Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Báo cáo thực tập kinh tế vận tải tại CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO MÁY VIỆT NHẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 112 trang )

Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập
MỤC LỤC

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

1

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập
LỜI MỞ ĐẦU

Từ lâu cơ khí đã được xem là ngành trọng điểm trong chiến lược công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc gia, nhưng suốt thời gian dài ngành này vẫn manh
mún, èo uột, thậm chí có lúc tưởng chừng đi vào ngõ cụt. Chỉ từ khoảng vài năm nay
mới bắt đầu khởi sắc.
Tuy được xem là ngành trọng điểm, nhưng mãi đến năm 2002 Việt Nam mới
đưa ra được chiến lược phát triển tương đối rõ ràng và cụ thể cùng với các chính sách
khuyến khích, hỗ trợ cho ngành cơ khí. Theo Bộ Công nghiệp, đây là một trong
những yếu tố quan trọng dẫn đến kết quả như ngày hôm nay. Trong đó, chính sách
khuyến khích, thậm chí là có phần ép buộc, các dự án đầu tư bằng vốn nhà nước phải
sử dụng thiết bị trong nước chế tạo đã góp phần không nhỏ vào sự khởi sắc của
ngành này.
Nhưng đó cũng chính là những thách thức lớn đối với Công ty : Phải nỗ lực
như thế nào thì mới theo kịp những bước tiến của thời đại ? Làm thế nào để đáp ứng
được những thị trường mới ?


Thực tế đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tự hoàn thiện và nâng
cao năng lực của mình về mọi mặt để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường
mới đầy tiềm năng do tổ chức này mang lại.
Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cô chú, anh chị trong Phòng kế toán, các cô chú cán bộ quản lý, sự giúp đỡ nhiệt tình
của các thầy giáo Hoa Ngọc Minhđã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

2

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CHẾ
TẠO MÁY VIỆT NHẬT

1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần công nghiệp chế tạo
máy Việt Nhật
1.1.1 Thông tin về công ty cổ phần công nghiệp chế tạo máy Việt Nhật
Têntiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO MÁY VIỆT
NHẬT
Tên

tiếng


anh:VIETNHATMANUFACTURINGINDUSTRIALJOINTSTOCKCOMPAN
Y
Trụ

sở

chính:Số221,Ngõ2,

đường

Nguyễn Văn

Cừ,Tổ12,Phường Bồ

Đề,Q.LongBiên,HN
Điện thoại :04.37822463
Fax
:04.37822463
Email
:
Mãsố thuế: 0105171073
Tàikhoản
:0011004002034
Mở tại:NgânhàngVietcombankViệt Nam-ChinhánhBa Đình
Vốn điều lệ: 4.500.000.000VN
Đại diện: Nguyễn Văn Bẩy - giám đốc
- Người đại diện theo pháp luật của công ty :
Chức danh : Giám đốc
Họ và tên : Nguyễn Văn Bẩy


Giới tính: Nam

Sinh ngày : 14/12/1974

Dân tộc:Kinh

Quốc tịch: Việt Nam

CMND số : 111577070

Nơi cấp : Công an TP Hà Nội

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú : Đội 1, xã Trung Châu, huyện Đan Phượng, TP Hà
Nội
Chỗ ở hiện tại : Số 221, ngõ 2 Đường Nguyênc Văn Cừ, tổ 12, Phường Bồ Đề,
Quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội
SĐT: 0988 158 105

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty CP chế tạo máy
Việt Nhật
SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

3

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập


 Công ty được thành lập vào năm 2011 theo quy định thành lập của luật doanh
nghiệp
Giấy phép đăng kí kinh doanh số 0705171073
Cấp ngày 03 tháng 03 năm 2011
Do Phòng đăng kí kinh doanh_Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội.
Vốn điều lệ

: 1.800.000.000 đồng

Tổng số cổ phần : 180.000
Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng
Số lượng nhân viên :20



Năm 2014: Ngày 25/12/2014 công ty cổ phần công nghiệp chế tạo máy

Việt Nhật thay đổi đăng kí kinh doanh.
Vố điều lệ : 4.500.000.000
Mệnh giá cổ phần:10.000đồng
Tổng số cổ phần: 450.000
Bảng 1: Danh sách cổ đông
STT
1
2
3

Họ tên
NguyễnVăn Bẩy

Mạc Thị Liên

Địa chỉ
Long Biên- HN
Long Biên-HN

Vốn góp(VNĐ)
2.925.000.000
1.350.000.000

%góp vốn
65
30

Phan Văn Sơn

Mê Linh-HN

225.000.000

5

Bảng 2:Thống kê đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty.

