Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đề cương triết học Mac Lenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.14 KB, 27 trang )

1

ĐỀ CƯƠNG NGUYÊN LÝ
I.1. Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin
1. Vấn đề cơ bản của triết học




K/n triết học: triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất of con ng và
thế giới, về bản thân con ng và vị trí of con trong thế giới đó.
Quàn điểm of Ăng ghen: vấn đề cơ bản lớn of mọi triết hc, đb là triết học
hiện đại là mqh giữa tư duy và tồn tại
Vấn đề cơ bản of triết học có 2 mặt:
- Mặt 1:giữa ý thức và vật chất cái nào có trc, cái nào có sau?
- Mặt 2, con ng có khả nhận thức đc thế giới hay k?
 Đs vs việc giải quyết mặt thứ:
+ Quan điểm of chủ nghĩa duy vật cho rằng:
bản chất TG là vật chất;
vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ 2;
vật chất là cái có trc và quyết định ý thức.
C/nghĩa duy vật có nguồn gốc từ thực tiễn và phát triển khoa học
Gắn vs lợi ích of các LLXH tiến bộ, định hướng cho các LL này
trong hđ nhận thức và thực tiễn
+ Q/điểm of chủ nghĩa duy tâm cho rằng:
bản chất TG là ý thức;
ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ 2;
ý thức quyết định vật chất
C/nghĩa có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc XH: là sự xem
xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa.
Gắn vs lợi ích of g/cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân


l/động
 Đs vs việc giả quyết mặt thứ 2: trong vấn đề cơ bản of triết học chia
q/điểm về nhận thức thành 2 phái
+ Khả tri luận: là phái bao hàm những quan điểm thừa nhận k/năng
nhận thức of con ng.
+ Bất khả tri luận: là phái bao hàm những quan điểm phủ nhận khả
năng nhận thức of con ng.

2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Liên hệ thực tiễn.


2

*KN về mối liên hệ phổ biến:
-

Quan điểm duy vật:
• Mối liên hệ là phàm trù triết học dùng để chỉ sự qui định, tác động qua
lại, chuyển hóa khác nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện


tượng, các mặt của hiện tượng
Mối liện hệ phổ biến:
+ Tồn tại nhiều sự vật hiện tượng và chỉ tính phổ biến của các mối liên
hệ, các sự vật hiện tượng
+ Là mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật

*Các tinh chất của mối liên hệ
a./ Tính khách quan:
- Xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới.

- Mối liên hệ tồn tại bên ngoài ý thức con người
b./ Tính phổ biến
- Không có Sự vật hiện tượng nào không có mối liên hệ bởi vì chúng tồn tại
trong 1 chỉnh thể thống nhất.
- Mối liên hệ tồn tại trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy.
c./ Tính đa dạng:
- Xuất phát từ tính đa dạng thế giới vật chất dẫn đến mối liên hệ đa dạng, biểu hiện
ở:
* Liên hệ trong không gian ( cùng 1 thời điểm diễn ra nhiều sự kiện)
* Liên hệ trong thời gian ( là sự liên hệ kế tiếp nhau của các sự kiện )
* Liên hệ bên trong ( là mối liên hệ xảy ra bên trong sự vật hiện tượng.)
* Liên hệ bên ngoài (là mối liên hệ giữa sự vật này với sự vật khác)
* Liên hệ cơ bản
* Liên hệ không cơ bản.


3

- Mỗi kiểu mối liên hệ có vị trí vai trò và đặc điểm riêng của nó.
*Ý nghĩa của phương pháp luận
-

-

Trong hoạt động nhận thức
• Nhận thức sự vật hiện tượng trong mối liên hệ với nhau và trong các mối


liên hệ bên trong giữa các sự vật hiện tượng
Phải biết phân tích vị trí vai trò của các mối liên hệ, tập trung vào các mối




liên hệ bản chất, tất nhiên và cơ bản
Chống lại các quan điểm phiến diện, quan điểm chiết trung, quan điểm



ngụy biện
Gắn liền với quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử, gắn liền với từng

hoàn cảnh.
Chú ý bên trong của hiện tượng và mối liên hệ với nhau
Giải pháp để chỉ ra trọng tâm, trọng điểm để tập trung giải quyết vấn đề
Phải có nhiều kế hoạch tự phát, phương diện dự phòng với các tình huống xảy
ra.

3. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại.Liên hệ thực tiễn
• Vai trò: đc coi là 1 quy luật cơ bản, phổ biến và là phương thức chung of
q/trình vận động và phát triển of tự nhiên, XH và tư duy.
• Khái niệm về chất, lượng
Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật, là tổng hợp
hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, để phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác
Lượng dùng để tính quy định khách quan của sự vật hiện tượng, số lượng
các yếu tố cấu thành, quyết định sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu of các q/trình vận
động bên trong sự vật hiện tượng
• Nội dung
- Là khoảng trống giới hạn mà trong đó sự thay đổi lượng chưa làm thay đổi căn
bản về chất of sự vật

- Sự thay đổi về lượng có thể ngay lập tức chất of sự vật. Mặt khác trong 1 g/đoạn
nhất định, khi lượng of sự vật đc tích lũy vượt qua giới hạn nhất định gọi là độ
- Khi lượng vượt quá độ và đạt ts điểm nút sẽ thay thế chất cũ.
O0C

