Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Giáo án Toán 6 (Số học Chương I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.93 KB, 84 trang )

Giáo án Số học 6

Năm học 2015- 2016

Tun: 1 Tit: 1
Ngy dy :
6A1: 17/08/2015
6A2: 17/08/2015
6A3: 18/08/2015
6A4: 18/08/2015

CHNG I : ễN TP V B TC V S T NHIấN
Đ1. TP HP PHN T CA TP HP

A. Mc tiờu:
1. Kin thc : Hs lm quen vi tp hp, cm nhn c khỏi nim tp hp thụng


qua cỏc vd v tp hp. Hs phõn bit c cỏc kớ hiu (thuc), (khụng thuc),
bit cỏch vit mt tp hp theo cỏch din t bng li ca bi toỏn.
2. K nng : Rốn luyn cho Hs t duy linh hot khi dựng nhng cỏch khỏc nhau
vit mt tp hp.
3. Thỏi : Yờu thớch mụn hc, cn thn, giỳp nhau trong hc tp.
B. Chun b :
1. Giỏo viờn : Tranh v dựng hc tp ., phn mu
2. Hc sinh : c trc bi, Sgk, dựng hc tp
C. T chc cỏc hot ng hc tp :
1. Kim tra kin thc c:
2. Ging kin thc mi:
Hot ng ca Thy


Hot ng ca Trũ

Ni dung ghi bng

Hot ng 1
Giới thiệu chơng và bài mới
- Dn dũ HS chun b dựng hc tp, sỏch v cn thit cho b
mụn.
- Gii thiu ni dung chng I nh SGK

- Kim tra dựng hc tp sỏch v cn
thit cho b mụn.
- Lng nghe v xem SGK.
- Ghi u bi.

Hot ng 2
Cỏc vớ d
Hóy quan sỏt hỡnh 1 SGK
? Trờn bn cú gỡ ?
Ta núi sỏch bỳt l tp hp cỏc vt t
trờn bn.
GV ly mt VD v tp hp ngay trong lp
hc.
Cho HS c VD SGK
Cho HS t ly thờm VD tp hp trong
trng, gia ỡnh.

- Nờu qui c t tờn tp hp.
- Gii thiu cỏch vit tp hp.
? Nờu VD tp hp A

- Cho D(c SGK cỏch vit tp hp B cỏc
ch cỏi a, b, c
? Hóy vit tp hp C sỏch bỳt trờn bn
(h.1) ?
? Hóy cho bit cỏc phn t tp hp C ?

1

- Trờn bn cú sỏch bỳt
- Lng nghe GV gii
thiu v tp hp.
- Xem VD SGK.
- T ly VD tp hp
trong trng v gia
ỡnh.
Hot ng 3
Cách viết. Các kí hiệu
- Nghe GV gii thiu.
- Vit theo GV
- c VD SGK
- Lờn bng vit tp
hp C sỏch bỳt trờn
bn.
- Tr li cỏc phn t
ca C.

1.Các ví dụ
- SGK
- Tp hp:
+ Nhng chic bn trong lp.

+ Cỏc cõy trong trng.
+ Cỏc ngún tay trong bn tay.

2. Cách viết. Các kí hiệu
- Tờn tp hp: ch cỏc in hoa
A, B, C,
VD:
A = {0; 1; 2; 3} vi 0; 1; 2; 3 l cỏc phn
t ca A
B = {a, b, c}
C = {sỏch, bỳt} vi sỏch, bỳt l phn t
ca C


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016
- Nghe tiếp các kí
hiệu.
- 1 là phần tử của A.

- Giới thiệu tiếp các kí hiệu:

∈∉

; .

? 1 có phải là phần tử của tập hợp A không
?
- Giới thiệu cách viết.

Tương tự hỏi với 6 ?
Làm Bt1, BT2 điền ô trống và chỉ ra cách
viết đúng, sai.
- Chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết
tập hợp.
Yêu cầu đọc chú ý 1
- Giới thiệu các viết tập hợp A bằng cách 2.
- Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong
SGK.
- Giới thiệu các minh họa tập hợp như
Hình 2.
- Cho HS làm ?1, ?2 theo 2 nhóm.

- 5 không làm phần tử
của A.
- Viết theo GV.
- Lên bảng điền vào ô
trống.
- Chỉ ra đúng, sai
- Đọc chú ý 1.
- Viết theo GV.
- Đọc phần đóng
khung SGK.
- Nghe và vẽ theo GV.
- Làm ?1, ?2 theo
nhóm.
- Đại diện nhóm lên
bảng chữa bài.
- Viết theo GV.


Kí hiệu:
1 ∈ A đọc là 1 thuộc A
6 ∉ A đọc là 6 không thuộc A
+ Bài tập 1: Điền vào ô trống
1
A; a
A;
∈ C
+ Bài tập 2:
a∈ A
; 7∉A
Chú ý: SGK
Cách viết 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử của tập hợp đó.
A = {x ∈ N / x < 4 }
N là tập hợp các số tự nhiên
*Minh họa:
A

.1 .0

. 3
. 2

?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn
7

D = { 0;1; 2;3; 4;5;6}

C1 :

C2 :

D = { x ∈ N / x〈 7}
M = { N , H , A, T , R, G}

?2.

3. Củng cố bài giảng:
? Đặt tên tập hợp như thế nào ?
? Có những cách nào viết tập hợp ?
- Yêu cầu HS làm BT 3, 5 SGK
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
- Thu phiếu để chấm.

- Trả lời miệng các câu
hỏi của giáo viên.
- Làm BT 3, 5 vào vở
BT.
- Làm BT 1, 2, 4 vào
phiếu

Bài 3: (SGK)
x ∉A; y ∈ B ;b ∉A ; b ∈ B
Bài 5 (SGK-5)
a) A = {tháng tư, tháng năm, tháng sáu}
b) B = {tháng tư, tháng sáu, tháng chín,
tháng mười một}

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài và làm BT 1; 2; 4 SGK tr.6

- Đọc trước bài: Tập hơp các số tự nhiên.
D. Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................................................
Tuần: 1 Tiết: 2
Ngày dạy :
6A1: 18/08/2015
6A2: 17/08/2015
6A3: 19/08/2015
6A4: 18/08/2015

§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về
thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm
được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia
số.

2


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

2. Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ , biết
viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.


B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 1: Cho một ví dụ về tập hợp, nên chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
+ Cho các tập hợp:
A = {cam, táo}; B = {ổi, chanh, cam}
+ Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử:
a) Thuộc A và thuộc B
b) Thuộc A mà không thuộc B
Câu 2:
+ Nêu các cách viết một tập hợp.
+ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
+ Hãy minh họa A bằng hình vẽ.
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
Hoạt động 1
Tập hợp N và tập hợp N*

Nội dung ghi bảng

1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Tập hợp các số tự nhiên : 0; 1; 2; 3…
? Tại sao người ta lại viết kí hiệu N và
N* ?
? Tập hợp N là tập hợp nào ?


- Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ...
là các số tự nhiên.
- Các số 0; 1; 2; 3; ... là
các phần tử của tập hợp
N.
- Tập N có p.tử 0 còn tập
N* thì không có

N = { 0;1; 2;3........}

Kí hiệu :
- Tập hợp các số tự nhiên:1;2;3..

N * = { 1; 2;3........}

Kí hiệu :

? Tập hợp N* là tập hợp nào ?
? Sự khác nhau giữa tập N và tập N* ở
điểm nào ?
- GV chốt lại
- GV nêu vấn đề : hãy biểu diễn tập
hợp số tự nhiên N trên tia số.
- GV thực hiện vẽ trên bảng và chốt
- Củng cố : bài tập (bảng phụ) yêu cầu
HS lên bảng
- GV gọi HS nhận xét và chốt

3


3

4

- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số
gọi là điểm a
BT : Điền vào ô vuông các kí hiệu







cho đúng.

3
∉ N ; 5 ∈ N*
4
; 0 ∉ N* ; 0 ∈ N

12 ∈ N ;
5 ∈ N

- GV yêu cầu HS quang sát tia số và trả
lời
? So sánh 2 và 4, nhận xét ví trí điểm 2
và điểm 4 trên tia số ?

2


1

0

Hoạt động 2
Thứ tự trong tập hợp N
- HS trả lời 2< 4
2. Thứ tự trong tập hợp N

( điểm 2 ở bên trái điểm
- Với a,b N, a < b hoặc b>a trên tia số
4 hay 2 nhỏ hơn 4 hoặc
(nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b.
4 lớn hơn 2 )


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

- GV giới thiệu tổng quát
- Củng cố bài tập
?Em hãy lấy vd về t/c bắt cầu ?
? Tìm số tự nhiên liền sau số 4 ? Số 4
có mấy số 4 có mấy số liền sau ?
- GV chốt lại vấn đề
? Số liền sau số 5 là số nào ?
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém
nhau máy đơn vị ?

? Vậy có số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất
không ? Vì sao ?
- Nhấn mạnh : Tập hợp số tự nhiên có
vô số phần tử.
Y/c HS làm ?1
HS còn lại nhận xét

- HS : 2<4 ; 4<6 thì 2<6
- Số liền sau số 4 là số 5
- Số 4 có một số liền sau
- Số liền sau số 5 là số 4
- HS suy nghĩ trả lời
- HS trả lời
+ Không có số tự nhiên
lớn nhất vì
- 1HS làm ?1
- 2HS lên bảng

-a




b nghĩa là a< b hoặc a = b

- b a nghĩa là b> a hoặc b = a
- a< b ; b- mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy
nhất
- Số 4 và số 5 là hai số tự nhiên liên tiếp

- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1
đơn vị
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
- NÕu a< b vµ b(tÝnh chÊt b¾c cÇu)
?1. 28 ; 29 ; 30
99 ; 100 ; 101

3. Củng cố bài giảng:
- Cho HS làm BT 6; 7 SGk
- HS hoạt động nhóm bài 8; 9 SGK.
Chú ý: Mỗi số tự nhiên đều biểu diễn
bằng một điểm trên tia số, nhưng
không phải mỗi điểm trên tia số đều
biểu diễn một số tự nhiên.

- Hai HS lên bảng chữa 6; 7
- Thảo luận nhóm bài 8; 9.
- Đại diện nhóm lên chữa.

BT 8:
A={ 0; 1; 2; 3; 4; 5 }
A={ x Є N / x ≤ 5 }
BT 9 :
7; 8 vµ a, a+1

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
-


Học kĩ bài trong vở ghi và đọc sgk

-

Làm các bài tập 10/8.(SGK-) ; 10
4;5)



HD bài 10 : chú ý :
15 (SBT-

a + 2; a + 1; a

D. Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................................................

Tuần: 1 Tiết: 3
Ngày dạy :
6A1:19/08/2015
6A2: 19/08/2015
6A3:21/08/2015
6A4: 19/08/2015

§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS hiểu rỏ giá trị của mỗi chữ số trong một số theo từng vị trí
của nó trong số đó. HS biết ghi và đọc số tự nhiên đến hàng triệu. HS biết

viết và đọc các số la mã không quá 30.
2. Kỹ năng : Đọc và ghi thành thạo các số tự nhiên, số la mã….
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi trình bày.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Bảng phụ, bảng các chữ số từ 1 đến 30…
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, nháp
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
4


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS1: Bài 11/5 (SBT)

A = { 19; 20} B = { 1; 2;3}
;

- HS1 viết tập hợp N và N* , làm bài tập 11/5 SBT ? Viết



tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*
- HS2 Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt 6 bằng
hai cách và biểu diễn trên tia số
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm


C = { 55;36;37;38}

A = { 0}

B = { 0;1; 2;3; 4;5; 6}
HS 2 : C1 :

B = { x ∈ N / x ≤ 6}

C2 :
0

1

2

3

4

5

6

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
Hoạt động 1
Số và chữ số


- Cho lấy VD về số tự nhiên và chỉ rõ số tự
nhiên đó có mấy chữ số? Là những số
nào?
- Dùng bảng phụ giới thiệu 10 chữ số dùng
ghi số tự nhiên (có thể hỏi trước)
? Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự
nhiên? Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu
chữ số? VD
Yêu cầu HS chú ý SGK phần a) VD
? Hãy cho biết các chữ số của số 3895 ?
Chữ số hàng chục? Chữ số hàng trăm?
Giới thiệu số trăm, số chục.
- Củng có: BT 11 (SGK)

- HS lấy VD về số tự
nhiên, chỉ rõ số chữ số,
chữ số cụ thể.
- Nêu các chữ số đã
biết.
- theo dõi GV giới
thiệu.
Mỗi số tự nhiên có thể
có 1; 2; 3; … chữ số.
- Đọc phần chú ý.
- HS trả lời.

Nội dung ghi bảng

1. Số và chữ số:

- Có 10 chữ số:
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
- VD: sgk
- Chú ý:
a) Viết thành nhóm:
VD: 15; 712; 314
b) Phân biệt chữ số và số
+ Chữ số chục là 9, chữ số trăm là 8
+ Số chục là 389 chục số trăm là 38
trăm.

- Nghe giới thiệu.
- Đại diện lớp đọc kết
quả.
Hoạt động 2
Hệ thập phân
- HS nghe và ghi bài
- HS thỏa luận nhóm và
đại diện lên bảng
- HS trả lời

- GV giới thiệu lại 10 chữ số
- GV tượng tự hãy biểu diễn các số

ab ; abc ; abcd

- HS nhận xét

? Em hãy chỉ ra chữ số hàng
nghìn, hàng trăm , hàng trục , hàng đơn vị ?

