Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Gián án Toán 6 (Số học Chương II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.11 KB, 61 trang )

Gi¸o ¸n Sè häc 6
Tuần: Tiết:
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

N¨m häc: 2015- 2016

CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập hợp Z các số
nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
2. Kỹ năng : HS biết biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên trên trục số. Rèn luyện khả
năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi phát hiện ra các ứng dụng của kiến thức đã
học để giải bài tập Toán
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy
SGK-66

Hoạt động của Trò
Hoạt động 1
Giới thiệu chương


Nội dung ghi bảng

Hoạt động 2
Các ví dụ
GV ghi các số - 1; - 2; - 3; - 4; ...
- Các số trên có 1. Các VD
? Những số trên khác gì các số tự dấu " - " đằng
nhiên 1; 2; 3; 4; 5..... ?
trước.
- 1; - 2; - 3; - 4 là các số nguyên âm
GV: Thông bào các số - 1; - 2; - 3; 4....là các số nguyên âm.
- Hs theo dõi
VD1
GV: Giới thiệu nhiệt kế; cách đọc và - Hs ghi bài
- N/độ của nước đá đang tan: 00C
ghi nhiệt độ trên nhiệt kế.
- N/độ nước đang sôi : 1000C
? Vậy - 30C có nghĩa là gì.
- Nhiệt độ 3 độ - N/độ 3 dưới 00C : -30C
trước 0
GV: Treo bảng phụ nội dung ?
- Hs quan sát
bảng và đọc.
?1. Đọc nhiệt độ của các TP trong
GV: Cho HS nhận xét bổ sung
- Hs NX
bảng
0
? Nhiệt độ ở TP nào dưới 0 C ?
- Hs trả lời

GV: Nhấn mạnh - và chốt lại
VD2
GV: Cho HS đọc thông tin VD2
- Độ cao trung bình của cao nguyên
- Mực nước biển 0 m
- Hs đọc thông tin Đắc Lắc là 600m.
VD 2
- Độ cao Tb của thềm lục địa Việt
GV: Chốt lại .
Nam là -65m.
?2. Đọc độ cao của các địa điểm dưới
1


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

- Hs đọc
đây
? Đọc độ cao của các địa điểm
VD3 : SGK - 67
trong ?2 ?
HS Đọc nội dung
? Hãy đọc nội dung VD 3 ?
VD 3
- Hs trả lời
? Ông A có 10 000 đ
có - 10 000 đ có nghĩa là gì?
HS

đọc
nội ?3. Đọc các câu sau
Tương tự GV đưa nội dung ?3
dung ?3
- Biểu thị nhiệt độ
GV: Nhận xét và chốt lại.
dưới 0, độ sâu
? Có thể dùng số nguyên âm trong
dưới mực nước
những công việc gì ?
biển , số nợ
Hoạt động 3
Trục số
2. Trục số
? Để biểu diễn các số tự nhiên ta - Tia số
dùng hình ảnh nào?
1
2
3
0
-4
-3
-2
-1
- Hs lên bảng vẽ
? Làm thế nào biểu diễn các số
0 là gốc trục số
- 1; - 2; - 3;...
- Hs cùng biểu Chiều từ trái sang phải là chiểu
GV: Hướng dẫn hs biểu diễn.

diễn
GV: Hình ảnh trên là trục số và giới - Hs đọc và quan dương ( chiều mũi tên)
Chiều ngược lại là chiều âm.
thiệu gốc, chiều.
sát và biểu diễn.
?4. Các điểm A, B, C, D biểu diễn
GV: Treo bảng phụ nội dung ?4
những số nào ?
GV: Nhận xét và chốt lại.
- Hs lưu ý
A: -6 ; B: -2 ; C : 2 ; D: 5
GV nêu chú ý
Chú ý: (SGK-67)
3. Củng cố bài giảng:
? Số nguyên âm là số như thế nào?
Được biểu diễn trong trường hợp
nào?
? Dùng trục số biểu thị những số nào?
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 1 T68 và hình 35
GV: Uốn nắn cách đọc và cách viết.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 2
cho HS đọc.
GV: Treo bảng phụ bài 4

- Số có dấu "- "
đằng trước
Biểu thị nhiệt độ
dưới 0, độ sâu, số
nợ
- Hs đọc nghi

nhiệt độ ở các
nhiệt kế theo
nhóm
- Hs đọc
- Hs làm bài vào
phiếu

Bài 1 (SGK-68)
a) Âm 3 độ C
-30C
b) Âm 2 độ C
- 20C
c) Không độ C
00C
d) Hai độ C
20C
e) Ba độ C
30C
Bài 2 (SGK-68)
a)Độ cao đỉnh núi Everet: 8848m
b) Độ cao của đáy vực Marian:
-11 524m
Bài 4 (SGK-68)

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- BTVN: 2; 3; 5 (SGK-68)
- Nắm vững số nguyên âm
- Biểu diễn các số trên trục số.
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................

2


Gi¸o ¸n Sè häc 6
Tuần: 14 Tiết: 41
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

N¨m häc: 2015- 2016

§2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nắm vững tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số
đối của số nguyên.
2. Kỹ năng : Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng
ngược nhau. Bước đầu biết liên hệ bài toán thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính tự giác tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS làm bài 5 (SGK-68)
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy
GV: Các số tự nhiên khác 0 còn gọi
là các số nguyên dương.
Các số - 1; - 2; - 3....là các số

nguyên âm
? Viết tập hợp các số nguyên
dương, số 0 và số nguyên âm.
GV: Chốt lại tập số nguyên và nêu
kí hiệu
? Tập số N và Z có quan hệ với
nhau như thế nào.
? Số 0 có phải là số nguyên âm, số
nguyên dương không.

Hoạt động của Trò
Hoạt động 1
Số nguyên

Nội dung ghi bảng
1. Số nguyên

Tập hợp:
{..- 3;- 2; -1; 0 1; 2; 3...}
{...- 3; - 2;- 1; 0; 1; Gồm các số nguyên âm, số 0 và số
2; 3...}
nguyên dương là tập hợp số nguyên
N⊂Z

Kí hiệu: Z

- Số 0 k là số
ng.âm; không là số
ng.dương


GV: Điểm biểu diễn số 2 trên trục
số được gọi là điểm 2
? Tương tự điểm biểu diễn số
nguyên a trên trục số gọi là gì ?
HS đọc thông tin
GV: treo bảng phụ giới thiệu
t0 dưới 00C t0 trên 00C
Độ cao dưới mực nước biển
GV: Treo bảng phụ hình 38 giới - Quan sát H.38
thiệu
? Đọc các số biểu thị các điểm C; - Trả lời:
3

* Chú ý: SGK - T69
* Nhận xét : SGK - T69
?1.
Điểm C biểu thị +4
Điểm D Biểu thị - 1


Gi¸o ¸n Sè häc 6
D; E trong hình 38
GV: Nhận xét và chốt lại
GV: treo nội dung ? 2
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta
tìm gì?
GV: thu bảng nhóm HS nhận xét
? Có nhận xét gì KQ của ? 2
? Viết KQ của ? 2
Qua 2 câu hỏi GV khắc sâu nhu cầu

mở rộng tập N. Số nguyên có thể
coi là số có hướng

N¨m häc: 2015- 2016
Điểm E biểu thị - 4
- Đọc nội dung ?2
- Thảo luận nhóm

?2.Ốc sên cách A
a) Chú sên cách A 1m về phía trên (+
Cả hai trường hợp 1m)
cách a là 1m
b) Chú sên cách A 1m về phía dưới
KQ thực tế khác (- 1 m)
nhau .
?3.
Hoạt động 2
Số đối
2. Số đối

