SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ HÀ NỘI
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------
TIỂU LUẬN MƠN HỌC
BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH
Đề tài: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THẾ HỆ CPU DỊNG INTEL
GVHD: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
HS Thực hiện: TRỊNH MAI HƯƠNG
NGUYỄN KIÊN KHÔI
Lớp TIN – K10 (KHÓA 2010-2012)
HN – 05/2012
1
I .CÁC THẾ HỆ CỦA CPU DÒNG INTEL TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY (1970 ĐẾN NAY)
Những dòng CPU dành cho máy tính để bàn và máy tính xách tay của hãng
intel bao gồm bốm nhóm chính :core,Pentium,Celeron va Atom .
BXL 4bit
4004 là BXL đầu tiên được Intel giới thiệu vào tháng 11 năm 1971, sử dụng
trong máy tính (calculator) của Busicom. 4004 có tốc độ 740KHz, khả năng xử lý
0,06 triệu lệnh mỗi giây (milion instructions per second - MIPS); được sản xuất
trên cơng nghệ 10 µm, có 2.300 transistor (bóng bán dẫn), bộ nhớ mở rộng đến
640 byte.
4040, phiên bản cải tiến của 4004 được giới thiệu vào năm 1974, có 3.000
transistor, tốc độ từ 500 KHz đến 740KHz.
BXL 8bit
8008 (năm 1972) được sử dụng trong thiết bị đầu cuối Datapoint 2200 của
Computer Terminal Corporation (CTC). 8008 có tốc độ 200kHz, sản xuất trên
cơng nghệ 10 µm, với 3.500 transistor, bộ nhớ mở rộng đến 16KB.
8080 (năm 1974) sử dụng trong máy tính Altair 8800, có tốc độ gấp 10 lần 8008
(2MHz), sản xuất trên cơng nghệ 6 µm, khả năng xử lý 0,64 MIPS với 6.000
transistor, có 8 bit bus dữ liệu và 16 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 64KB.
8085 (năm 1976) sử dụng trong Toledo scale và những thiết bị điều khiển ngoại
vi. 8085 có tốc độ 2MHz, sản xuất trên cơng nghệ 3 µm, với 6.500 transistor, có
8 bit bus dữ liệu và 16 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng 64KB.
BXL 16bit
8086 xuất hiện tháng 6 năm 1978, sử dụng trong những thiết bị tính tốn di
động. 8086 được sản xuất trên cơng nghệ 3 µm, với 29.000 transistor, có 16 bit
bus dữ liệu và 20 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng 1MB. Các phiên bản của 8086
gồm 5, 8 và 10 MHz.
8088 trình làng vào tháng 6 năm 1979, là BXL được IBM chọn đưa vào chiếc
máy tính (PC) đầu tiên của mình; điều này cũng giúp Intel trở thành nhà sản
xuất BXL máy tính lớn nhất trên thế giới. 8088 giống hệt 8086 nhưng có khả
năng quản lý địa chỉ dịng lệnh. 8088 cũng sử dụng cơng nghệ 3 µm, 29.000
transistor, kiến trúc 16 bit bên trong và 8 bit bus dữ liệu ngoài, 20 bit bus địa
chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 1MB. Các phiên bản của 8088 gồm 5 MHz và 8 MHz.
80186 (năm 1982) còn gọi là iAPX 186. Sử dụng chủ yếu trong những ứng dụng
nhúng, bộ điều khiển thiết bị đầu cuối. Các phiên bản của 80186 gồm 10 và 12
MHz.
80286 (năm 1982) được biết đến với tên gọi 286, là BXL đầu tiên của Intel có
thể chạy được tất cả ứng dụng viết cho các BXL trước đó, được dùng trong PC
của IBM và các PC tương thích. 286 có 2 chế độ hoạt động: chế độ thực (real
mode) với chương trình DOS theo chế độ mơ phỏng 8086 và khơng thể sử dụng
quá 1 MB RAM; chế độ bảo vệ (protect mode) gia tăng tính năng của bộ vi xử lý,
2
có thể truy xuất đến 16 MB bộ nhớ.
286 sử dụng cơng nghệ 1,5 µm, 134.000 transistor, bộ nhớ mở rộng tới 16 MB.
Các phiên bản của 286 gồm 6, 8, 10, 12,5, 16, 20 và 25MHz.
BXL 32bit
Intel386 gồm các họ 386DX, 386SX và 386SL. Intel386DX là BXL 32 bit đầu
tiên Intel giới thiệu vào năm 1985, được dùng trong các PC của IBM và PC tương
thích. Intel386 là một bước nhảy vọt so với các BXL trước đó. Đây là BXL 32 bit
có khả năng xử lý đa nhiệm, nó có thể chạy nhiều chương trình khác nhau cùng
một thời điểm. 386 sử dụng các thanh ghi 32 bit, có thể truyền 32 bit dữ liệu
cùng lúc trên bus dữ liệu và dùng 32 bit để xác định địa chỉ. Cũng như BXL
80286, 80386 hoạt động ở 2 chế độ: real mode và protect mode.
386DX sử dụng công nghệ 1,5 µm, 275.000 transistor, bộ nhớ mở rộng tới 4GB.
Các phiên bản của 386DX gồm 16, 20, 25 và 33 MHz (cơng nghệ 1 µm).
386SX (năm1988) sử dụng cơng nghệ 1,5 µm, 275.000 transistor, kiến trúc 32
bit bên trong, 16 bit bus dữ liệu ngoài, 24 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng 16MB;
gồm các phiên bản 16, 20, 25 và 33 MHz.
386SL (năm1990) được thiết kế cho thiết bị di động, sử dụng cơng nghệ 1 µm,
855.000 transistor, bộ nhớ mở rộng 4GB; gồm các phiên bản 16, 20, 25 MHz.
486DX ra đời năm 1989 với cấu trúc bus dữ liệu 32 bit. 486DX có bộ nhớ sơ cấp
(L1 cache) 8 KB để giảm thời gian chờ dữ liệu từ bộ nhớ đưa đến, bộ đồng xử lý
toán học được tích hợp bên trong. Ngồi ra, 486DX được thiết kế hàng lệnh
(pipeline), có thể xử lý một chỉ lệnh trong một xung nhịp.
486DX sử dụng công nghệ 1 µm, 1,2 triệu transistor, bộ nhớ mở rộng 4GB; gồm
các phiên bản 25 MHz, 35 MHz và 50 MHz (0,8 µm).
486SX (năm 1991) dùng trong dịng máy tính cấp thấp, có thiết kế giống hệ
486DX nhưng khơng tích hợp bộ đồng xử lý tốn học. 486DX sử dụng cơng nghệ
1 µm (1,2 triệu transistor) và 0,8 µm (0,9 triệu transistor), bộ nhớ mở rộng 4GB;
gồm các phiên bản 16, 20, 25, 33 MHz.
486SL (năm 1992) là BXL đầu tiên dành cho máy tính xách tay (MTXT), sử dụng
cơng nghệ 0,8 µm, 1,4 triệu transistor, bộ nhớ mở rộng 4GB; gồm các phiên bản
20, 25 và 33 MHz.
Intel Pentium,
BXL thế hệ kế tiếp 486 ra đời năm 1993. Cải tiến lớn nhất của Pentium là thiết kế
hai hàng lệnh (pipeline), dữ liệu bên trong có khả năng thực hiện hai chỉ lệnh
trong một chu kỳ, do đó Pentium có thể xử lý chỉ lệnh nhiều gấp đôi so với 80486
DX trong cùng thời gian. Bộ nhớ sơ cấp 16KB gồm 8 KB chứa dữ liệu và 8 KB
khác để chứa lệnh. Bộ đồng xử lý toán học được cải tiến giúp tăng khả năng tính
tốn đối với các trình ứng dụng.
Pentium sử dụng cơng nghệ 0,8 µm chứa 3,1 triệu transistor, có các tốc độ 60,
66 MHz (socket 4 273 chân, PGA). Các phiên bản 75, 90, 100, 120 MHz sử dụng
3
cơng nghệ 0,6 µm chứa 3,3 triệu transistor (socket 7, PGA). Phiên bản 133, 150,
166, 200 sử dụng công nghệ 0,35 µm chứa 3,3 triệu transistor (socket 7, PGA)
Pentium MMX (năm 1996), phiên bản cải tiến của Pentium với công nghệ MMX
được Intel phát triển để đáp ứng nhu cầu về ứng dụng đa phương tiện và truyền
thông. MMX kết hợp với SIMD (Single Instruction Multiple Data) cho phép xử lý
nhiều dữ liệu trong cùng chỉ lệnh, làm tăng khả năng xử lý trong các tác vụ đồ
họa, đa phương tiện.
