngày.

Do vậy ta tính được các số liệu cơ bản đối với trường học như sau:
- Lưu lượng thải trung bình ngày là:

Qtbngày =

25 × 1500
1000

= 37.5 (m3/ngày)

- Lưu lượng thải trung bình giờ là:
tb
Qngày

12

Qtbgiờ=

= 3.125(m3/h)


- Lưu lượng Max giờ là:

Qhmax= kh. Qtbgiờ = 1.8×3.125 = 5.63(m3/h)

Q
- Lưu lượng Max giây là: q max = 3,6 =
h ma x

s

5,63
3,6
=1,56(l/s)

Bảng 2.4. Bảng tổng hợp lượngnước thải của các trường học

16


STT

1

Số
trường
học

Số học
Tiêu

sinh chuẩn thải

tb
ng

Q

Q

h
tb

Q

max
S

max
h

Q

(l/ng.ngđ)

(m3/ngđ)

(m3/h)

(m3/h)


(l/s)

1

1500

25

37.5

3.125

5.63

1.56

Tổng

1500

25

37.5

3.125

5.63

1.56


17


c, Lưu lượng nước thải từ khu công nghiệp.
Thị trấn có khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với các nghề chế biến thủy
hải sản, hậu cần nghề cá là chủ yếu. Theo thuyết minh quy hoạch, trên đại bàn đảo
Cô Tô lớn có khu công nghiệp năng lượng gió ở xã Đồng Tiến nước thải sau xử lý
đổ thẳng ra biển; một số khu công nghiệp khác ở thị trấn Cô Tô nước thải sau xử lý
đạt tiêu chuẩn loại B thì xả ra cống thoát nước chung.
Qui mô và chế độ làm việc của các khu công nghiệp được nêu trong bảng sau.
Bảng 2.5. Qui mô các khu công nghiệp
Diện
tích

Tiêu chuẩn
thải

ha
1

Khu công nghiệp
và tiểu thủ công
nghiệp địa phương

2

Tỉ lệ
Qsản xuất

Tỉ lệ

Qsinh hoạt

Tỉ lệ
Qtắm

m3/ha.ngđ

%

%

%

12.20

30

70

25

5

Khu dịch vụ cảng
Cô Tô

0.86

30


70

25

5

3

Khu công nghiệp
phục vụ nghề cá

6.68

30

70

25

5

4

Khu dịch vụ cảng
Cô Tô sang đảo
Thanh Lân

1.08

30


70

25

5

Tổng

20.82

STT

Khu công nghiệp

(Nguồn: Quy hoạch chung xây dựng huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
giai đoạn 2010 - 2025)
- Lượng nước thải khu công nghiệp
+ Lưu lượng nước thải khu công nghiệp
QCN = TC thải x diện tích= 30 x 20.82 = 624.6 (m3/ngđ).
h
CN

+ Lưu lượng trung bình giờ: Q

(m3/ngđ)

18



h
CN

Q =
+ Lưu lượng trung bình giây: Q

Qcn
16

= 39.04 (m3/h)

S
CN

S
CN

Q =

QCN
3.6

= 10.84(l/s)

- Lượng nước thải sinh hoạt công nghiệp và nước thải sản xuất, phục vụ tắm
cho công nhân được tính toán dựa theo tỉ lệ quy mô công nghiệp bảng 2.5.
Bảng 2.6. Bảng thống kê lưu lượng nước thải sản xuất khu CN
STT

