Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIÁO ÁN TÍCH HỢP MICROSOFT ACCESS 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.26 KB, 10 trang )

SỔ GIÁO ÁN

TÍCH HỢP

Môn học/Mô-đun: Hướng dẫn sử dụng Microsoft
Access 2010
Lớp:
Họ và tên GV:
Năm học: 2012 – 2013

Khoá:


Giáo án số: 02

Thời gian thực hiện: 240 phút
Tên bài học trước: Giới Thiệu Microsoft Access
Thực hiện từ ngày:

đến ngày

TÊN BÀI: BẢNG DỮ LIỆU
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài “BẢNG DỮ LIỆU”, người học có khả năng:


Về kiến thức
- Giải thích được các thành phần của một bảng dữ liệu bằng lời trong thời gian 5
-

phút.


Trình bày được các thuộc tính của trường (Field) trong một bảng dữ liệu bằng lời

trong thời gian 7 phút.
• Về kỷ năng
- Tạo được một bảng dữ liệu như: “khách hàng/nhân viên/mặt hàng” bằng máy vi tính


trong thời là 10 phút.
Sửa được một bảng dữ liệu như: “khách hàng/nhân viên/mặt hàng” bằng máy vi tính

trong thời là 5 phút.
Về thái độ
- Tự tin trong quá trình thực hiện.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC



Giáo án, đề cương bài giảng.
Máy vi tính, máy chiếu, bút lông viết bảng, ứng dụng Netop School.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC


I.

Hướng dẫn kiến thức lý thuyết (hình thức lớp – bài).
Thực hành luyện tập của sinh viên: mỗi sinh viên 1 máy vi tính.

ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

1. Điểm danh
2. Ôn bài cũ: câu hỏi ôn bài

Thời gian: 10 phút

Câu 1: Các loại đối tượng cơ bản trong Access?
* Bảng (Table): dùng để lưu dữ liệu. Gồm nhiều hàng,nhiều cột chứa thông tin của

chủ thể.
* Mẫu hỏi (Query): dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một
hoặc nhiều bảng.
* Biểu mẫu (form): giúp tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông
tin.

Giáo Án Tích Hợp

Trang 2


* Báo cáo (Report): được thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được

chọn và in ra.
Câu 2: Nêu các thao tác khởi động Access?
* Cách 1: Nháy đúp vào biểu tượng Access trên màn hình nền.
* Cách 2: Bấm nút Start  Programs  Microsoft Office – Microsoft Access 2010.
3.

Danh sách sinh viên dự kiến kiểm tra
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


II.

THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

STT

NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
Dẫn nhập

- Đưa ra một bảng danh

1

sách học sinh. Dựa
vào bảng này để giải
thích, nêu vấn đề và
chuyển ý.

SINH VIÊN

Nêu vấn đề:

THỜI
GIAN
4’

Giới thiệu về bảng: Một

cơ sở dữ liệu trong
Access bao gồm các đối
tượng chính như: Bảng
(Table),
Mẫu hỏi
(Query),
Biểu
mẫu
(Form), Báo cáo (Report). - Lắng nghe
Chúng ta sẽ lần lượt đi
tìm hiểu về các đối tượng
đó.
Bài hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu về đối tượng
quan trọng nhất trong các
đối tượng của Access đó
là Bảng (Table).

2

Giới thiệu chủ đề
- Tên bài học: Bảng dữ

liệu.

6’
-

Giới thiệu tên bài, ghi - Xem trên bảng và
lắng nghe.

tên bài lên bảng.

- Nội dung bảng học:
Giáo Án Tích Hợp

Trang 3


-

Để thực hiện bài này
chúng ta phải biết các
khái niệm căn bản như
trường (Field), bản ghi
(Record), kiểu dữ liệu
và các thuộc tính thường
dùng.

Tuyên bố mục tiêu

- Lắng nghe.

Hướng dẫn sinh viên - Khởi động Access
khởi động Access và
và tạo tập tin cơ
tạo tập tin cơ sở dữ
sở dữ liệu.
liệu.

- Thời gian thực hiện


là: 240 phút
- Tiểu kỹ năng 1: phân

tích các thành phần cơ
bản của một bảng dữ
liệu. (****)

Hiển thị trên Slide - Quan sát Slide
thông tin các tiểu kỹ
giáo viên chiếu
và ghi lại.
năng.

- Tiểu kỹ năng 2: thiết

kế cấu
(***)

trúc

bảng.