STT
I
1
2
3


STT
1
2
4
5

Chuyên ngành
Thạc sỹ
Kỹ sư
Cử nhân kinh tế
Công nhân kỹ thuật

Số người
1
5
18
28

6

Tổng cộng

52

Cán bộ công nhân
Cán bộ văn phòng
Trên đại học
Đại học
Cao đẳng


SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

Dưới 30

Từ 30-40

Từ 40-60

1
2
1

4

20

5

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải
4
5
6
7

Báo Cáo Thực Tập

Trung cấp

Công nhân
Tổng Cộng
Tỷ lệ %

5
8
11
20%

10
31
60%

10
20%

 Qua biểu đồ trên ta thấy sau 4 năm hoạt động,số lượng nhân viên gia tăng cả về mặt
chất và lượng.công ty có đội ngũ cán bộ công nhân lao động đông đảo ở độ tuổi
sung sức của cuộc đời lao động của con người. Tỷ lệ của nhân viên độ tuổi dưới 30
là 29% (giảm 31%) và độ tuổi 30-40 là 60%(tăng 40%) đây là một dấu hiệu rất đáng
khả quan, là thành phần giúp công ty không ngừng phát triển mạnh mẽ. Đội ngũ này
có trên dưới 5 năm kinh nghiệm nên họ có thể nắm bắt nhanh nhạy những kỹ thuật,
những thiết bị máy móc thiết bị tiên tiến hơn. Nhưng bên cạnh đó không thể không
kể đến những người có thâm niên công tác rất dày dặn kinh nghiệm. Đây là một đội
ngũ rất quan trọng với công ty vì chính họ là người hướng dẫn và truyền đạt kinh
nghiệm trong công việc cho đội ngũ cán bộ công nhân viên mới vào công ty, chỉ cho
họ những hướng đi đúng đắn và làm công việc được giao một cách tốt nhất.

 Trải qua 4 năm hoạt động và phát triển công ty cổ phần công nghiệp chế tạo máy
Việt Nhậtđã và đang ngày một phát triển cả về chất và lượng.Trên cơ sở đó,công ty

đã đặt được những thành tích đáng kể sau:
- Giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động đem lại cho họ mức
thu nhập ổ định.
- Doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng trong nhiều năm góp phần vào sự phát
triển chung của đất nước
- Nâng cao uy tín,tạo sự tin cậy cho mọi khách hàng
-Công ty đang ngày càng đa dạng hóa các loại sản phẩm,mua sắm thêm nhiều
máy móc,thiết bị.
- Số lượng cán bộ công nhân,kĩ sư,quản lý….ngày một tăng,tăng gấp 2.6 lần
so với ngày mới thành lập.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đăc điểm hoạt động SXKD của Công ty cổ phần công
nghiệp chế tạo máy Việt Nhật
1.2.1 Chức năng
SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

5

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

Để thực hiện tốt các chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc và thực
hiện các nghĩa vụ với nhà nước Công ty có những chức năng sau:
Chức năng phải lập kế hoạch sản xuất cụ thể, tiến độ và các phương án để
đảm bảo cung cấp các chi tiết, thiết bị máy móc, tổ chức hợp lý đảm bảo tiến độ cũng
như chất lượng của các hợp đồng kinh tế đã ký kết với các doanh nghiệp và các Công

ty.
Lao động được sử dụng chủ yếu là công nhân của Công ty, chỉ thuê lao động
phổ thông ngoài trong trường hợp công việc gấp rút, cần đảm bảo tiến độ làm việc đã
đăng ký trong hợp đồng.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, bằng sự nỗ lực của bản thân Công ty đã
không ngừng phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động, tạo được uy tín với khách hàng
và có thị trường ổn định.

1.2.2 Nhiệm vụ
Công ty Cổ phần Công nghiệp chế tạo máy Việt Nhật có nhiệm vụ quan trọng
trong việc sản xuất các chi tiết, thiết bị máy móc cung ứng cho các Công ty những
sản phẩm có chất lượng tốt trong ngành công nghệ lắp ráp và sửa chữa máy móc…
Trong những năm qua Công ty đã góp phần nhận các đơn đặt hàng cho các doanh
nghiệp và các Công ty và đã góp phần phát triển nền kinh tế cho nước nhà.

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

6

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

1.2.3 Ngành nghề kinh doanh
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Tên ngành

Mã ngành

Sản xuất các cấu kiện kim loại
Sản xuất sản phẩm khác từ cao su
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp
Sửa chữa máy móc, thiết bị
Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn
Sản xuất máy công cụ và máy tạo hình kim loại
Sản xuất máy nông nghiệp và lâm nghiệp
Sản xuất máy bơm, máy nén, vòi và van khác
Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại
Đúc sắt thép

Sản xuất sắt, thép, gang
Sản xuất sản phẩm từ plastic
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được
phân vào đâu

25110
22120
4659
46530
33120
33110
28220
28210
28130
25920
25910
24310
24100
2220
82990

