Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH tế tài CHÍNH dự án NÂNG CÔNG SUẤT TRẠM BIẾN áp 220kv THÁI BÌNH (125MVA+125MVA) lên 2x250MVA và PHÂN TÍCH rủi RO dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ
Bộ môn: Kinh tế công nghiệp

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH DỰ ÁN NÂNG
CÔNG SUẤT TRẠM BIẾN ÁP 220kV THÁI BÌNH (125MVA+125MVA)
LÊN 2x250MVA VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN
GVHD
SVTH
Lớp

:
:
:

ThS. Phạm Mai Chi
Trần Văn Hợp
Kinh tế công nghiệp K57

MSSV

:

20124421


Nội dung khóa luận

2


Chương I. Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh tế tài chính dự
án đầu tư
Chương II. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội dự án nâng
công suất trạm biến áp 220kV Thái Bình
(125MVA+125MVA) lên 2x250MVA
Chương III. Phân tích hiệu quả tài chính dự án nâng công
suất trạm biến áp Thái Bình và phân tích rủi ro dự án


Phần I : Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh tế tài
chính dự án đầu tư
1.1 Khái niệm dự án đầu tư
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính
dự án đầu tư
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư
1.4 Phương pháp và công cụ sử dụng phân tích dự án
đầu tư
Tóm tắt phần I

3


4

Phần II. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội dự án
nâng công suất trạm biến áp 220kV Thái Bình
2.1

• Giới thiệu dự án nâng công suất trạm biến áp
220kV Thái Bình


2.2

• Các dữ liệu phục vụ cho tính toán của dự án Nâng
công suất trạm biến áp 220kV Thái Bình

2.3

• Phân tích hiệu quả kinh tế dự án Nâng công suất
trạm biến áp 220kV Thái Bình

2.4

• Đánh giá tác động của môi trường khi thực hiện dự
án nâng công suất trạm biến áp 220kV Thái Bình


2.1 GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN
 Tông quan về dự án
Tên dự án

Dự án nâng công suất trạm biến áp 220kV Thái
Bình (125MVA+125MVA) lên 2X250MVA

Chủ đầu tư dự án

Công ty truyền tải điện 1

Nguồn vốn đầu tư


Gồm vốn tự có và vốn vay

Địa điểm xây dựng

Xã Nguyên Xá –Huyện Đông Hưng –Tỉnh Thái Bình

Diện tích chiếm đất

Thực hiện trong khuân viên TBA cũ

 Sự cần thiết của dự án

5


2.2 Các dữ liệu phục vụ tính toán phân tích
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VẬT TƯ BỊ THU HỒI
TÊN VẬT TƯ THIẾT BỊ

ĐƠN
VỊ

SỐ
LƯỢNG

Máy biến áp 220/110/22kV
-125MVA, kèm phụ kiện

Bộ


1

4.687.322.500

Máy biến áp 10/0,4kV
-250kVA, kèm phụ kiện

Bộ

1

20.000.000

Tủ biến điện áp 10kV

Bộ

1

5.000.000

STT

I
1

ĐƠN GIÁ THU
HỒI TẠM TÍNH

GIÁ TRỊ THU HỒI TẠM TÍNH


Thiết bị 220kV

4.687.322.500

2
20.000.000

2

Tổng cộng

5.000.000

4.712.322.500

6


2.2 Các dữ liệu phục vụ tính toán phân tích

7

BẢNG TỔNG MỨC ĐẦU TƯ SAU VAT

Dự án
Nâng công suất TBA 220kV
Thái Bình (125MVA+250MVA
lên 2x250MVA)


Đơn vị : Nghìn đồng

Chi phí
xây dựng

Chi phí
thiết bị

3.963.247

42.276.792

Chi phí
QLDA
873.085

Chi phí tư
vấn
đầu tư XD
1.599.311

Chi phí
khác

Dự
phòng

1.597.006 7.500.570

`Tổng cộng


57.810.012


2.2 Các dữ liệu phục vụ tính toán phân tích

8

 Công trình được đầu tư bằng nguồn vốn :

1

Vốn tự có : 11.562 ( triệu đồng )

2

Vốn vay ngân hàng : 46.248 ( triệu đồng )
Năm

Từ năm 2013 tới năm 2015

Từ năm 2016 tới năm
2039

 Giá mua và bán điện
Gía mua điện

775,4

775,4


858,7

902,4

83,3

127

(đ/KWh )
Gía bán điện
(đ/KWh )
Gía truyền tải
(đ/KWh )


2.3 Phân tích kinh tế dự án Nâng công suất TBA
220kV Thái Bình
Các chỉ tiêu hiệu quả

Đơn vị

Kết quả

NPV

Triệu VND

44.390,5


IRR

%

17%

B/C
Thv

1,06
Năm

Kết quả cho thấy dự án khả thi về mặt kinh tế

8

9


2.4 Đánh giá tác động của môi trường khi
thực hiện dự án
Ảnh hưởng tích cực mà dự án mang lại
Ảnh hưởng tiêu cực mà dự án mang lại

Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường khi thực hiện dự án


Phần III : Phân tích tài chính và rủi ro
dự án Nâng công suất trạm 220kV Thái Bình
3.1


• Phân tích hiệu quả tài chính dự án Nâng công suất
TBA 220kV Thái Bình

3.2

• Phân tích độ nhạy của dự án Nâng công suất
TBA 220kV Thái Bình


3.1 Phân tích hiệu quả tài chính dự án Nâng
công suất TBA 220kV Thái Bình
Kết quả phân tích tài chính theo quan điểm tổng đầu tư và chủ đầu tư
Các chỉ tiêu hiệu quả

Đơn vị

Tổng đầu tư

Chủ đầu tư

NPV

Triệu VND

28.594

19.015

IRR


%

10%

14%

1,06

1,13

17

17

B/C
Thv

Năm

Dự án khả thi về mặt tài chính theo quan điểm tổng đầu tư và
quan điểm chủ đầu tư

12


3.2 Phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy
1 yếu tố


• Tổng vốn đầu tư tăng
• Sản lượng điện thương phẩm giảm
• Chi phí O&M tăng

Phân tích độ nhạy
2 yếu tố

• Vốn đầu tư và chi phí O&M thay
đổi

13


14

Phân tích độ nhạy 1 yếu tố
1. Vốn đầu tư tăng 10%

Vốn đầu tư tăng 10%
Chỉ tiêu

Đơn vị

PA cơ sở

Tăng 10%

Độ nhạy

Tổng vốn đầu tư


Triệu VNĐ

57.810

63.591

NPV

Triệu VNĐ

28.594

22.813

-2.022

IRR

%

10%

9%

-1

KL: Vốn đầu tư ảnh hưởng nghịch biến đến các chỉ tiêu hiệu quả của dự án. Khi vốn
đầu tư tăng 10% dự án vẫn còn đạt hiệu quả



15

Phân tích độ nhạy 1 yếu tố
2. Sản lượng điện giảm 10%

Sản lượng điện thương phẩm 10%
Chỉ tiêu

Đơn vị

PA cơ sở

Giảm 10%

105 kWh

26,79

24,11

NPV

Triệu VNĐ

28.594

21.457

-2.49


IRR

%

10%

8%

-2

Sản lượng
điện

Độ nhạy

KL: Sản lượng điện giảm đồng biến với các chỉ tiêu hiệu quả của dự án. Khi sản
lượng điện thương phẩm giảm 10% dự án vẫn còn đạt hiệu quả


16

Phân tích độ nhạy 1 yếu tố
3. Chi phí O&M tăng

Chi phí O&M tăng 10%
Chỉ tiêu

Đơn vị


PA cơ sở/năm

Tăng 10%/năm

Độ nhạy

Chi phí O&M

%

960,7

1056,8

NPV

Triệu VNĐ

28.594

27.902

-0,24

IRR

%

10%


9,97%

-0,03

KL: Chi Phí O&M ảnh hưởng nghịch biến đến các chỉ tiêu hiệu quả của dự án. Khi
chi phí O&M tăng 10% dự án vẫn còn đạt hiệu quả.


17

Phân tích độ nhạy 2 yếu tố
Vốn đầu tư và chi phí O$M thay đổi
Tình huống

Vốn đầu tư

Chi phí O&M

NPV

IRR (%)

(Triệu VNĐ)
Tốt nhất

-20%

-30%

42.234


13

Bình Thường

0

0

28.594

10

Xấu nhất

+20%

+20%

9.867

8

Tổ hợp 2 tình huống xấu nhất và tốt nhất khi 2 yếu tố dự án cùng thay đổi cho ta
kết quả dự án như sau: Trong tình huống xấu nhât hiệu quả dự án bị giảm ,còn
trong tình huống tốt nhất, dự án có độ khả thi rất cao.


18


Kết Luận

Qua việc phân tích đánh giá hiệu quả dự án Nâng công suất trạm biến áp
220kV Thái Bình ta thấy dự án là hoàn toàn khả thi về mặt kinh tế và tài
chính.

Qua việc phân tích rủi ro đã xác địn

h được mức biến động của các yếu

tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án để từ đó nhận diện được các yếu tố rủi ro
nhằm hạn chế sự biến động tiêu cực của các yếu tố đó, cũng như quản lý
tốt chúng nhằm giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho chủ đầu
tư và nâng cao hiệu quả kinh tế của dự án.


19
BÀI BẢO VỆ CỦA EM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ MONG NHẬN
ĐƯỢ C SỰ GÓP Ý TỪ CÁC THẦY CÔ!



×