- Tiểu kỹ năng 3: hiệu

chỉnh cấu trúc bảng.
(**)
- Tiểu kỹ năng 4: thiết

lập mối quan hệ giữa

các bảng. (*)

3

Giải quyết vấn đề
(90’)

3.1. Tiểu kỹ năng 1:
phân tích các thành
phần cơ bản của một
bảng dữ liệu.
* Lý thuyết liên quan
1. Các khái niệm
Giáo Án Tích Hợp

30’
- Nêu

các khái niệm
chính của bảng.
Trang 4

- Lắng nghe và ghi

các ý chính vào


- Field: Mỗi trường là

tập.


một cột của bảng thể
hiện một thuộc tính - Giải thích: để lưu thông - Lắng nghe
tin của các học sinh
của đối tượng cần
trong một lớp học, mỗi
quản lí.
học sinh có các thông
- Record: Mỗi bản ghi
tin sau đây: MSHS,
là một hàng của bảng
HOTEN,
PHAI,
gồm dữ liệu về các
NTNS, NOSINH. Như
thuộc tính của chủ thể
vậy ta phải tạo một
được quản lí.
- Kiểu dữ liệu (Data
bảng gồm các Fields:
Type): Là kiểu của dữ
MSHS,
HOTEN,
liệu lưu trong một
PHAI,
NTNS,
trường. Mỗi trường
NOSINH. Còn số
có một kiểu dữ liệu.
lượng Record là tuỳ

Ví dụ: HODEM có
thuộc vào số lượng học
kiểu dữ liệu là văn
sinh trong lớp học đó.
bản
(Text),
NGAYSINH có kiểu
dữ liệu là ngày/thời
gian (Date/Time).
- Khoá chính: là khoá

dùng để phân biệt các
mẫu tin với nhau, và
đảm bảo mỗi giá trị
khoá chính là duy
nhất. Khoá chính có
thể là một Field hay
nhiều Fields ghép lại.
Để CSDL có hiệu
quả, trong bảng dữ
liệu nên có một khoá
chính.
2. Các tính chất của
Field
- Field size
- Format

Giáo Án Tích Hợp

- Giải thích tầm quan


trọng của khoá chính.

10’

10’

- Chăm chú nghe

giảng, ghi nhận
những thông tin
chính.

25’

- Giải thích công dụng

của từng tính chất.

Trang 5

- Lắng nghe và ghi

nhận các thông
tin mà giáo viên

15’


Input mask

Defauld value
Validation rule
Validation text
Index
3. Kiểm tra và đánh
giá tiểu kỹ năng 1

cung cấp.

-

3.2. Tiểu năng 2: thiết
kế bảng

(60’)
- Đặt câu hỏi: “trình

- Chăm chú nghe
bày các thành phần cơ
câu hỏi.
bản của bảng dữ liệu”
- Gọi sinh viên trả lời.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu hỏi.
- Lắng nghe và ghi
nhận thông tin.
- Trình bày các bước

thiết kế bảng.


Bước 1: Chọn mục
Create và bấm nút Table
Design.

- Hướng dẫn làm mẫu.

Bước 2: trong cửa sổ
thiết kế thực hiện các
thao tác

- Hướng dẫn làm mẫu.

5’

10’

- Quan sát
- Ghi chép vào tập
- Thực hành theo

hướng dẫn.

- Thực hành theo

hướng dẫn.

Gõ tên trường vào cột
Field Name.
- Chọn kiểu dữ liệu
trong cột Data Type.

- Mô tả nội dung
trường trong cột
Description (không
nhất thiết phải có).
- Lựa chọn tính chất
của trường trong phần
Field Properties.
-

Bước 3: chỉ định khoá
chính
- Chọn
trường làm
khóa chính
- Chọn mục Design và
bấm nút Primary key.
Giáo Án Tích Hợp

10’

5’

Hướng dẫn làm mẫu.

- Quan sát và Thực

hành theo hướng
dẫn.

Trang 6


30’


Bước 4: lưu cấu trúc
bảng
Bấm nút Save trên
thanh công cụ.
- Nhập tên bảng và
bấm nút OK.
-

-

Hướng dẫn làm mẫu.

- Thực hành theo

hướng dẫn.
(45’)
5’

* Kiểm tra và đánh giá

tiểu kỹ năng 2
-

Đưa ra một bảng dữ liệu “khách hàng” cho
sinh viên tạo bảng này
trên máy tính.


Sinh viên thực
hiện theo yêu
cầu của giáo
viên.

3.3. Tiểu năng 3: Hiệu
chỉnh cấu trúc bảng.

20’
- Trình bày các bước

Bước 1: Chọn tên bảng
cần thay đổi cấu trúc.
Bước 2:
Design.

