MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai. Sự phát triển toàn diện của trẻ em
ngay từ lứa tuổi mầm non là điều kiện quan trọng để giúp trẻ phát triển tốt ở
những giai đoạn sau, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ. Để đứa trẻ phát
triển tốt và tồn diện, địi hỏi phải có sự giáo dục hợp lí, phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ ở mỗi giai đoạn nhất định, trong đó cần chú ý đến
những mặt phát triển chủ đạo với những nhiệm vụ giáo dục khoa học, đúng
đắn, kịp thời và cần thiết.
Sự phát triển của trẻ trong lứa tuổi từ 0-6 tuổi mang tính chất khơng
đồng đều, mang tính cá thể, các giai đoạn phát triển của trẻ diễn ra khơng đều
nhau, có giai đoạn diễn ra với tốc đdộ nhanh chóng, có giai đoạn tốc độ phát
triển chậm lại. Mặc dù vậy, lứa tuổi mầm non vẫn là giai đoạn có tốc độ phát
triển nhanh nhất và có vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi con
người. Sự hoàn thiện các mặt của trẻ sẽ là tiền đề, cơ sở cho trẻ học tập tốt ở
các bậc học trên.lớp Một.
Ngôn ngữ có vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển nhân cách trẻ
mầm non. Ngơn ngữ ó là cơng cụ giúp con người tích lũy kiến thức, kĩ năng,
kinh nghiệm, phát triển tâm lí và các mặt nhân cách khác. Khơng chỉ vậy,
ngơn ngữ cịn là phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần của trẻ, đáp
ứng nhu cầu giao tiếp với mọi người xung quanh. Thông qua giao tiếp bằng
lời nói, trẻ được giao lưu với người lớn, cha mẹ, cô giáo, bạn bè xung quanh,
thể hiện những xúc cảm tình cảm của bản thân trẻ, giúp trẻ thêm yêu đời, lạc
quan, vui tươi; giúp trẻ điều chỉnh các hành vi của trẻ, giúp trẻ lĩnh hội và vận
dụng những quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội. Như vậy, ngôn ngữ là công
cụ, phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới khách quan, giúp trẻ giao tiếp với
mọi người, giúp trẻ chiếm lĩnh những tri thức của nhân loại, nhờ đó trẻ tích
lũy cho mình vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng kĩ xảo sơ đẳng cần thiết
phục vụ cho nhu cầu phát triển của trẻ ở từng độ tuổi.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mầm non là phát
triển ngôn ngữ cho trẻ trên các phương diện: làm giàu vốn từ, dạy trẻ phát âm,
1
dạy trẻ các quy tắc ngữ pháp Tiếng Việt và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ. Tuy nhiên, nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn chung chung, chưa
cụ thể chi tiết, chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ em.
Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là ngôn ngữ chính xác, chuẩn mực,
phong phú đa dạng thúc đẩy cho trẻ nói theo và vận dụng một cách tự nhiên, đưa
trẻ đến thế giới ngôn ngữ một cách nhanh nhất, hồn thiện nhất. Phát triển ngơn
ngữ cho trẻ qua các câu chuyện kể có nhiều hình thức, như: kể chuyện cho trẻ
nghe, dạy trẻ kể lại truyện, kể chuyện theo tranh, kể chuyện với đồ vật đồ chơi, kể
chuyện theo kinh nghiệm, kể chuyện sáng tạo nhưng kể chuyện theo kinh nghiệm
là con đường nhanh và hiệu quả nhất để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Thơng qua hình thức cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm, trẻ được rèn luyện về
vốn từ, cách sử dụng câu, từ, cách diễn đạt cho rõ ràng khúc triết, logic theo trình
tự thời gian và phù hợp với ngữ cảnh. Kể chuyện theo kinh nghiệm giúp trẻ thỏa
mãn nhu cầu giao tiếp, trao đổi, bày tỏ với mọi người xung quanh, giúp trẻ thể
hiện sự hiểu biết kinh nghiệm sống của trẻ.
Vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể
chuyện theo kinh nghiệm”. Tôi hy vọng rằng với đề tài này sẽ đóng góp
được một phần nhỏ bé vào việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ và chuẩn
bị những điều kiện, tiền đề cần thiết để trẻ học tập tốt hơn trên bậc học phổ
thơng.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
nhằm nâng cao khả năng ngôn ngữ của trẻ ở độ tuổi này.
2
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1.
Khách thể nghiên cứu: phát triển ngôn ngữ trẻ emngôn ngữ của
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh
nghiệm.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và tổ chức một cách khoa học các biện pháp phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện theo kinh
nghiệm tại các trường mầm non, sẽ góp phần nâng cao khả năng phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi.
5.2. Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng việc phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo
kinh nghiệm tại một số trường mầm non ở thành phố Hải Phòng.
5.3. Đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
6. Phương pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Thu thập và phân tích tư liệu, sách báo, tạp chí… có liên quan đến vấn
đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
6.2. Phương pháp điều tra: Điều tra bằng Anket
- Sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ
cho đề tài về vai trò của hoạt động cho kể chuyện theo kinh nghiệm đối với sự
phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi, biểu hiện của trẻ khi tham gia
vào hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm, các biện pháp giáo viên tổ chức
hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ 5-6 tuổi.
6.3. Phương pháp quan sát sư phạm.
- Quan sát biểu hiện của trẻ thông qua giờ kể chuyện, trong hoạt động
vui chơi giáo viên tổ chức xen kẽ hoạt động kể chuyện cho trẻ.
3
- Quan sát phong thái, cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên trong
giờ kể chuyện cho trẻ nghe.
6.4. Phương pháp trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về cảm nhận của trẻ khi được tham gia vào hoạt
động kể chuyện theo kinh nghiệmcủa giáo viên, kết quả mong đợi ở trẻ về
vốn từ, ngữ âm, ngữ pháp, khả năng diễn đạt mạch lạc.
- Trò chuyện với giáo viên về các vấn đề có liên quan tới tổ chức hoạt
động kể chuyện theo kinh nghiệm ện cho trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
6.5. Phương pháp thống kê toán học
- Sử dụng các thao tác tốn học để tổng hợp, phân tích kết quả điều tra
anket nhằm đưa ra kết luận cho đề tài, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua kể chuyện theo kinh
nghiệm của trẻ các câu chuyện kể.
7. Phạm vi nghiên cứu:
7.1. Nội dung: phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể
chuyện cho trẻ nghe.
7.2.Địa điểm: - Trường Mầm non Cát Bi – Hải An – Hải Phòng
- Trường Mầm non Vĩnh Niệm – Lê Chân – Hải Phòng
- Trường Mầm non Hùng Thắng – Tiên Lãng – Hải Phòng
7.3.
Độ tuổi: lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường.
7.4.
Thời gian: 8 tuần từ 7/3/2016 đến 29/4/2016.
8. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận được trình bày
thành các chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tàivấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm tại một số
trường mầm non thành phố Hải Phòng.
Chương 3: Đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀIVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Sự phát triển của trẻ mầm non diễn ra theo những giai đoạn nhất định,
trong mỗi giai đoạn thì nổi bật nhất phải kể đến sự phát triển trên lĩnh vực
nhận thức và ngôn ngữ. Với các chức năng cơ bản như: giao tiếp, nhận thức
và điều khiển, điều chỉnh hành vi,..., ngôn ngữ trở thành công cụ, phương tiện
không thể thiếu được trong sự phát triển của trẻ mẫu giáo. Vì vậy, phát triển
ngơn ngữ cho trẻ một cách khoa học, hợp lí, kịp thời, đúng đắn là góp phần
tạo ra những cơ sở của mọi sự phát triển và giáo dục trẻ trong giai đoạn này.