1.2.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
- Công ty CP CN CTM Việt Nhật được đầu tư máy móc trang thiết bị công
nghiệp nhằm phục vụ gia công cơ khi chính xác. Vì vậy năng lực sở trường của
chúng tôi là gia công chế tạo các chi tiết máy, chế tạo khuân mẫu loại đồ gá (Jig).
Ngoài ra chúng tôi còn chế tạo xe đẩy , xe để hang, thiết bị thủy lức, khí nén … theo
yêu cầu của khách hang. Hiện tay công ty chúng tôi đang cung cấp các dịch vụ sau:
- Dịch vụ gia công chế tạo chi tiết chính xác.
- Cung cấp các loại đồ gá (JIG) cho các công đoạn Hàn,sơn, gia công, lắp
ráp…

- Cung cấp các loại băng tải, bang truyền để luân chuyển bán thành phẩm,
giữa các công đoạn như: bang chuyền bang tải …
- Cung cấp các loại pallet, xe đẩy để luân chuyển, hoặc tập kết bán thành
phẩm, thành phẩm.
- Cung cấp các loại máy móc thiết bị chuyên dụng sử dụng thiết bị thủy lực,
khi nén và cơ khí để tạo lực công tác

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

7

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

Là một Công ty Cổ phần, quy mô sản xuất không lớn song sản phẩm của
Công ty vẫn đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và hàng năm mang lại lợi
nhuận cao cho Công ty.
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ chế tạo ra ống thổi
Nguyên vật liệu
Phân xưởng SX 1(gia công thô)
Gia công tiện
Gia công phay
Phân xưởng nhiệt luyện
Gia công đánh bóng
Nhiệt luyện độ cứng
Phân xưởng SX 2(gia công tinh)

Gia công mài tròn
Gia công cắt dây
Gia công nguội,kiểm tra kỹ thuật
SP hoàn thành

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

8

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

Dựa vào tài liệu kỹ thuật khách hàng đặt trong bãn vẽ phòng kỹ thuật ra từng
mẫu chi tiết cấu thành nên sản phẩm. Sau đó chuyển cho bộ phận sơ đồ theo tỷ lệ:
Nguyên vật liệu chính cần bao nhiêu? Vật liệu phụ cần cho sản phẩm này là bao
nhiêu? Sau khi có sơ đồ xưởng cắt sẽ phân công lấy số nguyên vật liệu cần dùng từ
kho nguyên vật liệu cắt theo thiết kế bản vẽ. Sau đó dựa vào phân xưởng SX1 gia
công thô như phay, tiện, thành các chi tiết rồi chuyển sang phân xưởng nhiệt luyện để
nhiệt luyện đạt độ cứng HRC rồi chuyển sang phân xưởng2 gia công tinh, mài
phẳng, cắt , đánh bóng để hoàn thành sản phẩm. Sau khi hoàn thành thì đem vệ sinh
sạch sẽ để nhập kho thành phẩm.

1.3 Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường
Hiện nay,với sự phát triển của nền kinh tế và quá trình hội nhập với các quốc
gia trên thế giới.Có rất nhiều công ty lớn về ngành cơ khí đã ra đời.Tiêu biểu là một
số công ty lớn như:Công ty TNHH Prosteel Techno Việt Nam,Công ty Đầu tư xây

dựng cơ khí Trường Thọ,Công ty TNHH một thành viên sản xuất công nghệ máy
Nhật Uyên,Công ty cơ khí Phổ Yên FOMECO….Tuy nhiên,đa số các công ty về lĩnh
vực cơ khí phát triển còn nhỏ lẻ,phân tán,chưa thu hút được các doanh nghiệp nước
ngoài.Ví dự như : Công ty cơ khí Hải Ngân,Công ty cơ khí Hoàng Long,Công ty
TNHH thương mại sản xuất Minh Dũng....Công ty cổ phần chế tạo máy Việt
Nhật,thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ.So với các doanh nghiệp lớn cùng ngành sức
cạch tranh còn nhiều hạn chế.Công ty chưa thể nhận được các hợp đồng hớn từ công
ty nước ngoài.Nhưng,so với các công ty có quy mô tương tự cùng ngành thì công ty
cổ phần chế tạo máyViệt Nhật có sức cạnh tranh tương đương.Không những
vậy,công ty còn có khả năng thu hút được các khách hàng lớn khách hàng tiềm năng
như

Công

ty

SamSung,Công

ty

Công

ty

EXEDY

Vietnam,Công

ty


THYSSENKRUPP Vietnam, Công ty YAMAHA Motor Việt Nam,Công ty PIAGGIO
VIETNAM.Vì vậy công ty cổ phần chế tạo máy Việt Nhật sẽ trở thành một công ty
có sức hút lớn với các khách hàng tiềm năng,sẽ trở thành một đối thủ cạnh tranh
đáng gờm đối vối các công ty vừa và nhỏ khác cùng ngành.Công ty cổ phần chế tạo
máy Việt Nhật đang trên đà phát triển để trở thành một công ty có vị thế lớn mạnh
trong ngành cơ khí.
SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