- GV chốt lại
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK
- GV gọi HS nhận xét

Cho HS xem mặt đồng hồ có 12 số La Mã.
- Giới thiệu ba chữ số La Mã ghi các số

5

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời

2. Hệ thập phân
+ Cách ghi số nói trên gọi là cách ghi trong
hệ thập phân
Vd : 222= 200+ 20 + 2
= 2.100 + 2.10 + 2
Kí hiệu :

abc

ab

chỉ số tự nhiên có hai chữ số

chỉ số tự nhiên có ba chữ số

abcd

chỉ số tự nhiên có bốnchữ số
?1.

- Sè tù nhiªn lín nhÊt cã ba ch÷ sè lµ: 999.
-Sè tù nhiªn lín nhÊt cã ba ch÷ sè ≠ nhau
lµ: 987.
Hoạt động 3
Chó ý
- Xem mặt đồng hồ
Hình 7, tự xác định các

3. Chú ý:
Cách ghi số La mã.


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

trên là I, V, X.
? Yêu cầu viết số 9; 11?
- GV: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nha,
nhưng không qua 3 lần.
- Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã
từ 1 đến 10.
- Nêu chú ý: ở số La Mã những chữ số ở
các vị trí khác vẫn có giá trị như nhau. VD:
XXX (30)
- Cho hoạt động nhóm viết lên bảng phụ
các số La Mã từ 1 đến 30
GV chữa lên bảng

số từ 1 đến 12.

- Lắng nghe quy ước
dùng chữ số La mã.
- Tự viết từ 1 đến 10.
- Nghe chú ý.
- Hoạt động nhóm.
- HS sửa chữa.

- Các chữ: I, V, X tương ứng: 1; 5; 10
- Viết VI: tương ứng 6;
IV: ………….5;
XI:………….11;
IX: ………….9
- Giá trị số La Mã là tổng các thàng
phần của nó
VD:
XVIII = 10+5+1+1+1 = 18
XXIV = 10+10+4 = 24

3. Củng cố bài giảng:
- Nêu lại chú ý SGK
- Yêu cầu HS nhắc lại chú ý SGK.
- Làm BT theo yêu cầu.
- Cho HS làm các BT 12; 13; 14; 15 SGK-

BT 12: A = { 2; 0 }.
BT 13: a) 1000
b) 1023
BT 14: 102;120;201;210.
BT 15:
IV=V-I; V=VI-I; V-V= I


4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Đọc trước bài : Số phần tử của
Học kĩ bài trong vở ghi và đọc sgk
- BTVN: 16;17;18;19;20;21;23/56 SBT. một tập hợp, tập hợp con.
-

D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
Ngày Ký: …./…./…..
Ban Giám Hiệu ký duyệt

Tổ ký duyệt

6


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

Tuần: 2 Tiết: 4
Ngày dạy :
6A1: 24/08/2015
6A2: 24/08/2015
6A3: 25/08/2015
6A4: 25/08/2015

§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP, TẬP HỢP CON


A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS hiểu được một tập hợp con có thể có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu
được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là
tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết vài tập hợp con của một tập cho
⊂ và ∅

trước, biết sử dụng các kí hiệu
.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và ⊂ .

B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tranh vẽ đồ dùng học tập …., phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
BT1 : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng 2 cách

A = { 0;1; 2;3; 4;5;6; 7;8;9}

- GV đưa bài tập lên (bảng phụ )
- GV gọi 2HS lên bảng

A = { x ∈ N / x < 10}

- GV gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV chốt
? Hãy cho biết tập hợp A , B có bao nhiêu phần tử ?

- GV đặt vấn đề và giới thiệu bài học mới

BT2 : Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 13
bằng hai cách.

A = { 5;6; 7;8;9;10;11;12}
A = { x ∈ N / 4 < x < 13}

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
Hoạt động 1
Số phần tử của một tập hợp

- GV đưa các vd (sgk) bảng phụ
? Hãy quan sát và cho biết số phần tử trong mỗi
tập hợp ? Có kết luận gì về lượng các phần tử
của tập hợp ?
- Yêu cầu HS làm ?1
- Gọi 2 HS lên bảng
- Yêu cầu HS làm tiếp ?2
- GV giới thiệu tập rỗng

7

Nội dung ghi bảng

- HS ghi bài
- HS quan sát


1. Số phần tử của một tập hợp:
?1. Tập hợp D có một phần tử
Tập hợp E có hai phần tử
Tập hợp H có ba phần tử.

- HS ghi 4 vd vào vở
- HS thảo luận ?1
- 2HS lên bảng
- HS 3 nhận xét
- HS thảo luận và làm ?2
- HS nghe và ghi bài
- HS trả lời

?2. Không có phần tử nào ( vì không
có số tự nhiên x nào mà
+ Gọi A là tập rỗng

x+5= 2

)


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016
A=∅

? Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
- GV gọi HS đọc phần chú ý sgk


- HS đọc chú ý sgk

- Yêu cầu HS làm bài 17(sgk)

- HS làm bài 17 sgk

Hoạt động 2
Tập hợp con

- GV yêu cầu HS quang sát hình 11 sgk
? Hãy viết các tập hợp E,F ?

- GV chốt
- Vậy khi nào tập A là tập con của tập B ?
- Yêu cầu HS đọc đ/n sgk
- GV giới thiệu kí hiệu
- GV yêu cầu HS phân biệt

∈ và ⊂

- Yêu cầu HS làm ?3
- GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau.

Gv nêu phần chú ý

- HS ghi bài
- HS quang sát hình 11
- HS lên bảng viết
- HS mọi phần tử của tập E đều thuộc tập hợp F

- HS nghe
- HS thảo luận và trả lời
- HS đọc và ghi bài
- HS thảo luận và trả lời
- HS nghe và ghi bài.
E

.c
.d

8

Kí hiệu :
- Chú ý :
+ Tập hợp rỗng : Không có phần tử
nào. Kí hiệu : ø
+ VÝ dô: A={x Є N / x+5=2}
Bài 17:
a) A={0;1;2;3;……;19;20},
A có 21 phần tử.
b) B = ø ;B kh«ng cã phÇn tö


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

.x .y
2. Tập hợp con
F


E = { x, y}
F = { x , y , c, d }

+ Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A là con của B.
+ Kí hiệu

A⊂ B

hoặc

B⊃A

Đọc : A là con của B
A chứa trong B
B chứa A

?3 .

M ⊂A ;M ⊂ B
B ⊂ A;A ⊂ B

* Chú ý
A⊂ B

hay

B⊃A

⇒A= B


3. Củng cố bài giảng:
Bài 16 SGK

A = { 20}

- HS phát biểu
? Khi nào tập A là tập con của tập B ?
? Khi nào tập A bằng tập B ?
? Nêu nhận xét về số phần tử của một tập hợp ?
- Làm BT 16 sgk

- HS làm việc nhóm
- Đại diện lên bảng làm

B = { 0}
A= N

D=∅

, có một phần tử
, có một phần tử

, có vô số phần tử
, không có phần tử nào.

