Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Báo cáo quy trình dựng và sản suất truyền hình trên hệ thống avid expres pro HD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.92 KB, 44 trang )

Lời mở đầu
Truyền hình là một ngành đóng vai trò rất quan trọng đối với
mỗi quốc gia. Đây chính là một tờ báo điện tử gồm cả hình và
tiếng, đêm đến cho người xem một cách nhanh nhất, sinh động
nhất về mọi mặt của đời sống – kinh tế - văn hóa - xã hội trong
nước cũng như quốc tế.
Với chúng ta Truyền Hình không chỉ là một thư viện thông tin
cung cấp các tin tức cập nhật mà Truyền Hình còn đem đến cho
con người những khoảnh khắc thư giãn sau một ngày làm việc
căng thẳng và mệt mỏi bằng các chương trình giải trí trên truyền
hình như ca nhạc, bóng đá... Tất cả đều được đông đảo độc giả, đủ
mọi lứa tuổi yêu thích và đón nhận nồng nhiệt.
Nhờ tính thời sự của báo chí và tính nghệ thuật rtong lĩnh vực
vui chơi giải trí mà Truyền hình đã - đang và sẽ không ngừng từng
bước khẳng định vai trò và vị thế của mình trong xã hội.
Đặc biệt, ngày nay trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hoá,
Đất nước ta cung đang phát triển mạnh mẽ và từng ngày “ đổi thịt,
thay da”. Vì vậy, các phương tiện thông tin đại chúng vì thế mà
đặc biệt là Truyền Hình đã trở thành người bạn thân thiết của mọi
gia đình.Truyền Hình chính là cầu nối giữa Đảng và nhân dân, góp
phần quan trọng trong việc đưa chính sách, đường lối cửa Đảng
tới nhân dân và ngược lại, đưa nhưng ý nguyện của nhân dân đến
với Đảng. Sản phẩm Truyền Hình có tác dụng đối với cộng đồng
và với từng tế bào của xã hội có ý nghĩa nâng cao dân trí và chấn
hưng đất nước.
Tuy nhiên, để có được một sản phẩm truyền hình đem đi phát
sóng là cả một quá trình tìm tòi và sáng tạo của đông đảo người
làm Truyền hình , qua nhiều công đoạn sản xuất từ ý tưởng, viết
thành kịch bản, rồi quay phim đến dựng hậu kì... Sản phẩm đem đi
phát sóng, thành công về chất lượng, có nội dung phù hợp, hấp dẫn
và được khán giả yêu thích luôn là mục tiêu , là động lực phát triển


của ngành Truyền Hình nói chung và của Truyền Hình Cáp Việt


Nam (VCTV) trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng. Có
những thành tích đó không thể không kể đến vai trò của người kỹ
thuạt viên trong khâu sản xuất hậu kì. Tuy à công đoạn thứ 5 trong
quy trình chung sản xuất một chương trình truyền hình nhưng lại
có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phầm truyền hình.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ đã tạo
ra những công cụ mới, khả năng mới cho ngành kỹ thuật Truyền
Hình. Vì thế mà hiện nay Dựng hình cũng đang rất phát triển. Từ
việc sử sụng các thiết bị đơn giản đến sử lí tín hiệu tương
tự( Analog) đến việc xử lí tín hiệu âm thanh, hình ảnh dưới dạng
số( Digital). Với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào truyền
hình để xử lí tín hiệu âm thanh và hình ảnh đã nâng cao số lượng
và chất lượng của chương trình truyền hình- không nhưng phong
phú hơn về mặt nội dung mà còn hoàn chỉnh hơn về kĩ thuật.
Được sự giúp đỡ của Ban Giám Đốc – Ban Biên tập truyền hình
cáp Đài Truyền hình Việt Nam, em đã được thực tập tại Phòng Kỹ
thuật dựng Avid. Trong thời gian thực tập em đã được Ban Giám
Đốc, các cô, các chú, anh chị trong phòng tạo điều kiện cho em
được khai thác, tìm hiểu các thiết bị trong Trung tâm. Sau đây là
bản báo cáo của em. Bản báo cáo này được hoàn thành dựa trên
những kiến thức em đã được học ở trường kết hợp với kiến thức
thực tế mà em đã thu hoạch được trong thời gian thực tập.


Phần I
 


TỔNG QUAN VỀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT
NAM
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Đài THVN:
Đáp ứng nhu cầu cua đất nước và của xã hội, 19h ngày 0709- 1970 Đài Truyền HÌnh Việt Nam phát sóng buổi đầu tiên. 38
năm qua kể từ ngày ấy, Đài Truyền Hình Việt Nam đã có những
bước phát triển vượt bậc. Các chương trình của Đài có tác động
mạnh mẽ trong xã hội và để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng khán
giả. Trở thành kênh thông tin chủ đạo tuyên truyền đường lối chính
sách của Đảng của Nhà nước tới nhân dân, có vai trò lớn trong việc
phổ biến thông tin phát triển công nghệ Truyền Hình ở nước ta.
 Quản lý:
Đài truyền hình Việt Nam là một tổ chức thuộc chính phủ hoạt
động băng ngân sách nhà nước. Đài trực thuộc quản lí trực tiếp của
Chính phủ.
 Vài trò:
Mặc dù ra đời sau so với báo phát thanh nhưng Đài Truyền
Hình Việt Nam đã nhanh chóng trở thành một mạng lưới Truyền
Hình toàn quốc và đạt được những kết quả rực rỡ. Đài THVN luôn
giữ vai trò tích cực trên mặt trận tư tưởng văn hóa quốc gia thông
qua việc tuyên truyền thông tin tới mọi tầng lớp nhân dân trong cả
nước và kiều bào tại nước ngoài. Bên cạnh đó, Đài còn là một kênh
giao lưu hiệu quả cho hơn 50 dân tộc sinh sống trên đất nước Việt
Nam cung như giữa Việt Nam và Thế giới. Trong suốt nhưng năm
qua, VTV đã phát triển nhiều dịch vụ đa dạng từ phát sóng truyền
hình tới các lĩnh vực khác như sản xuất phim, Pay-TV, dịch vụ
internet, phát hành tạp chí... Đã khẳng định vai trò to lớn của mình
đối với sự phát triển của xã hội.