Pentium MMX sử dụng cơng nghệ 0,35 µm chứa 4,5 triệu transistor, có các tốc
độ 166, 200, 233 MHz (Socket 7, PGA).
Pentium Pro. Nối tiếp sự thành cơng của dịng Pentium, Pentium Pro được Intel
giới thiệu vào tháng 9 năm 1995, sử dụng cơng nghệ 0,6 và 0,35 µm chứa 5,5
triệu transistor, socket 8 387 chân, Dual SPGA, hỗ trợ bộ nhớ RAM tối đa 4GB.
Điểm nổi bật của Pentium Pro là bus hệ thống 60 hoặc 66MHz, bộ nhớ đệm L2
(cache L2) 256KB hoặc 512KB (trong một số phiên bản).
Pentium Pro có các tốc độ 150, 166, 180, 200 MHz.
Pentium II
(năm 1997), phiên bản cải tiến từ Pentium Pro được sử dụng trong những dịng
máy tính cao cấp, máy trạm (workstation) hoặc máy chủ (server). Pentium II có
bộ nhớ đệm L1 32KB, L2 512KB, tích hợp cơng nghệ MMX được cải tiến giúp việc
xử lý dữ liệu video, audio và đồ họa hiệu quả hơn. Pentium II có đế cắm dạng
khe - Single-Edge contact (SEC) 242 chân, còn gọi là Slot 1.
BXL Pentium II đầu tiên, tên mã Klamath, sản xuất trên cơng nghệ 0,35 µm, có
7,5 triệu transistor, bus hệ thống 66 MHz, gồm các phiên bản 233, 266, 300MHz.
Pentium II, tên mã , sử dụng công nghệ 0,25 µm, 7,5 triệu transistor, gồm các
phiên bản 333MHz (bus hệ thống 66MHz), 350, 400, 450 MHz (bus hệ thống
100MHz).
Celeron (năm 1998) được “rút gọn” từ kiến trúc BXL Pentium II, dành cho dòng
máy cấp thấp. Phiên bản đầu tiên, tên mã Covingtonkhơng có bộ nhớ đệm L2
nên tốc độ xử lý khá chậm, không gây được ấn tượng với người dùng. Phiên bản
sau, tên mã Mendocino, đã khắc phục khuyết điểm này với bộ nhớ đệm L2
128KB.
Covington sử dụng cơng nghệ 0,25 µm, 7,5 triệu transistor, bộ nhớ đệm L1
32KB, bus hệ thống 66MHz, đế cắm 242 chân Slot 1 SEPP (Single Edge Processor
Package), tốc độ 266, 300 MHz.
Mendocino cũng sử dụng cơng nghệ 0,25 µm có đến 19 triệu transistor, bộ nhớ
đệm L1 32KB, L2 128KB, bus hệ thống 66 MHz, đế cắm Slot 1 SEPP hoặc socket
370 PPGA, tốc độ 300, 333, 366, 400, 433, 466, 500, 533 MHz.
Pentium III (năm 1999) bổ sung 70 lệnh mới (Streaming SIMD Extensions SSE) giúp tăng hiệu suất hoạt động của BXL trong các tác vụ xử lý hình ảnh,
audio, video và nhận dạng giọng nói. Pentium III gồm các tên mã Katmai,
Coppermine và Tualatin.
4
Katmai sử dụng cơng nghệ 0,25 µm, 9,5 triệu transistor, bộ nhớ đệm L1 32KB,
L2 512KB, đế cắm Slot 1 SECC2 (Single Edge Contact cartridge 2), tốc độ 450,
500, 550, 533 và 600 MHz (bus 100 MHz), 533, 600 MHz (bus 133 MHz).
Coppermine sử dụng cơng nghệ 0,18 µm, 28,1 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2
256 KB được tích hợp bên trong nhằm tăng tốc độ xử lý. Đế cắm Slot 1 SECC2
hoặc socket 370 FC-PGA (Flip-chip pin grid array), có các tốc độ như 500, 550,
600, 650, 700, 750, 800, 850 MHz (bus 100MHz), 533, 600, 667, 733, 800, 866,
933, 1000, 1100 và 1133 MHz (bus 133MHz).
Tualatin áp dụng cơng nghệ 0,13 µm có 28,1 triệu transistor, bộ nhớ đệm L1
32KB, L2 256 KB hoặc 512 KB tích hợp bên trong BXL, socket 370 FC-PGA (Flipchip pin grid array), bus hệ thống 133 MHz. Có các tốc độ như 1133, 1200,
1266, 1333, 1400 MHz.
Celeron Coppermine (năm 2000) được “rút gọn” từ kiến trúc BXL Pentium III
Coppermine, còn gọi là Celeron II, được bổ sung 70 lệnh SSE. Sử dụng cơng
nghệ 0,18 µm có 28,1 triệu transistor, bộ nhớ đệm L1 32KB, L2 256 KB tích hợp
bên trong BXL, socket 370 FC-PGA, Có các tốc độ như 533, 566, 600, 633, 667,
700, 733, 766, 800 MHz (bus 66 MHz), 850, 900, 950, 1000, 1100, 1200, 1300
MHz (bus 100 MHz).
Tualatin Celeron (Celeron S) (năm 2000) được “rút gọn” từ kiến trúc BXL
Pentium III Tualatin, áp dụng cơng nghệ 0,13 µm, bộ nhớ đệm L1 32KB, L2 256
KB tích hợp, socket 370 FC-PGA, bus hệ thống 100 MHz, gồm các tốc độ 1,0, 1,1,
1,2, 1,3 và 1,4 GHz.
Pentium 4 được Intel giới thiệu vào năm 2000 đã mở ra một kỷ nguyên mới của
BXL máy tính và cũng bổ sung sự “rắc rối” cho người dùng với một số tên gọi, đế
cắm khó nhớ khác. Chúng ta sẽ tiếp tục ‘điểm mặt” các BXL Pentium 4, Pentium
D, Core 2 Duo trong bài viết tiếp theo và cũng không thể quên AMD, “bạn đồng
hành” với Intel trên “con đường” BXL máy tính.
BXL Pentium 4
Intel Pentium 4 (P4) là BXL thế hệ thứ 7 dịng x86 phổ thơng, được giới thiệu vào
tháng 11 năm 2000. P4 sử dụng vi kiến trúc NetBurst có thiết kế hoàn toàn mới
so với các BXL cũ (PII, PIII và Celeron sử dụng vi kiến trúc P6). Một số công
nghệ nổi bật được áp dụng trong vi kiến trúc NetBurst như Hyper Pipelined
Technology mở rộng số hàng lệnh xử lý, Execution Trace Cache tránh tình trạng
lệnh bị chậm trễ khi chuyển từ bộ nhớ đến CPU, Rapid Execution Engine tăng tốc
bộ đồng xử lý toán học, bus hệ thống (system bus) 400 MHz và 533 MHz; các
công nghệ Advanced Transfer Cache, Advanced Dynamic Execution, Enhanced
Floating point và Multimedia Unit, Streaming SIMD Extensions 2 (SSE2) cũng
được cải tiến nhằm tạo ra những BXL tốc độ cao hơn, khả năng tính toán mạnh
hơn, xử lý đa phương tiện tốt hơn. Tham khảo thêm thông tin trong bài viết
"Pentium 4 trên đường định hình" (TGVT A, số 1/2001, Tr.54)
Pentium 4 đầu tiên (tên mã Willamette) xuất hiện cuối năm 2000 đặt dấu chấm
5
hết cho "triều đại" Pentium III. Willamette sản xuất trên cơng nghệ 0,18 µm, có
42 triệu transistor (nhiều hơn gần 50% so với Pentium III), bus hệ thống
(system bus) 400 MHz, bộ nhớ đệm tích hợp L2 256 KB, socket 423 và 478. P4
Willamette có một số tốc độ như 1,3, 1,4, 1,5, 1,6, 1,7, 1,8, 1,9, 2,0 GHz.
Ghi chú:
- Socket 423 chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian rất ngắn, từ tháng 11 năm
2000 đến tháng 8 năm 2001 và bị thay thế bởi socket 478.
- Xung thực (FSB) của Pentium 4 là 100 MHz nhưng với công nghệ Quad Data
Rate cho phép BXL truyền 4 bit dữ liệu trong 1 chu kỳ, nên bus hệ thống của BXL
là 400 MHz.
