Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề cương Quản lý thiên tai và tai biến môi trường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.32 KB, 23 trang )

1

1

Đề cương thi học kỳ 2, 2015-2016
Môn

-

-

+
+
-

+
+
-

-

Quản lý thiên tai và tai biến
môi trường biển

Chương 1: Tổng quan
Câu 1:Định nghĩa các khái niệm: hiểm họa, thảm họa,
phơi nhiễm, tính dễ bị tổn thương, khả năng chống chịu,
rủi ro thảm họa.
Hiểm họa: Sự kiên, sự cố hay hiên tượng có khả năng đe
dọa đến tính mạng, tài sản và đời sống của con người.
Gồm 2 loại: hiểm họa do tự nhiên và hiểm họa do con


người.
Thảm họa: khi hiểm họa xảy ra làm ảnh hưởng tới hoạt
động xã hội, gây ra những tổn thất rộng khắp về con
người, tài sản và môi trường, vượt quá khả năng đối phó
của những người bị ảnh hưởng.
Thảm họa từ hiểm họa do tự nhiên→ Thiên tai
Thảm họa từ hiểm họa do con người → Tai biến
Phơi nhiễm: mức độ gần gũi/ khoảng cách giữa các đối
tượng với nguồn hiểm họa. Ở trạng thái phơi nhiễm:
Đối tượng có thể chưa bị ảnh hưởng xấu bởi các yếu tố gây
hại.
Đối tượng đang chịu một rủi ro cao.
Tính dễ bị tổn thương: là những đặc điểm của một cộng
đồng, hệ thống hoặc tài sản làm giảm khả năng chống chịu
với hiểm họa khiến cho cộng đồng, hệ thống hoặc hiểm
họa đó dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động có hại từ hiểm
họa.
Khả năng chống chịu: nguồn lực và năng lực của một cộng
đồng ứng phó với các tác động xấu khi thảm họa xảy ra.
1

1


2
-

-

-


-







2

Rủi ro thảm họa: thiệt hại mà thảm họa có thể gây ra về
người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động
KT-XH. Gồm: rủi ro thiên tai và rủi ro tai biến.
(viết công thức rủi ro thiên tai và diễn giải ý nghĩa của công
thức)
Câu 2:Định nghĩa thiên tai, nắm vững nguyên nhân, đặc
điểm bão lụt, sóng thần, biết một số ví dụ thiên tai cụ thể:
cơn bão Yolinda, sóng thần Ấn Độ Dương, sóng thần Nhật
Bản.
Theo luật phòng chống thiên tai ban hành ngày
19/06/2013, 01/05/2014: Thiên tai là hiện tượng tự nhiên
bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi
trường, ddieeeuf kiện sống và các hoạt động KT-XH, bao
gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét,
ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất
do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn,
nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối động
đất, sóng thần và các loại thiên tai khác.
Lũ Lụt:

+ Định nghĩa: Lũ là mức nước và tốc độ dòng chảy trên
sông, suối vượt quá mức bình thường. Lụt xảy ra khi nước
lũ dâng cao tràn qua sông, suối, hồ, đập và đê vào các
vùng trũng, làm ngập nhà cửa, cây cối, đồng ruộng.
+ Nguyên nhân:
Những trận mưa lớn kéo dài có thể gây ra lũ, lụt
Các công trình xây dựng như đường bộ, đường xe lửa
và hệ thống thuỷ lợi cũng có thể ngăn cản dòng chảy tự
nhiên, làm tăng ngập lụt.
Lũ lụt còn có thể xảy ra khi đê, đập, hồ hoặc kè bị vỡ.
Các trận bão lớn vó thể làm nước biển dâng lên, tiến
sâu vào đất liền, gây ra ngập, lụt và nhiễm mặn.
2

2


3





















+

+

3

+ Các loại lũ: có 3 loại lũ chính là lũ quét, lũ sông và lũ ven
biển.
+ Tác hại của lũ:
Gây chết người hoặc bị thương.
Ảnh hưởng đến đời sống của doanh nghiệp (lũ lụt kéo
dài có thể làm chậm trễ mùa vụ mới, nguồn nước bị nhiễm
bẩn, phát sinh dịch bệnh).
Làm hư hỏng các công trình ( nhà cửa, bệnh viện,
trạm y tế, trường học, đường giao thông, đường dây điện,
đường dây điện thoại, hệ thống cung cấp nước sạch …)
Gây xói lở hoặc bồi lắng, lấp đất, cát làm mất diện
tích trồng trọt.
+ Những yếu tố làm tăng thiệt hại của lũ:
Vùng sản xuất, địa điểm kinh doanh của các doanh
nghiệp trong vùng thường bị ngập lụt.
Thiếu hiểu biết về nguyên nhân và cách phòng chống

