Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

Slide bài giảng môn luật cạnh tranh nguyễn văn hùng đại học luật tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.63 KB, 84 trang )

LUẬT CẠNH TRANH
ThS. Nguyễn Văn Hùng
Đại học Luật Tp. HCM


Văn bản pháp luật
• Luật Cạnh tranh 2004/QH 11 ngày 3/12/2004 có hiệu lực
1/7/2005
• Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh.
• Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định về s ử
lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.
• Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 về quản lý
hoạt động bán hàng đa cấp
• Nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 quy định việc
thành lập Hội đồng cạnh tranh
• Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 quy định ch ức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản
lý cạnh tranh.


Tài liệu tham khảo khác
• TS. Lê Hoàng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh
tranh, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.
• PGS. TS. Nguyễn Như Phát, Th.S Nguyễn Ng ọc S ơn(2006),
Phân tích và luận giải các quy định của Luật Cạnh tranh về
hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn
chế cạnh tranh, NXB Tư Pháp, Hà Nội.
• Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương (2007), Kiểm soát
tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn t ại Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nôi.


• Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật
Thương mại (Tập I), Chương VI và VII, Nhà xuất bản Công
an Nhân dân, Hà Nội.


CHƯƠNG1

 
NHỮNG
VẤN
ĐỀ
CHUNG
VỀ
CẠNH
TRANH VÀ PHÁP LUẬT
CẠNH TRANH


  1. Lý luận về cạnh
tranh

 1.1. Khái niệm và đặc điểm cạnh tranh
1.1.1 Khái niệm:
- “Cạnh tranh là sự nỗ lực hoặc hành vi của hai
hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành
những lợi ích giống nhau từ chủ thể thứ ba”
(Black’ law dictionary, ST. Paul, 1999, 278p.)
- “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa
các nhà kinh doanh nhằm tranh giành cùng
một loại tài nguyên hoặc cùng một loại

khách hàng về phía mình.”


1.1.2 Đặc điểm

- Cạnh tranh là hiện tượng xã hội diễn
ra giữa các chủ thể kinh doanh.
- Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình
địch giữa các doanh nghiệp.
- Mục đích của các doanh nghiệp tham
gia cạnh tranh là cùng tranh giành thị
trường mua hoặc bán sản phẩm.


1.2 Ý nghĩa của cạnh tranh

- Cạnh tranh đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng.
- Cạnh tranh có vai trò điều phối.
- Cạnh tranh đảm bảo cho việc sử dụng các
nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả nhất.
- Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng
dụng các tiến bộ khoa học- kĩ thuật trong
kinh doanh.
- Cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn
gốc của sự đổi mới liên tục trong đời sống
kinh tế xã hội.


1. Lý luận về cạnh

tranh (tt)
1.3 Các hình thức tồn tại của cạnh
tranh

1.3.1 Dựa vào sự điều tiết của nhà nước: cạnh
tranh có sự điều tiết của nhà nước và cạnh tranh
không có sự điều tiết của nhà nước
1.3.2 Dựa vào mức độ biểu hiện: cạnh tranh hoàn
hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền
1.3.3 Dựa vào tác động đối với thị trường: cạnh
tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh


+ Cạnh tranh không có sự điều tiết của
nhà nước (còn gọi là cạnh tranh tự
do) được xây dựng và duy trì trên cơ
sở của thị trường tự do, theo đó thị
trường tự do tồn tại khi không có sự
can thiệp của chính phủ và tại đó các
tác nhân cung cầu được phép hoạt
động tự do.


+ Cạnh tranh có sự điều tiết của nhà
nước là hình thức cạnh tranh mà ở
đó, nhà nước bằng các chính sách và
công cụ pháp luật can thiệp vào đời
sống thị trường để điều tiết các quan
hệ cạnh tranh, nhằm hướng chúng
vận động và phát triển trong một

trật tự, đảm bảo sự phát triển công
bằng và lành mạnh


+ Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh
tranh mà ở đó người mua và người bán đều
không có khả năng tác động đến giá cả của
sản phẩm trên thị trường.
Cạnh tranh hoàn hảo chỉ tồn tại khi có đủ
các điều kiện sau:
- Số lượng doanh nghiệp tham gia thị
trường và số lượng khách hàng đủ lớn.
- Sản phẩm tham gia thị trường phải đồng
nhất.
- Thông tin trên thị trường là hoàn hảo.
- Không có sự tồn tại của các rào cản gia
nhập thị trường.
- Các yếu tố đầu vào được lưu thông tự
do và các doanh nghiệp đều có cơ hội như
nhau trong việc tiếp cận các yếu tố trên.


