Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

bài tập nông nghiệp sạch và bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.36 KB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT

BÁO CÁO NÔNG NGHIỆP SẠCH VÀ BỀN VỮNG

GV TS.Châu Minh Khôi

Bùi Tấn Đạt B1304326
Mai Thị Thu Hà B1304329

Câu 1 : Đồng bằng song Cửu Long có những thuận lợi và khó khăn gì để xây dựng
một nền nông nghiệp sạch và bền vững ?


So với cả nước, ĐBSCL chiếm khoảng 12% diện tích đất, 22% về dân số (đồng
bào Khmer chiếm khoảng hơn 6% dân số toàn vùng) và đóng góp khoảng 27%
vào GDP của cả nước. Với diện tích khoảng 3,96 triệu ha, đất nông nghiệp
(NN) chiếm khoảng 3,21 triệu ha. Trong đó, đất lúa chiếm 1,85 triệu ha, đất cây
ăn trái chiếm khoảng 0,22 triệu ha, và khoảng 0,22 triệu ha cho cây công nghiệp
ngắn ngày, 0,63 triệu ha cho nuôi trồng thuỷ sản và khoảng 0,39 triệu ha rừng.
Diện tích đất tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gần 4 triệu ha
và xếp vào 5 nhóm chính: đất phù sa ven sông (chiếm 28%), đất phèn hoạt động
(chiếm 28%), đất phèn tiềm tàng (chiếm 13%), đất mặn (chiếm 21%) và đất đồi
núi (chiếm 10%).

Điều kiện tự nhiên
Thuận lợi
-

ĐBSCL về cơ bản tương đối rộng, bằng phẳng và thổ nhưỡng tốt.


Kiểm soát được xói mòn và bạc màu đất: Do địa hình ở ĐBSCL tương

-

đối bằng phẳng nên hạn chế được xói mòn đất.
ĐBSCL có nguồn nước ngọt dồi dào được cung cấp bởi lượng nước mưa
và nước sông Mêkông đổ về rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Hệ
thống sông gạch ở ĐBSCL dày đặc, trải rộng khắp vùng ( gồm 37 con
sông chính và sông nhánh với tổng chiều dài 1708 km, 137 kênh gạch lớn
với tổng chiều dài 2780 km và kênh gạch nhỏ thì nhiều không kể hết), rất

-

thuận lợi cho việc tưới tiêu, xổ phèn, rửa mặn và lưu thông hàng hóa.
Đồng bằng sông cửu long nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều
có thể tiết kiệm nguồn nước giảm chi phí sản xuất.
Khó khăn

-

Đất đai ở ĐBSCL hiện đang bị ô nhiễm do việc sử dụng nông dược và
phân hóa học, chúng tích lũy dần trong đất qua các vụ mùa

2

2


-


Tuy nhiên, ĐBSCL có những hạn chế rất lớn như: Thường vào vụ 2, mùa
hạn kéo dài, mặn xâm nhập sâu việc tưới tiêu trở nên cấp bách,khi đến vụ
3 thường có tình trạng gây ngập úng trên phạm vi rộng làm cho việc thu
hoạch, phơi sấy chạy lũ hết sức khó khăn… với hạn chế như thế đã làm
cho giá thành sản phẩm cao hơn các vùng khác, gây tổn thất lớn và giảm
chất lượng các loại hàng nông phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống

-

của người nông dân
Do tình trạng cơ giới hóa nông nghiệp còn yếu và chưa
đồng bộ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế
nên năng suất và chất lượng còn thấp, chưa cạnh tranh
được với một số nước trong khu vực. Nơi đây vẫn là nghèo
khó và trình độ khoa học kỹ thuật thấp.

ĐIỀU KIỆN KT – XH

Thuận lợi

-

Chính sách nhà nước hộ trợ vay vốn với lại xuất thấp, chuyển giao khoa

-

học công nghệ vào sản xuất...
Cơ sơ hạ tầng được đầu tư liên xã huyện tạo thuận lợi cho việc người dân

-


tiếp cận với thị trường giảm chi phí vận chuyển.
Hiểu biết thông tin thị trường tập huấn, hội thảo cho người dân, nâng cao
kỹ thuật canh tác.
Khó khăn
-

Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ đẩy giá thành trong sản xuất nông nghiệp
cao; chất lượng nông sản thấp và tính cạnh tranh thị trường kém, đặc biệt
là thị trường xuất khẩu.

3

3


-

Ngành nông nghiệp và nông dân luôn bức xúc vì giá vật tư phục vụ sản

-

xuất nông nghiệp không ổn định, biến động tăng cao ở các vụ mùa.
Tình hình kinh tế của vùng ĐBSCL vẫn chưa ổn định; chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh còn thấp.

-

Người dân vẫn còn nghèo khó.


-

Có truyền thống lâu đời về độc canh cây lúa đây cũng là một việc khó
khăn với những nhà quy hoạch.

Ví dụ: Mô hình liên kết “4 nhà” ở nhiều địa phương đã thực sự phát huy được vai trò
của các nhà. Tuy nhiên, hiện các nhà đều có những khó khăn nhất định khiến mô hình
này chưa được nhân rộng. Nhà khoa học gặp khó khăn về nguồn lực (cơ sở vật chất,
con người và kinh phí); các nghiên cứu còn chồng chéo nhau; nhiều nghiên cứu chưa
gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương . Nhà doanh nghiệp chưa
có sự liên kết chặt chẽ với người nông dân năng lực cạnh tranh còn thấp chưa chủ
động .Với nhà quản lý, theo các chuyên gia việc đầu tư nghiên cứu khoa học cho
vùng còn ít; để ĐBSCL phát triển trở thành nền nông nghiệp bền vũng là một thách
thức lớn.