lũ lụt.
Chủ quan không có sự chuẩn bị phòng ngừa
Nhà xưởng đơn sơ, nền nhà thấp, móng và kết cấu
nhà không chịu được lũ lụt.
Không có kế hoạch dự trữ nguyên nhiên liệu, lương
thực
Cây trồng, gia súc không được bảo vệ.
Thiếu nơi trú ẩn an tòan cho tàu, thuyền đánh cá.
Bão
Định nghĩa : bão là vùng gió xoáy rất mạnh đưa không khí
biển nóng ẩm hội tụ vào vùng trung tâm và bốc lên cao
trong một cột xoáy rất lớn với đường kính khoảng 1000 –
2000km tao hệ thống mây gần tròn cho lượng mưa rất lớn
Gió mạnh nhất ở vùng gần trung tâm bao. Càng xa trung
tâm tốc độ gió trong bão càng giảm
3

3


4
+

+

+

+

+


4

Trong giai đoạn thuần thục bão có thể có mắt bão, đó là
khu vực quang mây, lặng gió với nhiệt độ cao hơn khu vực
ngoài mắt bão
Nguyên nhân: khi nhiệt độ nước biển vượt quá 25oC một
hỗn hợp nhiệt và hơi ẩm hình thành một vùng áp thấp
trên biển. hướng gió xoay xung quanh vùng áp thấp sâu:,
áp suất giảm nhanh theo hướng vào tâm. Aspthaasp này
bị gió mậu dịch đẩu đi dọc theo các rãnh. Một vùng áp
thấp sẽ trở thanh vão khi vận tốc gió đạt tới cấp 11 theo
thang gió beaufort 10 hoặc từ 103 đến 119km/h
Đặc tính: khi bão đổ bộ vào đất liền, gió mạnh sẽ gây thiệt
hại đi kèm theo lũ và sạt lở đất ( chưa kể tới mưa lớn và
nước dâng do bão). Hiện tượng giảm áp suất không khí
trong bão có thể tạo nên hiện tượng nước biển dâng cục bộ
mà hệ quả của nó là gây ngập lụt nghiêm trọng trong vùng
ven biển
Sóng thần :
Nguyên nhân: Sóng thần là kết quả của sự nâng hạ đột
ngột của một phần vo trái đất nằm dưới đại dương. Nó
gây nên sự dịch chuyển đột ngột của các cột nước bên
trên, và sự nâng hoặc hạ của mực nước biển ở trên bề mặt.
sự nâng hạ mức nước biển này là bước đầu tiên hình
thành song thần
Song thần cũng có thể được hình thành do sự dịch chuyển
với thể tích lớn của nước biển bắt nguồn từ hiện tượng sạt
lở đất, phun trào của núi lửa ngầm dưới đáy biển
Đặc điểm : sóng thần gồm một chuỗi các sóng có chiều dài

và chu kỳ sóng rất lớn.chúng thường kết hợp với thủy
triều ( cho dù là triều thấp hay triều cường cũng đều góp
phần gây ra thiệt hại)
4

4


5

5

Khi được hình thàn, sóng thần có thể di chuyển trên bề
mặt đại dương với tốc độ lớn hơn 800km/h. trận sóng
thần ở Ấn Độ dương năm 2004 chỉ mất 3.5 giờ để di
chuyển từ nơi nó hình thành tại đường đứt gãy ở phía tây
Banda Aceh, Indonesia đến Sri Lanka
Những sóng thần hình thành ở gần bờ có thể di chuyển
đến bờ chỉ trong vài phút như trận sóng thần ở đông bắc
Nhật Bản ( Fukushima) trong năm 2011
Chuyển động của sóng thần trên đại dương hầu rất khó
nhận biết vì chiều cao của sóng thường nhỏ hơn 1m
Khi sóng thần đổ bộ vào bờ. chiều cao sóng có thể đạt tới
30m hoặc cao hơn thế.
Phải liệt kê hết các thiên tai vùng biển: lũ lụt, xói lở đất,
nước biển dâng, elnino và lanina, tóm tắt một số ý chính như
hiện tượng, ảnh hưởng của các thiên tai.
Nêu ví dụ cụ thể một thiên tai (tham khảo QB2)
Câu 3: (Chuẩn bị theo đề cương mới) Khái niệm tai biến
môi trường biển, các thảm họa môi trường biển: Thảm họa

Minamata, thảm họa hạt nhân Fukushima, tràn dầu Exxon
Valdez, nổ giàn khoan Deep Water Horizon
Các thảm họa môi trường biển: Thảm họa Minamata,
thảm họa hạt nhân Fukushima, tràn dầu Exxon Valdez,
nổ giàn khoan Deep Water Horizon.
Khái niệm:
Tai biến môi trường biển là những hiểm họa hình thành trong
quá trình hoạt động của con người có thể gây ô nhiễm, suy
thoái hoặc biến đổi môi trường biển nghiêm trọng.
Tai biến môi trường biển có thể có từ:
5

5


6

6

- Tai biến từ các hoạt động công nghiệp (năng lượng, hóa
chất)
- Tai biến từ các hoạt động khai thác khoáng sản, dầu khí,
hàng hải (sập hầm mỏ, ô nhiễm dầu)
- Tai biến từ các hoạt động nông lâm ngư nghiệp, du lịch, sinh
hoạt hàng ngày (thủy triều đỏ, ô nhiễm nước, v.v)
Ví dụ các thảm họa: chỉ cần 1 ví dụ, diễn giải ví dụ.


