Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Bản cáo bạch - Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 47 trang )

Mục lục

1.Những ngời chịu trách nhiệm chính đối với nội dung bản cáo bạch..............................................3

1. Tổ chức niêm yết.........................................................................................................................3
2. Tổ chức t vấn...............................................................................................................................3
2.Các khái niệm...........................................................................................................................................................3
3.tình hình và đặc điểm của tổ chức niêm yết..............................................................................................4

1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển....................................................................................4
2. Cơ cấu tổ chức.............................................................................................................................5
3. Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty...................................................................................................6
4. Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của Công ty, danh sách cổ đông sáng lập.....7
5. Danh sách những Công ty mẹ và Công ty con của tổ chức niêm yết.............................................9
6. Hoạt động kinh doanh.................................................................................................................9
7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần nhất (2004, 2005) và 9 tháng đầu năm
200620
8. Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành...........................................21
9. Chính sách đối với ngời lao động...............................................................................................26
10. Chính sách cổ tức....................................................................................................................29
11. Tình hình hoạt động tài chính...................................................................................................29
Đơn vị tính: 1000 đồng.................................................................................................................30
12. Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát......................................................................34
13. Tài sản.....................................................................................................................................39
14. Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức trong 03 năm tới 2006 - 2008.....................................................40
15. Đánh giá của tổ chức t vấn về kế hoạch lợi nhuận và cổ tức......................................................43
16. Thông tin về những cam kết nhng cha thực hiện của Công ty...................................................43
17. Các thông tin tranh chấp kiện tụng liên quan tới Công ty có thể ảnh hởng đến giá cổ phiếu:.....43
4.Chứng khoán niêm yết.......................................................................................................................................43

1. Loại chứng khoán: cổ phiếu phổ thông......................................................................................43


2. Mệnh giá: 10.000 đồng..............................................................................................................43


3. Tổng số cổ phiếu đăng ký niêm yết: 1.311.400 cổ phiếu, trong đó số lợng cổ phiếu bị hạn chế
chuyển nhợng theo quy định của pháp luật và theo Điều lệ Công ty là: 21.425 cổ phiếu.................43
4. Giá niêm yết dự kiến: 29.600 đồng/cổ phiếu..............................................................................43
5. Phơng pháp tính giá: Giá trị sổ sách...........................................................................................43
6. Giới hạn về tỷ lệ nắm giữ đối với ngời nớc ngoài.......................................................................44
7. Các loại thuế có liên quan..........................................................................................................44
5.Các đối tác liên quan đến việc niêm yết....................................................................................................44

1. Tổ chức niêm yết.......................................................................................................................44
2. Tổ chức kiểm toán.....................................................................................................................44
3. Tổ chức t vấn.............................................................................................................................44
6.Các nhân tố rủi ro...............................................................................................................................................45

1. Rủi ro biến động kinh tế............................................................................................................45
2. Rủi ro chính sách nhà nớc.........................................................................................................45
3. Rủi ro pháp luật.........................................................................................................................45
4. Rủi ro tỷ giá hối đoái.................................................................................................................45
5. Rủi ro tài chính..........................................................................................................................45
6. Rủi ro khác................................................................................................................................46
7. Phụ lục......................................................................................................................................................................46

1. Phụ lục I: Điều lệ Công ty..........................................................................................................46
2. Phụ lục II: Báo cáo kiểm toán năm 2004, 2005 và quyết toán báo cáo tài chính quý III năm 2006.
46
3. Phụ lục III: Giấy đăng ký hoạt động kinh doanh........................................................................46
nguyễn đức huyện........................................................................................................................47



1.

Những ngời chịu trách nhiệm chính đối với nội dung bản cáo bạch.
1.

Tổ chức niêm yết
Ông nguyễn đức huyện

Chủ tịch Hội đồng quản trị

Ông NGÔ VăN TổNG

Giám đốc Công ty

Ông LÊ ANH Vũ

Kế toán trởng

Chúng tôi đảm bảo rằng các thông tin và số liệu trong Bản cáo bạch này là phù hợp với thực tế, mà chúng
tôi đợc biết, hoặc đã điều tra, thu thập một cách hợp lý.
2.

Tổ chức t vấn
Đại diện theo Pháp luật của Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt.
Ông Nguyễn Quang Vinh

Giám đốc

Bản Cáo Bạch này là một phần của hồ sơ xin phép niêm yết do Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt

tham gia lập trên cơ sở Hợp đồng t vấn với Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định. Chúng tôi đảm bảo
rằng việc phân tích, đánh giá và lựa chọn ngôn từ trên Bản cáo bạch này đã đ ợc thực hiện một cách hợp lý
và cẩn trọng dựa trên cơ sở các thông tin và số liệu do Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định cung cấp.
2.

Các khái niệm.


Công ty

Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định



Tổ chức niêm yết

Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định



BIMICO

Tên giao dịch của Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định



HĐQT

Hội đồng quản trị




TNHH

Trách nhiệm hữu hạn



BHXH.

Bảo hiểm xã hội



BHYT

Bảo hiểm y tế



CNĐKKD

Chứng nhận đăng ký kinh doanh



TNDN

Thu nhập doanh nghiệp




KCS

Bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm



TiO2

Titan dioxit



VILAS (Vietnam Laboratory Accrediation Scheme): Hệ thống công nhận phòng thí nghiệm Việt Nam

Trang 3


3.

tình hình và đặc điểm của tổ chức niêm yết.
1.

Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển.
1.1.

Lịch sử hình thành.
Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định tiền thân là Công ty Khoáng sản Bình Định đợc thành lập
năm 1985, là một trong những Công ty có uy tín và tiên phong trong lĩnh vực khai thác sa khoáng

tại tỉnh Bình Định cũng nh ở Việt Nam.
Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá của nhà nớc, Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định chuyển
thành Công ty Cổ phần theo quyết định số 09/2001/QĐ-UB ngày 08 tháng 01 năm 2001 của Uỷ
Ban Nhân Dân tỉnh Bình Định. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3503000009 do phòng
Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Bình Định cấp ngày 08 tháng 01 năm 2001, vốn
điều lệ tại thời chuyển sang Công ty Cổ phần là 13.114.000.000 đồng.
Trải qua hơn 20 năm phát triển, Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định đã đứng vững và ngày
càng khẳng định vị trí của mình trong cơ chế thị trờng, Công ty đã đợc nhà nớc phong tặng danh
hiệu Huân chơng lao động hạng 3 vào năm 1999.

Huân chơng lao động hạng 3 đợc nhà nớc phong tặng năm 1999
1.2.

Giới thiệu về Công ty.

Trang 4


2.



Tên Công ty:

Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định.



