Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

KIỂM TOÁN CHẤT THẢI CÔNG TY TNHH DỆT NHUỘM LÝ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.32 KB, 33 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

KIỂM TOÁN CHẤT THẢI CÔNG
TY TNHH DỆT NHUỘM LÝ MINH

Nhóm thực hiện : Nhóm 5
Lớp

: ĐH2QM3

HÀ NỘI –2015
1


Mục lục

Mở đầu
Dệt nhuộm ở nước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng lớn với
nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại và gần đây tốc độ tăng trưởng rất cao. Trong chiến
lược phát triển kinh tế của ngành dệt nhuộm, mục tiêu đặt ra đến năm 2020 sản lượng
đạt được là trên 3 tỷ mét vải, kim ngạch xuất khẩu đạt 4,5 – 5 tỷ USD, tạo ra khoảng 2
triệu việc làm. Tuy nhiên, đây chỉ là điều kiện cần cho sự phát triển, để ngành công
nghiệp dệt nhuộm phát triển thật sự thì chúng ta phải giải quyết vấn đề nước thải, khí
thải một cách triệt để. Công nghệ dệt nhuộm sử dụng một lượng nước khá lớn phục vụ
cho các công đoạn sản xuất đồng thời đồng thời xả ra một lượng nước thải bình quân là
270 m3/tấn vải. Trong đó, nguồn gây ô nhiễm chính là công đoạn nhuộm vải. Đặc trưng
của nước thải dệt nhuộm là có pH, nhiệt độ, COD và độ màu tương đối cao.
Thực chất, tiêu chuẩn Greentrade Barrier – tiêu chuẩn thương mại “xanh”, cũng
chính là một rào cản thương mại. Rào cản thương mại “xanh” được áp dụng đối với mặt


hàng may mặc là đòi hỏi các sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sinh thái quy
định, an toàn về sức khỏe đối với người sử dụng, không gây ô nhiễm môi trường trong
sản xuất, bắt buộc các nhà xuất khuất phải tuân thủ. Như vậy là, trong công cuộc cạnh
2


tranh quyết liệt sau khi hạn ngạch dệt may được rỡ bỏ và một số tiêu chuẩn được các thị
trường EU, Mỹ, Nhật… áp dụng, thì rào cản thương mại “xanh” là một thách thức, trở
ngại lớn đối với tất cả xác nước xuất khẩu hàng dệt may.
Vì vậy, để các sản phẩm dệt nhuộm có thể cạnh tranh được trên thị trường trong
nước và quốc tế, Công ty TNHH dệt nhuộm Lý Minh đã quết định áp dụng quy trình
kiểm toán chất thải cho Công ty của mình.
Công ty TNHH dệt nhuộm Lý Minh được thành lập vào ngày 22 tháng 6 năm
2006 theo giấy phép kinh doanh 0104545983 do Sở kế hoạch & Đầu tư Đồng Nai cấp.
Công ty nằm trong khu công nghiệp VINATEX – Tân Tạo, huyện Nhơn Trạch, tỉnh
Đồng Nai, Việt Nam.
Qua trao đổi với chuyên gia môi trường và thấy rõ các lợi ích do việc thực hiện
chương trình kiểm toán chất thải mang lại, Công ty chúng tôi đã tự nguyện tham gia và
cam kết hỗ trợ nhóm kiểm toán chất thải cùng với việc chỉ đạo cán bộ môi trường cùng
tham gia thực hiện với nhóm kiểm toán. Tuy nhiên, trong phạm vi báo cáo này chỉ thực
hiện kiểm toán chất thải đối với công đoạn nhuộm vải của quá trình sản xuất. Vì công
đây là công đoạn sử dụng lượng nước đầu vào khá lớn và thải ra lượng lớn nước thải
chưa nhiều hóa chất độc hại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

I. Giới thiệu về Công ty
- Công ty TNHH dệt nhuộm Lý Minh được thành lập vào năm 2006 là một Công ty tư
nhân.
- Giấy phép kinh doanh là 0104545983 do Sở kế hoạch & Đầu tư Đồng Nai cấp.
- Địa chỉ: B410-B411-B412, Đường 319B, Khu Công Nghiệp VINATEX- Tân Tạo, Huyện
Nhơn Trạch, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

- Là một Công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất khép kín từ Dệt – Nhuộm. Các sản
phẩm dệt như: vải ren, vải lưới, cotton, vải thun, áo dài, áo cưới, đồ tắm, đồ ngủ, đồ trẻ
em…
- Tổng diện tích 36.000 m2, trên 100 nhân viên có tay nghề cao. Đặc thù là sản xuất dệt
nhuộm nên nhu cầu nước cho quá trình này là rất cao => Lượng nước thải thải ra lớn.
II. Điều kiện chuẩn bị ban đầu
1. Cam kết của lãnh đạo
Sự cam kết của Công ty, cụ thể là của ban lãnh đạo cao nhất, đóng vai trò hỗ trợ
công tác kiểm toán chất thải được diễn ra đúng tiến độ và thực hiện được các mục tiêu
đề ra. Do đó, ban lãnh đạo công ty TNHH dệt nhuộm Lý Minh chúng tôi cam kết sẽ
thực hiện đúng các công việc sau:
- Cung cấp đầy đủ các nguồn thông tin cần thiết cho bộ phận kiểm toán.
3


- Nhân viên Công ty sẽ trực tiếp hướng dẫn và phối hợp với bộ phận kiểm toán trong quá
trình làm việc.
- Trung thực trong quá trình kiểm toán.
- Cho kiểm toán viên tự do hoạt động trong khu vực sản xuất để thực hiện các hoạt động
kiểm toán tại hiện trường như quay phim, chụp ảnh, phỏng vấn, ghi âm…
- Lãnh đạo sẽ sửa chữa những sai sót mà kiểm toán viên đã xác định.
- Lãnh đạo đơn vị cho phép bộ phận chức năng bổ sung những vấn đề cần thiết cho quá
trình kiểm toán khi kiểm toán viên cần thêm thông tin.
- Hỗ trợ đội kiểm toán các vấn đề như phương tiện bảo hộ, thiết bị kiểm tra, quan trắc.
- Lãnh đạo thông báo cho các nhân viên trong Công ty về kế hoạch kiểm toán.
2. Mục tiêu cụ thể
Để quá trình kiểm toán đúng trọng tâm và đạt hiệu quả cao, công ty chúng tôi đã
đưa ra một số mục tiêu cụ thể sau:
- Giảm 5% lượng tiêu thụ nhiên liệu (than và dầu DO).
- Giảm 7% lượng thất thoát nguyên liệu thô (vải và quần áo).