Định hướng : phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững cho vùng
ĐBSCL phải theo hướng đa dạng hóa, chuyển dịch cơ cấu cây trồng thích hợp,
gắn với các vấn đề: Quản lý nguồn nước, quy hoạch nông nghiệp, phát triển
công nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu... Theo đó, nhà nước cần đầu tư
mạnh hơn nữa cho ĐBSCL, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghệ sinh
học, áp dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp…

4

4


Câu 2: Nông nghiệp hữu cơ có thể là sự lựa chọn của các nước đang phát
triển ?
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là sản xuất theo nguyên tắc được

quy định trong tiêu chuẩn Quốc tế IFOAM (Liên đoàn Quốc tế
các phong trào canh tác nông nghiệp hữu cơ: www.ifoam.org)
với mục tiêu đảm bảo hệ sinh thái cây trồng, vật nuôi, tạo ra
những sản phẩm có chất lượng an toàn với người sử dụng và
đem lại hiệu quả kinh tế, duy trì và nâng cao độ màu mỡ của
đất. Đó là phương pháp nuôi, trồng rau quả, thực phẩm mà
không sử dụng bất cứ một loại hoá chất độc hại nào, như thuốc
trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ hoá chất cũng như
các loại phân hoá học, sản xuất hữu cơ chú trọng đến cân bằng
hệ sinh thái tự nhiên.
Các nguyên tắc cơ bản của nông nghiệp hữu cơ:



Nông nghiệp hữu cơ là một hình thức nông nghiệp tránh
hoặc loại bỏ phần lớn việc sử dụng phân bón tổng hợp,
thuốc trừ sâu, các chất điều tiết sự tăng trưởng của cây
trồng, và các chất phụ gia trong thức ăn gia súc.



Các nông dân canh tác theo hình thức nông nghiệp hữu cơ
dựa tối đa vào việc quay vòng mùa vụ, các phần thừa sau
thu hoạch, phân động vật và việc canh tác cơ giới để duy trì
năng suất đất để cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây
trồng, và kiểm soát cỏ, côn trùng và các loại sâu bệnh khác.



Mục đích hàng đầu của nông nghiệp hữu cơ là tối đa hóa

sức khỏe và năng suất của các cộng đồng độc lập về đời
sống đất đai, cây trồng, vật nuôi và con người.

5

5


Vai trò của nông nghiệp hữu cơ : IFOAM: “Dù cho trong
canh tác, chế biến, phân phối hay tiêu dùng, là nhằm mục đích
duy trì sức khỏe của hệ sinh thái và các sinh vật từ các sinh vật
có kích thước nhỏ nhất sống trong đất đến con người"

Ưu điểm của nông nghiệp hữu cơ:
- Cải thiện và duy trì cảnh quan tự nhiên và hệ sinh thái
nông nghiệp.
- Tránh việc khai thác quá mức và gây ô nhiễm cho các
nguồn lực tự nhiên
- Giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và các nguồn lực
không thể tái sinh
- Sản xuất đủ lương thực có dinh dưỡng, không độc hại, và
có chất lượng cao
- Đảm bảo, duy trì và gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất,
củng cố các chu kỳ sinh học trong nông trại, đặc biệt là các chu
trình dinh dưỡng
- Bảo vệ cây trồng dựa trên việc phòng ngừa thay cho cứu
chữa, đa dạng các vụ mùa và các loại vật nuôi, phù hợp với
điều kiện địa phương,…

Đối với một nền nông nghiệp truyền thống :


Mục đích của nông nghiệp truyền thống là sản xuất nông
sản với số lượng lớn và rẻ tiền. Đây là mục tiêu xã hội tốt nếu
6

6


không xét đến tổn thất về tài nguyên thiên nhiên và môi
trường.

Đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp truyền thống:



Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.



Sử dụng phân hóa học



Độc canh và thâm canh tăng vụ

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: gây độc cho con người,
chim, và động vật.
+ Tổ chức sức khỏe Thế giới ước lượng hàng năm có khỏang 3
triệu ca ngộ độc cấp tính do thuốc trừ sâu, trong đó có 20 ngàn
người chết.

+ Nông dân là người chịu ảnh hưởng trực tiếp:
Tỷ lệ mắc bệnh ung thư cao gấp 2 lần nếu tiếp xúc với 2,4



D.
Trong 1 nghiên cứu trên 140.000 đàn ông và phụ nữ, tỷ lệ



mắc bệnh Parkinson cao hơn 70% ở nhóm người tiếp xúc với
thuốc trừ sâu, bệnh từ 10-20 năm.

7

7


Sử dụng phân hóa học: giàu hàm lượng N, P, K hòa tan  rửa
trôi, thẩm lậu từ đồng ruộng vào nguồn nước mặt và nước
ngầm


+ Gây hiện tượng phú dưỡng.



+ Hàm lượng nitrate trong nước > 3 ppm gây độc cho con
người. Sử dụng nước có hàm lượng nitrate 3-10 ppm trong
thời gian dài sẽ gây thiếu oxy trong máu.


Độc canh và thâm canh cây trồng:


+ Gây chua hóa đất.



+ Xói mòn đất gây ra do thiếu cây che phủ bề mặt, độc
canh liên tục.



+ Giảm chất hữu cơ đất do thâm canh.



+ Xói mòn đất có thể dẫn đến ô nhiễm nguồn nước sinh
họat do hiện tượng bồi lắng, tích lũy thuốc trừ sâu, phân bón.
So sánh năng suất của cây trồng sản xuất ở các trang trại hữu
cơ và truyền thống:
Bắp: sau 69 vụ, năng suất đạt 94% năng suất bắp sản



xuất theo phương pháp truyền thống.