+ Cạnh tranh không hoàn hảo bao g ồm
hai dạng là cạnh tranh mang tính đ ộc
quyền và độc quyền nhóm.
- cạnh tranh mang tính độc quyền là
hình thức cạnh tranh sản phẩm trong
đó mỗi doanh nghiệp đều có mức độ
độc quyền nhất định vì họ có sản
phẩm của riêng mình.

- Độc quyền nhóm là hình th ức cạnh
tranh tồn tại trong một số ngành chỉ
có một số ít nhà sản xuất.


+ Độc quyền tồn tại khi chỉ có một doanh
nghiệp duy nhất kinh doanh hoặc tiêu thụ
sản phẩm trên thị trường mà không có sự
thay thế từ các sản phẩm hoặc các chủ
thể khác.
Các nguyên nhân hình thành độc quyền:
- Từ quá trình cạnh tranh.
- Từ yêu cầu của công nghệ sản xuất
hoặc yêu cầu về quy mô tối thiểu của
ngành kinh tế kĩ thuật.
- Từ sự tồn tại của các rào cản thị
trường
- Từ sự tích tụ tập trung kinh tế.


+ Cạnh tranh lành mạnh là hình th ức
cạnh tranh công khai, công bằng và
ngay thẳng giữa các đối thủ cạnh
tranh trong kinh doanh.
+ Cạnh tranh không lành mạnh là hành
vi nhằm mục đích cạnh tranh phát
sinh trong kinh doanh; trái với pháp
luật cạnh tranh hoặc tập quán kinh
doanh thông thường; gây thiệt hại
cho đối thủ hoặc cho khách hàng.



+ Hành vi hạn chế cạnh tranh luôn
hướng đến việc hình thành nên một
sức mạnh thị trường hoặc tận dụng
sức mạnh thị trường làm cho tình
trạng cạnh tranh trên thị trường bị
biến dạng.
Có hai nội dung cần xác định đối với
hành vi hạn chế cạnh tranh:
- Chủ thể thực hiện hành vi.
- Mục đích của hành vi.


2.Tổng quan về pháp
luật cạnh tranh
•  2.1. Sơ luợc quá trình phát triển của
pháp luật cạnh tranh
•  2.2. Nội dung cơ bản của luật cạnh
tranh 2004


2.1. Sơ luợc quá trình phát triển
của pháp luật cạnh tranh
(Đọc giáo trình)


2.2. Nội dung cơ bản của luật cạnh
tranh 2004
2.2.1 Phạm vi điều chỉnh của luật cạnh

tranh
2.2.2 Đối tượng áp dụng của luật cạnh
tranh


Phạm vi điều chỉnh
• Theo Điều 1 Luật Cạnh tranh:

– Hành vi cạnh tranh không lành mạnh;
– Hành vi hạn chế cạnh tranh;
– Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh
tranh;
– Biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về
cạnh tranh.


Đối tượng áp dụng
• Tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm các doanh
nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ
công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các
ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nước và
doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam
(gọi chung là doanh nghiệp);
• Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam.


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT
VỀ CHỐNG CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH



  1. Bản chất của hành vi
cạnh tranh không lành
mạnh
• 1.1. Khái niệm hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
•  1.2. Đặc điểm của hành vi cạnh tranh
không lành mạnh theo luật cạnh
tranh


1.1. Khái niệm hành vi
cạnh tranh không lành
mạnh
• Quy định tại Khoản 4 điều 3 Luật
Cạnh tranh năm 2004


1.2. Đặc điểm của hành vi cạnh
tranh không lành mạnh theo luật
cạnh tranh
• Chủ thể thực hiện hành vi là các chủ thể
kinh doanh trên thị trường.
• Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trái
với với các chuẩn mực thông thường về đạo
đức kinh doanh.
• Hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây
thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu

dùng.


  2. Các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh theo Luật
cạnh tranh

• Điều 39 Luật Cạnh tranh


×