- Giảm 10% lượng sử dụng hóa chất trong quá trình nhuộm.
- Giảm 20% lượng nước thải trong quá trình nhuộm.
- Giảm 98% lượng khí thải (Bụi, CO, CO2, SO2, NO2).
Việc thực hiện đúng mục tiêu cụ thể sẽ giúp cho công ty giảm được việc tiêu thụ
nguyên nhiên liệu, năng lượng cho quá trình sản xuất, tiết kiệm được vốn và chi phí đầu
tư. Ngoài ra còn giảm được lượng chất thải thải ra bên ngoài môi trường, hướng tới sự
phát triển bền vững.
3. Thành lập đội kiểm toán
Để thực hiện tốt công việc kiểm toán, chúng tôi đã tiến hành thành lập một đội
kiểm toán với nhiệm vụ sau:
Họ và tên

Nhiệm vụ

Nguyễn Tiến Tùng

Kiểm toán viên trưởng

Lê Hoàng Nam

Chuyên gia kiểm toán

Đinh Phương Trang

Kiểm toán viên

Nguyễn Hằng Vy

Thư ký


Thông tin liên lạc
Tel:
Mail:
Tel:
Mail:
Tel:
Mail:
Tel:
Mail:

4. Tài liệu liên quan
Để quá trình kiểm toán diễn ra có cơ sở và có định hướng, công ty dệt nhuộm Lý
Minh đã tham khảo các tài liệu liên quan sau:
 Báo cáo kiểm toán chất thải năm 2014.
 Báo cáo đánh giá tác động môi trường năm 2006.
 Sơ đồ mặt bằng Công ty.
 Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
4


 Báo cáo thường kỳ hằng năm.
 Sơ đồ dây chuyền công nghệ chung.
 Sơ đồ hệ thống cấp thoát nước.
 Danh mục trang thiết bị.
 Sổ ghi chép chất thải của Công ty.
 Báo cáo của phòng xử lý chất thải.
 Lượng, loại sản phẩm.
 Lượng, loại phế liệu chất thải.
 Báo cáo kết quả quan trắc môi trường hằng năm.
 Hiện trạng sức khỏe của công nhân, dân cư vùng lân cận.

 Các nguồn thải của các cơ sở sản xuất lân cận.
5. Thiết bị, máy móc
Công ty chúng tôi có trên 30 loại máy móc khác nhau. Phần lớn các loại máy móc
được nhập khẩu từ nước ngoài với số lượng không nhiều và công suất dao động trong
khoảng 100 KWh đến 300 KWh. Tuy nhiên với quy mô công ty, số lượng máy móc như
vậy được đánh giá là phù hợp. Dưới đây là tên một số thiết bị, máy móc tiêu biểu được
công ty sử dụng thường xuyên:
Bảng thiết bị, máy móc tiêu biểu đang được sử dụng của Công ty
Thiết bị
Khung dệt tự động
Khung đai máy sợi
Máy chiết xuất nước
vải dệt
Máy BK
Máy cao áp
Máy Jet
Máy winch
Máy hồ vải
Máy vắt
Máy kiểm phẩm và
đóng gói
Máy làm nền và sấy
khô
Máy cuốn vải
Máy thêu vi tính
Máy dệt kim vải hoa

Số lượng
5
3


Công suất
100 KWh
100 KWh

Xuất xứ
Hàn Quốc
Đài Loan

Tình trạng
Tốt
Tốt

6

300 KWh

Ấn Độ

Tốt

1
2
4
2
4
3

200 KWh
150 KWh

300 KWh
300 KWh
100 KWh
105 KWh

Đức
Trung Quốc
Hàn Quốc
Việt Nam
Việt Nam
Đài Loan

Trung bình
Khá
Tốt
Tốt
Trung bình
Khá

2

150 KWh

Đức

Tốt

1

100 KWh


Việt Nam

Khá

1
4
5

200 KWh
200 KWh
100 KWh

Hàn Quốc
Ấn Độ
Việt Nam

Tốt
Trung bình
Trung bình

Nhận xét chung: Hầu hết thiết bị, máy móc được công ty sử dụng còn khá mới,
vận hành trong tình trạng khá ổn định.
III. Thông tin, đặc điểm quá trình sản xuất
1. Sơ đồ quy trình công nghệ
5


Quy trình công nghệ sản xuất dệt nhuộm của Công ty TNHH Lý Minh gồm 6 công
đoạn chính đó là: Tẩy trắng, nhuộm, hồ, ly tâm, sấy và hoàn tất. Nhìn vào quy trình sản

xuất dệt nhuộm, có thể biết được đầu vào, đầu ra, các dạng chất thải cho từng công
đoạn. Nồi hơi, sử dụng hai dạng nhiên liệu đầu vào là than và dầu DO nhằm mục đích
cung cấp nhiệt cho các công đoạn sản xuất. Quy trình dệt nhuộm được thể hiện rõ nhất
ở hình dưới đây:

6


Vải mộc
( dệt)

Hóa
chất
Hơi
Nước hóa

Tẩy trắng

Dịch tẩy – hóa chất
–hơi hóa chất

Nhuộm

Hơi hóa chất, nước
thải chứa thuốc

Hơi
Hồ

Nước thải


Ly tâm

Nhiệt
Nhiệt

Sấy

Hoàn tất

Hơi

Xả hơi
nhiệt

Thành phẩm

Lò hơi

Dầu DO – than đá
Sơ đồ quy trình sản xuất dệt nhuôm của Công ty TNHH Lý Minh
Nhận xét: Từ sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất trên cho thấy hai công đoạn gây
ô nhiễm môi trường nhất là công đoạn nhuộm và tẩy trắng. Hai công đoạn này thải ra
lượng lớn nước thải chứa hóa chất độc hại, dịch tẩy.

7


2. Mô tả quy trình công nghệ
Công đoạn

1. Tẩy trắng
-Nhiệt độ ban đầu
40oC
-Nhiệt độ tẩy trắng
40oC

Mục đích
Phân hủy
các chất
màu và
làm trắng
vải

Nguyên liệu đầu vào Sản phẩm
Chất thải
-Vải mộc các loại
Vải trắng
Nước chứa
nhuộm màu sáng:vải sau tẩy
hóa chất dư ở
PE, vải T/C.
nhiệt độ 80oC
-Nước
-Hóa chất: H2O2,
NaOH, chất trợ, chất
kháng bọt,...

2. Nhuộm
-Chuẩn bị 40oC và
tăng 80oC trong 10

phút.
-Cho thuốc nhuộm
3 lần cách 10 phút
ở 80oC.
-Cho soda ổn định
3 lần cách 10 phút
ở 60oC.
-Tiếp tục duy trì
trong 40 phút ở
60oC.

-Tạo môi
trường cho
màu được
phân tán
đều.
-Ổn định
màu trên
vải

-Vải PE, vải T/C.
-Nước
-Chất thấm
-Thuốc nhuộm
-Muối
-Soda và NaOH

Vải nhuộm Nước thải
ẩm
chứa thuốc

nhuộm cùng
các hóa chất
cầm màu và
trung hòa ở
60oC.