P4 Northwood. Xuất hiện vào tháng 1 năm 2002, được sản xuất trên cơng nghệ
0,13 µm, có khoảng 55 triệu transistor, bộ nhớ đệm tích hợp L2 512 KB, socket
478. Northwood có 3 dịng gồm Northwood A (system bus 400 MHz), tốc độ 1,6,
1,8, 2,0, 2,2, 2,4, 2,5, 2,6 và 2,8 GHz. Northwood B (system bus 533 MHz), tốc
độ 2,26, 2,4, 2,53, 2,66, 2,8 và 3,06 GHz (riêng 3,06 GHz có hỗ trợ cơng nghệ
siêu phân luồng Hyper Threading - HT). Northwood C (system bus 800 MHz, tất
cả hỗ trợ HT), gồm 2,4, 2,6, 2,8, 3,0, 3,2, 3,4 GHz.
P4 Prescott (năm 2004). Là BXL đầu tiên Intel sản xuất theo cơng nghệ 90 nm,
kích thước vi mạch giảm 50% so với P4 Willamette. Điều này cho phép tích hợp
nhiều transistor hơn trên cùng kích thước (125 triệu transistor so với 55 triệu
transistor của P4 Northwood), tốc độ chuyển đổi của transistor nhanh hơn, tăng
khả năng xử lý, tính tốn. Dung lượng bộ nhớ đệm tích hợp L2 của P4 Prescott
gấp đôi so với P4 Northwood (1MB so với 512 KB). Ngoài tập lệnh MMX, SSE,
SSE2, Prescott được bổ sung tập lệnh SSE3 giúp các ứng dụng xử lý video và
game chạy nhanh hơn. Đây là giai đoạn "giao thời" giữa socket 478 - 775LGA,
system bus 533 MHz - 800 MHz và mỗi sản phẩm được đặt tên riêng khiến người
dùng càng bối rối khi chọn mua.
Prescott A (FSB 533 MHz) có các tốc độ 2,26, 2,4, 2,66, 2,8 (socket 478),
Prescott 505 (2,66 GHz), 505J (2,66 GHz), 506 (2,66 GHz), 511 (2,8 GHz), 515
(2,93 GHz), 515J (2,93 GHz), 516 (2,93 GHz), 519J (3,06 GHz), 519K (3,06
GHz) sử dụng socket 775LGA.
Prescott E, F (năm 2004) có bộ nhớ đệm L2 1 MB (các phiên bản sau được mở
rộng 2 MB), bus hệ thống 800 MHz. Ngoài tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3 tích
hợp, Prescott E, F cịn hỗ trợ cơng nghệ siêu phân luồng, một số phiên bản sau
có hỗ trợ tính tốn 64 bit.
Dịng sử dụng socket 478 gồm Pentium 4 HT 2.8E (2,8 GHz), 3.0E (3,0 GHz),
3.2E (3,2 GHz), 3.4E (3,4 GHz). Dòng sử dụng socket 775LGA gồm Pentium 4 HT
3.2F, 3.4F, 3.6F, 3.8F với các tốc độ tương ứng từ 3,2 GHz đến 3,8 GHz, Pentium
4 HT 517, 520, 520J, 521, 524, 530, 530J, 531, 540, 540J, 541, 550, 550J, 551,
560, 560J, 561, 570J, 571 với các tốc độ từ 2,8 GHz đến 3,8 GHz.
6
BXL Celeron
BXL Celeron được thiết kế với mục tiêu dung hịa giữa cơng nghệ và giá cả, đáp
ứng các u cầu phổ thông như truy cập Internet, Email, chat, xử lý các ứng
dụng văn phòng.
Celeron Willamette 128 (2002), bản "rút gọn" từ P4 Willamette, sản xuất trên
cơng nghệ 0,18 µm, bộ nhớ đệm L2 128 KB, bus hệ thống 400 MHz, socket 478.
Celeron Willamette 128 hỗ trợ tập lệnh MMX, SSE, SSE2. Một số BXL thuộc dòng
này như Celeron 1.7 (1,7 GHz) và Celeron 1.8 (1,8 GHz).
Celeron NorthWood 128, "rút gọn" từ P4 Northwood, cơng nghệ 0,13 µm, bộ
nhớ đệm tích hợp L2 128 KB, bus hệ thống 400 MHz, socket 478. Celeron
NorthWood 128 cũng hỗ trợ các tập lệnh MMX, SSE, SSE2, gồm Celeron 1.8A,
2.0, 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 tương ứng với các tốc độ từ 1,8 GHz
đến 2,8 GHz.
Celeron D (Presscott 256), được xây dựng từ nền tảng P4 Prescott, sản xuất
trên công nghệ 90nm, bộ nhớ đệm tích hợp L2 256 KB (gấp đơi dịng Celeron
NorthWood), bus hệ thống 533 MHz, socket 478 và 775LGA. Ngoài các tập lệnh
MMX, SSE, SSE2, Celeron D hỗ trợ tập lệnh SSE3, một số phiên bản sau có hỗ
trợ tính tốn 64 bit. Celeron D gồm 310, 315, 320, 325, 325J, 326, 330, 330J,
331, 335, 335J, 336, 340, 340J, 341, 345, 345J, 346, 350, 351, 355 với các tốc
độ tương ứng từ 2,13 GHz đến 3,33 GHz.
Pentium 4 Extreme Edition
Pentium 4 Extreme Edition (P4EE) xuất hiện vào tháng 9 năm 2003, là BXL được
Intel "ưu ái" dành cho game thủ và người dùng cao cấp. P4EE được xây dựng từ
BXL Xeon dành cho máy chủ và trạm làm việc. Ngồi cơng nghệ HT "đình đám"
thời bấy giờ, điểm nổi bật của P4EE là bổ sung bộ nhớ đệm L3 2 MB. Phiên bản
đầu tiên của P4 EE (nhân Gallatin) sản xuất trên cơng nghệ 0,13 µm, bộ nhớ
đệm L2 512 KB, L3 2 MB, bus hệ thống 800 MHz, sử dụng socket 478 và
775LGA, gồm P4 EE 3.2 (3,2 GHz), P4 EE 3.4 (3,4 GHz).
P4 Prescott (năm 2004)
Vi kiến trúc NetBurst 64 bit (Extended Memory 64 Technology - EM64T) đầu tiên
được Intel sử dụng trong BXL P4 Prescott (tên mã Prescott 2M). Prescott 2M cũng
sử dụng công nghệ 90 nm, bộ nhớ đệm L2 2 MB, bus hệ thống 800 MHz, socket
775LGA. Ngoài các tập lệnh MX, SSE, SSE2, SSE3, cơng nghệ HT và khả năng
tính tốn 64 bit, Prescott 2M (trừ BXL 620) có hỗ trợ công nghệ Enhanced
SpeedStep để tối ưu tốc độ làm việc nhằm tiết kiệm điện năng. Các BXL 6x2 có
thêm cơng nghệ ảo hóa (Virtualization Technology). Prescott 2M có một số tốc độ
như P4 HT 620 (2,8 GHz), 630 (3,0 GHz), 640 (3,2 GHz), 650 (3,4 GHz), 660,
662 (3,6 GHz) và 670, 672 (3,8 GHz).
Prescott Cedar Mill (năm 2006) hỗ trợ các tập lệnh và tính năng tương tự
Prescott 2M nhưng khơng tích hợp Virtualization Technology. Cedar Mill được sản
xuất trên công nghệ 65nm nên tiêu thụ điện năng thấp hơn, tỏa nhiệt ít hơn các
7
dòng trước, gồm 631 (3,0 GHz), 641 (3,2 GHz), 651 (3,4 GHz) và 661 (3,6 GHz).
Pentium D (năm 2005)
Pentium D (tên mã Smithfield, 8xx) là BXL lõi kép (dual core) đầu tiên của
Intel, được cải tiến từ P4 Prescott nên cũng gặp một số hạn chế như hiện tượng
thắt cổ chai do băng thông BXL ở mức 800 MHz (400 MHz cho mỗi lõi), điện năng
tiêu thụ cao, tỏa nhiều nhiệt. Smithfield được sản xuất trên cơng nghệ 90nm, có
230 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2 2 MB (2x1 MB, không chia sẻ), bus hệ thống
533 MHz (805) hoặc 800 MHz, socket 775LGA. Ngoài các tập lệnh MMX, SSE,
SSE2, SSE3, Smithfield được trang bị tập lệnh mở rộng EMT64 hỗ trợ đánh địa
chỉ nhớ 64 bit, công nghệ Enhanced SpeedStep (830, 840). Một số BXL thuộc
dòng này như Pentium D 805 (2,66 GHz), 820 (2,8 GHz), 830 (3,0 GHz), 840
(3,2 GHz).
Cùng sử dụng vi kiến trúc NetBurst, Pentium D (mã Presler, 9xx) được Intel
thiết kế mới trên công nghệ 65nm, 376 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2 4 MB
(2x2 MB), hiệu năng cao hơn, nhiều tính năng mới và ít tốn điện năng hơn
Smithfield. Pentium D 915 và 920 tốc độ 2,8 GHz, 925 và 930 (3,0GHz), 935 và
940 (3,2 GHz), 945 và 950 (3,4 GHz), 960 (3,6GHz). Presler dòng 9x0 có hỗ trợ
Virtualization Technology.
