Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.92 KB, 20 trang )

ĐỊA LÝ KINH TẾ
Chương 1:
Câu1: Đối tượng nghiên cứu của ĐLKT XH là gì?
Lý luận cơ bản về tổ chức lãnh thổ việt nam.
 Đối tượng nghiên cứu của ĐLKT XH:
-ĐLKT là một hệ thống các KHXH nghiên cứu các quy
luật phân bố và sản xuất (được thể hiện ở trong mối
quan hệ giữa sự thống nhất,sức sản xuất và sản xuất)
các đk và các đk phát triển ở các vùng và các lãnh thổ
khác nhau.
-ĐLKT XH là 1 hệ thống các KHXH nghiên cứu các
quy luật phân bố và sx,XH và sự phân bố dân cư,các
đặc điểm của chúng ở các vùng,các lãnh thổ khác nhau.
Chương 2:
Câu 1: Trình bày về vị trí địa lý và các đặc điểm cơ
bản của vị trí địa lý nước ta?

Vị trí địa lý:
-Nằm ở phía ĐN châu Á là trung tâm cuta khu vực
ĐNA.
-Tiếp giáp:

Phía Nam: Vịnh Thái Lan

Phía Đông: Vịnh Bắc Bộ và Biển
Đông.

Phía Bắc: Trung Quốc.
1




Phía Tây: Lào và Campuchia.
-Hệ tọa độ địa lý:
 Phần đất liền:

Điểm cực Bắc:23o23’B – 105o19’Đ,Xã Lùng
Cú,Đồng Văn,Hà Giang.

Điểm cực Nam:8o34’B – 104o50’ Đ, xã Đất
Mũi,Ngọc Hiển,Cà Mau.

Điểm cực Tây:22o25’B – 102oĐ , xã Sín
Thần,Mường Nghé,Điện Biên.

Điểm cực Đông: 12o40’B – 109o28’Đ xã Vạn
Thạch,Vạn Ninh,Khánh Hòa.
-Phạm vi lãnh thổ:
 Vùng đất:

Tổng diện tích tự nhiên: 330 957,6 km2
(NGTKVN 2011).

Do vị trí địa lý,tọa độ địa lý,hình dáng doc nên
đường bờ biển và đường biên giới dài.

Nước ta có nhiều đảo và hòn đảo , hơn 4000
hòn đảo lớn nhỏ,chủ yếu nằm ở ven bờ.
 Vùng biển:

S tự nhiên khoảng 1 triệu km2.


Vùng biển được xác lập bởi vùng nội thủy,lãnh
hải,vùng tiếp giáp lãnh hải,đặc quyền kinh tế và vùng
nội địa.

2



Vùng thềm lục địa là phần ngầm dưới biển,lòng
đất,dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài và mở rộng
ra đến phần lãnh hải cho đến bờ ngoài của thềm lục địa.
 Vùng trời: là khoảng không gian bao la trên khoảng
lãnh thổ nước ta.

Đặc điểm cơ bản của vị trí địa lý nước ta:
-Tự nhiên:

TN qui định khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,tính
chất nhiệt đới ẩm,TN có thảm thực vật đa dạng phong
phú.

Có lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên có
sự phân hóa đa dạng Bắc-Nam, Đông- Tây.
-KT-XH: phát triển năm trên ngã tư đường giao
thương,XD được nhiều cảng,sân bay…=> giao lưu với
nước ngoài,tận dụng được vốn đầu tư tiếp cận với thế
giới,xuất khẩu hàng hóa.
-VH-XH: lịch sử,VH,XH có nhiều điều kiện thuận lợi
giao lưu cùng phát triển.

Câu2: Tại sao nói tài nguyên thiên nhiên là tài sải
quí của quốc gia.Trình bày về các loại TNTN nước
ta?
 Tài Nguyên thiên nhiên là tài sản quí của quốc gia
vì:
-TNTN là nguồn lực quan trọng để XD và phát triển
KTXH của mỗi quốc gia.Nó là điều kiện thường
3


xuyên,cần thiết cho các quá trình sản xuất,là 1 trong
những nhân tố tạo vùng quan trọng.
 Các loại TNTN nước ta:
-Tài nguyên biển:

Tài nguyên biển nước ta gồm nguồn lợi hải sản
phong phú ( có thể cho khai thác 1,5-2 triệu tấn cá,tôm
hàng năm).Dọc ven biển có trên 37 vạn ha mặt nước các
loại có khả năng nuôi trồng thùy sản nước mặn-lợ.