* Các mốc phát triển quan trọng:

 Ngày 7/9/1970: VTV được thành lập từ một ban biên tập của
Đài tiếng nói Việt Nam
 Năm 1976: Tách khỏi Đài tiếng nói Việt Nam và chuyển tới
địa điểm mới
 30/4/1987: chính thức lấy tên là Đài Truyền Hình Việt Nam
 01/01/1990: Bắt đầu phát sóng son song 2 kênh: VTV1 và
VTV2
 Tháng 2/1991: bắt đầu phát sóng vệ tinh kênh VTV1 để các
đài địa phương thu và phát lại nhằm phủ sóng toàn quốc.
 Tháng 4/1995: Bắt đầu phát chương trình VTV3, chương trình
này được tách riêng thành 1 kênh và được phát sóng vệ tinh
vào tháng 3/1998
 27/04/2000: VTV4 được chính thức phát sóng trên mạng toàn
cầu qua 3 vệ tinh phủ sóng toàn bộ Châu Á, Châu Âu, Bắc
Phi,Bắc Mỹ va Tây Bắc Úc.
 Tháng 3/2001: chuẩn DVB-T được chính thức chọn làm chuẩn
phát sóng số mặt đất của VTV
 10/02/2002: Bắt đầu phát VTV5 phục vụ đồng bào thiểu số
bằng tiếng dân tộc
 Tháng 10/2004: Mạng DTH được chính thức khai trương song
son với mạng TH cáp và MMDS
 Tháng 12/2005: Dịch vụ Internet băng thông rộng được chính
thức khai trương trên mạng DTH và Truyền hình cáp.
Hiện nay tín hiệu truyền hình trên các kênh VTV1, VTV2,
VTV3, VTV4, VTV5 đã được phủ sóng trên diện tích rộng. Vì
vậy mà nhân dân ta dù ở vùng sâu, vùng xa hay kiều bào ta ở
nước ngoài cũng có thể xem được chương trình của đài truyền
hình Việt Nam. Ngoài trụ sở chính là 43-Nguyễn Chí Thanh-Hà
Nội, Đài Truyền Hình Việt Nam còn có 5 trung tâm tại các khu
vực là: Huế, Đà Nẵng, Phú Yên, Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí

Minh.
Tại trụ sở của Đài Truyền HÌnh Việt Nam đã xây dựng được 8
trường quay là: Studio 1, Studio 2, Studio 3, Studio 4, Studio 5,
Studio 6, Studio 7, Studio 9, Studio 10 và một trường quay đồ sộ
ngoài trời đang được gấp rút xây dựng. Đây là một minh chứng
cho sự phát triển mạnh và nhanh của Đài Truyền Hình Việt Nam.


Và cũng hứa hẹn sẽ đem đến cho độc giả nhiều chương trình
truyền hình hơn, hấp dẫn hơn.

Hệ thống phát sóng các chương trình của Đài Truyền
Hình Việt Nam
Hiện nay Đài THVN phát 5 kênh truyền hình quảng bá sau:

VTV1
Kênh thông tin tổng hợp với nội dung thông tin về mọi mặt của đời
sống như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Phát hàng ngày trên
kênh 9 thuộc băng tần VHF trên vệ tinh Measat1 phủ sóng toàn
quốc.
• Ngày phát sóng chính thức: 7/9/1970
• Thời lượng: 18,5 tiếng/ngày

VTV2
Chương trình khoa học và giáo dục, phát trên kênh 11 thuộc băng
tần VHF. Chương trình nhằm vào đối tượng học sinh, sinh viên
và cải thiện giáo dục cộng đồng. Nội dung chương trình tập trung
vào các chủ đề khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và thông tin
phát minh công nghệ. VTV2 đang có kế hoạch phát triển các
chương trình giáo dục từ xa cho các cấp Đại học và các ngành

nghề cụ thể.
• Ngày phát sóng chính thức: 1/1/1990
• Thời lượng: 18 tiếng/ ngày

VTV3
Kênh thể thao giải trí và thông tin kinh tế. Đây là kênh truyền
hình rất được ưa chuộng tại Việt Nam với các thể loại chương
trình phong phú, chất lượng cao nhằm phục vụ nhu cầu giải trí
của khán giả thuộc mọi lứa tuổi: từ các giải bóng đá quốc tế cho
những người hâm mộ bóng đá tới các cuộc thi kiến thức cho tầng
lớp sinh viên... Đem lại cho đông đảo khán giả đủ mọi lứa tuổi
những giây phút thư giãn thoải mái. Ngoài ra, kênh chương trình
này đóng góp phần lớn vào việc tăng doanh thu quảng cáo cho
VTV.
VTV3 được phát sóng trên kênh 22 thuộc băng tần UHF trong
khu vực Hà Nội và phát lên vệ tinh Thaicom2 phủ sóng toàn
quốc.
• Ngày phát sóng chính thức: 31/3/1996


• Thời lượng: 18 tiếng/ngày
 VTV4
Chương trình đặc biệt cho người Việt Nam tại nước ngoài: Nội
dung kênh này bao gồm tin tức, sự kiện trong nước, các chương
trình thiếu nhi, Việt Nam – Đất nước – Con người, các chương
trình du lịch, văn hóa. Kênh được phát sóng bằng tiếng Việt và
tiếng Anh với phụ đề tiếng Anh. Đầu tiên được phát sóng lên vệ
tinh Meatsat sau đó chuyển sang vệ tinh Thaicom2
• Ngày phát sóng chính thức: 27/4/2000
• Thời lượng: 24h/ngày