-


-


-


-

Thảm họa Minamata:
Nguyên nhân: Công ty Chisso trong quá trình sản xuất
D.O.O ( diotyl phthalate) metyl Thủy Ngân được sinh ra
và đổ thẳng xuống biển mà không qua bất kỳ công đoạn
xử lý nào. Từ năm 1932 đến năm 1968 đã có khoảng 27
tấn hợp chất thủy ngân vào vịnh Minamata.
Hậu quả: hàng ngàn người có chế độ ăn uống bình thường
là cá từ vinh phát bệnh Minamata
Thảm hỏa hạt nhân fukushima
Nguyên nhân: trận động đất và sóng thần Sendai 2011.
Hậu quả: Rò rỉ phóng xạ. Lượng I-ốt phóng xạ trong nước
biển gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật
đã tăng 3.355 lần so với quy định, Khoảng 80.000 người ở
bán kính 30 km xung quanh nhà máy điện hạt nhân đã
buộc phải sơ tán.
Thảm họa tràn dầu exxon valdez:
Nguyên nhân : tàu chở dầu Exxon Valdez xuất phát từ
Valdez (Alaska) đi Long Beach ngày 23/3/1983, khi những
lái tàu ngủ gật đã làm cho tàu đi chệch hướng, đâm san
hô, rò rỉ tới 1/3 lượng dầu có trên tàu tương đương 10,8
triệu galông dầu bị rò rỉ khiến trên 11.000 dặm của vùng
biển lớn khu vực Alaska bị ô nhiễm nặng nề.

6

6


7
-


+
+

+
+

+

+

7

Hậu quả: Biển Alaska bị ô nhiễm 18.000 km². Dầu loang
làm ô nhiễm 2.340 km bờ biển. Ngư trường khu vực
Prince William Sound bị đóng cửa cho tới nay. Thiệt hại
ước tính 15 tỉ USD.
Thảm họa DEEPWATER HORIZON
Nguyên nhân:
Toàn bộ hệ thống bảo vệ trên giàn khoan không hoạt động
chính là nguyên nhân của thảm họa.
thông tin liên lạc trên giàn khoan bị gián đoạn, không có

tín hiệu cảnh báo trong khi các công nhân ở những khu
vực quan trọng trên giàn khoan đã phối hợp phản ứng
không thành công.
Công nhân không được huấn luyện để đối phó với tình
huống xấu nhất.
Hệ thống bảo vệ giàn khoan quá phức tạp, chỉ riêng hệ
thống bảo vệ khẩn cấp có tới 30 nút điều khiển.
Hậu quả:
sự cố nổ giàn khoan Deepwater Horizon của BP tại Vịnh
Mexico năm 2010 đã khiến 11 người thiệt mạng, làm 4,9
triệu thùng dầu tràn ra biển, gây ô nhiễm các bãi biển
thuộc 5 bang duyên hải bờ Đông nước Mỹ, trong đó bang
Lousiana và Mississippi phải tuyên bố tình trạng khẩn
cấp.
Diện tích dầu loang quá lớn đã đe dọa nghiêm trọng môi
trường sống của các loài sinh vật biển và toàn bộ hệ sinh
thái ngập mặn của hai bang của Mỹ dọc vịnh Mexico. BP
đã phải chi hàng chục tỷ USD để làm sạch và khôi phục
vùng biển bị ô nhiễm, đồng thời giải quyết hơn 300.000
đơn khiếu kiện với số tiền đền bù đến 11 tỷ USD nhằm
phục hồi kinh tế tại vịnh Mexico.
Chương 2: Quản lý rủi ro thiên tai
7