9

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

1.4 Thuận lợi, khó khăn và chiến lược phát triển của doanh nghiệp
1.4.1 Thuận lợi:
Trụ sở chính nằm trên đường Cầu Giấy – Hà Nội,thuận lợi cho việc chuyên
chở vật liệu,công cụ dụng cụ,góp phần nâng cao hiệu quả công việc.
Với nguồn nhân lực trẻ tuổi, năng động tay nghề cao Công ty đã nhanh
chóng du nhập thị trường.
Nhân viên, công nhân khi bước vào môi trường làm việc đã có kiến thức nền
tảng về công việc, giúp giảm bớt chi phí đào tạo nhân viên. Cùng với đối tác khách
hàng lớn là tập đoàn, công ty lớn như: Hon da Việt Nam, Toyota,SamSung
Đặc biệt vào năm 2011 công ty đã bắt tay làm việc cùng với công ty
TOHOKU PIONEER VIET NAM,. Năm 2012 chính thức hợp tác với công ty
SamSung. Công ty EXEDY Vietnam,Công ty THYSSENKRUPP Vietnam.Năm 2013
hợp tác với Công ty YAMAHA Motor Việt Nam,Công ty PIAGGIO VIETNAM.Năm

1014 hợp tác với Công ty CANYON Châu Á.Đầu năm 2015 hợp tác với Công ty
Kim Khí Thăng Long,Công ty Goshi Thăng Long,Công ty Machino Auto Part
(MAP),Công ty VAP.Đây là một đối tác rất quan trọng giúp cho việc tạo công việc
chủ yếu cho Công ty CP CN chế tạo máy Việt Nhật có thể phát triển và vươn xa hơn
nữa trên thị trường quốc tế.
Việc sản xuất theo đơn đặt hàng giúp doanh nghiệp không phải dự trữ hàng
hóa,thành phẩm,không bị phí tổn mất giá,không tốn cho phí lưu kho lưu bãi.Bên
cạnh đó,công ty sẽ đễ dàng đa dạng hóa sản phẩm.
Công ty còn có đội ngũ cán bộ , công nhân luôn đoàn kết gắn bó với công ty.
Ngoài ra công ty còn có tổ chức công đoàn vững mạnh, phối hợp cùng Ban Giám
Đốc bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chăm lo đời sống cán bộ nhân viên.
SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

10

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

1.4.2 Khó khăn
Nguyên vật liệu phát sinh trong quá tình sản xuất chủ yếu là mua ngoài nên
bị phụ thuộc vào thị trường rất nhiều.Và dẫn đến,các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
nhiều gây khó khăn cho công tác kế toán
Phòng kế toán chỉ có 2 máy in,nên gây khó khăn,mất nhiều thời gian ảnh
hưởng đến tiến độ công việc.
Các sản phẩm của công tychưa có sự khác biệt so với các công ty cùng
ngành,mức độ cạnh tranh chưa cao.

Trên thương trường đầy khốc liệt nhưng cũng nhiều tiềm năng này luôn rình
rập những nguy hiểm đe dọa đến sự hưng vong của công ty nhưng cũng có rất nhiều
cơ hội lớn đang mở ra , nhưng công ty với số vốn dưới 5 tỷ đồng để có thể tham gia
vào những dự án lớn là rất khó.
1.4.3 Chiến lược phát triển
Xây dựng công ty trở thành công ty được phát triển toàn diện,tăng trưởng lợi
nhuận tăng hàng năm.
Nâng cao trình độ của đội ngũ công nhân viên.
Tăng cường mở rộng mối quan hệ với các khách hàng lớn ,khách hàng tiềm
năm của doanh nghiệp.
Công ty đang nghiên cứu mua thêm một số máy móc ,mở rộng khu kho bãi và
một phân xưởng sản xuất.
Công ty đang hướng đến mở rông thị trường xuất khẩu.
Nâng cao uy tín của doanh nghiệp bằng việc hoàn thành hợp đồng theo đúng
tiến độ, nâng cao chất lượng sản phẩm hoàn thành,hạn chế hàng bị trả lại.