 VTV5
Chương trình đặc biệt cho các dân tộc thiểu số bằng thứ tiếng của
họ, như tiếng Chăm, Ê ĐÊm H’Mông, Xê Đăng... Việt Nam là
một nước đa dân tộc sinh sống với hơn 50 dân tộc sinh sống trên
lãnh thổ Việt Nam. Các dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu trên
các vùng đồi núi xa xôi. Vì vậy kênh chương trình này được
đánh giá là các hiệu quả nhất để két nối với những người dân này
và đem đến cho họ các thông tin về chính sách của chính phủ, các
sự kiện đang diễn ra trên đất nước Việt Nam. Bằng cách này,
khoảng cách phát triển giữa các vùng miền trong đất nước đã
giảm bớt. Miền núi va đồng bằng được xích lại gần nhau hơn.
• Ngày phát sóng chính thức: 10/2/2002
• Thời lượng: 12 tiếng/ ngày
 Tỷ trọng các chương trình phát sóng:
• Tin tức, thời sự: 45,63%
• Chương trình giáo dục: 17,18%
• Chương trình giải trí: 20,82%
• Phim truyện: 15,13%
• Quảng cáo: 1,23%
II. Truyền Hình Cáp Việt Nam(VCTV):


Truyền hình cáp Việt Nam (VCTV) trực thuộc Đài Truyền hình
Việt Nam, gồm hai bộ phận chính: Trung tâm kỹ thuật truyền hình
cáp Việt Nam (TT KTTH cáp VN) và Ban Biên tập truyền hình
cáp Việt Nam (Ban BT TH cáp VN), được thành lập theo quyết

định số 211/QĐ_THVN.
A. Ban Biên tập truyền hình cáp Việt Nam có chức năng:
• Xây dựng kế hoạch định hướng, kế hoạch thực hiện và tổ chức

thực hiện các chương trình truyền hình trong nước và ngoài
nước trên các kênh truyền hình trả tiền theo sự chỉ đạo của
Lãnh đạo Đài truyền hình Việt Nam.
• Sắp xếp khung phát sóng và thực hiện công việc biên tập, đạo
diễn phát sóng các kênh truyền hình trả tiền hàng ngày.
• Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến bản quyền các chương
trình truyền hình phát triển các kênh truyền hình trả tiền của
Đài truyền hình Việt Nam.

 Mô hình chung ban biên tập TH Cáp gồm:
PHÒNG PHỤ ĐỀ

PHÒNG THỂ THAO

TRƯỞNG BAN

PHÓ BAN

PHÒNG INFO

PHÒNG KỸ THUẬT

PHÒNG BIÊN TẬP
CHƯƠNG TRÌNH

PHÒNG KHAI THÁC


PHÒNG SẢN XUẤT
CHƯƠNG TRÌNH


 Nhiệm vụ các phòng trong ban biên tập TH Cáp
 Thể thao :
+ khai thác các chương trình thể thao
+ V-Leagic
 INFO :
+ kinh tế
+ chứng khoán
 Kỹ thuật
+ Phục vụ hậu ky
+ Chuẩn bị tiền ky : Trường quay, xe màu, dựng, đọc
 Phụ đề
+ Dịch các kênh phim : HBO, Starmovie....
 Khai thác
 Biên tập chương trình
+ Đạo diễn
+ Phát sóng
+ Giới thiệu các chương trình đặc sắc
 Sản xuất chương trình
+ Chuyên mục phát các kênh VCTV1, VCTV2 ...

B. Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp Việt Nam:
Là đơn vị trực thuộc Đài THVN, có nhiệm vụ quy hoạch, xây
dựng và tổ chức kinh doanh hệ thống truyền hình trả tiền (pay
TV) và các dịch vụ gia tăng khác trên toàn quốc.
• Tiền thân của Truyền hình Cáp Việt Nam là Trung tâm truyền
hình Cáp-MMDS (thành lập ngày 20 tháng 10 năm 1996).


Tháng 4 năm 2000, Trung tâm đổi tên thành Hãng truyền hình

Cáp Việt Nam rồi Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Truyền hình
cáp vào năm 2003.
• Trung tâm DVKTTH Cáp đã xây dựng và khai thác các hệ
thống dịch vụ truyền hình Cáp vô tuyến VIBA nhiều kênh
MMDS tại Thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các vùng
phụ cận với bán kính 50km (kể từ mỗi đài phát sóng).
• Tại Hà Nội, Trung tâm DVKTTH Cáp đã và đang triển khai
xây dựng các mạng Truyền hình Cáp Hữu tuyến với công nghệ
ghép lai Cáp quang _Đồng trục (HFC) với quy mô phủ rộng
toàn TP Hà Nội. Nhằm phục vụ xem Truyền hình Cáp với tất
cả các đối tượng có thu nhập từ thấp đến cao.
• Tại TP Hải Dương, Trung tâm DVKTTH Cáp cũng đã hợp tác,
góp vốn với Đài Truyền thanh TP Hải Dương (thuộc UBND
TPHD) xây dựng hệ thống truyền hình Cáp hữu tuyến (HFC)
và đã đưa vào khai thác từ tháng 1/2003 với 15 kênh chương
trình trong nước và quốc tế chất lượng cao, nội dung phong
phú. Truyền hình Cáp Việt Nam có bản quyền cung cấp nhiều
kênh truyền hình quốc tế trả tiền: CNN, STARMOVIES,
DISCOVERY... tại Việt Nam.