Tên tiếng Anh:


Binh Dinh Minerals Joint Stock Company



Tên viết tắt:

BIMICO



Biểu tợng của Công ty:



Vốn điều lệ:

13.114.000.000 VNĐ (Mời ba tỷ một trăm mời bốn triệu đồng
chẵn) theo Giấy CNĐKKD số 3503000009 do Sở kế hoạch và
Đầu t tỉnh Bình Định cấp ngày 08 tháng 01 năm 2001, đăng ký
thay đổi lần thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2004.



Trụ sở chính:

11 Hà Huy Tập, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định



Điện thoại:


(84-056) 822073



Fax:



Website:



Email:



Ngành nghề kinh doanh:

(84-056) 822497
www.bimico.binhdinh.com.vn

Khai thác, chế biến và mua bán khoáng sản từ quặng sa khoáng
Titan và các loại quặng, khoáng sản khác. Các hoạt động hỗ trợ
khai thác khoáng sản (trừ điều tra, thăm dò dầu khí). Kiểm tra,
phân tích kỹ thuật các loại quặng khoáng sản. Mua bán các loại
vật t, máy móc, thiết bị phục vụ khai thác và chế biến các loại
quặng khoáng sản.

Cơ cấu tổ chức.

Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định đợc tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật doanh nghiệp đã đợc
Quốc hội nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005. Các hoạt động của
Công ty tuân thủ Luật doanh nghiệp, Luật khoáng sản, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty đ ợc
Đại hội cổ đông nhất trí thông qua.
Cơ cấu tổ chức của Công ty:
VăN PHòNG CôNG TY

PHâN XƯởNG KHAI THáC

PHâN XƯởNG CHế BIếN

PHâN XƯởNG CƠ khí

Văn phòng Công ty: Nơi đặt các phòng ban quản lý của Công ty. Bao gồm phòng làm việc của Giám đốc
và các phòng chuyên môn: Phòng Kế toán, Phòng Kỹ thuật, Phòng Tổng hợp.
Phân xởng khai thác: có chức năng tách cát từ sa khoáng Titan, thu hồi hỗn hợp các khoáng vật quặng đa
vào phân xởng chế biến.
Phân xởng chế biến: xử lý các khoáng vật quặng, thực hiện chế biến ra thành phẩm là quặng Imenit và
các sản phẩm khác nh Zircon, Rutile, Monazite, Magnetic.
Phân xởng cơ điện: Chịu trách nhiệm duy tu, sửa chữa các máy móc, thiết bị phục vụ cho phân xởng khai
thác và phân xởng chế biến.
Trang 5


3.

Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty.
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
đại hội đồng cổ đông
hội đồng quản trị


ban kiểm soát

giám đốc
phó giám đốc

phòng kế toán
phòng kỹ thuật

Quản đốc
phân xởng
khai thác

Quản đốc
phân xởng
chế biến

Quản đốc
phân xởng
cơ khí

phòng tổng hợp

Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền lực cao nhất của
Công ty. Đại Hội đồng cổ đông có nhiệm vụ:


Thông qua sửa đổi bổ sung điều lệ.




Thông qua kế hoạch phát triển của Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo của Hội
đồng quản trị, Ban kiểm soát và của các kiểm toán viên.



Lựa chọn đơn vị kiểm toán.



Quyết định số lợng thành viên của Hội đồng quản trị.



Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, quản trị Công ty giữa hai
kỳ Đại hội. Các thành viên Hội đồng quản trị đợc cổ đông bầu ra. Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ
đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng Quản trị Công ty có 05
thành viên.
Hiện nay, Hội đồng Quản trị của Công ty khuyết 01 thành viên do ông Phạm Văn Lâm (nguyên chủ tịch
Hội đồng Quản trị) đã đến tuổi nghỉ hu và miễn nhiệm vào ngày 01 tháng 04 năm 2006. Ngày 08 tháng 11
năm 2006, Công ty tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông về việc sửa đổi điều lệ, niêm yết cổ phiếu và bầu
bổ sung thành viên Hội đồng Quản trị. Tuy nhiên, do cha có ngời ứng cử, đề cử và Hội đồng Quản trị
Công ty cha chọn đợc ngời có khả năng, nên việc bầu bổ sung thành viên Hội đồng Quản trị sẽ đ ợc tiếp
tục thực hiện tại Đại hội đồng cổ đông thờng niên năm 2006 sẽ đợc tổ chức vào quý I năm 2007.
Ban kiểm soát: Ban Kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu
ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo
cáo tài chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc. Ban

Kiểm soát chịu trách nhiệm trớc Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện của Ban.
Ban Giám đốc: Gồm Giám đốc và 01 Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật. Giám đốc do Hội đồng Quản trị
bầu ra là ngời điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày
của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao.
Giúp việc cho Giám đốc là phó Giám đốc, các trởng phòng nghiệp vụ. Giám đốc là ngời đại diện theo
pháp luật của Công ty.

Trang 6


Các phòng ban chức năng:

4.



Phòng kế toán: có chức năng báo cáo cho ban Giám đốc về tình hình tài chính, tình hình sản xuất
kinh doanh của Công ty; thực hiện vai trò tham mu cho Giám đốc Công ty về công tác hoạt động tài
chính trong Công ty; theo dõi, kiểm tra và lập báo cáo về tình hình sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ
bản; giám sát hạch toán kế toán nội bộ của các phân xởng, hạch toán chi phí của từng đối tợng theo
chế độ kế toán ban hành; lập báo cáo tài chính hằng quý, hàng năm theo chế độ báo các tài chính hiện
hành; lập kế hoạch thu, chi, theo dõi các khoản phải thu, phải trả.



Phòng kỹ thuật: thăm dò, khảo sát địa chất, nâng cấp và tìm kiếm mỏ mới, kiểm tra chất lợng sản
phẩm, thờng xuyên cải tiến thiết bị, hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất, nghiên cứu phát triển
sản phẩm mới, tổ chức hớng dẫn an toàn lao động và tổ chức thi nâng bậc tay nghề cho công nhân,
đảm nhiệm công tác cung ứng vật t cho sản xuất, công tác quản lý thiết bị phục vụ sãn xuất, công tác
đầu t mới.




Phòng tổng hợp: có chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác thơng mại, công tác quản
lý hồ sơ lao động, chế độ lơng, khen thởng, kỷ luật, đào tạo, lập kế hoạch tiền lơng và các chế độ
BHXH, BHYT; quản lý cơ sở vật chất của Công ty, thu mua văn phòng phẩm, giữ gìn môi trờng, vệ
sinh trong khuôn viên Công ty, điều phối tài xế phục vụ công tác cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo
công tác an toàn trong lao động, phòng cháy chữa cháy.

Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của Công ty, danh sách cổ đông sáng lập.
Cơ cấu cổ phần của Công ty

STT

Tên cổ đông

Số cổ phần
sở hữu

Giá trị
(VND)

Tỷ lệ
(%)

01

Cổ đông Nhà nớc

668.820


6.688.200.000

51,00%

02

Cổ đông trong Công ty

236.240

2.362.400.000

18,01%

03

Cổ đông ngoài Công ty

406.340

4.063.400.000

30,99%

1.311.400

13.114.000.000

100%


Giá trị
(VND)

Tỷ lệ
(%)

Tổng cộng

Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của Công ty.

STT

01
02

Tên cổ đông

Tổng Công ty Sản xuất Đầu t Dịch vụ Xuất nhập
khẩu Bình Định
(Đại diện: Nguyễn Đức Huyện)
Văn phòng tỉnh uỷ
(Đại diện: Nguyễn Thị Tuyết Mai)
Tổng cộng

Trang 7

Số cổ phần
sở hữu


668.820

6.688.200.000

51,00%

121.290

1.212.900.000

9,25%

790.110

7.901.100.000

60,25%


Danh sách cổ đông sáng lập và số cổ phần sở hữu lúc đầu.
Căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3503000009 do Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Bình Định
cấp ngày 08 tháng 01 năm 2001, đăng ký thay đổi lần thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2004. Danh sách cổ
đông sáng lập của Công ty gồm:
STT

Tên cổ đông

01 Phạm Văn Lâm

Địa chỉ


Số 48 Hai Bà Trng, thành phố
Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Sở tài chính vật giá tỉnh
02 Tăng Bạt Hổ, thành phố
02 Bình Định (đại diện: Lê Số
Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định
Trung Hậu)
Số 486 Nguyễn Thái Học, thành
03 Dơng Công Hoàng
phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Số 23 Phạm Hồng Thái, thành
04 Ngô Văn Tổng
phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Số 46 Phan Bội Châu, thành phố
05 Lê Anh Vũ
Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

137
cổ
đông
sáng
06 lập khác
Tổng cộng

Trang 8

Số cổ

phần
sở hữu

Giá trị
(VND)

Tỷ lệ
(%)

21.000

210.000.000

1,60%

959.110

9.591.100.000

73,14%

38.000

380.000.000

2,90%

10.500

105.000.000


0,80%

10.500

105.000.000

0,80%

272.290

2.722.900.000

20,76%

1.311.400

13.114.000.000

100,00%


Căn cứ vào quy định Điều 58, khoản 1, Luật doanh nghiệp: Trong ba năm đầu, kể từ ngày công ty đ ợc
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ
phần phổ thông đợc quyền chào bán ..., đến thời điểm hiện nay thì thời hạn hiệu lực của việc hạn chế
chuyển nhợng theo quy định với cổ đông sáng lập đã chấm dứt (kể từ ngày 08/01/2004).
5.

Danh sách những Công ty mẹ và Công ty con của tổ chức niêm yết.
Danh sách Công ty nắm giữ quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với Công ty Cổ phần Khoáng sản

Bình Định:


Tên tổ chức: Tổng Công ty Sản xuất Đầu t Dịch vụ Xuất nhập khẩu Bình Định.



Địa chỉ: 198 Trần Hng Đạo, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.



Tỷ lệ cổ phần chi phối: 51%.

Danh sách những Công ty mà Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định liên doanh:

6.



Tên tổ chức: Công ty Khoáng sản Bình Định Việt Nam - Malaysia.



Địa chỉ: 160 Trần Hng Đạo, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.



Tỷ lệ vốn góp: 40%.

Hoạt động kinh doanh.

6.1.

Chủng loại sản phẩm và dịch vụ.
Sản phẩm chính của Công ty là Ilmenite, nguyên liệu chính dùng để sản xuất bột màu Titan dioxit
(TiO2) và kim loại Titan. Bên cạnh đó, trong quá trình chế biến, Công ty còn thu đợc các loại sản
phẩm phụ khác nh: Zircon, Rutil, Monazite, Magnetite - là các hợp chất dùng trong ngành công
nghiệp gạch men, que hàn điện, chế tạo bột màu Titan dioxit (TiO2).
Sản phẩm của Công ty sau khi đợc sản xuất ra đều đạt đợc chất lợng theo yêu cầu về chất lợng của
khách hàng trong và ngoài nớc. Quặng tinh Ilmenite có hàm lợng thấp nhất là 52% TiO2, quặng
tinh Zircon có hàm lợng 65% ZrO2, Rutil có hàm lợng 87% TiO2, Monazite có hàm lợng REO >
57%.

6.2.

Doanh thu, lợi nhuận từng loại sản phẩm, dịch vụ.
2.1.1.

Doanh thu từng loại sản phẩm, dịch vụ.
Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2004

Năm 2005

9 tháng 2006

Khoản mục
Giá trị
Ilmenite


Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

25.622

81,89%

30.957

84,21%

35.573

87,13%

Zircon, Rutile,
Monazite, Magnetic

5.667

18,11%

5.805


15,79%

5.252

12,87%

Tổng cộng

31.289

100,00%

36.762

100,00%

40.825

100%

Trang 9


Nguồn: Bimico
CƠ CấU DOANH THU sản phẩm CủA côNG TY QUA CáC NĂM

2.2.2.

Lợi nhuận từng nhóm sản phẩm, dịch vụ.

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2004

Năm 2005

9 tháng 2006

Khoản mục
Giá trị
Ilmenite
Zircon, Rutile,
Monazite, Magnetic
Tổng cộng

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

4.956

93,72%

8.479


95,13%

10.071

92,37%

332

6,28%

434

4,87%

832

7,63%

5.288

100,00%

8.913

100,00%

10.902

100%


Nguồn: BIMICO
CƠ CấU lợi nhuận sản phẩm CủA côNG TY QUA CáC NĂM

Trang 10


6.3.

Nguyên vật liệu.
2.3.1.

Nguồn nguyên vật liệu.
Nguyên liệu chính đợc Công ty sử dụng để chế biến ra sản phẩm là sa khoáng Titan.
Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, công ty còn sử dụng các loại nhiên liệu nh dầu diezen,
điện, than, ... dùng cho hoạt động của các phân xởng.

2.2.

Sự ổn định của các nguồn cung ứng nguyên vật liệu.
Công ty có mỏ Ilmenite tại xã Cát Thành, huyện Phù Cát tỉnh Bình Định với trữ lợng tổng
cộng khoảng 129.000 tấn. Hiện nay, Công ty đã cơ bản hoàn chỉnh các thủ tục để xin cấp
phép khảo sát vùng mỏ kế cận vùng mỏ hiện tại về phía Nam thuộc xã Cát Thành và xã
Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Năng lợng điện đợc Công ty đăng ký sử dụng hệ thống điện lới quốc gia và hoạt động rất
ổn định.
Nhiên liệu dầu diezen, than và các nguyên liệu phụ khác đợc cung cấp từ nhiều nguồn
khác nhau và rất sẵn có trên thị trờng, việc lựa chọn nhà cung cấp chủ yếu dựa trên cơ sở
chất lợng và giá cả.


