Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến giảng viên – Th.S. Ngô Bá Công, người đã tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thành khóa luận.
Em cũng xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo khoa
Giáo dục Mầm non, các thầy cô giáo trong hội đồng bảo vệ khóa luận vì sự
tận tình giảng dạy, chỉ đạo, tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian học tập,
nghiên cứu và bảo vệ tốt khóa luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, giáo viên và các cháu
mẫu giáo trường Mầm non Hoa Hồng – Nghĩa Tân – Cầy Giấy – Hà Nội đã
tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình làm thực nghiệm, hoàn thành đề
tài của mình.
Em xin được gửi lời tri ân đến gia đình, những người thân yêu đã luôn
động viên, khích lệ, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận và bạn
học đã chia sẻ những kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hỗ trợ em tìm kiếm
nguồn tài liệu liên quan đến đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 05năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Lan
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐC :
Đối chứng
TN:
Thực nghiệm
SL:
Số lượng
HĐ:
Hoạt động
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
DANH MỤC BẢNG
ng
B ng
: Các tiết HĐTH đ dự tại l p m u giáo l n
trư ng MN ..........................21
: Ý kiến của giáo viên về vai trò của kh năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ
theo đề tài của trẻ m u giáo 5-6 tuổi ...........................................................................24
B ng
3: Ý kiến của giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động vui chơi nói chung
và trò chơi dân gian nói riêng trong việc giáo dục trẻ m u giáo 5-6 tuổi ...................26
B ng 4: Ý kiến của giáo viên về kh năng thể hiện kiểu bố cục tranh vẽ theo đề tài ...... 26
B ng
5: Ý kiến của giáo viên về sự hiểu biết một số trò chơi dân gian và tần suất tổ
chức những trò chơi dân gian đó ................................................................................27
B ng
6: Ý kiến của giáo viên về những kĩ năng thể hiện bố cục của trẻ được hình
thành thông qua việc sử dụng trò chơi dân gian..........................................................28
B ng
7: Ý kiến của giáo viên về các biện pháp được giáo viên chọn trong quá trình
sử dụng trò chơi dân gian để giúp trẻ m u giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục tranh đề tài 29
B ng
8: Ý kiến của giáo viên về những khó khăn thư ng gặp khi sử dụng trò chơi
dân gian nhằm giúp trẻ m u giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục tranh đề tài ......................30
B ng 2.9: Kết qu thái độ của trẻ đối v i nội dung đề tài và đối tượng miêu t trong
tranh vẽ ........................................................................................................................32
B ng 2.10: Kh năng nhận biết hình nh trong không gian tranh vẽ .........................33
B ng 2.11: Kh năng thể hiện bố cục không gian trong tranh vẽ ...............................34
B ng 3.1: B ng mức độ hiểu biết về trò chơi dân gian và bố cục tranh vẽ đề tài của
trẻ
TN kh o sát ........................................................................................................55
B ng 3.2: Kết qu bài tập vẽ theo đề tài
TN kh o sát ..............................................57
B ng 3.4: B ng mức độ hiểu biết về trò chơi dân gian và bố cục tranh vẽ đề tài của
trẻ
TN kiểm chứng ...................................................................................................62
B ng 3.5: B ng kết qu TN kiểm chứng bài vẽ sau TN hình thành............................64
B ng 3.6: Kiểm định kết qu thực nghiệm của nhóm ĐC và nhóm TN sau TN ........66
B ng 3.7: Kiểm định kết qu thực nghiệm của nhóm TN trư c và sau TN ...............66
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Kết qu hiểu biết về trò chơi dân gian và bố cục tranh vẽ đề tài của trẻ
TN kh o sát ............................................................................................56
Biểu đồ 3.2: Kết qu TN kh o sát bài tập vẽ theo để tài của trẻ m u giáo 5-6 tuổi. 58
Biểu đồ 3.3: B ng mức độ hiểu biết về trò chơi dân gian và bố cục tranh vẽ đề tài
của trẻ
TN kiểm chứng ...........................................................................63
Biểu đồ 3.4: Kết qu của bài tập vẽ của hai nhóm trẻ
TN kiểm chứng .................65
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
MỤC LỤC
A. Phần mở đầu ............................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................ 2
4. Gi thuyết khoa học .................................................................................... 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 3
6. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 3
B. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 3
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận .................................................................................. 3
1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề......................................................... 4
1.2 Một số vấn đề chung về nghệ thuật vẽ và bố cục trong tranh vẽ .............. 6
