Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

sửa chữa và bảo trì hệ thống máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 43 trang )

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Lời nói đầu
Trong cuộc sống của con người hiện nay, ngành công nghệ thông tin là
một ngành không thể thiếu trong tất cả các lĩnh vực. Những năm qua ngành
tin học phát triển với tốc độ rất cao, trở thành mũi nhọn hàng đầu của tại
nhiều quốc gia trên thế giới.
Ngày nay để bắt kịp với xu thế phát triển của thế giới thì vấn đề công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ngày càng đóng một vai trò quan trọng
trong quá trình phát triển của mỗi một quốc gia, mỗi dân tộc. Song song với
quá trình công nghiệp hóa đất nước đó là những phát minh, sáng kiến, cải
tiến của con người trong khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực công
nghệ thông tin.
Ở Nước ta hiện nay, Tin học tuy còn rất trẻ nhưng cũng đã có được
những đóng góp không nhỏ trong sự nghiệp và phát triển chung của đất nước
cũng như tạo ra được các chương trình ứng dụng hữu ích trong nhiều lĩnh
phục vụ cuộc sống cũng như trong công việc. Xã hội hóa thông tin đang là
một vấn đề thiết yếu của công cuộc hiện đại hóa đất nước. Việc xã hội hoá
thông tin đã được Nhà nước ta chú trọng ngay từ rất sớm. Ở cấp độ nhà nước
chúng ta có một Chương trinh Quốc gia về Công nghệ Thông tin với mục tiêu
là đưa Công nghệ Thông tin tác dụng vào công tác quản lý nhà nước ở các
cấp từ trung ương xuồng địa phương.Trong tất cả các ban nghành, đoàn thể,
các cơ quan, tổ chức tin học cũng được ứng dụng vào nhiều bộ phận và đã
mang lại nhiều hiệu quả thiết thực. Các thiết bị tin học ngày càng được người
Việt Nam mua và sử dụng nhiều hơn, số lượng người có khẳ năng sử dụng
máy tính ngày càng nhiều. Có thể nói số lượng người đã nghe nói về máy tính
là rất lớn cũng như số lượng người biết sử dụng máy tính cũng không nhỏ,
các trung tâm đào tạo các lớp dài hạn ngắn hạn về tin học ngày càng đông
thêm. Máy tính có mặt hầu hết trong các cơ quan, trường học, công ty tại các
Thành Phố. Tuy nhiên do trình độ hiểu biết về máy tính còn rất hạn chế cho
nên hiệu quả mang lại trong công việc không được cao. Nghiêm trọng hơn,


có đôi khi máy tính gặp trục trặc (lỗi phần mềm hay phần cứng) thì đội ngũ
nhân viên văn phòng lại không thể trực tiếp khắc phục được.
Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu phần cứng và bảo trì hệ thống máy tính
em quyết định xây dựng chương trình trợ giúp tìm hiểu, sửa chữa và bảo trì
máy tính cá nhân. Qua chương trình này em muốn đóng góp thêm một số kiến
thức của mình vào công việc tự sửa chữa và bảo trì hệ thống máy tính đồng
thời thông qua chương trình em cũng mong muốn cung cấp cho các bạn một
số kiến thức cơ bản cũng như tài liệu có liên quan cùng các thao tác cơ bản
để có thể lắp ráp, cài đặt, bảo trì và sửa chữa khi máy tính cá nhân của bạn
hay người thân gặp sự cố.
Em xin chân thành cám ơn Thầy NguyÔn §øc Long cùng toàn thể các
thầy cô giáo trong tổ bộ môn Tin Học và các bạn đồng môn đã ủng hộ và
Trang 1


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
giúp đỡ em hoàn thành chương trình này. Trong quá trình xây dựng ch¬ng
trình không tránh khỏi thiếu sót, sai lầm. Vì thế em mong Thầy cô và các bạn
đọc đóng góp ý kiến để chương trình được hoàn thiện hơn ...!!!

Trang 2


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
nhËn xÐt qu¸ tr×nh thùc tËp cña ®¬n vÞ thùc tËp
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Trang 3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần 1. Giới thiệu về
công ty tnhhnn đông á
I.

quá trình thành lập và phát triển.