Pentium Extreme Edition (năm 2005)
BXL lõi kép dành cho game thủ và người dùng cao cấp. Pentium EE sử dụng
nhân Smithfield, Presler của Pentium D trong đó Smithfield sử dụng cơng nghệ
90nm, bộ nhớ đệm L2 được mở rộng đến 2 MB (2x1 MB), hỗ trợ tập lệnh MMX,
SSE, SSE2, SSE3, công nghệ HT, Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST)
và EM64T. Pentium 840 EE (3,20 GHz, bus hệ thống 800 MHz, socket 775LGA) là
một trong những BXL thuộc dịng này.
Pentium EE Presler sử dụng cơng nghệ 65 nm, bộ nhớ đệm L2 được mở rộng
đến 4 MB (2x2 MB), hỗ trợ tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, công nghệ HT,
Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST), EM64T và Virtualization
Technology. Một số BXL thuộc dòng này là Pentium EE 955 (3,46GHz) và
Pentium EE 965 (3,73GHz) có bus hệ thống 1066 MHz, socket 775.
BXL 64bit, kiến trúc Core
Tại diễn đàn IDF đầu năm 2006, Intel đã giới thiệu kiến trúc Intel Core với năm
cải tiến quan trọng là khả năng mở rộng thực thi động (Wide Dynamic
Execution), tính năng quản lý điện năng thông minh (Intelligent Power
Capability), chia sẻ bộ nhớ đệm linh hoạt (Advanced Smart Cache), truy xuất bộ
nhớ thông minh (Smart Memory Access) và tăng tốc phương tiện số tiên tiến
(Advanced Digital Media Boost). Những cải tiến này sẽ tạo ra những BXL mạnh
hơn, khả năng tính tốn nhanh hơn và giảm mức tiêu thụ điện năng, tỏa nhiệt ít
hơn so với kiến trúc NetBurst. Tham khảo chi tiết kiến trúc Core trong bài viết
"Intel Core vi kiến trúc hai nhân chung đệm", ID: A0605_124.
8
Intel Core 2 Duo
BXL lõi kép sản xuất trên công nghệ 65 nm, hỗ trợ SIMD instructions, công nghệ
Virtualization Technology cho phép chạy cùng lúc nhiều HĐH, tăng cường bảo vệ
hệ thống trước sự tấn công của virus (Execute Disable Bit), tối ưu tốc độ BXL
nhằm tiết kiệm điện năng (Enhanced Intel SpeedStep Technology), quản lý máy
tính từ xa (Intel Active Management Technology). Ngồi ra, cịn hỗ trợ các tập
lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, SSSE3.
Core 2 Duo (tên mã Conroe) có 291 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2 4 MB, bus
hệ thống 1066 MHz, socket 775LGA. Một số BXL thuộc dòng này: E6600 (2,4
GHz), E6700 (2,66 GHz). Core 2 Duo (tên mã Allendale) E6300 (1,86 GHz),
E6400 (2,13 GHz) có 167 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2 2MB, bus hệ thống
1066 MHz, socket 775LGA. E4300 (1,8 GHz) xuất hiện năm 2007 có bộ nhớ đệm
L2 2 MB, bus 800 MHz, khơng hỗ trợ Virtualization Technology.
Core 2 Extreme
BXL lõi kép dành cho game thủ sử dụng kiến trúc Core, có nhiều đặc điểm giống
với BXL Core 2 như công nghệ sản xuất 65 nm, hỗ trợ các công nghệ mới
Enhanced Intel SpeedStep Technology, Intel x86-64, Execute Disable Bit, Intel
Active Management, Virtualization Technology, Intel Trusted Execution
Technology... các tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, SSSE3.
Core 2 Extreme (tên mã Conroe XE) (tháng 7 năm 2006) với đại diện X6800
2,93 Ghz, bộ nhớ đệm L2 đến 4 MB, bus hệ thống 1066 MHz, socket 775LGA.
Cuối năm 2006, con đường phía trước của BXL tiếp tục rộng mở khi Intel giới
thiệu BXL 4 nhân (Quad Core) như Core 2 Extreme QX6700, Core 2 Quad Q6300,
Q6400, Q6600 và BXL 8 nhân trong vài năm tới. Chắc chắn những BXL này sẽ
thỏa mãn nhu cầu người dùng đam mê cơng nghệ và tốc độ
-Core 2
Dịng chip Core 2 có 2 bản: 2 nhân và 4 nhân với tên lần lượt là Core 2 Duo và
Core 2 Quad.
+ Core 2 Duo, trước đây là Penryn, có 2 nhân xử lý và tốc độ xung nhịp từ 2.13
GHz đến 3.16 GHz. Chúng chủ yếu dựa trên công nghệ 45nm, mặc dù Intel vẫn
phát hành một loại chip Core 2 Duo dựa trên công nghệ 65nm.
+ Bộ xử lý Core 2 Quad có mật danh Yorkfield, có 4 nhân xử lý và tốc độ xung
nhịp từ 2.33 GHz tới 2.83 GHz.
+ Intel cũng cung cấp một bản Core 2 mang tên Extreme cho máy xách tay. Bộ
xử lý 45nm Core 2 Extreme có các bản 4 nhân và 2 nhân tới tốc độ xung nhịp
dao động từ 2.53 GHz đến 3.06 GHz.
. Core i3
Khơng có nhiều thơng tin về gia đình Core i3 bởi nó là bộ xử lý hạng bình dân
của Intel. Loại chip mới nhất này luôn được giới thiệu cho PC cao cấp sau đó
giảm xuống những chiếc máy tính cơ bản nhất.
Intel cho biết chip Core i3 sẽ ra mắt vào đầu năm 2010. Các dự đoán về Core i3
đến giờ chỉ tập trung vào chip Arrandale và Clarkdale. Arrandale là CPU 32nm
cho laptop, cịn Clarkdale thì cho desktop.
9
Những loại chip này sẽ khơng có một số tính năng cao cấp như Turbo Boost,
nhưng được hy vọng sẽ là một bước tiến mới về tốc độ so với thế hệ trước.
. Core i5
Gia đình Core i5 gồm các bộ xử lý tầm trung có 4 nhân và tốc độ xung nhịp từ
2.66 GHz tới 3.2GHz. Chúng cũng có mật danh Lynnfield, sản xuất trên công
nghệ 45nm nhưng thiếu những tính năng cao cấp như Core i7 như HyperThreading. Các CPU này hướng vào đối tượng cho những PC chủ đạo, có thể chơi
Game và media nhưng khơng mạnh như chip Core i7.
Intel dự tính phát hành phiên bản 32nm của chip Core i5 với mật danh Clarkdale
vào năm sau.
. Core i7
Có mật danh Bloomfield và Lynnfield, Core i7 bao gồm những bộ xử lý cho máy
để bàn mới nhất. những CPU này được coi là bộ xử lý hiện đại nhất và nhanh
nhất của Intel.
Những bộ xử lý 45nm này dựa trên vi cấu trúc Nehalem của intel, có những tính
năng như Hyper-Threading, cho phép chip thực thi 8 luồng dữ liệu cùng lúc trên
4 nhân xử lý, quản lý điện năng tốt hơn và mạch điều khiển bộ nhớ tích hợp.
Gia đình Core i7 dành cho máy để bàn gồm 2 loại chính: loại thường và loại cực
mạnh. Loại thường có tên mã là Lynnfield, Core i7 loại nàysẽ có tốc độ xung nhịp
từ 2.66GHz tới 3.06 GHz.
Cịn loại cực mạnh có mật danh Bloomfield, gồm 2 bộ xử lý có tốc độ xung nhịp
lần lượt là 3.2 GHz và 3.33 GHz. Đây là những CPU dành riêng cho các game như
Call of Duty hay Crysis và các nhà thiết kế đồ họa, đem lại môi trường thực hơn
cho game thủ và những nhà thiết kế đồ họa hay media.
Ngồi ra Intel cũng có CPU Core i7 cho máy xách tay với mật danh Clarksfield.
Intel đã mới thơng báo chính thức cho ra mắt những bộ vi xử lí này
Mỗi CPU nói trên đại diện cho một số CPU khác nhau về hiệu năng và chức
năng .intel sử dụng số hiệu cpu để phân biệt CPU .ví dụ ,hai cpu core i7 hiện
hành được phân chia thành i7-940 và i7-920 .tất cả các cpu core 2 quad sử dụng
chuổi có năm ký tự được bắt đầu bằng “Q”.tính nhất qn này khơng được áp
dụng cho các CPU core ,Pentium hay Celeron .tuy nhiên bạn có thể dựa vào số
hiệu CPU cùng với dòng CPU để phân biệt ,việc đó dễ dàng hơn là so sánh các
tính năng lợi thê khi mua CPU.