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần công nghiệp chế tạo máy
Việt Nhật
.5.1
Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần công nghiệp chế tạo máy
Việt Nhật
Do đặc thù riêng của Công ty mà hình thức tổ chức quản lý của Công ty theo
cơ cấu trực tuyến chức năng đảm bảo phát huy được tính sáng tạo và hiệu quả công
việc của mỗi phòng ban. Tổ chức bộ máy của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

11

GVHD: Hoa Ngọc Minh



Bộ Môn : Kinh tế vận tải

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

Báo Cáo Thực Tập

12

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

Bộ máy tổ chức Công ty :

-

Nguyễn Văn Bẩy
Chức vụ : Giám đốc Công ty
Phan Văn Sơn
Chức vụ : Phó Giám đốc Công ty
Mạc Văn Hưng
Chức vụ : Trưởng Phòng kỹ thuật
Nguyễn Thị Bích Phương Chức vụ : Trưởng Phòng Kế toán
Lê Thị Loan
Chức vụ :Trưởng phòng hành chính

Trần Văn Cảnh
Chức vụ:Trưởng phòng sản xuất
Phan Văn Dương
Chức vụ:Trưởng phòng ISO
Sơ đồ 2: Bộ máy Công ty Cổ phần Công Nghiệp Chế Tạo Máy Việt Nhật

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

Chủ tịch HĐQT kiêm
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
TCHCLĐTL

Phòng kỹ
thuật
mẫu

Phân
xưởng
SX(gia
công thô)

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

Phòng

KHSX

Phân
xưởng
nhiệt
luyện

13

Phòng
ISO

Phòng tài
vụ kế
toán

Phân
xưởng
SX (gia
công
tinh)

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải
1.5.2

Báo Cáo Thực Tập


Chức năng,nhiệm vụ của bộ máy tổ chức công ty cổ phần công nghiệp chế

tạo máy Việt Nhật
-Đại hội đồng cổ đông: Có chức năng xác định mục tiêu của Công ty trong
từng thời kỳ, tạo dựng bộ máy quản lý của Công ty, phê duyệt cơ cấu tổ chức,
chương trình hoạt động…phối hợp kinh doanh với các phòng chức năng, xác định
nguồn lực và đầu tư kinh phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban
lãnh đạo gồm có:
- Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc: Chịu trách nhiệm trước toàn thể cổ đông
trong việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch được
giao. Chịu trách nhiệm trước toàn thể Công ty về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm.
- Ban kiểm soát: Có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát các bộ phận trong Công
ty và chịu trách nhiệm về các hoạt động, kết quả sản xuất trong Công ty, bảo toàn và
định hướng cho Công ty ngày càng phát triển.
- Phó giám đốc: Có trách nhiệm giúp Giám đốc điều hành từng hoạt động của
Công ty theo sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về
những phần việc được giao.
- Phòng tài vụ kế toán: Giúp giám đốc về tài chính, kế toán thống kê mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, giám sát bằng tiền mọi hoạt động kinh tế,
kiểm tra giám sát mọi tài sản của Công ty, tổ chức quản lý, sử dụng nguồn vốn một
cách hiệu quả.
- Phòng tổ chức hành chính - lao động - tiền lương: Có chức năng tổ chức lao
động, thực hiện các công việc liên quan đến tiền lương, tiền thưởng…của nhân viên.
- Phòng kỹ thuật mẫu: Theo dõi về mặt kỹ thuật, chất lượng sản xuất để có
hướng xem xét hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng. Ngoài ra
phòng còn có nhiệm vụ thiết kế ,thay đổi thiết kế, tính toán các thông số kỹ thuật
cung cấp cho phòng kế hoạch, kiểm tra giám sát nâng cao tay nghề của công nhân,
đào tạo công nhân mới.
- Phòng ISO (QC): có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu đầu
đến khâu cuối cùng của khâu sản xuất.

- Phòng kế hoạch sản xuất: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá
thành, kế hoạch nhập xuất nguyên vật liệu và trực tiếp điều hành các phân xưởng sản
xuất chính.
- Phân xưởng sản xuất: thực hiện các việc sản xuất sản phẩm, quản lý sửa
chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị sản xuất.
- Ban kiểm nghiệm vật tư(KCS): gồm một đại diện của phòng kỹ thuật, nhân
viên thu mua vật tư vầ thủ kho để xác nhận chất lượng chủng loại vật liệu.
SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

14

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

Mỗi phòng ban đều có nhiệm vụ riêng nhưng các phòng ban đều có mối quan
hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau cùng thực hiện tốt nhiệm vụ, giúp ban giám đốc
quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.

.5.3

Tổ chức lập và giao kế hoạch

KHÁCH HÀNG

Yêu cầu về hàng hóa dịch vụ:
-Ý tưởng( Thiết kế,cải tiến)

-Mẫu vật
-Bảng vẽ phác thảo

VIỆT NHẬT ISC

Cụ thể hóa yêu cầu của khách hàng
bằng bản vẽ chi tiết

Thông qua phương án với khách hàng

Triển khai gia công chế tạo hàng hóa

Lắp ráp,kiểm tra trước khi giao cho
khách hàng

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

15

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải
.6

Báo Cáo Thực Tập

Tóm tắt tình hình sản xuất kinh doanh,sơ đồ vận hành và kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp qua một số chỉ tiêu
Trong những năm vừa qua tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp.