?Trên trục số có NX gì các điểm 1
và – 1 ; 2 và – 2 ; 3 và – 3 ?
GV: Ta nói các số :
1 và - 1
2 và - 2
3 và - 3
Là các số đối nhau
? Hai số 4 và -5 có là 2 số đối
nhau?
? Tìm số đối của các số 7; - 3; 0

GV: Nhận xét - Chốt lại

- Quan sát và trả lời
1 và - 1; 2 và - 2; 3 và
- Cách đều điểm 0
- 3 là các số đối nhau.
- Nằm về hai phía 1 là số đối của -1
của điểm 0
-1 là số đối của 1
- Không
- Hs trả lời

?4. Tìm số đối của mỗi số sau
7 là số đối của -7
-3 là số đối của 3

3. Củng cố bài giảng:
Bài 6 (SGK-70)
HS: Lên bảng viết - 4 ∈ N không đúng
HS: Đọc nội dung 4 ∈ N đúng
bài toán và trả lời
0 ∈ Z đúng
- 1 ∈ N không đúng
HS lên bảng làm Bài 9 (SGK-71)
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại
Số đối của + 2; 5; - 6; -1; - 18 lần
GV: gọi 2 HS lên tìm số đối của các
lượt là: - 2; - 5; 6; 1; 18
số 2; 5; - 6; - 1; - 18
Bài 12 (SBT-56) Tìm số đối của

+ 7 có số đối là -7
Bài 12 (SBT-56)
HS lên bảng làm
3 . . . . . . . . . -3
Tìm số đối của các số+7; 3; -5; -2;+20
-5 . . . . . . . . . +5 (5)
-2 . . . . . . . . . +2 (2)
- 20 . . . . . . . . +20 (20)
GV: Hệ thống kiến thức toàn bài
? Viết tập hợp số nguyên.
? Hai số đối nhau
GV: treo bảng phụ bài 6

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Nắm vững tập hợp số nguyên, số đối
- Bài tập VN: 7; 8; 10 (SGK- 70;71)
D. Rút kinh nghiệm:
4


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


Tuần: 14 Tiết: 41
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

§3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nắm được cách so sánh 2 số nguyên, hiểu được giá trị tuyết đối của 1 số
nguyên.
2. Kỹ năng : Biết so sánh 2 số nguyên, biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi học.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ,bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
- Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào?
- Viết tập hợp số nguyên.
- Lấy VD về 2 số đối nhau.

- Số nguyên dương, số nguyên âm và
số 0.
- Z = {…;-3;-2;-1;0;1;2;3;…}
- Hai số đối nhau : 3 và -3, 5 và-5

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
So sánh hai số nguyên
- Cho hs đọc thông tin mục 1
- Hs đọc thông tin
1. So sánh hai số nguyên
? Qua phần đọc thông tin nêu cách a < b khi điểm a nằm
0
1
2
3
4
5
so sánh 2 số nguyên a và b
bên trái điểm b

6

* Cách so sánh:
GV: Nhận xét nhấn mạnh cách so
Khi biểu diễn trên trục số (nằm
sánh số nguyên.
HS đọc suy nghĩ, thực ngang), điểm a nằm bên trái điểm b
- GV: treo bảng phụ nội dung ?1 và hiện theo nhóm.
thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
hình 42.
HS: nhận xét.
GV: Thu một , hai bảng nhóm cho
HS nhận xét.
Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách - 5 < - 4

5

?1. Điền từ và kí hiệu vào ô trống
-6

-5

-4

-3

-2

-1

0

1

2

3

4

5

a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3 nên



Gi¸o ¸n Sè häc 6
điền.
? So sánh 2 số - 5 và – 4, có số
nguyên nào nằm giữa hai số
- 5 và - 4 không?
GV - 5 gọi là liền trước của - 4 và 4 là số liền sau của - 5
? Tìm số liền trước và số liền sau
của số -7 ?

N¨m häc: 2015- 2016
không

-5 nhỏ hơn -3 và viết -5 < -3.
b) Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên
2 lớn hơn -3 và viết 2 > -3.
c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên
- 8 là số liền trước số - -2 nhỏ hơn 0 và viết -2 < 0.
7, - 6 là số liền sau số
-7
a < b và k có số
nguyên nào nằm giữa
? Có hai số nguyên a; b khi nào thì a và b
b là số liền sau của số a, a là số liền - Hs đọc chú ý
* Chú ý : SGK - T71
trước của số b.
?2. So sánh
GV: Nhận xét nhấn mạnh đó chính - Hs suy nghĩ trình a) 2 < 7
b) - 2 > - 7
là nội dung chú ý.
bày

c) 4 > - 2
d) - 6 < 0
GV treo bảng phụ nội dung ? 2
- 2 hs trình bày
g) 0 < 3
-Mọi số ng.dương lớn
GV: Cho hs nhận xét
hơn 0, mọi số ng.âm < Nhận xét
? Qua bài tập trên rút ra kết luận gì 0
- Mọi số ng.dương lớn hơn 0
về số nguyên dương, số 0, số
- Số ng.âm < số - Mọi số ng.âm < 0
nguyên âm so với số 0 ?
ng.dương
- Mọi số ng.âm đều nhỏ hơn bất kỳ
HS đọc nhận xét.
số ng.dương nào.
- Hs đọc nhận xét
Hoạt động 2
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
GV: treo bảng có vẽ 1 trục số
- Hs quan sát trục 2.Giá trị tuyệt đối của một số
số
nguyên.
? Có nhận xét gì về khoảng cách từ - Điểm 3 và - 3 Khái niệm: SGK - T 72
điểm -3 ; 3 đến 0 ?
cùng cách 0 một Kí hiệu: a
khoảng bằng 3 Đọc là : Giá trị tuyệt đối của a
đơn vị
?4: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số

? Tương tự xét khoảng cách từ -1; 1 - Bằng nhau
sau.
2; -2 đến 0
1 = 1 ; −1 = 1 ; −5 = 5 ; 5 = 5
GV: Nhấn mạnh và đưa ra trường hợp HS đọc nội dung
−3 = 3 ; 2 = 2
tổng quát.
khái niệm
* Nhận xét : (SGK – 72)
GV: Cho HS làm ?4
3. Củng cố bài giảng:
? Nêu cách so sánh hai số nguyên.
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì.
GV: Phát phiếu cho HS làm bài 11
(SGK-73)
GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét
GV: Chốt lại cách so sánh số nguyên.
GV: Cho HS làm bài 14 (SGK-73)

Bài 11 (SGK-73)
3<5
; 4>6
HS làm bài vào - 3 > - 5
; 10 > -10
phiếu
2 HS lên trình bày Bài 14 (SGK-73). Tìm giá trị tuyệt
Cả lớp làm
đối của mỗi số sau.
1 hs lên bảng 2000 = 2000 ;
−3011 = 3011

trình bày
−10 = 10
6


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- BTVN: 12; 13; 15 (SGK-73)
- Nắm vững cách so sánh 2 số nguyên
- Khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên.
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tổ ký duyệt

Tuần: 15 Tiết: 43
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho HS cách so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của

một số nguyên.
2. Kỹ năng : HS biết so sánh 2 số nguyên , biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên nhanh,
chính xác. Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: GD cho HS tính tự giác , tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Bài 12 (SGK-73)
a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần
- 17; - 2; 0; 1; 2; 5
HS2: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần
2001; 15; 7; 0; - 8; - 101
của một số nguyên ?
Bài 15 (SGK-73)
Bài 15 (SGK-73)
3 < 5 ; −3 < −5 ; −1 < 0 ; 2 = −2
Y/c hs nhận xét
HS1: Nêu cách so sánh 2 số nguyên?
Bài 12 (SGK-73)

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
7

Nội dung ghi bảng



Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016
Luyện tập

Bài 16 (SGK-73) Điền chữ Đ hoặc S
GV: treo bảng phụ nội dung bài 16
vào ô trống
(SGK-73)
- Hs trao đổi và ∈
7 N
;- 9 ∈ Z
GV: Cho hs trao đổi trong bàn và
trả lời
đứng tại chỗ trả lời
7 ∈ N ; -9 ∈ N
- Hs ghi bài
GV: Chốt lại
0 ∈N
; 0 ∈Z
GV treo bảng phụ nội dung bài 19
(SGK-73)
? Yêu cầu của bài 19 là gì?
? Để điền dấu "+" ; " - " cho đúng ta
dựa vào cơ sở nào
? Ngoài ra còn dấu nào khác k ?
GV: Uốn nắn - Chốt lại cách điền.
Y/c hs nghiên cứu nội dung bài 18
(SGK-73)

GV: Gợi ý hãy quan sát vào trục số
rồi thảo luận.

