Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bao cao hoi thao cap nang cao day hoc TV lop 2 nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.99 KB, 6 trang )

PHÒNG GD& ĐT BẠC LIÊU
TRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN HÒA 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Vĩnh Trạch Đông, ngày 21 tháng 9 năm 2013
HỘI THẢO CẤP TRƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 bậc giáo
dục tiểu học của phòng GD-ĐT thành phố Bạc Liêu;
- Thực hiện kế hoạch số 58/KH-GD&ĐT ngày ngày 14 tháng 9 năm 2013
về việc nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của
học sinh năm học 2013 - 2014.
I. THUẬN LỢI :
* Về phía nhà trường:
- Được BGH trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên về
chuyên môn nghiệp vụ.
- Cơ sở vật chất của trường đáp ứng nhu cầu dạy và học.
- Thư viện nhà trường cung cấp kịp thời SGK, SGV, đồ dùng cho giáo
viên và học sinh.
- Công tác xã hội hoá giáo dục ngày được quan tâm; nhận thức của phụ
huynh HS đã dần được nâng lên.
- Các Ban ngành, đoàn thể ở địa phương tích cực tham gia, phối hợp đồng
bộ trong việc tuyên truyền, vận động HS trở lại học.
* Về phía giáo viên:
- Tham gia tốt các lớp tập huấn về chuyên môn, tự sáng tạo trong soạn
giảng, tham gia dự giờ đồng nghiệp nên việc dạy môn Tiếng Việt lớp 2 nói riêng
các môn học khác nói chung có nhiều điểm mới trong phương pháp cũng như
hình thức tổ chức làm cho tiết học sinh động, hấp dẫn HS hơn.


- Đội ngũ giáo viên trong khối nhiệt tình, thân thiện luôn quan tâm đến
từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu.
- Hiện nay, việc thực hiện đổi mới công tác dạy và học theo hướng khoán
nội dung chương trình cho phép giáo viên chủ động thời lượng trong từng phân
môn, từng bài học. Vì vậy, việc giúp đỡ các em trên lớp dễ dàng hơn, chủ động
hơn.
* Về phía học sinh:
- Ý thức, động cơ học tập của các em tương đối cao.


- Học sinh được tiếp nhận sự giúp đỡ trong học tập từ nhiều phía như : sự
quan tâm của GV chủ nhiệm, anh ( chị ) tổng phụ trách Đội, sự dìu dắt của cha
mẹ, của bạn bè trong lớp,… đã giúp các em học sinh yếu giảm bớt phần nào
khó khăn trong học tập.
- HS có đủ SGK môn Tiếng Việt, ngoài ra HS còn được sử dụng bộ chữ
Tập viết, được GV chuẩn bị thêm tranh ( ảnh ), được bộ GD cung cấp thêm cho
một số loại sách tham khảo,… đây là vấn đề thuận lợi cho HS phát triển một số
kĩ năng khi học môn Tiếng Việt như: kĩ năng phân tích- tổng hợp tác phẩm, kĩ
năng cảm thụ văn học, …
- Việc giảm tải nội dung làm cho HS nhẹ nhàng hơn trong học tập.
- HS nghèo được nhà trường và các ban ngành hỗ trợ về tập vở, đồ dùng
học tập, quần áo, tạo mọi điều kiện để các em an tâm học tập, …
II. KHÓ KHĂN:
* Về cơ sở vật chất:
- Bàn ghế chưa đúng mẫu, nên ảnh hưởng đến việc GV vận dụng
phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
- Đồ dùng dạy học: còn một số đồ dùng chưa phù hợp với tiết dạy hoặc
không sử dụng được, tranh ( ảnh) còn ít.
* Về phía giáo viên:
- Nhịp độ giảng dạy của GV đôi lúc còn quá nhanh làm cho HS yếu khó

nắm bắt kịp nội dung bài học .
- Việc lựa chọn phương pháp dạy học của giáo viên đôi lúc chưa phù hợp
với đối tượng học sinh của lớp.
- Tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với việc học tập của học sinh
đôi lúc chưa đầy đủ.
* Đối với học sinh:
- Một số gia đình HS chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của HS,
còn cho các em nghỉ học để phụ giúp gia đình, chưa mua đủ dụng cụ học tập
cho học sinh.
- Học sinh yếu thường là những em có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, cha
mẹ ly hôn, cuộc sống không ổn định hoặc là gia đình người đồng bào dân tộc
khơmer, ít quan tâm đến việc học tiếng Việt.
* Về chất lượng đầu vào:
- Trường chúng tôi luôn đứng trước khó khăn về chất lượng đầu vào.
Trước những thách thức đó đòi hỏi người thầy phải nỗ lực bản thân, kiên trì, bền
bỉ cùng nhà trường khắc phục khó khăn và từng bước nâng cao chất lượng giáo
dục.