1


Khu công
nghiệp
Toàn khu vực

Diện
tích

Tiêu
chuẩn thải

ha

m3/ha.ngđ

20.82

Qsản xuất
m3/ngđ

30

437.22

Qsinh hoạt
m3/ngđ
156.15

Qtắm
m3/ngđ

31.23

2.3. Tổng hợp lưu lượng nước thải toàn khu vực.
2.3.1 Nước thải sinh hoạt khu dân cư.
Căn cứ vào hệ số không điều hoà chung của toàn khu vực là Kc = 1.87 ta xác
định được lưu lượng nước thải phân bố theo các giờ trong ngày (cột 2 bảng A.1 Phụ lục A), từ đó tính được cột 3.
2.3.2 Nước thải từ bệnh viện.
Từ hệ số không điều hoà giờ Kh = 2.5 ta xác định được sự phân bố lưu lượng
nước thải của bệnh viện theo các giờ trong ngày (cột 4, bảng A.1 - Phụ lục A), từ
đó tính được cột 5.
2.3.3 Nước thải từ trường học.
Từ hệ số không điều hoà giờ Kh = 1.8 ta xác định được sự phân bố lưu lượng
nước thải của trường học theo các giờ trong ngày (cột 6, bảng A.1 - Phụ lục A), từ
đó tính được cột 7.
2.3.4 Nước thải từ khu công nghiệp.

19


Nước thải sản xuất từ khu công nghiệp được xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn cho
phép xả vào mạng lưới thoát nước bẩn. Nước thải sản xuất coi là điều hoà theo các
giờ cùng ca sản xuất, ta tính toán được lưu lượng của từng giờ trong ca (Cột
9,10,11, bảng A.1 - Phụ lục A).
Kết hợp với biểu đồ Hình A.1 – Phụ lục A, ta nhận thấy lưu lượng nước thải
giờ lớn nhất là Qhmax=210.92 (m3/h) tức là chiếm 7.4% Qngày đêm.
2.4. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải.
Dựa vào những nguyên tắc chủ yếu trong [12, T.20] kết hợp với những đặc
điểm của lưu vực thoát nước của đảo Cô Tô lớn, ta có thể đưa ra hai phương án
vạch tuyến.
- Mạng lưới: Sẽ được thiết kế trên cơ sở tận dụng triệt để độ dốc của địa hình,

dốc dần về phía Đông Nam, để đảm bảo ống tự chảy, hạn chế sử dụng bơm chuyển
bậc, giải quyết vấn đề về kinh tế.
- TXLNT: Xử lý toàn bộ lượng nước thải của thị trấn. Có công suất thiết kế là:
ng d

Q = 3000 m3/ngđ. Bố trí đặt ở phía thấp của đảo, đặt nơi không có các bãi tắm
du lịch của đảo.
- Phương án vạch tuyến phương án 1 (xem bản vẽ số 01)
- Phương án vạch tuyến phương án 2.
2.5. Xác định lưu lượng tính toán từng đoạn ống.
2.5.1 Tính toán diện tích tiểu khu.
Việc tính toán diện tích từng tiểu khu phố bằng cách đo trực tiếp trên “Sơ đồ
định hướng phát triển không gian huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2010-2025, tỉ lệ 1/10000”
Bảng thống kê diện tích tiểu khu được trình bày tại sau.

