Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Quản lý điểm học sinh trong trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.03 KB, 82 trang )

Lời mở đầu !
Trong thời đại nền kinh tế phát triển hiện nay vấn đề sử dụng chơng trình phần mềm về quản lý CSDL trở nên hết sức phổ biến.
Những công việc nh quản lý nhân sự, quan lý tiền lơng, thu tri, quản
lý bệnh viện, quản lý điểm đang trở thành những bài toán cần đợc
giải quyết. Vì vậy công nghệ thông tin đã tiến sâu vào trong mọi lĩnh
vực : Khoa học, kinh tệ, giáo dục là những sinh viên khoa tin việc
tìm hiểu những vấn đề trên khi còn ở trong nhà tr ờng sẽ rất có ích cho
chúng ta sau này. Làm quen với việc thiết kế các phần mềm về quản
lý là một bớc đệm vững chắc để các sinh viên khỏi bỡ ngỡ khi sau khi
ra trờng.
Vì vậy em quyết định nhận đề tài Quản lý điểm học sinh trong tr ờng phổ thông . Với mong muốn đem lại hiệu quả trong công tác
quản lý điểm của học sinh trong trờng. Vậy em rất mong nhận đợc sự
giúp đỡ và ủng hộ của quý thầy cô trong trờng.
Để hoàn thành đợc đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo:
Ngô Quốc Trung đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực
hiện đề tài này, đồng thời em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các
thầy cô giáo trong trờng đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực
tập tôt nghiệp này .
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2005.

Phần I:Tổng quan về trờng
Chơng I : mở đầu
I Yêu cầu của đề tài .

Quản lý điểm là một quá trình quản lý, theo dõi tổng hợp rất phức
tạp và khó khăn, đòi hỏi ngời quản lý phải cập nhật chính xác. Nừu ngời


đồ án tốt nghiệp


2

quản lý không có trình độ và chuyên môn cao trong việc theo dõi quá
trình học tập cũng nh quản lý điểm của học sinh thì gặp rất nhiều khó
khăn. Bên cạnh đó việc quản lý điểm bằng phơng pháp thủ công sẽ rất
lâu và tốn nhiều thời gian mà độ chính xác không đ ợc cao, độ an toàn về
hệ thống cũng không đợc đảm bảo. Cho nên việc đa ứng dụng tin học vào
hệ thống Quản lý điểm là một vấn đề hết sức cần thiết.
Những yêu cầu về quản lý điểm :
- Các thông tin phải chính xác, tài liệu khi đa vào điểm cho học sinh
phải đợc cập nhật đầy đủ.
- Không sửa, xóa điểm cho học sinh một cách tùy tiện.
- Khi có thông tin hay thông báo nội dung gì cho học sinh hoặc gia
đình phải đợc kịp thời và nhanh chóng .

II Phân tích nhiệm vụ của đề tài.

1. D ữ liệu vào .
STT
Họ tên
Ngày sinh
Địa chỉ
Dân tộc
Giới tính
Thông tin về điểm của học sinh với từng môn học ở mỗi học kỳ.
Thông tin về môn học.
2. D ữ liệu đầu ra.
Phân phòng và thi của khối 10, khối 11, khối 12

Quản lý điểm trong trờng phổ thông



đồ án tốt nghiệp

3

Tổng hợp học kỳ I

Danh sách học sinh giỏi học kỳ I

Tổng hợp học kỳ II

Danh sách học sinh giỏi học kỳ II

Tổng hợp cả năm

Danh sách học sinh giỏi học kỳ cả năm

Danh sách học sinh khá
học kỳ I
Danh sách học sinh khá
học kỳ II
Danh sách học sinh khá cả
năm

Danh sách học sinh yếu kém học kỳ I
Danh sách học sinh yếu kém học kỳ II
Danh sách học sinh yếu kém cả năm

III Khảo sát hiện trạng và nhu cầu tin học hóa.


Hiện nay, số lợng học sinh ở các trờng ĐH lớn hơn rất nhiều so với
những năm về trớc. Do đó vấn đề quản lý thông tin về học sinh, giáo
viên, tiền lơng trở nên rất phức tạp .
Một trọng các vấn đề trên là vấn đề Quản lý điểm học sinh phổ
thông . Với số lợng học sinh lớn nh vậy nếu toàn bộ thông tin lu trữ
hoàn toàn bằng giấy thì sẽ gây khó khăn trong việc tính điểm, l u trữ, tra
cứu nếu nh có bất kỳ một bảng thông tin nào về điểm của học sinh
cũng đều phải in ra rất nhiều bảng, thì việc chuyển thông tin sẽ rất chậm.
Để khắc phục những hạn chế trên, thay việc quản lý điểm trên giấy
tờ, hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ trong các tr ờng học
đã bắt đầu sử dụng các phần mềm quản lý. Một trong những phần mềm
dùng để quản lý CSDL phổ biến hiện nay là FOXPRO. Ch ơng trình này lu trữ cả điểm của học sinh. Tính điểm của mỗi học sinh theo từng lớp
về : Điểm từng môn, điểm học kỳI, điểm học kỳ II, điểm cả năm. Vì vậy
chơng trình sẽ tiết kiệm thời gian cho việc tính điểm. Công việc này sẽ
do hệ thống làm . Ngời sử dụng chỉ phải nhập điểm của học sinh có một
lần. Chơng trình sẽ cho phép ngời dùng có thể truy cập nhanh các thông
tin về học sinh nh : họ tên, giới tính , quê quán, năm sinh , thông tin về
điểm của học sinh theo lơp , theo từng cá nhân và đồng thời in bảng điểm
khi ta muốn có bảng điểm từng môn, tổng hợp theo từng lớp, học kỳ I,
học kỳ II, tổng hợp cả năm.