Tên gọi :
Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt
Nam
Tên giao dịch : VCTV
* Khẩu hiệu cho các dịch vụ VCTV là:
VCTV

- Mang cả thế giới đến ngôi nhà của bạn

DTH


- Mở rộng tầm nhìn người Việt

Quảng cáo trên VCTV - Sát cánh cùng thương hiệu
bạn
 Chức năng nhiệm vụ
 Xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển hệ thống kỹ thuật,
dịch vụ truyền hình trả tiền và các dịch vụ gia tăng khác trên









cùng hệ thống theo quy hoạch phát triển của Đài THVN trên
toàn quốc.
Quản lý về công nghệ, thuê bao trên hệ thống truyền hình trả
tiền theo quy định của Tổng Giám đốc Đài THVN.
Tổ chức việc thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật truyền
hình trả tiền.
Tổ chức kinh doanh, dịch vụ phát triển khách hàng thuê bao
các loại hình dịch vụ của hệ thống truyền hình trả tiền.
Tổ chức truyền dẫn và phát sóng các kênh chương trình truyền
hình trả tiền.
Tổ chức sản xuất, lắp ráp, kinh doanh các thiết bị vật tư
chuyên dụng và dân dụng thuộc lĩnh vực truyền hình trả tiền.
Được huy động các nguồn vốn, hợp đồng, hợp tác kinh doanh

với các đối tác trong và ngoài nước để phát triển hệ thống
truyền hình trả tiền.

 Ưu điểm nổi bật của VCTV
 Là đơn vị hợp pháp, uy tín, thương hiệu VCTV - VTV
 Dẫn đầu trong các đơn vị cung cấp dịch vụ CATV và DTH.
 Sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại với thiết bị ngoại nhập
tiêu chuẩn EC/USA, cung cấp dịch vụ với chất lượng cao, hệ
thống đồng bộ cho mọi dịch vụ: truyền hình, internet, Voice
IP, truyền dẫn data ...
 Gần 1000 Kỹ thuật, chuyên viên, phóng viên, biên tập viên
chuyên môn cao.
 Cung cấp nhiều kênh truyền hình nước ngoài hấp dẫn, đầu tư
hàng năm hàng trăm tỷ đồng cho việc mua bản quyền hợp
pháp các kênh truyền hình ăn khách nhất: HBO, Cinemax,
Starmovies, CNN, BBC, ESPN, Starsport ...
 Đầu tư hàng năm hàng trăm tỷ đồng cho sản xuất và phát sóng
các kênh truyền hình; Sở hữu nhiều kênh truyền hình biên tập
chất lượng cao và nhượng bản quyền cho các đối tác trong và
ngoài nước: VCTV1, VCTV2, VCTV3, VCTV4, VCTV6,
VCTV7, Bibi, Info TV.
 Phát triển các dịch vụ gia tăng khác: Internet, truyền hình theo
yêu cầu, IP TV, Mobile TV ...


 Tích hợp DTH & CATV triển khai TH cáp tại các địa phương
trên toàn quốc...
Các mục tiêu đạt được thời gian tới
 Trở thành nhà cung cấp đa dịch vụ trên toàn quốc, có thị phần
và thương hiệu số 1 tại Việt Nam gồm:

 Truyền hình trả tiền số 1 tại Việt Nam, có thể cung cấp 100%
khách hàng có nhu cầu về truyền hình trả tiền trên toàn quốc.
 Kinh doanh các chương trình truyền hình (bản quyền, chương
trình chuyên biệt, VOD, bán hàng qua truyền hình, kinh doanh
quảng cáo ...)
 Kinh doanh viễn thông: Internet, Voice IP, bán hàng qua mạng
 Các dịch vụ gia tăng khác trên hệ thống: các sản phẩm truyền
hình, tiêu dùng gắn thương hiệu VTV và VCTV.

*

Trên mạng Cáp hữu tuyến (CATV) đã có nhiều chương
trình gồm:



Các kênh quảng bá của Đài THVN:
VTV1_Tin tức tổng hợp.
VTV2_Khoa học giáo dục.
VTV3_Thể thao giải trí và thông tin kinh tế.
VTV4_Truyền hình đối ngoại.
VTV5_Truyền hình tiếng dân tộc.
VTV6_Truyền hình tiếng dân tộc.

-



Các kênh địa phương:
- Truyền hình Hà Nội.

- Truyền hình Hà Tây.
Truyền hình TP Hồ Chí Minh.


-

Các kênh truyền hình do Ban biên tập Truyền hình Cáp:
VCTV1 _ Tổng hợp giải trí.
VCTV2 _ Phim truyện tiếng việt.
VCTV3 _ Thể thao.
VCTV4 _ Ca nhạc Việt Nam.
VCTV6 _ Khoa học giáo dục.
VCTV7 _ Phim nước ngoài.


- INFO TV _ Tài chính, chứng khoán.



Các kênh truyền hình nước ngoài :
- Thể thao quốc tế: ESPN, STARSPORTS, EUROSPORT,
GOAL1, GOAL2.
- Phim truyện tổng hợp: STARWORLD.
- Truyền hình Trung Quốc: CCTV4, CCTV9.
- Phim truyện Hồng kông: CELESTIAL MOVIES.
- Truyền hình Pháp: TV5.
- Phim hoạt hình: CARTOON NETWORK, DISNEY, BIBI.
- Ca nhạc quốc tế: MTV.
- Kênh khoa học: DISCOVERY.
- Truyền hình Đức: DW.