Lỏng

1000


4

H2O

VD:
Điểm nút

Điểm nút

Bc nhảy:Sự thay đổi về lượng khi đạtt ts điểm nút sẽ dấn ts ự ra đời of chất ms,
đây là bc nhảy trong quá trình vân động và PT of sự vật, hiện tượng. Chất of sự
vật thay đổi do lượng có sự thay đổi trc gây ra gọi là bc nhảy
- Bc nhảy là sự kết thúc 1 g/đoạn PT đồng thời là thời điểm khởi đầu 1 g/đoạn ms
of sự vật, hiện tượng.
• Ý nghĩa của phương pháp luận
- Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có chất và lượng tồn tại trong tính quy
định, tđ và chuyển hóa lẫn nhau nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải
coi trọng phương diện lượng và chất tạo sự toàn diện of sự vật hiện tượng.
- Những sự vật thay đổi về lượng có k/năng tất yếu chuyển hóa những sự
thay đổi về chất of sự vật, hiện tượng và ngược lại, do đó trong hđ nhận thức

và thực tiễn cần tích lũy lượng để có thể làm thay đổi về chất
- Những sự thay đổi về lượng dẫn ts sự thay đổi về chất vs đc lượng phải
tích lũy ts giới hạn điểm nút nên trong hđ thực tiễn phải khắc phục khuynh
hướng nôn nóng, tư tưởng bảo thủ.
- Vì bc nhảy of sự vật, hiện tượng là hết sức đa dạng , phong phú do đó trong
nhận thức và thực tiễn phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức bc nhảy cho
phù hợp vs từng đk và l/vực cụ thể.
4. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của
-




ý thức xã hội.Liên hệ thực tiễn
Vai trò: là n/lý cơ bản, đánh dấu sự đối lập căn bản giữa thế giới quan duy
vật và thế giới quan duy tâm of xã hội
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Khái niệm tồn tại, ý thức xã hội
+Tồn tại xã hội là phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội
+ Các yếu tố để tồn tại xã hội:

Phương thức sản xuất
Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
Dân cư


5

+ Ý thức xã hội là phương tiện hoạt động đời sống tinh thần nảy sinh từ tồn

tại xã hội và nó phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định:
Phản ánh trực tiếp tự phát
Chưa được hệ thống hóa
Do một nhóm người, 1 cá nhân
+ Kết cấu của ý thức xã hội bao gồm trình độ, lĩnh vực và phương thức( tâm
lí xã hội tình cảm, hệ tư tưởng xã hội)
Vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội đối với ý thức
xã hội
+Khi tồn tại xã hội, ý thức xã hội sớn hay muộn cũng thay đổi theo vì
ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội sinh ra
+Khi tồn tại xã hội biến đổi nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì
nó sẽ tạo ra các thời kì xã hội khác nhau, tư tưởng lí luận khác nhau, tư
tưởng pháp quyền, chính trị, triết học khác nhau
+Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách đơn


-

giản trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, đối với tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội hay đời sống vật chất quyết định đời

sống tinh thần.
-

Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

Nguyên nhân: + Bản chất của ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội cũ
+ Tư tưởng bảo thủ
+ Gắn với lợi ích từng nhóm người

-

Ý thức xã hội có vượt trước tồn tại xã hội – Học thuyết Mác Lênin

-

Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó

-

Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
+Mỗi một hình thái ý thức xã hội đều phản ánh tồn tại xã hội theo phương
thức riêng của mình
+Mỗi hình thái, hình thức xã hội đều có đời sống riêng, tuân theo quy luật
riêng


6

+Các hình thái, ý thức xã hội không thể thay thế cho nhau nhưng có ảnh
hưởng lẫn nhau, xâm nhập vào nhau, tác động trở lại đối với tồn tại xã hội
+Mỗi một thời kì lịch sử khác nhau, có các hình thái ý thức đặc trưng
-

Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội

5. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.Liên hệ thực tiễn
*KN thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ hđ vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã
hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
-Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng vs nhiều hình thức ngày càng phong phú, song có

3 hình thức cơ bản là: hđ sản xuất vật chất; hđ chinh trị xã hội; hđ thực nghiệm
khoa học. Mỗi hình thức hđ cơ bản của thực tiễn có 1 chức năng quan trọng khác
nhau, ko thể thay thế cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua
lại vs nhau. Trong đó hđ sản xuất vật chất là hđ có vai trò quan trọng nhất, đóng
vai trò quyết định đvs các hđ thực tiễn khác.
*Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn
của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức. Sở dĩ như vậy vì
thưucj tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức; nó đề ra nhu cầu, nhiệm vụ,
cách thức, khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức.
-Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức:
+Trong hđ thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sự vật,
hiện tượng của thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính và quy luật của
chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đòi hỏi
con người phải giải đáp và từ đó nhận thức đc hình thành.
+Qua hđ thực tiễn não bộ của con người ngày càng phát triển hơn, các giác quan
ngày càng hoàn thiện hơn.


7

+Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức.
-Thực tiễn là động lực của nhận thức:
+Ngay từ đầu nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy đinh. Mỗi
bước phát triển của thực tiễn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc
đẩy nhận thức tiếp tục phát triển.
-Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó đc vận dụng vào thực
tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải vì bản thân nhận thức, mà vì
thực tiễn nhằm cải biến giới tự nhiên, biến đổi xã hội vì nhu cầu của con người.

-Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận
thức.
+Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt đc trong nhận thức. Đồng
thời, thực tiễn ko ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện
nhận thức.
*ý nghĩ PP luận:
- Nhận thức được hình thành từ thực tiễn.
- Thực tiễn luôn luôn đặt ra những vấn đề cho nhận thức.
-Nhận thức phải định hướng cho con người trong cuộc sống và hoạt động thực tiễn.
- Phải quán triệt quan điểm thực tiễn.
* Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn.
* Phải dựa trên cơ sở thực tiễn.
* Phải đi sâu vào thực tiễn.
* Phải tổng kết thực tiễn.
I.2. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác –Lênin về phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa
1. Quy luật giá trị


8

*Nội dung của quy luật giá trị:


Quy luật giá trị: là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng
hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát



huy tác dụng của quy luật giá trị

Yêu cầu chung của quy luật giá trị: việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải
dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết vì vậy:
+ Trong sản xuất người sản xuất phải làm sao cho hao phí lao động cá biệt
phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết, có như vậy họ ms có thể tồn
tại đc.
+Trong trao đổi và lưu thông phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: hai
hàng hóa trao đổi đc vs nhau khi cùng kết tinh 1 lượng như nhau or trao đổi

mua bán hàng hóa phải thực hiện vs giá cả bằng giá trị.
*Tác động của quy luật giá trị
1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Điều tiết sản xuất một cách tự phát:
+ Khi cung > cầu, giá cả sẽ nhỏ hơn giá trị, việc tiếp tục sản xuất sẽ không tạo ra
lợi nhuận nên thu hẹp sản xuất.
+ Khi cung < cầu giá cả sẽ lớn hơn giá trị, việc tiếp tục sản xuất sẽ có lãi nên mở
rộng sản xuất.
+ Khi cung = cầu: Giá cả sẽ bằng với giá trị, thị trường đã bảo hòa tất yếu xảy ra
quá trình chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động sang lĩnh vực sản xuất khác co
lợi nhuận cao hơn.
- Điều tiết lưu thông:
+ Sẽ có dòng chảy từ nơi có nhiều hàng hóa về nơi có ít hàng hóa.
+ Dòng chảy hàng hóa từ nơi giá thấp về nơi có giá cao.
2Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lđộng, thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển
+Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là 1 chủ thể độc lập, tự
quyết định hoạt động kinh doanh của mình.


9


+Nhưng do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi
người là khác nhau
+ Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn thì hao phí lao động xã
hội của hàng hóa ở thế có lợi, sẽ thu đc lãi cao và ngược lại người sản xuất nào có
hao phí lđ cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn.
+Để giành lợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ phá sản thì các nhà sản xuất
họ phải tìm cách hạ thấp hao phí lđ cá biết của mình sao cho bằng or thấp hơn hao
phí lđ xã hội cần thiết.
+Từ đó họ phải luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, công nghệ, quản lý chặt chẽ, tăng
năng suất lao động.
3-Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thanh
người giàu, ngừơi nghèo.
+Những người có đk sản xuất thuận lợi, có trình độ kiến thức cao, trang thiết bị tốt
nên có hao phí lđ cá biệt nhỏ hơn hao phí lđ xã hội cần thiết, nhờ đó họ phát tài và
giàu lên nhanh chóng.
+Những người ko có đk thuận lợi, làm ăn kém cỏi, ko có kiến thức tốt or gặp ruit
ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản trở thành nghèo khó.
Như vậy quy luật giá trị vừa có tác động tiêu cực vừa có tác động tích cực: một
mặt quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích
các nhân tố tich cực phát triển. Mặt khác phân hóa xã hội thành kẻ giàu người
nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội.
2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
A. Đặc điểm của quá trình sản xuất giá trị thặng dư
- công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản
- sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
- Giá trị thặng dư là 1 bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhân thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm k.


10


- Ngày lao động của công nhân đc chia làm hai phần; thời gian lao động cần thiết
và thời gian lao động thặng dư
- Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đã đc giải quyết , đó là nhà tư bản
trong quá trình lưu thông đã mua đc 1 thứ hàng hóa đặc biệt- sức lao động và việc
sử dụng hàng hóa đó trong sản xuất đã mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
Việc nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư đã vạch rõ bản chất bóc lột của
chủ nghĩa tư bản.
B. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến
* Bản chất của tư bản: tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột
lao động k công bằng của công nhân làm thuê.
* Tư bản bất biến và tư bản khả biến:
- Khái niệm tư bản bất biến:
Là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất( nhà xưởng, máy móc, nguyên
vật liệu….) mà trong quá trình sản xuất, giá trị của nó đc bảo toàn và chuyển vào
sản phẩm, lượng giá trị của nó k thay đổi
- Khái niệm tư bản khả biến:
Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động dùng vào trong quá trình sản xuất, bộ
phận này có sự biến đổi về chất lượng trong quá trình sản xuất.
- Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
Máy móc dù có hiện đại như thế nào cũng chỉ là lao động chết, nó phải đc lao
động sống “ cải tử hoàn sinh” để biến thành nhân tố của quá tình lao động. Nó chỉ
là phương tiện nhờ đó sức sản xuất của lao động tăng lên. Như vậy, tư bản bất biến


11

chỉ là điều kiện cần thiết k thể thiếu để sản xuất giá trị thặng dư, còn tư bản khả
biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. Sự phân chia tư bản bât biến và tư

bản khả biến vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB chỉ có lao động làm thuê của
công nhân mới tạo ra giá trị thặng dư cho tư bản.
C. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
* sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Khái niệm: giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu đc do kéo dài thời gian
lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị
sức lao động và thời gian lao động tất yếu k thay đổi.
* Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu đc do rút ngắn thời gian lao động
tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh
hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên
ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động k đổi
* Giá trị thặng dư siêu ngạch
- Khái niêm: là phần giá trị thặng dư thu đc do áp dụng công nghệ mới hơn các xí
nghiệp khác, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
- Đặc điểm:
+ trong xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là 1 hiện tượng tạm thời, nhưng trong
phạm vi xã hội thì nó lại thường xuyên tồn tại.
+ giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy các nhà tư bản sản
xuất.


