Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Báo cáo thực tập kế toán: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG VIGLACERA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.39 KB, 55 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TSCĐ

: Tài sản cố định

NVL

: Nguyên vật liệu

CP

: Cổ phần

DN

: Doanh nghiệp

GTGT

: Gía trị gia tăng

TK

: Tài khoản

XN

: Xí nghiệp



XD

: Xây dựng

KKTX

: Kê khai thường xuyên

BHYT

: Bảo hiểm y tế

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

KPCĐ

: Kinh phí công đoàn

TNCN

: Thu nhập cá nhân


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ
XÂY DỰNG VIGLACERA.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng

Viglacera.
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Viglacera.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất tạo ra cơ sở kỹ thuật cho nền kinh
tế quốc dân, sử dụng vốn tích lũy lớn của xã hội đóng góp đáng kể vào GDP, là điều
kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước. Công ty CP cơ khí và xây dựng Viglacera là doanh nghiệp nhà nước hạch
toán độc lập trực thuộc Tổng công ty thuộc tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng
được thành lập và hình thành với tiền thân là Xí nghiệp xây dựng và sửa chữa lò
dược thành lập theo quyết định số 198/BXD ngày 22/04/1975 của Bộ xây dựng và
có trụ đóng trên địa bàn xã Đại Mỗ huyện Từ Liêm - TP Hà Nội đã được cổ phần
hóa vào tháng 11 năm 2005 để phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay.
- Tên gọi đầy đủ: Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Viglacera
- Tên giao dịch quốc tế: Viglacera mechanics and construction joint
stcock company.
- Tên viết tắt: VIMC
- Trụ sở chính: Xã Đại Mỗ - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 04.38390053 - Fax: 04.38390052
- Vốn điều lệ của công ty: 3.618.000.000 đồng
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng
Viglacera
Công ty CP cơ khí và xây dựng Viglacera là doanh nghiệp nhà nước hạch toán
độc lập trực thuộc Tổng công ty thuộc tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựngđược
thành lập và hình thành với tiền thân là Xí nghiệp xây dựng và sửa chữa lò dược
thành lập theo quyết định số 198/BXD ngày 22/04/1975 của Bộ xây dựng và có trụ
đóng trên địa bàn xã Đại Mỗ huyện Từ Liêm - TP Hà Nội đã được cổ phần hóa vào

tháng 11 năm 2005 để phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay.
4


Thời kỳ đầu cổ phần hoá, công ty gặp phải không ít khó khăn do số vốn còn hạn chế,
đội ngũ cán bộ nhân viên chưa nhiều... Mặt khác, Công ty được thành lập trong điều
kiện nền kinh thế thị trường đang có những bước tiến mới cùng với những chính sách
thông thoáng của nhà nước, trên thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh.
Tuy nhiên, đến nay trải quan hơn 10 năm nỗ lực, phấn đấu và trưởng thành ,
Công ty đã và đang phát triển không ngừng. Hiện nay, Công ty có nhiều phòng ban
và hàng trăm cán bộ nhân viên . Để có được sự phát triển như ngày hôm nay , Công
ty đã đào tạo đội ngũ cán bộ , kỹ sư , kỹ thuật giỏi , công nhân có tay nghề cao ,
được trang bị đầy đủ phương tiện , dụng cụ thi công chuyên nghành tiên tiến , có
kinh nghiệm trong thi công các công trình , thủy lợi , điện nước , công trình công
nghiệp , xử lý các loại nền móng công trình , sản xuất một số loại vật liệu xây dựng
1..2Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí và
Xây dựng Viglacera.
1.2.1

Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây
dựng Viglacera.

Công ty cổ phần Cơ khí và Xây dựng Viglacera có các chức
năng và nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, công
trình đường dây và trạm biến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu
công nghiệp; Nhận thầu cải tạo, sửa chữa xây dựng mới các loại lò sấy.
+ Gia công chế tạo, lắp đặt kết cấu thép, phụ kiện phi tiêu chuẩn chuyên ngành công
nghiệp vật liệu xây dựng.
+ Sản xuất và kinh doanh các loại phụ tùng, phụ kiện, thiết bị dùng trong xây dựng

và sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch
ngói đất sét nung.
+ Kinh doanh nhiên liệu, xăng dầu, kinh doanh dịch vụ giới thiệu bán sản phẩm cơ
khí. Gia công gò hàn dân dụng; mộc kính khung nhôm.
+ Các nhiệm vụ kinh doanh khác do Tổng công ty Thủy tinh và gốm xây dựng giao.

5


1.2.2

Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí
và Xây dựng Viglacera .

Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Viglacera là doanh nghiệp xây dựng có mô
hình tổ chức công ty đến các phòng ban và các xí nghiệp , các đội xây dựng thành
viên . Trong đó các xí nghiệp thành viên là các đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất
Bộ phận sản xuất chính : với nhiệm vụ là tạo ra các sản phẩm chính cho Công ty
như các Công trình xây dựng bao gồm các bộ phận sau : Xí nghiệp tư vấn xây dựng
và thiết kế , Xí nghiệp cơ khí , xí nghiệp lắp máy, xí nghiệp xây dựng , các đội xây
dựng và lắp đặt ,cửa hàng kinh doanh dịch vụ.
Xây dựng , gia công , chế tạo và lắp đặt các thiết bị dây chuyền sản xuất gạch
tuynel , đây là dịch vụ kinh doanh chính của Công ty chiếm 85% tổng doanh thu
của Công ty. Ngoài ra , công ty còn thực hiện tư vấn xây dựng , đầu tư kinh doanh
và phát triển nhà , kinh doanh nhiên liệu xăng dầu và thực hiện các nhiệm vụ kinh
doanh khác do Tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng giao .
1.2.3

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần

Cơ khí và Xây dựng Viglacera.
Quy trình sản xuất công nghệ chế tạo sản phẩm của Công ty

Gia công chế tạo

Lắp đặt kết cấu thép

Hoàn thiện

Nghiệm thu

Bàn giao

Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần Cơ khí
và Xây dựng Viglacera

6


1.3

Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ

phần Cơ khí và Xây dựng Viglacera.
1.3.1 Mô hình tổ chức và sơ đồ bộ máy.
Là một công ty cổ phần cơ khí hoạt động trong lĩnh vực xây dựng công trình,
sản xuất một số loại vật liệu xây dựng nên hoạt động sản xuất kinh doanh chủ
yếucủa công ty sản xuất sản phẩm, thi công xây dựng mới các công trình: cầu, xây
dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công cộng… với quy mô phạm vi lớn,
vừa cho tới nhỏ trên phạm vi cả nước.

Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, sản phẩm xây dựng có tính đơn
chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công kéo dài… nên việc tổ chức sản xuất, tổ
chức bộ máy quản lý có những đặc điểm riêng.
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Viglacera có
thể được mô tả qua sơ đồ sau:

BAN GIÁM ĐỐC (1)
PHÓ GIÁM ĐỐC (8)

Phòng Kế toán (2)

XN cơ khí
(5)

Phòng
Kế hoạch
(3)

Phòng TCHC
(4)

XN tư vấn thiết kế (9)
XN XD số 1, 2 (6) Các đội xây dựng (7)

Sơ đồ 1.2 Bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Cơ khí và xây dựng Viglacera

7


1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Viglacera tổ chức bộ máy quản lý gọn
nhẹ gồm:
(1) Ban Giám đốc:
Trong đó:
- Giám đốc điều hành công ty chỉ đạo chung về mọi mặt hoạt động của Công
ty, trực tiếp phụ trách chỉ đạo công tác tài chính kế toán, kế hoạch đầu tư, công tác
đối ngoại, kiểm toán, thanh tra.
- Hai phó giám đốc giúp việc Giám đốc Công ty chỉ đạo hoạt động sản xuất,
kiểm tra kế hoạch, tiến độ sản xuất, chất lượng sản phẩm; công tác lắp đặt thiết bị,
bảo hành sản phẩm với khách hàng và định mức lao động… Thường xuyên báo cáo
kết quả thực hiện với giám đốc Công ty biết để chỉ đạo kịp thời.
(2) Phòng kế toán: Tổ chức hạch toán kế toán cung cấp những thông tin chính
xác kịp thời phục vụ công tác quản lý.
(3) Phòng kế hoạch kinh tế: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và giám sát
việc thực hiện kế hoạch
(4) Phòng tổ chức hành chính: tổ chức, bố trí nhân sự, tạo điều kiện làm việc
thuậnlợi cho người lao động.
(5) Xí nghiệp cơ khí: Chịu trách nhiệm sản xuất các mặt hàng cơ khí theo kế
hoạch giám đốc đề ra
(6), (7) Các xí nghiệp, các đội xây dựng trực thuộc có nhiệm vụ xây dựng và
lắp đặt các công trình theo giao thầu nội bộ của C

ông ty, báo cáo tình hình xây

dựng về công ty.
(8) Phó giám đốc: Trực tiếp giám sát chỉ đạo nghiệp vụ tư vấn và thiết kế
(9) Xí nghiệp tư vấn và thiết kế: Tham gia thiết kế các công trình theo sự chỉ đạo
của Công ty.

8



1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí và
xây dựng Viglacera
Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của toàn công ty :
Đơn vị tính : Đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Doanh thu tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
Lợi nhuận thuần từ KD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

Năm 2013
314.978.203.379
290.594.941.498
289.248.144
26.850.072.544
20.361.389.412
12.523.090.631
-35.061.942.562
1.205.458.140
5.154.899.620
-39.011.384.042

-39.011.384.042

Năm 2014

So sánh 2014/2013
(%)

328.850.812.165
286.225.145.485
446.002.183
18.071.803.134
11.174.370.596
11.475.376.220
2.350.118.913
2.528.945.986
4.017.557.621
861.507.278
861.507.278

Bảng 1: Kết quả kinh doanh của một số năm gần đây của Công ty
Nhìn vào bảng so sánh trên chúng ta có thể thấy kết quả sản xuất kinh doanh năm
2014 tốt hơn so với năm 2013.Hầu hết các chi phí đều giảm so với năm 2012.Doanh
thu thuần tăng 4.4%, giá vốn hàng bán giảm 1.5%, chi phí tài chính giảm 32.7%, chi
phí bán hàng giảm 45.12%.....Điều này cho thấy Công ty đã có những bước phát
triển vững chắc .Đời sống nhân dân lao động được cải thiện đáng kể , đây là những
nhân tố tích cực mà Công ty cần phát huy.