Đậu nành: sau 55 vụ, năng suất đạt 97%.




Lúa mì: sau 16 vụ, năng suất đạt 97%



Cà chua: sau 14 năm trồng, năng suất đạt tương đương

8

8


+ Đối với sản xuất lúa, cỏ dại có thể là yếu tố gây giảm



năng suất ở các trang trại hữu cơ.
Tuy nhiên, luân canh cây trồng có thể gia tăng giá trị / đơn



vị sản xuất của các trang trại hữu cơ.

Như vậy để chuyển đổi từ hướng một nền NN truyền thống
sang NN hữu cơ ta cần dạy thêm cho những nông dân này cách thực hành
hữu cơ tốt vào các phương pháp truyền thống của họ:
1-

Cung cấp dinh dưỡng tốt hơn cho đất - vấn đề quay vòng hữu cơ (Carbon)


2-

và cân bằng khoáng chất
Kiểm soát các bệnh sâu hại và vật làm hại đang tăng lên

3- Sử dụng nước hiệu quả
4- Có các phương pháp kiểm soát cỏ dại tốt hơn
5- Tăng cường hoạt động sinh thái – các hệ thống định/vạch tuyến.
Nông nghiệp hữu cơ có thể là sự lựa chọn cho các nước đang phát triển.

Câu 3: Trồng rau ăn lá theo tiêu chuẩn GLOBAL GAP tại H.Phong Điền
TP.Cần Thơ.
Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam (gọi tắt là VIETGAP:
Vietnam Good Agricultural Practices) là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ
chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao
chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng,
bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.
Sơ đồ quá trình sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch rau.
9

9


Các sơ đồ dưới đây nêu lên các bước từ khi gieo trồng tới khi có sản phẩm rau tiêu
dùng. Mỗi bước tương ứng có những đầu vào có thể gây ra mất an toàn sản phẩm rau. Nhiều
bước trong quá trình sản xuất xen kẽ lẫn nhau.
1. Sơ đồ quá trình sản xuất.
Các bước


Đầu vào

Chọn lọc và chuẩn bị địa điểm sản
xuất rau

Đất, phân bón, chất bổ
sung, nguồn nước

Sinh học,
học, vật lý

hoá

Giống (hạt giống, cây
con), dụng cụ gieo
trồng

Sinh
học

học,

hoá

Nước tưới, dụng cụ tưới

Sinh
học

học,


hoá

Bón phân

Phân bón , nước ( bón
lá và theo đường dung
dịch), dụng cụ bón

Sinh
học

học,

hoá

Quản lý dịch
hại

Thuốc BVTV, nước,
công cụ rải thuốc

Hoá học

Hoạt động
canh tác khác

Dụng cụ, vật liệu

Sinh

học

học,

hoá

Quản lý động
vật

Hoá chất, vật liệu

Sinh
học

học,

hoá

Dụng cụ thu hoạch, đồ
chứa, người thu hoạch

Sinh học,
học, vật lý

hoá

Trồng cây rau

Tưới nước


Sản xuất

Thu hoạch
2.

Loại mối nguy

Sơ đồ quá trình thu hoạch và xử lý sau thu hoạch.
Các bước

Thu hoạch

Làm sạch

Xử lý sơ bộ, phân loại, đóng
10

Đầu vào

Loại mối nguy

Dụng cụ thu hoạch, đồ

Sinh học, hoá học,

chứa , con người

vật lý

Nước, dụng cụ làm sạch,


Sinh học, hoá học,

con người

vật lý

Con người, dụng cụ đóng

Sinh học, hoá học,

10


gói

gói, dụng cụ chứa đựng

Lót đệm sản phẩm

Vật liệu lót đệm, con người

Lưu kho (Làm lạnh, xử lý bảo

Nước, điều kiện vệ sinh,

Sinh học, hoá học,

quản)


con người

vật lý

Phương tiện vận chuyển

Sinh học, hoá học,

(xe cộ, dụng cụ)

vật lý

Vận chuyển

11

11

vật lý
Sinh học, hoá học,
vật lý


BƯỚC 1: ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN VÙNG SẢN XUẤT
Tìm hiểu lịch sử của vùng sản xuất, lấy mẫu (đất, nước) phân tích, đánh giá các mối
nguy sinh học, hóa học và vật lý (Mẫu 1a).
Lựa chọn vị trí, quy hoạch, vùng sản xuất rau phải đảm bảo điều kiện sinh thái tối ưu
cho mỗi loài và giảm thiểu tối đa mối nguy hoá học, sinh học cho sản phẩm rau.
Có bản đồ về vùng đất lựa chọn cho sản xuất rau với các đánh giá về mối nguy cũng
như biện pháp giảm thiểu những mối nguy đó.

Nếu mức độ ô nhiễm của vùng sản xuất vượt mức tối đa cho phép thì:
− Tìm nguyên nhân và xác định biện pháp xử lý có đủ cơ sở chứng minh có thể ngăn
ngừa hoặc giảm thiểu được các rủi ro một cách hợp lý khi canh tác rau ở vùng lựa
chọn qua tư vấn của chuyên gia kỹ thuật (Mẫu 1b).
− Nếu các chỉ tiêu phân tích và vùng đất dự kiến canh tác rau có các nguy cơ ô nhiễm
cao (không có khả năng kiểm soát được theo đánh giá của chuyên gia kỹ thuật) thì
vùng đất này nhất thiết không được sử dụng để sản xuất rau theo VIETGAP.
 Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN 5297-1995;
TCVN 7538-1.
 Tài liệu về mức dư lượng tối đa cho phép về kim loại nặng: Quyết định
106/2007/QĐ-BNN ngày 18-12-2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT (TCVN
6498:1999; TCVN 7209: 2002; 10 TCN 797:2006; TCVN 796:2006).
 Tài liệu về mức dư lượng thuốc BVTV tối đa cho phép trong đất trồng: TCVN 5941,
1995.
 Hiện chưa xây dựng được mức tối đa cho phép về ô nhiễm sinh học của đất trong
vùng trước khi tổ chức sản xuất rau mà mới dựa trên phân tích về nguy cơ do các hoạt động
trước đó trong vùng và ở vùng liền kề (xem Guide of AseanGAP), cần nghiên cứu làm rõ
các ngưỡng này).
Mẫu ghi chép:
Mẫu 1a: Nhật ký đánh giá định kỳ môi trường/đất đai vùng sản xuất.
Ngày tháng đánh giá:
Môi