Các công trình nghiên cứu về ngơn ngữ trẻ lứa tuổi mầm non rất đa dạng và
phong phú, của cả các nhà nghiên cứu, đề cập đến nhiều khía cạnh của sự
phát triển ngơn ngữ, tuy nhiên có thể phân chia một cách khái quát các nghiên
cứu này thành một số hướng nghiên cứu sau:
Đầu tiên là hướng nghiên cứu về vai trị, ý nghĩa của sự phát triển ngơn
ngữ đối với sự phát triển và q trình giáo dục tồn diện của trẻ mầm non.
Theo hướng nghiên cứu này, các tác giả nhấn mạnh vai trị của ngơn ngữ
trong sự phát triển tư duy của trẻ, ngôn ngữ là điều kiện quan trọng giúp trẻ
phát triển trí tuệ, sự phát triển của ngơn ngữ thể hiện trình độ phát triển của tư
duy. Trí tuệ của trẻ khơng thể hát triển tối ưu nếu thiếu đi ngôn ngữ. Đi theo
hướng nghiên cứu về vai trị của ngơn ngữ trong sự phát triển tồn diện của
trẻ mầm non có các nhà khoa học như: Ph.A.Sokhin, L.X.Vưgốtxki, J.Piaze,...
Hướng nghiên cứu thứ hai là nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ
của trẻ em. Các tác giả đã quan tâm nghiên cứu từng nội dụng cụ thể của việc
phát triển ngôn ngữ cho trẻ em trước tuổi đi học như: đặc điểm phát triển vốn
từ, ngữ âm, ngữ pháp, sự phát triển lời nói mạch lạc ở từng độ tuổi khác nhau.
Từ những nghiên cứu này, các nhà khoa học đã đưa ra được những quy luật
hình thành, phát triển ngơn ngữ của trẻ em lứa tuổi 0-6 tuổi, trên cơ sở đó xây
dựng hệ thống nội dung, mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức phát triển
ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Hướng nghiên cứu này được thể hiện trong các
cơng trình nghiên cứu của các tác giả Ph.A.Sokhin, L.P.Phedorenco,...
5
Một hướng nghiên cứu đáng chú ý khác được phản ánh trong các cơng
trình nghiên cứu của các tác giả E.I.tikheva, Ph.A.Sokhin,... là nghiên cứu các
điều kiện đảm bảo sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em. Trên cơ sở các đặc điểm
phát triển ngôn ngữ của trẻ em. Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu những
điều kiện cần thiết cho sự phát triển ngơn ngữ của trẻ: sự hồn thiện của bộ
máy cấu âm, môi trường ngôn ngữ, ngôn ngữ của người lớn xung quanh trẻ
cũng như moi trường giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ, từ đó xây dựng các
nội dung phương pháp và hình thức tổ chức cũng như xây dựng các bài tập,
nhiệm vụ nhằm đảm bảo những điều kiện cần thiết cho sự phát triển ngôn ngữ
cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
Một trong những nội dung phát triển ngôn ngữ được các nhà khoa học
quan tâm nghiên cứu là sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mãu giáo 5-6
tuổi. Các tác giả đều khẳng định sự cần thiết của việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc của trẻ mẫu giáo, khả năng diễn đạt mạch lạc không chỉ ảnh hưởng
đến sự phát triển kỹ năng ngơn ngữ mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư duy
của trẻ. Quan điểm này được thể hiện trong các tác phẩm của Ph.A.Sokhin,
X.L.Rubinstein, E.I.Tikheeva,... Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm phát triển lời
nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo, các tác giả đề xuất những nhiệm vụ, nội dung
và biện pháp cụ thể phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trong các trường mầm non hiện nay của nước ta, việc dạy tiếng mẹ đẻ
cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng, nó xuất phát từ nhận thức về việc phát
triển ngôn ngữ cho trẻ trước tuổi đi học. Việc nghiên cứu sự phát triển ngôn
ngữ của trẻ được tiến hành theo hướng nghiên cứu những đặc điểm sự phát
triển lời nói của trẻ 0-6 tuổi. Đây là hướng nghiên cứu được các tác giả như
Nguyễn Huy Cẩn, Lưu Thị Lan,… đề cập đến trong các tác phẩm của mình.
Trong các cơng trình này, các tác giả đã đề cập đến sự phát triển ngôn ngữ
của trẻ mầm non trên các mặtkhía cạnh: đặc điểm phát âm, vốn từ, tỉ lệ các từ
loại, đặc điểm câu, các lỗi câu trẻ thường mắc phải. Trên cơ sở đó, các tác giả
đã đưa ra các biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ theo các độ tuổi thích hợp.
6
Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tôi đã tìm kiếm các nguồn tài liệu
khác nhau, tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về vai
trò của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm đối với sự phát triển ngôn ngữ
mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi. Các tác giả mới chỉ đề cập đến việc phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ qua bộ mơn Làm quen với tác phẩm văn học hay qua
hình thức kể chuyện cho trẻ nghe. Có thể kể đến một số sáng kiến kinh
nghiệm của các giáo viên thực hiện chăm sóc – giáo dục trẻ tại các cơ sở giáo
dục mầm non về vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi: “Một số biện
pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” – Nguyễn
Hồng Kim Vy, “Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua bộ môn
làm quen văn học thể loại truyện kể” - Phan Thị Hồng Thảo, “Phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua phương pháp kể chuyện”.
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Khái niệm ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống đơn vị bao gồm âm vị, hình vị, từ, cụm từ, câu và
hệ thống quy tắc cấu tạo, biến đổi kết hợp từ thành ngữ, thành câu dùng trong
giao tiếp [4, Tr22].
Ngôn ngữ là sản phẩm của con người, hình thành và phát triển cùng sự
phát triển của xã hội loài người, do nhu cầu và ý muốn của con người. Có rất
nhiều thí nghiệm đã chỉ ra rằng: bên ngồi xã hội lồi người, ngơn ngữ khơng
thể phát sinh, nó khơng phải một hiện tượng tự nhiên, cũng khơng mang tính
di truyền.
Ngơn ngữ là sản phẩm của tập thể, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự
tồn tại và phát triển của xã hội. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội cũng vì nó
phục vụ xã hội với tư cách là một phương tiện giao tiếp, thể hiện ý thức xã
hội, đặc biệt là trong một cộng đồng người, thông qua ngôn ngữ, người ta
hiểu được ý thức của tập thể xã hội ấy. Mác và Ăng-ghen đã viết: “Ngôn ngữ
là ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ cũng tồn tại cho những cả người khác
nữa, như vậy cũng là tồn tại lần đầu tiên cho bản thân tôi nữa. Và cũng như ý
7
thức, ngôn ngữ chỉ sinh ra do nhu cầu giao tiếp, giao dịch với người khác”
[5, Tr8]
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là phát triển từ mặt các đơn vị ngơn ngữ như
ngữ âm, âm vị, hình vị, …nhưng qua đó phải đạt đến sự tích hợp các thành tố
đó trong một đơn vị giao tiếp chỉnh thể là ngôn bản, lời nói mạch lạc được
biểu hiện qua ngơn ngữ giao tiếp.
1.2.2. Ngôn ngữ mạch lạc:
1.2.2.1.Khái niệm mạch lạc
Thuật ngữ “mạch lạc” được hiểu là sự nối tiếp, liên kết có trật tự, có
logic giữa các phần, các đoạn của một nội dung diễn đạt. Để tạo được sự
mạch lạc trong một nội dung nhất định cần đạt được những yêu cầu sau:
- Bố cục, cấu trúc rõ ràng.
- Cách sử dụng từ loại, từ nối, liên từ, …
- Việc sử dụng có hiệu quả các hình tượng trong nội dung diễn đạt.