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
-

-


Học kĩ bài

-

Làm BT 17,18,19,20 (SGK-13); 29;32
(SBT-7)

HD Bài 17a/ :

A = { 0;1; 2;............; 20}

D. Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................................................
9


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

Tuần: 2 Tiết: 5
Ngày dạy :
6A1: 25/08/2015
6A2: 24/08/2015
6A3: 26/08/2015
6A4: 25/08/2015

LUYỆN TẬP


A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố lại lí thuyết, giúp HS hiểu sâu hơn nữa về các khái niệm “tập
con” tập rỗng , số phần tử của tập hợp, hai tập hợp bằng nhau

2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước,

sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu: ⊂; ∅ ; ∉; ∈.

3. Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.

B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : phấn màu
2. Học sinh : Bảng nhóm, chuẩn bị bài tập ở nhà

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Bài 29 (SBT-7)

A = { 18}

B = { 0}

HS1 : Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp
ntn ?
- Làm bài tập 29 SBT

a,

;


HS2 : Khi nào tập A được gọi là con của tập hợp B
- Chữa bài tập 32 SBT

Bài 32 (SBT-7)

- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm

B = { 0;1; 2;3; 4;5;6;7}

c, C = N

; d,

b,

D=∅

A = { 0;1; 2;3; 4;5}

A⊂ B
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

Luyện tập

Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp.
Bài 21 (SGK-14)
- GV hướng dẫn HS làm theo ví dụ SGK
- GV gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập
hợp B.

- HS đọc và ghi bài
- HS quang sát và làm
theo
- 1 HS lên bảng và cả
lớp làm vào vở

Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp.
Bài 21 (SGK-14)
A = { 8; 9; 10; …..; 20}
Có 20 – 8 +1 = 13 phần tử.
Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b
có : b – a + 1 phần tử

B = { 10;11;12;........;99}

Có 99 – 10 +1 =90 phần tử
Bài 23 (SGK-14)

10


Giáo án Số học 6

Năm học 2015- 2016


- Yờu cu HS lm nhúm

- HS hot ng nhúm
- HS1 nờu

? Nờu cụng thc tng quỏt tớnh tớnh s phn t
ca tp hp cỏc s chn a n s chn b(

- HS2 nờu

a
)

? Cỏc s l t s le m n s l n (
? Tớnh s phn t ca tp hp D,E
- GV gi i din nhúm
- Gi HS nhn xột

m
)

- HS trao i N
- HS i din
- HS nhn xột

Bi 23 (SGK-14)


D = { 21; 23; 25;.......;99}
(99 21) : 2 + 1 = 40


phn t
T.quát: (b-a): 2 + 1 ph.tử

E = { 32;34;36;.........;96}
(96 32) : 2 + 1 = 33

phn t
T.quát: (n-m): 2 + 1 ph.tử
Dạng 2: Viết tập hợp, viết tập hợp con.
Bi 22 (SGK-14)

- HS1 tr li
Bi 22(SGK- 14)
? S t nhiờn chn l s t nhiờn ch s tn
cựng ntn ?
? Hai s chn liờn tip hay hai s l liờn tip
hn kộm nhau my n v ?
Cho vd c th ?
? S t nhiờn l l s t nhiờn cú ch s tn
cựng ntn ?
- GV cht v y/c HS lm Bi 22
- Gi HS nhn xột
Bi 36 (SBT-8)
Yêu cầu làm BT 36/8 SBT
- Gi HS ng ti ch tr li ỳng hoc sai
- GV t vn v yờu cu HS lm bi tp 24

- Gi 1 HS lờn bng

- HS2 tr li

C = { 0; 2; 4;6;8}

L = { 11;13;15;17;19}
- HS3 tr li
- 2HS lờn bng
- Hs nhn xột
- HS lờn bng vit kt
qu.
- Nghe v lm bi tp
24
- 1HS thc hin

A = { 18; 20; 22}
B = { 25; 27; 29;31}
Bi 36 (SBT-8)
A = { 1; 2; 3 }
1 A (đúng); {1} A (sai)
3 A (sai); {2;3} A(đúng)
Bi 24 (SGK-14)

A N ; B N , N* N

Bi 25 (SGK-14)
- Gi 1 HS c
? Hóy vit tp hp A bn nc cú din tớch ln
nht (NA)?

? Hóy vit tp hp B ba nc cú din tớch nh
nht (NA)?
Gi HS nhn xột

Cho A cỏc s t nhiờn l nh hn 10. Vit cỏc
tp hp con ca A sao cho mi tp hp con ú
cú hai phn t.
- GV t chc trũ chi
- GV nhn xột v ghi im

- Đọc bi

Dng 3: Bi toỏn thc t

- HS 1

Bi 25 (SGK-14)

- HS 2
- HS nhn xột

- Hai nhúm , mi
nhúm gm 3 HS lờn
bng lm vo bng
nhúm

3. Cng c bi ging:
4. Hng dn hc tp nh:
-


Xem cỏc bi tp ó sa

-

Lm cỏc bi tp 34;35;36 (SBT)

11

A = { In, Mianma, Thỏi lan, VN}

B = { Xingapo, Brunay, Campuchia}
Bi tp trũ chi :
ỏp ỏn

{ 1;3} ; { 1;5} ; { 1;7} ; { 1;9}
{ 3;5} ; { 3;7} ; { 3;9} ; { 5;7}
{ 5;9} ; { 7;9}


Gi¸o ¸n Sè häc 6
-

N¨m häc 2015- 2016

Đọc trước bài : Phép cộng và phép nhân

D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
Tuần: 2 Tiết: 6
Ngày dạy :

6A1: 26/08/2015
6A2: 26/08/2015
6A3: 28/08/2015
6A4: 26/08/2015

§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS được ôn lại để nắm chắc hơn về các tính chất giao hoán , kết hợp của
phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất của phép nhân đối với phép cộng; biết
viết công thức dưới dạng tổng quát và phát biểu thành lời

2. Kỹ năng : HS được rèn luyện kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh, biết vận dụng các t/c của
phép cộng, phép nhân để giải bài toán một cách hợp lí nhất

3. Thái độ: Tính toán khoa học, hợp lí
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên như
SGK tr.15.
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

- GV đưa bài toán 9( bảng phụ)
? Em hãy nêu công thức tính chu vi và
diện tích HCN ?
- GV gọi 1HS lên bảng

- GV gọi HS 2 nhận xét
- GV giới thiệu phép cộng và phép nhân
- GV đưa ?1 lên bảng phụ

Hoạt động của Trò
Hoạt động 1
Tổng và tích của hai số tự nhiên
- HS đọc kĩ và tìm cách giải

(a + b).2 =

- HS :
a.b=
- HS1 lên bảng
- HS 2 nhận xét
- HS quang sát bảng phụ
- HS lần lượt trả lời
- HS khác nhận xét

- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- GV gọi HS khác nhận xét
- GV chốt lại

- 2HS trả lời ?2

- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời ?2
- GV yêu cầu HS áp dụng ?1 để trả lời
- GV yêu cầu HS tìm x
- Em hãy nhận xét kết quả của tích và
thừa số của tích

(x-34).15=0

12

- HS q/sát tìm x
- HS trao đổi và trả lời
- HS kết quả bằng nhau
- HS thừa số còn lại bằng 0

Nội dung ghi bảng

1. Tổng và tích của hai số tự nhiên
BT : Hãy tính chu vi và diện tích của
một sân HCN có chiều dài 32m và
chiều rộng bằng 25m
Giải :
Chu vi của sân HCN là :
(32+25).2=114(m)
Diện tích sân HCN là :
32.25 = 800 (m2)
-Tæng qu¸t: P = (a+b).2
S=a ×b
?1.
a
12
21
1
0
b
5

0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0

?2. a) Tích của một số với số 0 thì bằng


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016
0
b) Nếu tích của hai thừa số = 0 thì ít
nhất có một thừa số =0

? Vậy thừa số còn lại phải ntn?
? Tìm x dựa trên cơ sở nào ?

