Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Vung dem va cong uoc quoc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 89 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƯ NHIÊN-ĐHQG HN

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN


NỘI DUNG
I/ Vùng đệm và khu bảo tồn
 Các chức năng chính của vùng đệm
 Tác động qua lại giữa vùng đệm và KBT
II/ Các công ước quốc tế về bảo tồn các hệ sinh thái
 Công ước Ramsar
 Công ước CITES
 Công ước Đa dạng sinh học
 Nghị định thư Catagena
 Công ước về biến đổi khí hậu toàn cầu
 Nghị định thư Kyoto

2


I/ Vùng đệm khu bảo tồn






Vùng đệm là những vùng được xác định ranh giới rõ ràng, có
hoặc không có rừng, nằm ngoài ranh giới của khu bảo tồn và
được quản lý để nâng cao việc bảo tồn của khu bảo tồn và của
chính vùng đệm, đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống


quanh khu bảo tồn.
Vùng đệm chịu sự quản lý của chính quyền địa phương và các
đơn vị kinh tế khác nằm trong vùng đệm.
Vùng đệm được quy định trong Luật Đa dạng sinh học
là vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng
ngăn chặn, giảm nhẹ các tác động tiêu cực từ phía bên
ngoài khu bảo tồn lên khu bảo tồn.

3


-

Vùng đệm được tính trong
phạm vi giới hạn diện tích
còn lại của các xã có một
phần diện tích thuộc khu bảo
tồn hoặc tiếp giáp với khu
bảo tồn
- Trường hợp phần diện tích
còn lại thuộc vùng đệm của
xã nhỏ hơn 1/3 diện tích xã
đó, thì địa giới hành chính
của xã tiếp theo được tính
thuộc vùng đệm của khu bảo
tồn
Vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- Quảng Bình
4





Góp phần vào việc bảo vệ khu bảo tồn mà nó bao quanh



Nâng cao giá trị bảo tồn của chính bản thân vùng đệm



Tạo thêm khả năng giao lưu mở rộng các HST để các quần thể
ĐV, TV phát triển



Mang lại những lợi ích cho người dân xung quanh những lợi
ích từ khu bảo tồn



Cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội tại vùng đệm



Giảm thiểu những tác động có hại suy kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên trong Vườn quốc gia hoặc khu bảo tồn.
5



 Các khu bảo tồn đem lại giá trị lớn về kinh tế, môi trường và là
nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật quí hiếm. Những giá trị
này chịu ảnh hưởng rất lớn từ vùng nằm sát ranh giới (vùng
đệm) với các khu bảo tồn.

 Vùng đệm có tác động tích cực đến khu bảo tồn nếu được quản
lý tốt với các chính sách, quy định thích hợp. Nếu không vùng
đệm có thể sẽ là nơi gây tác động xấu trực tiếp đến khu bảo
tồn.

6




Áp lực gia tăng dân số
Nghèo đói dẫn đến nhu cầu khai thác tài nguyên để phục vụ
cuộc sống
Những phương thức khai thác mang tính huỷ diệt và tác
động của việc phát triển KHCN.
Rừng và tài nguyên rừng như là "bát cơm manh áo" của
người nghèo
Dân số tăng nhanh mang theo nhu cầu về lương thực thực
phẩm và những nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống.
7




Các hoạt động khai thác

 Khai thác gỗ phục vụ cho xây dựng và mỹ nghệ.
 Khai thác củi phục vụ nhu cầu nhiên liệu của người dân địa
phương.
 Khai thác động thực vật phục vụ cho công tác phát triển đu
lịch, ẩm thực.
 Khai thác các loài nhằm phục vụ cho các sản phẩm mang
tính chất lưu niệm.



Khai thác quá mức



Do ô nhiễm môi trường

8


9












Tác động tích cực:
KBT được bảo vệ sẽ góp phần làm tăng ĐDSH vùng đệm.
Tạo thêm cơ hội phát triển mới KT-XH (du lịch sinh thái,...)
cho người dân vùng đệm.
Tác động tiêu cực:
Khi KBT được thành lập, sẽ làm tăng áp lực tới vùng đệm (áp
lực dân số, thói quen sống, nguồn tài nguyên...)
Giảm lợi ích của người dân vùng đệm trong việc khai thác tài
nguyên ở KBT.

10


11


Ví dụ cụ thể: Một vài vấn đề của du lịch sinh thái vùng núi Ba vì.


Người dân vùng đệm thực sự ít có cơ hội được làm việc tại các
điểm du lịch, việc phát triển du lịch ở đây không có tác dụng
nhiều trong việc khuyến khích người dân vùng đệm bảo vệ
rừng, ngược lại người dân ở đây lại vào rừng nhiều hơn để khai
thác động, thực vật rừng làm cảnh, làm thuốc, làm đồ "nhắm"
đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu của khách nếu các khu du
lịch này ngày càng phát triển.