Tác nhân gây ô

trường

nhiễm

Đánh giá kỳ trước

Đạt

Không đạt đã áp dụng
-

Nitrat
Vi sinh vật

Nước
tưới
12

Đánh giá kỳ sau

xử lý

Thuốc BVTV
Đất

Biện pháp

Thuốc BVTV
Nitrat
12

Đạt

Không
đạt



Nước
rửa sản
phẩm

Kim loại nặng

-

Thuốc BVTV
Nitrat
Vi sinh vật

Phân
hữu cơ

-

Thuốc BVTV
Nitrat
Vi sinh vật
Mùi

Không
khí

Khí thải độc hại
Bụi
Tiếng ồn


(*) = DMCP hoặc TMCP (dưới hoặc trên mức tối đa cho phép)
Mẫu 1b: Nhật ký xử lý đất.
Tên hoá
Ngày

chất, phụ
gia sử

Số lượng

Cách xử lý

Diện tích
(m2)

dụng

Thời tiết
khi sử
dụng

Người xử


Hồ sơ cần lưu trữ:
− Sơ đồ quy hoạch của địa phương bao gồm vùng sản xuất rau theo tiêu
chuẩn VietGAP.
− Hồ sơ và biên bản đánh giá nguy cơ ô nhiễm.
− Phương án khắc phục (nếu có) và xác định của cơ quan có thẩm quyền.


13

13


BƯỚC 2: GIỐNG RAU
Giống cây rau bao gồm các loại: hạt giống, cây con giống. Giống rau phải được cung
cấp từ những địa chỉ rõ ràng.
Giống sử dụng cho sản xuất rau phải có nguồn gốc rõ ràng không dùng những giống trôi
nổi trên thị trường, nhãn mác không rõ.
Giống tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ các biện pháp xử lý hạt giống, cây con,
hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý và mục đích xử lý (Mẫu 2a).
Trong trường hợp giống rau không tự sản xuất phải đi mua, phải có hồ sơ ghi rõ tên và
địa chỉ của tổ chức, cá nhân và thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý
giống (nếu có) (Mẫu 2b).
 Hiện không thể có ngưỡng chung cho các hoá chất xử lý giống mà tuỳ theo đặc điểm
của mỗi hoá chất để phân tích và đánh giá mức độ ô nhiễm với sự giúp đỡ của chuyên gia về
hoá chất BVTV.
Mẫu ghi chép:
Mẫu 2a. Giống rau (tự sản xuất hạt giống).

(g/kg)

Chất lượng (tỷ lệ nảy mầm - %)

Mẫu 2b. Giống rau (mua giống).
Loại rau /gốc ghép

14


Ngày sả

14


BƯỚC 3: QUẢN LÍ ĐẤT VÀ GIÁ THỂ
Hồ sơ
cầnsinh
lưuhọc
trữ:và hoá học từ đất đối với rau ăn lá là rất cao vì cây rau thường
Các mối
nguy
thấp cây, −rất Hồ
dễ sơ
tiếpghi
xúc
vớigiống
đất, cây
hút nhiều nitrat và cả hoá chất độc lên sản phẩm
chép
rau dễ
mua.
nhìn chung hơn nhiều loại cây rau khác.
− Hồ sơ ghi chép giống rau tự sản xuất.
• Đánh giá mối nguy.
Hàng năm, phải tiến hành phân tích, đánh giá các mối nguy tiềm ẩn trong đất và giá thể,
bao gồm các mối nguy sinh học và hoá học. Đánh giá mối nguy bằng phân tích hiện trạng
và lấy mẫu đất và giá thể một cách đại diện và phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm hoá học
và sinh học của chúng (Mẫu 3a).


• Xử lý với mối nguy.
Khi các chỉ tiêu về ô nhiễm sinh học, hóa học từ đất và giá thể vượt giới hạn cho phép
nhà sản xuất phải được sự tư vấn của các chuyên gia thuộc lĩnh vực phù hợp để xử lý các
nguy cơ tiềm ẩn và phải ghi chép và lưu trong hồ sơ các biện pháp xử lý (Mẫu 3b).
− Các biện pháp xử lý mối nguy sinh học thường là các biện pháp khử trùng hoặc xử
lý vi sinh vật hữu hiệu (EM).
− Các biện pháp xử lý mối nguy hoá học thường là biện pháp ôxy hoá, kiềm hoá,
UV…. (khi mức độ ô nhiễm không quá cao).
Cách ly vùng sản xuất với khu vực chăn thả vật nuôi.
Không được chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước trong vùng sản xuất. Trong
chất thải của vật nuôi có chứa nhiều các sinh vật gây ô nhiễm nguồn đất và là nguyên nhân
làm nhiễm bẩn sản phẩm, gây bệnh cho người.
Chuồng trại chăn nuôi tốt nhất phải cách ly với khu vực sản xuất. Nếu bắt buộc phải
chăn nuôi thì phải có chuồng trại và có biện pháp xử lý chất thải (thường là ủ, sử dụng vi
sinh vật hữu hiệu – EM, Biogas,…) đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và sản phẩm
sau khi thu hoạch.