7


8

8


1. Đánh giá rủi ro thiên tai: các bước để đánh giá rủi ro
thiên tai, ứng dụng cho một thiên tai ở một vùng cụ thể:
bão (Hải Phòng), lũ lụt (Quảng Nam), hạn hán (Tiền
Giang)
Đánh giá rủi ro thiên tai (lưu ý có 3 bước đánh giá rủi ro thiên
tai để áp dụng cho MỘT THIÊN TAI của MỘT địa phương cụ
thể, cần phải nắm để áp dụng vào bài thực tế với các dữ kiện
có sẵn hoặc dữ kiện mình đã nắm về đặc điểm tự nhiên xã hội
của địa phương Quảng Ninh, Quảng Nam, Tiền Giang)
Bước 1: đánh giá thiên tai
- ví dụ bão, cần xem mùa bão của địa phương nằm vào tháng
mấy, ví dụ miền bắc thì là 6,7,8 , miền trung từ Đà Nẵng vào
là 10,11
- Địa phương đó nằm ở đâu, trực tiếp bị ảnh hưởng bởi bão
hay được vịnh bao bọc, vì khi vịnh bao bọc thì ảnh hưởng của
bão có thể được giảm đi
- Mức độ nguy hiểm của bão: hàng năm xảy ra nhiều không
và thiệt hại nhiều không, để kết luật xem mức độ nguy hiểm
cao, thấp, trung bình
Bước 2: đánh giá tính dễ bị tổn thương:
- Điều kiện cơ sở vật chất: có được đầu tư hay chưa, liệu có
các công trình để trú ẩ trong bão chưa
- Văn hóa xã hội: người dân có được tiếp xúc tuyên truyền
nhiều về bão ko, trình độ văn hóa thế nào, ngư dân ý thức về
thiên tai thế nào
- Môi trường: địa phương có rừng ngập mặn, rạn san hô
không, các tấm lá chắn tự nhiên đó có được bảo vệ hay là
ngày càng suy thoái?
- Vùng nào sẽ là vùng ít tổn thương nhất trong địa phương

(thường là ở vùng được che chắn bởi các tấm lá chắn tự nhiên:
rừng ngập mặn, rạn san hô,
8

8


9

9

Bước 3: đánh giá khả năng
- hệ thống cảnh báo, dự bão lũ lụt của việt nam đã được đầu
tư, dự báo ngày càng chính xác hiệu quả
- Phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể cộng đồng ngày càng
được cải thiện
- Công tác phòng tránh, ứng phó và phục hồi sau bão ngày
càng được chính quyền và người dân chú trọng
- Nguồn lực tài chính từ địa phương có khá không --> có khả
năng để đầu tư cải tiến cơ sở hạ tầng trang thiết bị phòng tránh
ứng phó và khắc phục sau bão không
- Cộng đồng dân cư dần được nâng cao ý thức


+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+

Các bước đánh giá rủi ro thiên tai:
Rủi ro thiên tai =
Đánh giá thiên tai:
Xác định thiên tai
Bản đồ thiên tai
Bản chất tự nhiên
Mức độ nguy hiểm (Khả năng xảy ra và hậu quả)
Đánh giá tính dễ bị tổn thương:
Kinh tế, cơ sở vật chất
Văn hóa, xã hội
Môi trường
Bản đồ tổn thương
Đánh giá khả năng:
Sinh kế người dân
Các điều kiện sống
Sự tự bảo vệ
Sự bảo vệ của xã hội
Cách tổ chức xã hội
9

9



10



10

Câu 5:Lập quy trình quản lý rủi ro thiên tai (tham khảo
thêm QB2 để bổ sung)
Quản lý rủi ro do bão áp thấp nhiệt đới
Các bước
Hoạt động
quản lý
Bước 1: Phòng - Xây đê biển, xây dựng các hệ thống
tránh, giảm
thoát nước.
thiểu
- Trồng rừng phòng hộ ven biển
- Xây dựng hệ cảnh báo bão
- Xây dựng các nhà ở kiên cố
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức người dân về phòng chống bão.
- Lập các kịch bản phòng tránh, ứng phó
và phục hổi thiệt hại do bão gây ra.
Bước 2:
- Chặt tỉa cành, nhánh của các cây cao, dễ
Chuẩn bị
gãy đổ, mục rỗng, nằm gần nhà ở, lưới
điện…
- Mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đi biển,

đào tạo thuyền trưởng hạng nhỏ cho ngư
dân.
- Sửa chữa, gia cố các công trình cũ, cầu,
cống, đê biển, tàu thuyền đảm bảo an
toàn.
- Mỗi người dân tích trữ nước sạch,
chuẩn bị lương thực, thuốc dự phòng.
- Các công trình công cộng kiên cố phục
vụ cho người dân tránh bão thì phải luôn
dự trữ nước uống, lương thực và thuốc
men.
Bước 3: Ứng
- Đóng kín cửa để tránh gió thổi tốc vào
phó
nhà.
- Chuẩn bị tâm lý tốt trước khi bão đến
10