9

104.40

98.50
154.19
67.30
54.88
91.63
209.8
77.94
-


CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY
DỰNG VIGLACERA
2.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng
Viglacera
a. Hình thức tổ chức công tác kế toán:
Tổ chức kế toán của công ty theo hình thức kế toán tập trung, xuất phát từ đặc điểm
tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và quy mô của công ty.
b. Sơ đồ bộ máy kế toán

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán
NVL, hàng
CCDC, Tiền
lương
Kế toán Tiền mặt, Tiền
gửi ngân
Kế toán
Tài sảncố

địnhGiá thành, Tổng hợp
Kế toán
Thủ quỹ

Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Viglacera
c . Chức năng nhiệm vụ vủa các bộ phận trong bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng: điều hành chung công tác kế toán Chi nhánh, chịu trách
nhiệm trước giám đốc về bộ máy kế toán, tổ chức hạch toán kế toán.
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: theo dõi quỹ tiền mặt, sổ quỹ, sổ tiền
gửi và thực hiện giao dịch với ngân hàng.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lương: theo dõi, quản lý
hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, lập bảng tính lương, thanh toán lương
và các khoản trích theo lương.

10


- Kế toán tài sản cố định: theo dõi, quản lý TSCĐ, lập và trình duyệt phương
pháp trích khấu hao TSCĐ, trích khấu hao, phân bổ khấu hao TSCĐ vào giá thành
sản phẩm, công trình.
- Kế toán giá thành, tổng hợp: tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất, tính giá thành
sản phẩm theo từng công trình xây dựng cơ bản, vào sổ sách, nhật ký và lập các báo
cáo tài chính của chi nhánh.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ nhập và xuất tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh
2.1.1. Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán:Công ty áp dụng chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Namcủa
Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/ 2006/ Q-BTC ngày 20/03/2006.
- Hình thức kế toán: Hệ thống kế toán củaCông ty được tiến hành theo hình thức
Nhật ký chung.

- Niên độ kế toán: áp dụng niên độ kế toán là một năm, bắt đầu từ ngày 01/ 01
và kết thúc vào ngày 31/ 12 của năm.
- Kỳ kế toán: là mét quý.
- Đơn vị tiền tệ: đồng tiền sử dụng trong ghi chép là đồng tiền Viêt Nam
( VNĐ).
- Phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho: Kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ thuế.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp tính giátrị vốnthựctếhàng xuất kho: nhập trước xuất trước.
- Phương pháp kế toán ngọaitệ : Sử dụng tỉ giá hạch thực tế tại thời điểm phát
sinh .
11


2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
a. Chế độ chứng từ
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của công ty đều phải lập
chứng từ kế toán . Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế , tài
chính phát sinh . Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng , không tẩy xóa , không viết tắt
. Số tiền viết bằng chữ phải khớp , đúng với số tiền viết bằng số.
Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định của mỗi chứng từ , ví dụ
Hóa đơn GTGT phải được lập đủ 3 liên : liên 1 DN lưu lại liên 2 giao cho khách
hàng ,liên 3 dùng cho nội bộ. Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần
cho tất cả các liên theo cùng một nội dung bằng máy tính , máy chữ , hoặc viết lồng
bằng giấy than. Trường hợp đặc biệt phải lập thành nhiều liên nhưng không thể viết
một lần cho tất cả các liên thì có thể viết hai lần nhưng phải đảm bảo nội dung và
tính pháp lý của tất cả các liên chứng từ . Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký
theo chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị thực hiện . Riêng chứng từ
điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật , chữ ký trên chứng từ

phải thống nhất và giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định của pháp luật.
b. Cách tổ chức chức từ
Là giai đoạn đầu tiên để thực hiện ghi sổ và lập báo cáo ,do đó tổ chức chứng từ
nhằm mục đích giúp quản lý có được những thông tin kịp thời chính xác đầy đủ để
đưa ra quyết định kinh doanh . Ngoài ra còn tạo điều kiện để mã hóa thông tin là
căn cứ để xác minh nghiệp vụ , căn cứ để kiểm tra kế toán và là cơ sở để giải quyết
các tranh chấp kinh tế . Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ
thống chứng từ kế toán do Bộ tài chính ban hành như Hóa đơn giá trị gia tăng , hợp
đồng kinh tế , giấy đề nghị mua hàng , giấy đề nghị tạm ứng , phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho , phiếu thu , phiếu chi ,séc chuyển khoản,...Chứng từ phản ánh lao động
như Bảng chấm công , giấy chứng nhận đau ốm thai sản ,...Ngoài chứng từ như Bộ
tài chính ban hành công ty còn tự thiết kế một số mẫu chứng từ như : Giấy đề nghị
tạm ứng , hợp đồng kinh tế ,...).
c. Quy trình luân chuyển và quản lý kiểm tra chứng từ kế toán tại Công ty
12


Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị , tất cả các chứng từ kế toán do
DN lập hoặc do bên ngoài chuyển đến được tập trung tại bộ phận kế toán DN. Bộ
phận kế toán kiểm tra những chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra, xác minh tính
pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
Trình tự luân chuyển chứng từ bao gồm các bước sau :
-

Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán .
Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình

-

Giám đốc DN kí duyệt.

Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán.
Lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán .

Trình tự kiểm tra quản lý chứng từ kế toán :
-

Kiểm tra tính rõ ràng , trung thực đầy đủ của các chỉ tiêu các yếu tố ghi chép

-

trên chứng từ kế toán .
Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã có ghi
trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên

-

quan.
Kiểm tra tính chính xác của các số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.
Trong năm tài chính , chứng từ được bảo quản tại kế toán phần hành.

Khi các báo cáo quyết toán được duyệt ,các chứng từ lưu chuyển được lưu trữ
quản lý tại địa điểm đảm bảo an toàn ,bí mật ,xác định các trách nhiệm vật chất
đến các đối tượng có liên quan đến việc lưu trữ chứng từ. Khi có công việc cần
sử dụng lại chứng từ , kế toán công ty phải chấp hành các quy định :
Thứ nhất, nếu sử dụng cho các đối tượng trong doanh nghiệp thì phải xin ký
kiến của Kế toán trưởng .
Thứ hai, nếu sử dụng cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp thì phải được
sự đồng ý của Kế toán trưởng và Thủ quỹ đơn vị .
Về hủy chứng từ : Chứng từ được hủy sau một thời gian quy định cho từng loại.
2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Hệ thống chứng từ, tài khoản công ty sử dụng: là các chứng từ, sổ sách theo
quy định 15/2006/QĐ - BTC của Bộ tài chính, có sử dụng tài khoản chi tiết theo
yêu cầu và phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty.
-

Nhóm TK loại 1: Tài sản ngắn hạn

13


Công ty sử dụng các TK sau: TK 1111, TK 112 (chi tiết theo từng Ngân hàng
và loại tiền gửi), TK 131 (chi tiết theo từng khách hàng), TK 133, TK 1388, TK
141, TK 142, TK 152, TK 153, TK 154.
Nhóm TK loại 2: Tài sản dài hạn
Công ty sử dụng các TK sau: TK 2111, TK 2112, TK 2113, TK 2141, TK
2411, TK 242.
-

Nhóm TK loại 3: Nợ phải trả
Công ty sử dụng các TK sau: TK 311, TK 331 (chi tiết theo từng nhà cung
cấp), TK 333, TK 334, TK 335, TK 338 (chi tiết TK3382, TK 3383, TK 3384, TK
3389), TK 341,TK 353.

-

Nhóm TK loại 4: Vốn chủ sở hữu
Công ty sử dụng các TK sau: TK 411, TK 412, TK 414, TK 415, TK 421
(chi tiết TK4211, TK 4212)

-


Nhóm TK loại 5: Doanh thu
Công ty sử dụng các TK sau: TK 511 (chi tiết TK 5111, TK 5112, TK 5113),
TK 515, TK 521, TK 531, TK 532.

-

Nhóm TK loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh
Công ty sử dụng các TK sau: TK 621, TK 622,TK 623, TK 627, TK 635, TK
642.

-

Nhóm TK loại 7: Thu nhập khác
Công ty sử dụng các TK sau: TK711

-

Nhóm TK loại 8: Chi phí khác
Công ty sử dụng các TK sau: TK811, TK821

-

Nhóm TK loại 9: Kết quả hoạt động SXKD
Công ty sử dụng các TK sau: TK911
Tuy nhiên để công tác kế toán được nhanh gọn, chính xác Công ty tiến hành
chi tiết các tài khoản cho phù hợp đặc điểm tổ chức quản lý và đặc điểm sản xuất
kinh doanh
2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty đang thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật kế toán nghị định số

192/2004/NĐ – CP Ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
14


thi hành Luật Kế toán và Chế độ Kế toán doanh nghiệp tại Quyết định 15/2006/QĐBTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính .
Để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp , đơn vị đã căn cứ vào hoạt động sản xuất
kinh doanh cũng như tình hình thực tế của đơn vị , DN đã đăng kí sử dụng hình
thức kế toán Nhật kí chung kết hợp với thực hiện kế toán phần mềm trên Fats
Accouting kết hợp phần mềm Ecxel để lập các bảng biểu, các bảng tính kế toán.
Giữa các phần hành kế toán thường không tiến hành luân chuyển các số liệu trực
tiếp qua mạng nội bộ mà thông tin được xử lý trực tiếp theo các bộ phận trên giấy
rồi mới cập nhật vào máy chủ.
Hằng ngày, các chứng từ kế toán , bảng tổng hợp liên quan đến các phần hành kế
toán khác nhau sẽ được kế toán viên phụ trách phần hành đó kiểm tra cập nhật đầy
đủ thông tin trên các chứng từ vào phần hành kế toán chi tiết . Hệ thống phần mềm
sẽ lưu thông tin trên máy dưới dạng các bảng dữ liệu chi tiết , việc xử lý dữ liệu chi
tiết được thực hiện trên máy tính theo trình tự đã được thiết kế sẵn cho hình thức
Nhật ký chung.
Cuối tháng ( cuối kỳ hoặc vào thời điểm cần thiết ), kế toán thực hiện các thao tác
khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với
số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thựctheo
thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số
liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi
bằng tay.
Theo hình thức Nhật ký chung công ty hiện đang sử dụng các loại sổ sách sau:
-


Sổ Nhật ký chung
Sổ Nhật ký đặc biệt
Sổ Cái
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