- Các tình tiết có sự liên kết, có trình tự hợp lí và có sự gắn kết, logic.
Phát triển lời nói mạch lạc là nhiệm vụ quan trọng nhất trong các nhiệm
vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Về mặt lý thuyết ngơn ngữ thì lời
nói mạch lạc là vấn đề của ngữ pháp văn bản. Nó khơng thuộc về ngữ âm, từ
vựng hay ngữ pháp. Rèn luyện lời nói mạch lạc cho trẻ tức là giúp trẻ sử dụng
đơn vị giao tiếp ngôn ngữ ở cấp độ hồn chỉnh nhất. Lời nói mạch lạc có hai
đặc trưng cơ bản: đó là tính hồn chỉnh và tính liên kết. Tính hồn chỉnh bao
gồm hai mặt là hồn chỉnh về nội dung (có chủ đề tập trung, triển khai chủ đề
hợp lí và có tính nhất quán về mục tiêu của chủ đề), hoàn chỉnh về hình thức
mà chủ yếu là có kết cấu rõ ràng. Tính liên kết thể hiện ở cả hai mặt hình thức
và nội dung, liên kết nội dung bao gồn liên kết chủ đề và liên kết logic; liên
kết hình thức chỉ các phương thức liên kết các câu, các đoạn câu.
1.2.2.2.Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mầm non
Ngôn ngữ mạch lạc xuất hiện ở trẻ mầm non do nhu cầu trẻ muốn mơ tả
lại cho người khác nghe những gì trẻ nhìn thấy, nghe thấy mà khơng dựa trên
các tình huống cụ thể trước mắt. Để đạt được mong muốn đó, trẻ phải cố gắng
diễn đạt suy nghĩ của mình theo một trình tự nhất định, thể hiện được nội
dung của câu chuyện mà trẻ định kể, mối quan hệ giữa các sự vật, sự kiện,
8
hiện tượng trong câu chuyện... nghĩa là trẻ phải có những kĩ năng diễn đạt
một cách mạch lạc. Có thể hiểu, sự mạch lạc trong lời nói mạch lạc của trẻ thể
hiện tính khúc triết, chặt chẽ, có trình tự hợp lí và có sự liên kết.
Như vậy lời nói mạch lạc không tách rời tư duy: sự mạch lạc của lời nói
chính là sự mạch lạc của tư duy. Sự mạch lạc trong lời nói phản ánh mức độ
logic của tư duy của trẻ, khả năng suy nghĩ về những cái mà trẻ tiếp nhận lĩnh
hội được và phản ánh nó thơng qua ngơn ngữ của trẻ một cách chính xác và
đúng đắn. Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo cần được xem là
yếu tố giáo dục văn hóa trong lời nói, tất cả sự phát triển văn hóa giao tiếp
ngơn ngữ về sau sẽ dựa trên nền tảng được xây dựng ngay từ trong lứa tuổi
mẫu giáo. Và sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc cũng khơng thể tách rời các
nhiệm vụ cịn lại của phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo: làm giàu và tích
cực hóa vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp và giáo dục chuẩn mực ngữ
âm tiếng Việt cho trẻ.
Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mầm non:
Trong giai đoạn tuổi mẫu giáo, sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ
em trải qua từng giai đoạn khác nhau, giai đoạn trước là tiền đề, cơ sở cho sự
phát triển ngôn ngữ của trẻ ở giai đoạn sau.
Trẻ giai đoạn 3-4 tuổi phù hợp với hình thức đơn giản của lời nói đối
thoại nhưng nội dung câu trả lời của trẻ phần lớn chưa bám sát nội dung của
câu hỏi đưa ra. Trẻ mới chỉ bước đầu nắm được một số kĩ năng đơn giản để
bày tỏ ý nghĩ của mình một cách mạch lạc, trẻ còn mắc nhiều lỗi trong cách
đặt câu, đặc biệt là những câu ghép, câu phức tạp. Lời nói của trẻ phần lớn
cịn mang tính tình huống, gặp phải tình huống được đưa ra trẻ trả lời một
cách vội vàng với cấu tạo ngắn gọn, tuy nhiên đó vẫn được coi là sự thể hiện
có tính mạch lạc. Dạy lời nói đối thoại cho trẻ 3-4 tuổi và sự phát triển của kĩ
năng đối thoại là tiền đề để hình thành lời nói độc thoại cho trẻ ở lứa tuổi sau
này.
Với trẻ trong độ tuổi 4-5 tuổi, vốn từ của trẻ tăng lên rõ rệt, tỉ lệ các từ
loại trong vốn từ của trẻ cũng có sự thay đổi, lời nói của trẻ đã được mở rộng
hơn nhiều, câu nói đã có trật từ hơn, tuy nhiên cấu trúc câu cịn chưa hồn
9
thiện hết, những điều kiện này đã tác động tích cực đến sự phát triển lời nói
mạch lạc của trẻ.
Ở trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), lời nói mạch lạc đã đạt đến trình độ khá
cao. Khi trả lời một câu hỏi nào đó, trẻ đã biết sử dụng linh hoạt các câu
tương đối chính xác ngắn gọn và có thể mở rộng nội dung câu trả lời nếu cần
thiết. Trẻ 5-6 tuổi cũng đã phát triển khả năng nhận xét lời nói, câu trả lời của
bạn, trẻ có thể bổ sung hoặc sửa câu trả lời nếu bạn trả lời sai. Cuối giai đoạn
mẫu giáo lớn, trẻ phát triển khả năng kể một câu chuyện miêu tả theo kinh
nghiệm hay theo một chủ đề cho trước một cách tương đối thành thạo, trình tự
hợp lí, rõ ràng. Tuy nhiên lời nói mẫu của cơ vẫn có vai trị quan trọng: kĩ
năng truyền đạt thơng tin nào đó trong lời nói, xúc cảm tình cảm thể hiện qua
câu chuyện đối với các sự vật sự việc do các kĩ năng ở trẻ cịn chưa phát triển
hồn thiện.
Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo là nhiệm vụ quan trọng
trong phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trước tuổi đi học. Mỗi giai đoạn
lứa tuổi có những đặc điểm phát triển khác nhau, do đó người giáo viên cần
có nhận thức đầy đủ đúng đắn, có những phương pháp và hình thức hợp lí để
giúp trẻ phát triển tồn diện các nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ, đặc biệt là sự
mạch lạc trong lời nói. Việc chuẩn bị tốt cho trẻ ở giai đoạn này là sơ sở để
trẻ học tập có hiệu quả ở trường phổ thơng.
1.2.3. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi
1.2.3.1.Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Sự phát triển cơ thể trẻ trong giai đoạn này diễn ra chậm hơn giai đoạn
trước. Có sự thay đổi rõ rệt về chất lượng phát triển: Hệ tiêu hóa ngày càng
hồn thiện, q trình hình thành men tiêu hố được tăng cường. Sự hấp thụ
thức ăn ngày càng tốt hơn. Hệ thần kinh ngày càng phát triển, khả năng hoạt
động của các tế bào thần kinh tăng lên, quá trình cảm ứng ở vỏ não phát triển,
trẻ có thể tiến hành hoạt động trong thời gian lâu hơn. Hệ cơ xương hoàn
thiện dần, các mô cơ ngày càng phát triển, cơ quan điều khiển vận động được
tăng cường… Do vậy, trẻ có thể tiến hành hoạt động đòi hỏi sự phối hợp khéo
10
léo của tay, chân, thân (chạy, nhảy, vẽ, nặn, cắt dán…). Cơ quan phát âm
cũng phát triển và hoàn thiện dần.