Trụ sở chính của công ty: Số 8 Quận Nhất TP Hồ Chi Minh
Tel/Fax : ( +84-4) 978 1418 9781419
Email:
Website: www.telnetco.com.vn
Chi nhánh tại Hà Nội: số 44 ngõ 15 Võ Thị Sáu Hai Bà Trng-Hà Nội
Tel/Fax: (+84-4)9241619 836 6832
Email:

Đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 11 năm 1998 đến
nay công ty cổ phần phát triển truyền dẫn và tin học đã đợc biết đến nh
một công ty, cung cấp các giải pháp tích hợp hệ thống mạng máy tính, viễn
thông.
Với mong muốn phát triển trong lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin,
công ty chủ trơng đầu t theo 2 hớng:
- Thứ nhất : xây dựng đội ngũ nhân viên thực sự có năng lực, co khả năng
đánh giá, lục chọn và tiến hành chuyển giao công nghệ tin học tiên tiến,
phú hợp với điều kiện ở Việt Nam.
- Thứ hai: là lựa chọn kĩ lỡng tiến tới hợp tác trên toàn diện với các nhà
sản xuất thiết bị có tên tuổi trên Thế Giới. Họ là các hãng sản xuất tin
học, viễn thông noi chung hay thiết bị mạng nói riêng nhng đều là
những hãng àm chủ các công nghệ hiện đại đợc khách hàng trên cả Thế
Giới tin tởng và trên tất cả đó là việc cung cấp cho khách hàng những
sản phẩm có chất lợng tốt tạo đựơc uy tín đối với khách hàng.
Đội ngũ nhân viên
Đội ngũ nhân viên của CTy TNHHNN Đông A gồm hơn 40 ngời. Trong đó
hơn 75% là kỹ s tốt nghiệp Đại Học chuyên ngành Điện tử- Tin học, đã
từng tham dự các khoá công nghiệp về công nghệ tiên tiến do các nhà sản
xuất hàng đầu Thế Giới nh AMP, APC, CISCO... tổ chức tại Việt Nam và
nớc ngoài.
- AMPACT 1 installing and connectoizing LAN cabling systems do hãng
AMP tổ chức tại Việt Nam ( 3 kỹ s tham dự)
- APC power Advance technical do hãng APC tổ chức tại Singapore ( do
1 kỹ s tham dự)
- AMPACT 2 Troubleshooting and Desgning Premises Cabling Systems
do hãng AMP tổ chức tại Malaysia( 1 kỹ s tham dự)

Trang 4



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II . Các lĩnh vực hoạt động chính của Công ty
1. Phân phối, kinh doanh thiết bị tin học.
- Các thiết bị lu điện UPS, bảo vệ nguồn của APC
- Các thiết bị mạng Router, Switch... và các thiết bị mạng không dây của
SMC.
- Hệ thống cáp có cấu trúc ( cáp UPT và cáp quang) của máy AMP và
thiết bị kết nối.
- Các thiết bị máy là cáp quang của Sunitomo Electric, Industy SEI.
2. Giải pháp cho hệ thống mạng, dịch vụ khách hàng.
- Cung cấp giải pháp bảo vệ và quản trị hệ thống nguồn, dữ liệu trong
mạng máy tính mạng viễn thông và các ứng dụng khác trong công
nghiệp.
- Cung cấp giải pháp phần cứng phần mềm cho hệ thống mạng
LAN/WAN.
- Cung cấp các dịch vụ t vấn, trợ giúp...
3. Dịch thuật
- Chuyên dịch thuật các văn bản, phiên dịch
III . Đối tác về sản phẩm.
- Hãng APC : là nhà phân phối chính thức các sản phẩm lu điện và thiết
bị chống sét của APC
- TYCO/ AMP là nhà phân phôi chính thức các sản phẩm cáp có cấu trúc
và thiết bị kết nối của hãng AMP.
- SMC: là nhà phân phối độc quyền các thiết bị mạng của hãng SMC.
- SEI: là đại lý phân phối các thiết bị máy hàn, cáp quang.
IV. Bộ phận hớng dẫn thực tập.
Bộ phận hớng dẫn thực tập cho em là phòng kỹ thuật của Công ty
TNHHNN Đông A, ở đây em đợc giao nhiệm vụ là lắp đặt máy tính và hệ
thống mạng.

Các anh trong công ty với kinh nghiệm và nhiệt tình trong công việc đã
giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập tại đây, em đợc các anh hớng
dẫn tận tình, thân thiện. Trong quá trình thực tập em thấy mình cần phải
học hỏi nhiều hơn.