TN biển còn có các nguồn khoáng sản (như dầu
khí) giàu có.
-Tài nguyên đất:

Quỹ đất đai nước ta đa dạng,phức tạp: có tiềm
năng phát triển nông,lâm ngư nghiệp trên các loại đất
khác nhau.

Nhóm đẩ chủ yếu của nước ta là: đất phù sa,đất
Feralit,đất mùn,đất mặn,đất mặn ngập nước.

-Tài nguyên nước:

TN nước tương đối dồi dào,có ý nghĩa quan
trọng không chỉ cho việc cung cấp nước sạch cho sx và
sinh hoạt mà cho cả phát triển thủy lợi,GTVT.

Có nguồn nước ngầm,mặt,nguồn thủy năng.
-Tài nguyên rừng:

Đến năm 2009,toàn quốc có 13 258,7 nghìn ha
diện tích rừng.

Rừng nước ta có tính đa dạng cao.
4



Rừng nước ra có nguồn đặc sản quý,đáng kể
như:quế,hồi,nhựa thông,dược liệu,…Ngoài ra dưới tán
rừng còn có động vật quý hiếm.

Tiềm năng :hiện nay cả nước có khoảng 4,5
triệu ha đát bằng và đất đồi núi chưa sử dụng có thể
phục vụ cho mục đích nông nghiệp và chủ yếu mục đích
lâm nghiệp.
-Tài nguyên khoáng sản:

TN khoáng sản nước ta đa dạng và phong phú
về chủng loại.


k/s phân bố ở nhiều nơi,nhưng tập trung chủ
yếu ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ.

k/s nhiên liệu,năng lượng: than đá,dầu thô,khí
tự nhiên,thủy năng,dầu mỏ và khí đốt tập trung ở các bể
trầm tích.

Các loại k/s khác: kim loại đen,kim loại
màu,kim loại quý hiếm,k/s phi kim loại.
Câu 3: Dân cư và nguồn lao động nước ta có đặc
điểm gì? Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao
động hiện nay ntn?
-Nước ta là một nước đông dân,quy mô dân số lớn 87,8
triệu người (2011)
Đứng thứ 3 ở khu vực ĐNA (sau Inđô và
Philippin)
Đứng thứ 13 trong tổng số 220 quốc gia trên TG.
5


-Quy mô dân số có sự chênh lệch giữa các vùng lãnh
thổ.
 Nguồn lao động:
-Dân số đông có nguồn lao động dồi dào,thị trường tiêu
thụ lớn.
=> Tuy nhiên,trong điều kiện của nước ta hiện nay,dân
số đông là 1 trở ngại cho việc phát triển KT,giải quyết
việc làm,nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho
nhân dân.
-Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động hiện

nay:

Việc làm: Tình trạng thiếu việc làm ở nông
thôn vẫn diễn ra rất phổ biến trong cả nước.Tỉ lệ thất
nghiệp ở phụ nữ cao hơn so vớ nam giới.

Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng
để vừa khai thác tốt hơn tiềm năng của mỗi vùng,vừa
thêm việc làm mới.

Đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình và đa dạng
hóa các hoạt độg kinh tế ở nông thôn.Chuyển dần nền
nông nghiệp tự cung tự cấp thàh 1 nền nông nghiệp
hàng hóa,thâm canh và chuyên canh.Các ngành thủ
công truyền thống,các hoạt động dịch vụ ở nông thôn
được khôi phục và phát triển CNH nông thôn được đẩy
mạnh.

6



Phát triển các hoạt động CN và dịch vụ,mở
rộng liên doanh đầu tư nước ngoài và xuất khẩu lao
động.

Đa dạnh hóa các loại hình đào tạo,đẩy mạnh
hoạt động hướng nghiệp ở nhà trường,hoạt động dạy
nghề,giới thiệu việc làm,giúp cho người lao động tự tạo
việc làm hoặc dễ tìm việc làm.

CHƯƠNG 3:
Câu 1: Ngành nông nghiệp việt nam có vai trò ntn?
Trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?
 Vai trò của ngành công nghiệp:
-CN đóng vai trò chủ đạo trong nền KT quốc dân và góp
phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng KT.

Có khả năng tạo ra khối lượng của cải vật chất
rất lớn cho XH.

Tạo ra tư liệu sx cho hầu hết các ngành KT.