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

4

Ngoài ra, hệ thống còn cho phép tìm kiếm thông tin, thêm học sinh mới.


Chơng II: Khảo sát hệ thốngcủa trờng
I - tổng quan những căn cứ về yêu cầu thực tiễn.

1. T ổ chức quản lý
Trờng trung học phổ thông Phú Lơng - Thái Nguyên gồm :
Tổng số 45 lớp ở 3 khối
- Khối 10 có 15 lớp
- Khối 11 có 15 lớp
- Khối 12 có 15 lớp
Mỗi lớp gồm từ 40 50 học sinh
Mỗi học sinh có giới tính, ngày sinh, dân tộc khác nhau. Số lớp, số học
sinh có thể thay đổi theo từng học kỳ, từng năm học.
2. N ội quy của nhà tr ờng
- Học sinh phải ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo và ng ời lớn tuổi.
Tích cực tham gia phong trào Nói lời hay, làm việc tốt .
- Đoàn kết thân ái với bạn bè, giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện.
- Phải rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt. Hăng hái tham gia các hoạt
động thể thao, văn nghệ mà trờng đề ra.
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, tạo ra môi trờng sống xanh sạch - đẹp
- Lao động và học nghề nghiêm túc.
- Phải giữ gìn của công, trung thực với mọi ngời , thẳng thắn đấu tranh
chống những hành vi tiêu cực trong lớp ,trong trờng, ngoài trờng. Tham
gia bảo vệ trật tự, an toàn xã hội.
- Tự giác học tập ở lớp, ở nhà tự mở rộng kiến thức của mình. Trung thực
trong học tập, không quay cóp.
3. T ính chất chuyên môn
Quản lý điểm trong trờng phổ thông



đồ án tốt nghiệp

5

Toán ( Hệ số 2 )

Hóa
Sinh
Kỹ

Quản lý điểm
trong trờng phổ
thông

Tổng số môn học : 11 môn trên một năm học trong đó

Thể dục

Văn ( Hệ số 2 )
Sử
Địa
GDCD
Ngoại ngữ

4. Y êu cầu chuyên môn
- Tính điểm trung bình cho từng học sinh theo từng kỳ, từng năm học
theo công thức ( quy chế tính điểm của bộ giáo dục và đào tạo ).
- Xét duyệt và xếp loại cho từng học sinh theo từng kỳ và cả năm theo
chuẩn.
+/ Học sinh giỏi : Có ĐTB >= 8,0 không có môn nào < 6,5

+/ Học sinh khá : Có 6,5 <= ĐTB < 8,0 và không có môn nào < 5,0
+/ Học sinh TB : Có 5,0 <= ĐTB < 6,5 và không có môn nào < 3,5
+/ Học sinh yếu : Có 3,5 <= ĐTB < 5,0 và không có môn nào < 2,0
+/ Học sinh kém : ĐTB < 3,5 và phải lu ban
Nếu do điểm TB của một môn quá kém làm cho học sinh bị xếp loại học
lực xuống từ hai bậc trở lên thì học sinh đ ợc chiếu cố chỉ xuống một
bậc .
5. C ách tính điểm
a. Điểm trung bình học kỳ ( ĐTB HK )
- Điểm trung bình các bài kiểm tra ( ĐTB KT ) : Là trung bình cộng của
điểm các bài kiểm tra sau khi đã tính hệ số ( Không tính điểm kiểm tra
học kỳ ).

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

6

- Điểm trung bình môn học kỳ ( ĐTB MHK ) : Là trung bình cộng của hai
lần điểm trung bình các bài kiểm tra ( ĐTB KT ) và điểm kiểm tra học kỳ
( ĐKT HK ).
ĐTB MHK = ( ĐTB KT * 2 ) + ĐKT HK / 3
- Điểm trung bình các môn học kỳ ( ĐTB KT ) : Là trung bình cộng của
các ĐTB MHK sau khi đã tính hệ số .
TBHK = ((( Lý + Hóa + Sử + Địa +Sinh + Kỹ + GDCD + Ngoại ngữ +
Thể dục ) + 2 * ( Toán + Văn )) /13
b. Điểm trung bình cả năm ( ĐTB MCN )
ĐTB MCN Là trung bình cộng của điểm ĐTB MHKI với hai lần điểm trung

bình môn hoc kỳ II ( ĐTB MHKII )
ĐTB MCN = ĐTB MHKI + ( ĐTB MHKII * 2 ) / 3
- Điểm trung bình các môn cả năm ( ĐTB CN )
ĐTB CN = ĐTB HKI + ( ĐTB HKII * 2 ) / 3
- Các điểm trung bình chỉ lấy đến một chữ số thập phân.
ở đây chỉ tính điểm những học sinh nào đã có đầy đủ các điểm rồi.
Những học sinh náo cha có điểm thì không đợc đa rađể tính. Muốn có
điểm của học sinh đó phải quay lại nhập điểm . Khi tính điểm của học
sinh ngời sử dụng phải lựa chọn xem mình cần tính điểm môn gì, của lớp
nào, kỳ thứ mấy và năm học là bao nhiêu.
II. Những quy định của học sinh phổ thông
1. N hiệm vụ của học sinh Trung học ( Ban hành theo quyết định số 1118/
QĐ Ngày 2 tháng 12 năm 1987 ).

Trên cơ sở thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh tiểu học và PTTH cơ
sở, học sinh trung học có những nhiệm vụ sau :
- Chăm chỉ, tự giác học tập, để nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản .
Trau rồi phơng pháp học tập và khả năng tự học, tự mở rộng kiến thức
của mình. Trung thực trong học tập, không quay cóp .