Điều này đã gây khó khăn cho rất nhiều doanh nghiệp.Đặc biệt,công ty cổ phần
chế tạo máy Việt Nhật là một doanh nghiệp thuộc quy mô vừa và nhỏ.Nên việc
đứng vững và phát triển trên thị trường là rất khó khăn.Tuy nhiên cùng với sự cố
gắng,nỗ lực và khả năng kinh doanh của ban lãnh đạo công ty;trong những năm vừa
qua công ty đã không ngừng phát triển cả về chất và lượng.Điều đó được minh
chứng qua bảng Báo cáo kết quả kinh doanh sau đây.
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: VNĐ
STT
2
3
4

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Doanh thu bán hàng và cung
1.559.061.236 4.736.567.435
cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh 1.347.568
1.735.833
thu
Doanh thu thuần về bán hàng

Năm 2014
6.957.346.784
2.348.475


và cung cấp dịch vụ
(10 = 01 - 02)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
Doanh thu hoạt động tài
chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
(30 = 20 + 21 -22 – 24)

1.557.713.668 4.734.831.602

6.954.998.309

956.846.367

3.674.675.326

3.487.356.987

600.867.301

1.060.156.276

3.467.641.322


316.758.456

520.789.654

694.876.524

191.675.354
133.678.356

224.578.643
146.768.265

226.543.876
148.756.354

310.395.611

631.253.047

2.918.681.103

11

Chi phí thuế TNDN

18.345.678

35.876.365


1.785.364.236

12

Lợi nhuận sau thuế TNDN
292.049.933
(60 = 50 – 51)

595.376.682

1.133.316.867

5
6
7
8
9
10

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

16

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập


o Qua bảng phân tích trên ta thấy tồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm
2012 là 1.559.061.236,doanh thu thuần là 1.557.713.668.Tổng doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ năm 2013 là 4.736.567.435. Tổng doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ năm 2014 là 6.957.346.784 tăng 4,46 lần so với năm 2012,tăng 1,47 lần
so với năm 2013.Ta sẽ đi sâu vào từng khoản mục cu thể để thấy rõ sự biến động
này.Doanh thu thuần năm 2012 là 1.557.713.668,doanh thu thuần năm 2013 là
4.734.831.602 tăng hơn 3 lần so với năm 2012,doanh thu thuần năm 2014 là
6.954.998.309 tăng nhanh so với năm 2012 tăng 4,46 lần,tăng 1,46 lần so với năm
2013.Đồng thời lợi nhuận sau thuế cũng tăng tương ứng trong năm 2014 là
933.316.867,tăng hơn 3,lần so với năm 2012 và tăng 2,36 lần so với năm 2013.Mục
đích của công ty là tối đa hóa lợi nhuận,vì vậy lợi nhuận được coi là chỉ tiêu cuối
cùng của hoạt động sản xuấ kinh doanh,là thành quả đạt được của doanh nghiệp.Qua
chỉ tiêu này,ta thấy rõ sự ohaans đấu của công ty việc giảm các chi phí để tăng doanh
thu với phương châm bỏ ra ít nhất nhưng hiệu quả thu về là cao nhất.
o Năm 2014 chi phí bán hàng là 226.543.876 tăng 1.01 lần so với năm 2013,tăng 1,18
lần so với năm 2012.Chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2014 là 148.756.354
tăng 1,01 lần so với năm 2012,tăng 1,11 lần so với năm 2013.Đây là khoản tăng hợp
lý,khi doanh thu tăng thì kéo theo sự tăng lên của những chi phí có liên quan.
o Về giá vốn hàng bán năm 2012 là 956.846.367 đến năm 2013 là 3.674.675.326 ,tức
tăng 3,8 lần so với năm 2012 và năm 2014 là 3.487.356.987tức tăng 3.6 lần so với
năm 2013.Tỷ trọng về giá vốn hàng bán tăng mạnh từ năm 2012 đến 2013 do doanh
nghiệp tìm kiếm được nhiều khách hàng lớn,kí được nhiều hợp đồng,có nhiều đơn
hàng và do nền kinh tế có nhiều biến động trong năn 2012 ,2013. Tỷ trọng về giá
vốn hàng bán từ năm 2013 đến 2014 có giảm nhẹ nhưng không đáng kể.Đó là điều
tất yếu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường.Cũng chính vì giá nguyên
vật liệu tăng trong khi nếu tăng giá quá cao công ty sẽ mất đi số lượng khách hàng
tiềm năng.Chính vì điều đó,công ty cũng rất dè dặt trong việc tăng giá,mặc dù năm
2014 có một vài biến động gây khó khăn cho việc sản xuất kinh doanh.
o Về lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2014 là 1.133.316.867 ,với tỷ lệ tăng
3,88 lần so với năm 2012 và tăng 1,9 lần so với năm 2013.Lợi nhuận sau thuế tăng là

do lợi nhuận trước thuế mặc dù thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cũng tăng