15

15


Mẫu ghi chép:
Mẫu 3a. Nhật ký đánh giá định kỳ đất đai và giá thể dùng để sản xuất rau.
Ngày đánh giá:
Ô nhiễm đã xảy ra

Ô nhiễm hiện tại

năm trước

Tác nhân gây

Biện pháp

ô nhiễm

Mức độ

xử lý đã áp
dụng

Loại ô
nhiễm

Mức độ

Vùng đất
Nguồn giá
thể
Mẫu 3b. Nhật ký ghi chép biện pháp xử lý đất trồng bị ô nhiễm.
Ngày xử lý:
Lô thửa

Loại ô

Mức độ ô

Biên pháp

nhiễm


nhiễm

xử lý

Kết quả

Người xử


Mẫu 3c: Nhật ký mua phân bón/chất kích thích sinh trưởng/chất xử lý đất.
Tên phân bón
(chi tiết từng loại

Tên người,

Ngày,

phân bón/chất kích

Số lượng

Đơn giá

cửa hàng/đại

tháng, năm

thích sinh


(kg, lít)

(đồng/kg, lít)

lý bán và địa

trưởng/chất xử lý

chỉ

đất)

16

16


Mẫu 3d: Nhật ký sử dụng phân bón/chất kích thích sinh trưởng/chất xử lý đất.
Ngày,
tháng,
năm

Giống
rau

Lô đất

Diện
tích
2


(m )

Loại
phân/chấ
t sử dụng

Liều
lượng sử
dụng

Lượng
sử dụng
(kg, lít)

Cách xử
dụng
(bón,
tưới,
phun)

Hồ sơ cần lưu trữ:
− Biên bản lấy mẫu và kết quả phân tích, bản đánh giá nguy cơ ô nhiễm về hóa
học, sinh học, vật lý mẫu đất trước khi tiến hành sản xuất và định kỳ hàng năm.
− Biện pháp xử lý và kết quả phân tích mẫu sau xử lý (nếu có).
− Biện pháp khắc phục các nguy cơ ô nhiễm, chống xói mòn và thoái hóa đất.
− Biện pháp xử lý để đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường trồng và sản phẩm
trong trường hợp có chăn nuôi.

17


17


BƯỚC 4: PHÂN BÓN VÀ CHẤT PHỤ GIA
4.1. Đánh giá nguy cơ ô nhiễm.

Từng vụ phải đánh giá nguy cơ ô nhiễm hoá học, sinh học do sử dụng phân bón và chất
bón bổ sung, ghi chép và lưu trong hồ sơ. Nếu xác định có nguy cơ ô nhiễm trong việc sử
dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ ô
nhiễm lên rau.
Đối với rau sản phẩm thu hoạch ngay sát mặt đất nên việc sử dụng phân bón không hợp
lý rất dễ gây mối nguy sinh học, hoá học trong sản phẩm (ô nhiễm sinh vật gây bệnh trực
tiếp từ phân hữu cơ, ô nhiểm kim loại nặng từ phân vô cơ).
 Tiêu chuẩn phân bón cho phép về kim loại nặng: TCVN 7209:2002
 Tiêu chuẩn phân hữu cơ tuỳ loại nguyên liệu là: 10TCN 525-2002, 10TCN 5262002
4.2. Chọn lọc phân bón và chất phụ gia.

Các loại phân bón và chất phụ gia cần phải được chọn lọc để giảm thiểu các môi nguy
hoá học, sinh học cho sản phẩm rau. Chỉ sử dụng các phân bón và chất phụ gia đáp ứng
được giới hạn cho phép về kim loại nặng, có mức độ tạp chất thấp, có trong danh mục được
phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.
Không sử dụng những sản phẩm phân bón không rõ nguồn gốc, không bao bì nhãn mác
hoặc quá hạn sử dụng.
Không sử dụng phân bón và chất phụ gia có hàm lượng kim loại nặng cao quá mức cho
phép. Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý và chất thải sinh hoạt cho rau vì chúng
chứa nhiều sinh vật gây bệnh (sản phẩm của cây được trồng sát mặt đất và một số loài được
dung ăn sống).
4.3. Sử dụng phân bón an toàn.


Sử dụng phương pháp bón phân hữu cơ phù hợp để làm cho ít cơ hội nhất để phân bón
tiếp xúc trực tiếp với phần ăn được của rau và làm ô nhiễm phần liền kề do trôi dạt theo
gió, mưa: Như bón phân hữu cơ sớm và vùi kín đất, sử dụng giấy che phủ,….
Với rau có sản phẩm trồng gần mặt đất chỉ bón sản phẩm phân bón hữu cơ được xử lý
triệt để và cách thời điểm thu hoạch ít nhất 2 tuần.
Tránh bón phân hữu cơ rơi vào bộ lá của sản phẩm rau.
Tránh bón phân đạm quá mức (so với nhu cầu của mỗi loại rau) và quá muộn (trước khi
thu hoạch ít nhất 10 ngày)
4.4. Xử lý phân hữu cơ an toàn.