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

7

- Tích cực tham gia lao động công ích , lao động sản xuất, h ớng nghiệp
học nghề. Giữ kỷ luật, an toàn trong thực hành kỹ thuật và lao động.
Chăm chỉ lao động giúp gia đình . Xẵn sàng tham gia lao động theo yêu

cầu xã hội.
- Giữ gìn bảo vệ tài sản XHCN. Thực hiện tiết kiệm, không lãng phí,
không đua đòi ăn diện. Tích cực đấu tranh chống những hành vi phá hoại
hoặc lấy cắp của chung.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung thật tôt, tích cực luyện tập thể
dục, thể thao. Không uống rơu, không hút thuốc. Nghiêm túc luyện tập
quân sự,sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động chính trị xã hội,
hoạt động văn hóa, văn nghệ.
- Đoàn kết, giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của tập thể lớp,
đề cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt các nhiệm vụ đ ợc giao. Phấn
đấu trở thành đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Không gây gổ
đánh nhau.
- Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo, ông bà, bố mẹ, yêu quý anh
chị em. Tôn trọng và quan tâm tới mọi ngời, làm gơng cho các em nhỏ
noi theo.
- Nghiêm túc thực hiện những yêu cầu về học tập và rèn luyện. Tuân theo
kỷ luật của nhà trờng.
- Triệt để chấp hành chủ trơng của đảng, chính sách và pháp luật của nhà
nớc, tự giác thực hiện các quy tắc sinh hoạt nơi công cộng. Tham gia bảo
vệ trật tự an toàn xã hội .
2.Q uy định khen th ởng và kỷ luật học sinh
- Khen trớc lớp : Do giáo viên chủ nhiệm khen những học sinh có biểu
hiện tốt về hành vi đạo đức, về học tập, về lao động và các hoạt động tập
thể.
- Khen trớc toàn trờng : Do hiệu trởng biểu dơng và tặng giấy khen đối
với những học sinh đợc tặng danh hiệu học sinh giỏi , học sinh xuất
sắc, học sinh khá. Hoặc đối với những tập thể đạt danh hiệu tiên tiến
.


Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

8

- Khen thởng đặc biệt : Mức độ khen các cá nhân và tập thể đạt các giải
thởng của thành phố, trong toàn quốc, trong các kỳ thi tuyển chọn về văn
hóa, văn nghệ, thể thao
2.1 M ức độ kỷ luật và quy trình tiến hành
- Khiển trách trớc lớp,đối với những học sinh vi phạm một trong những
khuyết điểm sau : Nghỉ học không phép từ 3 buổi trở lên trong một tháng
không học bài, chuyển bị bài từ 3 lần trở lên trong một tháng - đi
muộn hoặc đi lao động không mang theo dụng cụ từ 3 lần trở lên trong
một tháng nói tục, đánh bạc, hút thuốc lá.
Mắc những sai phạm sau dù chỉ là một lần : Quay cóp khi làm bài kiểm
tra, có tháI độ kém văn hóa và đạo đức đối với thầy giáo, cô giáo , bố mẹ,
bạn bè và những ngời xung quanh. Mất đoàn kết hoặc đồng tình với
những hành động sai trái của bạn.
Việc quyết định khiển trách trớc lớp sẽ do GVCN lớp xét sau khi đã tham
khảo ý kiến của cán bộ chi đoàn, lớp, đã công bố trong tiết sinh hoạt lớp,
sau đó báo cáo với hiệu trởng.
- Khiển trách trứơc hội đồng kỷ luật nhà trờng : Học sinh vi phạm một
trong các khuyết điểm sau :
+/ Tái phạm nhiều lần một trong các khuyết điểm đã bị khiển trách tr ớc lớp.
+/ Mắc những sai phạm sau dù chỉ là một lần : Ăn cắp bút, sách, tiền
bạc của bạn bè, thầy cô, gia đình, xóm giềng. Gây gổ đánh nhau
trong hoặc ngoài trờng, gây d luận xấu, phao tin đồn nhảm, tham gia
tuyên truyền mê tín dị đoan, xem phim, nghe nhạc, đọc sách báo có

nội dung xấu .
- Cảnh cáo trớc toàn trờng :
+/ Những học sinh đã bị khiển trách trớc hội đồng kỷ luật nhà trờng
mà còn tái phạm.
+/ Mắc những khuyết điểm sau dù chỉ là một lần : Ăn cắp, c ớp giật,
trong và ngoài trờng, vô lễ với thầy cô giáo có những biểu hiện rõ ràng
vể gây rối trật tự trị an, bị công an tạm giam hoặc thông báo với nhà tr -

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

9

ờng. Hội đồng kỷ luật nhà trờng đề nghị cảnh cáo, hiệu trởng quyết
định .
- Đuổi học một tuần lễ :
+/ Đuổi với những học sinh đã bị cảnh cáo trớc toàn trờng nhng còn
tái phạm, gây ảnh hởng xấu.
+/ Phạm các khuyết điểm sau dù chỉ là một lần nh ng có tính chất và
mức độ nghiêm trọng làm tổn thơng nhiều đến danh dự của nhà trờng,
thầy cô giáo và tập thể lớp nh : Trộm cắp, trấn lột, gây gổ đánh nhau có
tổ chức gây thơng tích . HĐKL xét, đề nghị hiệu trởng quyết định. Hình
thức này ghi vào học bạ, thông báo cho gia đình để phối hợp cùng giáo
dục. Thời gian này đợc tính vào thời gian nghỉ có phép. Trong thời gian
bị đình chỉ học sinh phải kiểm điểm, quyết tâm sửa lỗi. Nếu không hối
hận thì hội đồng kỷ luật đề nghị đuổi học một năm.
- Đuổi học một năm :
+/ Mắc những khuyết điểm tái phạm sau khi bị đuổi học một tuần.