Hoạt động 2
Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên
2. Tính chất phép cộng và phép nhân số tự

- HS số bị trừ = số trừ +
nhiên
hiệu
* T/C của phép cộng

- GV treo bảng phụ ( các t/c )
? Phép cộng các số tự nhiên có t/c gì ?
Phát biểu các t/c đó ?
- GV gọi 2 HS phát biểu
- Phép nhân có t/ gì ?
GV gọi 2 HS phát biểu ?
? T/ c nào liên quang đến ca phép cộng và phép
nhân ?
Phát biểu t.c đó ?
- Yêu cầu HS lấy vd minh họa cho các t/c đó?

- HS nhìn vào bảng phụ
và phát biểu thành lời
- HS thảo luận và trả lời
- 2HS phát biểu
- HS thảo luận và trả lời
- HS : muốn nhân một
tổng với một số ta có thể
nhân số đó với từng số
hạng của tổng rồi cộng
các kết quả lại

(a + b) + c = a + (b + c)

- T/c kết hợp

- T/c giao hoán :
- Cộng với số 0 :

a +b = b +a
a+0 = 0+a = a

* T/c của phép nhân

(a.b).c = a.(b.c)

- T/c kết hợp :
- T/c giao hoán :

- GV nhận xét và sửa

- Nhân với số 1 :

a.b = b.a

a.1 = 1.a = a

- Phép nhân phân phối phép cộng :

( a + b)c = a.c + b.c)

3. Củng cố bài giảng:
Bài 26: GV yêu cầu HS phát biểu t/c phép cộng
và phép nhân? Hai t/c này có gì giống và khác
nhau?
- Yêu cầu HS làm Bài 26

? Em nào có cách giải khác?
- Gọi HS nhận xét
- GV chốt lại
Bài 27
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 27
- Gọi đại diện trình bày

- HS phép cộng và phép
nhân đều có t/c giao hoán
và kết hợp
- HS đọc đề và tìm ra
cách giải
- HS thảo luận
- HS nhận xét bài của bạn
- HS hoạt động nhóm tìm
cách giải bài 27
- HS trình bày

Bài 26 (SGK-16)
Quãng đường HN , Yên Bái là

54 + 19 + 82 = 155( km)

Cách khác

(54 + 1) + (19 + 81) = 55 + 100 = 155(km)

Bài 27 (SGK-16) TÝnh nhanh
86+357+14= (86+14)357
= 100+ 357 = 457

72+69+128= (72+128)+69
= 200+69 = 269
25.5.427.2= (25.4).(5.2).27
= 100.10.27 = 27000
28.64+28.36 = 28(64+36)
= 28.100 = 2800

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học thuộc các t/c của phép cộng và phép nhân. Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
-

Làm các bài tập 28,29,30 (sgk)

D. Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................................................
Tổ ký duyệt

Ngày Ký: …./…./…..
Ban Giám Hiệu ký duyệt
13


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

Tuần: 3 Tiết: 7
Ngày dạy :
6A1:

6A2:
6A3:
6A4:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố cho HS các t/c của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng các t/c trên. Biết vận dụng một cách hợp lí các t/c của
phép cộng và phép nhân vào giải toán.
2. Kỹ năng : Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi
3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, tỉ mỉ chính xác…
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu, máy tính bỏ túi ….
2. Học sinh : Máy tính bỏ túi…
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
- Phát biểu và viết dạng tổng quát t/c giao hoán của phép cộng?
- Phát biểu và viết dạng tổng quát t/c kết hợp của phép cộng?
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
Hoạt động 1
Dạng tính nhẩm

HĐ1. Dạng tính nhẩm.
Bài 27/16 sgk:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Hỏi : Hãy nêu các bước thực hiện phép tính?


Lên bảng thực hiện và trả
lời:
- Câu a, b => áp dụng tính
chất giao hoán và kết hợp
của phép cộng
- Câu c => áp dụng tính
chất giao hoán và kết hợp
của phép nhân.
- Câu d => áp dụng tính
chất phân phối của phép
cộng đối với phép nhân.
Thực hiện theo yêu cầu của
GV.

Bài tập 31/17 Sgk:
Tương tự như trên, yêu cầu HS hoạt động nhóm,

14

Nội dung ghi bảng
Bài 27/16 sgk:
a) 86 + 357 +14 = (86 + 14) +357
=100+ 357 = 457
b) 72+ 69 + 128 = (72+128) + 69 =
200 + 69 = 269;
c)25.5.4.27.2 = (25.4) (2.5).27
= 100.10.27 = 27000
d) 28 . 64 + 28 .36 = 28.(64+36) =
28 .100 = 2800

Bài tập 31/17 Sgk:
Tính nhanh :
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600
b) 463 + 318 + 137 + 22 =
(463 + 137) + (138 + 22) =
600 + 340 = 940


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

lên bảng thực hiện và nêu các bước làm

c) 20 + 21 + 22 + … + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) +….
…+ (24 + 26) + 25 = 275
Bài 32/17 Sgk: Tính nhanh.
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41
= 1000 + 41 = 1041
b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198) = 35 + 200
= 235

Bài 32/17 Sgk:
GV: Tương tự các bước như các bài tập trên.
Hoạt động 2

Dạng tìm qui luật của dãy số.
Bài 33/17 Sgk:
GV: Cho HS đọc đề bài.
- Phân tích và hướng dẫn cho HS cách giải.
2 = 1 + 1 ; 3 = 2 + 1 ; 5 = 3 + 2 …..
HS: Lên bảng trình bày.

Bài 33/17 Sgk:
Bốn số cần tìm là 13; 21; 34, 55

Hoạt động 3
Dạng sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 34/17 Sgk:
Treo bảng phụ vẽ máy tính bỏ túi như SGK.
- Giới thiệu các nút của máy và hướng dẫn cách
sử dụng máy tính bỏ túi như SGK.
- Cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”
Nêu thể lệ trò chơi như sau:
* Nhân sự: Gồm 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em.
* Nội dung : Thang điểm 10
+ Thời gian : 5 điểm.
- Đội về trước : 5 điểm.
- Đội về sau : 3 điểm.
+ Nội dung : 5 điểm.
- Mỗi câu tính đúng 1 điểm.
* Cách chơi:
Dùng máy tính lần lượt chuyền phấn cho nhau
lên bảng điền kết quả phép tính vào bảng phụ
cho mỗi đội đã ghi sẵn đề bài.
Cho HS nhận xét, đánh giá, ghi điếm.