- Truyền hình Nga: OPT1.
- Truyền hình Hàn Quốc: ARIRANG.
- Truyền hình Úc: AUSTRALIA NETWORK.
- Kênh giới thiệu về loài vật hoang dã: NAT GEO.
- Kênh phim truyện tổng hợp Mĩ: HALLMARK.
- Kênh phim truyện đặc sắc Mĩ: STARMOVIES, HBO,
CINEMAX.
- Kênh tài chính: BLOOMBERG.
- Kênh Hàn quốc: KBS.
- 1 kênh chương trình radio: VOV
Tất cả các chương trình trên được phòng phát sóng đưa tới người
xem. Phòng phát sóng là một bộ phận trong Phòng TDPS và SXCT
thuộc Trung tâm KTTH Cáp Việt Nam. Nó đóng vai trò không thể
thiếu trong sự phát triển của Trung tâm, với nhiệm vụ quản lý toàn
bộ hệ thống mạng cáp VCTV, truyền dẫn phát sóng các chương
trình, khai thác và sản xuất các chương trình, phát băng cho các
kênh VCTV1, VCTV2, VCTV3… Với kênh truyền hình nước
ngoài có bản quyền, phòng đã xử lí các tín hiệu từ vệ tinh đưa
xuống, đưa đến cho khán giả những chương trình có chất lượng.

C. Mô hình chung của truyền hình Cáp
Sơ đồ tổ chức Trung Tâm Kỹ Thuật Truyền Hình Cáp Việt Nam


PHÒNG KẾ TOÁN

PHÒNG KỸ THUẬT

PHÓ GIÁM ĐỐC 1


PHÒNG PS & SXCT

PHÒNG DTH

GIÁM ĐỐC

PHÒNG TỔNG HỢP
VẬT TƯ

CHI NHÁNH 1

PHÓ GIÁM ĐỐC 2

CHI NHÁNH 2

CHI NHÁNH 3

CHI NHÁNH 4

Sơ đồ tổ chức TTKT Truyền hình Cáp
 Nhiệm vụ của các phòng ban
 Ban giám đốc
• chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc Đài THVN về toàn bộ
mọi hoạt động của Trung tâm.
• Làm việc với cơ quan có liên quan, các đơn vị thuộc Trung
tâm của Đài THVN.
• Chịu trách nhiệm toàn bộ về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và chỉ
đạo các đơn vị chức năng thực hiện đúng nguyên tắc, chế độ
của Nhà nước cũng như của Đài THVN.
• Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật nhằm phục vụ cho dây truyền

sản xuất các chương trình của Trung tâm.


• Trực tiếp lãnh đạo công tác tổ chức bộ máy, công tác đào tạo,
bồi dưỡng các bộ công nhân viên thuộc Trung tâm mình quản
lý.
 Phó giám đốc 1: (kỹ thuật, DTH, SXCT, PS)
• chịu trách nhiệm toàn bộ về kỹ thuật và chỉ đạo các phòng trực
thuộc quản lý thực hiện đúng nguyên tắc, chế độ của Nhà nước
cũng như của Đài THVN và của trung tâm đề ra.
• Thường xuyên kiểm tra sửa chữa trang thiết bị kỹ thuật nhằm
phục vụ cho dây chuyền sản xuất, phát song của chương trình.
• Chỉ đạo làm các chương trình truyền hình của VCTV
• Trực tiếp lãnh đạo công tác tổ chức bộ máy, công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ công nhân viên thuộc mình quản lý.
 Phó giám đốc 2: (các chi nhánh)
• Chịu trách nhiệm toàn bộ về xậy dựng kế hoạch định hướng và
kế hoạch phát triển hệ thống, kỹ thuật dịch vụ TH trả tiền theo
kế hoạch phát triển của Đài THVN. Chỉ đạo các phòng trực
thuộc quản lý thực hiện đúng nguyên tắc, chế độ của Nhà nước
cũng như của Đài THVN và của Trung tâm đề ra.
• Được huy động các nguồn vốn, hợp đồng hợp tác kinh doanh
với các đối tác trong và ngoài nước để phát triển TH trả tiền.
Tổ chức kinh doanh dịch vụ, thuê bao các loại hình dịch vụ
của hệ thống TH trả tiền.
• Trực tiếp lãnh đạo công tác tổ chức bộ máy, công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ công nhân viên thuộc mình quản lý.
 Phòng tổng hợp và vật tư
• Phòng tổng hợp có nhiệm vụ giúp lãnh Đạo Trung tâm trong
công tác quản lý hành chính, tổ chức, kế hoạch, vật tư.

 Phòng kế toán
* Phòng kế toán có nhiệm vụ:
• Tham mưu và tổ chức thực hiện tố công việc quản lý tài chính,
quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư thiết bị của Trung tâm
theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
• Tổ chức, thực hiện thu thuê bao truyền hình trả tiền, có kế
hoạch giải quyết số thuê bao nợ đọng.
• Hàng năm lập kế hoạch thu chi, đảm bảo tính hiệu quả, có lãi
và đúng nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nước và quy
định của Tổng giám đốc.


• Lập dự toán kinh phí các công trình xậy dựng mạng TH Cáp
theo thiết kế và dự toán thiết bị, vật tư của phòng kỹ thuật.
• Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo quyết toán, công khai
tài chính theo quy định, tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu
kế toán theo đúng quy định của Nhà nước về công tác tài chính
kế toán, đảm bảo chế độ chính sách, thủ tục theo quy định hiện
hành.
 Phòng phát sóng và sản xuất chương trình:
* Phòng phát song và sản xuất chương trình có nhiệm vụ:
• Quảm lý, khai thác, vận hành hệ thống thiết bị trung tâm của
TH Cáp Việt Nam và dậy truyền phát băng kênh chương trình
Tiếng Việt của THCVN.
• Quản lý, khai thác tín hiệu thu từ vệ tinh phục vụ cho phát
sóng và khai thác chương trình có bản quyền.
• Thực hiện nhiệm vụ tổng khống chế tín hiệu tất các kênh của
TH Cáp được truyền dẫn trên các dịch vụ của TH Cáp theo
đúng các chỉ tiêu kỹ thuật hiện hành.
 Phòng kỹ thuật

* Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ
• Có nhiệm vụ tham mưu và tổ chức thực hiện việc xây dựng
quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống TH trả tiền, lập dự
toán thiết bị vật tư TH trả tiền đến hộ thuê bao.
• Ngiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị trong hệ thống TH
trả tiền dịch vụ Internet và các dịch vụ gia tăng khác.
• Duy trì và phát triển phần cứng, phần mềm tin học của Trung
tâm, phục vụ quản lý khách hàng ,in ấn hoá đơn VCTV và
DTH.
• Có nhiệm vụ giám sát kỹ thuật thi công. Chất lượng các công
trình, tiến độ thi công, đảm bảo thiết kế đã được duyệt. Tham
gia giám sát chất lượng kỹ thuật lắp đặt mạng và thuê bao.
• Phát hiện và xử lý các trường hợp gian lận trong lắp đặt thuê
bao, thi công, lắp đặt sai các quy cách kỹ thuật. Kiểm tra chất
lượng vật tư thiết bị nhận. Phối hợp với phòng thi công công
trình, bổ sung, sửa đổi thiết kế thi công, trình lên lãnh đạo
Trung tâm để hoàn thiện hơn mạng TH Cáp.
• Tiếp nhận công nghệ khoá mở mã của hãng Viacess và vận
hành hệ thống khoá mã trong giai đoạn đầu phat song.


• Chịu trách nhiệm trước giám đốc Trung tâm về chọn lựa công
nghệ, đảm bảo chất lượng kỹ thuật và an ninh cho toàn bộ hệ
thống TH trả tiền.
 Phòng DTH
* Phòng DTH có nhiệm vụ
• Xậy dựng và phát triển kế hoạch kinh doanh DTH trên toàn
quốc theo định hướng và mục tiêu từ lãnh đạo Đài THVN và
giám đốc VCTV.
• Nghiên cứu thị trường, phân tích nhu cầu thị trường và cạnh

tranh để xây dựng, đề xuất các cơ chế, chính sách kinh doanh
nhằm phát triển thị trường và chống cạnh tranh hữu hiệu.
• Xây dựng, quản lý và điều hàn hệ thống đại lý phân phối DTH
trên toàn quốc.
• Xây dựng và triển khai kế hoạch Marketing trên toàn quốc
nhằm quảng bá, khuếch trương, thyu hút khách hang tham gia
sử dụng dịch vụ DTH.
- Kế hoạch quảng cáo, tuyên truyền, khuyếch trương
- Kế haọch khuyến mãi, hậu đãi chăm sóc khách hang
- Cung cấp, tư vấn và hướng dẫn hệ thống đại lý triển khai các
hoạt động quảng bá và tuyên truyền DTH
 Các chi nhánh của Truyền hình cáp Việt Nam
• Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ được
ban hành thưo quyết định 1477/QĐ/VCTV cảu Tổng giám đốc
Đài THVN về ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của chi nhánh Trung tâm KTTH Cáp Việt Nam.
• Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn, ngắn hạn, nắm vững
khả năng và nhu cầu khách hang, xây dựng kế hoạch tăng
nguồn thu, chống thất thu đề xuát cơ chế chính sách để phát
triển thuê bao.
• Nắm vững tình hình hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, chủ
động tìm kiếm thị trường, làm tốt công tác tiếp thị, tuyên
truyền, vận động, thông tin quảng cáo thu hút khách hang,
luôn đi trước và đảm bảo yêu cầu của khách hang lắp đặt, cho
phòng dịch vụ khách hang ko ngừng phát triển thuê bao.
• Có nhiệm vụ giao dịch và ký hợp đồng lắp đặt TH Cáp với
khách hàng.
• Cung cấp thông tin chính xác vè nhu cầu của khách hang trên
từng địa bàn hoạt động của phòng kỹ thuật để xác định thứ tự
khu vực thiết kế đảm bảo tính đồng bộ hiệu quả.



• QUản lý đội ngũ đại lý, phát triẻn khách hang.
• Nghiên cứu và xây dựng kế haọch quảng cáo trên mạng, tạp
chí, lịch chương trình.
• Làm tốt công tác tiếp thị, tuyên truyền thu hút quảng cáo tăng
nguồn thu cho Đài.
• Nhận thông tin, bố trí lịch và tổ chức lắp đặt thuê bao cho kịp
thời, đáp ứng nhu cầu của khách hang, cùng với các phòng liên
quan tổ chức tốt việc quản lý mạng, hợp đồng và thuê bao.
• Phối hợp với phòng quản lý mạng trong việc quản lý tín hiệu
và thiết bị thu tín hiệu đặt tại Vĩnh Yên.
• Quản lý và cấp phát số seri của đầu thu và Smart Card cho
khách hang.
• Phối hợp với các phòng trong Trung tâm để giải quyết vấn đề
khiếu nại về quyền lợi vủa khách hang theo hợp đồng thuê bao
TH.
• Liên tục đổi mới hoạt động, năng động, sáng tạo, làm tốt công
tác phát triển và quản lý hiệu quả mạng truyền hình trả tiền.