+/ Mắc khuyết điểm sai phạm rất nghiêm trọng dù chỉ là lần đầu nh :
Chủ động tham gia các tổ chức trộm cắp, trấn lột , sử dụng vũ khí ( dao
găm, lỡi lê). Đánh nhau có tổ chức, gây thơng tích cho ngời khác, bị
công an bắt giữ.
HĐKL nhà trờng đề nghị hiệu trởng quyết định thi hành, ghi học bạ, và

có trách nhiệm báo cho gia đình, địa phơng. Nhà trờng lập hồ sơ báo cáo
lên cấp trên trực tiếp quản lý để biết và theo dõi.
Sau một năm, nếu học sinh đó có tiến bộ, có xác định của địa ph ơng nếu
còn đủ tuổi muốn làm đơn xin học tiếp, nhà tr ờng cũng xét và cho học lại
nhng phải có cam kết của gia đình.
Ngoài ra giáo viên bộ môn có thể đuổi một tiết đối với những học sinh vô
lễ, mất trật tự, gây gổ đánh nhau với bạn bè trong lớp . Các học sinh
này vẫn đợc học những tiết sau.
- Lập hồ sơ kỷ luật ( Từ khiển trách trớc hội đồng kỷ luật trở lên ).
+/ Bản tự kiểm điểm những sai phạm của học sinh .

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

10

+/ Biên bản đề nghị xét kỷ luật của giáo viên chủ nhiệm sau khi đã
tham khảo ý kiến của tập thể lớp.
+/ Những tài liệu, tang vật ( nếu có ).
- Hội đồng kỷ luật gồm :
+/ Hiệu trởng, đại biểu đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ( hoặc
đội thanh niên tiền phong ). Giáo viên chủ nhiệm lớp cùng hai giáo viên

có kinh nghiệm và uy tín do hội đồng giáo dục đề cử.
+/ Học sinh phạm lỗi và cha mẹ học sinh cùng dự (nh ng không có
quyền biểu quyết ).
+/ Hiệu trởng chủ trì, biểu quyết bỏ phiếu kín. Trờng hợp bị đuổi học
phải có ít nhất 2/3 số phiếu tán thành. Những tr ờng hợp phức tạp phải đa
ra hội đồng giáo dục xét, trớc khi họp HĐKL. Nếu hiệu trởng không nhất
trí với HĐKL phải báo cáo ngay lên cơ quan giáo dục cấp trên.
- Quyền khiếu nại của học sinh
+/ Bị cảnh cáo toàn trờng :
Sau khi học sinh đó làm đơn, trong ba ngày hiệu trởng phải trả lời. Nếu
thấy sai hay có thể nâng đỡ đợc thì hiệu trởng phải triệu tập ngay HĐKL
xét lại.
+/ Bị đuổi học :
Học sinh có quyền khiếu nại với nhà trờng hoặc cơ quan cấp trên trực
tiếp quản lý giáo dục. Hiệu trởng phải trả lời sau ba ngày, nếu thấy sai
hoặc có thể nâng đỡ đợc sẽ triệu tập lại HĐKL để xét lại( trong phạm vi
một tuần ).
+/ Việc ghi học bạ :
Chỉ ghi sau khi cuối năm đã xét lại mức kỷ luật.
3. X ếp loại học sinh

3.1 Đánh giá xếp loại về hạnh kiểm
Về hạnh kiểm, học sinh đợc đánh giá và xếp thành năm loại . Tôt, khá,
trung bình, yếu, kém. Trên chuẩn cụ thể từng loại nh sau :

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp


11

- Loại tôt : Đây là những học sinh có nhận thức đúng và thực hiện khá
đầy đủ nhiệm vụ của một học sinh khi ngồi trên ghế nhà trờng, có ý thức
trách nhiệm cao đối với học tập, rèn luyện đạo đức, nếp sống và rèn
luyện thân thể , có tiến bộ không ngừng, đạt kết quả cao về tất cả các
mặt.
Những biểu hiện chính của tiêu chuẩn trên là :
+/ Xác định đợc mục đích học tập, ham học, trung thực trong học
tập và đạt kết quả ngày càng tiến bộ. Luôn khiêm tốn và sẵn sàng giúp đỡ
bạn cùng học tập tiến bộ, mạnh dạn đấu tranh chống sự lời biếng, thiếu
trung thực trong học tập.
+/ Tham gia đầy đủ và thực hiện tôt các buổi lao động, học nghề.
Có ý thức thực hành tiết kiệm. Qúy trọng và bảo vệ tài sản chung của nhà
trờng, của lớp học. Sẵn sàng tham gia lao động góp phần xây dựng địa
phơng do nhà trờng tổ chức.
+/ Tích cực rèn luyện thân thể và tham gia các buổi luyện tập quân
sự. Luôn giữ vệ sinh cá nhân, giữ sạch đẹp trờng, lớp.
+/ Có nhiều cố gắng rèn luyện nếp sống lành mạnh, có văn hóa, có
kỷ luật. Trung thực đúng mức trong mối quan hệ giao tiếp với thầy giáo,
cô giáo, bạn bè với gia đình và những ngời xung quanh.
+/ Có ý thức thực hiện tôt pháp luật. Có ý thức rõ ràng ủng hộ cái
đúng, cái tốt, không đồng tình với những biểu hiện sai trái trong tr ờng và
ngoài xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội do nhà tr ờng tổ
chức. Sẵn sàng giúp đỡ bạn, các em nhỏ, những ngời già, ngời tàn tật khi
gặp khó khăn. Có ý thức đoàn kết quốc tế vì hòa bình và hữu nghị giữa
các dân tộc, lịch sự và không có hành động, thái độ thiếu văn hóa với ng ời nớc ngoài.
- Loại trung bình : Là những học sinh có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ
của một ngời học sinh. Có tiến bộ nhất định về hạnh kiểm nh ng còn
chậm, không đều, cha vững chắc, kết quả nói trung ở mức trung bình.