1.2.3.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trẻ càng lớn, sự hiểu biết về thế giới xung quanh càng tăng, nhu cầu trao
đổi giãi bày với người khác càng lớn. Đặc biệt, đối với trẻ mẫu giáo, sự phát
triển của các quá trình tâm lý nhận thức như: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư
duy, tưởng tượng… đã thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ. Hơn nữa ở lứa tuổi
mẫu giáo, trẻ có nhu cầu tự khẳng định mình bằng cách “giả vờ làm người
lớn”, nhu cầu này được thỏa mãn thông qua hoạt động vô cùng độc đáo và thú
vị, đặc trưng cho tuổi mẫu giáo đó là vui chơi.
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là giai đoạn phát triển mạnh tư duy trực quan hình
tượng và bước đầu phát triển tư duy logic. Cùng với sự hoàn thiện hoạt động
vui chơi và sự phát triển các hoạt động khác vốn biểu tượng của trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi được giàu lên thêm nhiều, chức năng kí hiệu phát triển mạnh, lòng
ham hiểu biết và hứng thú nhận thức tăng lên rõ rệt. Đó là điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển tư duy trực quan hình tượng, và đây cũng là thời điểm kiểu
tư duy đó phát triển mạnh mẽ nhất tất nhiên nó vẫn chưa thể tách rời những
hoạt động vật chất và hoạt động thực tiễn của trẻ.
Tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh, đó là điều kiện thuận lợi
nhất để giúp trẻ cảm thụ tốt những hình tượng nghệ thuật được xây dựng nên
trong các tác phẩm văn học nghệ thuật do các nghệ sĩ xây dựng nên bằng
những hình tượng đẹp, trẻ cảm thụ cái đẹp và có nhu cầu miêu tả lại cái đẹp
theo ý thích của cá nhân mỗi trẻ.
Tình cảm của con người chỉ nảy sinh trong những mối quan hệ giữa con
người với con người. Ở độ tuổi mẫu giáo lớn, quan hệ của trẻ với những
người xung quanh được mở rộng ra một cách đáng kể, do đó tình cảm của trẻ
cũng được phát triển về nhiều phía đối với những người trong xã hội. Có thể
coi đây là nguồn cảm xúc mạnh mẽ nhất và quan trọng nhất trong đời sống
tinh thần của trẻ mẫu giáo nhỡ. Sự phát triển tình cảm của trẻ mẫu giáo 5-6
tuổio lớn còn được thể hiện ra nhiều mặt trong đời sống tinh thần của trẻ. Các
11
loại tình cảm bậc cao như tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm
mĩ. Tình yêu cái đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong nghệ thuật.
Sự phát triển mạnh những xúc cảm thẩm mỹ kết hợp với trí nhớ máy
móc vốn có ở trẻ, khiến ở lứa tuổi này trẻ rất nhạy cảm với những tác phẩm
văn học nghệ thuật. Đặc biệt trẻ mẫu giáo tiếp nhận và thuộc rất dễ dàng
nhanh chóng những bài thơ, bài hát có vần điệu rõ, giai điệu hay và hình
tượng đẹp.
Đến tuổi mẫu giáo lớn, các động cơ đã xuất hiện trước đây như muốn tự
khẳng định, muốn được sống và làm việc giống như người lớn, muốn nhận
thức được sự vật hiện tượng xung quanh… đều được phát triển mạnh mẽ. Đặc
biệt những động cơ đạo đức, thể hiện thái độ của trẻ đối với những người
khác có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển các dộng cơ, hành vi.
Những động cơ này gắn liền với việc lĩnh hội có ý thức những chuẩn mực về
những quy tắc đạo đức hành vi trong xã hội.
Tuổi mẫu giáo lớn là chặng cuối tuổi mẫu giáo. Nó đã vượt qua thời kì
chuyển tiếp từ tuổi ấu nhi lên để tiến tới một chặng đường phát triển tương
đối ổn định. Có thể coi đây là một thời kì phát triển rực rỡ của những nét tâm
lý đặc trưng cho tuổi mẫu giáo, mà bao trùm lên tất cả tính hình tượng, tính dễ
xúc cảm và tính đồng cảm trong hoạt động tâm lý. Điều này khiến cho nhân
cách của trẻ ở giai đoạn đầu tiên của quá trình mang tính độc đáo, rõ nét nhất.
Những nét độc đáo trong những thuộc tính tâm lý và trong những phẩm
chất nhân cách của trẻ mẫu giáo lớn như phân tích ở trên là tiêu biểu, tập
trung nhất cho lứa tuổi mẫu giáo nói chung. Nó là những nét quý giá có ý
nghĩa tuyệt đối và lớn lao đối với tồn bộ tiến trình phát triển nhân cách của
trẻ em, ngay cả khi chúng đã trở thành người lớn thì ý nghĩa này cũng khơng
bị mất đi.
Những thuộc tính tâm lý cũng như những phẩm chất nhân cách đang
phát triển ở độ tuổi này là điều kiện hết sức quan trọng để tạo ra một sự
chuyển tiếp mạnh mẽ ở độ tuổi sau tiến dần vào thời kì chuẩn bị cho trẻ tới
trường phổ thơng. Do đó giáo dục cần tập trung hết mức giúp trẻ phát triển
những đặc điểm này.
12
1.2.4. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Ở nước ta, giai đoạn mẫu giáo 5-6 tuổi là giai đoạn cuối cùng của lứa
tuổi mầm non, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho trẻ vào lớp Một, những
cấu tạo đặc điểm tâm lý đặc trưng cho con người đã được hình thành và phát
triển tương đối hồn thiện. STrong đó sự phát triển ngơn ngữ của trẻ 5-6 tuổi
vẫn tuân theo những quy luật phát triển chung của trẻ mẫu giáo, t. Tuy nhiên
so với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ thì ở trẻ
mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) đã có những nét riêng, gắn với đặc điểm tâm lý của trẻ
5-6 tuổi.
1.2.4.1. Về phát âm:
Trên cơ sở phát triển tâm lý nói chung củua trẻ ở giai đoạn này, trẻ đã có
những sự thay đổi đáng kể: đó là sự mở rộng về phạm vi tiếp xúc và phạm vi
giao tiếp, trẻ 5-6 tuổi có khả năng tri giác về âm thanh đặc biệt nhanh nhạy,
khả năng phát âm của trẻ đã cải thiện rõ rệt, trẻ phát âm mềm dẻo và tự nhiên
hơn. Trẻ 5-6 tuổi hầu hết đều đã phát âm đúng hầu hết các âm, trẻ có thể đọc
được các âm khó, các từ khó: loảng xoảng, ngoằn ngoèo, loanh quanh …, trẻ
phát âm tương đối chính xác, sửa được các lỗi phát âm ngọng, lắp. Trường
hợp trẻ phát âm sai rơi vào những trẻ có khiếm khuyết về bộ máy phát âm, có
thể do bị tổn thương hoặc do tác động của môi trường xung quanh.
1.2.4.2. Về từ loại:
Sự phát triển về vốn từ của trẻ diến ra không đều, vốn từ tăng nhanh
nhưng có giai đoạn nhanh hơn, có giai đoạn chậm hơn. Giai đoạn 3 - 4 tuổi có
tốc độ tăng nhanh nhất, sau đó giảm dần. Đến 5 - 6 tuổi, vốn từ mà trẻ tích lũy
được vào khoảng 1033 từ, trong đó tính từ và các từ loại khác chiếm tỉ lệ cao
hơn. Cụ thể, ở đầu giai đoạn 5 - 6 tuổi, số lượng từ của trẻ từ 525 - 1214 từ;
cuổi giai đoạn mẫu giáo lớn, từ vựng của trẻ có thể đạt đến tối đa là 1423 từ.