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

17

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

nhưng do tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế tăng nhanh hơn tốc độ tăng của thuế
nên lợi nhuận sau thuees tăng.
o Đặc biệt trong giai đoạn 2013-2014 doanh nghiệp làm rất hiệu quả nên lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tăng rất đáng kể,tăng 4,6 lần so với
năm 2013.Nguyên nhân là trong thời gian này doanh nghiệp đã ổn định được tình
hình kinh doanh,kiểm soát được chi phí,ký kết được nhiều hợp đồng với các công ty
lớn.Nguyên nhân của sự tăng này là do lợi nhuận gộp năm 2014 đạt 3.467.641.322
tức tăng 3,27 lần so với năm 2013.Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
cũng tăng nhưng tăng ít hơn so với sự gia tăng của lợi nhuận gộp.Cụ thể,chi phí bán
hàng năm 2012 là 191.675.354 .Nếu ta phân tích theo chiều dọc sẽ thấy lợi nhuận sau
thuế của doanh nghiêp năm 2012 chiếm 2,05 lần lợi nhuận gộp.Lợi nhuận sau thuế
chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu thể hiện tình hình hoạt động kinh doanh của công
ty có hiệu quả.
o Tóm lại: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh gia tăng chủ yếu nhờ vào sự gia
tăng của lợi nhuận gộp và gia tăng của thu nhập khác,chi phí bán hàng,chi phí quản
lý doanh nghiệp cũng tăng.Nhu vậy,doanh nghiệp cẩn quản lý chi phí tốt hơn nữa để
góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng lợi nhuận trong các hoạt động kinh doanh.

o Nhận xét:BCKQKD giúp ta khẳng định tình hình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp là khả quan.Tốc đọ tăng lợi nhuận là tương đối,nếu cần điều chỉnh lại sự gia
tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì kết quả hoạt động của
công ty sẽ tốt hơn.Như vậy,qua quan hệ kết cấu kinh doanh và quá trình sinh lời cảu
công ty nói chung là khả quan.
.7
.7.1

Tham quan cơ sở vật chất của doanh nghiệp
Tham qua máy móc thiết bị,nhà xưởng
Saumột tuần thực tập tại Công ty cổ phần chế tạo máy Việt Nhật,được tham
quan và làm việc tại công ty.Có thể nói tình hình vật chất,máy móc, nhà xưởng
của công ty rất hiện đại,với nhiều tài sản có giá trị lớn.
-Về diện tích: Tổng diện tích là 900 m2
-Phân xưởng: 3 phân xưởng
-Kho bãi: 1 kho bãi
-Danh sách các máy móc:
SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

18

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải
STT
1
2
3
4

5
6

1.7.2

Báo Cáo Thực Tập
Tên
Máy cắt dây
Máy phay CNC
Máy tiện
Máy phay cơ
Máy khoan
Máy mài phẳng

Số lượng
05
04
15
08
08
10

Tham quan văn phòng
Văn phòng công ty cổ phần công nghiệp chế tạo máy Việt Nhật được thiết kế
rộng rãi,thoải mái.Các nhân viên được trang bị đầy đủ máy vi tính,bàn làm
việc,ngoài ra còn có các đủ đựng hồ sơ.
Danh mục các thiết bị văn phòng gồm:
STT

Tên


Số lượng

1

Máy vi tính

10

2

Máy scan

03

3

Máy in

03

4
5

Máy photo
Máy Fax

01
01


SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

19

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải
1.7.3

Báo Cáo Thực Tập

Một số hình ảnh

Máy phay CNC

Máy phay cơ

Máy tiện

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

Máy cắt dây

20

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải


Báo Cáo Thực Tập

Máy tiện

Máy tiện

Máy mài tròn

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

Máy phay

21

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

CHƯƠNG 2 : THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
2.1
2.1.1

Lĩnh vực lao động tiền lương
Chức năng
Ban Chính trị tổ chức lao động, tiền lương
- Tham mưu cho cấp uỷ, chi bộ, Ban giám đốc trong việc quản lý nhân sự từ

khâu sắp xếp, tuyển dụng, bố trí người lao động hợp lý
- Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu,
chiến lược của doanh nghiệp.
- Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo
và tái đào tạo.
- Tổ chức việc quản lý nhân sự toàn doanh nghiệp.
- Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích
người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
- Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, qui định, chỉ thị của Ban
Giám đốc.
- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong doanh
nghiệp, xây dựng cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp – các bộ phận và tổ chức thực
hiện.
- Phục vụ các công tác hành chính để ban giám đốc thuận tiện chỉ đạo – điều
hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt.
- Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của doanh nghiệp, đảm bảo
an ninh trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong
doanh nghiệp.
- Hỗ trợ bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cấu nối giữa ban giám
đốc và người lao động.