15


Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty Cổ
phần Cơ khí Viglacera
2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Để tiện cho việc lập báo cáo kế toán , Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng
Viglacera đã sử dụng hệ thống báo cáo do Nhà nước ban hành .Hệ thống báo cáo tài
chính góp phần quan trọng trong việc phản ánh một cách tổng quát, toàn diện tình
hình tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả
hoạt động sản xuật kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm tài chính, Thông
tin của báo cáo tài chính còn là căn cứ quan trọng giúp ban lãnh đạo công ty đưa ra
những quyết định về quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh. Kết thúc mỗi quý, kế
16


toán phần hành tiến hành tổng hợp, đối chiếu và tính ra số dư cuối kỳ mỗi tài
khoản , chuyển cho kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo tài chính bao gồm :
-

Bảng cân đối kê toán :
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ :
Thuyết minh báo cáo tài chính :


Mẫu B01-DN
Mẫu B02-DN
Mẫu B03-DN
Mẫu B09-DN

Các báo cáo này là cơ sở để giải trình cho tất cả các hoạt động của một kỳ kế toán
Ngoài ra , Công ty còn sử dụng một số báo cáo quản trị khác như : Báo cáo doanh
thu, báo cáo thu chi tiền mặt,tiền gửi Ngân hàng , Báo cáo về công nợ nội bộ, công
nợ khách hàng , công nợ với người cung cấp ,...để phục vụ nhu cầu quản lý tài
chính , kinh tế của mình .
2.2 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1 Tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu
2.2.1.1 Chứng từ
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu – Mẫu số S10 – DN
- Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu – Mẫu số S11 – DN
- Thẻ kho – Mẫu số S12 – DN
- Phiếu xuất kho – Mẫu số 02 – VT
- Phiếu nhập kho – Mẫu số 01 – VT
- Hóa đơn GTGT – Mẫu số 01GTKT3/001
- Sổ cái TK 152
- Sổ Nhật ký chung
2.2.1.2 Tài khoản sử dụng
+ Tk 152 : “ Nguyên vật liệu” , TK này được theo dõi chi tiết theo từng TK cấp 2:
+ TK 15211 “Nguyên vật liệu chính”
+ TK 15212 “Vật liệu phụ”
+ TK 15213 “Phụ tùng thay thế”
+ TK 15214 “Nhiên liệu”
- TK 111 “Tiền mặt”
- TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
- TK 331 “Phải trả người bán”

- TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
17


- TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
2.2.1.3 Hạch toán chi tiết
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là công việc hạch toán kết hợp giữa kho và
phòng kế toán với nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng, giá trị
vật liệu làm cơ sở để ghi sổ kế toán, giám sát sự biến động của vật liệu.Để tiến hành
hạch toán chi tiết NVL, Công ty CP cơ khí và XD Viglacera sử dụng phương pháp
thẻ song song để việc ghi chép đơn giản và dễ kiểm tra, đối chiếu với số liệu của
Thẻ kho và kế toán chi tiết NVL.
Các sổ kế toán chi tiết được sử dụng là:
- Sổ chi tiết Nhập - Xuất - Tồn từng loại NVL
- Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn kho NVL
- Thẻ kho
2.2.1.3.1

Thủ tục nhập kho

Tại Công ty CP cơ khí và XD Viglacera có nguyên vật liệu nhập kho chủ yếu
do mua ngoài nhập kho. Các hình thức nhập kho do thuê ngoài gia công, nhận vốn
góp liên doanh… không áp dụng tại Công ty.
Khi Công ty có nhu cầu về NVL dùng cho sản xuất, bán hàng hay quản lý,
căn cứ theo yêu cầu của công ty, kế toán lập bảng “Đề nghị mua vật tư” chuyển cho
nhà cung cấp vật tư. Nhà cung cấp sẽ gửi báo giá về các mặt hàng công ty có nhu
cầu.Trên cơ sở thỏa thuận về số lượng, giá cả vật tư hai bên ký kết hợp đồng. Bên
bán giao hàng và hóa đơn cho công ty.
Khi hàng về đến kho của công ty, căn cứ vào hóa đơn và hợp đồng mua hàng,
công ty sẽ tiến hành kiểm nghiệm vật tư. Ban kiểm nghiệm vật tư tiến hành kiểm

nghiệm NVL nhập kho về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại và phản ánh
kết quả vào biên bản giám định vật tư sau đó giao cho phòng kế toán làm căn cứ ghi
sổ.
Nếu không đúng số lượng, chất lượng, quy cách ban kiểm nghiệm sẽ lập thêm
biên bản yêu cầu giao lại hàng cho đơn vị giải quyết.
Phiếu nhập vật liệu do bộ phận mua hàng lập chia thành 3 liên, đặt giấy than
viết 1 lần và phụ trách ký tên. Người lập mang phiếu đến kho để nhập vật liệu.Nhập