Trong vốn từ của trẻ giai đoạn 5-6 tuổi, tính từ, trạng từ, đại từ, quan hệ
từ, số từ chiếm tỉ lệ cao hơn giai đoạn trước. Cụ thể: tính từ tăng từ 8.7% lên
11.64%, trạng từ tăng từ 4.46% lên 5.14%,.... Trẻ càng lớn, vốn kiến thức, sự
hiểu biết về môi trường xung quanh ngày càng nhiều, trẻ hiểu biết sâu rộng
hơn không chỉ những đặc điểm bên ngồi mà cả những dấu hiệu, tính chất,
13
bản chất bên trong của các sự vật hiện tượng, bên cạnh đó trẻ hiểu được bước
đầu những mối quan hệ đơn giản của những sự vật hiện tượng này trong tự
nhiên. Độ tuổi của trẻ tăng lên, sự hiểu biết mở rộng dần là điều kiện giúp trẻ
tăng số lượng từ, mở rộng vốn từ, dẫn đến sự biến đổi thành phần từ loại
trong vốn từ của trẻ, đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ cũng phù hợp với
đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi nói riêng và trẻ mầm non nói chung.
Sự phát triển về ngơn ngữ của trẻ làm cho trẻ có những hiểu biết nhiều
hơn về thế giới xung quanh, vốn từ của trẻ tăng lên đồng nghĩa với việc tỉ lệ
các từ loại cũng sẽ thay đổi, trẻ hiểu ý nghĩa của từ cần diễn đạt một cách
phong phú hơn, trẻ biết diễn đạt một ý bằng nhiều từ hoặc một từ có nhiều ý
nghĩa biểu đạt, có thể sử dụng linh hoạt trong nhiều tình huống giao tiếp. Đây
là những đặc điểm tiêu biểu thể hiện sự phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi đã ở một bước cao hơn, nó phản ánh mức độ phát triển của
tư duy, hiểu biết, phản ánh chất trong các quá trính tâm lý của trẻ, đặc biệt là
nhận thức và tư duy.
1.2.4.3. Về khả năng ngữ pháp
Khả năng sử dụng câu của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã có sự phát triển vượt
bậc, trẻ biết sử dụng nhiều kiểu câu hơn so với các độ tuổi trước: câu đơn mở
rộng, câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ, câu nghi vấn, cảm thán, câu trần
thuật. Do nhận thức của trẻ phát triển, kinh nghiệm sống phong phú hơn,
phạm vi hoạt động và giao tiếp mở rộng hơn nên trẻ có nhu cầu cao hơn trong
việc sử dụng từ ngữ để biểu đạt nguyện vọng mong muốn của mình trước cha
mẹ, cô giáo và mọi người xung quanh nhằm lập luận, giải thích hay chứng
minh một vấn đề nào đó. Các mẫu câu này được trẻ sử dụng linh hoạt, thành
thạo và phù hợp với mục đích hồn cảnh giao tiếp.
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ngoài việc sử dụng các câu ghép phức hợp để diễn
đạt suy nghĩ và bộc lộ bản thân. Câu phức chính phụ của trẻ trong độ tuổi này
đã xuất hiện nhiều hơn so với độ tuổi trước, các câu đơn giảm đi đáng kể. Trẻ
đã biết sử dụng một số liên từ đơn giản để nối các câu đơn với nhau để tạo
thành câu phức đơn giản biểu thị hoàn chỉnh một ý nghĩa nào đó.
14
Trẻ trong giai đoạn này cũng dùng nhiều câu tường thuật trong giao tiếp
hàng ngày. Đây là loại câu xuất hiện sớm nhất trong lời nói của trẻ, nó phát
triển dần theo độ tuổi và kinh nghiệm sống của trẻ. Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có
vốn từ phong phú, kinh nghiệm sống của trẻ đa dạng hơn, trẻ hiểu nghĩa của
từ nhiều hơn, do đó trẻ khơng chỉ biết sử dụng câu tường thuật đẻ diễn tả về
các đặc điểm bề ngoài của những sự vật hiện tượng xung quanh mà cịn bước
đầu đi sâu tìm hiểu những bản chất, quy luật, những mối liên hệ bên trong có
tính quy luật của các sự vật, sự việc, hiện tượng của tự nhiên và xã hội.ội. Trẻ
sử dụng nhiều câu tường thuật trong giao tiếp thể hiện sự hiểu biết của bản
thân về một vấn đề nào đó, ví dụ: “Cơ giáo khen cháu vì cháu hát hay”, “Các
bạn ngoan nên được thưởng kẹo”.
Ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã có sự phát triển vượt bậc về chất,
khơng chỉ phát triển mạnh về cấu trúc ngữ pháp mà ở trẻ giai đoạn này cịn có
sự thay đổi rõ rệt về tỉ lệ từ, khả năng hiểu nghĩa của từ, khả năng sử dụng các
kiểu câu trong giao tiếp để diễn đạt ý nghĩ của mình. Trẻ có thể sử dụng linh
hoạt các kiểu câu trong giao tiếp, câu đơn giảm xuống thay vào đó trẻ dùng
nhiều câu phức hợp các loại, trẻ đã biết sử dụng các từ nối thích hợp nhằm
làm rõ nội dung ý nghĩa câu nói, trẻ còn biết sử dụng thêm các trợ từ, câu cảm
thán,...thích hợp với tình huống giao tiếp. Như vậy, ngơn ngữ của trẻ 5-6 tuổi
đã có sự phát triển đáng kể.
1.2.5. Một số hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi diễn ra nhanh chóng và có nhiều
thành tựu vượt trội so với các độ tuổi trước, tuy nhiên sự phát triển vẫn cịn
những thiếu sót cần uốn nắn, điều chỉnh kịp thời.
Trẻ còn hiểu sai nghĩa của từ, lộn xộn trật tự của từ trong câu hoặc dùng
câu chưa phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, điều này làm cho câu nói của trẻ
khơng có sự mạch lạc, lộn xộn và không biểu đạt hết suy nghĩ của trẻ, làm
cho người nghe khó hiểu, hiểu sai ý của trẻ hoặc phải đưa thêm các câu hỏi để
hỏi trẻ.
Trong nhiều trường hợp giao tiếp, trẻ chưa tìm được những liên từ, quan
hệ từ phù hợp để tạo sự liên kết giữa những ý trẻ muốn nói làm cho câu nói
15
của trẻ trở nên rời rạc, không rõ ràng mạch lạc và khơng có tính biểu cảm
trong lời nói. Điều này không chỉ xảy ra ở một vài trẻ mà lặp lại ở rất nhiều
trẻ trong độ tuổi 5-6 tuổi. Những thiếu sót này sẽ cản trở sự phát triển tư duy
của trẻ, hạn chế trẻ trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh.
Vốn từ của trẻ chưa đa dạng và phong phú gây khó khăn cho trẻ trong
việc tiếp xúc và tìm hiểu mơi trường xung quanh.
