Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hệ thống câu hỏi tự luận môn Luật tố tụng dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.23 KB, 2 trang )

Hệ thống câu hỏi tự luận môn
Luật tố tụng dân sự
1.

Khái niệm vụ việc dân sự? Phân biệt vụ án dân sự và việc
dân sự. Cho ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ để làm rõ khái
niệm vụ án dân sự và việc dân sự
2.
Phân tích làm rõ các mối quan hệ thuộc đối tượng điều
chỉnh của Luật tố tụng dân sự
3.
Tại sao luật tố tụng dân sự lại áp dụng 2 phương pháp điều
chỉnh là phương pháp mệnh lệnh và phương pháp định đoạt?
4.
Phân tích các thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng
dân sự
5.
Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự
6.
Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc hội thẩm
nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự
7.
Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc thực hiện
chế độ 2 cấp xét xử
8.
Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc hòa giải
trong tố tụng dân sự
9.
Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc quyền quyết
định và tự định đoạt của đương sự


10.
Pháp luật tố tụng dân sự có những quy định gì để Viện
kiểm sát có thể thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo
pháp luật?
11.
Lấy ví dụ về tranh chấp vè dân sự thuộc thẩm quyền giải
quyết của tòa án
12.
Lấy ví dụ về tranh chấp về hôn nhân và gai đình thuộc
thẩm quyền giải quyết của tòa án
13.
Lấy ví dụ vè tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc
thẩm quyền giải quyết của tòa án


14.
Phân tích quy định của pháp luật về thẩm quyền của tòa án
các cấp
15.
Phân tích quy định của pháp luật về thẩm quyền của tòa án
các cấp
16.
Phân tích quy định của pháp luật về thẩm quyền của tòa án
theo lãnh thổ
17.
Phân tích vai trò của hội thẩm nhân dân trong tố tụng dân
sự
18.
Phân tích các căn cứ thay đổi người tiến hành tố tụng
19.

Phân biệt 2 trường hợp thay đổi và thay thế người tiến
hành tố tụng
20.
Trình bày cách hiểu của anh chị về nguyên đơn và bị đơn
21.
Căn cứ để người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu
cầu độc lập
22.
Thế nào là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không
có yêu cầu độc lập
23.
Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự
24.
Phân tích các thuộc tính của chứng cứ. lấy ví dụ
25.
Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự
26.
Nội dung và hình thức của đơn khởi kiện
27.
Thủ tục thụ lý vụ án dân sự
28.
Phân tích các trường hợp trả lại đơn khởi kiện vụ án dân
sự
29.
Trình bày các vấn đề pháp lý về chuẩn bị xét xử
30.
Trình bày các vấn đề pháp lý về hòa giải vụ án dân sự
31.
Trình tự, thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự
32.

Chủ thể, đối tượng, thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm
33.
Trình tự thủ tục tiến hành phiên toa phúc thẩm vụ án dân
sự



×