3. Hồ

Làm mềm
vải

-Nước
-Hóa chất hồ cứng
acrylate và hồ mềm
silicon, axit béo

Vải nhuộm
được hồ
mềm và
ráo nước

4. Ly tâm

Làm khô
vải

Vải nhuộm được hồ
mềm và ráo nước

5. Sấy


Làm khô
vải

Vải nhuộm tương đối
khô

6. Hoàn tất

Định hình
theo kích
thước
mong
muốn

Vải nhuộm khô

8

-Nước có
chứa hóa chất
hồ hoàn tất,
có thành phần
silicon, axit
béo, muối
acrylate.
-Hơi nước,
nhiệt độ tỏa
ra môi trường
-Tiếng ồn

Vải nhuộm -Nước thải
tương đối
-Tiếng ồn
khô
Vải nhuộm -Hơi nước
khô
- Nhiệt tỏa ra
- Tiếng ồn
Vải thành
- Vải vụn
phẩm
- Phế liệu
bao bì PP,
PVC


IV. Đầu vào của công đoạn nhuộm
1. Nhiên liệu
Nhiên liệu chính mà Công ty sử dụng là Than và dầu DO. Khối lượng sử dụng,
đặc tính và chất thải được quy định chi tiết trong bảng sau:
Bảng nhiên liệu sử dụng trong công đoạn nhuộm vải
ST
T

1

Nhiên
liệu

Than


Lượng sử
dụng
Mục đích sử dụng
(tấn/h)

0,597
Than và dầu DO
được sử dụng để
đốt lò hơi trong
công đoạn nhuộm.

2

Dầu DO

0,396

-

Đặc tính gây ô Thải ra các
nhiễm
chất ô nhiễm
Nhập khẩu tại
Công ty TNHH
Đức Phát.
Hàm lượng lưu
huỳnh trong than
là 0,5%.
Nhập khẩu tại mỏ

dầu Hồng Ngọc.
Hàm lượng lưu
huỳnh trong dầu
DO là 0,05%.

Bụi, CO2, CO,
SO2, NO2

Bụi, xơ sợi,
COx, SOx, NOx

Nhận xét: Nhiên liệu than và dầu DO đều được dùng với mục đích cung cấp nhiệt
cho công đoạn nhuộm. Cả hai đều gây ô nhiễm môi trường do chứa hàm lượng lưu
huỳnh khá cao và đều thải ra các chất gây ô nhiễm như bụi, CO 2, CO, SO2, NO2. Trong
đó, than được coi là nhiên liệu gây ô nhiễm nhiều hơn dầu DO và lượng than mà Công
ty sử dụng cũng nhiều hơn lượng dầu DO được sử dụng.
2. Năng lượng
Điện được sử dụng với mục đích thắp sáng và vận hành dây chuyền công nghệ
trong công đoạn nhuộm. Mức sử dụng điện/tấn vải là 400 KWh. Toàn bộ hệ thống chiếu
sáng của Công ty được lắp bằng bóng đèn compact, với ánh sáng tự nhiên, lắp đặt
những công tắc thông minh để bật tắt đèn hợp lý, hạ thấp chiều cao đền xuống vị trí
thích hợp.
3. Nguyên liệu thô
Nguyên liệu thô được sử dụng bao gồm: Vải mộc và quần áo với số lượng rất lớn
như trong bảng:

9


Danh mục các loại nguyên liệu thô

STT
1
2

Nguyên liệu thô
Vải mộc
Quần áo

Số lượng (tấn/năm)
75561
540

Bảng thất thoát nguyên liệu thô khi lưu vào kho và vận chuyển
Nguyên
thô
Vải mộc
Quần áo

liệu

Khối lượng
75556 tấn
537 tấn

Lượng
mua/năm
75561 tấn
540 tấn

Loại kho

Kín
kín

Lượng thất
Thời gian
thoát
dự
lưu
tính
5 tháng
5 tấn
2 tháng
3 tấn

4. Hóa chất
Trong công đoạn nhuộm vải, công ty đã sử dụng các loại hóa chất chủ yếu như:
Các loại thuốc nhuộm, các loại hóa chất làm đều màu, chống gãy mặt, tạo môi trường,
cầm màu…cho một khối lượng vải nhất định (kg/ tấn vải). Danh mục các loại hóa chất
và số lượng vải được sử dụng cho 1 tấn vải được quy định trong bảng sau:
Danh mục các loại hóa chất sử dụng trong công đoạn nhuộm vải
STT
1
2
3
4
5
6
7

Hóa chất

Số lượng (Kg/tấn vải)
Thuốc nhuộm hoạt tính
210
Thuốc nhuộm acid
180
Chất đều màu dyapol XLF
40
Chất chống gãy mặt CF-97
20
Chất tạo môi trường NaOH, Na2CO3
40
Chất điện ly làm tăng sự ăn màu Na2SO4
19
Chất cầm màu hoạt tính FIX 300
30
Chất đều màu acid SFT
40
Tổng:
579
Nhận xét: Từ bảng danh mục các loại hóa chất được sử dụng trong công đoạn
nhuộm vải, cho thấy thuốc nhuộm hoạt tính được sử dụng nhiều nhất với số lượng là
210 kg cho một tấn vải. Đây cũng chính là nguyên nhân gây thất thoát nước vì nước
nhuộm có chứa thuốc nhuộm hoạt tính sau khi nhuộm không sử dụng lại được do thuốc
nhuộm hoạt tính bị thủy phân trong môi trường nước.
Lượng hóa chất sử dụng khá nhiều cho công đoạn nhuộm vải đồng nghĩa với việc
thải bỏ ra một khối lượng lớn hóa chất trong quá trình sản xuất. Do đó việc kiểm soát
tốt các chất thải từ hóa chất luôn được công ty quan tâm. Trong quá trình bảo quản cũng
như pha trộn hóa chất để nhuộm vải không tránh khỏi việc thất thoát hóa chất. Công ty
đã tìm ra một số nguyên nhân và biện pháp giải quyết vấn đề này, thể hiện qua bảng
sau:


10


Bảng thất thoát hóa chất trong quá trình nhuộm vải

Hóa chất
Thuốc
nhuộm
hoạt tính
Thuốc
nhuộm
acid
Chất đều màu
dyapol XLF
Chất chống gãy
mặt CF-97
Chất tạo môi
trường
NaOH,
Na2CO3
Chất điện ly làm
tăng sự ăn màu
Na2SO4
Chất cầm màu
hoạt tính FIX 300
Chất đều
acid SFT

Lượng

mua
Kg/tấn
vải

Lượng
sử
dụng

Lượng
thất
thoát

210

205

5

210

206

4

40

39

1


20

19,03

0,97

40

39

1

19

18,2

0,8

30

29,01

0,99

40

38,5

1,5


màu

Nguyên nhân

Biện pháp

Tân trích thuốckém.
Tỷ lệ vải/dịch
nhuộm thấp.
Quy trình nhuộm
chưa tốt.
Không tái sử dụng
dung dịch nhuộm.
Cân thuốc không
chính xác.
Sử dụng loại
thuốc cũ, không rõ
chủng loại.
Không bảo quản
tốt thuốc nhuộm.