Bài 19 (SGK-73)
- Hs quan sát bài a) 0 < +2
19
b) -15 < 0
c) - 10 < - 6 hoặc -10 < 6
- 1 hs lên bảng d) + 3 < + 9 hoặc -3 < +9
điền
- Hs: Đọc nội
dung bài toán
- Hs: thảo luận
theo nhóm

Bài 18 (SGK-73)
a) a > 2 a chắc chắn là số nguyên
dương vì a nằm bên phải điểm 2
b) b < 3 ; b không chắc là số nguyên
âm vì b còn có thể là 0; 1; 2
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại khi - Đại diện các c) c > - 1 , c không chắc chắn là số
nào số a là số nguyên dương, số nhóm trả lời
nguyên dương vì c có thể bằng 0
nguyên âm.
d) d < - 5 , d chắc chắn là số nguyên
âm vì nó nằm bên trái - 5
- Hs quan sát tìm
hiểu cách làm
GV giới thiệu nội dung bài 20 (SGK- Tính giá trị tuyệt
73)

đối của các số
? Bài toán yêu cầu gì.
- Hs làm ít phút
?Trước khi tính giá trị biểu thức cần
2 hs trình bày
tính gì?
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại.

Bài 20 (SGK-73). Tính giá trị biểu
thức.
a) −8 − −4 = 8 − 4 = 4
b) −7 . −3 = 7.3 = 21
c) 18 : −6 = 18 : 6 = 3

d) 153 + −53 = 153 + 53 = 206
Bài 21 (SGK-73). Tìm số đối của các
Bài 21 (SGK-73). Tìm số đối của các - Hs quan sát tìm số nguyên sau.
hiểu cách làm
-4 có số đối là 4
số nguyên sau.
- Hs trả lời
6 có số đối là -6
−4 ; 6 ; −5 ; 3 ; 4
−5 = 5 , 3 = 3
−5 = 5 có số đối là -5
? Tìm −5 ; 3 rồi tìm số đối ?
- Hs trình bày
3 = 3 có số đối là -3
Y/c hs lên trình bày
Bài 22 (SGK-74).

a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên - Hs 1 làm ý a
8

4 có số đối là -4
Bài 22 (SGK-74).
a) Số liền sau của mỗi số nguyên


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016
Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của -8 là -7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của 1 là 2
b) Số liền trước của mỗi số ng
Số liền trước số -4 là -5
Số liền trước số 0 là -1
Số liền trước số 1 là 0
- Hs 3 làm ý c Số liền trước số -25 là -26
đứng tại chỗ
c) a = 0

sau : 2 ; -8 ;0 ;1
b) Tìm số liền trước của mỗi số
nguyên sau : -4 ;0 ;1 ;-25
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a
- Hs 2 làm ý b
là một số nguyên dương và liền trước
a là một số nguyên âm.

Y/c 2 hs lên thực hiện
GV chốt lại
3. Củng cố bài giảng:
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Ôn lại kiến thức về thứ tự trong tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên - Đọc trước
bài cộng hai
- Làm các bài tập trong SBT
số nguyên
cùng dấu.
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần: 15 Tiết: 44
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

§4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS biết thực hiện cộng hai số nguyên cùng dấu.
2. Kỹ năng : HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hướng
ngược nhau cho 1 đại lượng.
3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu

2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
? Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào? Viết tập hợp Z các số nguyên.
? Tìm số đối của : - 2; 5; - 6; - 1; - 18
2. Giảng kiến thức mới:
9


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Cộng hai số nguyên dương
4+ 2 = 6
1. Cộng hai số nguyên dương
? Tính 4 + 2
= ( + 4) + ( +2)
( + 4) + ( +2)
=+6
? Từ kết quả cho biết thực chất của
phép cộng 2 số nguyên dương là gì.
GV: Chốt lại? Tương tự minh họa Cộng hai số tự Cộng hai số nguyên dương chính là
phép cộng (+ 3) + ( +2 ) trên trục số . nhiên
cộng hai số tự nhiên khác 0

(+4) + (+2) = +6
Một HS thực hiện
? Tương tự tính (+ 37) + (8)
(+17)+ (+43)
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại

(+ 3) + ( +2 )
= +5

Hoạt động 2
Cộng hai số nguyên âm.
GV:Ta có thể dùng các số nguyên
2. Cộng hai số nguyên âm.
dương, âm, để biểu thị sự thay đổi
theo hai hướng ngược nhau
GV: Lưu ý HS
HS: Lắng nghe
0
0
0
t tăng 2 C ta nói tăng 2 C.
t0 giảm 20C ta nói tăng -20C.
GV: Treo bảng phụ nội dung VD
HS: Đọc nội dung
GV: Hướng dẫn HS sử dụng trục số VD
tính (- 3) + (-2)
Tăng - 20C
? Hãy trình bày lời giải bài tập.
( - 3) + (-2) = -5
GV: Nhận xét - chốt lại

?1.
GV: Giới thiệu ? 1
Cả lớp làm ít
( -3) + ( -2) = -5
Tính và nhận xét kết quả
phút. Một hs lên
Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là
trình bày
(-4) +(-5) và −4 + −5
- 50C
( -4) + (-5) = -9
GV: Nhận xét - Bổ sung và thông báo −4 + −5 = 9
Kết quả hai phép
đó chính là nội dung qui tắc.
tính là 2 số đối
nhau.
? Tìm hiểu VD 1
? Vận dụng làm ?2
Tính tổng 2 giá trị
tuyệt đối
dấu
"-"
GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách Đặt
cộng 2 số nguyên dương, nguyên âm. trước .
HS đọc qui tắc.
2 học sinh lên
bảng trình bầy.
10

* Qui tắc : SGK - T 75


? 2:
a) ( +37) + (+81) = 118
b) ( - 23) + (-17) =
= - (23 + 17) = -40


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

3. Củng cố bài giảng:
GV: Hệ thống kiến thức cơ bản
HS thực hiện theo
? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên nhóm :
dương, 2 số nguyên âm.
Nhóm 1; 2 câu a
GV treo bảng phụ nội dung bài :
// 3; 4 câu b
Tính : a) (-7) + (-14)
// 5; 6 câu c
b) 17 + −33

Bài toán:
a) (- 7) + (-14) =
- (7 + 14) = - 21
b) 17 + −33 = 17 + 33 = 50

c) −37 + +15 = 37 + 15 = 52
Bài 25 (SGK-75)

Thu 1; 2 bảng cho hs nhận xét
điền dấu > ; < thích hợp vào ô vuông
HS quan sát bài
GV: Uốn nắn - chốt lại
Thực hiện phép .
GV: treo bảng phụ nội dung bài 25 cộng hai
số a) ( - 2) + ( -5) < ( - 5)
(SGK-75)
b) ( - 10) > ( -3) + ( - 8)
nguyên
? Để điền dấu > ; < vào ô vuông
2 hs trình bày
c) −37 + +15