Trang 5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Phần 2:CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÁY
TÍNH
I - BO MẠCH CHÍNH ( MAIN BOARD):
Là thành phần quan trọng của máy tính, là nơi kết nối các thiết bị cấu
thành máy vi tính như: RAM, VGA, CPU, các thiết bị ngoại vi,….là bản
mạch chủ, có vai trò điều khiển tất cả các thiết bị của máy vi tính và phối
hợp với bộ vi xử lý để xử lý cá tác vụ của maý vi tính. Thành phần quan
trọng nhất của mainboard là chip. Trong mỗi mainboard đều có một loại
chip quan trọng nhất quyết định đến toàn bộ hoạt động của mainboard đó
là chipset, các chip liên lạc với nhau bằng bus (đường truyền dẫn ), bus
còn bao gồm luôn cả các loại vi chip và các khe cắm (slots) mà ta có thể
cắm vào board mở rộng. Đôi khi các bus này còn gọi là bus mở rộng: có 3
loại bus mở rộng đó là: PCI, ISA, AGP. Cùng với các bus mở rộng còn có
khe cắm RAM, khe cắm các loại cáp, khe cắm CPU ( là slots hay socket ),
các chân cắm Jumper, các loại dây công tắc và đầu nối thiết bị vào ra:
COM, LPT, PS/2, USB… bên cạnh đó còn có các phần mềm BIOS, pin
CMOS tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà mainboard có các khe cắm phù hợp
với nguồn ( AT hay ATX ) và CPU (slots hay sockket ) và khả năng tích
hợp luôn card màn hình, card tiếng, card mạng.
Lưu ý: Hiện nay thì mainboard hầu hết thiết kế chân cắm CPU theo

kiểu socket ( như socket 370, 423, 478, 775,…và chủ yếu dùng nguồn
ATX ).
• Lưu ý : Tốc độ xử lý CPU khác nhau thì chip điều khiển khác nhau đẻ
hỗ trợ tối ưu nhất cho tốc độ của CPU.
VD: Pentium 4 3.0GHz: Sử dụng Main Chipset 845 hay Main Chipset
850 trở lên.
Chipset 845

Chipset 850

SDRAM – 133MHz

DDRAM – 233MHz

Card Video – 4x

Card Video 4x – 8x

HDD – 100MHz

HDD – 133MHz

Bus hệ thống – 133Mhz

Bus hệ thống – 200MHz

Socket 478

Socket 478


Trang 6


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Khe cắm
RAM

Khe
cắm
CPU

1 Cấu tạo của main.
Thành phần cơ bản trên mainboard gồm có:
-

Chipset: Là con chip quan trọng nhất trên main.

-

Khe cắm CPU: Là slots hay socket:

-

Khe cắm RAM: Thường có hai loại là DIMM và SIMM.

-

Bus: Là những đường dẫn thông tin trong bản mạch chính từ bộ vi xử
lý tới bộ nhớ, từ bộ vi xử lý tới các khe mạch, tới các khe cắm mở rộng

được thiết kế theo chuẩn: ISA, EISA, VESA, PCI, AGP.

-

Khe cắm IDE, FDD, cổng nối màn hình, cổng nối tiếp, cổng song song.

-

Khe cắm điện cho mainboard.

-

Các chip DMA, ROM BIOS, PIN và CMOS.

-

Các jumper.

-

Các thành phần khác như thỏi dao động thạch anh, chíp điều khiển
ngắt, chip điều khiển thiết bị bộ nhớ cache cũng được gắn trên
mainboard...

2 Quá trình phát triển của chipset.
-

Điều khiển toàn bộ hệ thống máy tính.

-


Được phát triển theo tốc độ của máy tính.
Trang 7


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
-

Từ các thế hệ đầu tiên, Chipset là các vi mạch rời như bộ điều khiển
xung đồng hồ, bộ điều khiển Bus, bộ điều khiển DMA, bộ điều khiển
cáp.

• Các phương pháp điều khiển vào ra.
-

Điều khiển luôn đợi.

-

Điều khiển DMA.

Điều khiển theo lệnh.
a- Khe cắm cho CPU.
Loại Socket

Số Chân

Loại CPU

Socket 1


169

486SX 33 MHz

Socket 2

238

486SX 40 MHz

Socket 3

237

486DX,486DX2,486DX4

Socket 4

273

Pentium 60 MHz ,Pentium 66 MHz

Socket 5

320

Pentium 75 MHz ,Pentium 133 MHz

Socket 6


235

486DX4

Socket 7

321

Pentium 166,200,233 MHz ,Pentium MMX

Socket 8

387

Pentium Pro ( Pentium I )

Socket 370

370

Cleron,Pentium III

Socket 423

423

Cleron ,Pentium 4

Socket 478


478

Cleron ,Pentium 4

Socket 775

775

Cleron ,Pentium 4

Socket A(462)

462

AMD

Slot 1

242

Cleron ,Pentium II,III

Slot A

242

AMD

Slot 2


330

Pentium II,Pentium III

Hiện nay người ta thường dùng Socket 478 và Socket 775.
b- Khe cắm cho RAM.
Trang 8