Còn mắc một số khuyết điểm song ít nghiêm trọng. Khi đợc mọi ngời
góp ý kiến biết nhận khuyết điểm nhng sửa chữa còn chậm.
Những biểu hiện chính của tiêu chuẩn này là :

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

12

+/ Thực hiện đợc những quy định tối thiểu về nề nếp, kỷ luật học
tập nh: Đi học tơng đối đều, học bài và làm bài, nghỉ học có xin phép, ra
vào lớp theo đúng quy định song đôi khi còn bị nhắc nhở về học bài,
làm bài, thỉnh thoảng còn quay cóp, nói chuyện riêng hay làm việc khác
trong giờ học
+/ Tham gia tơng đối đầy đủ các buổi lao động, học nghề do nhà tr ờng tổ chức. Hoàn thành những phần việc đợc giao, song cha có sự cố
gắng, còn có sự thiếu sot về thái độ và kỷ luật trong khi lao động và học
nghề.
+/ Có cố gắng nhất định về rèn luyện thân thể, tham gia các hoạt
động thể dục thể thao, văn hóa, văn nghệ của lớp, của tr ờng nhng nói
chung ở mức độ bình thờng.
+/ Không mắc những khuyết điểm nghiêm trọng trong các mối
quan hệ với thầy giáo, cô giáo với bạn bè nhng cha chủ động, tích cực
rèn luyện nếp sống lành mạnh, có văn hóa, Trong c sử còn có lúc cha
đúng mức. Cha vững vàng trớc sự phân định giữa cái tốt và cái xấu, đúng
và sai. Có lúc còn bị lôi cuốn vào những việc làm sai trái.
+/ Có tham gia các hoạt động do nhà trờng, đoàn, đội tổ chức. Tuân
theo pháp luật và những chính sách có liên quan đến bản thân.
- Loại khá: Là những học sinh đạt trên mức trung bình nh ng cha đạt mức

tốt trong việc thực hiện các nhiệm vụ của học sinh. Nó đợc thể hiện qua
các mặt rèn luyện đạo đức, học tập, lao động, hoạt động xã hội hoặc
trong các mặt trên có những mặt đạt tốt nhng cũng có mặt chỉ đạt ở mức
trung bình, đều đợc xếp vào hạnh kiểm loại khá.
Những học sinh này có thể còn mắc khuyết điểm nhỏ, đợc góp ý kiến thì
sửa chữa nhanh, không tái phạm.
- Loại yếu : Đây là những học sinh không đạt ở mức trung bình, có
những biểu hiện yếu, kém, chậm tiến bộ trong mọi hoạt động.
Những biểu hiện chính của loại yếu về hạnh kiểm là :
+/ Có hành động vô lễ, xúc phạm tơng đối nghiệm trọng đến uy tín
và danh dự của thầy giáo, cô giáo ở trong hay ngoài nhà trờng.

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

13

+/ Qúa lời học, đợc nhắc nhở nhiều lần nhng không có tiến bộ,
nhiều lần quay cóp hay có những hành động thô bạo để đ ợc quay cóp
trong giờ kiểm tra.
+/ Nhiều lần trốn lao động và hoạt động tập thể, tự tiện bỏ học
nhiều tiết, nhiều buổi.
+/ Lấy cắp ở trờng, ở lớp hoặc tham gia lấy cắp tài sản XHCN, tài
sản riêng của công dân
+/ Tham gia gây rối, đánh nhau làm mất trật tự trị an một cách t ơng
đối nghiêm trọng.
+/ Có hành động xấu, thiếu văn hóa đối với ng ời già, phụ nữ, ngời
tàn tật, các em nhỏ bị phê bình góp ý nhiều lần nhng không có sự tiếp

thu và sửa chữa rất chậm.
Những học sinh bị kỷ luật cảnh cáo ở học kỳ nào thì xếp loại hạnh kiểm
yếu ở học kỳ ấy.
- Loại kém : Là những học sinh có biểu hiện sai trái, nghiêm trọng và bị
kỷ luật ở mức đuổi học một năm đều xếp hạnh kiểm loại kem .
4 . Đ ánh giá, xếp loại
4.1 X ét và đánh giá học sinh lên lớp
Cho lên lớp những học sinh có đủ các điều kiện sau :
- Nghỉ học không quá 45 ngày trong một năm học .
- Đợc xếp loại hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên .
4.2 X ét và đánh giá học sinh ở lại lớp
Đó là những học sinh phạm những khuyết điểm sau :
- Nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học .
- Có học lực cả năm xếp loại kém .
- Có hạnh kiểm và học lực cả năm xếp loại yếu .
5. X ếp loại khen th ởng
Cuối năm nhà trờng tổng hợp lại tất cả kết quả học tập của học sinh trong
năm học. Để đánh giá xếp loại và tổ chức khen thởng .

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

14

- Tặng danh hiệu học sinh tiên tiến cho những học sinh đợc xếp loại từ
khá trở lên về cả hai mặt hạnh kiểm và học lực.
- Tặng danh hiệu học sinh giỏi cho những học sinh đ ợc xếp loại giỏi về
học lực và xếp loại từ khá trở lên về hạnh kiểm.


Phần II: Xây dựng sơ đồ
C h ơ n g I : thiết kế và xây dựng mô hình dữ liệu.
I Khảo sát về mặt dữ liệu.