1.2.1
Một số vấn đề chung về nghệ thuật v .................................................. 6
1.2.3
Bố cục trong tranh v ........................................................................... 9
3 Đặc điểm kh năng xây dựng bố cục của trẻ 5-6 tuổi............................... 10
4 Đặc điểm hoạt động vẽ của trẻ 5-6 tuổi
trư ng mầm non ..................... 10
1.4.1 Đặc điểm hoạt động v tranh theo đề tài của trẻ 5-6 tu i
trường mầm
non. .................................................................................................................. 11
1.4.2 Điều kiện t chức hoạt động v của trẻ mẫu giáo trường mầm non. ...... 11
1.5 Một số vấn đề chung về trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi ...................... 12
1.5.1 Khái niệm “ trò chơi” , “ trò chơi dân gian”........................................ 12
1.5.2 Phân loại trò chơi dân gian ................................................................... 14
1.5.3 Yêu cầu khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tu i. ...... 15
1.6 Mối quan hệ giữa chơi v i hoạt động tạo hình ........................................ 16
Tiểu kết chương : .......................................................................................... 17
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
Chƣơng 2: Thực trạng việc sử dụng trò chơi dân gian trong quá trình
giáo dục trẻ và khả năng thể hiện bố cục trong tranh đề tài củ atrẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi .................................................................................................... 17
2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng ............................................................... 17
2.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng................................................................ 18
4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng ......................................................... 18
2.4.1 Quan sát, dự giờ hoạt động v tranh của cô và trẻ trong một số giờ học
tạo hình ............................................................................................................ 18
2.4.2 Điều tra qua phiếu ................................................................................. 18
5 Tiêu chí và thang đánh giá ........................................................................ 19
2.5.1 Tiêu chí đánh giá khả năng thể hiện bố cục tranh của trẻ mẫu giáo 5-6
tu i. .................................................................................................................. 19
2.5.2 Thang đánh giá ...................................................................................... 21
2.6 Kết qu nghiên cứu thực trạng .................................................................. 21
2.6.1 Kết quả quan sát, dự giờ hoạt động v tranh của cô và trẻ tại trường
mầm non .......................................................................................................... 21
2.6.3 Kết quả phân tích tranh v đề tài của trẻ mẫu giáo 5-6 tu i ................. 32
Tiểu kết chương ............................................................................................ 36
Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp sử dụng trò chơi dân gian nhằm
giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục tranh vẽ theo đề tài và thực
nghiệm sƣ phạm ............................................................................................ 36
3
Cơ s định hư ng một số biện pháp sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp
trẻ m u giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục tranh vẽ theo đề tài ............................. 37
3.1.1. Cơ s lí luận và cơ s thực tiễn ............................................................ 37
3.1.2. Nguyên tắc xây dựng biện pháp sử dụng trò chơi dân gian nh m giúp
trẻ mẫu giáo 5-6 tu i thể hiện bố cục tranh v theo đề tài. ............................ 37
3.1.3. Sưu tầm một số trò chơi dân gian nh m giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tu i thể
hiện bố cục tranh đề tài................................................................................... 38
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
3.2 Tổ chức thực nghiệm................................................................................. 50
3.2.1 Mục đích thực nhiệm .............................................................................. 50
3.2.2 Mẫu thực nghiệm và thời gian thực nghiệm .......................................... 51
3.2.3 T chức thực nghiệm .............................................................................. 51
3.2.5 Phân tích kết quả thực nghiệm ............................................................... 54
Tiểu kết chương 3............................................................................................ 67
C. KẾT LUẬN............................................................................................. 67
TÀI LIỆU KHAM KHẢO ............................................................................ 72
PHỤ LỤC
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
A.