10


11

Bước 4: Phục
hồi

11

11


tránh hoản loạn.
- Không ra ngoài khi có mưa to, gió mạnh
để tránh bị cây ngã đổ đè lên người, gió
quật ngã hay tôn bay chém vào người.
- Chủ động sơ tán đến các nhà kiên cố,
các công trình công cộng kiên cố để trú ẩn
- Đang ở trên tàu thuyền: Thường xuyên
theo dõi tin dự báo thời tiết trên các
phương tiện thông tin, hệ thống tín hiệu
báo bão, đồng thời chú ý quan sát bầu
trời và mặt biển để nhận biết thời tiết.
Khi nhận được tin bão, áp thấp nhiệt đới
thì tùy thuộc vào vị trí của tàu thuyền
đang hoạt động, vị trí cường độ hướng di
chuyển của bão, áp thấp nhiệt đới mà kịp
thời cho tàu thuyền vào bờ hoặc tránh xa
vùng ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt
đới.
Điều khiển tàu thuyền tránh xa vùng bão,
áp thấp nhiệt đới có khả năng đi tới, có
gắng tìm nơi neo đậu an toàn để tránh
bão.
- Các bên cứu hộ cứu nạn luôn thường
trực để di dời, hướng dẫn người dân tới
nơi an toàn khi bão xảy ra.
- Xây dựng lại nhà cửa cho những người
dân bị mất nhà do bão.
- Hỗ trợ tìm kiếm , cứu hộ những người bị
nan.
- Cung cấp lương thực, nước sạch, thước

men cho người dân.
- Thu dọn rác thải
11


12



12

- Phòng chống dịch bệnh.
- Khôi phục lại mạng lưới điện, làm sạch
hệ thống nước.
Quản lý rủi ro do luc lụt
Các bước
Hoạt động
quản lý
Bước 1: Phòng - Xây đê chắn
tránh, giảm
- Trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ
thiểu
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức và
hiểu biết của người dân về tác hại của lũ,
ứng phó lũ lụt.
- Xây dựng các trung tâm thông tin, dự
báo
- Xây dựng kịch bản đối phó khi có lũ xảy
ra.
- Đào tạo đội ngũ cốt trong công tác quản

lý, tìm kiếm cứu hộ cứu nạn, ứng phó
thiên tai.
Bước 2:
- Tổ chức diên tập tình huống
Chuẩn bị
- Gia cố nhà cửa.
- Tránh xây nhà ở khu vực dễ sạt lở vì lũ
lớn kéo theo sạt lở đất.
- Sửa sang nâng cấp đê điều hệ thống
cống thoát nước.
- Chuẩn bị dự phòng nước và thức ăn,
thuốc men trước đó
- Chuẩn bị sắn áo phao, phao cứu sinh.
Bước 3: Ứng
- Di dời người dân tới nơi trú ẩn trên cao,
phó
an toàn kiên cố, có nước uống, lương
thực, thuốc men.
- Di dơi người dân khỏi khu vực có nguy
cơ sạt lở.
12

12


13
Bước 4: Phục
hồi




13

- Xây dựng lại nhà cửa, tu sửa hệ thống
thoát nước, đê diều,..
- Hỗ trợ tìm kiếm , cứu hộ những người bị
nan.
- Cung cấp lương thực, nước sạch, thước
men cho người dân.
- Thu dọn rác thải
- Phòng chống dịch bệnh.
- Khôi phục lại mạng lưới điện, làm sạch
hệ thống nước.

Quản lý rủi ro do hạn hán
Các bước
Hoạt động
quản lý
Bước 1:
- Hạn hán có thể kéo theo xâm nhập mặn cần
Phòng
phải xây đê biển, huy động nhân dân trồng
tránh, giảm lại rừng ven biển, rừng phòng hộ, rừng ngập
thiểu
mặn.
- Hạn hán có thể gây ra cháy rừng cần phải
tuyên truyền, giáo dùc người dân để tránh
gây cháy rừng.
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
người dân về tác hại, cách giảm thiểu tác hại

của hạn hán, xâm nhập mặn.
- Lập các kịch bản phòng tránh, ứng phó và
phục hổi thiệt hại do hạn hán gây ra.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ liên quan về dự báo,
ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn, và
phục hồi lại môi trường và cuộc sống người
dân sau khi thiên tai xảy ra.
13

13


14
Bước 2:
Chuẩn bị

Bước 3:
Ứng phó

Bước 4:
Phục hồi
14

14

-Tu sửa chữa, nạo vét thông thoáng các tuyến
kênh tạo nguồn, kênh nội đồng, cống lấy
nước, hạn chế tối đa thất thoát nước; khai
thác vận hành công trình hợp lý,
- Tăng cường tích trữ nước trong các hồ