Tạo ra sp tiêu dùng phục vụ nhu cầu của dân
cư.
-CN thúc đẩy nông nghiệp và dịch vụ phát triển theo
hướng CNH-HĐH.
-CN tạo ra hình mẫu ngày càng hoàn thiện về tổ chức
sx.

7


-CN tạo đk khai thác có hiệu quả các nguồn TNTN,làm
thay đổi sự phân công lao động,giảm trình độ phát triển
giữa các vùng miền.
-CN tạo ra nhiều sản phẩm mới mà không 1 ngành KT
nào có thể sánh được.
-CN đóng góp vào việc tăng tích lũy của nền KT.
Câu 2 : Trình bày và phân tích về thực trạng phát
triển và phân bố của các ngành CNVN?

 Các nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phát triển và
phân bố CN:
-Tài nguyên thiên nhiên:
 Tài nguyên khoáng sản:

Khoáng sản nước ta phong phú,đa dạng về loại
hình và chủng loại => tác động đến quy mô,cơ cấu,tổ
chức lãnh thổ sx CN.

Phong phú,đa dạng có gần 40 chủng loại k/s =>
cơ cấu CN khai thác đa dạng.

Trữ lượng không lớn,phân bố tản mạn,không
tập trung.
-Tài nguyên nước: khá dồi dào,nhưng phân bố không
đồng đều theo thời gian và không gian.
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc => chảy trên nhiều địa
hình khác nhau => tiềm năng thủy điện lớn.
-Nhân tố kKT-XH:

8


 Nguồn lao động:
dào.

Số lượng lao động: đông,dồi
Chất lượng lao động: co hạn

chế.

Phân bố không đều.

CN có nhu cầu SD nhiều lao động.
Câu 3: Tổ chức lãnh thổ CN là gì? Trình bày về các
hình thức tổ chức lãnh thổ CN VN ?
-Tổ chức lãnh thổ CN là 1 trong những hình thức tổ
chức của nền sx XH theo lãnh thổ.
-Tổ chức lãnh thổ CN là hệ thống các mối liên kết
không gian của các ngành và các kết hợp sản xuất lãnh
thổ trên cơ sở sử dụng hợp lí các nguồn TNTN,vật
chất,lao động,cũng như giảm bớt chi phí để khắc phục
sự không phù hợp trước đây về phân bố các nguồn
nguyên nhiên liệu,năng lượng,nơi sx và nơi tiêu thụ sản
phẩm,góp phần đạt hiệu quả KT cao.
 Các hình thức lãnh thổ CN:
 Điểm CN:

Chỉ gồm 1-2 xí nghiệp CN,phân bố đơn lẻ.

Nằm ở vùng nguyên liệu CN,Nông nghiệp.

Giữa các xí nghiệp không có liên hệ về sx.

Sử dụng kết cấu hạ tầng riêng.
 Cụm CN:

Gồm 1 vài xí nghiệp CN trở lên,phân bố ở khu
vực nhỏ.
9




Không có ranh giới xác định.

Không có ban quản lí chung.
 Khu CN:

Do chính phủ quyết định thành lập.

Có ranh giới xác định,không có dân cư sinh
sống.

Có vị trí địa lý thuận lợi.

Tập trung nhiều xí nghiệp thuộc nhiều ngành
CN khác nhau.
CHƯƠNG 4:
Câu 1: Phân tích vai trò của ngành Nông nghiệp
trong nền KTQD?
Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền KTQD.
-Cung cấp lương thực,thực phẩm cho con người.
 Trong bất cứ XH nào,lương thực –cái ăn của con
người – thường đặt lên hàng đầu.Vai trò to lớn của nó
thê hiện ở chỗ nông nghiệp sx và lương thực thực phẩm
đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người.
-Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến:
 N2 là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho
các ngành chế biến.Các ngành CN thực phẩm,đồ
uống,công nghệ dệt may,….đều sử dụng nguyên liệu từ
CN.Vì thế,trong chừng mực nhất định nông nghiệp ảnh