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong hệ thống chương trình giáo dục mầm non có đầy đủ các bộ môn
nhằm phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt: thể chất, tình c m, trí tuệ, thẩm
mỹ Giáo dục thẩm mỹ là một trong những nội dung quan trọng của giáo dục
toàn diện đối v i trẻ, và là việc cần ph i tiến hành một cách nghiêm túc từ tuổi
m u giáo Có thể coi trẻ m u giáo là th i kỳ “hoàng kim” của giáo dục thẩm
mỹ. Ở lứa tuổi này, tâm hồn trẻ rất nhạy c m dễ xúc động đối v i con ngư i và
c nh vật xung quanh, trí tư ng tượng của trẻ bay bổng và phong phú Do vậy,
năng khiếu nghệ thuật cũng thư ng được n y sinh từ lứa tuổi này.
Tranh vẽ nói chung hay còn gọi là hội họa là ngành nghệ thuật tạo hình
phong phú, hấp d n và rộng l n. Tranh ph n ánh nhiều mặt về thế gi i tự nhiên
và x hội, con ngư i: tranh phong c nh, tranh sinh hoạt, tranh chân dung…
Một trong những yếu tố góp phần tạo nên tính nghệ thuật trong tranh vẽ
là bố cục. Bố cục của bức tranh là sự kết hợp hài hòa giữa các chi tiết, thể
hiện có sáng tạo của ngư i họa sĩ Xây dựng bố cục là khâu quan trọng trong
quá trình vẽ. Để xây dựng bố cục tranh có rất nhiều cách, trong đó việc lựa
chọn nội dung thể hiện trong tranh vẽ là một trong những việc quan trọng. Ở
trư ng mầm non, các bé được tham gia hoạt động
nhiều chủ đề khác nhau,
tạo cho trẻ vốn biểu tượng phong phú cho hoạt động tạo hình Qua hoạt động
vẽ, trẻ được thỏa thích thể hiện sự hiểu biết của mình về thế gi i xung quanh,
tái tạo lại biểu tượng được tích lũy, từ đó hình thành tình yêu đối v i các sự
vật, hiện tượng trong thế gi i tự nhiên, x hội.
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ m u giáo. Trò chơi của trẻ thư ng
gắn liền v i cuộc sống x hội. Nội dung trò chơi ph n ánh những gì đang diễn
ra xung quanh trẻ, hay c nh sinh hoạt được ông cha ta lưu truyền lại. B i vậy,
1
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
thông qua các đồ chơi và trò chơi sẽ xây dựng cho trẻ kh năng nhận thức,
tình c m và x hội một cách thuận l i và dễ dàng nhất.
Khoa học công nghệ phát triển, kéo theo hàng loạt trò chơi, đồ chơi hiện
đại Vì vậy, giáo viên mầm non hiện nay quên đi phần nào các trò chơi dân
gian truyền thống, gắn liền v i b n sắc văn hóa dân tộc Việt. Thực tế cho
thấy, việc đưa một số trò chơi dân gian vào chương trình giáo dục cho trẻ
mầm non còn ít, chủ yếu họ cho trẻ chơi để thỏa m n nhu cầu vui chơi của trẻ
mà chưa tạo được mối quan hệ giữa trò chơi dân gian v i một số nội dung
giáo dục. Giáo viên mầm non hiện nay m i quan tâm đến các đồ vật, hiện
tượng trong cuộc sống mà chưa chú trọng đến cuộc sống sinh hoạt, con ngư i
trong tranh vẽ cho trẻ.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên
cứu: “ Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện
bố cục tranh vẽ theo đề tài”.
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng trò chơi dân gian giúp trẻ m u giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh đề tài, từ đó nâng cao kh năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ của trẻ,
góp phần phát triển hoạt động tạo hình
trư ng mầm non.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Việc tổ chức hoạt động vẽ bố cục tranh đề tài
cho trẻ m u giáo 5-6 tuổi.
- Đối tượng nghiên cứu: sử dụng trò chơi dân gian giúp trẻ m u giáo 5-6
tuổi thể hiện bố cục tranh vẽ theo đề tài
4. Giả thuyết khoa học
Nếu lựa chọn một số trò chơi dân gian phù hợp v i kh năng, độ tuổi của
trẻ m u giáo 5-6 tuổi sẽ góp phần giúp trẻ thể hiện kh năng bố cục tranh đề
tài được tốt hơn, đồng th i nâng cao kh năng nhận thức thẩm mỹ và phát
triển năng lực sáng tạo cho trẻ.