Mỏ khai thác tại Cát Thành
2.3.3.

ảnh hởng của giá cả nguyên vật liệu đến doanh thu và lợi nhuận.
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng bình quân là 40% trong cơ cấu giá thành sản phẩm của
Công ty, vì vậy sự biến động giá cả nguyên vật liệu đầu vào cũng sẽ tác động đến lợi
nhuận của Công ty do giá bán sản phẩm không thể điều chỉnh kịp thời trong ngắn hạn.
Do giá dầu trên Thế giới liên tục tăng kéo theo chi phí về khai thác và phí vận chuyển
tăng nên giá thành thành phẩm nhập kho của Công ty cũng tăng theo. Ngoài ra, giá nhiên
liệu tăng cũng làm tăng các chi phí sản xuất đầu vào khác của Công ty.

6.4.

Chi phí sản xuất.
Nhìn chung, chi phí sản xuất của Công ty có khả năng cạnh tranh với các Doanh nghiệp khác trong
ngành. Công ty thực hiện kiểm soát chi phí bằng việc xây dựng định mức tiêu hao năng l ợng, nhân
công cho từng loại sản phẩm. Với kinh nghiệm tích luỹ trong hơn 20 năm chế biến sản phẩm từ sa
khoángTitan, có đội ngũ công nhân lành nghề, quá trình sản xuất đợc thực hiện kiểm tra và quản lý
một cách chặt chẽ và đồng bộ nên Công ty luôn luôn tạo ra sản phẩm đạt chất lợng đáp ứng đợc
nhu cầu của thị trờng.

Trang 11


Các yếu tố chính trong cơ cấu chi phí của Công ty đợc thể hiện ở bảng sau:
Đơn vị tính: ngàn đồng
STT

Năm 2004
Giá trị (đ)

% Doanh thu

Yếu tố chi phí

1

Giá vốn hàng bán

22.035.565

68,56%

22.870.503

62,21%

2

Chi phí bán hàng

2.532.906

7,88%

3.222.463

8,77%

3


Chi phí QLDN

1.766.136

5,49%

1.838.434

5,00%

Tổng

26.334.606

Tỷ Lệ GIá VốN HàNG BáN
TRONG DOANH THU THUầN

6.5.

Năm 2005
Giá trị (đ)
% Doanh thu

81,93%
27.931.400
75,98%
Nguồn: Trích Báo cáo kiểm toán 2004, 2005.

Tỷ Lệ CHI PHí BáN HàNG
TRONG DOANH THU THUầN


Tỷ Lệ CHI PHí QUảN Lý DOANH
NGHIệP TRONG DOANH THU THUầN

Trình độ công nghệ.
1.5.1.

Quy trình sản xuất:
Dùng máy xúc lật, máy ủi, máy đào, bơm nớc và các hệ thống vít xoắn đứng để khai thác
và tuyển thu hồi quặng thô tại khai trờng. Quặng thô đợc đem tuyển tinh tại xởng tuyển
tinh gồm các máy tuyển từ, tuyền điện và lò sấy. Do việc cơ giới hoá sản xuất khá cao, sản
phẩm của Công ty đợc tạo ra từ sự liên hoàn khai thác - tuyển - thu sản phẩm - xuất khẩu.


Quy trình khai thác:
Cát quặng
Các giếng nớc

Nớc

Nớc
Khu vực đã
khai thác

Cát thải

Bunke cấp liệu
Bơm hỗn hợp cát, quặng
Tổ hợp vít xoắn
Quặng nguyên liệu 75%

khoáng vật

Trang 12

Rác thải

Bơm sản phẩm trung gian




Quy trình chế biến sản phẩm Ilmenite:
Quặng tuyển thô 75%
khoáng vật
Bunke cấp liệu
Máy sấy 5tấn/giờ
Magnetie

Máy tuyển từ Tang trống
Hỗn hợp trung gian

Máy tuyển từ trục
Nam châm đất hiếm
Cát thải

Bàn đãi khí
Phân xởng sản
phẩm phụ




Ilmenite 52% TiO2

Quy trình chế biến sản phẩm phụ:

Hỗn hợp trung gian

Vít xoắn làm giàu

Cát
thải

Bàn đãi nớc
Lò sấy
Máy tuyển từ cao

Sản phẩm Ilmenite
52%TiO2

Bàn đãi khí
Máy tuyển điện
Cát thải

1.5.2.

Sản phẩm Zircon
65%ZrO2

Sản phẩm Rutile


Trình độ công nghệ.
Công tác khai thác và chế biến của Công ty trong các năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến, nh chú
trọng nhiều hơn để việc đầu t áp dụng công nghệ mới trong nớc cũng nh ngoài nớc phù hợp với
điều kiện thực tế nhằm tận dụng triệt để tài nguyên khoáng sản, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải
thiện điều kiện làm việc và hạn chế ô nhiễm môi trờng. Bimico đang áp dụng công nghệ khai thác
và chế biến hiện đại từ các nớc tiên tiến nh úc, Malaysia, Nhật Bản, ... Công ty áp dụng phơng
pháp khai thác mỏ lộ thiên, kiểu cuốn chiếu, khai thác theo tầng lớp bằng, sử dụng cụm vít xoắn do
Công ty tự tạo, là một hệ thống di động dùng để tuyển quặng sa khoáng hiệu quả cả ở vùng mỏ có
hàm lợng khoáng vật có ích thấp. Việc sử dụng công nghệ tiên tiến giúp quá trình khai thác của
Công ty tiêu thụ năng lợng ít, diễn ra nhanh chóng.
Trong khai thác và chế biến, Công ty luôn đảm bảo nguyên tắc không làm hại, phá huỷ môi trờng
xung quanh, khai thác xong phải hoàn trả lại mặt bằng và trồng cây xanh trở lại, tuân theo quy trình
khai thác đã đợc cơ quan chuyên ngành phê duyệt. Khâu chế biến có hệ thống hút bụi, thoát khí tốt,
quy trình sản xuất của Công ty hoàn toàn không phát sinh nớc thải. Từng bộ phận máy chế biến có
hệ thống giảm thanh. Trang bị bảo hộ cho công nhân khai thác và chế biến đầy đủ: quần áo, găng
tay, giày dép, khẩu trang, nón bảo hộ.

Trang 13


hình ảnh một số máy móc thiết bị của bimico

Cụm vít xoắn

Xởng chế biến Ilmenite

Xởng chế biến Ilmenite

Máy tuyển trục 02 tầng


Máy tuyển từ

Xởng chế biến Ilmenite

Máy tuyển con lăn

Máy trắc quang
Trang 14


1.5.3.