hưởng đến sự phát triển phân bố các ngành CN chế
biến.
10


-Nông nghiệp góp phần tái sx,mở rộng các ngành KT.
 Cung cấp lđ dòi dư cho các ngành KT.
 Cung cấp 1 phần vốn cho các ngành KT phát triển.
-Cung cấp nguồn nông sản xuất khẩu đem lại nguồn thu
ngoại tệ lớn cho quốc gia.
 Năm 2009,giá trị hàng xuất khẩu nông lâm thủy sản
đạt 13071,5 triệu USD (chiếm 22,9 % tổng kim ngạch
xuất khẩu của cả nước ) trong đó tiêng hàng nông sản là
8352,8 triệu USD.
Câu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới phát
triển và phân bố nông nghiệp?
 Điều kiện tự nhiên:
-Đất trồng:
 Có ảnh hưởng,quyết định đến quy mô cơ cấu và
phân bố nông nghiệp.
 Không chỉ là môi trường sống ma còn là nơi cung
cấp dưỡng chất cho cây trồng phát triền.
 Các yếu tố quy mô,cơ cấu dử dụng,tính chất đất và
các loại đất quyết định đến năng suất,chất lượng,cơ
cấu,khả năng ứng dụng KH-CN,hiệu quả sx của cây
trồng.
-Khí hậu:
 Khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng theo chiều
Bắc-Nam,theo mùa và theo độ cao.Theo đó nền nông
nghiệp cũng có sự phong phú và đa dạng.

11


 Có lượng bức xạ lớn,nguồn sáng dồi dào,nguồn
nhiệt phong phú cho cây trồng sinh trưởng,phát triển
quanh năm và năng suất cao.
 Trên bình diện cả nước,các đặc trưng về khí hậu tạo
điều kiện bố trí được 1 tập đoàn cây trồng,vật nuôi bao
gồm cả nhiệt đới và ôn đới,phù hợp với hệ sinh thái
hướng phát triển bền vững.
 ở vùng núi cao 1500m khí hậu mát mẻ quanh năm
cho phép có thể hình thành tập đoàn cây trồng,vật nuôi
có nguồn gốc nhiệt đới và ôn đới.Lượng tích ôn đới
thuận lợi cho việc tạo ra nhiệm vụ quanh năm.
 Ở miền Bắc có mùa đông lạnh thuận lợi cho việc
phát triển cây vụ đông.
 Phía Nam thời tiết ổn định hơn thuận lợi cho phát
triển cây hàng năm và lâu năm.
-Nguồn nước:
 Nằm trong vùng nhiệt đới,VN có nguồn nước mặt
phong phú.
 Mạng lưới sông ngòi phân bố rộng khắp và tương
đối dày đặc.
 Ngoài nguồn nước sông ngòi còn bồi đắp một lượng
phù sa khổng lồ.
 Nguồn nước ngầm của nước ta tương đối phong
phú.
 Điều kiện KT-Xh là tiền đề quyết định đến sự phát
triển và phân bố ngành nông nghiệp.
12



-Nguồn lao động:
 Lực lượng sx:

Cây trồng cần nhiều công chăm sóc =>
thường trồng ở những nơi tập trung đông dân cư.

Cây trồng cần ít công chăm sóc => thường
trồng ở những nơi dân cư thưa thớt như miền núi.
 Lực lượng tiêu thụ sp nông nghiệp: thị hiếu tiêu
dùng,phong tục tập quán.
-Cơ sở hạ tầng,cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ nông
nghiệp:
 Trong nông nghiệp,cơ sở vật chất kĩ thuật bước đầu
đã được hình thành và hoàn thiện.
 Vấn đề tưới tiêu,về cơ bản đã được giải quyết,đặc
biệt ở các vùng đồng bằng.
 Hệ thống đồng ruộng đã được cải tạo đảm bảo cho
việc thâm canh,cơ giới hóa.
 Công tác phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng,vật
nuôi được triển khai và có thể nhanh chóng dập tắt các
nguồn gây bệnh.
 Các loại giống mới cho năng suất cao dần dần thay
thế cho các loại giống cũ.
 Cơ sở hạ tầng và dịch vụ noog thôn có nhiều tiến
bộ đáng kể.
-Tiến bộ KH-CN:
 Cơ giới hóa.
 Hóa học hóa.

13


 Thủy lợi hóa.
 Sinh học hóa.
Câu 3: Thực trạng phát triển và phân bố nông nghiệp
Việt Nam hiện nay?
 Hiện trạng phát triển ngành nông nghiệp:
 Ngành nông nghiệp phát triển tương đối ổn định và
vững chắc.
 Ngành nông nghiệp đang diễn ra xu hướng chuyển
dịch cơ cấu.
 Ngành nông nghiệp đã hình thành rõ rệt sự phân
chia lãnh thổ và tạo những vùng sx chuyên môn hóa.
 Phân bố:
 Ngành trồng trọt:

Cây lương thực phân bố ở khắp mọi nơi,có
biên độ sinh thái rộng.