Mọi CPU của intel còn có chỉ số kỹ thuật gọi là số sSpec được in ở đâu đó
trên CPU .nếu tìm thấy và đọc được số đó bạn có thể sử dụng website intel
processor spec finder (procseeorfinder.intel.com) để xác định CPU chính xác .
Một số CPU đi động của intel được đóng gói bằng công nghệ CPU
centrino .vơi công nghệ centurion ,tất cả CPU ,chipset và bộ chuyển tiếp mạng
không dây của intel được kết nối với nhau thành một khối và tăng hiệu năng của
máy tính xách tay .các CPU di động :core 2 quad ,core 2 .
Duo ,core solo ,Pentium dual –core và Celeron được đóng hộp thành CPU
centurion .bạn cũng cần biết về CPU intel Atom , CPU nhỏ nhất của intel và được
sủ dụng cho máy tính để bàn chi phí thấp ,máy tính xách tay và netbook
10
II. CẤU TẠO ,CHỨC NĂNG ,NHIỆM VỤ CHUNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA
CPU PENTIUM 3, PENTIUM4,CORE 2 DUO ,CORE I3,I5 ,I7.
1.PENTIUM 3.
Là thế hệ tiếp theo của Pentium 2 được đưa vào đầu những năm 1999 với
tốc độ 500 MHz .kiếm trúc của nó tương tự như Pentium 2 với them 70 lệnh tối
ưu cho truyền thông đa phương tiện .pentium 3 có thêm 8 thanh ghi cho phép
tính dấu chấm động ,điều này cho phép thực hiện 4 phép tính số thự trong một
chu trình máy .
Phiêm bản đầu tiên katmai sử dụng cơng nghệ 0,25 m có tốc độ cao tới
600MHz sử dụng bus bản mạch chính 133MHz
phiên bản thứ 2 coppermine chế tạo trên công nghệ 0,18 m tới năm
2000 cho tốc độ lên tới 1,13 MHz .
phiên bản thứ 3 tualatin dùng công nghệ 0,13m đạt tốc độ ,1,4MHz vào
đầu năm 2002 ,Pentium 3 xeon được dùng cho các máy chủ có tần số làm việc từ
500MHz đến 933MHz .
2.PENTIUM 4.
Là vi sử lý nối tiếp của Pentium pro ,vì vậy thường được coi là thế hệ thứ 7
trong họ intel 80x86.
phiên bản đầu tiên của nó là Willamette được giới thiệu vào cuối năm
2000 với tốc độ 1,3->1,4 và 1,5 GHz .không giống như Pentium 2 hoặc pentuim
3 dùng Celerons ,quan điểm kiến trúc Pentium 4 của intel tuy có bắt nguồn từ
Pentium pro một chút nhưng có những điểm cơ bản khác hản .điểm đáng chú ý
là tốc độ bus được nâng lên rất cao tới 400 đến 800 MHz ,do đó có một tốc độ
truyền dữ liệu (băng thông ) về mặt lý thuyết cao gấp 4 đến 8 lần so với tốc độ
bus bình thường .pentium 4 đã khơng cải thiện thiết kế của p6 cũ về 2 chỉ tiêu
là:tốc độ sử lý số nguyên và chỉ tiêu tính số dấu chấm động .thay vào đó nó hay
sinh tính chỉ tiêu kỹ thuật tính cho một chu kỳ máy (ví dụ:chịu thiệt về số lệnh
trong một chu kỳ ) nhằm nâng số nhịp đồng hồ lên tất cao .với công nghệ 0,18
micron ,sử dụng đế cắm 478 ,tháng 8 năm 2001 pentium 4 đã đặt tốc độ
2,0GHz.
phiên bản thứ 2 northwood ra đời vào tháng giêng năm 2002 làm việc
với tốc độ 2,2 GHz với việc tăng dung lương cache cấp hai từ 256 Kb lên tới 512
Kb ,tức là tăng số transistor từ 42 triệu lên 55 triệu với công nghệ 0,13m .do
kích thước các transistor4 nhỏ hơn ,chíp có thể chạy ở cùng một tốc độ với dung
lượng tỏa nhiệt ra ít hơn hoặc cùng một dung lượng tỏa nhiệt ra có thể chạy với
tốc độ cao hơn .tháng 11 năm đó pentium 4 đã đặt tốc độ 3,06 GHz .điểm khác
trong thiết kế là kiến trúc siêu luồng (huper-theading) cho phép nhiều luồng dữ
liệu được chạy cùng nhau bằng việc sao chép (mô phỏng) một vài bộ phận của vi
xử lý nhằm để hệ điều hành tưởng rằng có hai bộ xử lý logic đang hoạt động .
phiên bản thứ 3 prescott 3,8 GHz được ra đời vào đầu năm 2004 .
Một họ của intel sử dụng cơng nghệ centrino cho những máy tính di động
.được giới thiệu vào đầu năm 2003 với tốc độ 1,6 Ghz vi xử lý có tên mã là
banias .đến năm 2004 thế hệ thứ hair a đời với tên pentium M (tên mã là
Dothan) sử dụng công nghệ 90 nm thay cho 0,13 m .pentium M hỗ trợ tốt cho
những ứng dụng dùng bus PCI ,bus nối tiếp ATA và mạng Gigabit
Ethernet .prntium M được thiết kế tối ưu hóa cho việc sử dụng cơng suất dùng
trong các máy tính xách tay .chạy với điều kiện tiêu thụ công suất trung bình rất
thấp và tỏa nhiệt ra thấp hơn các bộ phận xử lý dùng cho máy tính để bàn .
pentium M hoạt động ở tốc dộ nhịp đồng hồ thấp hơn loại pentium 4 để bàn
11
nhưng có chỉ tiêu kỷ thuật tương đương (thí dụ:pentium M 1,6 GHz có thể đạt
được hoặc vượt quá chỉ tiêu kỷ thuật của pentium 4 northwood 2,4 GHz không
dùng công nghệ đa luồng ).
Với các vi xử lý pentium 4 ,intel đang có xu hướng sản xuất ra các chíp vi xử
lý hai nhân (dual-core) .một bộ xử lý hai nhân kết hợp hai bộ xử lý và các cache
cũng như các bộ điều khiển cache của chúng trên một chíp .như một máy tính đa
xử lý ,bộ xử lý hai nhân cung cấp sự cải thiện chỉ tiêu kỹ thuật với các ứng dụng
đã được viết cho hệ đa nhân xử lý hoặc đa nhân .chẳng hạn với chương trình dịch
3D và các bộ mã video ,và trong các tình huống người sử dụng máy tính đang
chạy một vài ứng dụng lớn :lúc đó mỗi nhân sẽ có thể quản lý một ứng dụng
khác nhau.các bài toán cần giải quyết hàng ngày có thể tìm được ưu điểm của
hai luồng dữ liệu đồng thời .thí dụ: chương trình kiểm tra e-mail và các việc cập
nhập phần mềm đang ngày càng chiếm nhiều thời giam trong quá trình chạy
máy tính sẽ khơng làm chậm các chương trình ứng dụng cơ bản khác nếu sử
dụng vi xử lý hai nhân .cũng vậy chương trình quyết virut và sao lưu có thể được
khởi động mà không làm ảnh hưởng tới các nhiệm vụ khác.
-Các chíp vi xử lý hai nhâm đầu tiên của pentium được giới thiệu vào tháng
6 năm 2005 là pentium 4 Extreme Edition 3,2GHz 840 (mỗi nhân có cache
cấp hai 1 Mb )mỗi nhân được trang bị công nghệ siêu luồng của intel .theo lý
thuyết thì mỗi nhân có thêm một bộ xử lý ảo thứ 2 .vi xử lý chạy với bus hệ
thống có băng thơng 800MHz ,có trường hợp lên tới 1.066 MHz .pentium D của
intel cũng xuất hiện và dùng với mạch bảng chính có chíp 945 .pentium D bao
gồm hai vi xử lý pentium 4 prescott trên một đế silicon đã nổi tiếng vì tăng được
60-80% chit tiêu kỹ thuật theo tốc độ nhịp đồng hồ .