18


xong, thủ kho ghi ngày tháng nhập kho và cùng người nhập ký vào phiếu. Các liên
của phiếu nhập kho được lưu như sau:
- Liên 1: Lưu tại phòng kế toán
- Liên 2: Lưu thanh toán với người bán
- Liên 3: Lưu phòng vật tư
Ví dụ: Ngày 05/08/2014 căn cứ vào nhu cầu dùng chế tạo 2 si lô 500 tấn cho
tòa nhà Bộ công an, Công ty CP cơ khí và XD Viglacera cần mua các loại NVL sau:
11.280 Kg thép tấm CT3 H300
13.040 Kg thép CT3 L100
14.950 Kg thép L120
3.750 Kg thép L130
Công ty làm “Giấy đề nghị mua vật tư” chuyển cho Công ty CP thép và vật tư
Hải Phòng. Căn cứ vào giấy đề nghị mua vật tư và thỏa thuận, điều chỉnh về số
lượng và giá cả, hợp đồng mua bán được ký vào ngày 12/08/2014. Ngày 09/09/2014
Công ty CP thép và vật tư Hải Phòng giao hàng và hóa đơn GTGT ( Phụ lục 01)
,Đồng thời kế toán lập Phiếu nhập kho (phụ lục 02).
2.2.1.3.2 Thủ tục xuất kho
Căn cứ vào định mức tiêu hao NVL và nhu cầu sản xuất thực tế, các phân
xưởng sử dụng vật liệu ghi danh mục vật liệu cần dùng về số lượng, quy cách, phẩm

chất, sau đó quản đốc trình lên giám đốc. Khi có chữ ký của giám đốc, phòng kế
hoạch viết phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho được chia làm 3 liên:
- Liên 1: Lưu ở phòng kế toán
- Liên 2: Người lĩnh sử dụng để lấy nguyên vật liệu, sau đó thủ kho giữ
- Liên 3: Phòng vật tư
Công ty tính giá thực tế xuất kho theo phương pháp tính giá thực tế đích
danh. Do đó, lô vật liệu nào được xuất để sản xuất, trên phiếu xuất kho sẽ ghi luôn
số lượng và giá thực tế của lô vật liệu đó. Hàng ngày các chứng từ nhập xuất NVL
được thủ kho ghi vào Thẻ kho, cuối tháng lập Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn
NVL. Đồng thời, cuối tháng kế toán sẽ đối chiếu số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết
và Sổ kế toán tổng hợp NVL.
19


Ví dụ: Ngày 15/09/2014 xuất kho 1.750 kg thép CT3 H300 và 297 kg thép
CT3 L100 cho phân xưởng Kết cấu 1 để sản xuất Silô 500 tấn cho tòa nhà Bộ công
an. Vì công ty sử dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho theo phương pháp giá
thực tế đích danh. Giá thực tế xuất kho là giá nhập của lô vật liệu tồn đầu tháng
09/2014. Do đó, giá thực tế của Thép CT3 H300 là 25.500đ/kg và thép CT3 L100 là
18.000đ/kg.
Giá thực tế của lô vật liệu xuất ngày 15/09 là:
1.750 x 25.500 + 297 x 18.000 = 49.971.000đ
Chứng từ xuất kho (Phụ lục 03)
Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thủ kho ghi chép vào
Thẻ kho, theo định kỳ (10 ngày) nhân viên kế toán vật tư xuống kho nhận chứng từ
và kiểm tra việc ghi chép Thẻ kho của thủ kho, sau đó ký xác nhận vào Thẻ kho.
Thẻ kho sử dụng tại đơn vị lập theo Mẫu số S12 - DN ban hành theo Quyết
định số 15/2006/QĐ - BTC của Bộ trưởng BTC. Số liệu ghi trên Thẻ kho phản ánh
số lượng nhập - xuất - tồn kho của từng thứ NVL làm căn cứ xác định số lượng tồn

kho dự trữ vật liệu và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho.
Đồng thời với việc ghi chép vào Thẻ kho của thủ kho, kế toán vật tư phải tiến
hành ghi Sổ chi tiết vật tư. Sổ chi tiết vật tư lập theo Mẫu số S10 - DN ban hành
theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC, được mở theo từng tài khoản NVL và chi tiết theo
từng thứ vật liệu. Số liệu trên Sổ chi tiết vật tư phản ánh chi tiết tình hình nhập xuất - tồn kho cả về số lượng và giá trị của từng thứ NVL ở kho và làm căn cứ đối
chiếu với việc ghi chép của thủ kho.
Cuối tháng để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kế
toán phải căn cứ vào Sổ chi tiết để lập Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật tư.
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật tư được lập theo Mẫu số S11 - DN, ban
hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC, được lập riêng cho từng tài khoản 152. Số
liệu trên Bảng tổng hợp dùng để đối chiếu với số liệu TK 152 trên Sổ cái.
Các mẫu Thẻ kho (phụ lục 04) , Sổ chi tiết vật tư ( phụ lục 05) , Bảng tổng
hợp nhập - xuất - tồn kho vật tư được sử dụng tại đơn vị (phụ lục 06).