chứa đảm bảo cho sản xuất, sinh hoạt của
người dân.
- Mỗi người dân đều phải ren luyện sức khỏe
để thích ứng được với sự khắc nhiệt của môi
trường, tự chuẩn bị tích trữ lương thực và
nước.
- Rà soát ngay các khu vực rừng trọng điểm
có nguy cơ cháy rừng cao, có phương án
phòng, chữa cháy rừng cụ thể
- Rà soát ngay các khu vực nhiễm mặn nặng
nề để tìm cách giảm thiểu.
- Cải tạo hạ tầng kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, tập quán sản xuất và sinh hoạt của
cư dân ven biển để thích nghi với mực nước
biển dâng...
- Nạo vét kênh mương nhằm khơi thông dòng
chảy
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nước
- Triển khai đắp đập tạm, nạo vét kênh
mương, tổ chức bơm chuyền, vận chuyển, lắp
đặt các điểm cấp nước công cộng tại các khu
vực thiếu nước ngọt
- Tổ chức vận hành hợp lý các hệ thống công
trình thủy lợi tranh thủ lấy, trữ nước ngọt
khi triều kém phục vụ sản xuất, dân sinh.
-Cung cấp kinh phí khắc phục.
- Tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng và
14



15

15

củng cố, tăng cường năng lực hệ thống thủy
lợi

15

15


16

16

Chương 3: Quản lý rủi ro tai biến
2. Lập chu trình quản lý rủi ro tai biến môi trường biển
cho tràn dầu do tai nạn hàng hải, cháy nổ giàn khoan
Tràn dầu (do tai nạn Cháy nổ giàn khoan
tàu thuyền)
Bước 1:
- Thường xuyên kiểm -Thường xuyên bảo
Phòng
tra, nâng cấp các dưỡng, nâng cấp các
tránh
trang thiết bị trên tàu thiết bị của giàn
thuyền chở dầu.
khoan.
- Đào tạo kỹ năng, - Xây dựng hệ thống

tay nghề
cảnh báo cháy nổ giàn
- Đánh giá rủi ro tai khoan
biến, những nguy cơ - Đề ra các chiến lược
nào có thể xảy ra tràn vận hành công trình an
dầu
toàn và hiệu quả nhất
- Thiết kế xây dựng tàu -Tuyên truyền, giáo
thuyền đảm bảo tiêu dục nhằm nâng cao
chuẩn an toàn
hiểu biết của công
Thiết lập quy trình vận nhân về hỏa hoạn nổ
hành tàu thuyền chuẩn giàn khoan và hậu quả,
SOP
giải pháp phòng tránh
Thực hiện tuân thủ nó
chặt chẽ SOP
- Xây dựng bản đồ
Cơ chế giám sát việc những điểm nhạy cảm
tuân thủ SOP
với cháy nổ
- Thiết kế xây dựng cơ
sở vật chất đảm bảo tiêu
chuẩn an toàn chát nổ
Thiết lập quy trình vận
hành chuẩn, an toàn
(SOP)
16

16



17

17

Thực hiện và tuân thủ
chặt chẽ SOP
Cơ chế kiểm tra tuân thủ
SOP
Bước 2:
Chuẩn bị

Bước 3:
Ứng phó
17

- Lắp đặt hệ thống
phát hiện và cảnh báo
trên tàu.nguy cơ va
chạm
- Diễn tập các tình
huống để có những
ứng biến khi gặp tai
nạn tàu thuyền trên
biển. (lực lượng cứu
hộ, cứ nạn)
- Xây dựng kế hoạch
chuẩn bị ứng phó khẩn
cấp

- Thường xuyên kiểm
tra và bảo dưỡng các
thiết bị ứng phó sự cố
tràn dầu
- Thành lập đội phản
ứng nhanh khi tràn dầu
xảy ra
- Nâng cao ý thức an
toàn
- Bảo hiểm con người
và tài sản
- Thực hiện ngay kế
hoạch ứng phó khẩn
cấp tràn dầu
17

- Lắp đặt thiết bị phát
hiện cảnh báo cháy nổ
Xây dựng kế hoạch ứng
phó khẩn cấp cháy nổ
Chuẩn bị các trang
thiết bị cứu trợ, cứu
hộ, phòng cháy chữa
cháy.
- Diễn tập tình huống
nếu xảy ra vụ nổ giàn
khoan
- Kiểm tra bảo dưỡng
kỹ các hệ thống cảnh
báo, các thiết bị trên

giàn khoan
Thành lập đội phản ứng
nhanh khi cháy nổ xảy
ra, luôn bồi dưỡng kỹ
năng kiến thức
Bảo hiểm con người và
tài sản

- Thực hiện ngay kế
hoạch ứng phó khẩn cấp
đã lập ra


18

18

- Cứu hộ cứu nạn:
giải cứu người bị mắc
kẹt, di dời…
- Cô lập các nguồn
hiểm họa: chuyển dầu
sang tàu khác, cô lập
các khoang, tùng chứa
dầu
- Dùng phao vây,
khoanh vùng nhằm
ngăn chặn khả năng
loang rộng dầu trên
biển.

