Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐÁP án địa lí THPT VTĐL, PHẠM VI LÃNH THỔ,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.79 KB, 8 trang )

ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ THPT
ND1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ PHẠM VI LÃNH THỔ
1) Hãy xác định vị trí địa lí nước ta.
- Nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương gần trung tâm Đông Nam Á.
- Tiếp giáp: + Phía bắc giáp TQ.
+ Phía Tây giáp Lào, CPC.
+ Phía Đông, Nam giáp biển Đông.
* Hệ tọa độ: - Trên đất liền: + Cực Bắc: 23°23’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang).
+Cực Nam: 8°34’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau).
+Cực Tây: 102°09’Đ (xã Xín Thầu huyện Mường
Nhé, tỉnh Điện Biên).
+Cực Đông: 109°24’Đ (xã Vạm Thanh, huyện Vạn
Ninh, tính Khánh Hòa).
- Tại biển Đông: + Vĩ độ 23°23’B -> 6°50’B.
+ Kinh độ: 101°Đ -> 117°20’Đ.
- Vị trí bán đảo, vừa gắn với lục địa Á-Âu vừa tiếp giáp với biển Đông thông ra
TBD.
- Nằm trên các con đường giao thông hàng hải, đường bộ, đường hàng không quốc
tế quan trọng.
- Nằm trong múi giờ t7, tạo nên giờ thống nhất trên cả nước.
2) Chứng minh răng VN là 1 khối thống nhất toàn vẹn
- Lãnh thổ VN là 1 khối thống nhất toàn vẹn, gồm 3 bộ phận:


a) Vùng đất: - Toàn bộ phần đất liền và các đảo ở nước ta diện tích 331.212km2 , có
đường biên giới dài 4600km chung với các nước TQ(1400km), Lào(2100km),
CPC(1100km).
- Đường bờ biển dài 3260km, hơn 4000 đảo lớn nhỏ trong đó có 2 quần đảo xa bờ:
Trường Sa(Khánh Hòa) và Hoàng Sa(Đà Nẵng).


b) Vùng biển: Diện tích trên 1tr.km2 chung biển đông với 8 nước: TQ, CPC, PLP,
Malaixia, Brunay, Indonexia, Xingapo, TL. Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp
lãnh hải, đặc quyền kt và thềm lục địa.
- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp đất liền phía trong đường cơ sở. Vùng nội thủy
được xem như 1 bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
- Lãnh hải: vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển rộng 12 hải lí tính từ
đường cơ sở.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực
hiện chủ quyền, rộng 12 hải lí. Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để
bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường,
nhập cư...
- Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng tiếp giáp lãnh hải và hợp với lãnh hải 1 vùng
biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Vùng này nhà nước ta có chủ quyền hoàn
toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đẳ ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu
thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hoạt động hàng hải và hàng không theo
luật biển quốc tế 1982.
- Thềm lục địa: là phần ngầm dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài , mở rộng
ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200km. Nhà
nước ta có quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác , bảo vệ, quản lí các tài
nguyên thềm lục địa.
c) Vùng trời: là khoảng không gian không giới hạn về độ cao bao trùm lên lãnh thổ
VN, trên đất liền được xác định bởi các đường biện giới, trên biển là ranh giới bên
ngoài lãnh hải và không gian các đảo.
3) Phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta. ( hoặc phân tích ảnh hưởng vị trí
địa lí tự hiên, kt, vh-xh, quốc phòng nước ta).


a) Ý nghĩa về tự nhiên: - VTĐL quy định đặc điểm cơ bản thiên nhiên nước ta
mang tc nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện hình thành nên nền nông nghiệp nhiệp
đới với cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng, sinh trưởng tốt.

- Giasp biển đông nên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, thiên nhiên 4 mùa xanh
tốt, ko bị sa mạc hóa như 1 số nước cugng vĩ độ ở Tây Nam Á, Châu Phi.
- Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên sự đa dạng về
động, thực vật.
- Nằm gần vành đai sinh khoáng TBD và Địa Trung Hải nrrn có nhiều tài nghuyên
ks. Cơ sở để phát triển công nghiệp đa ngành, trong đó có nhiều ngành trọng điểm.
- Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: phân hóa B-N, miền núi và đồng bằng, ven
biển, hải đảo hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
*Khó khăn: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thiếu ổn định, sự phân mùa của khí
hậu và thủy văn, tính thất thường của thời tiết, các tai biến thiên nhiên (bão, lũ lụt,
hạn hán,..).
b) Ý nghĩa về kt, văn hóa, xã hội và quóc phòng.
*Về kt: - Nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng ko q.tế -> thuận lợi cho gioa lưu
với TG bằng đường bộ và đường biển.
- Nằm trong khu vực có nền kt p.triển năng động nên tạo ra động lực để p.triểm
KTXH.
- Có nhiều thuận lợi để p.triển cả về GT hành hải, hàng ko, đg bộ vs các nc trên TG
-> tại điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập vs các nc trên TH.
- Giasp biển đông, vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kt biển. Cửa
ngõ mở lối ra biển cho Lào, kc đông bắc CPC, TL và tây nam TQ.
*) Về VH-XH: Nằm ở nơi giao thoa các nền VH nên có nhiều nét tương đồng về
lịch sử, VH thuận lợi cho nc ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng
p.trieernvs các nc láng giềng và các nc trong kv ĐNA. Đồng thi có đk tiếp thu các
nền văn minh và đa dạng đs tinh thần.