Tận dụng hết
thuốc nhuộm bám
dính trên thùng.
- Thay đổi công
nghệ bằng cách
phun sương lên
bề mặt nhuộm
thay vì nhúng
toàn bộ vải vào

bồn.
- Khi cân thuốc
phải chính xác.
- Sử dụng thuốc
nhuộm rõ nguồn
gốc, chất lượng
cao.
- Bảo quản thuốc
ở nơi thoáng mát,
không bảo quản
lạnh.

• Thông tin về quản lý các loại hóa chất
- Bảo quản: Bảo quản trong thùng nhựa PE hoặc thùng sắt, bảo quản nơi thoáng
mát, ổn định nhiệt độ thường, không bảo quản lạnh.
- Phương thức sử dụng hóa chất: Thường được pha loãng với nước lạnh trước khi
sử dụng, pha trộn đều trước khi đưa vào máy nhuộm.
- Phương pháp xử lý: Sau khi hóa chất được sử dụng hết thì các thùng này được
tập hợp lại và chuyển đến Công ty xử lý chất thải nguy hại.
5. Nước cấp
- Mục đích sử dụng nước: Nước dùng để tráng rửa nồi hơi, nước pha chế hóa chất, nước vệ
sinh phân xưởng, nước dùng cho công đoạn nhuộm.
- Lượng nước thải phát sinh từ công đoạn nhuộm vải là rất lớn. Một trong những biện phát
giảm lượng nước thải phát sinh đó là giảm lượng nước sử dụng. Vì vậy, lượng nước sử
dụng cho công đoạn nhuộm vải rất được Công ty quan tâm. Trong công đoạn nhuộm vải
này lại có nhiều công đoạn nhỏ khác như: Tẩy trắng, xả nóng, trung hòa và nhuộm.
Thông tin về nước cấp cho các công đoạn nhỏ này được thể hiện rất rõ ở bảng sau:
Bảng nước cấp trong các công đoạn nhỏ của quá trình nhuộm vải
11



Các
công
đoạn

Nguồn nước
Mục đích sử dụng
cấp

Nguồn nước
cấp từ hệ
thống
sông
Tẩy
Sài Gòn trắng
Đồng Nai do
Sở
Tài
Nguyên

Môi trường
Đồng
Xả nóng tỉnh
Nai cấp phép
sử dụng.
Trung
hòa

Nhuộm


Nơi
nước

Phân hủy các chất tạo màu ,kết
hợp cùng một số hóa chất như:
Na2SiO3, H2O2…phá bỏ màu sắc
thiên nhiên của vải, giảm độ ánh
vàng, tăng đọ trắng biếc.
Kết tủa các ion và tránh tạp chất
trở lại vải .
Xả sạch các hóa chất còn dư lại
trên vải, vải sạch các loại dung
dịch tẩy.
- Loại bỏ NaOH bám trên vải.

Phương pháp
vận
chuyển
chứa
nước

Lượng nước sử
dụng cho công
đoạn
nhuộm
trung bình là
270 m3/ tấn
vải.

Hệ thống nước

được lữu trữ
tại bể chứa có
kết nối với
nguồn
nước
Tạo môi trường cho màu được cấp của tỉnh
Đồng Nai.
phân tán đều.
Ổn định màu trên vải, kết hợp
với các loại thuốc nhuộm, quyết
định màu sắc của vải.

Sử dụng máy
bơm có ống
dẫn:
- Hệ thống dẫn
kín bằng nhựa
PVC và thông
suốt từ bể chứa
nước tới bồn
nhuộm vải.
- ống hình trụ,
đường kính 7590 mm, chiều
dày ống 12,5
mm.
- Lưu lượng:
22-30 m3/h.

- Lượng nước sử dụng cho 1 tấn vải trong các công đoạn nhỏ được thể hiện chi tiết dưới
bảng sau:

Bảng tiêu thụ nước trong các công đoạn nhỏ của quá trình nhuộm vải
Công đoạn
Tẩy trắng
Lượng nước sử
45
dụng (m3/tấn vải)

Xả nóng

Trung hòa

Nhuộm

Tổng

65

55

105

270

- Đồng hồ đo nước: Công ty đã lắp đặt đồng hồ đo nước với trục cánh quạt thẳng đứng ở
2 công đoạn nhuộm và nấu tẩy vì đây được coi là hai công đoạn sử dụng nhiều nước
nhất.
- Hệ thống dẫn thải
+ Hệ thống dẫn kín bằng nhựa PVC từ bồn nhuộm đến nồi hấp rồi qua bể tập trung
vào hệ thống xử lý nước thải .
+ Ống dẫn hình trụ, đường kính 63-75 mm, chiều dày ống 12,5 mm.

+ Lưu lượng thải: 20-35 m3/h
+ Hệ thống thu gom nước thải và xử lý: Bể điều hòa, bể lắng, bể aeoroten.

12


V. Đầu ra của công đoạn nhuộm
1. Sản phẩm chính
Tạo ra được các loại vải, quần áo đa dạng màu sắc, có tình bền màu cao nhằm đáp
ứng thị hiếu của khách hàng.
2. Sản phẩm phụ
Tạp chất, hóa chất còn dư, hơi hóa chất, hơi thuốc nhuộm, nước thải, khí thải,
CTR và CTNH.
3. CTR và CTNH
- CTR bao gồm: xỉ than, vải vụn. Trong đó lượng xỉ than sinh ra bằng 15-25% lượng nhiên
liệu tiêu thụ.
- CTNH bao gồm: Hóa chất, thuốc nhuộm còn dư, bao bi đựng hóa chất (thùng nhựa PE
hoặc thùng sắt).
4. Nước thải và môi trường nước
• Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn thường chứa cặn lơ lửng chảy vào nguồn nước gây ô nhiễm
và ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng nước xung quanh khu vực khai thác và môi trường
tiếp nhận.
• Nước thải sinh hoạt
- Chất hữu cơ: Chất hữu cơ từ nước thải sinh hoạt là chất ô nhiễm dễ bị vi sinh vật phân
hủy. Trong quá trình phân hủy chất hữu cơ, các loại vi sinh vật hiếu khí cần phải lấy
oxy hòa tan trong nước (DO), do vậy hàm lượng chất hữu cơ trong nước lớn sẽ gây ra
sự suy giảm DO dẫn đến hiện tượng cá, tôm và sinh vật đáy bị chết do thiếu oxy.
- Chất rắn lơ lửng (SS): Chất rắn lơ lửng có hàm lượng cao làm giảm độ trong của
nước, giảm khả năng phân tán oxy hòa tan vào trong nước, do đó làm ảnh hưởng xấu