Trong trường hợp phân hữu cơ được xử lý tại chỗ, phải ghi lại thời điểm, khoảng thời
gian và phương pháp xử lý. Trường hợp không tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi
rõ tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân và thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương
pháp xử lý.
Ủ phân là phương pháp phổ biến nhất để xử lý các vật liệu hữu cơ. Để đảm bảo ủ phân
có hiệu quả, vật liệu phải được xử lý ít nhất 6 tuần và đảo thường xuyên để đảm bảo nhiệt,
ẩm cho cả đống phân.
18

18


4.5. Dụng cụ bón phân và chất bón bổ sung.

Các dụng cụ để bón phân và chất phụ gia phải được duy trì trong tình trạng hoạt động
tốt và sau khi sử dụng phải được vệ sinh và phải được bảo dưỡng thường xuyên. Các dụng
cụ chuyên dụng liên quan đến định lượng phân bón phải được kiểm tra bởi cán bộ kỹ thuật
chuyên trách ít nhất mỗi năm một lần.
Dụng cụ sau khi dùng để bón phân phải được rửa sạch bằng nước ở đúng nơi quy định
và cất giữ ở nơi quy định.

4.6. Nơi chứa phân bón và các dụng cụ phối trộn, bón phân.

Nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phục vụ phối trộn và đóng gói phân
bón, chất phụ gia cần phải được xây dựng và bảo dưỡng để đảm bảo giảm nguy cơ gây ô
nhiễm vùng sản xuất và nguồn nước.
Nơi chứa và xử lý phân bón phải được xây dựng cách ly với khu vực sản xuất và xử lý
sau thu hoạch, có che phủ. Không để nước thải, gió thổi bị ô nhiễm từ phân bón ở khu vực
này ảnh hưởng đến khu vực sản xuất.
Ô nhiễm sinh học và hoá học từ việc rửa trôi do gió, mưa có thể xảy ra nếu khu vực
chứa phân bón, ủ phân, dụng cụ thiết bị chứa, phối trộn ở gần vị trí sản xuất và nguồn nước.
Khu vực này cần xây dựng rào chắn, hệ thống thoát nước và có che phủ để ngăn ngừa việc ô
nhiễm trực tiếp và gián tiếp sản phẩm rau.
Mẫu ghi chép:
Mẫu 4a. Nhật ký mua phân bón và chất bón bổ sung.
Ngày,
tháng, năm

Tên phân bón

Số lượng

Đơn giá

(Kg / lít,

(đồng/kg,lí

…)

t)


Tên người,cửa hàng/đại lý
bán và địa chỉ

Mẫu 4b. Nhật ký ghi chép xử lý phân hữu cơ
Ngày,
tháng, năm
xử lý

19

Nguồn phân

Số lượng

Phương

hữu cơ

(Kg)

pháp xử lý

19

Thời gian

Tên người

được sử


thực hiện

dụng


Mẫu 4c. Nhật ký ghi chép sử dụng phân bón.
Loại
Ngày,

Loại

tháng

cây

, năm

trồng

Lô,
thửa

Diện

phân

tích

bón


(m2)

sử
dụng

Công
thức

Số lượng

sử

(Kg,lít,..)

dụng

Ghi chú: - Công thức sử dụng: tỷ lệ các loại phân bón (N:P:K)
- Cách bón: bón gốc, bón qua lá, hòa nước tưới…

20

20

Các
h
bón

Dự kiến
thời


Người

gian thu thực hiện
hoạch


BƯỚC 5: NƯỚC TƯỚI
Nước
dụng
Hồ được
sơ cầnsửlưu
trữ:trong quá trình trồng rau như dùng cho tưới tiêu, dung dịch dinh
dưỡng, phun phân qua lá và thuốc BVTV, rửa sản phẩm, dụng cụ… Nhìn chung nước mặt
− Hồ sơ ghi chép mua phân bón và chất bón bổ sung.
có nguy cơ ô nhiễm cao hơn nước ngầm vì chúng có thể đến từ những nơi xa và khó kiểm
− nguồn
Hồ sơgây
ghiôchép
phương pháp xử lý phân hữu cơ (đối với trường hợp tự sản xuất
tra được
nhiễm.
phân).
• Đánh giá nguy cơ ô nhiễm nguồn nước.
− Hồ sơ ghi chép mua phân hữu cơ.
Nước tưới cho sản xuất và xử lý sau thu hoạch rau phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện
− Việt
Hồ sơ
ghi hoặc
chép tiêu

sử dụng
phân
chấtđang
phụ áp
gia.dụng. Nước tưới thường là nước
hành của
Nam
chuẩn
mà bón
Việtvà
Nam
sông, hồ
lớn,đánh
giếng
− aoBản
giákhoan.
nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh vật, vật lý từ việc sử dụng phân
bón

chất
phụ
gia có
gây là
nhiễm
bẩn lên
xuất,
Nước xử lý sản phẩm sau
thuthể
hoạch
các nước

rửasản
sảnphẩm,
phẩm,vùng
nướcsản
dùng
đểnguồn
pha hóa
nước.
chất bảo quản, nước làm lạnh, nước làm đá phủ sản phẩm. Nước xử lý sản phẩm phải là
nước sinh hoạt (nước máy, nước giếng khoan đủ tiêu chuẩn). Việc đánh giá nguy cơ ô
nhiễm hoá chất và sinh học từ nguồn nước sử dụng cho: tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật,
sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm, làm sạch và vệ sinh, phải được ghi chép và
lưu trong hồ sơ (Mẫu 5a).
Nước rửa lần cuối cho phần ăn của sản phẩm rau, đặc biệt là rau ăn sống phải là nước
sạch như nước sinh hoạt.
 Tiêu chuẩn về chất lượng nguồn nước về kim loại nặng và phương pháp thử là
TCVN 5941: 1995; TCVN 5942-95, TCVN 5944: 1995, TCVN 6665:2000; Về nước dùng
cho thuỷ lợi: TCVN 6773:2000; Về sự phân huỷ các ợp chất hữu cơ trong môi trường nước:
TCVN 6826-6828: 2001.
• Kiểm tra mức độ ô nhiễm nguồn nước.