*) Về q.phòng: - Vị trí q.sự đặc biệt q.trọng của vùng ĐNA, 1 khu vực kt rất năng
động và nhạy cảm vs những b.động c.trị trên TG.
- Biển đông có ý nghiac chiến lc trong công cuộc p.triển và bv đất nc.
*) Khó khăn: - Sự năng động của các nc trong và ngoài khu vực đất nv ta vừa hợp

tác vừa cạnh tranh q.liệt trên thị trường thế giới.
- Đường biên giới, hải giới dài, chung biển đông nhiều nc khó khăn bv chủ quyền
đất nc. Có nhiều vđ chung cần giải quyết do tranh chấp biển đông.
4) CMR VTĐL nc ta có ý nghĩa q.trọng đối vs vc p.triển kt, vh-xh, an ninh,
q.phòng.
*) VTĐL
- Nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương gần trung tâm Đông Nam Á.
- Tiếp giáp: + Phía bắc giáp TQ.
+ Phía Tây giáp Lào, CPC.
+ Phía Đông, Nam giáp biển Đông.
* Hệ tọa độ: - Trên đất liền: + Cực Bắc: 23°23’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang).
+Cực Nam: 8°34’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau).
+Cực Tây: 102°09’Đ (xã Xín Thầu huyện Mường
Nhé, tỉnh Điện Biên).
+Cực Đông: 109°24’Đ (xã Vạm Thanh, huyện Vạn
Ninh, tính Khánh Hòa).
- Tại biển Đông: + Vĩ độ 23°23’B -> 6°50’B.
+ Kinh độ: 101°Đ -> 117°20’Đ.
- Vị trí bán đảo, vừa gắn với lục địa Á-Âu vừa tiếp giáp với biển Đông thông ra
TBD.


- Nằm trên các con đường giao thông hàng hải, đường bộ, đường hàng không quốc
tế quan trọng.
- Nằm trong múi giờ t7, tạo nên giờ thống nhất trên cả nước.

*) Ý nghĩa:
*Về kt: - Nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng ko q.tế -> thuận lợi cho gioa lưu

với TG bằng đường bộ và đường biển.
- Nằm trong khu vực có nền kt p.triển năng động nên tạo ra động lực để p.triểm
KTXH.
- Có nhiều thuận lợi để p.triển cả về GT hành hải, hàng ko, đg bộ vs các nc trên TG
-> tại điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập vs các nc trên TH.
- Giasp biển đông, vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kt biển. Cửa
ngõ mở lối ra biển cho Lào, kc đông bắc CPC, TL và tây nam TQ.
*) Về VH-XH: Nằm ở nơi giao thoa các nền VH nên có nhiều nét tương đồng về
lịch sử, VH thuận lợi cho nc ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng
p.trieernvs các nc láng giềng và các nc trong kv ĐNA. Đồng thi có đk tiếp thu các
nền văn minh và đa dạng đs tinh thần.
*) Về q.phòng: - Vị trí q.sự đặc biệt q.trọng của vùng ĐNA, 1 khu vực kt rất năng
động và nhạy cảm vs những b.động c.trị trên TG.
- Biển đông có ý nghiac chiến lc trong công cuộc p.triển và bv đất nc.
*) Khó khăn: - Sự năng động của các nc trong và ngoài khu vực đất nv ta vừa hợp
tác vừa cạnh tranh q.liệt trên thị trường thế giới.
- Đường biên giới, hải giới dài, chung biển đông nhiều nc khó khăn bv chủ quyền
đất nc. Có nhiều vđ chung cần giải quyết do tranh chấp biển đông.
5) Trình bày hệ tọa độ địa lí nc ta, Phân tích ý nghĩa của VTĐL nc ta về mặt
tự nhiên.
* Hệ tọa độ: - Trên đất liền: + Cực Bắc: 23°23’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang).


+Cực Nam: 8°34’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau).
+Cực Tây: 102°09’Đ (xã Xín Thầu huyện Mường
Nhé, tỉnh Điện Biên).
+Cực Đông: 109°24’Đ (xã Vạm Thanh, huyện Vạn
Ninh, tính Khánh Hòa).