đến đời sống sinh vật thủy sinh.
• Nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu từ quá trình nhuộm. Tổng lượng nước thải
nhuộm của Công ty đổ ra sông Sài Gòn – Đồng Nai là 45 – 60 m 3/ngày đêm. Do quá
trình sản xuất có sử dụng nhiều hóa chất như chất tạo màu, chất tẩy rửa, xút, sô đa, xà
phòng nên nước thải dệt nhuộm thường có độ màu lớn, dư lượng hóa chất, hàm lượng
chất hữu cơ cao gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông và đời sống sinh vật thủy
sinh. Trên thực tế, mặc dù Công ty đã tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản
xuất, chất lượng nước thải đầu ra vẫn chưa đảm bảo QCVN 13/2008 đối với thông số độ
màu, BOD, COD.
Công đoạn nhuộm thường sử dụng lượng nước lớn và thải ra cũng nhiều nước
thải. Sử dụng tiêu thụ hợp lý nước cũng là một vấn đề kinh tế quan trọng, đòi hỏi phải có
sự quản lý nghiêm ngặt và phải làm giảm tối thiểu lượng nước sử dụng cũng như tái sử
dụng nguồn nước thải. Nồng độ các chất ô nhiễm được thể hiện rõ nhất ở bảng sau:
13


Bảng kết quả phân tích chất lượng nước thải tại Công ty
Chỉ tiêu

Đơn vị

pH
COD
BOD5
Tổng N
Tổng P
SS
Độ màu
Độ đục

Ghi chú:

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
Pt-Co
FAU

Mẫu 1
9,23
769
200
32
10
250
400
200

Kết quả
Mẫu 2
7,77
90
45
5
7,443
60
85
50


Mẫu 3
6,55
77
60
6,5
6,22
45
70
40

QCVN
13:2008/BTNMT
(Cột
6 – 9A)
50
30
50
50
-

- Kết quả chỉ có giá trị đối với mẫu tại thời điểm quan trắc (15/8/2014).
- QCVN 13:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may.
- Vị trí lấy mẫu:
Mẫu 1: Nước thải đầu vào hệ thống xử lý
Mẫu 2: Nước thải sau xử lý
Mẫu 3: Nước thải từ cống xả ra sông

Nhận xét: Mặc dù Công ty có xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng một số
chỉ tiêu vẫn vượt QCVN 13:2008/BTNMT như là COD, BOD, đặc biệt là độ màu do sử

dụng hàm lượng thuốc nhuộm cao.
- Biện pháp giảm lượng nước thải
+ Giảm nhu cầu sử dụng nước.
+ Hạn chế sử dụng hóa chất – thuốc nhuộm ở dạng độc hại, khó phân húy sinh
học. Nên sử dụng các loại thuốc nhuộm ít ảnh hưởng với môi trường, có độ tận trích cao
và thành phần kim loại nằm trong giới hạn cho phép
+ Sử dụng dịch nhuộm nhiều lần.
+ Thay đổi công nghệ sử dụng máy nhuộm vải mới có tên là Then Aireflow do
hãng Then của Đức sản xuất. Đây là máy sử dụng công nghệ mới bằng cách phun sương
trực tiếp trên mặt vải thay vì nhúng vải vào bồn.
5. Khí thải
- Nguồn phát sinh khí thải có thể được chia thành hai nguồn chỉnh: Nguồn thải từ quy trình
công nghệ và nguồn thải từ quá trình đốt nhiên liệu. Khí thải chủ yếu là bụi đốt nhiên
liệu, bụi bông, hơi thuốc nhuộm, CO, SO2, NO2, CO2.
- Để hạn chế khí thải lò, nhà máy cần thực hiện bảo ôn lò và ống hơi, chọn than kiple,
dùng xyclo lọc khói bụi, trồng cây xanh trong khuôn viên tạo không gian thoáng mát.
Thu hồi nước ngưng và nước làm mát cấp cho lò để tiết kiệm điện và than, hạn chế thải
CO2 và các dioxit khác, áp dụng kỹ thuật kiểm toán năng lượng, phối hợp với các cơ

14


quan tư vấn về kiểm toán năng lượng và sản xuất sạch hơn để hoàn thiện công nghệ và
biện pháp quản lý.
- Ngoài ra còn có các biện pháp xử lý khác:
STT
1
2
3
4

5
6

Khí thải
Biện pháp xử lý
Bụi từ quá trình đốt nhiên Xử lý bằng hệ thống cyclon đơn, cyclon
liệu
chùm, sử dụng công nghệ lọc ướt với hệ
thống bằng thép hoặc bằng bê tông.
Bụi bông
Hệ thống điều hòa khống chế nhiệt độ và độ
ẩm không khí
Hơi thuốc nhuộm
Hấp thụ bằng nước hoặc dung dịch kiềm
loãng
CO
Xử lý ô nhiễm bằng quá trình thiêu đốt
NO2
Hấp thụ NO2 bằng nước, dung dịch amoni
cacbonat, than hoạt tính, silicagel, alumogel
SO2
Hấp thụ SO2 bằng nước và thu hồi khí SO2
Xử lý bằng CaCO3, amoniac, magie oxit,
dung dịch sôđa

6. Tiếng ồn
Máy nhuộm là nguồn gây ra tiếng ồn trong công đoạn nhuộm. Tiếng ồn luôn vượt
tiêu chuẩn cho phép, trong Công ty nhiều công nhân bị mắc chứng nặng tai. Vì vậy khi
đứng trước máy công nhân nên đeo đầy đủ bảo hộ lao động và bông bịt tai.
VI. Cân bằng vật chất

1. Cân bằng nước
Cân bằng nước để thấy được tổng lượng nước sử dụng đầu vào, lượng nước thải
đầu ra và lượng thất thoát trong công đoạn nhuộm. Từ đó có thể tìm ra được các nguyên
nhân thất thoát và biện pháp khắc phục. Cân bằng nước được thể hiện dưới bảng sau:

15


Bảng cân bằng nước (áp dụng cho công đoạn nhuộm)
Đầu vào
Công
đoạn

Vật chất

Tẩy trắng
Xả nóng
Nước
Trung hòa
Nhuộm
TỔNG

Lượng
nước 1
Lượng
nước 2
Lượng
nước 3
Lượng
nước 4


270 (m3/tấn vải)

Đầu ra
Khối
lượng
(m3/tấn
vải)

Vật chất

45
65
Nước thải
55
105

Khối
lượng
(m3/tấn
vải)

Lượng
thải 1
Lượng
thải 2
Lượng
thải 3
Lượng
thải 4


nước
nước
nước
nước

38
50
46
80

214 (m3/tấn vải )

Từ bảng cân bằng nước trên Công ty chúng tôi đã tìm ra được các nguyên nhân
thất thoát và biện pháp khắc phục cụ thể được thể hiện ở bảng sau:
Bảng nguyên nhân thất thoát nước và biện pháp khắc phục
Tổng
Tổng
Lượng
lượng
lượng
nước
Nguyên nhân thất
Biện pháp khắc phục
nước đầu nước đầu
thất
thoát
vào
ra
thoát