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Nắm vững và thuộc qui tắc cộng hai số nguyên âm; 2 số nguyên dương. - Đọc trước bài : Cộng
hai số nguyên khác dấu
- Bài tập 23; 24; 26 - T ( 75 38; 40; 41 - SBT - T59
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tuần: 15 Tiết: 45
Ngày dạy :
6A3:
6A4:


§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nắm được qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
2. Kỹ năng : Biết cộng hai số nguyên khác dấu. Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự
tăng hoặc giảm của một đại lượng. Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tế.
3. Thái độ: Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Bài 26 (SGK-75)
? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm ?
11


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

Gv đưa VD (SGK-75) để dẫn dắt vào bài
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

Ví dụ
GV: Đưa nội dung VD
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tính
gì?
? t0 giảm 50C em hiểu điều đó như thế
nào.
? Để tính được t0 trong phòng ướp
lạnh lúc buổi chiều làm như thế nào ?
? Làm thế nào tính được.
GV: Hướng dẫn cộng trên trục số
Di chuyển mũi tên từ vạch số 0 sang
chiều dương 3 đơn vị đến điểm + 3 .
từ điểm + 3 di chuyển mũi tên sang
trái 5 ĐV đến điểm - 2.
Vậy -2 là kết quả của (+3) + (-5)
Ta viết (+3) + (-5) = - 2
GV: Yêu cầu HS làm ? 1
Tìm và so sánh kết quả
( - 3) + ( +3) và ( +3) + ( - 3)
? Từ KQ trên có nhận xét gì ?
GV: Nhận xét và nhấn mạnh .
GV: Cho HS làm ? 2
Tìm và nhận xét kết quả
a) 3 + ( - 6) và −6 − 3
b) ( - 2) + ( +4) và 4 + −2
GV: Nhận xét
? Kết quả phép tính (1) có liên quan
gì đến KQ phép tính ( 2)
? Muốn KQ (2) bằng KQ (1) thì
đằng trước KQ đặt dấu gì?

? Dấu đó chính là dấu của số nào?

1. Ví dụ
- Hs đọc nội dung
VD
Biết : t0 buổi sáng 30C,
- Tăng -50C
t0 chiều giảm 50C
Hỏi : t0 chiều đó
( + 3) + ( - 5)
( + 3) + ( - 5) = -2
t0 trong phòng ướp lạnh lúc buổi
- Hs quan sát
chiều là - 20C

- Hs lên thực hiện
- 2 Hs thực hiện

? 1. Tìm và so sánh kết quả
( - 3) + ( +3) = 0
- Hai số đối nhau có ( +3) + ( - 3) = 0
tổng bằng 0
( - 3) + ( +3) = ( +3) + ( - 3) = 0
- 2 hs lên bảng cả
lớp thực hiện ra
nháp
- Hai kết quả đối
nhau
- Dấu " - "
Số có giá trị tuyệt

đối lớn
- Hs suy nghĩ phát
biểu

? 2. Tìm và nhận xét kết quả
a) 3 + ( - 6) và −6 − 3
3+-6=-3
−6 + 3 = 3
b) ( - 2) + ( +4) và 4 − −2
(- 2) + (+4) = 2
4 − −2 = 2

Hoạt động 2
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
2. Quy tắc cộng hai số nguyên
ta làm như thế nào ?
- Hs đọc qui tắc
khác dấu
B1. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số
* Qui tắc: SGK - T76
B2. Lấy số lớn trừ đi số nhỏ(trong 2 - Hs cả lớp làm ít
VD. Tính
số vừa tìm được)
phút
(-273) + 55 = -(273-55) = -218
12


Gi¸o ¸n Sè häc 6


N¨m häc: 2015- 2016

B3. Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối Hai hs lên trình bày
lớn hơn trước kết quả.
GV: Cho HS tìm hiểu VD(2')
? Vận dụng làm ? 3
GV: Nhận xét và chốt lại qui tắc cộng
hai số nguyên khác dấu.

? 3. Tính
a) (- 38) + 27 = - ( 38 - 27) = - 11
b)273+(-123)= + (273-123) = 150

3. Củng cố bài giảng:
GV: Hệ thống kiến thức toàn bài
? Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên
khác dấu.
? Nêu sự giống và khác nhau của quy
tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và
cộng hại số nguyên khác dấu ?
GV: Cho hs làm bài 27 (SGK-76)
GV: Bổ sung - chốt lại
GV: Cho HS làm bài 28 - T 76

- Hs: Nhắc lại qui
tắc
Bài 27 (SGK-76). Tính
- Hs cả lớp làm
3 hs lên trình bày

- Hs khác nhận xét.

a) 62 + (- 6) =( 26 - 6) = 20
b) (-75 ) + 50 = - ( 75 - 50) = -25
c) 80+(-220) = -(220 - 80) = -140

- Hs cả lớp làm
3 hs lên trình bày

Bài 28 (SGK-76). Tính

Còn thời gian làm bài 30 So sánh
a) 1763 + (-2) và 1763
1763 + (-2) = 1763 - 2 = 1761< 1763
b) (-105) +5 và -105
(-105) +5 = -(105 – 5) = - 100 > -105
? Nhận xét gì về bài toán trên ?

a) ( - 73) + 0 = - 73
b) −18 + ( −12 ) = 18 + ( −12 )
c) 102 + (- 120)

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học thuộc và nắm vững 2 qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, phân biết 2 qui tắc
- BTVN: 29; 30; 31; 32 - T 77
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
Tuần: 15 Tiết: 46
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho hs về qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu.
2. Kỹ năng : Làm phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu khá thành thạo, chính xác.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán.
B. Chuẩn bị :
13


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

1. Giáo viên: Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, làm bài tập về nhà.
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Bài 33 (SGK-77)
Y/c mỗi hs làm 1 ý, giải thích vì Bài 33 (SGK-77) Điền vào chỗ trống
sao ?
a
-2 18 12 -2
-5

Và nhắc lại mội dung kiến trức sử
dụng để làm bài.
b
3 -18 -12 6
-5
a+b 1
0
0
4 -10
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

Luyện tập
Bài 1. Tính
a) ( - 30) + ( - 5)
b) 16 + (-6)
c) 207 + (-207)
d) − 29 + (−11)
Gv chốt lại quy tắc đã dùng
Bài 30 (SGK-76)
a) 1763 + (-2) và 1763
b) (-105) +5 và -105
c) (-29) + (-11) và -29
? Nhận xét gì về bài toán trên ?

- HS cả lớp làm

và gọi hai em lên
bảng trình bày.

- Khi cộng với
một số nguyên âm
, kết quả nhỏ hơn
số ban đầu.
- Khi cộng với
một số nguyên
dương, kết quả lớn
hơn số ban đầu.

Bài 3. Tính và nhận xét kết quả
a) 23 + (-13) và (-23)+13
b) (-15)+(+15) và 27 + (-27)

Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a) x + (-16) biết x = -4
b) (- 102) + y biết y = 2
? Yêu cầu của bài toán là gì ?
? Để tính giá trị của biểu thức ta làm
như thế nào.