1. S ơ đồ luồng dữ liệu.

Tệp CSDL chứa trên
đĩacứng, đĩa mêm, CDrom

Bảng điểm
Học sinh

Giáo viên

Ghi
(W
hite
EAKhối hệ)
D) thống
TEXT
EDITOR

Đ
ọc
(R

Nhập tên

Các yêu cầu báo cáo


Điểm

Danh sách lớp

Ban giám hiệu
Báo cáo và tổng
hợp số liệu

Quản lý điểm trong trờng phổ thông

Kếtjhjkhjkhjkhh
quả tìm kiếm
ghgj


đồ án tốt nghiệp

15

2. Sơ đồ phân cấp chức năng.

Hệ thống quản lý điểm học sinh phổ thông

Thông tin hs

Nhập
tên
hs


Tính
hk I

Tính
hk II

Tìm kiếm hs

Tính
cả
năm

Tìm
theo
tên

Tìm
theo
stt

Tìm
theo
ngày
sinh

Kết thúc

Tìm
theo
lớp


Về
Fox

Về
DOS

Các số liệ báo cáo

Phân
phòng

Tổng Tổng Tổng Danh
hợp
hợp
hợp sách
hk I hk II
cả
hs
năm giỏi
hk I

Danh Danh Danh Danh
sách sach hs sách sách
giỏi cả
hs
hs
hs
năm
giỏi

khá
khá
hk II
hk I hk II

Danh Danh
sách hs
sách hs
khá cả
yếu
năm I kém cả
năm

Dựa vào biểu đồ phân cấp chức năng trên chúng ta có thể thấy đợc hệ
thống đợc phân làm ba mức .
* Mức cao nhất là hệ thống quản lý điểm .
* Mức thứ hai đợc phân làm bốn chức năng nhỏ .
+/ Chức năng nhập thông tin học sinh .
+/ Chức năng tìm kiếm thông tin học sinh .
+/ Chức năng về các số liệu báo cáo .
+/ Chức năng kết thúc .
* Mức ba là sự phân nhỏ của mức hai .
+/ Nhập tên

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

16


+/ Tính học kỳ I
+/ Tính học kỳ II
+/ Tính cả năm
+/ Tìm theo tên
+/ Tìm theo số thứ tự
+/ Tìm theo ngày sinh
+/ Tìm theo lớp
+/ Tổng hợp học kỳ I
+/ Tổng hợp học kỳ II
+/ Tổng hợp cả năm
+/ Danh sách học sinh giỏi học kỳ I
+/ Danh sách học sinh giỏi học kỳ II
+/ Danh sách học sinh giỏi cả năm
+/ Danh sách học sinh khá học kỳ I
+/ Danh sách học sinh khá học kỳ II
+/ Danh sách học sinh khá cả năm
+/ Danh sách học sinh yếu kém học kỳ I
+/ Danh sách học sinh yếu kém học kỳ II
+/ Danh sách học sinh yếu kém cả năm

2.1 Sơ đồ dữ liệu mức đỉnh .

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

17


Tính điểm hs

Giáo viên

Ban giám hiệu
Tính điểm hs

Danh
sách
lớp

Kết quả tìm kiếm

Thông tin
học sinh

Nhập
tên
học
sinh
Học sinh

Danh sách điểm

Yêu
cầu
tìm
kiếm

Tìm kiếm

học sinh
Học sinh

Khối hệ
thống
TEXTEDITOR

Các số liệu
Báo cáo

Học sinh

Đáp
ứng
yêu
cầu
Ban giám hiệu

Yêu cầu báo cáo

2.2 Sơ đồ dữ liệu mức d ới đỉnh.

Quản lý điểm trong trờng phổ thông

Kết thúc


đồ án tốt nghiệp

18

Danh sách lớp

Ban giám hiệu

Nhậm tên

Giáo viên

Học sinh

Nhậm tên
hs

Tính
HK I

Điểm

Học sinh

Bảng điểm hs
Bảng điểm hs

Tính
Cả năm
Điểm

2.3 Sơ đồ tìm kiếm.

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


Tính
HK II

Điểm


®å ¸n tèt nghiÖp

19

Ban gi¸m hiÖu

KÕt qu¶

Yªu cÇu

Yªu cÇu

KÕt qu¶

T×m kiÕm
Theo tªn

§iÓm

T×m kiÕm
Theo stt

Häc sinh


§iÓm

T×m kiÕm
Theo ngay
sinh

Yªu cÇu

Yªu cÇu

T×m kiÕm
Theo líp

KÕt qu¶

KÕt qu¶
Ban gi¸m hiÖu

2.4 S¬ ®å b¸o c¸o.

Qu¶n lý ®iÓm trong trêng phæ th«ng


đồ án tốt nghiệp

20

Theo
khóa


Theo lớp

Theo học
kì I, II

Ban giám hiệu

Học sinh

Ban giám hiệu

Cả năm

Theo môn

Điểm

Phân
hòng

Danh sách
phân loại hs
giỏi,khá,yếu

Phần III: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình FOXPRO
Chơng I . Giới thiệu chung

FOXPRO 2.6 là một ngôn ngữ tiện dùng để lập trình cho các bài toán quản lý,
chạy nhanh, cho phép quản lý cả hình ảnh. FOXPRO là sản phẩm của hãng


Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

21

Fox software và nó đã phát triển qua nhiều lần cải tiến : FoxBase 1.0, 2.0, 2.5,
2.6. Foxpro 2.5, 2.6 có các phiên bản chạy với Windws.
Để chạy Foxpro cần có ít nhất hai tệp Foxpro.exe 412.158 byte và Foxpro.ovl
1.424.976 byte. Muốn có trợ dúp cần có hai tệp Foxhelp.dbf 58.080 byte và
Foxhelp 2.595.417 byte. Yêu cầu về phần cứng : Máy AT - 286 trở lên và có ổ
đĩa cứng ( đối với phiên bản chạy với Windows máy tính phải từ AT 386 trở
lên với ít nhất 4Mb bộ nhớ trong thì mới chạy bình thờng ).
I Một số cấu trúc lệnh của FOXPRO