Chỉ dùng dịch nhuộm
Thu hồi dịch nhuộm để nhuộm
một lần, không dùng lại
lại vải màu tối đối với dịch
nhuộm có chứa:
+ Thuốc nhuộm phân tán
+ Thuốc nhuộm trực tiếp
Nước tràn khỏi bể
Thường xuyên kiểm tra hệ
thống nước cấp, nếu thấy nước
tràn khỏi bể thì tắt máy bơm.
Rò rỉ nước, hơi và nước Kiểm tra, khắc phục sự cố rò
270
214
56
3
3
3
rỉ, đầu tư sử dụng ống dẫn
(m /tấn
(m /tấn
(m /tấn ngưng
nước có chất lượng cao.
vải)
vải)
vải)
Chất lượng nước cấp Sử dụng nước có chất lượng
thấp
cao.
Tần số xả nước lò mau

Chỉ khi cần thiết mới xả nước
lò.
Tỷ lệ vải/nước thấp
Với một lượng nước nhuộm
nhất định có thể tăng lượng vải
được nhúng sao cho vải vẫn
lên màu đạt yêu cầu.

16


2. Cân bằng nguyên liệu thô
Cân bằng nguyên liệu là rất cần thiết để tránh sự thất thoát lãng phí, giảm chi phí
bỏ ra khi mua thêm nguyên liệu. Cân bằng nguyên liệu cho thấy tổng lượng nguyên liêu
đầu vào và sản phẩm đầu ra là bao nhiêu, thất thoát bao nhiêu %? Cân bằng nguyên liệu
được thể hiện rõ nhất ở bảng sau:
Bảng cân bằng nguyên liệu thô (công đoạn nhuộm vải)
Đầu vào
Đầu ra
Công
Khối
Khối
đoạn
Vật chất
Vật chất
lượng
lượng
Vải nhuộm
75556 tấn
Vải nhuộm

Vải mộc
75561 tấn
hỏng,
vải 5 tấn
vụn
Nhuộm
Nguyên liệu
Sản phẩm
vải
thô
Quần
áo
537 tấn
nhuộm
Quẩn áo
540 tấn
Quần
áo
3 tấn
nhuộm hỏng
Từ việc cân bằng nguyên liệu cân bằng nguyên liệu công ty chúng tôi đã tìm ra
nguyên nhân thất thoát nguyên liệu và đề xuất các biện pháp khắc phục như sau:
Bảng nguyên nhân thất thoát nguyên liệu thô, biện pháp giảm thiểu
Nguyên Lượng
Lượng
Lượng thất
Nguyên nhân thất
Biện pháp khắc
liệu thô đầu vào
đầu ra

thoát
thoát
phục
Chất lượng nước cấp- Yêu cầu nước phải
ảnh hưởng tới chất trong, không màu ,
lượng sản phẩm.
không mùi và có độ
Không hòa tan hết cứng cho phép.
75561
Vải mộc
75556 tấn 5 tấn
thuốc nhuộm vào Hòa
tan
thuốc
tấn
nước gây ra hiện nhuộm vào nước
tượng vón cục xuất trước khi cho vào
hiện các đốm màu máy nhuộm.
trên mặt vảihỏng Kiểm tra kỹ số
Quần áo 540 tấn
537 tấn
3 tấn
vải.
lượng nguyên liệu
Không kiểm tra kỹ số thô khi nhập tránh
lượng nguyên liệu thô tình trạng đếm thiếu.
khi nhập khẩu.
Lựa chọn vải, quần
Chất lượng nguyên áo có chất lượng
liệu kém.

cao.
Trình độ nhận thức Đào tạo tay nghề,
của người lao động nâng cao chất lượng
trong xưởng nhuộm lao động, sử dụng
còn thấp.
các mô hình sản
- Thiết bị, máy móc cũ xuất và quản lý hiệu
kỹ, hiệu suất thấp.
quả.
- Thay đổi công nghệ
sử dụng máy nhuộm
17


mới.
3. Cân bằng nhiên liệu
Nhiên liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất tương đối lớn, khi đôt than và
dầu DO chúng thải ra một lượng khí thải khá lớn. Vì vậy, nhiên liệu cũng cần phải được
cân bằng để có thể tìm ra các nguyên nhân thất thoát và biện pháp khắc phục.
Bảng cân bằng nhiên liệu (áp dụng cho công đoạn nhuộm)
Công
đoạn

Đầu vào
Vật chất

Khối lượng
0,6 tấn/h

Đầu ra

Vật chất

Than
Nhuộm
vải

Nhiên liệu

0,4 tấn/h

Sản phẩm

Dầu DO

Khối lượng
Xỉ than, 0,597 tấn/h
tro bụi
Lượng
0,003 tấn
thất thoát
Xỉ than, 0,396 tấn/h
Tro, bụi
Lượng
0,004 tấn
thất thoát

Từ việc cân bằng nguyên liệu cân bằng nguyên liệu công ty chúng tôi đã tìm ra
nguyên nhân thất thoát nguyên liệu và đề xuất các biện pháp khắc phục như sau:
Bảng nguyên nhân thất thoát nhiên liệu, biện pháp giảm thiểu
Nhiên

liệu

Than

Dầu DO
18

Lượng
Lượng Lượng
đầu vào đầu ra thất thoát Nguyên nhân
tấn/h
tấn/h
tấn/h
- Rơi vãi trong quá
trình vận chuyển.
- Do nước mưa chảy
tràn.
- Lò hơi cũ, hiệu
suất thấp.
- Không tái sử dụng
0,597
lại nước nhuộm.
0,6 tấn
0,003 tấn
tấn
- Chất lượng than
kém.

0,4 tấn


0,396

0,004 tấn

Biện pháp

Che chắn phương tiện
vận chuyển than và tận
dụng triệt để than rơi vãi
từ nơi chứa than đến lò
đốt.
Xây dựng kho chứa than
tránh nước mưa làm chảy
tràn.
Cải tiến lò hơi, nâng cao
hiệu suất đốt.
Tái sử dụng lại nước
nhuộm để tiết kiệm than
trong quá trình đun nước.
Sử dụng than có chất
lượng cao chứa ít hàm
lượng lưu huỳnh.
Rò rỉ ống hơi, van.- Sửa chữa nhanh, kịp thời


tấn

Lò hơi cũ, hiệu
suất thấp.
Bảo ôn kém.

Sử dụng lò hơi
đứng, lâu nămkhông được bảo
dưỡng
thườngxuyên.
-

các sự cố do rò rỉ ống
hơi. Cải tiến ông hơi.
Cải tiến lò hơi, nâng cao
hiệu suất đốt.
Bảo ôn định kỳ tất cả các
vị trí ống hơi.
Sử dụng lò hơi kiểu nằm
thay thể kiểu đứng.
Kiểm soát tốt quá trình
đốt, hạn chế tình trạng
thiếu oxy làm sản sinh ra
các khí CO và các chất
độc hại khác.