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Có 3 lạo khe cắm RAM:
+ Khe SIMM ( Single Inline Memory Modul ): EDORAM, MÁY 468 cắm
nghiêng cà có 72 chân và phải cắm đôi, phải cắm bắt đầu từ SIMM = 0 hoặc
SIMM = 1 nghĩa là Bank = 0 hoặc Bank = 1.
+ Khe DIMM ( Dual Inline Memory Modul ):dùng để cắm cho SD RAM
gồm 168 chân và thường cắm thẳng.
+ Khe DDRDIMM được lắp cho DDRSDRAM gồm 184 chân.
+ RIMM ( Rambus Intel Memory Modul ): được lắp cho RAM Bus.
SDRAM tốc độ (66 – 100 – 133)MHz, 1.5 GB/s.
DDRSDRAM tốc độ (233 – 333 – 400 – 500) MHz, 2.1GB/s.
RDRAM tốc độ (800 – 1200) MHz, 4GB/s.
c- Khe cắm cho các thiết bị lưu trữ:
* Khe cắm cho ổ mềm FDD gồm 34 chân.

FDD ( Floppy Connector )
* Khe cắm cho ổ cứng, CD.

IDE1 và IDE2 ( Connector ) gồm 40 chân và 40 dây một loại là 40 chân và 80
dây.

Lưu ý: Khi cắm phải cắm đúng chiều cáp, cắm đúng quy định chiều cáp.
d khe cắm thiết bị mở rộng
* Slot ISA:
Độ rộng
32 bits

Xung nhịp
8 MHz

Tốc độ bytes/Sec
64 GB/s

Tốc độ bits/Sec
Gb/s

Xung nhịp
33 MHz

Tốc độ bytes/Sec
133 GB/s

Tốc độ bits/Sec
1.6 Gb/s

Slot PCI
Độ rộng
32 bits
Slot AGP Pro 4
+ Khe ISA ( 16 Bit) để lắp cho các thiết bị chuẩn ISA.
+ Khe PCI ( 32 Bit) để lắp cho các thiết bị chuẩn PCI.

+ Khe AGP ( 64 Bit) được thiết kế riêng cho Card điều khiển màn hình.
e- Khe cắm cho nguồn ATX ( Power Connector ):
AT ( 6 chân*2 ).
ATX (20 chân ).
Có chân để cắm ngược.
Trang 9


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Nguồn 12v ATX gồm 4 chân.
Khe cắm cho các thiết bị ngoài.
+ Cổng song song (LPT) gồm máy in, ổ cứng, ngoài Hard Disk Box còn có
máy vẽ, máy quét, CD Box.
+ Cổng nối tiếp gồm bàn phím, chuột, Model.
+ Cổng tuần tự đa năng cao tốc.

4- Vi mạch tạo dao động.
-

ICS tạo ra một tần số 14318 MHz ( thạch anh để tạo CLK ).

-

Ở vi mạch này tạo tần số cho toàn bộ hệ thống.

5- BIOS ( Basic input/ output system ).

-

Là phần liên kết giữa phần cứng và phần mềm trong hệ thống quản lý các

chương trình điều khiển trong hệ thống cùng hoạt động như giao diện giữa
phần cứng và phần mềm.

-

ROM – BIOS : Bios chứa các chương trình khởi động và chương trình
điều khiển để khởi động hệ thống.

-

BIOS thực hiện các chức năng sau:

+ Lệnh Post ( Power On Selt Test ): Khi bật máy nó tiến hành kiểm tra bộ vi
xử lý, bộ nhớ, Chipset, Card màn hình, dữ liệu được lấy từ ROM hoặc
CMOS. Ba tiếng kêu một ta có thể hiểu là hỏng Card màn hình, một hồi kêu
một có thể hiểu là hỏng RAM hoặc CPU.
+ Lệnh Setup: Là chương trình cài đặt cấu hình hệ thống được kích hoạt bằng
một phím đặc biệt ( phím này được thông báo trên màn hình trong quá trình
Post).
+ Lệnh Putting: Là chương trình khởi động có chức năng tìm đọc đến Sector
của hệ điều hành.
Chú ý: BIOS chỉ tập hợp các chương trình được sử dụng làm giao diện giữa
hệ điều hành và phần cứng khi hệ thống đã được khởi động và đang chạy.
Khi chạy trong chương trình Windows và ấn F8 ( CMOS ) thì các chương
trình điều khiển cơ sở đựoc lấy từ trong ROM ( bỏ qua lấy từ hệ thống ).

Trang 10


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

6- CMOSRAM.
-

Sử dụng công nghệ bán dẫn và Metal. Thực chất CMOSRAM là Chip
đồng hồ RTC ( Realtime Clock).