20


Bảng 2.7. Bảng thống kê diện tích các tiểu khu
Tiểu
khu

a

1

0.13

0.14 0.27


0.54

34

0.29 0.21 0.21 0.82

1.53

2

0.20

0.20 0.24 0.23

0.87

35

0.12 0.24 0.30 0.35

1.01

3

0.23

0.22

0.45


36

0.07 0.08 0.06 0.11

0.32

4

0.24

0.48 0.24 0.60

1.56

37

0.04 0.05 0.04 0.09

0.22

5

0.32

0.31 0.23 0.24

1.10

38


0.04 0.05 0.05 0.12

0.26

6

0.41

0.70 0.54

1.65

39

0.10 0.12 0.11 0.19

0.52

7

0.18

0.22 0.32

0.72

40

0.23 0.28 0.23 0.45


1.19

8

0.18

0.42 0.45 0.48

1.53

41

0.31 0.29 0.31 0.50

1.41

9

0.27

0.32 0.41 0.45

1.45

42

0.55 0.67 0.59 0.99

2.80


10

0.37

0.39 0.36 0.59

1.71

43

0.13 0.16 0.17 0.25

0.71

11

0.17

0.17

0.34

44

0.16 0.16 0.17 0.27

0.76

12


0.23

1.01 0.18 1.20

2.62

45

0.61 1.12 0.54

2.27

13

0.18

0.23 0.26 0.17

0.84

46

0.71 0.40 0.39 0.57

2.07

14

0.34


0.42 0.44 0.44

1.64

47

1.22 1.08 0.44 1.46

4.20

15

0.48

0.36 0.61 0.49

1.94

48

0.82 0.64 0.68 1.47

3.61

16

0.24

0.23 0.15 0.16


0.78

49

0.09 0.09 0.08 0.16

0.42

17

0.18

0.12 0.15 0.23

0.68

50

0.09 0.07 0.07 0.13

0.36

18

0.65

0.34 0.38 0.23

1.60


51

0.18 0.13 0.14 0.25

0.70

19

0.41

0.25 0.35 0.31

1.32

52

0.11 0.16 0.19 0.26

0.72

20

0.84

0.64 0.81 1.63

3.92

53


0.13 0.17 0.15 0.28

0.73

21

0.45

0.36 0.29 0.53

1.63

54

1.42 1.61 1.52 1.45

5.60

22

0.95

0.82 0.78 1.12

3.67

55

0.17 0.14 0.16 0.25


0.72

23

1.12

1.17 1.14 1.05

4.48

56

0.22 0.23 0.15 0.43

1.03

24

0.54

0.29 0.25 1.65

2.73

57

0.17 0.13 0.15 0.30

0.75


25

1.09

0.81 0.83 1.40

4.13

58

0.14 0.24 0.19 0.47

1.04

26

0.82

0.75 0.58 0.88

3.03

59

1.38 1.35 1.32 1.35

5.40

27


0.62

0.67 0.58 0.88

2.75

60

0.50 0.01 0.15 0.08

0.74

b

c

d

Tổng Tiểu
(ha) khu

21

a

b

c


d

Tổng
(ha)


Tiểu
khu

a

28

0.30

0.85 0.36 0.41

1.92

61

1.70 1.05 0.20

2.95

29

0.45

0.49 0.47 0.70


2.11

62

0.31 0.29 0.43 0.38

1.41

30

0.52

0.29 0.40 0.42

1.63

63

0.22 0.32

0.54

31

0.29

0.38 0.54

1.21


64

0.42 0.27 0.25 0.96

1.90

32

0.29

0.28 0.33 0.54

1.44

33

0.24

0.28 0.21 0.20

0.93

b

c

d

Tổng Tiểu

(ha) khu

a

b

Tổng (ha)

c

d

Tổng
(ha)

106.56

2.5.2 Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống.
- Công thức xác định.
Lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống được coi là lưu lượng chảy suốt từ đầu
tới cuối đoạn cống và tính theo công thức.
n
tt

n
= (q dd
+ q cn s + q cn q )

q


x Kch + Σqnttr (l/s)

Trong đó:
+q

n
tt

: Lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ n trên tuyến cống đang xét;

n
dd

+ q : Lưu lượng dọc đường từ các khu nhà thuộc lưu vực nằm 2 bên đổ vào
đoạn cống thứ n : q

n
dd

= q0xΣ Fi

Trong đó:
Σ Fi: Tổng diện tích tất cả các khu nhà thuộc lưu vực dọc hai bên đoạn cống thứ
n đổ nước thải vào đoạn cống n.
q0: Lưu lượng đơn vị của lưu vực xét.
n
cs

+ q : Lượng nước từ cống nhánh cạnh sườn đổ vào điểm đầu đoạn cống.