- HS : ta phải thay
giá trị của chữ
vào biểu thức rồi
thực hiện phép
tính.
14


Bài 1. Tính
a) (-30) + (-5) = - (30 + 5) = -35
b) 16 + (-6) = 16 - 6 = 10
c) 207 + (-207) = 0
d) − 29 + (−11) = 29-11 = 18
Bài 2 - Bài 30 (SGK-76)
a) 1763 + (-2) và 1763
1763+(-2) = 1763 - 2 = 1761< 1763
b) (-105) + 5 và -105
(-105)+5 = -(105 - 5) = - 100 > -105
c) (-29) + (-11) và -29
(-29) + (-11) = - (29+11) = -40 < -29
Bài 3. Tính và nhận xét kết quả
a) 23 + (-13) và (-23)+13
23 + (-13) = 23 – 13 = 10
(-23)+13 = -(23-13) = -10
b) (-15)+(+15) và 27 + (-27)
(-15)+(+15) = 0
27 + (-27) = 0
Bài 3 – Bài 34(SGK-77)
a) x + ( -16) với x = - 4
Thay x = - 4 vào biểu thức
(- 4) + (-16) = -20
b) (-102) + y biết y = 2
(-102) + (+2) = -100


Giáo án Số học 6
GV: Nhn xột - cht li


Năm học: 2015- 2016
- Hs nhn xột

Bi 4. So sỏnh, rỳt ra nhn xột
a) 123 + ( 3) v 123
b) ( 55) + ( 15) v ( 55)
c) ( 97) + 7 v ( 97)
Y/c 3 hs lờn bng thc hin

Bi 35 (SGK-77)
Y/c hs c bi
Cho HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài
Giới thiệu đây là bài toán dùng số
nguyên để biểu thị tăng hay giảm của
đại lng trong thực tế.
? biu th s tin tng lờn, s tin
gim i ta dựng s nguyờn no ?

- Khi cng vi
mt s nguyờn õm
, kt qu nh hn
s ban u.

Bi 4: So sỏnh, rỳt ra nhn xột
a) 123+ ( 3) = 120
123 + (3) < 123
b) ( 55) + ( 15) = 70
(55) + (15) < 55.
NX : Khi cng vi mt s
nguyờn õm , kt qu nh hn s

ban u.
c) (-97) + 7 = -90

- Khi cng vi
mt s nguyờn
dng, kt qu (97) + 7 > (97)
ln hn s ban NX: Khi cng vi mt s
u.
nguyờn dng, kt qu ln hn
s ban u.
- Tin tng dựng s Bi 35(SGK-77)
a) Tăng 5 triệu đồng x = 5
nguyờn dng.
- tin gim dựng s b) Giảm 2 triệu đồng x = - 2
nguyờn õm.

3. Cng c bi ging:
4. Hng dn hc tp nh:
- ễn li 2 qui tc cng hai s nguyờn cựng du, khỏc du.
- ễn tớnh cht phộp cng cỏc s nguyờn.
- BTVN: 53; 54; 55 (SBT - 60)
D. Rỳt kinh nghim:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
T ký duyt

15



Giáo án Số học 6
Tun: 16 Tit: 47
Ngy dy :
6A3:
6A4:

Năm học: 2015- 2016

Đ6. TNH CHT CA PHẫP CNG CC S NGUYấN

A. Mc tiờu:
1. Kin thc : HS nm c cỏc tớnh cht c bn ca phộp cng cỏc s nguyờn: Tớnh cht
giao hoỏn , kt hp , cng vi 0, cng vi s i .
2. K nng : Bc u hiu v cú ý thc vn dng cỏc tớnh cht c bn tớnh nhanh , hp
lý. Bit tớnh tng ca nhiu s nguyờn.
3. Thỏi : Giỏo dc hs ý thc tớch cc, tỡm tũi phỏt hin ra cỏc ng dng ca kin thc ó
hc vo bi tp.
B. Chun b :
1. Giỏo viờn : Thc k, nhit k, bng ph, phn mu
2. Hc sinh : c trc bi, Sgk, dựng hc tp
C. T chc cỏc hot ng hc tp :
1. Kim tra kin thc c:
? Nhc li t/c phộp cng cỏc s t nhiờn.
Tính và rút ra nhận xét
a) (-2) + (-3) và (-3) +(-2)
b) (-8)+ (+4) và (+4)+ (-8)
GV Ngoài tính chất giao hoán phép cộng các
số tự nhiên còn có tính chất gì?

2. Ging kin thc mi:
Hot ng ca Thy

- Phát biểu và ghi dạng tổng quát của các tính chất
của phép cộng các số tự nhiên
- Thực hiện phép tính và rút ra nhận xét : Phép
cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán.
a) (- 2) + (- 3) = - 5 ; (- 3) + (- 2) = - 5
b) (- 8) + 4 = - 4
; 4 + (- 8) = - 4

Hot ng ca Trũ
Hot ng 1
Tớnh cht giao hoỏn

GV: Qua bài tập trên ta thấy phép
cộng các số nguyên cũng có tính chất
giao hoán
? Hãy lấy thêm ví dụ minh hoạ
GV: Phát biểu nội dung tính chất giao
hoán của phép cộng các số nguyên?
GV yêu cầu HS nêu công thức tổng
quát

- Hs lấy ví dụ minh
hoạ
- Hs phát biểu tính
chất: Tổng hai số
nguyên không đổi
khi ta đổi chỗ các

số hạng
a+b= b+a với a,b Z
Hot ng 2
Tính chất kết hợp

GV yêu cầu HS làm ?2 SGK Tính và
so sánh kết quả
HS cả lớp làm?2
[(-3) +4] +2 ; (-3) +(4+2); [(-3) +2]+4 SGK
GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong từng biểu thức?
GV cho 3 HS lên bảng tính
? Qua bài tập hãy cho biết muốn cộng 3 HS lên bảng tính
một tổng hai số với một số thứ ba ta
16

Ni dung ghi bng
1. Tính chất giao hoán
?1.
a) (- 2) + (- 3) = - 5
(- 3) + (- 2) = - 5
b) (- 8) + 4 = - 4
4 + (- 8) = - 4
c) (-5) + (+7) = 2
(+7) + (-5) = 2
Với mọi a, b Z thì a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp
?2. Tớnh v so sỏnh kt qu
a) [(- 3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
b) (- 3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3

c) [(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3


Giáo án Số học 6
làm ntn ?
? Nêu công thức biểu thị tính chất kết
hợp của phép cộng các số nguyên?
GV giới thiệu chú ý (SGK-78) và nói
nhờ tính chất này ta có thể viết:
(a+b) +c = a+(b+c) = a+b+c
GV nêu lại chú ý
Y/c hs làm bài 36 (SGK-78) Tính:
a) 126 +(-20) +2004 +(-106)
b) (-199) +(-200) +(-201)
GV: Bài này vận dụng k/thức nào?
GV cho 2 HS lên bảng làm bài
GV chốt lại: Khi thực hiện phép cộng
có nhiều thừa số các em cần chú ý
vận dụng các tính chất của phép cộng
để tính nhanh và tính hợp lý.

? Một số nguyên cộng với số 0 kết
quả nh thế nào ? Cho VD ?
VD: (-8) +0 = -8
0 + (+12) = 12
GV: Nêu CT TQ của tính chất này?
GV yêu cầu HS thực hiện phép tính
(-12) +12 =
25 +(-25) =
GV: Ta nói (-12) và 12 là hai số đối

nhau , 25 và (-25) là hai số đối nhau.
? Tổng của hai số đối nhau bằng bao
nhiêu?
GV cho HS đọc phần này ở sgk
Số đối của a ký hiệu là: -a
Số đối của - a ký hiệu là: -(-a)
-(-a) = a
? Hãy tìm số đối của các số sau:
A = 17; a = -20; a = 0
? Số đối của 0 là số nào?
? Vậy a +(- a) = ?
? Nếu có a+b = 0 thì hai số a và b có
quan hệ nh thế nào?
GV: a + b = 0 a = - b và b = -a
GV cho HS làm ?3 SGK
Tìm tổng của tất cả các số nguyên a
biết -3? Nờu cỏch lm ?