Trong quá trình phát triển của cuộc đời mỗi đứa trẻ, sự phát triển nhanh
nhất là giai đoạn tuổi mẫu giáo 3-6 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ phát triển toàn
diện cả về thể chất, tình cảm, đạo đức, trí tuệ, đặc biệt là tư duy. Tư duy của
trẻ nhanh nhạy, trẻ tiếp xúc nhiều hơn với thể giới bên ngoài, thu lượm nhiều
kiến thức hữu ích, làm giàu hiểu biết và vốn biểu tượng sơ đẳng của trẻ về
môi trường xung quanh, chuẩn bị kiến thức tiền khoa học cần thiết để vào lớp
Một. Giai đoạn 5-6 tuổi là giai đoạn cuổi cùng của tuổi mẫu giáo, trong giai
đoạn này trẻ đã hoàn thiện dần về mọi mặt tâm lý và nhận thức, sự phát triển
ngôn ngữ của trẻ đã có những tiến bộ đáng kể, tuy nhiên thì có lúc khả năng
ngơn ngữ cịn chưa theo kịp sự phát triển của tư duy. Vì trẻ rất hiếu động,
ham tìm tịi khám phá, thích tìm hiểu những điều mới mẻ ở xung quanh, do đó
trẻ có sự hiểu biết đa dạng phong phú về mơi trường, trẻ tích lũy được những
biểu tượng, kiến thức tiền khoa học đầu tiên đồng thời vốn từ của trẻ tăng lên,
trẻ biết sử dụng các từ mà trẻ có để diễn tả hiểu biết, suy nghĩ của mình. Tuy
nhiên, số lượng vốn từ mà trẻ có nhiều khi chưa đủ để giúp trẻ diễn tả, giải
thích hoặc do trẻ bí từ chưa tìm ra từ thích hợp. Đây là một trong những
nguyên nhân của những câu nói thiếu thành phần câu, sai trật tự từ trong câu,
dùng sai nghĩa của từ,... ở một số trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Từ những nghiên cứu trên cơ sở lý luận trong mối quan hệ giữa ngôn
ngữ và tư duy, từ đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nói chung và
trẻ 5-6 tuổi nói riêng, các nhà nghiên cứu, nhà giáo dục mầm non cần tìm hiểu
những khó khăn trong tiến trình phát triển ngơn ngữ của trẻ để giúp trẻ phát
triển toàn diện. Khả năng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ được quan tâm kịp thời,
đúng đắn và có những tác động kịp thời sẽ góp phần chuẩn bị tốt phương tiện
16
ngơn ngữ để trẻ có điều kiện phát triển tâm lý ở mức độ cao hơn, tạo cơ sở về
mặt ngôn ngữ để trẻ bước vào lớp Một học tập được thuận lợi và hiệu quả.
1.2.6. Ý nghĩa của sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc đối vớicho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi.
Tư duy của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã phát triển và hoàn thiện hơn so với
giai đoạn trước do đó ngơn ngữ có vai trị khơng nhỏ trong sự phát triển của
tư duy, chuẩn bị phương tiện tư duy cho trẻ ở giai đoạn sau.
Khả năng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã phát triển mạnh, trẻ sử
dụng thành thạo tiếng Việt, phát âm đúng hầu hết các từ, trẻ biết sử dụng
nhiều loại cấu trúc ngữ pháp khác nhau. Đặc biệt, khả năng lĩnh hội nghĩa của
từ phát triển mạnh mẽ. Trẻ trong độ tuổi này ham thích khám phá, ham tìm tịi
những sự vật hiện tượng ở môi trường xung quanh, điều này dẫn đến những
thay đổi trong nội dung cũng như hình thức ngôn ngữ của trẻ. Trong khi tiếp
xúc với các sự vật hiện tượng ở thế giới quanh mình, trẻ sẽ phát hiện ra những
đặc điểm thuộc tính bên ngồi, những đặc điểm, mối liên hệ mang tính bản
chất bên trong của các sự vật hiện tượng cúng như mối liên hệ giữa các sự vật
hiện tượng với nhau. Trẻ bị lôi cuốn vào những mối quan hệ, những sự liên
hệ, sự kì diệu của vạn vật trong mơi trường. Vì thế mà những câu nói đơn
giản, những từ ngữ ít ý nghĩa biểu trưng không thể thỏa mãn nhu cầu trao đổi,
giao tiếp và biểu đạt của trẻ nữa. Hiểu biết của trẻ cành nhiều thì nhu cầu này
ngày càng tăng lên, địi hỏi trẻ phải sử dụng ngơn ngữ như một phương tiện
hữu hiệu để nhận thức thế giới khách quan và lĩnh hội những tri thức khoa
học đó. Ngơn ngữ của trẻ phát triển thì trẻ sẽ biết sử dụng nhiều câu phức tạp,
biết sử dụng các từ nói, liên từ, ngữ liên từ để diễn đạt các mối quan hệ, liên
hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Sự tích cực của trẻ trong giao tiếp hội
thoại với bạn bè nhằm tranh luận, trình bày, giải thích, biểu đạt suy nghĩ của
bản thân trẻ và thuyết phục các bạn để bảo vệ suy nghĩ của mình sẽ giúp trẻ
sử dụng linh hoạt, hiệu quả ngôn ngữ, thể hiện sự hiểu biết của trẻ. Trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi có nhu cầu cao trong việc diễn đạt, biểu đạt ý kiến cá nhân của
trẻ, nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ ở mức độ cao hơn, tức là trong lời nói của
17
trẻ thể hiện sự mạch lạc. Do đó sự phát triển ngơn ngữ mạch lạc có vai trị
quan trọng trong sự phát triển nói chung của trẻ 5-6 tuổi trong giai đoạn này.
1.2.7. Kể truyện theo kinh nghiệm – con đường phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
1.2.7.1.
Khái niệm kể chuyện
Theo từ điển Tiếng Việt (Văn Tân chủ biên): kể là một động từ biểu thị
hành động nói. Kể chuyện là hình thức trình bày lại câu chuyện bằng lời kể
một cách hấp dẫn, sáng tạo, giàu ngữ điệu và cả sự phối hợp diễn xuất qua nét
mặt, cử chỉ, điệu bộ của người kể một cách tự nhiên nhằm truyền cảm đến
người nghe. Kể chuyện là một hình thức thơng tin nhanh gọn, truyền cảm
bằng ngơn ngữ. Mặc dù đã có những thơng tin đại chúng hiện đại như ti vi,
đài phát thanh, radio… người ta vẫn thích nghe kể chuyện bằng miệng. Theo
nghĩa rộng, thuật ngữ kể chuyện có thể bao hàm tồn bộ ngơn ngữ nói sinh
hoạt hàng ngày. Kể chuyện mang trong mình nó chức năng thơng tin, chức
năng giải trí.
Kể chuyện là một hoạt động nghệ thuật, nhằm truyền đạt những sự kiện,
hành động, xung đột của câu chuyện được chứng kiến cho người khác. Như
vậy, kể chuyện có thể từ ngôn bản (lời chuyện của người khác) hoặc từ văn
bản (đã in thành văn bản). Kể chuyện cũng là một q trình lao động sáng tạo,
nó mở ra cho người kể sự sáng tạo nhiều hơn đọc bởi người kể khơng lệ thuộc
hồn tồn vào văn bản, có thể phối sử dụng ngôn ngữ văn bản tác phẩm và
ngôn ngữ của mình. Bằng sự cảm nhận riêng, người kể có thể tơ đậm ý chính,
những tình tiết hay, hình ảnh đẹp, khắc họa những tình huống hấp dẫn với
nhiều cách trình bày khác nhau. Như vậy: hoạt động kể chuyện là cách thức
giáo viên lên kế hoạch tổ chức có mục đích, nội dung, yêu cầu cụ thể nhằm
đưa một cách chính xác, trọn vẹn, sinh động một nội dung tác phẩm văn học
đến trẻ.
18
1.2.7.2. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua
hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vốn sống, kinh nghiệm và sự hiểu biết của trẻ
tương đối đa dạng và phong phú, cùng với đó, vốn từ của trẻ đã tăng lên rõ
rệt. Trẻ sử dụng thành thạo nhiều mẫu câu, biết sử dụng linh hoạt các loại từ
và câu trong những hoàn cảnh giao tiếp nhất định.
Ở giai đoạn này, vốn hiểu biết của trẻ đã nhiều hơn. Trẻ được tiếp xúc
với các sự vật, sự kiện, hiện tượng ở xung quanh trẻ. Trẻ có ấn tượng với
chúng, từ đó trẻ tiếp thu, lĩnh hội và tích kũy những tri thức đó thành kinh
nghiệm của bản thân.