Lên bảng thực hiện trò chơi.

Bài 34/17 Sgk:
Dùng máy tính bỏ túi tính các tổng
sau :
a) 1364 + 4578 = 5942
b) 6453 + 1469 = 7922
c) 5421 + 1469 = 6890
d) 3124 + 1469 = 4593
e) 1534 + 217 + 217 + 217 = 2185

Hoạt động 4
Dạng toán nâng cao
GV: Đưa tranh nhà bác học Gau-xơ và giới
thiệu về tiểu sử của ông.
- Giới thiệu cách tính tổng nhiều số hạng theo
qui luật như SGK.
Tổng = ( Số đầu + số cuối ) . Số số hạng : 2
SSH = ( Số cuối – số đầu) : KC2STNLT + 1
Tính nhanh các tổng sau:
a) A = 26 + 27 + 28 + … + 33
b) B = 1 + 3+ 7 + …. + 2007

Hoạt động theo nhóm làm
bài tập.

3. Củng cố bài giảng:
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
-


Làm BT 33;37; 39 (SGK-19;20)
15

* Bài tập: Tính nhanh các tổng
sau:
a) A = 26 + 27 + 28 + … + 33
= (26 + 33) . (33 - 26 + 1)
= 59 . 8 = 472
b) B = 1 + 3+ 7 + …. + 2007
= (1 + 2007).[(2007 - 1):2 + 1]
= 2007 . 1004 = 2015028


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

D. Rút kinh ngiệm:
...........................................................................................................................................

Tuần: 3 Tiết: 8
Ngày dạy :
6A1:
6A2:
6A3:
6A4:

LUYỆN TẬP


A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự
nhiên để áp dụng thành thạo vào các bài tập .
2. Kỹ năng : Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính
nhanh.
3. Thái độ: Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào
bài toán.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập, máy tính bỏ túi .
2. Học sinh: Bài tập, MTBT
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS1: Ghi dạng tổng quát về các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự
nhiên. Phát biểu tính chất đó thành lời.
HS2: Làm bài tập 43/8 SBT.
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của thầy
Dạng 1: Tính nhẩm.
Bài 36/19 Sgk:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề,
- Hướng dẫn cách tính nhẩm 45.6 như SGK.
- Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, b.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi
điểm.

Bài tập 37/20 Sgk:
GV: Hướng dẫn cách tính nhẩm 13.99 từ

16


Hoạt động của trò

HS: Lên bảng thực hiện.

Nội dung ghi bảng
Bài 36/19 Sgk:
a) 15.4 = 15.(2.2) = (15.2) .2
= 30.2 = 60
25.12 = 25.(4.3) =(25.4) .3
= 100.3 = 300
125.16= 125.(8.2) = (125.8)
= 1000.2 = 2000
b) 25.12 = 25.(10 + 2)
= 25.10 + 25.2
= 250 + 50 = 300
34.11 = 34.(10 + 1)
= 34.10 + 34.1 = 340 + 34 =374
47.101 = 47.(100 + 1)
= 47.100 + 47.1
= 4700 + 47 = 4747
Bài tập 37/20 Sgk:
a) 16.19 = 16. (20 - 1)
= 16.20 - 16.1 = 320 - 16 = 304


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016


tính chất a.(b - c) = ab – ac như SGK.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi
điểm.
Bài 35/19 Sgk:
GV: Gọi HS đọc đề và lên bảng
Tìm các tích bằng nhau?
GV: Nêu cách tìm?

HS: Lên bảng tính nhẩm
16.19; 46.99; 35.98

HS: Lên bảng thực hiện
HS: Trả lời.

Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 38/20 Sgk:
GV: Giới thiệu nút dấu nhân “x”
- Hướng dẫn cách sử dụng phép nhân các số
như SGK.
+ Sử dụng máy tính phép nhân tương tự như
phép cộng chỉ thay dấu “+” thành dấu “x”
- Cho 3 HS lên bàng thực hiện.
Bài 39/20 Sgk:
GV: Gọi 5 HS lên bảng tính.
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Hãy nhận xét các kết quả vừa tìm được?
Dạng 3: Toán thực tế
Bài 40/20 Sgk:
_


GV: Cho HS đọc đề và dự đoán

ab

;

cd

;

HS: Sử dụng máy tính điền
kết quả.
HS: Các tích tìm được chính
là 6 chữ số của số đã cho
nhưng viết theo thứ tự khác
nhau.
HS: Bình Ngô đại cáo ra đời
năm: 1428

abcd

b) 46.99 = 46.(100 - 1)
= 46.100 - 46.1 = 4600 - 46=4554
c) 35.98 = 35.(100 - 2)
= 35.100 - 35.2 = 3500 - 70= 3430
Bài 35/19 Sgk:
Các tích bằng nhau là ;
a) 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 (đều
bằng 15.12)
b) 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (đều bằng

16.9 hoặc 8.18 )
Bài 38/20 Sgk:
1/ 375. 376 = 141000
2/ 624.625 = 390000
3/ 13.81.215 = 226395
Bài 39/20 Sgk:
142857. 2 = 285714
142857.3 = 428571
142857. 4 = 571428
142857. 5 = 714285
142857. 6 = 857142
Nhận xét: Các tích tìm được chính
là 6 chữ số của số đã cho nhưng
viết theo thứ tự khác nhau.
Bài 40/20 Sgk:
_

ab

= 14 ;

cd

_

=2

ab

= 2.14 = 28


⇒ abcd

= 1428
Bình Ngô đại cáo ra đời năm: 1428

3. Củng cố bài giảng:
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- HS khá giỏi làm các bài tập : 53, 54, 59, 60, 61/ 9;10 SBT.
- Xem bài “ Phép trừ và phép chia”.
- Vẽ trước tia số vào vở nháp.
D. Rút kinh ngiệm:
...........................................................................................................................................
Tuần: 3 Tiết: 9
Ngày dạy :
6A1:
6A2:
6A3:
6A4:

§6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS hiểu được khi nào kết quả phép trừ hai số tự nhiên là số tự
nhiên, kết quả phép chia hai số tự nhiên là một số tự nhiên. HS hiểu được các quan
hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
17



Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

2. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để giải các bài
toán thực tế trong sgk, các bài toán tìm x trong các dóy phép tính đơn giản.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất nào ?
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của thầy

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
a) 2 + x = 5 không ?
b) 6 + x = 5 hay không ?
- GV chốt và ghi bảng
- GV giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia
số
- GV yêu cầu HS làm ?1
- GV chốt

Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Phép trừ hai số tự nhiên
- HS ghi bài
- HS trả lời

a) x = 3
b) k tìm được giá trị của x
- HS quan sát
H.14;15;16(sgk)
- HS làm ?1

Nội dung ghi bảng

1. Phép trừ hai số tự nhiên
- Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự
nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép
trừ a – b = x
?1. Điền vào chỗ trống
a) a – a = 0
b) a – 0 = a
c) ĐK để có hiệu a – b là

a ≥b

Hoạt động 1
Phép chia hai số tự nhiên
- GV đặt vấn đề
a) 3x = 12 hay không ?
b) 5x = 12 hay không ?
- GV chốt và ghi bảng

- HS suy nghĩ và trả lời
- HS nghe và ghi bài
- HS làm ?2
- HS trả lời miệng


- Yêu cầu HS làm ?2
- GV gọi HS nhận xét

- HS nhận xét

- GV giới thiệu hai phép chia

12
14
0
2

3
34
4

? Hai phép chia trên
có gì khác nhau ?
- GV giới thiệu
phép chia hết , phép
chia có dư
? Số bị chia , số chia , thương , số dư
có quan hệ gì ?
? Số chia cần có điều kiện gì?
? Số dư cần có điều kiện gì?
- Yêu cầu HS làm ?3
- GV yêu cầu HS làm trên bảng nhóm
? Em hãy giải thích ý c,d?
- GV gọi HS nhận xét


18

- HS trả lời
- HS nghe và ghi bài
- HS trả lời
- HS : a = b.q +r (b ≠ 0)
-Số dư < số chia
- HS làm ?3
c) Không sảy ra vì số chia bằng 0
d) Không xảy ra vì số dư lớn hơn số
chia.

2. Phép chia hết và phép chia có dư
- Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b
≠ 0 , nếu có số tự nhiên x sao cho b.x
= a thì ta nói a chia hết cho b và ta có
phép chia hết
a:b=x
?2. Điền vào chỗ trống
a) 0 : a = 0 ( a# 0)
b) a : a =1
c) a : 1 = a
* Cho hai số tự nhiên a và b trong đó
b ≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên
q và r duy nhất sao cho: a = b.q + r

0≤r
trong đó

+ Nếu r =0 thì a = b.q
+ Nếu r ≠ 0 thì phép chia có dư
?3. Điền vào chỗ trống


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016
Số bị
chia

1312

600

15

Số chia
17

32

0

13

Thương
35

41


4

5

0

15

Số dư

3. Củng cố bài giảng:
Yêu cầu HS là BT 44, 45.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học kĩ bài lưu ý phép chia và phép trừ. Tiết sau luyện tập
- Làm các bài tập 41



45 (sgk)

D. Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................................................
Tổ ký duyệt

Ngày Ký: …./…./…..
Ban Giám Hiệu ký duyệt

Tuần: 4 Tiết: 10

Ngày dạy :
6A1:
6A2:
6A3:
6A4:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nắm được các mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều
kiện để phép trừ thực hiện được.
2. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẫm, để
giải các bài toán trong thực tế.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : phấn màu, máy tính bỏ túi…
2. Học sinh : Bảng nhóm máy tính bỏ túi.
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
1) Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a – b =x.

19


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

2) Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự
nhiên b không? Cho VD.

3) Tính
425 – 257 ; 91 – 56
652 – 46 – 46 – 46
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

Luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc bài 47 sgk
? Tìm số bị trừ 3 HS lên bảng
- GV yêu cầu HS thử lại
? Vậy giá trị của x có đúng với yêu cầu
của đề hay không ?
? Tìm số hạng ?
? Tìm số trừ ?
- GV yêu cầu HS thử lại
? Vậy giá trị của x có đúng với yêu cầu
của đề không ?
? Tìm số trừ ?
? Tìm số hạng ?
- Yêu cầu HS thử lại.
- GV gọi HS 4 nhận xét
Bài 48 (SGK-24)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 48 và đọc kĩ
phần hướng dẫn
- Gọi 2 HS lên bảng
- Gv gọi HS3 nhận xét

Bài 49/24 Sgk:
Gv yêu cầu HS Thực hiện các bước như
bài 48/24 SGK
- Lưu ý: Tách số sao cho các số hạng đều
phải chia hết
Bài 50 GV yêu cầu HS sử dụng máy tính
bỏ túi.
- Yêu cầu HS đọc HD sgk
- yêu cầu HS sử dụng máy tính.
- GV gọi đại diện tổ đứng tại chỗ trả lời
- GV gọi HS nhận xét

- HS ghi bài
- HS1: thực hiện ý a
- HS thử lại
- HS2: thực hiện ý b
- HS3 : làm ý c
- HS nhận xét

- HS đọc
- 2HS lên bảng
- HS nhận xét và ghi vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng trình
bày.

- HS sử dụng
- Đọc hướng dẫn sgk
- Áp dụng tính
- HS đại diện tổ trả lời.
- HS nhận xét


Dạng 1. Tìm x
Bài 47 (SGK-24)
a) ( x – 35 ) – 120 = 0
( x – 35 ) = 120
x = 120 + 35
x = 155
b) 124 + ( 118 – x ) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
c) 156 – ( x + 61 ) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61 ⇒ x = 13
Dạng 2. Tính nhẩm
Bài 48 (SGK-24) Tính nhẩm
35+98=(35-2)+(98+2)
=33+100=133
46+29=(46-1)+(29+1)
=45+30=75
Bài 49/24 Sgk:
a) 321 - 96 = (321+ 4) - (96 + 4)
= 325 - 100 = 225
b) 1354 – 997
= (1354 + 3) – ( 997 + 3)
= 1357 – 1000 = 357
Dạng 3: Dùng Máy tính bỏ túi
Bài 50 SGK-24)

425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17
352 – 46 – 46 – 46 = 514

4. Củng cố bài giảng:
- Kiểm tra 15 phút
Câu 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8.
Rồi dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện gian hệ giữa hai tập hợp trên.
Câu 2. Tính nhanh
a) 81 + 243 + 19
b) 32.47 + 32.53
c) (1200 + 60) : 12
20


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

Câu 3. Tìm x
(x – 36): 18 = 12
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Bài tập 49, 51,53 (SGK-24;25) 74, 75 (SBT- 11,12)
D. Rút kinh ngiệm:
...........................................................................................................................................
Tuần: 4 Tiết: 11
Ngày dạy :
6A1:

6A2:
6A3:
6A4:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết,
phép chia có dư.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm và tính toán cho HS.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải
một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : phấn màu, máy tính bỏ túi…
2. Học sinh : Bảng nhóm máy tính bỏ túi.
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS1: - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
- Tìm x



N biết: a) 6x – 5 = 613; b) 12 . (x - 1) = 0

HS2: - Phép chia được thực hiện khi nào?
- Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép
chia cho 3, cho 4, cho 5 số dư có thể là bao nhiêu?
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy
Dạng 1: Tính nhẩm

Bài 52/25 Sgk
GV: Ghi sẵn đề bài vào bảng phụ. Yêu
cầu HS đọc đề và hoạt động theo nhóm
GV: - Kiểm trên đèn chiếu
- Cho lớp nhận xét
- Đánh giá, ghi điểm cho các nhóm.