-

Ngoài ra nó còn quản lý một số cấu hình của máy. Mỗi khi hệ thống khởi
động thì nó đọc tham số từ CMOSRAM. CMOSRAM giữ thông tin quan
trọng cần thiết trong quá trình Post. Giữa BIOS và CMOSRAM có một
mối liên hệ nhưng chúng là các thành phần khác nhau ( vậy CMOS cần có
Pin nuôi).

7- Các Bus trên Board mạch chính.
-

Các Bus chính là các đường truyền dữ liệu được coi là các đường nối
trong toàn bộ hệ thống.

-

Trong máy tính các Bus được phân cấp theo tốc độ, tất cả các thiết bị đều
được nối vào Bus. Chipset là cầu nối giữa các Bus. Người ta chia ra làm
hai loại Bus hệ thống và Bus vào ra.

+ Bus hệ thống: System Bus.
+ Bus vào ra: I/O Bus.
Bus hệ thống: Được nối trực tiếp với bộ vi xử lý (CPU). Bus này có tốc độ cao
nhất để truyền dữ liệu giữa bộ nhớ chính với CPU.

Bus này được phát triển theo tốc độ của CPU. Hiện nay để đáp ứng được tốc
độ xử lý của CPU người ta sử dụng hai tuyến Bus độc lập DIB:
Dual Indepen-dent.
FSB: Bus phía trước được sử dụng để nối giữa bộ vi xử lý và bộ nhớ chính.
BSB: Bus phía sau được sử dụng để nối giữa bộ nhớ chính và bộ đệm thứ
cấp. Việc tách này làm tăng hiệu năng xử lý, cho phép bộ vi xử lý truy suất
đồng thời dữ liệu trên cả hai kênh.
a- Bus nối với bộ nhớ chính: Bus này có tốc độ nhanh thứ hai và được
dùng để truyền dữ liệu bộ nhớ chính với CPU có độ rộng là 64 bit.
Trang 11


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
b- Bus AGP: Được nối giữa khe AGP vào bộ điều khiển GMCH, Bus
này có tốc độ nhanh thứ ba và có độ rộng là 32 bit.
c- Bus PCI: Là Bus có độ rộng 32 bit được nối với chip điều khiển ICH
nhưng có tốc độ chậm, để tăng tốc độ lên người ta phải tăng tần số điều khiển.
d- Bus ISA: Có độ rộng là 16 bit.
- Băng Thông :Băng thông của Bus được tính bằng tần số và độ rộng của
Bus.

8- Các đường dây tín hiệu.
+ PW.
+HDD.
+ SP.
+ RESET.
+ PWLED.

9- Các loại Main: ( có 2 loại ).
+ Không Onboard.

+ Có Onboard.
Chu a co hinh anh

On VGA, On sound, On NIC

No On VGA, On sound, On NIC

Trang 12


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
-

II - BỘ VI XỬ LÝ TRUNG TÂM CPU (CENTRAL
PROCESSING UNIT).

1. Đặc điểm:
-

Là bộ não của máy tính và xử lý toàn bộ các trách nhiệm công việc của
máy tính, nó bao gồm có một hoặc nhiều bộ xử lý ở trong. CPU là bộ xử
lý trung tâm coi là bộ não của máy tính vì thế CPU biểu thị cho “trí tuệ
thông minh” của máy tính.

-

Các bộ xử lý được sản xuất theo các công nghệ khác nhau.

2. Các tham số:
-


Tham số của bộ xử lý là tốc độ và độ rộng BUS của bộ vi xử lý.

a- Tốc độ của bộ vi xử lý ( CPU ).
-

Tốc độ của bộ vi xử lý CPU chính là tốc độ của đồng hồ bên trong và
được đo bằng số chu kỳ trên một giây và gọi là Hz. ( 1Main~=1 triệuHz ).

-

Hiện nay các máy tính thực hiện được một triệu đến một tỷ lệnh trên một
giây và tốc độ này cũng đọc luôn cho tốc đọ máy tính.

b. Độ rộng BUS của bộ vi xử lý (CPU).
-

Được đánh giá bởi hai tham số là độ rộng của BUS dữ liệu ngoài và độ
rộng của BUS dữ liệu trong.

+ BUS dữ liệu trong:
-

Là kích thước của thanh ghi mà bộ xử lý có thể xử lý được trong cùng một
thời điểm, kích thướch thanh ghi cũng cho biết dạng phần mềm mà bộ vi
xử lý cos thể xử lý được.