2
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề lí luận về hội họa nói chung, trò chơi dân
gian và bố cục tranh vẽ theo đề tài nhân vật của trẻ m u giáo 5-6 tuổi
- Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động vẽ và việc sử dụng trò chơi
dân gian giúp trẻ m u giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục tranh vẽ theo đề tài
- Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp sử dụng trò chơi dân gian
giúp trẻ m u giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục tranh vẽ theo đề tài
6. Phạm vi nghiên cứu
- Một số trò chơi dân gian thuộc loại trò chơi vận động và trò chơi học
tập: Ô ăn quan, kéo co, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê,
nh y dây, nu na nu nống, chi chi chành chành
- ài tập: Vẽ tranh theo đề tài có con ngư i.
- Địa điểm nghiên cứu: Trư ng Mầm non Hoa Hồng – Cầu Giấy –
Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu để tạo cơ s lí luận cho việc nghiên
cứu thực tiễn
* Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: dự gi , quan sát và ghi chép lại các gi hoạt
động vẽ tranh đề tài của trẻ m u giáo 5-6 tuổi.
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp phân tích s n phẩm
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp xử lí số liệu, thống kê.
B. Nội dung nghiên cứu
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận
3
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tranh vẽ là ngành nghệ thuật tạo hình hấp d n và rộng l n M i ngư i
có cách nhìn, cách vẽ riêng nhằm tạo ra những ý tư ng phong phú khác
nhau Để hoàn thành một bài vẽ hay một tác phẩm nghệ thuật cần có ba
thành tố: đề tài, bố cục và nội dung Trong đó có thể nói bố cục là quan
trọng nhất, b i bố cục đánh giá tay nghề, sự hiểu biết và nhận thức chuyên
môn của ngư i họa sĩ Hoạt động vẽ là một trong những nội dung giáo dục
thẩm mỹ nhằm phát triển toàn diện cho trẻ m u giáo, thông qua đó phát triển
c m giác, tri giác, phát triển kh năng c m thụ và kh năng sáng tạo, đồng
th i vẽ còn là sự biểu lộ thái độ, tình c m yêu ghét của trẻ đối v i thế gi i
xung quanh.
Khi nghiên cứu về tranh vẽ của trẻ nhỏ, có nhiều nhà tâm lí học, giáo
dục học trong nư c và ngoài nư c đ bàn về nội dung cũng như phân tích
trạng thái tâm lí của trẻ thông qua nội dung tranh vẽ Còn về hình thức của
tranh vẽ, đặc biệt là bố cục tranh cũng có nhiều ý kiến, đánh giá nằm trong
những nghiên cứu khoa học về mĩ thuật, nghệ thuật tạo hình Về vấn đề kh
năng xây dựng bố cục trong tranh vẽ của trẻ, họa sĩ E V Sorokhov khẳng
định: “ Hoàn toàn có thể giúp trẻ nắm được nhiều tầng cảnh trong cách thể
hiện chiều sâu không gian bức tranh nếu như tạo điều kiện phát triển
trẻ
khả năng quan sát không gian, dạy trẻ biết xây dựng hình ảnh, làm n i bật
trung tâm ý tư ng, ý đồ tạo hình và cung cấp cho trẻ một cách thức thể hiện
các trạng thái tinh thần của sự kiện được miêu tả b ng các bố cục đối xứng
và bất đối xứng”.
Ở Việt Nam, mối quan tâm đối v i tranh vẽ ngày càng nhiều. Tác gi
Lê Thị Thanh Thủy có nói: “ Trẻ luôn tìm cách bố trí hình ảnh sự vật trong
phạm vi tờ giấy cho ph hợp với nội dung mà chúng nghĩ ra
Tuy vậy, khi
xem x t kĩ tranh v của trẻ, chúng ta cũng đã thấy sự có mặt của các yếu tố
4
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
gây truyền cảm b ng sự bố trí, sắp xếp các hình ảnh, đó là việc tạo nh p điệu
và tạo thế cân xứng của các thành tố trong một bố cục”.