20


2.2.1.4Hạch toán tổng hợp Nguyên vật liệu
Với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục,
số lượng chủng loại vật tư phong phú, đa dạng, Công ty đã chọn phương pháp kế
toán tổng hợp NVL theo phương pháp “Kê khai thường xuyên” (KKTX). Phương
pháp này phản ánh thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho
và sổ sách kế toán dựa trên cơ sở các chứng từ nhập xuất NVL.
Để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, kế toán sử dụng các
loại sổ:
- Nhật ký chung
- Sổ Cái TK 152, TK 111, TK 112, TK 621…
Hình thức ghi sổ mà công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung, cụ thể như
sau: Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc, các đối tượng cần theo dõi
chitiết, kế toán ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL, đồng thời ghi vào Sổ nhật ký

chung, sau đó chuyển ghi vào các Sổ cái TK 152.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ cái lập bảng cân đối phát
sinh, đồng thời lập Bảng tổng hợp chi tiết, sau khi đối chiếu số liệu tổng hợp trên Sổ
cái và số liệu chi tiết, sẽ lập các Báo cáo tài chính.
2.2.1.4.1

Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu

Căn cứ vào hóa đơn GTGT mua nguyên vật liệu, biên bản kiểm nhận và
phiếu nhập kho, kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung. Số liệu trên sổ Nhật ký
chung được dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ cái TK 152 và các TK liên quan khác
như: TK 111, TK 112, TK 133…
Đơn vị sử dụng sổ Nhật ký chung theo Mẫu số S03a - DN, được lập dựa trên
quy định thống nhất theo mẫu ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC. Sổ Nhật ký chung dùng để ghi chép tất cả các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo
quan hệ đối ứng tài khoản.
Đơn vị sử dụng Sổ cái theo Mẫu số S03b - DN, được ban hành theo Quyết
định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC.
Sổ cái TK 152 dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trong kỳ kế toán theo tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”.
21


Mỗi tài khoản được mở một Sổ cái, cuối tháng cộng số phát sinh Nợ, số phát
sinh Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để
làm căn cứ lập Bảng cân đối số phát sinh và Báo cáo tài chính.
2.2.1.4.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu
Căn cứ vào định mức tiêu hao NVL và nhu cầu sản xuất thực tế, các phân
xưởng sử dụng vật liệu ghi danh mục vật liệu cần dùng về số lượng, quy cách, phẩm

chất, sau đó quản đốc trình lên giám đốc. Khi có chữ ký của giám đốc, phòng kế
hoạch viết phiếu xuất kho.
Căn cứ vào các Phiếu xuất kho, kế toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù
hợp như 152, 111, 112, 331...
Mỗi TK được mở một Sổ Cái, cuối tháng cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh
Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để làm
căn cứ lập Bảng cân đối số phát sinh và Báo cáo tài chính.
Mẫu sổ Nhật ký chung (phụ lục 07) và Sổ cái TK 152 ( phụ lục 08)
2.2.2 Tổ chức hạch toán kế toán Tài sản cố định
2.2.1.1 Chứng từ
-

Chứng từ mệnh lệnh bao gồm các quyết định tăng, giảm tài sản.
Chứng từ giao nhận tài sản.
+ Biên bản ghi nhận các nghiệp vụ tăng, giảm tài sản ( mẫu 01_TSCĐ) kèm theo
hợp đồng mua hàng, hóa đơn GTGT, hợp đồng nghiệm thu và bàn giao công trình,
hợp đồng kinh tế nhận thầu xây lắp.
+ Biên bản thanh lý TSCĐ ( mẫu số 02_TSCĐ) kèm hóa đơn.
+ Biên bản bàn giao tài sản sau sửa chữa lớn.
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( mẫu số 04_TSCĐ).
+ Biên bản kiểm kê TSCĐ ( mẫu số 05_TSCĐ)

-

Bảng tính và phân bổ khấu hao ( mẫu số 06_TSCĐ).
Tất cả chứng từ trên đều được bộ phận kế toán TSCĐ phân loại tập hợp vào
bộ hồ sơ riêng của từng loại TSCĐ và lưu tại phòng kế toán
2.2.2.2. Tài khoản sử dụng
-


TK 211: TSCĐ hữu hình
22




Bên nợ: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tăng do tăng tài sản và điều

chỉnh tăng nguyên giá

Bên có: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình giảm và điều chỉnh giảm tài sản
cố định

Số dư bên nợ: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện có cuối kỳ của
doanh nghiệp
Tài khoản 211 được quy định mở các tài khoản cấp 2



+TK 2111: Nhà cửa vật kiến trúc
+TK 2112: máy móc, thiết bị
+TK 2114: thiết bị dụng cụ quản lý
+ TK 2118: TSCĐ khác





TK 212: TSCĐ thuê tài chính.

TK 213: TSCĐ vô hình.
TK 214: Hao mòn TSCĐ
Bên nợ: Hao mòn tài sản cố định giảm
Bên có: Hao mòn tài sản cố định tăng
Số dư bên có: Hao mòn tài sản cố định hiện có
Tài khoản 214 được quy định mở các tài khoản cấp 2:

+ TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình
+ TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
+ TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình
-

TK 001: Tài sản thuê ngoài

2.2.2.3 Hạch toán chi tiết
Để quản lý tốt TSCĐ của doanh nghiệp thì kế toán phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ
đầy đủ mọi trường hợp biến động. Kế toán phải lưu giữ đầy đủ các chứng từ, biên
bản.Tất cả các biên bản như: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại
TSCĐ… đều có một bản lưu giữ tại phòng kế toán và có chữ ký xét duyệt
Hạch toán chi tiết TSCĐ được tiến hành các bước như sau:
- Đánh giá số hiệu cho TSCĐ
- Lập thẻ TSCĐhoặc vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng đối tượng tài sản.
Thẻ TSCĐ được lập dựa trên cơ sở hồ sơ kế toán TSCĐ. Thẻ này nhằm mục đích
theo dõi chi tiết từng tài sản của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá
trị hao mòn đã trích hàng năm của từng tài sản.
Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ là:
23







Biên bản giao nhận TSCĐ.
Biên bản thanh toán TSCĐ.
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hình thành.
Ngoài ra, căn cứ để lập thẻ TSCĐ còn gồm các chứng từ như:




Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
Bảng tính và phân bổ kế hoạch TSCĐ
Các tài liệu kỷ luật khác có liên quan.