Khi nguồn nước có nguy cơ ô nhiễm cần đánh giá, sự kiểm tra cần tiến hành với tần
xuất phù hợp với các điều kiện thực tế sao cho quản lý được ô nhiễm do nước. Nước cần
kiểm tra phải lấy mẫu ở thời điểm có nguy cơ cao, đặc biệt khi chúng tiếp xúc trực tiếp với
sản phẩm rau.
Kiểm tra sự hiện diện của nhóm vi khuẩn coliforms sẽ cho chỉ thị về ô nhiễm sinh học
đối với nước.
Kiểm tra thường xuyên mức độ ô nhiễm hoá học chỉ khi có sự nghi ngờ về ô nhiễm
này.
• Xử lý nước bị ô nhiễm.


Trường hợp nước của vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay thế bằng nguồn
nước khác an toàn hoặc chỉ sử dụng nước sau khi đã xử lý theo các phương pháp chuyên
ngành và kiểm tra đạt yêu cầu về chất lượng. Ghi chép phương pháp xử lý, kết quả kiểm tra
và lưu trong hồ sơ (Mẫu 5b).
Nếu không tìm được nguồn nước an toàn thay thế có thể khắc phục bằng biện pháp khử
trùng với các hóa chất trong danh mục cho phép sử dụng (nếu xử lý bằng hợp chất của Clo
thì độ pH của nước và mức độ Clo tự do phải được giám sát).
• Không dùng nước chưa qua xử lý.

21

21


Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ các bệnh viện, các khu dân cư tập
trung, các trang trại chăn nuôi, các lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước thải
chưa qua xử lý trong sản xuất và xử lý sau thu hoạch.
Mẫu ghi chép:
Mẫu 5a. Nhật ký ghi chép đánh giá nguồn nước.
Môi

Tác nhân gây ô

trường

nhiễm

Ô nhiễm


Ô nhiễm

đã xảy ra năm trước

có thể xảy ra trong năm

Mức độ

Biện pháp xử lý
đã áp dụng

Kim loại nặng
Nước
tưới

Mức độ

Biện pháp
xử lý

-

Thuốc BVTV
Nitrat
Vi sinh vật

Nước
rửa sản
phẩm


Kim loại nặng

-

Thuốc BVTV
Nitrat
Vi sinh vật

Mẫu 5b. Nhật ký ghi chép biện pháp khắc phục mối nguy từ nguồn nước.
Ngày,
tháng, năm
xử lý

Nguồn
nước

Mối nguy
và nguyên
nhân

Phương

Kết quả xử

Tên người

pháp xử lý




thực hiện

Hồ sơ cần lưu trữ:
− Biên bản lấy mẫu và kết quả phân tích, bản đánh giá nguy cơ ô nhiễm về hóa
học, sinh học, vật lý mẫu nước trước khi tiến hành sản xuất và định kỳ hàng
năm.
− Bản đánh giá nguồn nước.
− Biện pháp khắc phục mối nguy từ nguồn nước (nếu có).

22

22


BƯỚC 6: HÓA CHẤT
6.1. Phân tích và nhận dạng các mối nguy.
T
T

Các mối nguy

Nguy cơ

Nguồn

gây hại

Mức độ

Sử dụng thuốc hoá học chưa

đăng ký trên cây rau.
Sử dụng thuốc hoá học không
hợp lý (hỗn hợp, tăng liều lượng
tuỳ tiện).
Công cụ rải kém chất lượng (rò
1

Hoá chất

rỉ, định lượng sai,…)

BVTV

Thuốc trôi dạt từ vùng liền kề.
Thuốc phun gần sản phẩm hoặc
các vật liệu đóng gói.
Dư lượng thuốc trong đất từ các
lần sử dụng trước.
Dư lượng thuốc có trong dụng cụ

Rất cao
Hoá chất

(rau nhiều

BVTV được

dịch hại,

hấp thụ hoặc


một số loài

bám dính lên

chống

sản phẩm rau,

thuốc cao,

có thể làm cho

thuốc sử

dư lượng hoá

dụng

chất cao trong

nhiều)

sản phẩm rau

chứa


Sử dụng hoá chất làm sạch, tẩy
rửa không phù hợp để lại dư

lượng trong dụng cụ, thùng
chứa…

2

Các hoá chất • Nhiên liệu, sơn, …trên dụng cụ,
khác

thùng chứa tiếp xúc với sản
phẩm.


Để lại dư lượng
trong sản phẩm

Trung bình

rau

Đất ô nhiễm từ trước hoá chất
bền vững (như từ trong chiến
tranh trước đây)

6.2. Các biện pháp loại trừ và giảm thiểu mối nguy.
• Đào tạo sử dụng thuốc BVTV.
Người lao động và tổ chức cá nhân sử dụng lao động phải được tập huấn về cách sử
dụng thuốc BVTV và các biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn.
23

23



Sử dụng thuốc BVTV không đúng sẽ dẫn đến ô nhiễm con người, nông sản và môi
trường.
Nội dung tập huấn:
− Cây trồng, dịch hại và biện pháp phòng trừ bằng hoá học.
− Các mối nguy từ việc sử dụng hóa chất BVTV.
− Sử dụng hoá chất BVTV và các hóa chất khác an toàn và hiệu quả (sử dụng hoá chất
BVTV theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng, đúng cách).
Yêu cầu:
− Người được tập huấn phải có bằng cấp hoặc giấy chứng nhận có liên quan.
− Lưu giữ các bằng cấp, giấy chứng nhận vào hồ sơ lưu trữ trong GAP.