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

22

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải


SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

Báo Cáo Thực Tập

23

GVHD: Hoa Ngọc Minh


Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

Ban tài chính
- Tính các khoản lương cứng, phụ cấp và các khoản trích theo lương cho
người lao động.
- Trả lương cho người lao động theo đúng kế hoạch.

.1.2

Nhiệmvụ
- Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo định kì hàng năm, hàng tháng theo yêu

cầu của doanh nghiệp.
- Lập chương trình tuyển dụng, tổ chức đào tạo trong doanh nghiệp.
- Tổ chức tuyển dụng theo chương trình đã được phê duyệt.
- Tổ chức ký hợp đồng lao động thử việc.
- Quản lý hồ sơ, lý lịch của công nhân viên doanh nghiệp.
- Thực hiện công tác tuyển dụng, điều động nhân sự, theo dõi số lượng công
nhân viên doanh nghiệp nghỉ việc.

- Đánh giá, phân tích tình hình chất lượng, số lượng đội ngũ công nhân viên
lập báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu cụ thể của Ban Giám đốc.
- Làm cầu nối giữa lãnh đạo doanh nghiệp và tập thế người lao động.
2.1.3

Tổ chức bộ máy phân công tổ chức từng khâu nghiệp vụ trong bộ phận.
- Người đứng đầu là Ban giám đốc, ra quyết định tuyển dụng, đào tạo nhân sự,

tiền lương cho người lao động.
- Ban Chính trị tổ chức lao động, tiền lương do trưởng ban đứng đầu, trong đó
có nhân viên quản lý về nhân sự. Trực tiếp tuyển dụng, đào tạo nhân sự.
- Ban tài chính, các kế toán theo dõi chấm công, tính tiền lương thưởng, lương
chính và trả lương cho người lao động.
.1.4

Mối quan hệ giữa bộ phận phụ trách lao động – tiền lương với giám đốc và

các bộ phận chức năng.
- Giám đốc chỉ huy trực tiếp các trưởng ban, các tổ trưởng liên quan về lao
động tiền lương. Các trưởng ban, tổ trưởng, nhân viện nghiêm túc chấp hành chỉ thị
của cấp trên.
- Các bộ phận liên quan về lao động tiền lương, tham mưu cho giám đốc về
các công tác liên quan.

SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

24

GVHD: Hoa Ngọc Minh



Bộ Môn : Kinh tế vận tải

Báo Cáo Thực Tập

- Có mối quan hệ liên quan chặt chẽ , bình đẳng và đoàn kết với nhau, Ban
Chính trị tổ chức lao động trực tiếp tuyển dụng đào tạo nhân sự, các kế toán theo dõi
chấm công, từ đó báo cáo lên Ban tài chính để tính lương cho người lao động.

2.1.5 Công tác tuyển dụng, ký kết hợp đồng và bố trí sử dụng lao động.
a. Công tác tuyển dụng nhân sự ở Doanh nghiệp.
- Hoạch định nguồn nhân lực.
- Chuẩn bị và thông báo tuyển dụng.
- Thu nhận hồ sơ và sơ tuyển.
- Mời thi tuyển và phỏng vấn và kiểm tra tay nghề.
- Kiểm tra sức khỏe.
- Ra quyết định tuyển dụng.

b. Ký kết hợp đồng tại công ty
Tất cả những cử viên đã đạt yêu cầu của các bước tuyển dụng nói trên thì là
người trúng tuyển và sẽ được nhận quyết định của doanh nghiệp. Hiện nay thì ở công
ty thời gian thử việc là 3 tháng bên cạnh đó là thực hiện các thủ tục có liên quan đối
với nhân viên mới của doanh nghiệp. Để có thể trở thành nhân viên chính thức của
doanh nghiệp cần phải có những chỉ tiêu sau:
- Nhân viên phải tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên, có lí lịch trong sáng,
rõ ràng, có tinh thần trách nhiệm cao, có lòng yêu nghề nghiệp…
- Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ phải tương xứng với chức vụ được tuyển
chọn.
- Ưu tiên những lao động đã có kinh nghiệm.
- Tuyển dụng những người có sức khỏe tốt.


c. Bố trí sử dụng lao động
Thông thường khi người lao động được tuyển vào doanh nghiệp thì sẽ được
sắp xếp và bố trí công việc phù hợp với nguyện vọng của họ. Khi họ được sắp xếp
đúng với sở trường của họ thì họ sẽ làm việc với một năng suất cao nhất. Hiện nay
thì khi tuyển dụng, người lao động cũng đã xác định được mình sẽ vào bộ phận nào
cho nên thông thường thì doanh nghiệp chỉ cần sắp xếp chỗ làm việc cho nhân viên
là xong. Trong quá trình phỏng vấn, hội đồng phỏng vấn thường hỏi là muốn làm ở
SV: Hoàng Thị Loan - Lớp: KTTH

25

GVHD: Hoa Ngọc Minh


×