12

+ giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
D. sản xuất giá trị thặng dư- quy luật tuyêt đối của CNTB
- Mỗi phương thức sản xuất có 1 quy luật kinh tế cơ bản, quy luật kinh tế tuyệt đối
phản ánh mối quan hệ bản chất nhất của PTSX đó.
- Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB là quy luật giá trị thặng dư.
- Quy luật này vạch rõ mục đích, bản chất của CNTB và phương tiện để đạt mục

đích đó.

3. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – Tích lũy tư bản
*Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
-Tái sx nói chung đc hiểu là quá trình sx đc lặp đi lặp lại và tiếp diễn 1 cách liên
tục ko ngừng.
-Tái sx đc chia thành 2 loại: tái sx giản đơn và tái sx mở rộng.
+Tái sx giản đơn là quá trình sx đc lặp lại vs quy mô như cũ. Loại hình sx này
thường gắn vs nền sx nhỏ lẻ.
+Tái sx mở rộng là quá trình sx đc lặp lại vs quy mô lớn hơn trước. Loại hình sx
này thường gắn vs nền sx lớn hơn và là đắc trưng của nền sx lớn.
-Hình thái điển hình trong sx tư bản chủ nghĩa ko phải là tái sx giản đơn mà là tái
sx mở rộng. Tái sx mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sx vs quy mô
lớn hơn trước, vs 1 lực lượng tư bản lớn hơn trước. Muốn vậy phải biến 1 bộ phận
giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. Sự chuyển hóa trở lại của giá trị thặng dư
thành tư bản đc gọi là tích lũy tư bản. Như vậy, thực chất của tích lũy tư bản là tư
bản hóa giá trị thặng dư.


13

-Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hóa thành tư bản đc là vì giá trị thặng dư đã
mang sẵn những yếu tố vật chất của tư bản ms.
-Có thể minh họa tích luỹ và tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa bằng ví dụ:
năm thứ nhất quy mô sản xuất là 80c + 20v, m ’ = 100% thì tổng giá trị sản xuất sẽ
là 80c + 20v + 20m. Giả định 20m không bị nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân,
mà được phân thành: 10m dùng để tích luỹ và 10 m dành cho tiêu dùng cá nhân
của nhà tư bản. Phần 10 m dùng để tích luỹ được phân thành 8c + 2v, khi đó quy
mô sản xuất của năm sau sẽ là 88c + 22v. Nếu m ’ vẫn là 100% thì tổng giá trị sản
xuất ra trong năm sau sẽ là: 88c + 22v + 22m. Như vậy, vào năm thứ hai, quy mô

tư bản bất biến, tư bản khả biến giá trị thặng dư đều tăng lên.
-Nghiên cứu tích lũy tư bản chủ nghĩa cho phép rút ra kết luận:
+1 là, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là gái trị thặng dư và tư bản tích lũy
chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản.
+C. Mác nói rằng, tư bản ứng trước chỉ là 1 giọt nước trong dòng sông của tích lũy
mà thôi.
+Hai là, quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hoá
biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Trong sản xuất hàng hoá giản đơn,
sự trao đổi giữa những người sản xuất hàng hoá theo nguyên tắc ngang giá về cơ
bản không dẫn tới người này chiếm đoạt lao động của người kia. Trái lại, nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng những chiếm đoạt một
phần lao động của công nhân, mà còn là người sở hữu hợp pháp lao động không
công đó. Nhưng điều đó không vi phạm quy luật giá trị.
+Động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối
của chủ nghĩa tư bản - quy luật giá trị thặng dư, quy luật này chỉ rõ mục đích sản
xuất của nhà tư bản là giá trị và sự tăng thêm giá trị. Để thực hiện mục đích đó, các
nhà tư bản không ngừng tích luỹ để mở rộng sản xuất, xem đó là phương tiện căn
bản để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê.
+ Mặt khác, cạch tranh buộc các nhà tư bản phải ko ngừng làm cho tư bản của
mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích lũy.
-Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản là:


14

+Một là, với một khối lượng giá trị thặng dư ko đổi thì quy mô của tích luỹ tư bản
phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư đó thành quỹ tích luỹ và
quỹ tiêu dùng của nhà tư bản.
+ Hai là, nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định, thì quy mô của tích luỹ tư bản
phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Trong trường hợp này khối lượng giá trị

thặng dư bị phụ thuộc vào những nhân tố sau:






Trình độ bóc lột sức lao động bằng những biện pháp: tăng cường độ
lđ, kéo dài ngày lđ, cắt giảm tiền lương của công nhân
Trình độ năng suất lđ xh: năng suất lđ xã hội tăng lên sẽ có thêm
những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành tư bản ms, nên
làm tăng quy mô của tích lũy.
Sự chênh lệch giữa tư bản đc sử dụng và tư bản đã tiêu dung.
Quy mô của tư bản ứng trước

*Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
-Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá
trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản.
Tích luỹ tư bản xét về mặt làm tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt là tích tụ tư
bản. Tích tụ tư bản, một mặt, là yêu cầu của tái sản xuất mở rộng và ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật; mặt khác, sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình
phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo khả năng hiện thực cho tích tụ tư bản.
-Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất
những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
-Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mô của
tư bản cá biệt. Nhưng giữa chúng lại có những điểm khác nhau:
+Một là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tư bản làm tăng
quy mô của tư bản cá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội. Còn
nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do đó tập
trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô

của tư bản xã hội.
+Hai là, nguồn để tịch tụ tư bản là giá trị thặng dư, xét về mặt đó, nó phản ánh trực
tiếp mối quan hệ giữa tư bản và lao động: nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động