Ngoài ra, trong sách giáo trình “ Phương pháp t chức hoạt động tạo
hình cho trẻ mầm non” tác gi Lê Thanh Thủy cũng đ trình bày rất r sự
phát triển kh năng xây dựng bố cục của trẻ qua từng giai đoạn từ nhà trẻ đến
m u giáo Qua công trình nghiên cứu này, tác gi đ giúp ngư i đọc nắm
được đặc điểm thể hiện bố cục của trẻ mầm non nói riêng cũng như những
biểu hiện đầu tiên về bố cục trong tranh vẽ của trẻ nói chung, qua đó giúp
những ngư i giáo viên mầm non thấy r hơn về những vấn đề cần giúp trẻ
khắc phục khi thể hiện bố cục trong tranh vẽ Đồng th i, trong cuốn sách
này, tác gi Lê Thanh Thủy cũng khẳng định: “ Nh p điệu là cơ s ban đầu
của sự t chức không gian trong bố cục tranh của trẻ, khả năng cảm nhận
nh p điệu và thể hiện tính nh p điệu c ng thế cân b ng trong cách t chức
không gian tranh v được phát triển theo lứa tu i c ng với khả năng nhận
thức của trẻ”
Tác gi Nguyễn Quốc To n trong khi phân tích các giai đoạn hình
thành và phát triển ngôn ngữ tạo hình
trẻ m u giáo cũng đưa ra nhận xét
liên quan đến kh năng xây dựng bố cục của trẻ như: “Một số trẻ thường
d ng quá nhiều màu trong bài v nên có tình trạng loạn màu, bài v rối,
thiếu trọng tâm
Trẻ chưa chú ý đến đậm nhạt trong bài v
có bài toàn
d ng màu đậm, ngược lại có bài lại không có độ đậm – các màu na ná nhau
làm cho bài v mờ ảo, chìm, không r chính phụ”. Những nhận xét này cho
thấy, trẻ v n còn yếu trong việc thể hiện bố cục tranh
i vậy, có khá nhiều
tác gi nghiên cứu về vấn đề bồi dư ng, nâng cao kh năng bố cục tranh cho
trẻ
Ở cấp bậc mầm non, có khá nhiều công trình nghiên cứu về bố cục
tranh vẽ của trẻ như đề tài luận văn thạc sĩ của tác gi Trần Thị Thanh Thu
“Một số biện pháp bồi dưỡng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tu i khả năng thể hiện
5
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
bố cục trong tranh v theo đề tài”. Trong đó, một trong số biện pháp tác gi
nhắc đến là việc sử dụng trò chơi để giúp trẻ quan sát, định hư ng không
gian trong môi trư ng xung quanh
Tóm lại, các tác gi trong nư c đều rất quan tâm đến vấn đề trẻ em thể
hiện bố cục như thế nào trong tranh vẽ và các biện pháp để nâng cao kh năng
đó cho trẻ Có không ít những công trình nghiên cứu đ đưa ra các biện pháp
tác động giúp trẻ mầu giáo bồi dư ng kh năng thể hiện bố cục trong tranh vẽ
Một trong những biện pháp mà các tác gi đưa ra là sử dụng trò chơi- hoạt
động chủ đạo của trẻ m u giáo Đây cũng là tiền đề để tôi kế thừa và tiếp tục
nghiên cứu đi sâu vào việc sử dụng trò chơi, đặc biệt là sử dụng trò chơi dân
gian cổ truyền của dân tộc để giúp trẻ m u giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục tranh
đề tài
1.2 Một số vấn đề chung về nghệ thuật vẽ và ố cục trong tranh vẽ
1.2.1 Một số vấn đề chung về nghệ thuật v
*Khái niệm “ Đồ họa”:
Đồ họa là một lĩnh vực truyền thông trong đó thông điệp được tiếp nhận
qua con đư ng thị giác Thiết kế đồ họa là tạo ra các gi i pháp bằng hình nh cho
các vấn đề truyền thông Tác phẩm đồ họa lại thiên về thực tế cuộc sống.