Năm học: 2015- 2016
- Hs lấy số thứ nhất
cộng với tổng của
số thứ hai và số thứ
ba

Tổng quát: Với a, b, c Z thì:
(a + b) + c = a + (b + c)

(a+b)+c = a+(b+c)


* Chú ý: (SGK)

Hs đọc chú ý sgk

Bài tập 36 (SGK-78)
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= 126 + [(-20) + (-106)] + 2004
= 126 + (-126) + 2004
= 0 + 2004 = 2004.
b) (-199) + (-200) + (-201)
= [(-199) + (-201)] + (-200)
= (- 400) + (-200) = - 600

HS làm bài 36

2 HS lên bảng
- T/c giao hoỏn v
kt hp
Hot ng 3
Cng vi 0
- Một số nguyên 3. Cộng với 0
cộng với 0 có kết Với mọi a Z thì:
quả bằng chính nó
a+0=0+a=a
- Hs lấy ví dụ
HS : Trả lời
Hot ng 4
Cng vi s i
HS trả lời
4. Cộng với số đối

(-12) +12 = 0
25 +(-25) = 0
Số đối của số nguyên a,
kí hiệu là: - a
- Bằng 0
số đối của a là a
Vậy (-a) = a
HS đọc bài
Tổng của 2 số đối nhau thì bằng 0,
HS ghi bài
ta có:
a + (-a) = 0
Ngợc lại nếu a + b = 0 thì a = -b;
a =17 thì -a = -17
b=-a
a= -20 thì -a = -20
a = 0 thì -a = 0
- Số đối của 0 là số ?3. Tỡm tng tt c cỏc s nguyờn a
0 nên 0 = - 0
bit -3 < a < 3
- Hs : a+(-a) = 0
Vì a Z mà -3 < a < 3
- Khi đó a và b là
hai số đối nhau
a {-2; -1; 0; 1; 2}
B1: Tìm các số
Vậy tổng tất cả các số nguyên a là:
nguyên a
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

a {-2;-1;0;1;2}
=
0 +
0
+0 =0
B2: Tính tổng:

3. Cng c bi ging:
? Nờu cỏc tớnh cht ca phộp cng - Hs tr li
Bi 36 (SGK-78). Tớnh
cỏc s nguyờn.
a) 126+(- 20)+ 2004 + (-106)
GV: Cho HS lm bi 36
- Hs c lp lm ra =[126+2004]+[(-20)+(-106)]
nhỏp
= 2130 + ( - 126) = 2004
GV: Nhn xột b sung
2 hs lờn trỡnh by
17


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

? Ngoài cách tính trên còn cách tính - Hs làm theo nhóm
nào khác.
2'
GV: Chốt lại cách tính
Nhóm 1; 2; 3 ý a

Nhóm 4; 5; 6 ý b
GV: Cho HS làm bài 39
Hs thực hiện cá
Y/c hs thực hiện cá nhân
nhân.
HS nhận xét
GV: Uốn nắn – Chốt lại

b) ( - 1999) + ( -200)+(-201)
= [(-199)+(-201)]+(-200)
= (-400) + ( -200) = - 600
Bài 39 (SGK-79). Tính
a) 1+(-3)+5+ (-7) + 9+ ( -11)
= (1+5+9) + [(-3)+(-7)+(-11)]
= 15 + (-21) = -6
b) (-2)+4+(-6)+8+(-10)+12
= [(-2)+4] +[(-6)+8] + [(-10)+12]
=2+2+2=6

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Nắm vững các tính chất phép cộng các số nguyên.
- BTVN: 38; 39; 40 (SGK-78)
- Tiết sau luyện tập.
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần: 16 Tiết: 48
Ngày dạy :
6A3:

6A4:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho HS về cộng các số nguyên và tính chất cơ bản
của phép cộng các số nguyên.
2. Kỹ năng : Cộng thành thạo các số nguyên, biết vận dụng tính chất để tính nhanh.
3. Thái độ: GD học sinh tính tự giác khi học
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 1. (6 điểm) Tính
a) (-38) + 28
b) 273 + (-123)
c) 99 + (-100) +101

Câu 1. Tính
a) (-38) + 28 = -(38 – 28) = -10
b) 273 + (-123) = 273 -123 = 150
c) 99 + (-100) +101
= 99 +101+ (-100) = 200 + (-100) = 100
Câu 2. Tính nhanh
a) 47 + [43 + ( - 47) + (-13)]

Câu 2.(4 điểm) Tính nhanh
a) 47 + [43 + ( - 47) + (-13)]
18



Giáo án Số học 6

Năm học: 2015- 2016
= (47 47) + (43 -13) = 0 + 20 = 20

2. Ging kin thc mi:
3. Cng c bi ging:
Hot ng ca Thy

Hot ng ca Trũ

Ni dung ghi bng

Luyn tp
GV: Gi hs bi 40
GV: Kim tra v bi tp ca mt
s HS.
GV: Nhn xột b sung v cht li
v cỏch tớnh tng cỏc s nguyờn ,
s i., tr tuyt i.
Bi 42 (SGK-79)
? Bi toỏn yờu cu gỡ?
? tớnh nhanh cn vn dng
tớnh cht no? Hóy tớnh.
GV: Phõn tớch cỏch gii hay nht
theo tớnh cht c bn.
ể giải câu b trớc tiên các em
phải làm gì ?

Nhận xét và nêu cách giải câu c
B1: Tìm các giá trị của x
B2: Tính tổng của các số nguyên
x vừa tìm đợc
GV: NX b sung ri cht li.

Bi 40 (SGK-78). in s thớch
- Hs lờn bng hp vo ụ trng
a
3
-15
-2
0
cha
-a
-3
15
2
0
HS khỏc theo dừi
|a|
3
15
2
0
HS: Nhn xột
Bi 42 (SGK-79)
Tớnh nhanh
1 HS lờn tớnh
Tớnh tng cỏc s

nguyờn cú tr
tuyt i nh hn
10

a) 217 + [43 + (-217) +(-23)]
= [217+(-217)]+[43+(-23)]
=
0
+ 20 = 20
b) Vì |x| < 10
x {-9;-8;...-1;0;1;...8;9}
Gọi tổng là S ta có:
S = (-9) +(-8) +(-7) +....+1 +2 +
3...+ 8+9
= [(-9) +9] + [(-8) +8] +...+ [(-1)
+1] = 0
Bi 43(SGK-80)

Bi 43 (SGK-80)
? Bi toỏn cho bit gỡ ? yờu cu
tỡm gỡ.
? Nu Vca nụ 1 = 10 km/h
Vca nụ 2 = 7 km/h
Theo qui c trờn 2 ca nụ i cựng
chiu hay ngc chiu ?
? Sau 1 gi 2 ca nụ cỏch nhau bao
nhiờu.
GV: Nhn xột un nn v cht li.

Hng dn s dng mỏy tớnh b

tỳi.
GV: Gii thiu nỳt +/- v hng
dn HS lm phộp tớnh
52 + ( - 13)

HS c ni dung
bi toỏn
- C B dng
a) Vn tc 2 ca nụ l 10 km/h;

-C
A õm
7km/h nờn 2 ca nụ i cựng
- i cựng chiu
chiu.
Sau 1 gi hai ca nụ cỏch nhau
2 hs trỡnh by l :
phn a v b
(10 - 7) . 1 = 3 (km)
b) Vn tc 2 ca nụ l 10 km/h
v -7km/h ngha l ca nụ 1 i
v B ca nụ i v hng A
( ngc chiu). Nờn sau 1 gi 2
ca nụ cỏch nhau: (10 + 7) . 1 =
17 (km)
HS quan sỏt trờn Bi 46 (SGK-80) Dựng mỏy
my tớnh ca tớnh b tỳi tớnh.
mỡnh v bm
theo.
187 + (-54) = 133

19


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

? Vận dụng máy tính bỏ túi tính
187 + ( -54)
HS thực hành trên
(-203) + 349
máy tính và thông
(-175) +(-213)
báo kết quả
GV: Nhận xét chốt lại cách sử
dụng máy tính.