21

Hoạt động của trò
Luyện tập

HS: Thảo luận nhóm

Nội dung kiến thức
Bài 52/25 Sgk:
a)14.50 = (14 : 2) . (50 . 2)
= 7.100 = 700
16 . 25 = (16 : 4) .(25 . 4)
= 4.100 = 400
b) 2100: 50 = (2100.2) : (50.2)
= 4200 : 100 =
42 .
1400: 25 = (1400.4) : (25 .4)


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016
= 5600 : 100 =

56.
c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12
= 120 : 12 + 12 :
12
= 10 + 1 = 11
96 : 8 = (80 + 16) : 8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12
Bài 53/25 Sgk
a) Số quyển vở loại 1 Tâm mua
được nhiều nhất là:
21000: 2000 = 10 (quyển) dư
1000
b) Số quyển vở loại 2 Tâm mua
được nhiều nhất là :
21000 : 1500 = 14 (quyển) .

Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế
Bài 53/25 Sgk
GV: - Ghi đề trên bảng phụ
- Cho HS đọc đề. Tóm tắt đề trên
bảng.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình
bày.

Bài 54/25 Sgk :
GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề.
GV: Hỏi:
Muốn tính số toa ít nhất em làm như thế
nào?

GV: Cho HS hoạt động nhóm.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi
điểm.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng máy
tính bỏ túi đối với phép chia giống như
cách sử dụng đối với phép cộng, trừ,
nhân.
Bài tập:
Hãy tính kết quả của phép chia sau:
a/ 1633 : 11 = 153
b/ 1530 : 34 = 45
c/ 3348 : 12 = 279
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi
điểm.
Bài 55/25. Sgk
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi
điểm.

HS: Thảo luận theo nhóm
HS: Chỉ mua loại 1
Ta có: 21000đ: 2000 = 10
dư 1

Bài 54/25 Sgk :
Số người ở mỗi toa :
8 . 12 = 96 (người).
Ta có: 1000 : 96 = 10 dư 40 .
Vậy: Cần ít nhất 11 toa để chở

hết số khách .

Thương chính là số vở
cần tìm.
- Tương tự: chỉ mua loại 2
21000đ : 1500 = 14 =>
Số vở cần tìm.
HS: Tóm tắt

Bài tập: Hãy tính kết quả của
phép chia sau:
a/ 1633 : 11 = 153
b/ 1530 : 34 = 45
c/ 3348 : 12 = 279

HS: Lấy 1000 chia cho số
chỗ mỗi toa. Ta tìm được
số toa.
HS: Thực hiện theo yêu
cầu của GV.

Bài 55/25. Sgk
- Vận tốc của ô tô : 288 : 6 =
48 (km/h)
- Chiều dài miếng đất hình chữ
nhật :
1530 : 34 = 45 m

HS: Thực hiện theo yêu
cầu của GV.


22


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

HS: Lên bảng trình bày.

4. Củng cố bài giảng:
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ôn kỹ phần đóng khung ở trang 22 SGK.
- Xem trước bài “ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ....”

D. Rút kinh ngiệm:
...........................................................................................................................................

23


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016

Tuần: Tiết:
Ngày dạy :
6A1:
6A2:
6A3:

6A4:

§7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và mũ, nắm
được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số
bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, biết nhân hai lũy
thừa cùng cơ số. HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa.
2. Kỹ năng : Vận dụng được công thức lũy thừa vào một số bài toán cơ bản.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : bảng phụ ghi bỡnh phương, lập phương của một số tự nhiên đầu
tiên.
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Hãy viết các tổng sau thành tích:
5 + 5 + 5 + 5 + 5; a+a+a+a+a+a
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
Hoạt động 1
Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Nội dung ghi bảng

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

- GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ giới
thiệu
- GV yêu cầu HS cho vd và ghi lũy
thừa
? a.a…..a = ?
- GV giới thiệu cách đọc
?

? Hãy chỉ ra đâu là cơ số của
?
? Hãy ĐN lũy thừa bậc n của a?
- GV giới thiệu phép nhân nhiều thừa
số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy
thừa.
- GV đưa ?1 ra bảng phụ
- Gọi từng HS đọc kết quả

- HS quan sát ?1
- Từng HS đọc kết quả

- 1 HS đọc chú ý (sgk)

- GV chốt vấn đề

23 ≠ 2.3

24

a6


5.5.5 = 53
7.7.7 = 73
b.b.b.b = b 4

- HS :

- HS nêu được định nghĩa(sgk)

an

GV lưu ý

Vd : a.a.a.a.a.a =

- HS a là cơ số, n là số mũ

55 ;73 ;b4
- Tương tự đọc tiếp :

- HS nghe và ghi bài vào vở
- HS cho vd

a6

- Đọc
là a mũ 6 hoặc a lũy thừa 6,
lũy thừa bậc 6 của a.

a6


: lũy thừa
a : cơ số ; n : số mũ
- Lũy thừa bậc n của a là tích
của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc 2015- 2016
bằng a

- Gọi HS đọc phần chú ý (sgk)

n
a14.a2.....
43a = a (n ≠ 0)

n thừa số a
?1

Lũy thừa

Cơ số

72

7

2


49

23

2

3

8

34

3

4

81

Số mũ

Gt của lũy
thừa

- Lưu ý: 23 ≠ 2.3 ; 23 = 2.2.2 = 8
* Chỳ ý (sgk)

a1 = a

Qui ước :
Hoạt động 2

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- HS : số mũ ở kết quả
bằng tống số mũ ở các VD: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một
- GV hướng dẫn HS áp dụng mục 1 để làm
thừa số.
lũy thừa
? Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với
HS
:
số

kết
quả
23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25
số mũ của lũy thừa?
là:
? Qua vd trên em hóy cho biết muốn nhân hai
a3.a 4 = (a.a.a).(a.a.a.a) = a 7
5
=
2
+
3
lũy thừa ta làm ntn ?
7=4+3
- GV chốt và y/c HS đọc chú ý
? Nếu

am. an = ?


Yêu cầu HS làm ?2

- HS đọc chú ý

Tổng quát

- HS thảo luận nhóm,
trả lời ?2
- 2 hs làm ?2

* Chú ý (sgk)

a m . a n = a m+n (m, n ∈ N *)

?2: Viết thành một lũy thừa
a) x5.x4 = x 5+4 = x9
b) a4.a = a 4+1 = a5

3. Củng cố bài giảng:
- Nhắc lại lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.Tìm số tự nhiên biết: a2 =
25; a3 = 27
- Muốn nhân hai lũy thừa của cùng cơ số ta làm thế nào? Tính: a3.a2.a5 = ?
- Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.
- Yêu cầu hs làm bài tập sau:
Bài 1. Tìm số tự nhiên a biết
* a2 = 25; a3= 27
Bài 2. Tính
a) a3.a2.a5 =
25



×