Các vi xử lý của pentium 4
Thiết kế
Tên mã
Tốc dộ vi
xử lý
Cache
Các đặc điểm khác
1,3MHz2,0 MHz
1,6 MHz3,0 MHz
Tốc dộ bus/
tốc độ
truyền dữ
liệu
100 MHz/
3.2 GB/s
100 MHz/
3.2 GB/s
Williamette
8KB L1 số liệu +12KB L1
lệnh/256 kb L2
8 kB L1 dữ liệu+12kB L1
lệnh /512 kB L2
Không
P4A
Northwood
P4B
Northwood
2,0 MHz3,06 MHz
133 MHz/
4.2 GB/s
8 kB L1 dữ liệu+12kB L1
lệnh /512 kB L2
P4C
Northwood
P4E/5x0
Prescott
2,4
3,4
2,8
3,8
MHzMHz
MHzMHz
200 MHz/
6.4 GB/s
200 MHz/
6.4 GB/s
8 kB L1 dữ liệu+12kB L1
lệnh /512 kB L2
16 kB L1 dữ liệu+12kB L1
lệnh /1 MB L2
P4A*
Prescott
2,4 MHz2,93 MHz
133 MHz/
4.2 GB/s
16 kB L1 dữ liệu+12kB L1
lệnh /1 MB L2
Extreme
Edition
Gallatin
3,2 MHz3,4 MHz
200 MHz/
6.4 GB/s
8 kB L1 dữ liệu+12kB L1
lệnh /512 kB L2/2MB L3
P4E/5x1
Prescott
6x0
Prescott 2 MG
3,2
3,8
2,8
3,8
MHzMHz
MHzMHz
200 MHz/
6.4 GB/s
200 MHz/
6.4 GB/s
16 kB L1 dữ liệu+12kB L1
lệnh /1 MB L2
16 kB L1 dữ liệu+12kB L1
lệnh /2 MB L2
Extreme
Edition
Prescott
3,73 MHz
266 MHz/
8.5 GB/s
16 kB L1 dữ liệu+12kB L1
lệnh /2 MB L2
Các vi mã lệnh
đoán rẽ nhánh
được cải thiện
Tốc độ bus nhanh
hơn ,siêu luồng
trong model 3.06
GHz
Siêu luồng
Sieu luồng ,đường
ống dài hơn ,các
lệnh SSE3
Khơng có siêu
luồng,đường ống
dài hơn ,có các
lệnh SSE3
Siêu luồng ,thêm
cache cấp 3 trên
đế
Hỗ trợ tính 64-bit
Cache L2 lớn
hơn ,hỗ trợ tính
64-bit,giám sát
nhiệt và tốc dộ vi
xử lý
Tốc độ bus nhanh
hơn
12
Pentium
D#
Smithfield
2,8 MHz3,2 MHz
200 MHz/
6.4 GB/s
16 kB L1 dữ liệu+12kB L1
lệnh trên một nhân/2 MB
L2 dùng chung
Hỗ trợ tính năng
64-bit
bộ xử lý 2 nhân
3. CORE 2 DUO
- Core 2 Duo là bộ xử lý 2 nhân thế hệ thứ 2 của vi kiến trúc Core (Core
Architecture), tiếp nối bộ xử lý Core Duo thuộc thế hệ thứ nhất đã được đưa ra
thị trường năm 2005.
Kiến trúc Core gồm những tính năng sau:
1. Intel® Wide Dynamic Execution: Tăng tốc độ xử lý lập trình. CPU có thể xử
lý đến 4 lập trình song song (4 instructions/clock) và có thể gom nhiều lập trình
thành 1 lập trình để xử lý nhanh hơn.
2. Intel® Advanced Smart Cache: Giảm thời gian CPU truy cập dữ liệu trên bộ
nhớ của chip (cache) xuống tối thiểu.
3. Intel ® Smart Memory Access: Tiên đoán và xử lý lập trình trước thời điểm,
tăng hiệu suất xử lý của CPU.
4. Intel® Intelligent Power Capibility: Có khả năng thơng minh “đánh thức” và
“đưa ngủ” các bộ phận trên chip mà không ảnh hưởng đến hiệu xuất toàn hệ
thống, giảm mức độ tiêu thụ năng lượng của CPU.
5. Intel® Advanced Digital Boost: Tăng tốc độ tiêu thụ và hiệu suất xử lý các
lập trình đa phương tiện như video, audio, hoạt họa, gaming, 3D, truy cập
Internet...
Bộ xử lý Core 2 Duo có:
* 2 nhân.
* Từ 2-4MB L2 cache.
* FSB 800-1066MHz.
* Hỗ trợ 64-bit.
Bộ xử lý Core 2 Duo nhanh hơn 40% và tiêu thụ năng lượng ít hơn 40% so với
dịng Pentium D 2 nhân cao cấp nhất. Ngoài ra, Intel cũng có bộ xử lý Core 2
Extreme dành cho game thủ.
Core 2 Duo đã được nhiều chuyên gia đánh giá là bộ xử lý tốt nhất thế giới, dựa
trên ưu điểm của tính năng, chức năng, tốc độ xử lý và năng lượng tiêu thụ.
4. CORE I3 .
Các phiên bản của core i3 dành cho máy tính để bàn
"Clarkdale" (32 nm)
Số hiệu
sản phẩm
Xung
nhịp
Tần
số
GPU
Số
nhân
xử lý
Core i3530
2.93
GHz
733
MHz
2
Core i3540
3.07
GHz
733
MHz
2
Core i3550
3.2
GHz
733
MHz
2
Core i3560
3.33
GHz
733
MHz
2
Cache
L2
2×
256
KB
2×
256
KB
2×
256
KB
2×
256
KB
Cache
L3
I/O
Bus
Hệ
số
nhâ
n
Tốc
độ
Unco
re
4 MB
DMI
22×
2133
MHz
4 MB
DMI
23×
2133
MHz
4 MB
DMI
24×
2133
MHz
4 MB
DMI
25×
Bộ
nhớ
2×
DDR31333
2×
DDR31333
2×
DDR31333
2×
DDR31333
Điện
thế
TDP
Sock
et
Ngày ra
mắt
0.65–
1.4 V
73
W
LGA
1156
7 tháng
1, 2010
0.65–
1.4 V
73
W
LGA
1156
7 tháng
1, 2010
0.65–
1.4 V
73
W
LGA
1156
30 tháng
5, 2010
0.65–
1.4 V
73
W
LGA
1156
29 tháng
8, 2010
13
Vi xử lý cho máy tính xách tay
(Vi xử lý hai nhân)
"Arrandale" (32 nm)
Số hiệu
sản phẩm
Xung
nhịp
Tần
số
GPU
Số
nhân
xử lý
Core i3330M
2.13
GHz
500–
667
MHz
2
Core i3330E
2.13
GHz
500–
667
MHz
2
2.27
GHz
500–
667
MHz
Core i3370M
2.4
GHz
500–
667
MHz
Core i3380M
2.53
GHz
Core i3390M
2.67
GHz
Core i3330UM
1.2
GHz
Cache
L2
Cache
L3
I/O
Bus
Hệ số
nhân
2 × 256
KB
3 MB
DMI
16×
2 × 256
KB
3 MB
DMI
Bộ
nhớ
Điện
thế
TDP
2×
DDR31066
0.725–
1.4 V
35 W
16ì
2ì
DDR31066
0.725
1.4 V
35 W
17ì
2ì
DDR31066
2ì
DDR31066
Socke
t
Ngy
ra mt
7 thỏng
1, 2010
BGA1288
7 thỏng
1, 2010
àPGA-988
Core i3350M
2
2 × 256
KB
3 MB
DMI
0.725–
1.4 V
7 tháng
1, 2010
35 BGA-1288
W
BGA-1288
500–
667
MHz
500–
667
MHz
166–
500
MHz
2
2 × 256
KB
3 MB
DMI
18×
2
2 × 256
KB
3 MB
DMI
19×
2
2 × 256
KB
3 MB
DMI
20×
2
2 × 256
KB
3 MB
DMI
9×
I/O
Bus
Hệ số
nhân
2×
DDR31066
2×
DDR31066
2×
DDR3800
0.725–
1.4 V
35 W
Quý 3,
2010
0.725–
1.4 V
35 W
26
tháng
9, 2010
0.725–
1.4 V
35 W
Quý 1,
2011
0.725–
1.4 V
18 W
25
tháng
5, 2010
BGA1288
Vi xử lý 4 nhân
Số
nhân
xử lý
Số hiệu
sản phẩm
Xung
nhịp
Core i5750
2.67
GHz
4
Core i5750S
2.4
GHz
4
Core i5760
2.8
GHz
4
Cache
L2
4×
256
KB
4×
256
KB
4×
256
KB
Cache
L3
8 MB
DMI
20×
8 MB
DMI
18×
8 MB
DMI
21×
Tốc độ
Uncore
2133
MHz
Bộ
nhớ
2×
DDR31333
2×
DDR31333
2×
DDR31333
Điện
thế
TDP
Socket
Ngày ra
mắt
0.65–
1.4 V
95 W
LGA
1156
Septemb
er 8,
2009
0.65–
1.4 V
82 W
LGA
1156
January
7, 2010
0.65–
1.4 V
95 W
LGA
1156
July 18,
2010
Vi xử lý cho máy tính xách tay
(Vi xử lý hai nhân)
Core i5-520E hỗ trợ chạy song song bộ nhớ ECC và cổng PCI express.