Để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, giáo viên mầm non có thể sử
dụng nhiều hình thức kể chuyện khác nhau như: kể chuyện cho trẻ nghe, dạy
trẻ kể lại chuyện, kể chuyện với đồ vật đồ chơi, kể chuyện theo tranh, kể
chuyện sáng tạo và đặc biệt là kể chuyện theo kinh nghiệm. Kể chuyện theo
kinh nghiệm là con đường nhanh nhất giúp trẻ rèn luyện ngôn ngữ, tư duy.
Trẻ kể chuyện dựa vào kinh nghiệm vốn sống của bản thân, trên cơ sở những
kinh nghiệm mà trẻ đã được nghe, được kể, được trực tiếp quan sát trong thực
tế cuộc sống.
Hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm được giáo viên tổ chức hợp lí và
khoa học sẽ giúp trẻ sử dụng có hiệu quả vốn từ vựng và ngữ pháp của trẻ để
thể hiện lại câu chuyện mà trẻ đã được chứng kiến hay trải nghiệm. Thông
qua hoạt động này, trẻ sẽ có cơ hội sử dụng ngơn ngữ của mình để thể hiện sự
hiểu biết của bản thân trẻ. Trẻ biết sử dụng các từ sao cho phù hợp về ý nghĩa
với ý định trẻ muốn diễn đạt. Trẻ biết sử dụng nhiều kiểu câu, sử dụng các từ
nối, liên từ, quan hệ từ để nói những câu phức tạp.
Ở nước ta, trong Chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ, phát triển ngôn
ngữ là một trong những nội dung giáo dục cho trẻ và được sắp xếp một cách
có hệ thống, từ đơn giản đến phức tạp theo hướng đồng tâm phát triển. Tuy
nhiên, nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi chỉ được lồng
ghép trong các nội dung khác.
19
Để góp phần thực hiện đổi mới sự nghiệp giáo dục mầm non, đáp ứng
nhu cầu cho sự phát triển của xã hội trong thời kì mới, địi hỏi chương trình
chăm sóc- giáo dục trẻ phải có những thay đổi về nội dung, phương pháp và
hình thức giáo dục trẻ mầm non.
Hoạt động cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm có ý nghĩa to lớn đối với
sự phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Tuy vậy, hiện nay
trong các trường mầm non ở khu vực thành phố Hải Phòng, các giáo viên
mầm non chưa sử dụng biện pháp này để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi một cách hiệu quả và nhanh chóng. Nội dung phát triển
ngơn ngữ mạch lạc chủ yếu được lồng ghép trong các nội dung giáo dục khác.
Một số biện pháp “cCho trẻ kể lại truyện”, “kể chuyện theo kinh nghiệm” mà
các giáo viên sử dụng chủ yếu nhằm mục đích kiểm tra và rèn luyện trí nhớ có
chủ định cho trẻ.
Sự phát triển ngơn ngữ của trẻ nói chung và ngơn ngữ mạch lạc nói riêng
không phải chức năng bẩm sinh của con người mà nó được phát triển cùng
với q trình giáo dục trong cuộc đời của mỗi con người. Trong quá trình phát
triển của mỗi cá nhân, tốc độ phát triển diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào
sự dẫn dắt, tổ chức của nhà giáo dục và phụ thuộc và tính tích cực hoạt động
của chủ thể, mà pử đây là trẻ mầm non. Vì lẽ đó, muốn phát triển lời nói mạch
lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đòi hỏi người lớn, giáo viên mầm non cần tạo
điều kiẹn cho trẻ hoạt động tích cực, tạo cơ hội cho trẻ thể hiện khả năng
ngơn ngữ của mình qua các hoạt động kể chuyện theo kinh nghiêm. Như vậy,
lời nói mạch lạc của trẻ cũng như tư duy của trẻ mới có thể phát triển được,
góp phần phát triển năng lực nhận thức cũng như tâm lý trẻ.
Tiểu kết chương 1
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Nó
giữ vai trị quan trọng trong sự phát triển tồn diện của trẻ mầm non. Ngơn
ngữ giúp trẻ giao lưu thể hiện tình cảm suy nghĩ của bản thân mình, giúp trẻ
tiếp thu tri thức cho sự phát triển tồn diện của trẻ. Sự phát triển của ngơn ngữ
nói chung và ngơn ngữ mạch lạc nói riêng thể hiện sự phát triển tư duy của
20
trẻ. Để trẻ có kĩ năng ngơn ngữ mạch lạc thì cần có sự giáo dục đúng đắn, kịp
thời với những biện pháp cụ thể, linh hoạt, phù hợp. Việc giáo dục phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ được bắt đầu từ giai đoạn mầm non và nó diễn ra
liên tục trong suốt cuộc đời con người. Giai đoạn tuổi mầm non, đặc biệt là
giai đoạn mẫu giáo 5-6 tuổi được coi là giai đoạn đặt nền móng cho sự hình
thành kĩ năng ngơn ngữ mạch lạc. Ngơn ngữ mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi là tính
mạch lạc trong ngơn ngữ nói, tức là lời nói mạch lạc.
Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non
cần tuân theo những quy luật phát triển sinh lý và tâm lý của trẻ 5-6 tuổi. Một
trong những nhiệm vụ giáo dục quan trọng hàng đầu cho trẻ ở giai đoạn này
là hình thành kĩ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ thành thạo, trẻ có kĩ năng ngơn ngữ
mạch lạc trong lời nói và giao tiếp, thể hiện ở sự rõ ràng, rành mạch, khúc
triết, ngắn gọn và tính biểu cảm trong nội dung giao tiếp.
Hoạt động cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm góp phần quan trọng giúp
trẻ phát triển lời nói mạch lạc. Tuy nhiên hiện nay ở các trường mầm non,
biện pháp này chưa được nhìn nhận đúng tầm với vai trị và vị trí của nó. Do
đó, để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng
qua hoạt động kể cuyện theo kinh nghiệm cần có những biện pháp mới hiệu
quả, hữu ích và thiết thực hơn, phù hợp với thực trạng của giáo dục ngôn ngữ
cho trẻ 5-6 tuổi trong các trường mầm non. Có như vậy thì mới đáp ứng được
yêu cầu về mặt ngôn ngữ trong việc chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho
trẻ vào lớp Một.
21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
KỂ CHUYỆN THEO KINH NGHIỆM
Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HẢI PHÒNG
2.1. Đôi nét về các trường mầm non tiến hành điều tra thực nghiệm
Để đề tài nghiên cứu mang tính khoa học, minh bạch, chính xác và đạt
độ tin cậy cao, tôi đã tiến hành điều tra ở 3 trường mầm non thuộc 3 khu vực
khác nhau của thành phố Hải Phịng. Đó là các trường Mầm non Cát Bi (quận
Hải An) - trường thuộc khu vực nội thành, trường Mầm non Hùng Thắng
(huyện Tiên Lãng) thuộc khu vực ngoại thành và trường Mầm non Vĩnh Niệm
vừa giáp với nội thành nhưng vẫn mang một số nét của khu vực ngoại thành.
Tiến hành điều tra trên đối tượng là các giáo viên dạy lớp 5 tuổi của 3
trường này. Với điều kiện về trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên, cơ
sở vật chất và cơ hội giao lưu trao đổi kinh nghiệmhội nhập khác nhau thì kết
quả điều tra sẽ chính xác và khách quan hơn.