4. Tính toán lượng phát thải khí
- Tính lượng thải khí SO2 (Kg/h)
M = 20*B*S
Trong đó:
B: Lượng nhiên liệu đốt, B = 1 tấn/h.
S: Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu, S = 0,55%
 M = 20*1*0,55 = 11 (Kg/h)
- Tính toán lượng thải khí NO2(Kg/h)
M = 26*B*AK
Trong đó: DK: Công suất hơi của lò, DK = 0,7 tấn/h

AK = DK /(1000+DK) = 0,7/(1000+0,7) = 0,0007
B: Lượng nhiên liệu đốt, B = 1 tấn/h
 M = 26*1*0,0007 = 0,000182 (Kg/h)
- Tính toán lượng bụi thải Mb (Kg/h)
M = a*A*B*(1-n)
Trong đó: A: Độ tro của nhiên liệu, A = 12,6%
a: Tỷ lệ phần trăm lượng bụi được mang theo vào đường dẫn khí ra
ống khói, a = 75%
n: Hiệu suất của bộ lọc bụi, n = 70%
 M = 0,75*0,126*1*1000*(1-0,7)
= 28,35 (Kg/h)
- Tính toán lượng thải khí CO (Kg/h)
 M = (0,08+0,12)*0,00239*AC*B
= (0,08+0,12)*0,00239*0,85*1*1000 = 0,4 (Kg/h)
- Từ việc tính toán trên ta có bảng tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải là
Bảng: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải
Chất ô nhiễm
Bụi
SO2
CO
19

Tải lượng ô nhiễm (Kg/ngày)
680,4
264
9,6


NO2


0,004368

Nhận xét: Từ bảng tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải cho thấy hàm lượng
gây ô nhiễm nhiều nhất là CO2, sau đó là bụi và SO2. Hàm lượng gây ô nhiễm ít nhất là
NO2.
- Tính lưu lượng và nồng độ khí thải
- Lượng không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (1at, 273 0K) để đốt cháy 1 kg than theo lý thuyết
là 7,6 -7,8m3/kg than.
- Lượng khí thải ở điều kiện tiêu chuẩn (1 at, 2730K) là 8,8 m3 không khí/kg than
- Lượng khí thải tính ở điều kiện nhiệt độ 200 0C (với hệ số không khí dư là 1,4) là 21,35
m3 không khí/kg than.
Vậy với nhiên liệu sử dụng khoảng 2tấn than/ngày (2000kg/ngày) thì lưu lượng
khí thải đốt than là:
Q = 2000 kg/ngày x 21,35 m3/kg than = 42700 m3/ngày
Từ tải lượng thải tính được nồng độ khí thải (khí ống khói) bằng cách lấy tải lượng
ô nhiễm của từng chất ô nhiễm chia cho 42700 m3/ngày. Ta được bảng nồng độ các chất
ô nhiễm trong khí thải.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải
QCVN 22/2009/BTNMT
(cột B)
Bụi
15934
200
SO2
6183
500
CO
225
Không quy định
NO2

0,102
650
Nhận xét: Từ bảng trên cho thấy thông số bụi và SO 2 vượt nhiều lần so với
QCVN 22/2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp nhiệt
điện. Nguyên nhân là do Công ty chưa có biện pháp xử lý khí thải nào, chưa đầu tư hệ
thống xử lý.
VII. Đánh giá kết quả thực hiện kiểm toán tại Công ty
Chất ô nhiễm

Nồng độ (mg/m3)

Theo kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm toán chất thải tại công tyTNHH dệt
nhuộm Lý Minh, ngày 5 tháng 10 năm 2015 đoàn thực hiện kiểm toán đã đến làm việc
và tiến hành khảo sát hiệu quả thực hiện các giải pháp tiết kiệm nước, nguyên vật liệu,
giảm thiểu chất thải tại công ty. Tuy nhiên đoàn thực hiện kiểm toán chỉ tiến hành trọng
tâm vào việc đánh giá hiệu quả trong việc giảm thiểu lượng nước cấp được công ty sử
dụng trong công đoạn nhuộm, đồng nghĩa với việc giảm thiểu lượng nước thải phát sinh
ra. Các kết quả đánh giá cụ thể được đưa ra dưới đây:
1. Đánh giá hiệu quả trong giảm thiểu lượng nước cấp
20


Trên cơ sở các biện pháp giảm thiểu mà Công ty đã và đang áp dụng, đội kiểm
toán chúng tôi xin đề xuất thêm một số giải pháp sau:
Giải pháp được áp dụng

1. Giảm nhu cầu sử dụng nước

2. Hạn chế sử dụng hóa chất – thuốc
nhuộm ở dạng độc hại, khó phân hủy

sinh học

Đánh giá hiệu quả
Hiện tại công ty đang thực hiện rà soát các
công đoạn có liên quan đến việc sử dụng
lượng lớn nước cấp để xem xét cắt giảm hợp
lý. Ước tính hiện nay bước đầu đã giảm được
hơn 10 % lượng nước cấp nhờ tuần hoàn và
tái sử dụng lại các dòng nước ít ô nhiễm
Công ty đang bắt đầu sử dụng các hóa chất,
thuốc nhuộm ít ảnh hưởng với môi trường, có
độ tận trích cao và thành phần kim loại trong
thuốc nhuộm nằm trong giới hạn tiêu chuẩn
cho phép, không gây độc cho môi trường
Nhờ sử dụng lại dịch nhuộm, công ty đã tiết
kiệm được hóa chất, thuốc nhuộm và giảm
được lượng nước sử dụng.

3. Sử dụng dịch nhuộm nhiều lần

4. Thay đổi công nghệ sử dụng máy
nhuộm vải mới có tên là Then Aireflow

Công ty đã thu hồi thuốc nhuộm từ quá trình
nhuộm sợi bông bằng phương pháp siêu lọc–
phương pháp mới bằng công nghệ hiện đại.
Sau khi nhuộm thì phần thuốc nhuộm không
gắn vào sợi sẽ đi vào nước giặt với nồng độ
0,1 g/l. Bình thường nước giặt này là nước
thải. Để thu hồi thuốc nhuộm, sử dụng

phương pháp siêu lọc len 60 – 80 g/l và có thể
đưa vào bể nhuộm để sử dụng lại.
Công ty hiện mới chỉ mua được 1 máy Then
Aireflow vì chi phí đầu tư cho máy này rất
cao. Tuy nhiên hiệu quả của máy mang lại rất
lớn, có thể kể đến như:
- Tốc độ nhuộm nhanh, sản phẩm đồng nhất,
hầu như không có sản phẩm hư
- Tỷ lệ dùng nước là 1:3 cho vải cotton. Tỷ lệ
dùng nước này cực kỳ thấp so với vải thông
thường là 1:10 – 1:15
- Tiết kiệm khá lớn dịch nhuộm