III. NHỮNG BIỆN PHÁP CHUNG:
* Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện:
- Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu
quả cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi,
cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập,
trong cuộc sống của bản thân mình.
- Giáo viên luôn tạo cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng,
không đánh mắng hoặc dùng lời thiếu tôn trọng với các em, đừng để cho học
sinh cảm thấy sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương yêu và tôn trọng
mình.
Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi

tích cực. Ví dụ như giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm
những việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em.
Hoặc có thể dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với từng việc làm
của các em như : “ Biết giúp đỡ người khác ”, “ Thái độ nhiệt tình và tích cực
”…
* Giáo viên phân loại các đối tượng học sinh
- Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những
đặc điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc
điểm chung và riêng của từng em. Một số khả năng thường hay gặp ở các em là :
Sức khoẻ kém, khả năng tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát…
- Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có chừng ấy
phong cách nhận thức. Vì vậy hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự
đa dạng của các chức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư phạm
thông qua đặc trưng này.
- Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề
ra nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh yếu được củng cố và luyện tập phù
hợp. Ví dụ khi học phân môn Tập đọc GV cần dành phần đọc từ và câu cho HS
được đọc nhiều lần hơn.
- Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động,
dành cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều
kiện cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước giúp các em tìm
được vị trí đích thực của mình trong tập thể. Yêu cầu luyện tập của một tiết là 4
bài tập, các em này có thể hoàn thành 1, 2 hoặc 3 bài tuỳ theo khả năng của các
em.
Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi
các biện pháp giúp đỡ trên lớp chưa mang lại hiệu quả cao. Có thể tổ chức phụ
đạo từ 1 đến 2 buổi trong một tuần. Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo phải kết
hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi cuốn các em đến lớp đều đặn và tránh sự
quá tải, nặng nề.
* Giáo dục ý thức học tập cho học sinh:

- Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh sự
hứng thú trong học tập, từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên. Trong
mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy


được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ đây, các em
sẽ ham thích và say mê khám phá tìm tòi trong việc chiếm lĩnh tri thức.
- GV nên tổ chức cho HS thảo luận nhóm để HS trao đổi cùng bạn giúp
HS phát triển kĩ năng nói.
- Đối với địa bàn của ta, HS người dân tộc Khơmer chiếm một tỷ lệ lớn vì
vậy khi dạy môn Tiếng việt GV còn gặp nhiều khó khăn ( có nhiều em lớp 1; 2
biết rất ít tiếng Việt ) do đó để phát triển vốn từ cho HS trong từng tiết dạy
Tiếng Việt GV cần chuẩn bị thêm nhiều đồ dùng dạy học để mở rộng vốn từ cho
HS.
- Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hoàn
cảnh gia đình và nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh về thái độ học tập, tổ
chức các trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh về ý thức học tập tốt và ý
thức vươn lên trong học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng của việc học.
Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập của học sinh.
Do hiện nay, có một số phụ huynh luôn gò ép việc học của con em mình, sự áp
đặt và quá tải sẽ dẫn đến chất lượng không cao. Bản thân giáo viên cần phân tích
để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng mức. Nhận được sự quan tâm
của gia đình, thầy cô sẽ tạo động lực cho các em ý chí phấn đấu vươn lên.
* Phụ đạo học sinh yếu:
- Ngay từ đầu năm giáo viên phải khảo sát chất lượng để biết số lượng học
sinh yếu là bao nhiêu để có kế hoạch phụ đạo.
- Lập danh sách học sinh yếu (theo mẫu) và chú ý quan tâm đặc biệt đến
những học sinh này trong mỗi tiết dạy như thường xuyên gọi các em đó lên trả
lời câu hỏi, khen ngợi các em đó khi các em trả lời đúng,…
IV. THẢO LUẬN NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

DẠY – HỌC
1. Nâng cao hiệu quả đọc câu, đoạn trong tiết Tập đọc.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
2. Biện pháp phát hiện và giúp đỡ học học sinh yếu, không tích cực ở
bước “Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm” ở tiết Tập đọc.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
3. Giúp HS tự tin khi kể chuyện theo tranh ở tiết Tập đọc – Kể chuyện.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
4. Hướng dẫn HS giải một số dạng bài tập ở phân môn Luyện từ và câu.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
5. Một số phương pháp giúp học sinh viết yếu, viết chậm trong tiết chính
tả (nghe viết).
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
6. Giải pháp giúp học sinh hạn chế sai sót trong việc thực hiện bài tập
điền từ vào chỗ trống ở phân môn Chính tả.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
7. Một số phương pháp giúp HS hoàn thành việc viết đoạn văn ngắn ở
phân môn Tập Làm Văn.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
8. Để học sinh tích cực trong hoạt động nhóm khi được phân công tham
gia giải các bài tập của môn Tiếng Việt.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
VI. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ :
HIỆU TRƯỞNG



×