(-203) + 349 = 146
(-175) +(-213) = -388

3. Củng cố bài giảng:
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- BTVN: 44; 45 - T80
- Ôn lại phép cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu.
( 65; 66 - T61 SBT)
- Ôn về số đối.
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần: 16 Tiết: 49

Ngày dạy :
6A3:
6A4:

§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS hiểu được quy tắc phép trừ hai số nguyên, biết tính đúng hiệu của
hai số nguyên, bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi
của một loạt hiện tượng toán học liên tiếp và phép tương tự.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng trừ hai số nguyên. HS biết áp dụng phép cộng số nguyên
vào bài tập thực tế
3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng
dấu, khác dấu, chữa bài tập 65 SBT
HS2: Thế nào là hai số đối nhau nêu cách tìm số đối
của một số nguyên a
Tìm số đối của các số sau: a, -a; 1; 2; 3;4;5; 0; -1; -2
GV: Phép trừ trong N thực hiện được khi nào?Trong
tập hợp Z các sốnguyên phép trừ được thực hiện ntn?
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
20


HS1: Phát biểu quy tắc như SGK
chữa bài 65 SBT
a) (-57) + 47 = 10
b) 469 + (-219) = 250
c) 195 + (-200) + 205 = 200
HS: Trả lời và làm bài tập
HS : Khi số bị trừ > số trừ

Nội dung ghi bảng


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

Hoạt động 1
Hiệu của hai số nguyên
GV đưa ra bảng phụ ghi bài tập,
1. Hiệu của hai số nguyên
hs tính và rút ra nhận xét
? Hãy quan sát ba dòng đầu và
a) 3 -1 và 3 + (-1)
dự đoán kết quả tương tự ở hai
3 - 2 và 3+ (-2)
dòng cuối.
3 - 3 và 3 + (-3)
HS thực hiện
a) 3 -1 = 3 + (-1)
b) 2 - 2 và 2 + (-2)

phép tính và rút
3 – 2 = 3 + (-2)
2 - 1 và 2+ (-1)
ra nhận xét
3 – 3 = 3 + (-3)
2 - 0 và 2 + 0
3 – 4 = 3 + (-4)
GV gọi 2 HS trả lời kết quả
- Hs trả lời
3 – 5 = 3 + (-5)
? Hãy dự đoán kết quả của các
- Hs dự đoán
b) 2 – 2 = 2 + (-2)
phép tính sau ?
3-4= 3+(-4) = -1
2 – 1 = 2 + (-1)
c) 3 - 4 = ;
3-5=
3-5 = 3+(-5)= -2
2–0=2+0
d) 2 - (-1) = ;
2 - (-2) =
2-(-1)= 2+1 = 3
2 – (-1) = 2 + 1
2-(-2)= 2+2 = 4
2 – (-2) = 2 + 2
? Qua các ví dụ trên em nào có
- Hs phát biểu
* QT trừ 2 số nguyên (SGK-81)
thể phát biểu quy tắc trừ hai số

quy tắc trừ hai số
a – b = a + (- b)
nguyên
nguyên
Ví dụ:
GV cho HS phát biểu quy tắc
-Hs phát biểu quy 3 - 8 = 3 + (-8) = -5
- Áp dụng quy tắc hãy tính :
tắc SGK
(-3) - (-8) = -3 + 8 = 5
3-8=
HS thực hiện
3 – (-1) = 3 + 1 = 4
(-3) - (-8) =
phép tính
Bài 47(SGK-82). Tính
GV cho hs làm Bài 47 (SGK-82) HS lên bảng làm a) 2 - 7 = 2 + (-7) = -5
Tính: 2 - 7 = ; 1 -(-2) =
bài
b) 1 -(-2) = 1+2 = 3
(-3) - 4 = ; (-3) - (-4) =
c) (-3) - 4 = (-3) +(-4) = -7
GV nhận xét
d) (-3) - (-4) = (-3) +4 = 1
Hoạt động 2
Ví dụ
GV nêu ví dụ (SGK-81)
- Hs đọc ví dụ và 2. Ví dụ
0
? Nói nhiệt độ hôm nay giảm 4 C tóm tắt đề

Giải:
ta có thể nói theo cách khác ntn? - Hs ta có thể nói Vì nhiệt độ giảm 50C nên ta có:
? Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa nhiệt độ tăng -40C 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 (độ C)
ta làm như thế nào?
- Hs tính
Vậy nhiệt độ hôm nay ở SaPa là
0
? Nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao - là -1 C
-10C
nhiệu độ C ?
GV cho hs làm Bài 48.
- Hs lên bảng
GV: Qua các ví dụ trên em hãy
thực hiện
Bài 48 (SGK-82). Tính
cho biết phép trừ trong Z và phép
a) 0 - 7 = 0 b) 7 - 0 = 7
trừ trong N khác nhau ntn?
HS nêu nhận xét
c) a - 0 = a d) 0 - a = 0
GV giới thiệu nhận xét SGK-81
? Hãy lấy VD minh hoạ cho NX ? - Hs lấy ví dụ : 3 GV Đây chính là lí do phải mở
5
rộng tập hợp N thành tập Z
3. Củng cố bài giảng:
21


Gi¸o ¸n Sè häc 6
Bài 51 (SGK-82). Tính

a) 5 - (7 - 9)
b) (-3) - (4 - 6)
GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực
hiện phép tính sau đó lên bảng
Bài 54 (SGK-82)Tìm số nguyên x
a) 2 + x = 3
b) x +6 = 0
c) x =7 = 1
GV: Muốn tìm số hạng trong
một phép cộng ta làm ntn?

N¨m häc: 2015- 2016
Bài 51 (SGK-82)
Hs 1: lên bảng
a) 5 - (7 -9) = 5 -(-2) = 5 +2 = 7
làm câu a
b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2)
Hs 2: lên bảng
= (-3) + 2 = -1
làm câu b
Bài 54 (SGK-82). Tìm x
- 3 hs lên thực
a) 2 + x = 3
hiện
x=3–2 ⇒x=1
b) x +6 = 0
x = 0 - 6 ⇒ x = -6
c) x = 7 = 1
x = 1 - 7 = 1+ (-7) = - 6


4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên
- Làm bài tập 50,51, 52 sgk; Bài 73, 74, 75, 77, 78 sbt
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần: 16 Tiết: 50
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng trừ số nguyên, cộng số nguyên, tìm số hạng chưa biết của một tổng,
rút gọn biểu thức, HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính trừ số nguyên.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập
toán
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ
số nguyên,viết CT. Áp dụng tính
5-8=
4 - (-3) =
(-6) - 7 =


Hs1: phát biểu quy tắc, viết công thức sau đó thực
hiện các phép tính
5 - 8 = 5 + (-8) = -3
4 - (-3) = 4 +3 = 7
(-6) - 7 = (-6) + (-7) = -13
22


Gi¸o ¸n Sè häc 6
(-9) - (-8) =
HS 2: Chữa bài 52 (SGK-82)
GV yêu cầu HS NX

N¨m häc: 2015- 2016
(-9) - (-8) = (-9) +8 = -1
Hs2: Bài 52 (SGK-82) Tuổi thọ của Acsimet là:
-212 - (-287) = -212 + 287 = 75 (tuổi)