Một số Tài sản cố định của Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định (thời điểm
31/12/2005).
Đơn vị tính: VNĐ

Trang 15


STT

Tên tài sản

Nm s
dng

Thời gian
khấu hao

Nguyên giá


Hao mòn

Giá trị còn lại

NHà CửA, VậT KIếN TRúC
01

Nhà làm việc, Vệ sinh Đ.Đa

1996

6

82.708.928

82.708.928

0

02

Nhà đặt máy sấy quặng mỏ

1997

6

52.909.426


36.424.000

16.485.426

03

Nhà ở Đội KThác

1998

6

161.307.568

159.056.856

2.250.712

04

Nhà kho xởng Đống Đa

1987

624.610.627

549.900.237

74.710.390


05

Nhà kho chứa thành phẩm

2000

5

314.266.666

314.266.666

0

06

Xởng tuyển quặng mỏ

2000

5

68.485.500

68.485.500

0

07


Sân phơi+ tờng rào Đ.Đa

6

172.574.963

161.998.610

10.576.353

08

Đờng đá số 1

1997

6

134.585.600

134.585.600

0

09

Đờng đá số 2

2000


5

183.172.200

183.172.200

0

10

Văn phòng 11 Hà Huy Tập

2002

25

962.585.589

121.358.834

841.226.755

11

Xởng tuyển từ khô ĐGi T8/03

2001

6


114.836.416

57.778.139

57.058.277

12

Sân phơi mỏ Cát Thành (4/04)

2004

5

125.978.182

41.992.727

83.985.455

13

Xởng SX 720 m2 Cát Thành

2004

5

473.210.593


102.528.962

370.681.631

14

Nhà kho xởng Đống Đa T12/04

2004

5

135.188.003

27.037.601

108.150.402

15

Nhà ở tại Cát Thành T12/04

2004

5

311.162.735

62.232.547


248.930.188

16

Sân phơi số 2- mỏ Cát Thành

2005

5

109.060.000

14.541.333

94.518.667

17

Xởng tuyển bàn đãi nớc

2005

5

176.236.937

2.937.282

173.299.655


MáY MóC THIếT Bị
01

Máy tuyển từ số 3

1988

5

52.611.200

52.611.200

0

02

Máy tuyển quặng lớn

1997

5

100.000.000

100.000.000

0

03


Vít xoắn TQ (1bộ, 3cái)

1998

5

60.000.000

60.000.000

0

04

Máy sấy quặng nhỏ

1999

5

88.770.296

63.156.200

25.614.096

05

Xe xúc lật KOBELKO


1998

6

235.000.000

235.000.000

0

06

Cụm côn vit mua Bimal (T8/01)

2001

5

522.170.500

446.765.475

75.405.025

07

Máy tuyển từ con lăn - số 2

2003


5

195.238.095

107.380.952

87.857.143

08

Lò sấy quặng Cthành

2003

5

83.400.000

42.474.000

40.926.000

09

Tăng TSCĐ vít cải tiến Đề Gi

2003

5


366.459.631

159.804.559

206.655.072

10

Cụm côn vít mua Phú Yên

2003

5

400.000.000

160.000.000

240.000.000

11

Cụm vít cải tiến Phù Mỹ

2003

5

408.186.478


158.045.360

250.141.118

12

Xe xúc lật KOMATSHU

2000

6

257.142.857

235.714.287

21.428.570

13

Xe xúc Komatsu (T9/01)

2001

6

71.295.000

50.500.625


20.794.375

14

Xe ủi DT75 (T10/01)

2001

6

64.165.500

44.559.375

19.606.125

15

Xe ủi T171 ( T9/02)

2002

6

232.261.904

125.808.530

106.453.374


16

Xe ủi T171 (T3/03)

2003

6

209.523.500

96.031.604

113.491.896

17

Xe xúc lật Sawasaki (T7/03)

2003

6

361.905.000

145.767.292

216.137.708

18


Máy ủi T170 + hộp số (T02/04)

2004

6

250.475.000

76.534.027

173.940.973

19

Xe xúc lật Kawasaki (T4/04)

2004

6

342.857.000

95.238.055

247.618.945

20

Máy ủi T130 (6/04)


2004

6

95.000.000

23.750.000

71.250.000

21

Máy tuyển từ trục lớn

2005

5

263.513.093

39.526.964

223.986.129

22

Vít tuyển -PY (T3/05)

2005


5

258.996.782

38.849.517

220.147.265

23

Máy ủi DZ171-(T5/05)

2005

6

114.285.714

11.111.111

103.174.603

24

Máy ủi DZ171 Cát Thành

2005

5


138.095.238

11.507.937

126.587.301

25

Máy tuyển tỉnh điện-Tbị TQ 2cái

2005

5

298.672.000

9.955.733

288.716.267

26

Máy tuyển từ-Tbị TQ 1cái

2005

5

87.845.100


2.928.170

84.916.930

27

Bàn đãi nớc -Tbị TQ 6cái

2005

5

147.912.090

4.930.403

142.981.687

28

Tăng TSCĐ 20 vít fi1200 5 vòng

2005

5

391.535.000

13.051.167


378.483.833

29

Tăng TSCĐ máy tuyển tỉnh điện

2005

5

108.703.093

3.623.436

105.079.657

30

Xe ủi T170 Cát Thành- (T11/05)

2005

6

171.905.000

2.387.569

169.517.431


31

Xe ủi T130 Cát Thành- (T11/05)

2005

6

135.714.000

1.884.917

133.829.083

32

Máy sấy quặng 3tấn/h (T12/05)

2005

5

81.510.477

0

81.510.477

Trang 16



STT
33

Tên tài sản
Dây chuyền nâng cấp Zircon QM

Nm s
dng
2005

Thời gian
khấu hao
5

79.738.096

Nguyên giá

Hao mòn

Giá trị còn lại
0

79.738.096

PHƯƠNG TIệN VậN TảI
01


Xe con Mitsubishi Pajero

1999

6

644.929.500

0

02

Xe Transincol 29 chổ (T3/05)

2005

6

563.980.952

493.483.333

PHƯƠNG TIệN TRUYềN DẫN
01

TBA 250KVA & đ.dây 22KV

2003

7


354.068.999

143.836.427

210.232.572

02

Đờng dây điện từ TBA ->biển

2003

7

164.160.526

70.354.512

93.806.014

03

Trạm 180KVA, đ.dây 22KV PMỹ

2003

7

171.540.200


49.011.486

122.528.714

04

Trạm điện 560KVA Cát Thành

2004

7

156.306.181

29.772.605

126.533.576

05

Đờng dây 22KV&TBA320KVA

2005

7

358.572.728

25.612.338


332.960.390

Trang 17


Nguồn: Bimico
6.6.

Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
Phòng kỹ thuật của Công ty trong những năm qua đã nghiên cứu và phát triển sản phẩm để cho ra
những sản phẩm đạt chất lợng theo tiêu chuẩn xuất khẩu vào các nớc tiên tiến. Sản phẩm Ilmenite
lúc đầu có tỷ lệ Titan dioxit khoảng 48%, đến nay đã đạt chuẩn quốc tế với tỷ lệ Titan dioxit trên
52%. Sản phẩm đợc sản xuất trên dây chuyền đợc thiết kế đồng bộ từ khâu chế biến thô, chế biến
tinh và sắp tới là chế biến sâu sản phẩm Titan từ sa khoáng biển, tạo sản phẩm mới với giá trị gia
tăng cao hơn để xuất khẩu và ứng dụng vào một số ngành sản xuất trong nớc.
Việc thực hiện và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế ở Công ty đã góp phần quyết định vào
sự tăng trởng nhanh chóng về sản lợng cũng nh chất lợng của sản phẩm của Công ty.

6.7.

Tình hình kiểm tra chất lợng sản phẩm và dịch vụ.
1.7.1.

Hệ thống quản lý chất lợng đang áp dụng.
Công ty luôn quan tâm đến việc thiết lập hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với ngành
nghề khai thác khoáng sản trong đó tập trung vào các mục tiêu chính sau:


Đảm bảo kiểm soát và duy trì chất lợng các sản phẩm tuyển tinh phù hợp với những

yêu cầu của khách hàng, các quy định của nhà nớc và các quy định của Công ty.



Khai thác, chế biến tiết kiệm và hợp lý tài nguyên khoáng sản có trong vùng mỏ.



Liên tục cải tiến và nâng cấp thiết bị công nghệ.



Đảm bảo phát triển bền vững về môi trờng.



Sự phát triển bền vững của Công ty luôn gắn với lợi ích của khách hàng, không ngừng
nâng cao lợi ích cho cán bộ công nhân viên và cho cổ đông.

Để thực hiện tốt mục tiêu đề ra, công ty đã duy trì quan điểm hệ thống chất lợng lấy
khách hàng và sự phát triển bền vững trong khai thác và chế biến mỏ là trung tâm. Công
ty đã thực hiện đồng bộ các giải pháp để hệ thống quản lý chất lợng luôn đáp ứng với
những biến đông về vùng mỏ, những yêu cầu của khách hàng. Các sản phẩm do Công ty
tạo ra đợc sự chấp thuận tốt của các khách hàng trong và ngoài nớc, chất lợng sản phẩm
không ngừng nâng cao và ổn định.
Các nội dung chủ yếu của hệ thống quản lý chất lợng của Công ty:


Các quy trình khai thác, vận hành, chế biến các sản phẩm.




Các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật.



Hệ thống máy móc phù hợp.



Phân công trách nhiệm về giám sát chất lợng sản phẩm.



Công tác kiểm tra, giám sát thờng xuyên của bộ phận chuyên trách.

Trang 18


Ngoài ra, Công ty cũng chuẩn bị tiến hành xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu
chuẩn ISO 9001: 2000 nhằm toàn diện hoá việc đảm bảo chất lợng trong tất cả các hoạt
động của Công ty, dự kiến sẽ đợc áp dụng vào năm 2008.
1.7.2.

Bộ phận kiểm tra chất lợng của Công ty.
Công ty có bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) thuộc phòng kỹ thuật, bao gồm
những cán bộ có đủ năng lực kiểm tra chất lợng sản phẩm theo các phơng pháp lý, hoá và
trên nhiều chỉ tiêu khác nhau. Bộ phận này sẽ thờng xuyên kiểm tra chất lợng sản phẩm cả
trên dây chuyền sản xuất và sản phẩm nhập kho, bảo đảm chất lợng sản phẩm luôn đáp
ứng đầy đủ các tiêu chuẩn xuất khẩu.


6.8.

Hoạt động Marketing.
Cùng với công tác quản lý chất lợng, Bimico cũng hết sức quan tâm đến hoạt động Marketing. Tuy
cha có bộ phận Marketing riêng biệt nhng Ban lãnh đạo Công ty đã đề ra chính sách tạo uy tín
doanh nghiệp, phát triển thơng hiệu Bimico bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm. Khách hàng
của Công ty chủ yếu là các nhà nhập khẩu nớc ngoài, do vậy hoạt động Marketing của Công ty chú
trọng vào các đối tợng khách hàng này, nếu chăm sóc tốt khách hàng và sản phẩm của Công ty đảm
bảo chất lợng thì chính khách hàng sẽ là ngời quảng bá hình ảnh của Công ty.

6.9.

Nhãn hiệu thơng mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền.
1.9.1.

Nhãn hiệu của Công ty.

Logo này đợc sử dụng làm biểu tợng cho tất cả các sản phẩm của Công ty.
1.9.2.

Phát minh sáng chế và bản quyền. Cha có.

6.10. Các Hợp đồng lớn đang đợc thực hiện hoặc đã ký kết
Một số Hợp đồng của Công ty đợc liệt kê trong bảng sau.

Trang 19


Số hợp đồng


Thời gian
thực hiện

Sản phẩm

Giá trị
(USD)

IL/BIMICO/KDC/0105

Kayfour Development Corporation Sdn.Bhd

2005

Ilmenite

384.400

IL/BIMICO/KDC/0205

Kayfour Development Corporation Sdn.Bhd

2005

Ilmenite

324.500

IL/BIMICO/KDC/0305


Kayfour Development Corporation Sdn.Bhd

2005

Ilmenite

300.900

IL/BIMICO/KDC/0405

Kayfour Development Corporation Sdn.Bhd

2005

Ilmenite

310.000

IL/BIMICO/MVI/0205

Mineral Venture Internation Ltd (Mvi)

2006

Ilmenite

236.000

IL/BIMICO/KDC/0106


Kayfour Development Corporation Sdn.Bhd

2006

Ilmenite

589.000

IL/BIMICO/KDC/0206

Kayfour Development Corporation Sdn.Bhd

2006

Ilmenite

435.500

2006

Ilmenite, Zir

86.500

2006

Ilmenite

253.500


2006

Ilmenite

552.000

2006

Ilmenite

217.800

2006

Ilmenite

536.800

24-2006/HĐKT

26-2006/HĐKT
IL/BIMICO/KDC/0306
33-2006/HĐKT
IL/BIMICO/KDC/2006

7.

Đối tác


Qinzhou Qinnan District Jia Hua Import
Export Td.,Lmt
Qinzhou Qinnan District Jia Hua Import
Export Td.,Lmt
Kayfour Development Corporation Sdn.Bhd
Qinzhou Qinnan District Jiahua Import And
Export Trading Co.Ltd
Kayfour Development Corp. Sdn Bhd

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần nhất (2004, 2005) và 9 tháng đầu năm 2006
7.1.

Tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai năm 2004,
2005 và 9 tháng đầu năm 2006
Đơn vị tính: 1000 VNĐ
STT
Năm 2004
Năm 2005
9 tháng 2006
Chỉ tiêu
1

Tổng giá trị tài sản

34.383.559

41.125.850

44.513.733


2

Doanh thu thuần

32.141.236

36.762.060

40.825.639

3

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

10.005.604

12.995.728

11.019.671

4

Lợi nhuận khác

16.751

(890.724)

(116.837)


5

Lợi nhuận trớc thuế

10.022.355

12.105.004

10.902.835

6

Lợi nhuận sau thuế

9.586.236

11.496.808

8.308.207

7

Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức

49,93%

41,63%

Trang 20



Nguồn: Báo cáo kiểm toán 2004, 2005và báo cáo tài chính 9 tháng 2006
7.2.

Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm báo cáo.
7.2.1

7.2.2

8.

Những nhân tố thuận lợi.


Là thành viên của Hiệp hội sản xuất Titan Việt Nam, Bimico đợc sự quan tâm giúp đỡ
nhiệt tình, sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của các cấp chính quyền địa phơng, của Tổng
Công ty Sản xuất Đầu t Dịch vụ Xuất nhập khẩu Bình Định, Hiệp hội sản xuất Titan
Việt Nam.



Các nhà máy đợc xây dựng tập trung ngay tại mỏ khai thác, tạo thành một dây chuyền
khép kín khai thác - chế biến - tồn trữ - tiêu thụ. Điều này, làm giảm chi phí vận
chuyển, hạ giá thành sản phẩm nhập kho và giá bán sản phẩm tiêu thụ.



Tập thể lãnh đạo Công ty năng động, sáng tạo, nội bộ đoàn kết, đã đề ra nhiều chủ trơng, chính sách đúng, kịp thời, hợp lòng dân. Tập thể CBCNV trong Công ty trên dới
một lòng, nỗ lực phấn đấu trong lao động sản xuất, tạo ra sức mạnh to lớn góp phần
quan trọng vào sự thành công của Công ty.




Thị trờng tiêu thụ sản phẩm đợc sản xuất từ Titan sa khoáng cả trong và ngoài nớc
đang có những chuyển biến tích cực.

Những nhân tố khó khăn.


Đội ngũ nhân sự quản lý còn thiếu: do tình hình chung của thị trờng lao động Việt
Nam là cung không đủ cầu, dẫn đến khó khăn trong việc chọn lựa nhân viên có đủ
năng lực để quản lý. Do đặc điểm lịch sử, hiện nay Công ty còn sử dụng khá nhiều
lao động phổ thông, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực có phần hạn chế nên
ảnh hởng đến công tác quản lý, điều hành sản xuất.



Giá nhiên liệu tăng: giá dầu mỏ trên Thế giới trong hơn 02 năm gần đây tăng liên tục
và cha có dấu hiệu giảm, nhiên liệu đợc Công ty sử dụng thờng xuyên cho các phơng
tiện cơ giới và vận tải sử dụng trong vận chuyển sản phẩm, kéo theo việc tăng giá
nhiên liệu là sự gia tăng chi phí khai thác, san lấp, chi phí điện. Bên cạnh giá dầu
tăng, giá than đá tăng cũng ảnh hởng đáng kể đến giá thành sản phẩm của Công ty.



Chính sách của nhà nớc: Sản phẩm của Công ty chủ yếu là quặng Titan. Hiện nay, nhà
nớc có chủ trơng hạn chế xuất khẩu sản phẩm thô, đòi hỏi Công ty phải tiến hành đầu
t chế biến sâu để nâng cấp sản phẩm. Do đó, trong giai đoạn đầu biến động có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành.

8.1.

Vị thế của Công ty trong ngành.
Đến nay, Bộ Công nghiệp mới cấp 30 giấy phép khai thác quặng Titan và ra 28 Quyết định bàn giao
vùng mỏ trong cả nớc. Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định là một trong những doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến và kinh doanh sa khoáng Titan từ rất sớm so với các
doanh nghiệp khác trong hiệp hội Titan Việt Nam. Trong những năm vừa qua, Bimico đã tích luỹ
nhiều kinh nghiệm sản xuất, có kế hoạch mở rộng sản xuất, nâng cấp thiết bị, đổi mới công nghệ
nên sản lợng sản xuất và tiêu thụ liên tục tăng trởng qua các năm, từ 20.000 tấn sản phẩm năm
2001 lên 35.000 tấn sản phẩm năm 2005. Bên cạnh đó, Công ty đã tạo cho mình thị trờng tiêu thụ
sản phẩm ổn định cả về sản lợng lẫn giá cả.

Trang 21


Tæng s¶n lîng s¶n phÈm s¶n xuÊt cña C«ng ty qua c¸c n¨m:
§¬n vÞ tÝnh: tÊn
N¨m

S¶n lîng s¶n xuÊt

2001

20.000

2004

30.848

2005


34.026

Trang 22


Nguồn: Bimico
8.2.

Triển vọng phát triển của ngành.
Titan chiếm 0,57% khối lợng vỏ trái đất, có hơn 80% khoáng vật chứa Titan, tuy nhiên phần lớn ít
gặp trong thiên nhiên, chỉ có Ilmenite và Rutil là 02 loại khoáng chủ yếu. Trong sa khoáng chứa
Titan, ngoài Ilmenite còn có nhiều khoáng vật có ích đi kèm khác, đặc biệt là Zircon, bột Zircon có
giá trị kinh tế rất cao, thờng đợc dùng trong công nghiệp men sứ, luyện kim, điện tử và hoá chất. Nớc ta có nguồn tài nguyên sa khoáng Titan với trữ lợng đáng kể và chất lợng tốt, nếu so sánh về mặt
tiềm năng tài nguyên thì trữ lợng Ilmenite - Zircon của Việt Nam chiếm khoảng 5% trữ lợng của
toàn thế giới. Trữ lợng đã đợc thăm dò và đánh giá là khoảng vài chục triệu tấn Ilmenite, nằm dọc
ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Bình Định, Bình Thuận, ... Hàm lợng các khoáng vật
có ích trong quặng Titan Việt Nam là: Ilmenite 15-200 kg/m3, zircon 0,5-25 kg/m3, rutile 0,5-10
kg/m3 và một lợng đáng kể Monazit. Thành phần khoáng vật quặng trong sa khoáng Titan ven biển
chủ yếu là Ilmenite, Zircon, Rutil, Anataz, Lơcoxen, Monazit, Manhetit, ... khoáng vật không
quặng chủ yếu là cát thạch anh. Trong phần lớn các mỏ, quặng Titan chủ yếu (trên 80%) là ở dạng
hạt mịn (0,05-0,15 mm). Tổng trữ lợng Zircon đi kèm quặng Titan ớc tính khoảng 0,5 triệu tấn.
Titan và các hợp chất Titan đợc sử dụng nhiều trong nền kinh tế quốc dân. Hợp kim Titan có tỷ
trọng thấp, độ bền chống mài mòn tốt, nhiệt độ nóng chảy cao và độ dai cao ở nhiệt độ khoảng
600OC, chúng đã trở thành vật liệu quan trọng không thể thiếu đối với ngành công nghiệp Quốc
phòng và hàng không vũ trụ, và sẽ thay thế dần các hợp kim thép không gỉ (trong động cơ phản lực,
bộ phận hạ cánh và các bộ phận khác của máy bay). Hợp kim Titan cũng đợc sử dụng trong những
thiết bị trao đổi Ion của các lò phản ứng hạt nhân và những thiết bị cần độ bền chống ăn mòn cao,
chế tạo và lắp ráp các bộ phận giả của cơ thể con ngời, nh mỏm xơng đùi. Trong các hợp chất Titan
thì bột màu Titan dioxyt (TiO 2) đợc sử dụng nhiều trong ngành sơn do nó có khả năng chịu đợc sự