Một số khu du lịch đã lấn chiếm thêm đất rừng để phát triển
mở rộng qui mô.
12


VQG Ba Vì với các khu vực
rừng đặc dụng và rừng trồng
tái sinh đang bị các công
trình xây dựng của các công
ty du lịch đào xới, chia năm
xẻ bảy.

13




Khu vực rừng phòng hộ xã
Phong Dụ Thượng rộng hơn
6.000 ha chính là vùng đệm của
Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu
huyện Văn Yên.



Từ tháng 6-2008 đến nay, tại
khoảnh 5 tiểu khu 176 rừng tự
nhiên đặc dụng thôn 6, xã Phong
Dụ Thượng, huyện Văn Yên
(Yên Bái) đã bị tàn phá nghiêm

trọng.

Hàng chục cây gỗ quí có tuổi đời
hàng trăm năm đã bị lâm tặc
đốn hạ.

14


Dân di cư tự do chặt phá rừng và
dựng nhà trái phép trên đất rừng
của xã Quảng Phú, huyện Krông Nô,
tỉnh Đác Nông.

15


16




Phá rừng lấy đất canh tác kiếm
sống thực tế ở nhiều đại phương.

Cơ quan chức năng có
chương trình trồng mới 5
triệu héc ta rừng để phủ
xanh đất trống, đồi núi trọc
do hậu quả của một thời

chiến tranh cũng như tình
trạng khai thác bừa bãi
trước đây. Tuy nhiên trong
thực tế, nhiều khu rừng tại
Việt Nam vẫn đang bị tàn
phá mà cơ quan chức năng
không thể ngăn chặn.

Bảo vệ rừng luôn được nhà cầm quyền Việt
Nam nêu lên như một nhiệm vụ chiến lược để
cân bằng sinh thái, duy trì môi trường trong
lành, chống sa mạc hóa.
17




Lực lượng kiểm lâm của
vườn quốc gia Bidoup - Núi
Bà (thuộc tỉnh Lâm Đồng)
và vườn quốc gia Chư Yang
Sin (thuộc tỉnh Đắc Lắc)
vừa đánh sập một đường
dây chuyên săn bắn thú
rừng lớn nhất từ trước đến
nay ở Lâm Đồng.

Thịt thú rừng bị xẻ ngổn
ngang.


18


Cả một vạt rừng thành
tro trong chốc lát

Lửa bén nhanh từ các đám cháy trên
nương sang các vạt rừng kế bên.
19




Tập quán canh tác của
người dân sống trong vùng
đệm ở một số nơi quá lạc
hậu, vẫn tồn tại phương
thức đốt nương làm rẫy,
chọc lỗ tra hạt vì vậy năng
suất mùa màng rất thấp, tỷ
lệ hộ đói nghèo cao.

Hoạt động đốt nương làm rẫy vẫn
diễn ra trong khu vực vùng đệm
20




Việc ngăn chặn xâm phạm tài

nguyên thiên nhiên thuộc khu
bảo tồn từ dân vùng đệm và cả
dân ngoài vùng đệm không có
cơ quan chỉ đạo thống nhất. Tại
một địa phương có thể có nhiều
cơ quan cùng làm việc đó, như
kiểm lâm, nhân viên bảo vệ của
khu bảo tồn, công an, chính
quyền địa phương, thủy sản,
thủy lợi (nếu có hồ chứa)... Các
cơ quan này mạnh ai nấy làm,
nhiều khi tạo nên mâu thuẫn,
khó giải quyết.
Người dân hiên ngang đưa gỗ ra
ngoài rừng.
21




Chính quyền tỉnh, trung
ương và các bộ ngành
có liên quan chưa có
quan niệm đúng mức về
vùng đệm của các khu
bảo tồn, chưa chỉ đạo,
hướng dẫn chính quyền
địa phương cách quản
lý vùng đệm.


22




Đất rừng bị chuyển đổi
phục vụ cho mục đích
nông nghiệp

23






Phát triển kinh tế, tạo thu nhập không dựa vào
vào việc khai thác rừng không dựa trên nguyên
tắc bảo tồn
Việc phát triển vùng đệm tập trung chủ yếu vào
việc nâng cao sự tham gia của cộng đồng dân
cư vùng đệm và chính quyền địa phương nhằm
nâng cao khả năng sử dụng và quản lý một cách
thân thiện hơn với nguồn tài nguyên đang dần
bị cạn kiệt.

24







Các hoạt động phải được thiết kế, xây dựng để nâng
cao điều kiện kinh tế - xã hội của cư dân sống trong
vùng đệm, nhằm giảm sự phụ thuộc của họ vào các
nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khu bảo tồn.
Các hoạt động được xác định phải có sự tham khảo ý
kiến của các cộng đồng địa phương và phải được thiết
kế nhằm đáp ứng các nhu cầu của họ, bao trùm một
loạt các khả năng như cải thiện vườn nhà, cải thiện các
hệ thống canh tác, phát triển các ngành nghề thủ công,
giới thiệu các hoạt động du lịch sinh thái…
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×