- Triển khai ngay các
biện pháp ngăn ngừa,
thu hồi dầu: hút dầu,
thấm dầu, dùng hóa
chất phân tán hoặc hấp
thu dầu
- Đánh giá nhanh
nguyên nhân thiệt hại
- Báo cáo phối hợp các
cơ quan chức năng có
thẩm quyền trong sự
cố tràn dầu
-

Bước 4:
Phục hồi
18

- Cứu hộ người gặp
nạn: Giải cứu người
mắc kẹt, cứu chữa
người bị thương
- Giúp đỡ công nhân,
viện trợ lương thực,
nước uống, thuốc men,
các nhu yếu phần cần
thiết…
- Nhanh chóng cắt điện
khu vực cháy
- Tiến hành dập lửa

sau khi giàn khoan bị
nổ
- Dùng tất cả các biện
pháp từ thô sơ đến
hiện đại để ngăn dầu
từ gian khoan lan tỏa
rộng hơn
Đánh giá nhanh thiệt hại
để xác định ưu tiên ứng
phó
Báo cáo phối hợp cơ
quan có thẩm quyền
- Bơm bùn lấp giếng
dầu
- Di dời công nhân ra
khỏi giàn khoan đang
xảy ra hỏa hoạn

- Có trách nhiệm phối - Di dời công nhân ra
hợp cũng các cơ quan khỏi giàn khoan đang
18


19

19

chức năng làm vùng
biển, bờ biển bị nhiễm
dầu

Xử lý và thu hồi vật
liệu bị dính dầu
Bồi thường thiệt hại tài
nguyên và môi trường:
đánh giá thiệt hại, xác
định nguyên nhân
người gây thiệt hại để
chịu trách nhiệm bồi
thường theo quy định
của pháp luật
Trục vớt dầu
-Trường hợp tràn dầu
ngoài khơi, xa bờ, có
thể xem xét dùng chất
phân tán dầu nhằm
ngăn không cho dầu có
khả năng loang vào
gây ô nhiễm đến bờ.
- Dùng các vi sinh vật
hoặc các tác nhân sinh
học nhằm phân tán
hoặc phân hủy dầu.
Sử dụng các thiết bị,
công nghệ hiện đại như
công nghệ nano và
nam châm : Quá trình
gom dầu tràn sẽ được
thực hiện ngoài biển
19


19

xảy ra hỏa hoạn
- Cứu hộ người gặp
nạn: Giải cứu người
mắc kẹt, cứu chữa
người bị thương
- Giúp đỡ công nhân,
viện trợ lương thực,
nước uống, thuốc men,
các nhu yếu phần cần
thiết…
- Nhanh chóng cắt điện
khu vực cháy
- Tiến hành dập lửa sau
khi giàn khoan bị nổ
- Dùng tất cả các biện
pháp từ thô sơ đến hiện
đại để ngăn dầu từ gian
khoan lan tỏa rộng hơn
- Bơm bùn lấp giếng
dầu
Đánh giá nguyên nhân,
thiệt hại để xác định ưu
tiên phục hồi
Chia các giai đoạn để
phục hổi
Liên hệ công ty bảo
hiểm
Cập nhật lại kế hoạch

ứng phó khẩn cấp


20

20

sau khi xảy ra sự cố
tràn dầu. Nước biển
nhiễm dầu sẽ được
bơm lên tàu để xử lý.
Sau đó, hạt nano sẽ
được trộn lẫn vào dung
dịch dầu - nước biển.
Dung dịch này sẽ được
lọc bằng nam châm để
tách nước và dầu; sau
đó nước được đổ
xuống biển, dầu được
mang vào một cơ sở
lọc dầu trên bờ -> dầu
có thể được phục hồi
và dùng lại










Chương 4: Quản lý rủi ro thiên tai và tai biến ở Việt Nam
Chính sách: (chỉ cần liệt kê tối thiểu được tên của chính
sách)
Chiến lược Quốc gia PCGNTT đến năm 2020, Quyết
định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007.
Luật phòng, chống thiên tai năm 2013 (Luật số:
33/2013/QH13).
Chương trình quản lý rủi ro dựa vào cộng đồng
(CBDRM) (Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009)
Kế hoạch tổng thể về tìm kiếm cứu nạn tới năm 2015 tầm
nhìn 2020. Được Thủ tướng Chính phủ thông qua ngày
28/2/2006 (Quyết định số 46/2006/QĐ-TTg).
20