Hay nói cách khác đồ họa là một trong những loại hình nghệ thuật thể
hiện hình nh vật thể trên mặt phẳng hai chiều Phương tiện chủ yếu của đồ
họa là nét, chấm, vạch, m ng
* Khái niệm “ Hội họa”:
Theo tác gi Đàm Luyện trong “ Giáo trình bố cục”: “Hội họa là nghệ
thuật th giác. Một bức tranh đ p, hấp dẫn người xem cả về tình cảm lẫn lý trí
trước tiên do hiệu quả của bức tranh.” Hay theo tác gi Nguyễn Thị Mai
Hoa trong “ Giáo trình cơ s thẩm mĩ”: “Hội họa là loại hình nghệ thuât đặc
trưng b i biểu hiện không gian trên bề mặt, đó là một không gian ảo chỉ cảm
nhận được b ng th giác. Hội họa là nghệ thuật sử dụng màu sắc, hình mảng,
6
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
đường n t để diễn tả cảm xúc của con người trước vẻ đ p của con người, tự
nhiên và xã hội.”
Theo tác gi Ngô á Công thì “ Hội họa là nghệ thuật biểu dương vẻ
đ p phong phú và đa dạng của thế giới hình thể với những yếu tố đặc trưng
cho việc tái hiện không gian trên mặt ph ng như đường n t, hình khối, màu
sắc, sắc độ mà cách vận dụng t y thuộc
các phương tiện, lối nhìn và thủ
pháp riêng của cá nhân người sáng tác, nhàm đạt tới hiệu quả th m mĩ miêu
tả, diễn đạt, biểu cảm và phong cách.”
Như vậy, hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con ngư i sử dụng
màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc v i để thể hiện các ý tư ng nghệ
thuật Kết qu công việc đó là các tác phẩm hội họa hay còn gọi là tranh vẽ
Trong nghệ thuật hội họa Cùng một hình tượng nghệ thuật, m i họa sĩ
sẽ thể hiện theo một cách riêng để truyền đạt t i ngư i xem những tư tư ng,
tình c m của tác gi Hội họa có hai loại chính là hội họa hoành tráng và hội
họa giá vẽ
*Ngôn ngữ trong tranh vẽ:
-Điểm: là phương tiện đầu tiên của ngôn ngữ tạo hình, là cái mốc để
xây dựng nên đư ng nét, hình khối hoặc tự b n thân nó có thể đứng độc lập
tạo ra các đặc tính riêng
-Đư ng nét: là tập hợp của nhiều điểm trong chuyển động, là ngôn ngữ
cơ b n của hoạt động tạo hình Có nhiều loại đư ng: đư ng thẳng, đư ng
cong, đư ng gấp khúc, đư ng tròn, đư ng xoắn ốc… Đư ng bao gi cũng
ch ra một phương hư ng nhất định và chúng gợi nên nhiều c m xúc thẩm mĩ
khác nhau Nét thể hiện độ to nhỏ, dài ngắn, dày mỏng do đư ng vạch ra
Đư ng nét sẽ tạo ra các đối tượng của nghệ thuật tạo hình trong không gian
và trên mặt phẳng
- Hình: là đư ng chu vi của vật thể, là hiệu qu thụ c m thị giác đối v i
vật thể trong không gian do tác động của ánh sáng Điều kiện để có hình là:
7
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
ánh sáng, vật thể và thị giác
-M ng: là một m ng màu v i những sắc độ đậm nhạt cụ thể, đồng th i
là những tín hiệu thị giác trong một tổng thể.