21


5. Lắp đặt hệ thống dẫn nước thải cùng 3 Công ty đã kiểm tra thống kê khối lượng các
nguồn nước xả thải vào môi trường, tính được
đồng hồ đo lưu lượng nước.
lưu lượng, chi phí sử dụng nước để dựa vào
đó, cắt giảm lượng nước sử dụng cho hợp lý.
Đánh giá chi tiết về chi phí và hiệu quả của các giải pháp trên được chỉ ra ở bảng
dưới đây

Bảng : Chi phí và lợi ích của giải pháp giảm thiểu sử dụng nước
Chi phí
Hạng
mục

Lợi ích

Số lượng

Đồng hồ 3 cái
đo nước

Giá (đồng)

Thành tiền Loại
(đồng)
phí
kiệm

2.000.000

6.000.000

chi Giá
tiết (đồng/
m3)

+ Giảm chi
phí
nước
cấp

Thành
tiền (đồng)

9.800


147.000

9.800

588.000

15 m3/ngày
Máy
1 cái
Then
Aireflow

90.000.000

Van, vòi,
đường
ống,
Công lắp 5 công
đặt
Tổng
chi

90.000.000

Giảm
chi
phí
nước
cấp
60

m3/ngày

4.500.000

200.000

1.000.000
101.500.000

(Cchi phí)

Tổng
thu/ngày
(Clợi ích)

Như vậy thời gian hoàn vốn được tính theo công thức: T = I/(S-C-I x r)
I: Đầu tư;
22

I = 101.500.000 đ

~735588


C: Chi phí vận hành (năm);

C = 0 đ/năm (không tăng thêm so với
hiện tại)

r: Lãi suất vay đầu tư;


r = 10% năm

S: Tiết kiệm của giải pháp (năm) S = 735588đ/ngày x 300 ngày/năm
= 220.676.400đ/năm
Vậy thời gian thu hồi vốn:
T = (101.500.000)/(220.676.400 -101.500.000x0,1)= 0,48 năm(Khoảng 6 tháng)
2. Đề xuất thêm các biện pháp giảm thiểu lượng nước cấp
Trên cơ sở các biện pháp giảm thiểu mà công ty đã và đang áp dụng, đội kiểm toán
chúng tôi xin đề xuất thêm 1 số biện pháp như sau:
- Sử dụng mođun tẩy, nhuộm, giặt hợp lý.
- Tuần hoàn tái sử dụng nước làm mát ngưng: (bể chứa có thể tích 9m 3:
1,5x2x3m) sử dụng cho công đoạn nhuộm và sinh hoạt (có thể tận dụng nhiệt dư, nước
ngưng có nhiệt độ khoảng 35-400C để vệ sinh nhà xưởng tăng cường hiệu quả)
- Sử dụng các hồ chứa nước để tích trữ nước mưa nếu cần sử dụng lại
- Thực hiện cơ chế đăng ký nguồn thải với cơ quan quản lý môi trường, nhờ cơ
chế này sẽ giúp kiểm soát việc sử dụng lãng phí nguồn nước cấp.
VIII.Thiết lập bảng hỏi thu thập thông tin
Các mẫu phiếu điều tra được sử dụng
Mẫu phiếu 1: Sử dụng với công nhân nhà máy (người lao động)
PHIẾU PHỎNG VẤN
(Với người lao động)
Mục tiêu phỏng vấn:Phiếu được sử dụng với mục tiêu thu thập số liệu đầu
vào cho công đoạn kiểm toán đối với đối tượng kiểm toán Công ty TNHH dệt
nhuôm Lý Minh : “Khảo sát nhận thức về an toàn và vệ sinh môi trường lao động
của các loại chất thải trong công đoạn nhuộm tại Công ty TNHH dệt nhuộm Lý
Minh, KCN Tân Tạo, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai”.
Thông tin cá nhân của đối tượng phỏng vấn sẽ không bị tiết lộ dưới bất kỳ
hình thức nào khác.
Xin chân thành cảm ơn.

Thông tin phiếu
Ngày lấy phiếu
Địa điểm lấy phiếu
23


1.Họ và tên:...................................................................................................................
...................................................................................................................
2.Tuổi: .............................................................................Giới tính : ..........................
3.Cơ sở làm việc: .........................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Số điện thoại:............................................................................................................
5. Công việc chủ yếu: ..................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Học vấn:
- Chưa tốt nghiệp THPT (cấp 3)
- Tốt nghiệp THPT ( cấp 3)
- Tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp
- Học vị thạc sĩ và cao hơn
I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG
1. Người lao động được ký kết hợp đồng lao động : Có [ ]

Không [ ]

2.Thời gian thử việc:
- Quá 30 ngày

[ ]

- Quá 6 ngày


[ ]

- Không qua thử việc

[ ]

3. Tiền lương:
3.1. Mức lương hiện tại:……….…….đồng/tháng (Hoặc đơn vị khác .......................................
)
4. Bảo hiểm xã hội.
NLĐ tham gia BHXH bắt buộc :

Có [ ]

Không [ ]

5. An toàn lao động, vệ sinh lao động:
5.1. Doanh nghiệp có xây dựng kế hoạch An toàn vệ sinh lao động hàng năm:
Có [ ]
24

Không [ ]

Không có thông tin [ ]


5.2. Doanh nghiệp có thành lập phòng hoặc bộ phận làm công tác an toàn lao động,
vệ sinh lao động:
Có [ ]


Không [ ]

5.3. Số lượng cán bộ y tế chăm sóc sức khoẻ:……………………………….người
- Doanh nghiệp thành lập phòng y tế:

Có [ ]

Không [ ]

5.4. Công nghệ sản xuất
Thủ công[ ]

Máy móc kết hợp thủ công [ ]

Máy móc là chủ yếu[ ]

5.5. NLĐ có trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân theo danh mục nghề:
Có [ ]

Không [ ] Không đầy đủ [ ]

Nếu có thì các phương tiện bảo vệ là
- Khẩu trang thường

- Mũ bảo hộ

- Khẩu trang lao động

- Găng tay


- Quần áo bảo hộ

- Giày, ủng

- Kính mắt

- Phương tiện khác

5.6. Người lao động có được học các Nội quy, quy trình vận hành các loại máy,
thiết bị và các biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động đặt tại nơi làm việc:
Có [ ]

Không [ ]

Không đầy đủ [ ]

5.7. Người lao động có cảm thấy thoải mái với điều kiện môi trường lao động:
Thoải mái [ ]

Chấp nhận được [ ]

Không thoải mái [ ]

5.8. Trong quá trình làm việc, yếu tố nào gây ra sự không thoải mái ( có thể đánh
dấu nhiều lựa chọn )
- Mùi khó chịu

- Độ thoáng khí


- Khói, khí thải từ máy móc

- Sàn nhà trơn trượt

- Tiếng ồn

- Tiếp xúc với hóa chất

- Nhiệt độ cao, nóng nực

- Độ an toàn khi làm việc

25


×