Cây công nghiệp phân bố ở những nơi có
đk tự nhiên thuận lợi,biên độ sinh thái hẹp,đòi hỏi vốn
đầu tư lớn,lâu thu hồi vốn.
 Ngành chăn nuôi:

Chăn nuôi gia súc lớn như: Trâu,bò,ngựa
tập trung chủ yếu ở các vùng trung du miền núi Bắc
Bộ,Đông Bắc,Bắc Trung Bộ,Duyên hải Nam trung bộ.

Chăn nuôi gia súc nhỏ như: lợn,dê,cừu,…

phân bố chủ yếu ở ĐBSH, Bắc Trung Bộ,Đông
Bắc,ĐBSCL,…

Chăn nuôi gia cầm: gà,vịt,ngan,…
14


Câu 4: Trình bày các hình thức tổ chức lãnh thổ nông
nghiệp nước ta hiện nay:
 Tổ chức lãnh thổ NN có nhiều hình thức thể hiện từ
thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp.
-Xí nghiệp nông nghiệp: là hình thức có sự thống nhất
giữa lực lượng lđ với công cụ lđ và đối tượng lđ để sx ra
của cải vật chất cho XH như các nông trường,đồn
điền,nông trại,hợp tác xã.
-Thế tổng hợp nông nghiệp: là sự kết hợp của 1 số loại
xí nghiệp có mqh và liên kết với nhau về mặt lãnh thổ:
manh nha là các vành đai xanh xung quanh TP.
-Các vùng chuyên canh: chuyên canh cây lương
thực,cây CN.
-Vùng NN sinh thái.
-Băng chuyền địa lí: Dựa trên cơ sở SD sự khác biệt
lãnh thổ về TN theo thời thời gian và không gian.Các
băng chuyền địa lí trong NN thường thấy ở các nước có
lãnh thổ rộng lớn,hoặc kéo dài theo vĩ tuyến và chia
thành 2 loại.
 Băng chuyền địa lí SD có hiệu quả sự khác biệt theo
vùng trong việc sx nông phẩm ( Băng chuyền sx-lãnh
thổ).
 Băng chuyền SD có hiệu quả sự thay đổi mùa của

TN (thực hiện công việc đồng áng,sx và cung cấp rau
quả tươi).
15


-Vùng NN: được coi như là 1 lãnh thổ có sự lặp đi lặp
lại của các kiểu sx tương đối giống nhau hoặc của các
kiểu sx khác nhau,nhưng lại có quan hệ mật thiết với
nhau.
Câu 5: Phân tích vai trò,sự phát triền và phân bố
ngành lâm nghiệp nước ta?
 Vai trò:
-Lâm nghiệp có vai trò quan trọng đối với việc phát
triển KT-XH và đặc biệt là MT sinh thái.
 Rừng phủ xanh đất chống xói mòn,bảo vệ nguồn
đất.
 Rừng có khả năng bảo vệ nguồn nước,cung cấp
nước phục vụ thủy lợi,thủy điện.
 Rừng có phòng hộ có nhiệm vụ chắn sóng,chặn cát
bay,chống lũ lụt.
 Rừng bảo vệ các hệ sinh thái và các nguồn gen.
 KT-XH: rừng là nguồn cung cấp gỗ,là lâm sản cho
nhu cầu và sx .Đối với các vùng núi,lâm nghiệp còn là
nguồn sống chủ yếu của đồng bào dân tộc ít người.Các
mặt hàng lâm sản có giá trị xuất khẩu.
 Sự phát triển và phân bố:
 Nguồn TN rừng có sự biến động rất mạnh về số
lượng và chất lượng theo cả 2 chiều tích cực và tiêu cực:

Rừng tự nhiên liên tục bị giảm: theo viện

điều tra quy hoạch rừng năm 1995 thì chỉ trong 14 năm
16


(1976-1990) rừng tự nhiên giảm 2 triệu ha.Sau năm
1990 diện tích rừng có giảm song chậm hơn (chỉ = ¼
thời kì trước đó).