22


n
cq

+ q : Lưu lượng từ đoạn cống phía trên (n-1) đổ vào điểm đầu của đoạn cống
thứ n.
+ Kch : Hệ số không điều hoà chung, được xác định dựa vào lưu lượng ΣQ của
đoạn cống đang xét.
ttr

+ Σq : Lưu lượng tập trung, từ các đơn vị thải nước lớn nằm riêng biệt ở phía
đầu đoạn cống (trường học, bệnh viện, xí nghiệp công nghiệp...)
- Bảng tính toán
Từ công thức trên ta tính toán lưu lượng cho các đoạn cống tính toán, đoạn
cống kiểm tra kết quả được trình bày ở bảng B.1, B.2 vàB.3 - Phụ lục B.
2.6. Xác định lưu lượng đơn vị.
Lưu lượng đơn vị (mô đun lưu lượng) được dùng để tính toán các cống thoát
nước. Môđun lưu lượng của khu vực chứa tiểu khu được xác định theo công thức
sau:
n×q

q0 =

86400

Trong đó: n : mật độ dân số lưu vực

(l/s.ha)


(ng/ha)

q : tiêu chuẩn thoát nước khu vực (l/ng.ngày)
Lưu lượng đơn vị:

q0 =

n × q 140 × 144
=
= 0.233
86400
86400

(l/s.ha)

2.7. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước.
2.7.1 Nguyên tắc tính toán.
Căn cứ vào các bảng tính toán lưu lượng cho từng đoạn cống ở trên ta tiến
hành tính toán thuỷ lực cho từng đoạn cống để xác định được: đường kính ống (D),
độ dốc thuỷ lực (i), vận tốc dòng chảy (v), độ đầy dòng chảy trong cống (h/D). Sao

23


cho phù hợp với các yêu cầu về đường kính tối thiểu, độ đầy tối đa, tốc độ và độ
dốc cống đặt ra trong qui phạm và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.
2.7.2 Phương pháp tính toán thủy lực mạng lưới.
Việc tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước dựa vào “Bảng tính toán thuỷ
lực cống và mương thoát nước – GS.TSKH Trần Hữu Uyển – ĐHXD”.

2.7.3 Xác định độ sâu chôn cống đầu tiên.
- Giá thành xây dựng phụ thuộc nhiều vào độ sâu chôn cống.
- Xác định độ sâu chôn cống ban đầu chủ yếu phụ thuộc địa hình.
Độ sâu chôn cống ban đầu tính theo đỉnh cống được tham khảo QCVN 072010/BXD “Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kĩ thuật đô thị” là
0.7 m.[7]
Kết quả tính toán thủy lực tuyến cống thoát nước thải thể hiện tại Phụ lục C.
2.8. Khái toán kinh tế mạng lưới nước thải.
Sau khi tính toán mạng lưới thoát nước, ta tiến hành chọn phương án để thiết
kế kỹ thuật trạm xử lý nước thải. Để có một phương án thoát nước và xử lý nước
thải tối ưu ta cần phải dựa vào các yêu cầu về vệ sinh môi trường và các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật của từng phương án.
Tính toán khái toán kinh tế mạng lưới thoát nước được thể hiện ở phần 1 –
Phụ lục D, kết quả được tổng hợp tại bảng 2.8.
Bảng 2.8. So sánh kinh tế giữa hai phương án mạng lưới
Phương án 1

Phương án 2

(triệu đồng)

(triệu đồng)

STT

Chỉ tiêu

1

Giá thành XD
cống chính


4949.93

5015.62

2

Chi phí quản lý

690.35

697.82

3

Tổng

5640.28

5713.44

24


Nhận xét:
Hai phương án thiết kế về kinh tế không chênh lệch nhiều. Tuy nhiên, phương
án 1 có giá thành xây dựng mạng lưới hợp lý, quản lý mạng lưới đơn giản, mô hình
mạng phù hợp với đặc điểm địa hình của huyện đảo Cô Tô, tuyến cống chính đặt
giữa lòng đường lớn đảm bảo thủy lực thoát tốt. Vậy nên phương án vạch tuyến lựa
chọn là phương án 1.


25


×