-

Các bộ vi xử lý từ 486 đến nay đều có Bus dữ liệu trong là 32 bit và thực

hiện theo cơ chế song song. Các bộ vi xử lý Pentium thì được coi như
nhiều bộ vi xử lý nhỏ ghép song song với nhau, như bộ vi xử lý Pentium
Trang 13


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
III có 6 bộ vi xử lý song song và dùng công nghệ Tualatin. Từ bộ vi xử lý
Pentium 4 người ta thiết kế theo chiều đường ống và sử dụng công nghệ
siêu phân luồng.
+ BUS địa chỉ:
-

Là tập hợp các đường truyền mang thông tin về địa chỉ được dùng để mô
tả bộ nhớ mà dữ liệu đưa vào hoặc lấy ra. Độ rộng của Bus địa chỉ cho ta
biết dung lượng tối đa của bộ nhớ RAM ( có thể coi RAM như môi trường
hoạt động của CPU và được CPU định địa chỉ ).

+ Bộ nhớ đệm ( Cache ).
-

Vì tốc độ xử lý giữa RAM và CPU có sự chênh lệch vì vậy người ta thiết
kế thêm bộ nhớ đệm giữa bộ nhớ chính và CPU và được gọi là Cache.
+ L1 là mức 1.
+ L2 là mức 2 chạy với tốc độ thấp hơn CPU.

4.Một số loại CPU ( hinh anh minh hoạ)

Intel PIII Xeon 700MHz Intel
PIII
1.0GHz Intel

P4
1.9GHz
100MHz 2MB Slot 2 133MHz 256KB Socket 400MHz 256KB Socket
CPU
370 CPU
478 CPU

Intel
P4
2.8AGHz Intel
P4
2.60GHz Intel Pentium D 820
533MHz 1MB Socket 800MHz 512KB Socket 2.80GHz 800MHz 2MB
478 CPU
478 CPU
Socket 775 CPU

Trang 14


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Intel Celeron D 3.06GHz Intel Core Duo T2300 Intel Pentium D 820
533MHz 256KB Socket 1.66 GHz Mobile CPU
2.80GHz 800MHz 2MB
478 CPU
Socket 775 CPU

AMD Sempron 3400+ AMD Sempron 2600+ AMD
Opteron

244
256KB Socket 754 CPU 333MHz 256KB Socket 1.8GHz 1MB Socket 940
A CPU
CPU

III - BỘ NHỚ CHÍNH ( RAM ).
Bộ nhớ chính hay còn gọi là bộ nhớ hệ thống được cấu tạo từ các phần tử
nhớ bán dẫn để lưu trữ bit thông tin, thông tin được đọc ghi theo mẫu ngẫu
nhiên và sẽ bị mất khi mất nguồn nuôi. Nó được phát triển theo tốc độ của
CPU.

Trang 15


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

1. RAM tĩnh ( SRAM ).
-

Cấu tạo phức tạp nhưng thời gian đọc rất nhanh( từ 10 – 25ns) và gọi là
EDRAM.

2. RAM động ( DRAM ).
-

Cấu tạo đơn giản dễ chế tạo, dung lượng lớn nhưng tốc độ đọc chậm
từ 60 – 120 ns ).

(


-

Để khắc phục nhược điểm này người ta chế tạo ra RAM động chạy đồng
bộ với xung của CPU được gọi là SDRAM.

a- SDRAM ( Synchonous Dynamic RAM ) 66/100/133MHz: Được sử dụng
cho máy Pentium I, Pentium II, Pentium III và đầu Pentium 4.

Trang 16


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
b- DDSDRAM ( Duoble Data Rate SDRAM ).

So với DRAM thì tốc độ nhân lên gấp đôi.
PC 1600 – 266 MHz.
PC 2100 – 333 MHz.
PC 2700 – 400 MHz.
PC 3600 – 500 MHz.
* RAM Bus.
-

RAM Bus được chế tạo từ RAM động nhưng công nghệ khác và tốc độ
cao hơn 800MHz, 1GHz.

-

Hiện nay đa số đang sử dụng DDRAM.

Trang 17



B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

IV - THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU:
1. Ổ cứng (HDD)

+ Đặc điểm:
-

Dùng để lưu trữ dữ liệu cũng như hệ điều hành.

-

Người ta lưu trữ trên vật liệu từ trong thời gian dài và thông tin được giữ
cố định khi mất nguồn nuôi.

a. Các tham số và cấu tạo của ổ cứng.
-

Gồm các đĩa dùng để lưu trữ dữ liệu.

-

Đầu từ đọc ghi.

-

Các mô tơ điều khiển.


-

Mạch điều khiển ( giao tiếp với máy tính ).

Trang 18


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

+ Để tăng dung lượng đĩa người ta sử dụng các công nghệ để làm cho các hạt
sắt từ càng nhỏ. Hiện nay người ta tính được nó lưu trữ sấp xỉ 4.1Gbit/Inch.
-

Các đĩa được thiết kế sao cho thật phẳng.

-

Để đọc dữ liệu với tốc độ cao, nhanh thì người ta sử dụng các đầu từ được
thiết kế theo công nghệ vi điện tử.