Số hiệu
sản
phẩm
Xung
nhịp
Core i5430M
2.27
GHz
Core i5450M
2.4 GHz
Tần
số
GPU
500–
766
MHz
500–
766
Số
nhân
xử lý
2
2
Cache
L2
2 × 256
KB
2 × 256
KB
Cache
L3
I/O
Bus
Hệ số
nhân
3 MB
DMI
17ì
3 MB
DMI
18ì
B
nh
in
th
2ì
DDR31066
0.775
1.4 V
àPGA-988
35 W
BGA-1288
January
7, 2010
2ì
DDR3-
0.775
1.4 V
35 àPGA-988
W
BGA-1288
June
20,
TDP
Socket
14
Ngy
ra mt
MHz
1066
2010
µPG
Core i5460M
2.53
GHz
500–
766
MHz
2
Core i5520M
2.4 GHz
500–
766
MHz
2
Core i5520E
2.4 GHz
500–
766
MHz
2
Core i5540M
2.53
GHz
500–
766
MHz
2
Core i5560M
2.67
GHz
500766
MHz
2
Core i5580M
2.67
GHz
500766
MHz
Core i5430UM
1.2 GHz
Core i5520UM
1.07
GHz
Core i5540UM
1.2 GHz
Core i5560UM
1.33
GHz
2 × 256
KB
3 MB
2 × 256
KB
3 MB
2 × 256
KB
3 MB
DMI
DMI
DMI
A-988
2×
DDR31066
0.775
–1.4 V
35 W
2×
DDR31066
0.775
–1.4 V
35 W
18×
2×
DDR31066
0.775
–1.4 V
35 W
19×
2×
DDR31066
0.775
–1.4 V
35 W
20ì
2ì
DDR31066
0.775
1.4 V
35 W
20ì
2ì
DDR31066
19ì
18ì
BG
A-1288
àPG
A-988
BG
A-1288
BGA-1288
Septem
ber 26,
2010
January
7, 2010
January
7, 2010
àPG
2 ì 256
KB
3 MB
2 × 256
KB
3 MB
DMI
DMI
A-988
BG
A-1288
µPG
A-989
January
7, 2010
Septem
ber 26,
2010
µPG
166–
500
MHz
166–
500
MHz
166–
500
MHz
166–
500
MHz
2 × 256
KB
3 MB
2
2 × 256
KB
3 MB
DMI
9×
2
2 × 256
KB
3 MB
DMI
8×
2
2 × 256
KB
3 MB
DMI
9×
2
2 × 256
KB
3 MB
DMI
10×
2
DMI
2×
DDR3800
2×
DDR3800
2×
DDR3800
2×
DDR3800
A-989
Septem
ber 26,
2010
0.775
–1.4 V
35 W
0.725
–1.4 V
18 W
BG
A-1288
May 25,
2010
0.725
–1.4 V
18 W
BG
A-1288
January
7, 2010
0.725
–1.4 V
18 W
BG
A-1288
May 25,
2010
0.725
–1.4 V
18 W
BG
A-1288
Septem
ber 26,
2010
BG
A-1288
15
5. core i5
"Clarkdale" (32 nm)
Số
hiệu
sản
phẩ
m
Xung
nhịp
Tần
số
GPU
Số
nhâ
n
xử
lý
Cache
L2
Core
i5680
3.6
GHz
733
MHz
2
2×
256 KB
4 MB
Core
i5670
3.47
GHz
733
MHz
2
2×
256 KB
Core
i5661
3.33
GHz
900
MHz
2
Core
i5660
3.33
GHz
733
MHz
Core
i5655K
3.2
GHz
Core
i5650
3.2
GHz
Hệ
số
nhâ
n
Tốc
độ
Uncor
e
DMI
27×
2400
MHz
4 MB
DMI
26×
2400
MHz
2×
256 KB
4 MB
DMI
25×
2400
MHz
2
2×
256 KB
4 MB
DMI
25×
2400
MHz
733
MHz
2
2×
256 KB
4 MB
DMI
24×
2400
MHz
733
MHz
2
2×
256 KB
4 MB
DMI
24×
2400
MHz
Cache
L3
I/O
Bus
Bộ
nhớ
Điện
thế
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
TDP
Socket
Ngày ra
mắt
0.65–
1.4 V
73
W
LGA
1156
April 18,
2010
0.65–
1.4 V
73
W
LGA
1156
January
7, 2010
0.65–
1.4 V
87
W
LGA
1156
January
7, 2010
0.65–
1.4 V
73
W
LGA
1156
January
7, 2010
0.65–
1.4 V
73
W
LGA
1156
May 30,
2010
0.65–
1.4 V
73
W
LGA
1156
January
7, 2010
Vi xử lý bốn nhân
"Lynnfield" (45 nm)
Số
hiệu
sản
phẩ
m
Xung
nhịp
Số
nhâ
n
xử
lý
Cache
L2
Cache
L3
I/O
Bus
Hệ
số
nhâ
n
Tốc
độ
Uncor
e
Core
i5750
2.67
GHz
4
4×
256 KB
8 MB
DMI
20×
2133
MHz
Core
i5750S
2.4
GHz
4
4×
256 KB
8 MB
DMI
18×
Core
i5760
2.8
GHz
4
4×
256 KB
8 MB
DMI
21×
Bộ
nhớ
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
Điện
thế
Ngày ra
mắt
TDP
Socket
0.65–
1.4 V
95
W
LGA
1156
September
8, 2009
0.65–
1.4 V
82
W
LGA
1156
January 7,
2010
0.65–
1.4 V
95
W
LGA
1156
July 18,
2010
Vi xử lý cho máy tính xách tay
(Vi xử lý hai nhân)
"Arrandale" (32 nm)
Số
hiệu
sản
phẩm
Xung
nhịp
Tần
số
GPU
Số
nh
ân
xử
lý
Cache
L2
Cache
L3
I/
O
Bu
s
Hệ
số
nhâ
n
Bộ
nhớ
Điện
thế
TDP
Socket
Ngày ra mắt
16
Core i5430M
2.27
GHz
500–
766
MHz
Core i5450M
2.4
GHz
500–
766
MHz
2
Core i5460M
2.53
GHz
500–
766
MHz
2
Core i5520M
2.4
GHz
500–
766
MHz
2
Core i5520E
2.4
GHz
500–
766
MHz
2
Core i5540M
2.53
GHz
500–
766
MHz
2
Core i5560M
2.67
GHz
500766
MHz
2
Core i5580M
2.67
GHz
500766
MHz
Core i5430UM
1.2
GHz
Core i5520UM
1.07
GHz
Core i5540UM
1.2
GHz
Core i5560UM
1.33
GHz
Số
hiệu
sản
phẩ
m
Xung
nhịp
Core
i7860
Core
166–
500
MHz
166–
500
MHz
166–
500
MHz
166–
500
MHz
2
2 × 256
KB
3 MB
2 × 256
KB
3 MB
2 × 256
KB
3 MB
2 × 256
KB
3 MB
2 × 256
KB
3 MB
2 × 256
KB
3 MB
2 × 256
KB
3 MB
35
W
DM
I
19×
0.775
–1.4 V
35
W
DM
I
20×
2×
DDR31066
0.775
–1.4 V
35
W
DM
I
20×
2×
DDR31066
2
2 × 256
KB
3 MB
DM
I
9×
2
2 × 256
KB
3 MB
DM
I
10×
8 MB
0.775
–1.4 V
2×
DDR31066
8×
4×
35
W
2×
DDR31066
DM
I
4
0.775
–1.4 V
18×
3 MB
2.53
2×
DDR31066
DM
I
2 × 256
KB
8 MB
35
W
18×
2
4
0.775
–1.4 V
DM
I
9×
4×
256 KB
2ì
DDR31066
19ì
DM
I
2.8
GHz
35
W
DM
I
3 MB
H
s
nhõ
n
Tc
Uncor
e
DMI
21ì
2400
MHz
DMI
19ì
I/O
Bus
0.775
1.4 V
18ì
2 ì 256
KB
Cache
L3
2ì
DDR31066
DM
I
2
Cache
L2
35
W
17ì
3 MB
S
nhõ
n
x
lý
0.775
1.4 V
DM
I
2 ì 256
KB
2
2ì
DDR31066
2ì
DDR3800
2ì
DDR3800
2ì
DDR3800
2ì
DDR3800
B
nh
2ì
DDR
31333
2ì
in
th
à
PGA-988
B
GA-1288
à
PGA-988
B
GA-1288
à
PGA-988
B
GA-1288
à
PGA-988
B
GA-1288
BGA1288
January 7,
2010
June 20,
2010
September
26, 2010
January 7,
2010
January 7,
2010
µ
PGA-988
B
GA-1288
µ
PGA-989
µ
PGA-989
January 7,
2010
September
26, 2010
0.775
–1.4 V
35
W
0.725
–1.4 V
18
W
B
GA-1288
May 25, 2010
0.725
–1.4 V
18
W
B
GA-1288
January 7,
2010
0.725
–1.4 V
18
W
B
GA-1288
May 25, 2010