- Màu sắc: là sự đáp ứng của thị giác đối v i những bư c sóng của ánh
sáng mặt tr i được xác định như là đỏ, lục, xanh, vàng…có tính vật lý của
cư ng độ, sắc độ, sự chuyển màu Màu gồm màu hữu sắc và vô sắc Màu vô
sắc là màu đen và màu trắng, còn lại là màu hữu sắc Trong b ng màu quang
phổ có 3 màu chính là màu đỏ, vàng, lam và những màu đối diện nhau được
gọi là màu tương ph n, còn những màu đứng cạnh nhau là màu tương đồng,
còn có các màu nóng, màu lạnh, màu hòa sắc nóng, màu hòa sắc lạnh, màu
tươi, màu trầm
- Bố cục tranh: Có rất nhiều khái niệm khác nhau về bố cục: “Bố cục
là quá trình đi tìm sự hài hòa trong một t ng thể hỗn độn nh m thỏa mãn
th m mĩ th giác”; hay theo tác gi Đàm Luyện bố cục “Là sự t ng hòa các
yếu tố tạo hình, như đường n t, hình khối, màu sắc sắp xếp chúng trong
một khuôn kh nhất đ nh của một bức tranh thông qua cảm xúc của người
họa sĩ để tạo ra một giải pháp hợp lí, nêu bật được nội dung chủ đề của một
bức tranh. Tác gi Nguyễn Quân trong cuốn “ Ngôn ngữ của hình và màu
sắc” viết “ Bố cục chính là sự phối hợp hài hòa các yếu tố, các đối lập, các
biến thể của khối – n t – màu trong một không gian cụ thể của tác ph m”.
Đó là những đặc trưng cơ b n của nghệ thuật vẽ Vậy để có một tác
phẩm đ p, mang tính thẩm mĩ cao thì ngư i nghệ sĩ cần kết hợp các yếu tố
này theo một số nguyên tắc nhất định
1.2.2 Một số nguyên tắc tạo hình cơ bản trong nghệ thuật v
V i những tính chất đặc trưng cơ b n của nghệ thuật vẽ, nếu không có
sự liên kết trong một tổ hợp hình thể thì b n thân chúng ch mang ý nghĩa
thuộc tính đơn lẻ mà thôi Điều này trái v i b n chất của nghệ thuật: thiếu sự
liên kết có nghĩa là bố cục lỏng lẻo, r i rạc Do vậy, ngư i họa sĩ cần nắm
8
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
vững những nguyên tắc cơ b n về bố cục trong nghệ thuật vẽ Việc tuân thủ
các nguyên tắc tạo hình sẽ giúp các yếu tố tạo hình được kết hợp v i nhau
hiệu qu nhất, giúp tác phẩm đ p hơn, hài hòa hơn, mang tính thẩm mĩ hơn
trong mắt ngư i xem Dư i đây là các nguyên tắc phối hợp các yếu tố tạo
hình trong nghệ thuật vẽ:
* Hài hòa: là sự sắp đặt một cách nhịp nhàng, toàn diện các ngôn ngữ:
đư ng nét, hình khối, màu sắc, sắc độ ăn ý v i nhau sao cho không có ch
nào bị thừa hoặc bị thiếu
* Đối chọi: tạo ra các thế đối lập khác nhau làm cho sự cân bằng không
tr lên đơn điệu Dùng thủ pháp đối chọi làm cho trọng tâm của bài vẽ được
nổi lên, làm phần chính – phần phụ được r ràng.
*Cân bằng: là tạo sự hợp lí cho c m nhận thị giác, thể hiện
cân bằng
giữa chiều ngang, thẳng đứng và chéo trong mọi phương hư ng và vị trí Có
nhiều loại cân bằng như cân bằng đối xứng, cân bằng gần đối xứng, cân bằng
tỏa ra, cân bằng bất đối xứng
* T lệ: là sự so sánh tương đối chuẩn, cho t i chuẩn của m i đối tượng
và tương quan của các đối tượng đứng cạnh nhau Hoặc t lệ có thể được biểu
lộ khi một đư ng nét hoặc một vùng được chia thành hai phần sao cho phần
nhỏ hơn phù hợp v i phần l n hơn, phần l n hơn phù hợp v i phần tổng thể
* Sự chuyển động: được tạo ra bằng các hư ng đa chiều khác nhau bên
trong bài vẽ hoặc các điểm mốc này tạo ra sự chuyển động của thị giác
* Tiết kiệm: là loại bỏ các chi tiết phức tạp và liên kết những cá biệt
vào tổng thể, hoặc là một tiến trình tích cực nhằm gọt đẽo các sự vật để
chúng ch còn là những cốt l i cần thiết cho sự biểu hiện trong bài vẽ
1.2.3 Bố cục trong tranh v
* ố cục trong tranh vẽ của trẻ mầm non:
- Theo tác gi Ngô á Công bố cục “ là cơ cấu t chức hoặc là sự sắp
xếp và liên kết có sự sáng tạo các ngôn ngữ tạo hình ph hợp với những
nguyên tắc, đạt đến sự thống nhất trong bài v ”.