Trường Mầm non Cát Bi thuộc sự quản lí của Phịng Giáo dục- Đào tạo
Qquận Hải An, đây là trường thuộc khu vực nội thành. Trường Mầm non Cát
Bi trải qua quá trình phát triển lâu dài, có điều kiện tốt về cơ sở vật chất,
100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, chất lượng giảng dạy
thuộc tốp đầu của quận và thành phố nhiều năm liền. Trường có nhiều giáo
viên được khen thưởng, đạt thành tích xuất sắc trong các Hội thi Giáo viên
giỏi. Trường có 3 lớp 5-6 tuổi với 8 giáo viên thực hiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi. Trẻ khỏe ngoan, yêu trường lớp, cô giáo.
Trường Mầm non Vĩnh Niệm thuộc sự quản lí của trường Phịng Giáo
dục- Đào tạo Qquận Lê Chân. Đây là trường thực hiện cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ trong địa bàn. Trường có 3 lớp 5 tuổi và 6 giáo viên đứng lớp. Chất
lượng giảng dạy của trường thuộc tốp đầu của quận Lê Chân nhiều năm liền.
Trường Mầm non Hùng Thắng là trường thuộc khu vực ngoại thành.
Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của trường đã được quan tâm
đầu tư, chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ ngày càng tăng. Trường có 5 lớp 56 tuổi với 10 giáo viên. Các cháu đề ngoan ngoãn, khỏe mạnh, yêu trường lớp.
22
Ở các trường mầm non, các giáo viên đã có những nhận thức cơ bản về
việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi trong nhóm lớp của mình.
Tuy nhiên, trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để phát
triển ngôn ngữ mạch lạc, các trường cũng sử dụng các hình thức khác nhau.
2.2. Khái qt q trình điều tra.
2.2.1. Mục đích điều tra thực nghiệm
Tiến hành điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng của việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ, từ đó đề xuất một số biện pháp phát triển ngơn ngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm
2.2.2. Nội dung điều tra thực nghiệm.
Tìm hiểu khả năng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng trong việc
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể
chuyện theo kinh nghiệm.
Thuận lợi và khó khăn của giáo viên trong hoạt động cho trẻ kể chuyện
theo kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu 5-6 tuổi.
Các biện pháp giáo viên đã sử dụng để phát triển ngôn ngữ mạch cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
2.2.3. Đối tượng, thời gian, địa điểm, phương pháp.
2.2.3.1. Đối tượng
Giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi tại các trường Mầm non Cát Bi, Mầm non
Hùng Thắng và Mầm non Vĩnh Niệm.
2.2.3.2. Thời gian
Từ 07/03 đến 29/04/2016
2.2.3.3. Địa điểm
Trường Mầm non Cát Bi, Mầm non Hùng Thắng, Mầm non Vĩnh Niệm.
2.2.3.4. Phương pháp
Sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến của giáo viên thơng qua phiếu
hỏi nhằm tìm hiểu về nhận thức của giáo viên về việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ và thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.
Các câu hỏi trong phiếu trưng cầu ý kiến khai thức các thông tin sau:
- Vai trò của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm đối với sự phát triển
ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
- Mức độ giáo viên cho trẻ rèn luyện kể lại những câu chuyện theo kinh
nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong nhóm, lớp mình.
23
- Biểu hiện của trẻ khi được tham gia vào hoạt động kể chuyện theo kinh
nghiệm.
- Hiệu quả của việc cho trẻ kể lại chuyện theo kinh nghiệm để để phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
- Những thuận lợi và khó khăn của giáo viên trong việc phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo
kinh nghiệm.
- Giáo viên chia sẻ những kinh nghiệm trong việc sử dụng các biện pháp
cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
5-6 tuổi một cách hiệu quả nhất.
2.3. Phân tích kết quả điều tra.
Tiến hành điều tra giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi. Phát 8 phiếu cho 8 cô dạy
ở các lớp 5A1, 5A2, 5A3 của trường Mầm non Cát Bi; phát 6 phiếu cho 6
giáo viên dạy 3 lớp 5A1, 5A2, 5A3 trường Mầm non Vĩnh Niệm; phát 10
phiếu cho giáo viên dạy 5 lớp 5-6 tuổi 5A1, 5A2, 5A3, 5A4, 5A5 của trường
Mầm non Hùng Thắng. Kết quả thu được như sau:
Tiến hành điều tra giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi ở trường Mầm non Cát Bi,
Quận Hải An, Thành phố Hải Phịng. Phát 8 phiếu cho 8 cơ dạy ở các lớp
5A1, 5A2, 5A3 của trường mầm non Cát Bi; phát 6 phiếu cho 6 giáo viên dạy
3 lớp 5A1, 5A2, 5A3 trường Mầm non Vĩnh Niệm; phát 10 phiếu cho giáo
viên dạy 5 lớp 5-6 tuổi 5A1, 5A2, 5A3, 5A4, 5A5 của trường Mầm non Hùng
Thắng. Kết quả thu được như sau:
2.3.1. Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) hãy cho biết ý kiến của bản thân về vai
trò của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm đối với sự phát triển ngôn ngữ
mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi?
Bảng 2.1. Vai trò của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm đối với sự
phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu tuổi.
TT
Vai trò của hoạt
MN Cát Bi
24
MN Vĩnh Niệm
MN Hùng Thắng
Mức
động kể chuyện theo
kinh nghiệm với sự
Số
phát triển ngôn ngữ
phiếu
của trẻ 5-6 tuổi
1
2
3
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
độ
đánh
giá
Số
phiếu
Mức độ
đánh giá
(%)
Số
phiếu
Mức độ
đánh giá
(%)
(%)
0
8
0
0%
100%
0%
2
4
0
33.33%
66.67%
0%
3
7
0
30%
70%
0%
Phân tích số liệu của trường Mầm non Cát Bi:
Số phiếu chọn ý kiến ất quan trọng là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Số phiếu chọn ý kiến uan trọng là 8/8 phiếu, chiếm 100% .
Số phiếu chọn ý kiến hông quan trọng là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Sau khi phát phiếu điều tra, thu nhận kết tôi thấy tiêu chủa việc kể
chuyện theo kinh nghiệm với sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ khơng
có ý kiến nào đánh giá là khơng quan trọng. Vì vậy, có thể nhận thấy tt cả các
giáo viên đều có nhận thức rất đúng đắn về tầm quan trọng của việc kể
chuyện theo kinh nghiệm với sự phát ngôn ngữ mạch lạc củaho trẻ. Trong số
8 phiếu đã phát tại Mầm non Cát Bthì ý kiến quan trọng là cao nhất chiếm
100%. Đ điều này chứng ỏ các giáo viên đang trực tiếp chăm c giáo dục trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi đã yện theo kinh nghiệm đối với sự phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi.
Phân tích kết quả điều tra tại trường Mầm non Vĩnh Niệm:
Số phiếu chọn ý kiến ất quan trọng là 2/6 phiếu, chiếm 33.33%.
Số phiếu chọn ý kiến uan trọng là 4/6 phiếu, chiếm 66.67% .
Số phiếu chọn ý kiến hông quan trọng là 0/8 phiếu, chiếm 0%.
Theo kết quả có được, có thể nhận thấy tất cả các giáo viên tại trường
Mmầm non Vĩh Niệm đều có nhận thứất đúng đắn vm quan trọng của việc kể
chuyện thnh nghiệm đối với sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻcho trẻ 56 tuổi. Có 66áo viên cho rằng biện pháp kể chuyện theo kinh nghiệm quan
trọng đối với cho sự phát triển ngôn ngữ mạạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi,
chiếm tỉ lệ cao nhất.
Phân tích kết quả điều tra tại trường Mầm non Hùng Thắng:
Số phiếu chọn ý kiến ất quan trọng là 3/10 phiếu, chiếm 30%.
25