Phần II
 

GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG DỰNG HÌNH
A. Giới thiệu về phòng dựng hình:


- Phòng phi tuyến gồm: 3 phòng, có 5 bộ avid và 1 bộ taga
Đây là phòng dựng có nhiệm vụ dựng các chương trình quảng
cáo, đặc sắc, thể thao…., với những kỹ sảo khó và phức tạp

- Phòng dựng hình tuyến tính:
Gồm 2 phòng và có 2 bộ betacam. Phòng dựng này có nhiệm vụ
dựng các chương trình thời sự, giới thiệu phim, khai thác.
B. Giới thiệu về phòng dựng hình Avid:
 Sơ đồ đấu nối thiết bị trong phòng dựng Avid:
Màn hình
máy tính

Monitor

Màn hình
máy tính
REF

CARD out
MOJO

cứng

CPU

In

in
out

V

R
R-Y

B-Y
R

(VTR)
Betacam
PSW2800P

R-Y
Điều Khiển
Out

Bàn phím

A

Digital002
in

B-Y
A1/L
In A2/R
out

A1/L
A2/R

Speaker
Speaker
 Phân tíchUPS
sơ đồ đấu nối:

- Betacam PVW2800p (VTR): đầu ghi, phát tín hiệu từ băng từ.
- Monitor: màn hình kiểm tra tín hiệu hình, tiếng của đầu
Betacam vào máy tính.
- Digital 002: thiết bị xử lý âm thanh.
+ Có 8 đầu vào và 4 đầu ra của tín hiệu Audio.
+ Đầu ra chia làm 2
• 2 đường đưa ra loa của máy tính để kiểm tra


-

-

• 2 đường đưa ra VTR để ghi
Card Mojo: là thiết bị kết nối tín hiệu giữa VTR và máy tính
về đường hình
REF: đồng bộ các tín hiệu khi kết nối
Đường điều khiển giúp cho máy tính điều khiển được VTR
Ổ cứng ngoài luôn đi kèm với CPU làm nhiệm vụ chứa những
chương trình có dung lượng lớn, trợ giúp cho máy tính trong
quá trình ghi, đọc và xử lý tín hiệu (thường gồm 3 ổ cứng)
Màn hình máy tính: hiển thị (màn hình của phần mềm Avid)
dữ liệu có trong ổ cứng hay CPU.
Bàn phím: điều khiển CPU
Speaker: loa để kiểm tra tiếng
UPS: bộ lưu điện. Cấp nguồn tạm thời cho bộ Avid trong vài
phút khi bị mất điện đột ngột.

C.Giới thiệu sơ lược về thiết bị dựng:
1. Giới thiệu sơ lược về phần mềm Avid Xpress Pro HD

 Tiến trình dựng Avid Xpress Pro HD
B1: Khởi động chương trình, chọn đường dẫn, kiểu sắp xếp màn
hình, kiểu kết nối.
B2: Tạo 1 Project mới → tạo các bin chứa dữ liệu.
B3: Nhập dữ liệu cho chương trình dựng: Video clip, Audio clip.
B4: Hiệu chỉnh điểm in, out của clip trong màn hình đích
(source) của cửa sổ monitor (nếu cần).
B5: Sắp xếp các clip vừa hiệu chỉnh xuống cửa sổ Timeline theo
trật tự kịch bản.
B6: Hiệu chỉnh chương trình dựng (chèn hay gán kỹ xảo vào
clip)
B7: Hiệu chỉnh Audio.
B8: Kiểm tra sản phẩm và thực hiện Render.
B9: Chọn vùng cần xuất và xuất chương trình sang băng hay đĩa
theo đúng định dạng.
 Khởi tạo project
Cửa sổ Project bao gồm tham chiếu các Clip sử dụng trong chương
trình dựng, sự sắp xếp tổ chức các Clip, các chuyển cảnh, các kỹ
xảo.
- Tạo tệp tin Project mới


(1)
(2)
(3)

Khởi động chương trình: đúp chuột vào biểu tượng, khi đó màn
hình sẽ xuất hiện bảng Select Project
(1)Lựa chọn đường dẫn của Project chứa bin dữ liệu.
(2)Kiểu sắp xếp màn hình theo ý lựa chọn.

(3)Vùng chứa Project để chứa các chương trình.
Pripate: Cho phép làm việc độc lập với máy tính khi ta nhấn
chọn nó.
Shared và External: Cho phép ta kết nối nhiều máy tính với
nhau khi lựa chọn nó.
+ Shared: Cho phép ta tách ổ.
+ External: Cho phép các máy làm cùng một chương trình.
• Tạo một Project mới
Nháy chuột vào New Project trong bảng trên sau đó đánh tên cho
Project mới và nhấn OK.
 Màn hình Avid Xpress Pro HD


- Cửa sổ Project là nơi chứa các Bin dữ liệu
- Cửa sổ Monitor: Chi làm hai phần:
+ Cửa sổ Source (nguồn): là nơi để xem trước Clip cần điều
chỉnh điểm In – Out.
+ Cửa sổ Record (đích): Dùng để kiểm tra các Clip đã sắp xếp
trên Time Line.
+ Time Line: là nơi sắp xếp các Video Clip, Audio Clp theo trật
tự kịch bản cho sẵn, và là nơi để chèn các chuyển cảnh, các kỹ
xảo và là nơi để xuất sản phẩm.
 Không gian làm việc
- Là nơi sắp xếp, tổ chức các cửa sổ trong giap diện của phần
mềm Avid Xpress Pro HD.
- Khi ta để ở basic cho phép chỉ hiển thị màn hình Record
Để thực hiện được ta thực hiện như sau: vào Tool Set/ Basic
- Khi ta để Colour Corection cho phép ta chọn màn hình mầu.
ta vào Tool Set/ Colour Corection.