1. Cài đặt Foxoro For Windows
Gỉa sử máy tính của bạn đã cài Windows 95 với phông chữ tiếng việt ABC. Ta
cho đĩa vào ổ A, để cài đặt dùng lệnh Start / Run vào th mục ngầm định là
C:\FPW26. Sau đó ta lựa chọn một trong ba chế độ cài đặt.
- Complete Installation : Cài đặt đầy đủ
- Custom Installtion
: Cài đặt từng thành phần
- Minimum Installtion : Cài tối thiểu để chạy Foxpro
chơng trình setup sẽ hiện một cửa sổ thông báo đã tiến hành đợc bao nhiêu %
công việc cài đặt.
2. Soạn thảo văn bản trong Foxpro
- Mở một tệp văn bản mới hoặc gọi một tệp cũ bằng lệnh :
MODIFY COMMAND Đờng dẫn \ Tên tệp

Sau khi soạn thảo song muốn kết thúc soạn thảo, ghi văn bản vào đĩa và đóng
cửa sổ soạn thảo, hãy ấn Ctrl + w.
3. Thiết kế bảng chọn
Trong chơng trình này ta sử dụng hai loại bảng chon :
3.1 Bảng chọn kiểu Menu: tạo bởi lệnh DEFINE MENU. Các mục chọn của
bảng chọn này gọi là mục chọn Menu ( PAD ). Bảng chọn kiểu này thờng đợc
bố trí theo hàng ngang trên một dòng của màn hình, nên còn gọi là bảng chọn
ngang.
*Cú pháp :
DEFINE MENU < Tên bảng chọn Menu >
[ BAR [ ATLINE < btn1 > ]]
[ IN [ WINDOWS ] < Tên cửa sổ >/ IN SCREEN ]
[ KEY < Tên phím > ] [ MESSAGE < btc > ] [ NOMARGIN ]]
[ COLOR SCHEME < btn2 >/ COLOR < Danh sách cặp màu >]
Trong đó :

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

22

- BAR: Sửa đổi cách sử lý của bảng chọn sao cho nó hành động giống nh
thanh Menu hệ thông FOXPRO.
- ATLINE: Chỉ định dòng xuất hiện của bảng chọn Menu đã định nghĩa.
- IN [ WINDOWS ] < Tên cửa sổ >: Tên cửa sổ chứa bảng chọn. Nếu không
có thành phần này thì bảng chọn chứa trong cửa sổ hiện hành.
- IN SCREEN: Bảng chọn nằm trên màn hình.
- KEY < Tên phim >: Tổ hợp phím dùng để kích hoạt bảng chọn ngang.

- MASSAGE < btc >: Dòng thông báo hiện ra trên dòng trạng thái khi vùng
sáng ở mục chọn.
- NOMARGIN: Xóa các khoảng trắng phía bên phải và bên trái mục chon.
- COLOR < Danh sách cặp màu >: Định nghĩa màu riêng cho bảng chọn .
- COLOR SCHEME < btn2 >: Bộ màu của bảng chọn ngầm định là số 2.
3.2 Bảng chọn kiểu popup: tạo bởi lệnh DEFINE POPUP. Các mục chọn của
bảng chọn này gọi là mục chọn POPUP ( BAR ). Bảng chọn kiểu này là một
hộp chữ nhật, chứa nhiều mục trong đó một hộp có mục sáng dùng mũi tên di
chuyển mục sáng này, ấn Enter để chọn mục và thì hành một hành động đợc chỉ
định. Bảng chọn này còn gọi là bảng chọn dọc.
*Cú pháp :
DEFINE POPUP < Tên bảng chọn popup >
[ FROM < dòng 1, cột 1 > ] [ TO < dòng 2, cột 2>]
[ PROMPT FIELD < btc > / PROMPT FILES [ LIKE < nhóm tệp >] /
PROMPT STRUCTURE ]
[ IN [ WINDOWS ] < Tên cửa sổ > / IN SCREEN ]
[ KEY < Tên phím > ] [ MARGIN ]
[ MASSAGE < btc1 >] [ MOVER ] [ MULTI ] [ RELATIVE ]
[ SCROll ] [ TITLE < btc2 > ]
[ COLOR SCHEME < btn > / COLOR < Danh sách cặp màu > ]
Trong đó :
- < dòng 1, cột 1 >: là tọa độ góc tây bắc của bảng chọn, < dòng 2, cột 2 > là
tọa độ góc đông nam của bảng chọn, nếu không có < dòng 2, cột 2 >
FOXPRO tự điều chỉnh cho vừa các mục chọn đã khai.
- PROMPT FIELD < btc > : Là biểu thức chứa tên một trờng hay nhiều trờng
của CSDL đợc mở trong vùng làm việc hiện hành.

Quản lý điểm trong trờng phổ thông



đồ án tốt nghiệp

23

- PROMPT FILES [ LIKE < nhóm tệp > : Tạo bảng chọn hiển thị tiếp cả các
tệp CSDL có sẵn trên đĩa , phần LIKE < nhóm tệp > : Để hạn chế nhóm tệp
hiển thị.
- PROMPT STRUCTURE : Tên trờng của cấu trúc tệp CSDL đang mở trong
vùng làm việc hiện hành sẽ đợc dùng làm mục chọn.
- IN [WINDOWS ] < Tên cửa sổ > : Tên cửa sổ chứa bảng chọn. Nếu không
có thành phần này thì bảng chọn chứa trong cửa sổ hiện hành.
- IN SCREEN : Bảng chọn nằm trên màn hình chính của FOXPRO.
- KEY < Tên phím > : Tổ hợp phím dùng để kích hoạt bảng chọn.
- MARGIN : Chèn khoảng trắng trớc và sau mục chọn để khi đánh dấu không
xóa mất nộidung bên trong .
- MASSAGE < btc1 > : Dòng thông báo hiện ra ở thanh trạng thái khi bảng
chọn hoạt động .
- MULTI : Cho phép chọn lựa đồng thời nhiều mục bằng cách dữ phím Ctrl
và nháy chuột vào mục chon.
- SCROll : Xuất hiện thanh trợt phía phải bảng chọn trong trờng hợp số mục
chon vợt quá khung.
- TITLE < btc2 > : Tiêu đề cạnh trên bảng chon.
- COLOR SCHEME < btn > : Bộ màu của bảng chọn ngầm định là 2.
- COLOR < Danh sách cặp màu > : Định nghĩa màu riêng cho bảng chọn.
Khi không có thành phần PROMPT trong lệnh DEFINE POPUP ta phải định
nghĩa các mục chọn theo cú pháp :
DEFINE BAR < btn1 > OF < Tên bảng chọn popup >
PROMPT < btc2 > BEFORE < btn2 > / ASTER < btn3 >
[ KEY < Tên phím > [, < btc2 >]]
[ MESSAGE < btc3 > ] [ SKIT [ FOR < btl > ]]