-

Để lấy dữ liệu ra với tốc độ cao ta phải có mô tơ điều khiển đĩa và đầu từ.

-

Để nối ghép truyền dữ liệu vào máy tính người ta sử dụng mạch điều
khiển. Mạch này cũng thay đổi theo tốc độ của máy tính. Mạch đầu tiên là
IDE, DMA Utral 33MHz – MB/s, IDE/ATA: 66/100/133MHz.


-

Chuẩn SATA: Tốc độ truyền 150 – 300 MB/s.

b. Các chỉ tiêu kỹ thuật.
-

Tốc độ đọc ghi.

-

Thời gian truy cập đầu từ ( Seck Time ns ).

-

Bộ đệm dữ liệu ( RAM ) 2M/4M/8M.

-

Chống Shock.

c. Cách phân khu và định dạng.
-

Cấu tạo về vật lý ( rãnh, track, cung ).
Trang 19


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
-


Cấu tạo Logic: Lệnh Fdisk – Format ( chạy trên Dos ): Win98, Winme.

-

Win2000 và WinXP không chạy trên Dos.

2 - Ổ Quang: CD – ROM, CD – RW, DVD – ROM, DVD – RW.

-

Đặc điểm: Để lưu trữ trên vật liệu quang dùng các ánh sáng là tia Lazer để
ghi dữ liệu hoặc đọc dữ liệu thông tin được ghi ở dạng số gọi là bit thông
tin. Được cấu tạo từ một đạo duy nhất được xoắn ốc từ trong ra ngoài.

* Các tham số của ổ đĩa quang:
- Mắt quang: Được cấu tạo khác nhau giữa CD-ROM và CD-RW, DVD
ROM và DVD – RW.
- Tốc độ đọc: 1x = 150Kb/s, hiện nay thì CD-ROM đạt tới 52x, CD-RW đạt
tới 52x/32x/52x, DVD-ROM là 16x.
- Giao diện với máy tính: Vì tốc độ thấp nên không đòi hỏi cao như giao
diện của đĩa cứng, dùng theo chuẩn IDE.

3. Flash RAM.
- RAM_Disk: Hiện nay người ta sử dụng công nghệ mới được lưu trữ trên
các chip 256M_512M_1G gọi là Flash RAM ( RAM Disk ).
-

Có thể cắm vào cổng USB để lưu trữ dữ liệu nhỏ thay thế cho đĩa mềm.
Trang 20



B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

V - CARD ĐIỀU KHIỂN MÀN HÌNH. ( VIDEO CARD)

+ Nhiệm vụ:
-

Đưa dữ liệu nhận từ CPU ra màn hình tia âm cực, chuyển dữ liệu từ dạng
số sang liên tục( Digital_Analog).

-

Được phát triển theo tốc độ của MT ISA, PCI, AGP – 1x/2x/4x/8x.

-

Được vận chuyển hình ảnh lớn do RAM Video quyết định.

-

Để đưa dữ liệu ra màn hình tia âm cực người ta sử dụng cổng DB – 15
chân.

-

Để đưa dữ liệu ra màn hình tinh thể lỏng người ta sử dụng cổng DIV – 20
chân.
Trang 21



B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

VI – NGUỒN VÀ CASE
1. Nguồn
-

Bộ nguồn nuôi (Power Supply): là thiết bị có chức năng làm thay đổi
dòng điện, xoay chiều lấy từ ổ cắm trên tường (110-220 VAC) thành
dòng một chiều điện áp thấp để nuôi các mạch điện tử trong máy tính
theo yêu cầu đã được thiết kế là: 3,5v, 5v, 12v DC). Hầu hết đều có
công suất từ 200 đến 220w. Thực ra các máy tính không tiêu thụ nhiều
điện như thế nhưng phải mất trên 150w là do biến đổi AC-DC. Với
hiệu suất không cao. Quạt gió thường lắp ở đây vừa làm mát bộ phận
nguồn vừa làm mát cho cả hộp máy. Không nằm trong hộp máy, nhưng
thuộc vấn đề nguồn điện, là thiết bị chống đột biến điện (Surge
Suppressor).

Máy 486 – Pentium I thì ta nên sử dụng nguồn 200W - 230W.
Máy Pentium III: 230W - 250W.
Máy Pentium 4: 250W - 300W.
-

Có 3 loại nguồn:

+ Nguồn AT: Chỉ dùng cho các máy tính cũ đời 386 – 486 .
Conn
P8 – 1
P8 – 2

P8 – 3
P8 – 4
P8 – 5
P8 – 6
P9 – 1
P9 – 2
P9 – 3
P9 – 4
P9 – 5
P9 – 6

AT Type
Power Go
+5v
+12v
-12v
Ground (0)
Ground (0)
Ground (0)
Ground (0)
-5v
+5v
+5v
+5v

+ Nguồn ATX: Dùng cho máy tính đời mới như máy Pentium I, Pentium
II, Pentium III, Celeron và Pentium 4.