0.725
–1.4 V
18
W
B
GA-1288
September
26, 2010
B
GA-1288
September
26, 2010
TDP
Socket
Ngày ra mắt
0.65–
1.4 V
95
W
LGA
1156
September 8, 2009
0.65–
82
LGA
January 7, 2010
17
i7860S
GHz
Core
i7870
2.93
GHz
4
4×
256 KB
8 MB
DMI
22×
Core
i7870S
2.67
GHz
4
4×
256 KB
8 MB
DMI
20×
Core
i7875K
2.93
GHz
4
4×
256 KB
8 MB
DMI
22×
2400
MHz
Core
i7880
3.07
GHz
4
4×
256 KB
8 MB
DMI
23×
2400
MHz
256 KB
2400
MHz
DDR
31333
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
1.4 V
W
1156
0.65–
1.4 V
95
W
LGA
1156
September 8, 2009
0.65–
1.4 V
82
W
LGA
1156
July 19, 2010
0.65–
1.4 V
95
W
LGA
1156
May 30, 2010
0.65–
1.4 V
95
W
LGA
1156
May 30, 2010
18
6. core i7
Vi xử lý cho máy tính để bàn
(Vi xử lý bốn nhân)
"Bloomfield" (45 nm)
Xung
nhịp
Số
nhâ
n xử
lý
Core i7-920
2.67
GHz
4
4 × 256
KB
8 MB
Core i7-930
2.8
GHz
4
4 × 256
KB
8 MB
Core i7-940
2.93
GHz
4
4 × 256
KB
8 MB
Core i7-950
3.07
GHz
4
4 × 256
KB
8 MB
Core i7-960
3.2
GHz
4
4 × 256
KB
8 MB
Core i7-965
Extreme
Edition
3.2
GHz
4
4 × 256
KB
8 MB
Core i7-975
Extreme
Edition
3.33
GHz
4
4 × 256
KB
8 MB
Số hiệu
sản phẩm
Cache
L2
Cache
L3
I/O
Bus
1×
4.8
GT/s
QPI
1×
4.8
GT/s
QPI
1×
4.8
GT/s
QPI
1×
4.8
GT/s
QPI
1×
4.8
GT/s
QPI
1×
6.4
GT/s
QPI
1×
6.4
GT/s
QPI
Hệ
số
nh
ân
Tốc
độ
Uncor
e
Bộ nhớ
20
×
2133
MHz
3×
DDR31066
21
×
2133
MHz
22
×
Điện
thế
TDP
Socket
Ngày ra
mắt
0.8–
1.375
V
130
W
LGA
1366
Novembe
r 17,
2008
3×
DDR31066
0.8–
1.375
V
130
W
LGA
1366
February
28, 2010
2133
MHz
3×
DDR31066
0.8–
1.375
V
130
W
LGA
1366
Novembe
r 17,
2008
23
×
2133
MHz
3×
DDR31066
0.8–
1.375
V
130
W
LGA
1366
May 31,
2009
24
×
2133
MHz
3×
DDR31066
0.8–
1.375
V
130
W
LGA
1366
October
20, 2009
24
×
2667
MHz
3×
DDR31066
0.8–
1.375
V
130
W
LGA
1366
Novembe
r 17,
2008
25
×
2667
MHz
3×
DDR31066
0.8–
1.375
V
130
W
LGA
1366
May 31,
2009
TDP
Socket
Ngày
ra
mắt
0.8–
1.375
V
130
W
LGA
1366
July
19,
2010
0.8–
1.375
V
130
W
LGA
1366
March
16,
2010
Vi xử lý sáu nhân
"Gulftown" (32 nm)
Số
nhâ
n
xử
lý
Cache
L2
3.2
GHz
6
6×
256 KB
12 MB
3.33
GHz
6
6×
256 KB
12 MB
Số
hiệu
sản
phẩm
Xung
nhịp
Core
i7-970
Core
i7980X
Cache
L3
I/O
Bus
1×
4.8
GT/s
QPI
1×
6.4
GT/s
QPI
Hệ
số
nhâ
n
Tốc
độ
Uncor
e
24×
2667
MHz
25×
2667
MHz
Bộ
nhớ
3×
DDR
31066
3×
DDR
31066
Điện
thế
Vi xử lý cho máy tính xách tay
(Vi xử lý hai nhân)
Số
hiệu
sản
phẩm
Xung
nhịp
Core i7610E
2.53
GHz
Core i7620M
2.67
GHz
Tần
số
GPU
500–
766
MHz
500–
766
Số
nhân
xử lý
2
2
Cache
L2
2 × 256
KB
2 × 256
KB
Cache
L3
I/O
Bus
Hệ
số
nhâ
n
4 MB
DMI
19×
4 MB
DMI
20×
Bộ nhớ
2×
DDR31066
2×
DDR3-
Điện
thế
TDP
0.775
–1.4 V
35 W
0.775
–1.4 V
35 W
Ngày
ra
mắt
Socke
t
Januar
y 7,
2010
Januar
y 7,
19
MHz
Core i7640M
2.8
GHz
Core i7620LM
2 GHz
Core i7620LE
2 GHz
Core i7640LM
2.13
GHz
Core i7660LM
2.27
GHz
Core i7620UM
1.07
GHz
Core i7620UE
1.07
GHz
Core i7640UM
1.2
GHz
Core i7660UM
1.33
GHz
Core i7660UE
1.33
GHz
Core i7680UM
1.47
GHz
500–
766
MHz
266–
566
MHz
266–
566
MHz
266–
566
MHz
266–
566
MHz
166–
500
MHz
166–
500
MHz
166–
500
MHz
166–
500
MHz
166–
500
MHz
166–
500
MHz
1066
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
21×
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
15×
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
15×
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
16×
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
17×
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
8×
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
8×
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
9×
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
10×
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
10×
2
2 × 256
KB
4 MB
DMI
11×
2×
DDR31066
2×
DDR31066
2×
DDR31066
2×
DDR31066
2×
DDR31066
2×
DDR3800
2×
DDR3800
2×
DDR3800
2×
DDR3800
2×
DDR3800
2×
DDR3800
2010
0.775
–1.4 V
35 W
0.75–
1.4 V
25 W
BGA1288
0.75–
1.4 V
25 W
BGA1288
0.75–
1.4 V
25 W
BGA1288
0.75–
1.4 V
25 W
BGA1288
0.725
–1.4 V
18 W
BGA1288
0.725
–1.4 V
18 W
BGA1288
0.725
–1.4 V
18 W
BGA1288
0.725
–1.4 V
18 W
BGA1288
0.725
–1.4 V
18 W
0.725
–1.4 V
18 W
Septe
mber
26,
2010
Januar
y 7,
2010
Januar
y 7,
2010
Januar
y 7,
2010
Septe
mber
26,
2010
Januar
y 7,
2010
Januar
y 7,
2010
Januar
y 7,
2010
May
25,
2010
Q3
2010
BGA1288
Septe
mber
26,
2010
Vi xử lý bốn nhân
"Clarksfield" (45 nm)
Số hiệu
sản phẩm
Xung nhịp
Số nhân
xử lý
Cache
L2
Cache
L3
I/O
Bus
Hệ
số
nhâ
n
Core i7720QM
1.6 GHz
4
4 × 256
KB
6 MB
DMI
12×
Core i7740QM
1.73 GHz
4
4 × 256
KB
6 MB
DMI
13×
Core i7820QM
1.73 GHz
4
4 × 256
KB
8 MB
DMI
13×
1.87 GHz
4
8 MB
DMI
14×
Core i7840QM
4 × 256
KB
Bộ
nhớ
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
2×
DDR
31333
2×
DDR
Điện
thế
TDP
Socke
t
0.65–
1.4 V
45
W
September
23, 2009
0.65–
1.4 V
45
W
Q3 2010
0.65–
1.4 V
45
W
September
23, 2009
0.65–
1.4 V
45
W
Q3 2010
Ngày ra mắt
20