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

Luyện tập
Bài 51: (SGK-82) Tính
a) 5 - (7 - 9)
b) (-3) - (4 - 6)

GV yêu cầu hs nêu thứ tự thực
hiện phép tính sau đó lên bảng làm
Bài 53 (SGK-82)
Điền số thích hợp vào ô trống
x
-2 -9 3 0
y
7 -1 8 15
x-y
GV yêu cầu HS viết các phép tính
để tìm kết quả ở các ô
Bài 86 (SBT-64)
Cho x = -98; a = 61
tính giá trị của các biểu thức
a) x +8 - x - 22
b) - x - a + 12+ a
GV yêu cầu HS nêu cách giải sau
đó cho 2 HS lên bảng trình bày
lời giải
GV: ở câu a nếu không cho giá
trị của x ta có tính được giá trị
của biểu thức không ? vì sao?
Bài 54 (SGK-82). Tìm số nguyên
x biết
a) 2 + x = 3
b) x + 6 = 0
c) x + 7 = 1
GV: Muốn tìm số hạng trong
một phép cộng ta làm ntn?
GV cho HS lên bảng thực hiện

bài làm
GV yêu cầu HS nhận xét
Bài 87 (SBT-65). Có thể kết luận
gì về dấu của số nguyên x ≠ 0

HS nêu thứ tự
thực hiện phép
tính
-Hs 1: làm câu a
-Hs 2: làm câu b
Hs làm tại chỗ
sau đó đọc kết
quả
- Hs khác NX
- Hs viết quá trình
giải

Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 51: (SGK-82). Tính
a) 5 - (7 -9) = 5 -(-2) = 5 +2 = 7
b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2)
=(-3) + 2 = -1
Bài 53 (SGK-82)
Điền số thích hợp vào ô trống

Hs đọc đề bài
Hs nêu cách giải
B1: Thay giá trị
của x, a vào biểu
thức

B2: Thực hiện
phép tính
2 hs lên bảng tính
Hs vì trong biểu
thức có x và -x
đối nhau có tổng
luôn bằng 0, do
đó gtbt là -8-22

Bài 86 (SBT-64)
Cho x = -98; a = 61
tính giá trị của các biểu thức

HS nêu cách tìm
số hạng
HS lên bảng trình
bày lời giải

HS đọc đề bài ,
suy nghĩ tìm lời
23

x
-2 -9
y
7 -1
x-y -9 -8

3 0
8 15

-5 -15

a) x +8 - x - 22
= -98 + 8 -(-98) - 22
= -98+8 + 98 – 22 = -14
b) - x - a + 12+ a
= -(-98) - 61 + 12+ 61
= 98 + (-61) + 12 + 61
= 98 + 12 = 110
Dạng 2: Tìm x
Bài 54 (SGK-82). Tìm số
nguyên x biết
a) 2 + x = 3
x=3-2
x=1
b) x + 6 = 0
x
=0-6
x
= -6
c) x + 7 = 1
x
= 1 - 7 = 1+ (-7) = - 6
Bài 87 (SBT-65) Có thể kết luận


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016


biết
a) x + |x| = 0
b) x - |x| = 0?
GV : Tổng hai số bằng 0 khi nào?
Hiệu hai số bằng 0 khi nào?
GV chốt lại :
|x| = x khi x ≥ 0; |x| = - x khi x <
0
GV: Muốn trừ số nguyên a cho
số nguyên b ta làm ntn ?
GV: Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị
trừ, bằng số bị trừ, lớn hơn số bị
trừ? Cho ví dụ.
Bài 55 (SGK-83)
GV đưa đề bài cho HS đọc và suy
nghĩ tìm lời giải theo nhóm
GV cho 1 nhóm trình bày lời giải

giải
gì về dấu của số nguyên x khác 0
Hs : Khi hai số là biết
đối nhau khi số bị
trừ = số trừ
a) x + |x| = 0 ⇒|x| = -x
⇒ x < 0 (x là số đối của của x)
- Hiệu nhỏ hơn số b) x - |x| = 0⇒ |x| = x
bị trừ nếu số trừ ⇒ x > 0
dương
- Hiệu lớn hơn số
bị trừ nếu số trừ

âm
HS hđ nhóm , sau
đó 1 nhóm cử đại
diện báo cáo kết
quả

Bài 55 (SGK-83)
+ Bạn Hồng: Đúng
+ Bạn Hoa: Sai
+ Bạn Lan: Đúng

3. Củng cố bài giảng:
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên
- Làm bài tập 81, 82, 83, 84, 86 c,d (SBT- 64)
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tổ ký duyệt

Tuần: 17 Tiết: 52
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

Ngày Ký: …./…./…..
Ban Giám Hiệu ký duyệt

§8. QUY TẮC DẤU NGOẶC


A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS biết và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng
vào trong dấu ngoặc). HS biết khái niệm tổng đại số, các phép biến đổi trong tổng đại số.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào dấu ngoặc. Đặc biệt trong
trường hợp khi có dấu “-” đứng trước dấu ngoặc
24


Gi¸o ¸n Sè häc 6

N¨m häc: 2015- 2016

.
3. Thái độ: Luyện cho HS tính cẩn thận khi thực hiện bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc khi
đằng trước có dấu “-”
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu
2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Hs1: Hãy phát biểu QT:
- Cộng hai số nguyên cùng dấu,
- Cộng hai số nguyên khác dấu,
- Trừ số nguyên .
Hs2: Cho bài tập sau: Tính giá trị biểu thức:
16 + (63 - 223 + 72) - ( 63 + 72)
Nêu cách tính ?
ĐVĐ: Ta thấy trong dấu ngoặc thứ nhất có 63 +72
trong dấu ngoặc thứ hai cũng có 63 + 72. Ngoài
cách làm như bạn vừa nêu chúng ta còn cách khác

làm nhanh hơn đó là bỏ ngoặc xong rồi tính. Vậy bỏ
ngoặc như thế nào, có theo quy tắc nào không?

HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai
số nguyên cùng dấu, hai số
nguyên khác dấu, quy tắc trừ số
nguyên.
Hs1:Nêu cách tính giá trị b/thức
16 + (63 - 223 + 72) - (63 + 72)
= 16 + (63 - 63) +(72 -72) - 223
= 16 - 223 = - 207

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Hoạt động 1
Quy tắc dấu ngoặc
- HS đọc ?1
GV cho HS làm ?1 (SGK-83)
- HS suy nghĩ
sau đó đứng tại
GV: Y/s hs làm phần b của ?1
chỗ trả lời
GV: Trong hai giá trị cần so sánh - Ta đã biết số
ta đã biết giá trị nào rồi? Cần tìm đối của tổng, cần
giá trị nào?
tìm tổng các số
đối của 2 và - 5

GV: Tổng các số đối của 2 và - 5 - Tổng các số
bằng bao nhiêu?
đối của 2 và - 5
là: -2 + 5 = 3
GV: Từ kết quả đó ta rút ra kết
- HS: Số đối của
luận gì?
một tổng bằng
- GV chốt lại rồi ghi lên bảng: số tổng các số đối.
đối của tổng bằng tổng các số đối
GV: áp dụng kết luận trên cho
- HS:
biết kết của biểu thức sau:
- [4 + (- 3) + 5] = ?
25

Nội dung ghi bảng

1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. SGK
a
2 -5 2 + (-5)
số đối -2 5
- [2 + (- 5)] = 3
b) Tổng các số đối của 2 và -5 là:
- 2 + 5 = 3.
⇒ - [2 + (-5)] = - 2 + 5
Vậy “số đối của tổng bằng tổng
các số đối ”.


VD:
- [4 + (-3) + 5] =(-4) + 3 + (-5)
=-4+3-5


×