- Khi ta hiển thị cả màn hình Source và Record ta vào: Tool
Set/ Source Record Editing.
Cách sắp xếp theo không gian này thường được sử dụng nhất
 Làm việc với cửa sổ Project
(1)

(4)

(2)

(5)

(3)
(1)Bin: chứa các bin
Trong các Bin có thể tạo Bin mới hay có thể mở Bin cũ
Trong các Bin, chứa các bin với những biểu tượng khác nhau
(2) Settings: Ta có thể thay đổi các thông số của thiết bị sao
cho phù hợp với thiết bị cần kết nối.
(3) Chứa các kỹ xảo.
(4) Format: Chứa các thông tin về hệ màu của Clip Video mà
Project đó chứa là Pal hay NTSC.
(5) Info: Chứa thông tin về ổ cứng của máy tính.
 Thao tác với Bin
- Tạo Bin mới: Bin/ New Bin/ nhập tên/ OK
- Xóa Bin: Bin/ chọn Bin/ nháy phải chuột/ Delete/ Yes
- Đổi tên: Bin/ chọn Bin/ Phải chuột/ đánh tên/ OK
- Sao chép Bin: Bin/ chọn Bin/ Ctrl +C/ đích/ Ctrl +V
 Nhập dữ liệu cho chương trình
• Màn hình Capture movie

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)


(9)
(10)

(12)
(13)

(14)

(11)
(15)
(16)

(18)

(19)
(20)
(21)
(I)
(22)
(23)

(II)

(1) Recorder button: Nhấn nút này lần 1 máy thực hiện ghi, lần
hai máy sẽ dừng ghi.
(2) Khi nút này nhấp nháy đỏ →báo cho ta biết máy đang thực
hiện Capture
(3) Thùng rác để hủy bỏ đoạn Capture
(4) Cap/log: Nút lựa chọn sử dụng Capture movie hay Bach
Capture
Khi để ở Cap: Thực hiện Capture Movie
Khi để ở log: Thực hiện bach Capture
(5) Biểu tượng cho phép kết nối hay không kết nối VTR với máy
tính.
(10) Khi có chữ V cho phép ta Capture hình và ngược lại.
(11) Khi có chữ A cho phép ta Capture tiếng của từng kênh tùy
theo lựa chọn và ngược lại
(12) Khi TC (Time Code) sáng cho phép ta lấy TC của đoạn
Capture, không sáng thì ngược lại.
(13) Lựa chọn tín hiệu Video đầu vào Composite, Compoment.
(14) Lựa chọn tín hiệu Audio đầu vào.


(15)

(16)
(17)
(18)
(19)
(20)
(21)

Nhập tên Cip cần Capture
Chú thích cho đoạn Clip cần Capture
Lựa chọn Bin chứa dữ liệu
Định dạng nén dữ liệu theo chế độ cho phù hợp.
Lựa chọn ổ để chứa dữ liệu Capture.
Hiển thị thời lượng cho phép được Capture của đoạn băng.
Hiển thị TC của VTR
(I) Khu vực điều khiển VTR
(II) Nạp TC (IN – OUT – Duration)
(22) Tên thiết bị kết nối với máy tính
(23) Tên băng (mã băng)
• Nhập nguồn dữ liệu có sẵn trong ổ cứng
- Chọn Bin chứa dữ kiệu
- Chọn các Clip phù hợp kích đúp. Khi đó chương trình trong
các Bin sẽ được đưa xuống màn hình Source.
• Nhập nguồn dữ liệu trên băng
- Máy tính không điều khiển VTR (capture Movie)
+ Đưa băng vào VTR tìm đến đầu đoạn cần Capture.
+ Tool Set/ Capture/ Cap
+ Lựa chọn địa chỉ lưu tập tin trong bảng Capture Movie.
+ Nhấp Play trên VTR, nhấn Rec trên Capture Movie
Ta cũng có thể sử dụng Capture theo TC nhưng chỉ sử lý với
từng cảnh một.

Nhập TC trong bảng Capture Movie nhấn Rec trên bảng
Capture Movie
+ Kết thúc nhấn ESC
+ Máy sẽ tự động lưu chương trình
• Máy tính điều khiển VTR (Back Capture) hay (Cap theo TC)
+ Kết nối thiết bị
+ Chọn Bin chứa dữ liệu
+ Tool set/ Capture/ Log
+ Nhập tên băng
+ Lựa chọn ổ để lưu tập tin, lựa chọn Bin chứa các Clip sau khi
Capture
+ Nhập TC (In – Out) của các cảnh cần Capture trong bảng
Bach Capture.
+ Lựa chọn các Clip cần Capture trong Bin. Máy sx tự Capture
từ TC nhỏ đến TC lớn.
+ Khi xong máy sẽ tự động hỏi kết thúc hay không/ OK


+ Ctrl +S để lưu lại.
 làm việc với cửa sổ Time Line
- Cửa sổ Time Line gồm các track Video để chứa các Clip
Video hay ảnh tĩnh. Track Audio chứa các Clip âm thanh
- Số lượng Track Video: 24 track
- Số lượng Track Audio: 24 track
- Thêm hay bớt track
+ Thêm track A, V: nhấp phải chuột trên Timeline/ New add
Video track, hay New add Audio track
- Xóa track: chọn track cần xóa/ Delete
 Cửa sổ Timeline
(3) (4) (5)

(1) (2)

(18)

(8)

(6) (7)

(28)

(27)

(10)
(9)

(12)
(11)

(14)
(13)

(15)

(16)
(17)

(29)

• Các thành phần của cửa sổ Timeline:
(1)Effect mode: Nháy chuột vào cho xuất hiện bảng thay đổi

thông số của kỹ xảo.
(2)Thu track lại để hiển thị Clip mình đang sử dụng
(5)Quick transition chuyển cảnh nhanh: Cần chú ý ta phải để
đầu từ giữa hai Clip này mới có thể gán được kỹ xảo này.
(6) Render
(8) Hủy bỏ Effect
(9) Đánh dấu điểm In
(10) Đánh dấu điểm Out
(11) Đánh dấu cả In và Out
(12) Hủy bỏ điểm In – Out của màn hình Source
(13) Đánh dấu điểm In, Out trên nhiều track V, A
(14) Chia đoạn Clip ra làm đôi
(15) Trích bỏ không để lại khoảng trống
(16) Trích bỏ để lại khoảng trống


×