- Tại biển Đông: + Vĩ độ 23°23’B -> 6°50’B.
+ Kinh độ: 101°Đ -> 117°20’Đ.
a) Ý nghĩa về tự nhiên: - VTĐL quy định đặc điểm cơ bản thiên nhiên nước ta
mang tc nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện hình thành nên nền nông nghiệp nhiệp
đới với cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng, sinh trưởng tốt.
- Giasp biển đông nên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, thiên nhiên 4 mùa xanh
tốt, ko bị sa mạc hóa như 1 số nước cugng vĩ độ ở Tây Nam Á, Châu Phi.
- Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên sự đa dạng về
động, thực vật.
- Nằm gần vành đai sinh khoáng TBD và Địa Trung Hải nrrn có nhiều tài nghuyên
ks. Cơ sở để phát triển công nghiệp đa ngành, trong đó có nhiều ngành trọng điểm.
- Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: phân hóa B-N, miền núi và đồng bằng, ven
biển, hải đảo hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
*Khó khăn: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thiếu ổn định, sự phân mùa của khí
hậu và thủy văn, tính thất thường của thời tiết, các tai biến thiên nhiên (bão, lũ lụt,
hạn hán,..).
6) Trình bày phạm vi lãnh thổ nc ta. Nêu giới hạn và ý nghĩa vùng đặc quyền
kt nc ta trên biển đông.
a) Vùng đất: - Toàn bộ phần đất liền và các đảo ở nước ta diện tích 331.212km2 , có
đường biên giới dài 4600km chung với các nước TQ(1400km), Lào(2100km),
CPC(1100km).


- Đường bờ biển dài 3260km, hơn 4000 đảo lớn nhỏ trong đó có 2 quần đảo xa bờ:
Trường Sa(Khánh Hòa) và Hoàng Sa(Đà Nẵng).
b) Vùng biển: Diện tích trên 1tr.km2 chung biển đông với 8 nước: TQ, CPC, PLP,
Malaixia, Brunay, Indonexia, Xingapo, TL. Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp
lãnh hải, đặc quyền kt và thềm lục địa.
c) Vùng trời: là khoảng không gian không giới hạn về độ cao bao trùm lên lãnh thổ
VN, trên đất liền được xác định bởi các đường biện giới, trên biển là ranh giới bên

ngoài lãnh hải và không gian các đảo.
- Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng tiếp giáp lãnh hải và hợp với lãnh hải 1 vùng
biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Vùng này nhà nước ta có chủ quyền hoàn
toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đẳ ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu
thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hoạt động hàng hải và hàng không theo
luật biển quốc tế 1982.
*Về kt: - Nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng ko q.tế -> thuận lợi cho gioa lưu
với TG bằng đường bộ và đường biển.
- Nằm trong khu vực có nền kt p.triển năng động nên tạo ra động lực để p.triểm
KTXH.
- Có nhiều thuận lợi để p.triển cả về GT hành hải, hàng ko, đg bộ vs các nc trên TG
-> tại điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập vs các nc trên TH.
- Giasp biển đông, vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kt biển. Cửa
ngõ mở lối ra biển cho Lào, kc đông bắc CPC, TL và tây nam TQ.
7) Kể tên các q.gia tiếp giáp vs nc ta trên đát liền và các nước ven biển đông.
VS bv chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ luôn phải đề cao?
- Trên đất liền: TQ, Lào, CPC.
- Trên biển: TQ, CPC, PLP, Malaixia, Brunay, Indonexia, Xingapo, TL.
*) Đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ của nc ta.
- Gìn giữ thành quả trong q.trình dựng ns & giữ nc của ông cha ta.
- Đảm bảo toàn vrj lãnh thổ để p.triển kt-xh, góp phần sd nền hb cho kv và thế giới.


8) Nêu tên các bộ phận vùng biển nc ta. Là cd VN, hãy l.hệ trách nhiệm cd của
mình đối vs vđ bv vùng biển, hải đảo của nc ta trên biern đông.
- Gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kt, thềm lục địa.
*) Là cd: - Tích cực học tập để tăng thêm hiểu biết về biển đôngchủ quyền quốc
gia của nc ta trên biển đông, lịch sử dựng nc, giữ nc ns chung, bv chủ quyền thiêng
liêng biển đảo ns riêng.
- Tích cực lđ sx, góp phần tăng trg kt, làm cho đất nc thêm giàu mạnh, tăng cg

củng cố sức mạnh về q.phòng.
- Tích cực tuyên truyền cho nd, gđ, bb q.tế về chủ quyền biển đảo VN.
9) Hãy rút ra các nhận định về dd2 tự nhiên của nc ta qua hệ tọa độ địa lí.
* Hệ tọa độ: - Trên đất liền: + Cực Bắc: 23°23’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang).
+Cực Nam: 8°34’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau).
+Cực Tây: 102°09’Đ (xã Xín Thầu huyện Mường
Nhé, tỉnh Điện Biên).
+Cực Đông: 109°24’Đ (xã Vạm Thanh, huyện Vạn
Ninh, tính Khánh Hòa).
- Tại biển Đông: + Vĩ độ 23°23’B -> 6°50’B.
+ Kinh độ: 101°Đ -> 117°20’Đ.
*) Rút ra nhận định: - TN nc ta mang dd2 thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- TN nc ta phân hóa đa dạng theo chiều B-N
- Chịu ảnh hg sâu sắc của biển.



×