15

làm thuê để tăng quy mô của tích tụ tư bản. Còn tập trung tư bản phản ánh trực tiếp
quan hệ cạnh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư bản; đồng thời nó cũng tác
động đến mối quan hệ giữa tư bản và lao động.
+Tích tụ và tập trung tư bản quan hệ mật thiết với nhau. Tích tụ tư bản làm tăng
thêm quy mô và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn
đến tập trung nhanh hơn. Ngược lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để
tăng cường bóc lột giá trị thặng dư, nên đẩy nhanh tích tụ tư bản. ảnh hưởng qua
lại nói trên của tích tụ và tập trung tư bản làm cho tích luỹ tư bản ngày càng mạnh.
Tập trung tư bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Nhờ tập trung tư bản mà xây dựng được những xí nghiệp lớn, sử dụng được
kỹ thuật và công nghệ hiện đại, do đó nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền
sản xuất xã hội hoá cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
càng sâu sắc thêm.
*Cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản chẳng những tăng lên về mặt quy mô, mà
còn không ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó. C.Mác phân biệt cấu tạo kỹ thuật,
cấu tạo giá trị và cấu tạo hữu cơ của tư bản.:
+Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức
lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất. Về mặt hình
thái hiện vật, mỗi tư bản đều bao gồm tư liệu sản xuất và sức lao động để sử dụng
những tư liệu sản xuất đó. Quan hệ này có tính tất yếu về mặt kỹ thuật, do trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất quyết định. Do mỗi ngành sản xuất sử dụng tư
liệu sản xuất khác nhau do vậy chỉ tiêu biểu hiện cấu tạo kỹ thuật của mỗi ngành

cũng khác nhau. Các chỉ tiêu thường dùng để biểu thị cấu tạo kỹ thuật của tư bản
là: số năng lượng do một công nhân sử dụng (100 kw điện/1 công nhân), số lượng
máy móc trong sản xuất (02 máy dệt/1 công nhân). Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và tiến bộ kỹ thuật.
Điều đó biểu thị ở số lượng tư liệu sản xuất mà một công nhân sử dụng ngày càng
tăng lên.
+ Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số
lượng giá trị của tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất. Ví dụ, một tư bản
có tổng số tư bản là 12.000$, trong đó giá trị tư liệu sản xuất là 10.000$, còn giá trị


16

sức lao động là 2.000$, thì cấu tạo giá trị của tư bản đó là 10.000$: 2000$ = 5/1.
+Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nói
chung, những sự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của tư bản sẽ dẫn đến những sự
thay đổi trong cấu tạo giá trị của tư bản. Để biểu hiện mối quan hệ đó, C.Mác dùng
phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản.
+Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư
bản quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày
càng tăng do đó cấu tạo giá trị của tư bản phản ánh cấu tạo kỹ thuật của tư bản
cũng tăng lên tất yếu làm cho cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên.
Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng
tuyệt đối và tương đối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng cũng có
thể giảm xuống một cách tương đối.
+Như vậy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy chính là
nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn thất nghiệp trong chủ nghãi tư bản.
4. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận
*Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

-Muôn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu phải chi phí một số lđ nhất định, gọi là chi
phí lđ, bao gồm quá khứ và lđ hiện tại.
+Lao động quá khứ ( lđ vật hóa), tức là giá trị của tư liệu sản xuất(c)
+Lao động hiện tại ( lđ sống) tức là lđ tạo ra giá trị ms (v+m)
-Xét trên quan điểm xã hội, chi phí lđ đó là chi phí thực tế của toàn xã hội, chi phí
này tạo ra giá trị hàng hóa, ký hiệu giá trị hàng hóa là (w)
W= c + v + m
-Xét về mặt lượng:
Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa
-Đối vs các nhà tư bản họ chỉ quan tâm đến việc ứng tư bản để mua tư liệu sản xuất
( c) và mua sức lđ ( v). Dó đó , nhà tư bản chỉ xét hao phí hết bao nhiêu tư bản chứ
họ ko xét hao phí hết bao nhiêu lđ xã hội.


17

+Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ký hiệu là k: k= c +v
-Vậy chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản bất biến và tư bản khả
biến mà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa.
-Khi xuất hiện chi phí sx tư bản chủ nghĩa, thì công thức giá trị hàng hóa :
W =k + m
-Như vậy giữa chi phí thực tế và chi phí sx tư bản chủ nghĩa có sự khác nhau về cả
mặt chất và lượng.
+Về mặt chất: Chi phí thực tế là chi phí lđ, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lđ xh
cần thiết để sx và tạo ra giá trị hàng hóa, còn chi phí sx tư bản chủ nghĩa ( k) chỉ
phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi, nó ko tạo ra giá trị hàng hóa.
+Về mặt lượng: Chi phí sx tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế.
( c + v) < (c + v + m)
*Lợi nhuận:
-Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sx tư bản chủ nghĩa luôn luôn có khoảng cách

chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa, nhà tư bản ko những bù đắp đủ số tư
bản đã ứng ra mà còn thu về đc 1 số tiền lời ngang bằng vs m. Số tiền này đc gọi là
lợi nhuận, ký hiệu là p
-Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức: W = c + v + m +k +m bây giờ sẽ chuyển
thành W =k + p
-Vậy giữa P và m có gì giống và khác nhau
+Giống: Cả lợi nhuận (p) và giá trị thặng dư (m) đều có chung 1 nguồn gôcs là kết
quả lđ không công của công nhân.
+Khác nhau:
*Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nó là kết quả
của sự chiếm đoạt lđ ko công của công nhân.
*Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là 1 hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.C.
Mác viết: “ Gía trị thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá


18

trị hàng hóa so vs chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lượng lđ
chứa đựng trong hàng hóa so vs số lg lđ đc trả công chứa đựng trong hàng hóa”.
*Vị vậy, phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sx giữa nha f tư
bản và lđ làm thuê, vì nó làm cho ng ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư ko phải chỉ
do lđ làm thuê tạo ra. Nguyên nhân của hiện tượng đó là:
Thứ nhất, sự hình thành chi phí sx tư bản chủ nghĩa đã xóa nhòa sự khác nhau giữa
c và v, nên việc p sinh ra trong quá trình sx nhờ bộ phận v đc thay thế bằng k (c +
v), bây giờ p đc quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước.
Thứ 2, do chi phí sx tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sx thực tế, cho nên nhà
tư bản chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phí sx tư bản chủ nghĩa và có thể thấp hơn
giá trị hàng hóa là đã có lợi nhuận.
*Tỷ xuất lợi nhuận
-Tỷ xuất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư

bản ứng trước.
-Tỷ xuất lợi nhuận là p’: ta có p’ =

m
c+v

* 100(%)

-Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư nên tỷ suất lợi nhuận cũng
là sự chuyển hóa của tỷ suất giá trị thặng dư, vì vậy chúng có mối quan hệ chặt
chẽ vs nhau.
-Nhưng giữa m’ và p’ lại có sự khác nhau cả về chất và lượng.
-Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đvs công nhân làm thuê
còn p’ phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.
-Về mặt lượng: p’ luôn luôn nhỏ hơn m’ vì:
P’=

m
c+v

*100( %)

m’=

m

*100(%)

v


-Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư ào đâu thì có lợi
hơn, Do đó việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy
các nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản.


19

5. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tích tụ và tập trung sx cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc

A.
-

điểm kinh tế cơ bản of chủ nghĩa quốc thế.
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung

-

vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu dùng một số loại hàng hóa nào đó
-

nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao
Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền các liên minh được hình thành theo liên
kết ngang nghĩa là mới chỉ liên kết các doanh nghiệp trong một ngành nhưng
về sau theo mối liên hệ dây truyền các tổ chức độc quyền đã liên kết theo liên

-

kết dọc mở ra nhiều ngành khác nhau.

Các hình thức độc quyền cơ bản:
+ Cácten là h/thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp nghị thỏa
thuận về giá cả, quy mô sản lg, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán… Các
nhà tư bản tham giá Cácten vẫn độc lập về sx và thương nghiệp. Họ cam kết
làm đúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định trc đó----> là liên
minh k vững chắc
+Xanhđica là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn cacten. Các xí nghiệp tham
gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sx nhưng mất độc lập trong lưu thông: mọi
việc mua bán do 1 ban quản trị chung of xanhđica đảm nhận. M/đích of
xanhđica là thống nhất mua n/liệu vs giá rẻ, bán HH vs giá đắt để thu lợi
nhuận.
+Tơrớt là hình thức độc quyền cao hơn Cácten và Xanhđica, nhằm thống nhất
việc sx, tiêu thụ, tải vụ đều do 1ban quản trị QL. Các tư bản tham gia Tơrớt trở
thành những cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
+ Côngxoóc xiom là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn
hơn các hình thức trên. Tham gia công xoócxiom k chỉ có các nhà tư bản lớn
mà còn có cả Xanhđica, Tơrớt thuộc các ngành khác nhau nhưng lquan vs


20

nhau về k/tế-kỹ thuật. Vs kiểu liên kết dọc, 1 Công xoócxiom có thể có hàng

-

trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc vào tài chính.
B. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Cùng với quá trình tích tụ và tập trung trong công nghiệp thì các ngân hàng
cũng diễn ra quá trình tích tụ và tập trung làm cho các ngân hàng nhỏ bị thôn


-

tính. Muốn tồn tại nó phải liên kết với nhau hình thành độc quyền ngân hàng
Khi sx trong CN tích tụ ở mức độ cao, các tổ chức độc quyền này sẽ tìm kiếm
các ngân hàng lớn hơn. Khi đó các ngân hàng phải tự sáp nhập vào ngân hàng

-

lớn hơn or chấm dứt sự tồn tại===>thúc đẩy tổ chức độc quyền ra đời.
Sự x/hiện và PT of các tổ chức độc quyền trong ngân hàng làm thay đổi quan
hệ giữa TB ngân hàng và TB độc quyền. Quá trình độc quyền hóa trong CN và
trong ngân hàng xoắn xuýt vs nhau và thúc đẩy lẫn nhau làm nảy sinh tư bản
tài chính.
 Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một

-

số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất và tư bản công nghiệp.
Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc
quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của toàn xã hội gọi là bọn
đầu sỏ tài chính. Bọn này thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ

-

tham dự
Nhờ có chế độ tham dự và phương pháp tổ chức kiểu tập đoàn mà tư bản tài
chính đã có thể khống chế và điều tiết được một lượng tư bản lớn gấp nhiều

-


lần.
Ngoài chế độ tham dự, đầu sở tài chính còn use các thủ đoạn khác:lập cty ms,