[ COLOR < Danh sách cặp màu > / COLOR SCHEME < btn4 >]
4.Kích hoạt bảng chọn
ACTIVATE POPUP < Tên bảng chọn popup >
[ AT < Dòng, cột > ] [ NOWAIT ] [ BAR < btn > ]
5. Cấu trúc lập trình cơ bản
5.1 Cấu trúc rẽ nhánh IF
IF ( btl )
ELSE < Dãy lệnh 1 >
< Dãy lệnh 2 >

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

24

ENDIF.
Khi gặp lệnh này máy kiểm tra biểu thức logic. Nếu biểu thức logíc là .T. Thì
máy thực hiện dãy lệnh một và chuyển đến lệnh ở sau lệnh IF . Nếu biểu thức
logic là .F. thì máy thực hiện dãy lệnh 2 ( Khi có ELSE ).
5.2 Cấu trúc rẽ nhiều nhánh DO CASE.
Cú pháp :
DO CASE
CASE < btl1>
< Dãy lệnh 1 >
CASE < btl2 >
< Dãy lệnh 2 >
CASE < btln >
< Dãy lệnh n >

OTHER WISE
< Dãy lệnh n + 1>
END CASE
Màn hình lần lợt kiểm tra các điều kiện < btnl1 >, < btl2 > < btln > và thực
hiện dãy lệnh sau điều kiện đợc thỏa mãn. Nếu tất cả các điều kiện đều không
thỏa mãn thì máy sẽ thực hiện dãy lệnh ở sau OTHER WISE ( nếu có ).
5.3 Cấu trúc lặp FOR
Cú pháp :
FOR < biến nhớ > = < btn1 > TO < btn2 > [ STEP < btn3 >]
< Dãy lệnh 1 >
[ LOOP ]
< Dãy lệnh 2 >
[ EXIT ]
< Dãy lệnh 3 >
END FOR.
Máy thực hiện lặp nhiều lần thân vòng lặp trong khi < biến nhơ > thay đổi từ <
btn1 > đến < btn2 >. Sau vài lần thực hiện thân vòng lặp, < biến nhớ > đợc cộng
thêm < btn3 > ( nếu có ) hoặc tự động tăng lên 1. < btn3 > có thể giảm hoặc
tăng trong thân vòng lặp . Nếu máy gặp lệnh LOOP thì nó sẽ bỏ qua các lệnh
còn lại và nhảy lên đầu vòng lặp, để thực hiện vòng lặp kế tiếp. Nếu máy gặp
lệnh EXIT thì nó thoát khỏi vòng lặp FOR.
5.4 Cấu trúc lặp DO WHILE

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


đồ án tốt nghiệp

25


* Cú pháp:
DO WHILE < btl >
< Dãy lệnh 1 >
[ LOOP ]
< Dãy lệnh 2 >
[ EXIT ]
< Dãy lệnh 3 >
END DO.
Gặp lệnh này máy sẽ kiểm tra < btl >. Nếu < btl > có giá trị .T. thì máy sẽ thực
hiện trong thân vòng lặp. Trong một lần lặp nếu gặp lệnh LOOP thì máy bỏ qua
các lệnh còn lại trong thân vòng lặp và nhảy lên đầu vòng lặp và kiểm tra
<btk>. Nếu gặp lệnh EXIT máy thoát ra khỏi lệnh DO WHILE.
6. Chơng trình con
FOXPRO có hai loại chơng trình con là hàm và thủ tục .
6.1 Hàm
* Cấu trúc : FUNCTION ( Tên hàm )
PARAMETER ( Danh sách tham số hình thức )
< Dãy lệnh >
RETURN [ < bt >]
Hàm có thể tham gia vào biểu thức tính toán . Tên hàm dài tối đa 10 ký tự. Tên
hàm không đợc trung với các tên hàm mẫu của FOXPRO. Hàm có thể kết
thúc bằng lệnh RETURN hoặc khi gặp lệnh FUNCTION khác .
6.2 Thủ tục
Là một đoạn chơng trình con thực hiện một chức năng nào đó.
* Cấu trúc : PROCEDURE < Tên thủ tục >
PARAMETER ( Danh sách tham số hình thức )
< Dãy lệnh >
[ RETURN].
7. Tìm kiếm và sắp xếp
7.1 Lệnh LOCATE

* Cú pháp :
LOCATE FOR < btl > [< phạm vi >]
Tìm kiếm các bản ghi thuộc phạm vi và thỏa mãn các điều kiện của < btl >.
Nếu tìm thấy một bản ghi FOX sẽ dừng lại và cho kết quả bản ghi số bao
nhiêu. Nếu không khai báo < phạm vi > FOX sẽ tìm kiếm trên toàn tệp.
7.2 Sắp xếp vật lý bằng lệnh SORT

Quản lý điểm trong trờng phổ thông


×