thay đổi khắc nghiệt của khí hậu nhiệt đới, không có độc tính, rất bền màu và bền hoá học, hơn nữa
lại có độ phản chiếu cao. Bột màu TiO 2 còn đợc dùng làm phụ gia trong công nghiệp sơn dầu, nhựa
tổng hợp, da, sợi nhân tạo, chất dẻo, săm lốp ôtô, công nghiệp giấy, nhuộm in màu, ngành dợc, gốm
sứ, vật liệu chịu lửa, thuỷ tinh, công nghiệp điện tử, ...
Nhu cầu thị trờng thế giới về các sản phẩm đi từ Ilmenit và Zircon gia tăng đều đặn trong vài thập
niên qua. Năm 1997 nhu cầu của bột màu TiO2 trên toàn cầu là 3,5 triệu tấn, năm 2000 là 3,9 triệu
tấn và đến năm 2005 là 4,3 - 4,5 triệu tấn, dự báo sẽ tăng lên khoảng 5 - 7 triệu tấn/năm trong
những năm tới, trong đó thị trờng Bắc Mỹ là 37%, Châu âu là 31%, Châu á là 21%, Mỹ La Tinh là
6%, Trung Đông và Châu Phi là 5%. Dự báo trong thập niên tới, nhu cầu đối với sản phẩm này sẽ
gia tăng ở mức 2 - 2,5%/năm.

Trang 23


Nhu cầu thế giới về sản phẩm bột màu
Dioxit Titan đến năm 2010
8.00

7.00

7.00

Triệu tấn

6.00
5.00
4.00

3.50


3.90

4.50

3.00
2.00
1.00
-

Năm 1997

Năm 2000

Năm 2005

Năm 2010

Trang 24

Nhu cầu thị trờng sản phẩm bột màu Titan
Dioxit phân theo khu vực trên thế giới


Nguồn: Tổng công ty Hoá chất Việt Nam
ở Việt Nam, các ngành công nghiệp trong nớc nh sơn, cao su, nhựa, gốm sứ, hoá chất và chế tạo
que hàn đều có nhu cầu về các sản phẩm đi từ quặng Ilmenite. Nhu cầu sử dụng sản phẩm bột màu
TiO2 trong nớc đang ngày càng tăng, vì tất cả các ngành kinh tế đều phát triển mạnh (theo mục tiêu
tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, tăng trởng bình quân GDP cả nớc giai đoạn từ
năm 2006 đến năm 2010 đạt từ 6,6% -7%). Hiện nay, ở nớc ta đang tồn tại một nghịch lý là, mỗi
năm chúng ta xuất khẩu khoảng 200.000-250.000 tấn quặng Ilmenite với giá rẻ, nhng sau đó lại

phải nhập về bột màu TiO 2 (một sản phẩm đợc chế biến từ chính quặng Ilmenite Việt Nam) từ các
nớc Nhật Bản, Trung Quốc, Australia với tổng giá trị hơn 25 triệu USD. Theo số liệu thống kê của
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, nhu cầu ở nớc ta hiện nay về sản phẩm bộ màu TiO 2 vào khoảng
35.000 - 45.000 tấn/năm. Dự báo nhu cầu sử dụng bột màu TiO 2 đến năm 2010 là 120.000
tấn/năm, dự báo kế hoạch sản lợng quặng tinh Ilmenite đến năm 2010 là 400.000 tấn/năm.
Nhà nớc cũng khuyến khích đầu t phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, có
chính sách u đãi hoạt động khoáng sản tại các vùng xa, vùng sâu, vùng cao, nơi có cơ sở hạ tầng
kém phát triển và đối với những khoáng sản có nhu cầu sử dụng trong nớc, u tiên các dự án có áp
dụng kỹ thuật, công nghệ chế biến tiên tiến trong khai thác, chế biến, làm ra sản phẩm có giá trị và
hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Theo định hớng khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản
Việt Nam, trong những năm tới cần tiếp tục thăm dò, tính trữ lợng chắc chắn và khai thác Ilmenite
ven biển miền Trung để bảo đảm nguyên liệu cho xây dựng xí nghiệp Pigment-bột màu, do tài
nguyên có hạn, nên tiến đến ngừng xuất khẩu vào năm 2010, dành tài nguyên cho nhu cầu lâu dài
trong nớc.
Tóm lại, nớc ta có nguồn tài nguyên sa khoáng Titan dồi dào và nhu cầu hiện nay của sản phẩm bột
màu Titan dioxit, sản phẩm đợc chế biến từ Ilmenite của Việt Nam, trên thị trờng cả trong nớc và
thế giới còn khá lớn. Do đó, nếu có bớc đi thích hợp và sự đầu t đúng hớng thì triển vọng của ngành
khai thác, chế biến và sản xuất sản phẩm từ sa khoáng Titan nói chung và Công ty Cổ phần Khoáng
sản Bình Định nói riêng sẽ còn phát triển lâu dài trong tơng lai.
8.3.

Định hớng chiến lợc phát triển của Công ty.
Mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới là tích luỹ về kinh nghiệm, tài chính để có thể
phát triển vững chắc theo con đờng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nớc.
8.3.1

Tuân thủ pháp luật.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn luôn tuân thủ theo các quy định của
pháp luật, bảo vệ môi trờng, tích cực đóng góp vào sự phát triển chung của địa phơng và
đất nớc. Các cổ đông sáng lập của Công ty quyết tâm gắn bó lâu dài, đóng góp kinh

nghiệm và uy tín để đa Công ty phát triển ngày càng lớn mạnh.

8.3.2

Đầu t phù hợp.

Trang 25


×