-

phát hành trái khoán, đầu cơ ruộng đất…để thu lợi nhuận độc quyền cao.
Bọn đầu sỏ tài chính không chỉ thống trị về kinh tế mà còn cả chính trị, chi
phối mọi hoạt động của nhà nước tư sản, biến nhà nước tư sản thành công cụ
phục vụ lợi ích cho chúng. Sự thống trị của bọn tài phiệt đã làm nảy sinh chủ
nghĩa phát xít
C. Xuất khẩu tư bản


21
-

Xuất khẩu tư bản là mang tư bản đầu tư ở nước ngoài để sản xuất giá trị thặng

-

dư tại nước sở tại
Xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu vì những nước tư bản phát triển đã tích lũy
được một khối lượng tư bản rất lớn và nảy sinh tình trạng một số tư bản thừa

-

-

tương đối cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận so với đầu tư ở trong nước
Phân loại:

+ Về hinh thức đầu tư: X/khẩu tư bản hoạt động(đầu tư trực tiếp)
X/khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp)
+ Về chủ sở hữu tư bản: X/khẩu tư bản nhà nc
X/khẩu tư bản tư nhân
D. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
Nguyên nhân: quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư
bản tăng lên cả về quy mô và phạm vi tất yếu dẫn đến sự phân chia thế giới về

-

kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
Kết quả: Sự đụng độ,các cuộc cạnh tranh khốc liệt of các thế lực tổ chức độc
quyền hùng hậu, đc sự ủng hộ of nhà nc mk tất yếu dẫn ts sụ thỏa hiệp để hình
thành các liên minh độc quyền quốc tế dưới dạng cacsten, xanhđica, tơrớt

-

quốc tế
E. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
Nguyên nhân: Khi chủ nghĩa tư bản cùng phát triển thì nguyên liệu càng thiếu
thốn, cạnh tranh càng gay gắt, việc tìm kiếm nguyên liệu càng ráo riết, các

-

cường quốc tư bản gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Kết quả: Sự phân chia lãnh thổ và phát triển k đều of CN tư bản tất yếu dẫn
đến cuộc đấu tranh đòi chia lại TG. Đó là nguyên nhân dẫn ts cuộc c/tranh thế
giới thứ I (1914-1918 và cuộc c/tranh thế giới thứ II (1939-1945)

I.3. Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về chủ nghĩa xã hội

1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
A.
-

Giai cấp công nhân
Khái niệm: giai cấp công nhân là con đẻ của nền sản xuất công nghiệp tư bản
chủ nghĩa là giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến cho phương thức
sản xuất hiện đại


22
-

Đặc trưng cơ bản:
• Về phương thức lao động: những tập đoàn ng lđ trực tiếp hay gián tiếp, làm


việc trong nhà máy, tiếp xúc vs những thành tựu of KH-KT
Về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất của tư
bản chủ nghĩa: k có địa vị, người công nhân k có tư liệu sx, họ buộc phải
bán sức lao động cho tư bản chủ nghĩa vì vậy trở thành giai cấp vô sản, làm
thuê cho giai cấp tư sản và trở thành lực lượng đối kháng với giai cấp tư

-

sản
Đặc điểm:
• Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định hình thành và phát triển



cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại
Giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất cơ bản liên tiếp trược tiếp tạo ra



của cải vật chất cho xã hội
Giai cấp công nhân là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ



chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Ở các nước tư bản chủ nghĩa công nhân là những người không có hoặc cơ
bản không có tư liệu sản xuất, họ phải đi làm thuê cho nhà tư bản và bị nhà

-

tư bản bóc lột giá trị thặng dư
• Ở các nước xã hội chủ nghĩa công nhân làm chủ tư liệu sản xuất
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
• Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lãnh đạo nông dân lao động đấu
tranh xóa bỏ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã


hội mới, xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
Theo quan điểm of Cacmac và Ăng ghen, việc thực hiện sứ mện lịch sử of
GCCN phải trải qua hai bước:
+ Bước 1: Giai cấp vô sản biến thành GC thống trị và chiếm lấy chính
quyền nhà nước.
+ Bước 2: Sử dụng sự thống trị của mình để đoạt lấy toàn bộ tư bản trong
tay giai cấp tư sản sau đó tiến hành xây dựng xã hội ms, xã hội chủ nghĩa



23
-

2 bc này quan hệ chặt chẽ vs nhau: k thực hiện đk bc 1 thì sẽ k thực hiện đc bc
thứ 2 nhưng bc thứ 2 là bc quan trọng nhất để GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch
sử of mk.

-

Để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử ấy giai cấp công nhân nhất định phải tập
hợp được các tần lớp nhân dân lao động xung quanh nó, tiến hành cuộc đấu
tranh cách mạng để xóa bỏ xã hội cũ xây dựng xã hội mới về mọi mặt KT,c/trị,
tư tưởng.
B. Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử cảu giai cấp công

-

nhân
Địa vị kinh tế của công nhân trong XHTBCN
• Giai cấp công nhân là sản phẩm of nên CN hiện đại. All các GC khác đều
suy tàn và tiêu vong cùng vs sự PT of đại CN còn GCVS lại là sản phẩm of


bản thân nền đại CN
GCCN k có or là có rất ít tư liệu sx, muốn có tiền nuôi sống bản thân và gia





đình họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản.
Xét về mặt lợi ích GCCN và tư sản mâu thuấn đối kháng vs nhau.
Trong XHTBCN giai cấp công nhân có lợi ích thống nhất vs GC nông dân



và quần chúng lao động khác trong XH.
Điều kiện sống và làm việc là sống tập trung ở thành phố lớn, những khu
công nghiệp tập trung. Điều kiện làm việc, điều kiện sống of GCCN đã tạo
đk cho họ có thể đoàn kết chặt chẽ vs nhau trong đấu tranh chông

-

CNTB.Khả năng này GCND, thợ thủ công k thể có đc.
Địa vị chính trị - xã hội
• Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong CM
Họ đại diện cho phương thức sx tiên tiến, gắn vs thành tựu KH-KT hiện đại.
Đó là giai cấp được trang bị bởi một lí luận khoa học luôn đi đầu trong
p/trào CM, có thể tập hợp đc đông đảo GC tầng lớp khác vào p/trào.


Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất trong thời
đại hiện nay
Trong cuộc CM tư sản, GCTS có tinh thần CM nhưng khi họ giành đc chính
quyền họ lại quay trở lại bóc lột GCCN, GCNN, những GC đã tưng kề vai


24


sát cánh vs họ.Trong khi đó GCCN có lợi ích cơ bản đối kháng vs GCTS bởi
vậy họ chỉ có thể đc giải phóng bằng cách giải phóng toàn XH khỏi chế độ
TBCN .


Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỉ luật cao
GCCN lđ trong nền sx đại CN vs hệ thống sản xuất mang tính dây
chuyền,nhịp độ làm việc khẩn trương buộc họ phải tuân theo những kỉ luật
nghiêm ngặt; cùng vs c/sống đô thị tập trung đã tạo nên tính tổ chức, kỷ luật
chặt chẽ cho GCCN



Giai cấp công nhân mang bản chất quốc tế
GCTS k chỉ bóc lột GCCN trong nc mà họ còn bóc lột GCCN ở các nc thuộc
địa. Vì thế, p/trào đấu tranh of GCCN k chỉ diễn ra đơn lẻ ở mỗi quốc gia mà
phải gắn bó giữa p/trào công nhân các nc có như vạy p/trào ms có thể giành
thắng lợi.

C. Vai trò của Đảng Cộng Sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
- Tính tất yếu của sự hình thành Đảng cộng sản
Đảng Cộng Sản = Phong trào Công nhân + Chủ nghĩa Mác Lênin
Đảng cộng sản Việt Nam = Phong trào công nhân + phong trào yêu nước +
Chủ nghĩa Mac Lênin
Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân
• Đảng là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân
• Đảng là giai cấp tiên phong cảu giai cấp công nhân
• Đảng là bộ phận tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân
Vai trò của giai cấp công nhân đối với đảng

• Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội của đảng, nguồn bổ sung lực lượng cho
đảng, đảng viên là người ưu tú nhất, xuất thân từ công nhân là chủ yếu


-

-

2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa, động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
- K/n CMXHCN:
CMXHCN là cuộc CM nhằm thay thế chế độ TBCN lỗi thời bằng chế độ
XHCN.


25


Theo nghĩa hẹp (về mặt chính trị): CMXHCN là cuộc CM c/trị, đc kết thúc
bằng việc GCCN cùng vs nhân dân lđ giành đc c/quyền, thiết lập đc nhà nc



chuyên chinhd vô sản-nhà nc of GCCN và quần chúng nhân dân lđ
Theo nghĩa rộng (2 mặt k/tế và c/trị): CMXHCN bao gồm cả 2 thời kỳ:
+ cách mạng về c/trị vs nd chính là thiết lập nhà nc chuyên chính vô sản;
+thời kỳ GCCN và nhân dân l/động use nhà nc of mk để cải tạo XH cũ về
mặt k/tế, c/trị, VH, tư tưởng… xây dựng XH ms về mọi mặt nhằm thực hiện

-


thắng lợi CNXH và CNCS.
Nguyên nhân of CMXHCN
+Nguyên nhân sâu xa of mọi cuộc CM trong xã hội là do mâu thuẫn gay gắt
giữa nhu cầu PT of LL sx vs sự kìm hãm of quan hệ sx đã trở nên lỗi thời
Trong XHTBCN, LL sx ngày càng phát triển, ngày càng có tính XH hóa
cao, mâu thuẫn gay gắt vs quan hệ sx mang tính chất tư nhân TBCN về tư liệu
sx.
Do tđ of quy luật cạnh tranh, chế độ tư bản CN bị khủng hoảng, 1 số
doanh nghiệp phải dừng sx. Trong XH này, GCCN sống bằng việc bán sức lao
động cho tư bản nên khi sx đình trệ họ k có việc làm và đã đứng lên chống lại
GCTS.
+Cuộc CMXHCN k tự diễn ra mà là kết quả giác ngộ of GCCN và quần chúng
nhân dân lao động. Trên cơ sở tiếp thu lý luận KH đã tổ chức ra chính đảng tiến
hành đấu tranh để lật đổ chế độ XH cũ và xây dựng XH ms.
+CMXHCN nổ ra nhưng có giành đc thắng lợi hay k phải phụ thuộc vào thời cơ
CM- là sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài
+Cuộc CMXHCN là 1 tất yếu khách quan of tiến trình PT of nhân loại, chừng
nào quan hệ sx TB vẫn đc duy trì thì nguyên nhân of cuộc CMXHCN vẫn còn
tồn tại.
- Nội dung of CM XHCN:
• Trên l/vực c/trị:
+ đầu tiên là đập tan nhà nc of giai cấp bóc lột, giành chính quyền về tay
công nhân, nhân dân lao động; đưa những ng lao động từ vị trí nô lệ lên
địa vị làm chủ XH


×