Ngoài ra kế toán cũng theo dõi TSCĐ trênSổ chi tiết TSCĐ, mỗi một sổ hay một số
trang sổ được mở, theo dõi một loại TSCĐ. Sổ chi tiết này là căn cứ để lập bảng
tổng hợp chi tiết và phải cung cấp được các thông tin cho người quản lý về tên, đặc
điểm, tỷ lệ khấu hao một năm, số khấu hao TSCĐ tính đến thời điểm ghi giảm
TSCĐ, lý do ghi giảm TSCĐ. Song song với việc hạch toán chi tiết, kế toán tiến
hành tổng hợp TSCĐ để đảm bảo tính chặt chẽ, chính xác trong hoạt động quản lý
TSCĐ và tính thống nhất trong hạch toán.
Tại các địa điểm sử dụng TSCĐ, để theo dõi địa điểm đặt TSCĐ. Tình hình
tăng giảm TSCĐ do từng phòng ban mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng sổ
TSCĐ trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theo từng chứng từ, tăng,
giảm TSCĐ theo trình tự thời gian phát sinh ngược.
Các bước tiến hành hạch toán chi tiết bao gồm:
Đánh số hiệu cho tài sản.
Lập thẻ TSCĐ và vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng đối tượng.
Kế toán tăng TSCĐ




-

Khi phát sinh nghiệp vụ làm tăng TSCĐ thì bước đầu tiên là kế toán phải làm
đầy đủ thủ tục giấy tờ cần thiết để hoàn chỉnh hồ sơ, Công ty lập hồ sơ lưu trữ bao
gồm những giấy tờ có liên quan, cần thiết đến TSCĐ để phục vụ cho yêu cầu quản
lý và sử dụng như: Đơn đề nghị của bộ phận có nhu cầu về tài sản, Quyết định của
Giám đốc Công ty, hợp đồng mua TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn bán
hàng, hoá đơn GTGT... Tất cả các chứng từ trên là cơ sở căn cứ để lập thẻ TSCĐ,
phiếu kế toán và ghi sổ TSCĐ.
Khi Công ty tiến hành mua sắm mới TSCĐ thì mọi chi phí phát sinh đều
được theo dõi, cập nhật và tập hợp đầy đủ, chính xác vào hoá đơn. Khi thủ tục mua
sắm TSCĐ đã hoàn thành, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan để xác
định đơn giá TSCĐ
24


-

Kế toán giảm TSCĐ
Trong quá trình sử dụng TSCĐ sẽ dẫn đến một số TSCĐ bị cũ, hao mòn, lạc
hậu không phù hợp với sản xuất của Công ty hoặc một số tài sản của Công ty thời
gian sử dụng vẫn còn dài nhưng thực sự không có ích cho sản xuất, nếu tiếp tục sử
dụng chỉ gây lãng phí vốn, trong khi Công ty thì rất cần vốn cho việc cải tiến, mua
sắm máy mới nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Trong trường hợp này
nhượng bán và thanh lý là phương án tốt nhất để Công ty thu hồi vốn nhanh. Ngoài
ra, do quy định của Nhà nước về tiêu chuẩn của TSCĐ (nguyên giá 5.000.000đ trở
lên và thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên) nên có một số TSCĐ phải chuyển thành

công cụ lao động
Trường hợp thanh lý TSCĐ: Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán
ghi giảm nguyên giá TSCĐ và phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ như một khoản
chi phí khác, đồng thời phản ánh khoản thu nhập từ thanh lý TSCĐ vào thu nhập
khác. Nếu trong quá trình thanh lý phát sinh chi phí thanh lý, dựa vào hóa đơn bán
hàng, phiếu chi, giấy báo nợ để ghi sổ và coi đó là chi phí khác
Ví dụ: Nghiệp vụ xảy ra ngày 31/8/2014 công ty đã quyết định cho thanh lý
một xe tải NG đã sử dụng lâu năm.
Trên cơ sở căn cứ vào biên bản thanh lý (phụ lục 09), vào hoá đơn GTGT số
0216 (phụ lục 10), phiếu thusố 0121 (phụ lục 11) và toàn bộ các chứng từ có liên
quan đến việc thanh lý TSCĐ. Kế toán định khoản.
Bút toán 1: Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK 214 : 65.000.000
Nợ TK811

: 10.500.000

Có TK 211 : 75.500.000
Căn cứ vào phiếu thu số 0121 phản ánh số thu về sau thanh lý.
Bút toán 2: Phản ánh các khoản thu từ thanh lý
Nợ TK 111: 11.550.000
Có TK 711: 10.500.000
Có TK 33311: 1.050.000
Trường hợp chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ: Nếu giá trị còn lại của
TSCĐ nhỏ, thì được tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử
25


×