20


21

+



+



+






+

+

21

1. Được tổ chức từ trên xuống dưới, từ các cơ quan nhà
nước đến các tổ chức, doanh nghiệp, truyền thông cụ thể
như sau:
Cơ quan nhà nước:
Ủy Ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn: chịu trách nhiệm điều
phối các hoạt động phòng, chống lụt bão
Trưởng ban chỉ đạo là Bộ trưởng Bộ NN và PTNT.
2 phó trưởng ban là: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và chủ
nhiệm văn phòng chính phủ.
Ban chỉ đạo bao gồm: Bộ trưởng, người đứng đầu các cơ
quan ngang Bộ và chính phủ.
Tổng cục thủy lợi: trực thuộc Bộ NN và PTNT có chức
năng quản lý và nhiệm vụ trực tiếp trong công tác về thủy
lợi, đê điều, phòng, chống thiên tai trong phạm vi cả nước:
Cục phòng, chống thiên tai
Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai.
Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn: : là cơ quan đầu
ngành của Chính phủ hỗ trợ Thủ tướng trong việc nâng
cao hợp tác giữa các Bộ, các tỉnh trong tìm kiếm cứu nạn:

Chủ tịch ủy ban là Phó thủ tướng và Phó chủ tịch là Bộ
trưởng Bộ Quốc phòng.
Phó chủ tịch gồm: Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ GTVT và
Bộ NN và PTNT.
Các thành viên gồm: 10 Bộ và Đài truyền hình VN, Đài
tiếng nói VN, Hội liên hiệp phụ nữ VN.
Các tổ chức chính trị XH, dân sự và doanh nghiệp:
Việc Xã hội hóa công tác QLRRTT và BĐKH có vai trò
quan trọng trong việc giúp mọi người tham gia vào các
quá trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, quy
hoạch, quản lý và tham gia vào các hoạt động ứng phó
thiên tai.
Mặt trận tổ quốc VN.
21

21


22
+
+
+
+

+
+
+
+



+





-

+
+
+

22

Hội Liên hiệp Phụ nữ VN.
Đoàn Thanh niên cộng sản HCM
Hội cựu chiến binh.
Nhóm công tác quản lý thiên tai(DMWG) thành lập năm
1999.
Cơ quan nghiên cứu:
Viện Hàn Lâm KH và CN.
Viện Khoa học và khí tượng thủy văn và BĐKH trực
thuộc Bộ TN và MT.
Viện Khoa học thủy lợi trược thuộc Bộ NN và PTNT.
Cơ quan truyền thông:
Hệ thống truyền thông rộng khắp và đầy đủ từ Trung
ương đến địa phương:
Đài tiếng nói VN.
Truyền hình VN.
Thông tin truyền thông bao gồm: dự báo, cảnh báo thiên

tai; các chính sách về thiên tai;...
→Vấn đề tồn tại:
Sự phối hợp giữa các Bộ, ngành và đơn vị còn thiếu chặt
chẽ, đồng bộ.
Công việc luôn quá tải. Cả về nhân lực và vật lực.
Cán bộ thiếu trình độ chuyên môn, chưa qua đào tạo
chuyên nghiệp.
Câu 11:Đề xuất để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro thiên
tai và tai biến môi trường biển tại Việt Nam.
Xây dựng cơ chế, chính sách đúng đắn, phù hợp với hiện
trạng của đất nước:
Ban hành các chế tài xử lý thích đáng.
Phân bố nhiệm vụ, chức năng một cách rõ ràng, minh
bạch.
Gỡ bỏ, điều chỉnh sự chồng chéo trong hệ thống văn bản
pháp luật.
22

22


23
+
+
+
+
+

+
+

+
+

+
+
+
+
+

+

23

Luôn học hỏi, cập nhật thông tin để hoàn thiện hệ thống
văn bản pháp luật.
….
Điều chỉnh việc đầu tư:
Xác định các vấn đề cần ưu tiên để tránh đầu tư dàn trải,
không hiệu quả.
Tìm kiếm các nguồn đầu tư để phục vụ cho công tác quản
lý.
Việc đầu tư còn thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu
→ có sự chỉ đạo, giám sát chặt chẽ của các tổ chưc, lực
lượng chức năng.
Đầu tư chưa tới nơi, chậm chạp → quản lý nguồn vốn một
cách hiệu quả, minh bạch.
….
Tổ chức quản lý hiệu quả:
Xây dựng bộ máy làm việc có trách nhiệm → việc triển
khai mệnh lệnh nhanh chóng, thiết thực.

Chú trọng vào công tác đào tạo các cán bộ, nhân viên về
chuyên môn trong lĩnh vực quản lý RRTT và TB môi
trường biển.
Tuyên truyền, nâng cao ý thức của tất cả mọi người →
Luôn chủ động, tránh tư tưởng chủ quan.
Đưa ra các cơ chế tổ chức quản lý rõ ràng, cụ thể từng
cấp, ngành, từng người.
Loại bỏ sự rườm rà trong các thủ tục giải quyết, phê
duyệt.
Các chỉ đạo cần được bàn bạc, xem xét kĩ lưỡng trước khi
được ban hành.
Tiến hành đánh giá hiệu quả của công tác quản lý qua các
năm để tìm ra các hạn chế, tồn tại → đưa ra cách quản lý
phù hợp.
….
23

23



×