Bấm

-

-

Lắng nghe và
ghi nhận các
thông tin.
Thực hành theo
hướng dẩn

-


Thực hành theo
hướng dẫn.

hiệu chỉnh cấu trúc
bảng.
Hướng dẫn làm mẫu.
-

nút
-

Hướng dẫn làm mẫu.

Bước 3: Tuỳ theo mục
đích ta thực hiện:
a. Thêm trường
- Chọn trường
- Click nút Insert

-

Giải thích bằng lời và
thực hành làm mẫu.

Row
- Gõ tên trường,
chọn kiểu dữ liệu,
mô tả và xác định
các tính chất của

trường (nếu có)
b. Xoá trường
- Right click vào
trường cần xoá.
Giáo Án Tích Hợp

3’

Lắng nghe, ghi
nhận và thực
hành theo hướng
dẫn.

2’

Trang 7


Chọn
Delete
Row.
c. Thay đổi vị trí
trường
- Click
và giữ
chuột vào trường
cần thay đổi vị trí.
- Kéo lên sang vị
trí mới.
-


15’

Bước 4: Bấm nút Save
và đóng cửa sổ thiết kế.
*

(30’)

Kiểm tra và đánh
- Hướng dẫn làm mẫu
giá tiểu kỹ năng 3

Yêu cầu:
-

3.4. Tiểu năng 4: Thiết
lập mối quan hệ giữa các bảng

-

Thực hành theo
hướng dẫn.

3’

-

Sinh viên thực
hiện theo yêu

cầu

2’

Thêm trường “địa chỉ”
vào bảng khách hàng .
Xoá trường “giới tính”
trong bảng khách
hàng.
Thay đổi vị trí của
trường “địa chỉ”.

7’

Bước 1: trên [Menu Bar] - Trình bày các bước
bấm vào mục Database
thực hiện.
Tools.
- Thực hành làm mẫu.
Bước 2: Bấm nút
-

Bước 3: xuất hiện cửa sổ
“Show Table”: ta chọn các bảng cần áp dụng.

Thực hành làm mẫu.

-

Thực hành làm mẫu.


Bước 4: Ta kéo Field
khoá chính của
bảng chính đặt
sang Field khoá -

Thực hành làm mẫu.

Giáo Án Tích Hợp

-

Trang 8

5’

-

-

Lắng nghe và
ghi nhận các
thông tin.
Thực hiện theo
hướng dẫn.
Thực hiện theo
hướng dẫn.
Thực hiện theo
hướng dẫn.


Thực hiện theo

3’

10’


ngoại của bảng
phụ.

hướng dẫn.

Bước 5: Bấm nút Save
và đóng cửa quan hệ.
-

Thực hành làm mẫu.
-

* Kiểm tra và đánh

giá tiểu kỹ năng 4
-

4

Yêu cầu thiết lập mối
quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu
“quản lý bán hàng:.


Thực hiện theo
hướng dẫn.

Sinh viên thực
hiện theo yêu
cầu.

Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:

5’
-

Đặt câu hỏi:

các bước thiết kế Câu 1: trình bày các bước bảng, thiết kế bảng và thiết kế bảng.
thiết lập mối quan hệ
giữa các bảng.
Câu 2: trình bày các bước hiểu chỉnh cấu trúc bảng.
Câu 3: trình bày các bước thiết lập mối quan hệ giữa
các bảng.
- Củng cố kỷ năng:
• Khi thiết kế hay

hiệu chỉnh cấu
trúc bảng cần
hiểu rõ các kiểu
dữ liệu và các
tính chất của
trường,

• Những lỗi thường
gặp khi thiết kế,
hiệu chỉnh cấu
trúc và thiết lập
mối quan hệ giữa
các bảng
Giáo Án Tích Hợp

-

Nêu những vấn đề cần lưu ý khi thiết
bảng và hiệu chỉnh
cấu trúc bảng

Trang 9

Trả lời và luyện
tập trên mày vi
tính.
Trả lời và luyện
tập trên mày vi
tính.
Trả lời và luyện
tập trên mày vi
tính.
Lắng nghe
Ghi nhận những
thông tin chính.



-

Nhận xét kết quả học
tập.
Hướng dẫn chuẩn bị
cho buổi học sau,

Hướng dẫn tự học
5

Tham khảo sách, bài giảng.
- Bài tập
-

-

Đối với bài học này: Tự tạo lại cấu trúc bảng
mà giáo viên đã hướng dẫn trên lớp.
Làm thêm bài tập mới.
Chuẩn bị bài mới cho buổi học sau.

RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
III.


TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN

Giáo Án Tích Hợp

Trang 10

Ngày tháng năm
Giảng viên



×