Sử dụng cán bộ chuyên môn.

Trường hợp cần lựa chọn các loại thuốc BVTV và hóa chất điều hòa sinh trưởng cho
phù hợp (dịch hại mới, dịch hại chống thuốc, thuốc mới) cần có ý kiến của người có chuyên
môn về lĩnh vực BVTV.


Áp dụng biện pháp canh tác và quản lý dịch hại tổng hợp.

Cần áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý cây trồng tổng hợp
(ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng hoá chất BVTV.
− Sử dụng tối đa và hài hòa các biện pháp phi hóa học trong quản lý dịch hại (biện
pháp giống chống chịu, biện pháp canh tác, biện pháp thủ công cơ giới, biện pháp
sinh học).
− Khi cần thiết phải sử dụng hóa chất cần sử dụng các thuốc chọn lọc, nhanh phân giải
trong môi trường, có thời gian cách ly ngắn.

− Thuốc được phun trực tiếp vào sản phẩm thu hoạch nên phải chú trọng chọn thuốc
nhanh phân giải, chi nên dùng thuốc sinh học, thảo mộc để xử lý dịch hại vào thời
kỳ gần ngày thu hoạch và phải triệt để đảm bảo thời gian cách ly.


Nhà cung cấp thuốc BVTV.

Chỉ được phép mua thuốc BVTV từ các cửa hàng có giấy phép kinh doanh thuốc BVTV
để tránh mua phải thuốc kém phẩm chất, thuốc giả, thuốc có độ độc quá cao… (Mẫu 6a).


Thuốc được phép sử dụng.

Chỉ sử dụng thuốc BVTV trong danh mục được phép sử dụng cho từng loại rau tại Việt
Nam.
Bản danh mục thuốc BVTV có trong Quyết định hàng năm của Bộ Nông nghiệp và
PTNT về việc Ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn sử dụng,
cấm sử dụng ở Việt Nam.


Sử dụng thuốc theo hướng dẫn trên nhãn bao bì.

Phải sử dụng hóa chất đúng theo sự hướng dẫn ghi trên nhãn hàng hóa hoặc của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo an toàn cho vùng sản xuất và sản phẩm.
Các nội dung cần đặc biệt chú ý trên nhãn mác là:
− Có thuộc loại được sử dụng trên rau hay không.
24

24



− Đối tượng phòng trừ và cách sử dụng.
− Thời gian cách ly.
− Hướng dẫn sử dụng an toàn và biện pháp sơ cứu.
− Hạn sử dụng của thuốc BVTV (Mẫu 6b).


Sử dụng MRL để kiểm tra độ an toàn về hoá chất BVTV của sản phẩm ngay
trước thời điểm dự kiến thu hoạch.

Lấy mẫu, chuyên chở, phân tích cần tuân thủ các tiêu chuẩn “Phương pháp lấy mẫu
kiểm định dư lượng thuốc BVTV: 10 TCN 38699
Về mức dư lượng tối đa cho phép trong sản phẩm rau hiện nay ở nước ta sử dụng chủ
yếu số liệu trong CODEX (2005) và có sử dụng số liệu bổ sung từ Đài Loan và một số nước
Asean (với một số chất không có trong CODEX). Ghi chép kết quả kiểm tra và lưu trong hồ
sơ (Mẫu 6c).


Pha chế thuốc để xử lý an toàn và hiệu quả.

Các hỗn hợp hóa chất và thuốc BVTV dùng không hết cần được xử lý đảm bảo không
làm ô nhiễm môi trường.
Chỉ pha trộn thuốc vừa đủ để sử dụng cho diện tích cần xử lý.
Không sử dụng các thuốc đã pha nước từ hôm trước cho ngày hôm sau.
Nếu có lượng thuốc không sử dụng hết, cần thu gom và xử lý theo đúng quy định,
không đổ bừa bãi xuống đất canh tác và nguồn nước.
Hỗn hợp các hoá chất khi xử lý một cách tận trọng theo ý kiến chuyên gia vì nếu không
có thể xảy ra phản ứng, thuốc kém hiệu lực, độc cho cây rau hoặc để lại dư lượng cao trong
sản phẩm.



Đảm bảo thời gian cách ly.

Thời gian cách ly phải đảm bảo theo đúng hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV ghi trên
nhãn hàng hóa.


Đảm bảo chất lượng công cụ rải thuốc.

Dụng cụ rải thuốc phải đảm bảo trong tình trạng hoạt động tốt. Sau mỗi lần phun thuốc,
dụng cụ phải vệ sinh sạch sẽ và thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra. Nước rửa dụng cụ cần
được xử lý ở nơi quy định để tránh làm ô nhiễm.
Dụng cụ phun rải phải được súc rửa kỹ sau khi sử dụng tại đúng nơi quy định để tránh
không nhiễm bẩn nguồn đất, nước và sản phẩm.


Kho chứa hoá chất an toàn.

Kho chứa hoá chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng ở nơi thoáng mát, an toàn, có
nội quy và được khóa cẩn thận. Phải có bảng hướng dẫn và thiết bị sơ cứu (Mẫu 6d). Chỉ
những người có trách nhiệm mới được vào kho.
Xây kho chứa hóa chất ở nơi cao ráo, không bị ngập nước. Kho phải được thiết kế vững
chãi, bố trí ở nơi ít rủi ro nhất, cách ly với nơi sơ chế, đóng gói, bảo quản sản phẩm. Kho
thuốc phải đảm bảo yêu cầu về an toàn (Có mái che không thấm nước, mái có hệ thống
phun nước làm mát, tránh ánh nắng trực tiếp; Luôn được khóa cẩn thận, có hệ thống thông
25

25



×