Trang 22



B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

+ Nguồn µATX
Làm mát cho bộ nguồn ta sử dụng quạt nguồn ổn định.
-

Cách kiểm tra nguồn ta chập hoặc nối chân 14 với đất.

2 Case ( Vỏ Máy)
Được phân biệt bằng kiểu dáng của chúng.
- Loại thứ nhất: Nằm ngang gọi là Desktop.
- Loại thứ hai: Đứng thẳng gọi là tower case (cấy hình tháp).

Mặt trong
của vỏ máy
( cây )

Case còn được gọi là Main Unit hoặc System Unit. Đây là hộp chứa máy,
thường là một khung (Chassis) và một nắp kim loại, chứa Mainboard, nguồn
nuôi (Power supply) ở các ổ đĩa (Drive), card mở rộng (Expansion card).
Có thể nói hộp máy tính là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống vì nó chứa bộ
xử lý trung tâm (CPU) điều hành mọi hoạt động, cũng như card mở rộng điều
hành những chức năng cụ thể của thiết bị ngoại vi. Chọn được một hộp máy
Trang 23


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
chính tốt là bạn đã thành công đến 80% trong công việc mua sắm vì khả năng
công tác sẽ phù hợp hơn, tốc độ sẽ nhanh hơn, việc nâng cấp sau này sẽ dễ dàng

hơn.Về hình dáng bên ngoài, thông thường hộp máy tính có ba loại: kiểu AT
(AT- Size Case) kiểu tháp (Tower Case) và kiểu pháp Mini (Mini Tower Case).
Hộp máy kiểu AT (còn gọi là kiểu để nằm - Depktop Case) tuy thấp nhưng có
kiểu chân đế rộng (khoảng 43*53 cm) nên chiếm nhiều diện tích mặt bàn. Hộp
máy hình tháp đặt đứng. Cao từ 50 đến 60 cm, đước thiết kế để có thể đặt ngang
trên nền nhà nên tiết kiêm được mặt bàn.

Loại này có sức chứa nhiều hơn so vơi kiểu nằm ngang nên thường có nhiều
khoang ổ đĩa (Drive bay) và có thể lắp Mainbornd lớn hơn khuyết điểm chính
của nó là khi làm việc các linh kiện đang tỏa nhiệt làm nóng các linh kiện nằm
ngay phía trên. Dễ gây thoái hóa, thậm chí hư hỏng. Nên chọn mua loại có hai
quạt làm mát và thường xuyên vệ sinh ở những cửa thông gió.Hộp máy tháp
Mini được thiết kế thấp hơn khoảng 30%. So với hộp tháp thông thường để có
thể đặt thừa vào các khoang trống trong những bàn tủ văn phòng hiện đại. Loại
này chỉ lắp vừa các ổ đĩa có dung lượng nhỏ hơn so với các hộp lớn. Và không
có khả năng bổ sung nhiều thiết bị, card mở rộng như hộp lớn. Đây là nhược
điểm của nó.

Trang 24


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

VII. MÀN HÌNH ( MONITOR ).

1- Màn hình tia âm cực.
( Màn hình Analog) hay còn gọi là màn hình CRT.
-

Đưa dữ liệu ( hiển thị dữ liệu ) sau khi dữ liệu đã được Card Video xử lý (

tín hiệu Video ).

-

Phần quan trọng để hiển thị là đèn hình.

+ Sợi đốt: Nung nóng các Katot để phát ra tia điện tử.
+ Các Katot là nơi phát ra tia điện tử nên sữ liệu được đưa vào Katot.
-

Lưới G1: Điều khiển tia điện tử ( có điện áp âm ).

-

Lưới G2: Lưới tăng tốc ( Screen ).

-

Lưới G4: Lưới hội tụ ( Focur ) dùng các cuộn dây.

+ Cuộn lái mành ( lái tia điện tử theo chiều dọc ).
+ Cuộn lái dòng ( lái tia điện tử theo chiều ngang ).
-

Anot : Là nơi hút các tia điện tử và do cao áp tạo ra.

Ưu điểm: Rẻ tiền, độ tương phản cao.
Nhược điểm: Do góc đèn hình nhỏ nên 4 góc màn hình hình ảnh hiển thị
không được đẹp, khó chế tạo màn hình cỡ lớn.


2 - Màn hình tinh thể lỏng ( LCD ).

Trang 25


×