Rừng trồng có xu hướng ngày càng tăng
lên rõ rệt,phong phú về loài cây,đa dạng về mục đích và
có hiệu quả rõ rệt.
 Việc khai thác chế biến gỗ và lâm sản,nhìn chung
phát triển nhưng không ổn định: cơ cấu rừng kinh doanh
của ta bao gồm: rừng gỗ phục vụ cho XD cơ bản,rừng
nguyên liệu giấy,rừng tre nứa cho nhu cầu XD và
nguyên liệu giấy,rưng đặc sản,rừng gia dụng và lấy gỗ.

Trên phạm vi toàn quốc có hàng trăm lâm
trường tiến hành trồng rừng và khai thác chế biến.

Khu vực có rừng nhiều và khai thác chủ
yếu là ở Tây Nguyên,ĐB,Bắc Bộ,Trung Bộ,Tây
Bắc,DHNTB,ĐBSCL.
 giá trị sx lâm nghiệp năm 2009 là 7043,2 tỉ đồng.

trong tương lai,hướng phát triển chủ yếu của
lâm nghiệp chuyển từ khai thác song khôi phục,bảo vệ
và phát triển tài nguyên rừng để giữ gin môi trường sinh
thái,bảo tồn diện tích rừng tự nhiên,tính đa dạng sinh
học,cũng như các hệ động thực vật quý trong rừng.

Câu 6: Phân tích về vai trò,sự phát triển và phân bố
ngành ngư nghiệp.
 Vai trò của ngành ngư nghiệp:

17


-Cung cấp nguồn đạm ĐV bổ dưỡng đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng thiết yếu
-Cung cấp nguồn nguyên liệu cho CN chế biến.
 CN chế biến thực phẩm.
 Cn chế biến thức ăn chăn nuôi.
 CN dược phẩm,tiểu thủ CN.
-Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
-Đóng góp vào thúc đẩy tốc độ tăng trưởng và chuyển
dịch cơ cấu nền KT.
 Sự phát triển và phân bố ngành ngư nghiệp:
-Đánh bắt hải sản.
 Sản lượng đánh bắt hải sản (chủ yếu là cá biển) liên
tục tăng.

Tổng sản lượng năm 2001 là 1724800
tấn,năm 2010 là 2420800 tấn.

Trữ lượng có thể khai thác: 3,2 đến 4,2
triệu tấn.

Phạm vi khai thác: sản lượng hải sản khai
thác tập trung ở vùng ven biển,ven bờ hay vùng rộng
chiếm 70-80 %,các vùng khơi và vùng biển tương đối

xa bờ chiếm 20-25 %.

Phương tiện đánh bắt ngày càng phát triển
và có nhiều phương tiện hiện đại.Năm 2001 tổng số tàu
cá là 74.495 chiếc,trong đó dưới 20CV là 29580
chiếc,loại 20-90CV là 38904 chiếc,loại trên 90CV là
6005 chiếc.Đến năm 2011 tổng số tàu cá là 126458
18


chiếc,trong đó loại dưới 20cv là 62031 chiếc,loại 2090cv là 39457 chiếc,loại trên 90cv là 24970 chiếc.
 Biển VN có tính đa dạng SH khá cao:11000 loài sv
đã được phát hiện.

2038 loài cá

1647 loài giáp xác (225 loài tôm)

653 loài rong biển

25 loài mực
 tuy nhiên,nguồn lợi thủy sản phân bố theo mùa vụ
phân tán,quy mô đàn nhỏ.
 Khó khăn cho khai thác ở quy mô CN.
 Nguồn lợi thủy sản nước ngọt,nước lợ chủ yếu là cá
(hơn 700 loài) hơn chục loài giáp xác,90 loài rong biển.
-Nuôi trồng thủy sản:
 Vùng nuôi trồng thủy sản: ĐBSH,TDMN BB,BTB
và DH MT,Tây Nguyên,ĐNB,ĐBSCL.
 Diện tích nuôi trồng thủy sản: năm 2001 là 755 300

ha,năm 2011 là 1095618 ha.
 Sản lượng nuôi trồng: Năm 2001 là 709 891
tấn.Năm 2011 là 2742888 tấn.
-Phân bố:
 Vùng nước mặn,lợ:

Chủ yếu là tôm

Tôm sú chiếm 57,8% diện tích nuôi

Tôm chân trắng 3,1 %

Thể nhuyển 3,4%
19


 Vùng nước ngọt: Chủ yếu nuôi cá như cá tra 51,7 %
và cá truyền thống 22,2%.

20



×