9
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
* Tranh bố cục đề tài nhân vật của trẻ mầm non:
- Tranh bố cục nhân vật còn gọi là tranh sinh hoạt, loại tranh này diễn
t ngư i là chính, vì ngư i giữ vai trò chủ yếu, c nh
đây rất ít, có thể là các
đồ dùng sinh hoạt và phong c nh, cây, nhà Ở thể loại tranh này, đề tài để diễn
t rất phong phú
- Những chủ đề về hoạt động trong sinh hoạt của con ngư i vô cùng
phong phú và sinh động, có thể bắt gặp
mọi nơi, mọi ch trong đ i sống
hàng ngày, ví dụ như: lao động, vui chơi, học tập…, hoạt động nào cũng có
thể vẽ thành tranh bố cục nhân vật được Ở đề tài này, chúng tôi chủ yếu đi
sâu vào hoạt động vui chơi của trẻ mầm non thể qua các trò chơi dân gian
1.3 Đặc điểm khả năng xây dựng bố cục của trẻ 5-6 tuổi
Ở giai đoạn đầu khi vẽ tranh , trẻ sắp xếp các hình nh trên toàn không
gian t giấy, không chú ý đến tính logic về mặt nội dung cũng như hình thức
thể hiện.
Đến giai đoạn m u giáo nh , khi miêu t nhiều đối tượng trên tranh vẽ,
trẻ thư ng sắp xếp chúng trên một đư ng thẳng có thể là mép tranh hoặc
đư ng trẻ quy ư c đó là mặt đất, đôi khi xuất hiện đư ng thứ hai trên đó trẻ
xếp các đối tượng còn lại.
Trẻ m u giáo l n đ biết tạo nên bố cục tranh v i thế cân bằng qua
cách sắp xếp đối xứng và không đối xứng các hình nh không đồng đều: to –
nhỏ, cao – thấp Để tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa nội dung v i hình thức của
tranh, nhiều trẻ đ biết dùng cách sắp xếp thể hiện sự vận động, hành động và
các mối quan hệ giữa các sự vật, nhân vật để tạo ra một không gian có chiều
sâu v i nhiều tầng c nh Tính nhịp điệu trong bố cục tranh vẽ của trẻ 5-6 tuổi
được thể hiện
nhiều vẻ: bằng sự sắp xếp lặp đi, lặp lại của các hình nh
cùng loại, bằng sự phân biệt, thể hiện quan hệ chính – phụ…
1.4 Đặc điểm hoạt động vẽ của trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non
10
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
1.4.1 Đặc điểm hoạt động v tranh theo đề tài của trẻ 5-6 tu i
trường
mầm non.
Về đư ng nét và hình dạng: Do độ khéo léo trong vận động, trẻ m u
giáo 5-6 tuổi đ thể hiện được hình nh trọn v n của các sự vật phù hợp v i
nội dung tranh vẽ theo đề tài Trẻ biết phối hợp các đư ng nét để tạo ra tư thế
vận động cho sự vật như đi, chạy, nh y…
Về màu sắc: Trẻ nhận biết và sự dụng được nhiều màu như đỏ, hồng,
vàng, cam, lam, lục, tím… Tuy nhiên trẻ thư ng bị chi phối b i trạng thái xúc
c m – tình c m đối v i các sự vật trong tranh vẽ nên đôi khi màu sắc trẻ sử
dụng còn mang tính chủ quan Thư ng trẻ tô màu tươi sáng cho nhân vật trẻ
thích và tô màu s m cho nhân vật trẻ không thích Đồng th i, phần l n trẻ
chức thể hiện được sự biến đổi màu sắc của sự vật theo không gian và th i
gian như sự khác nhau về màu sắc giữa sự vật
xa và sự vật
gần, màu sắc
của sự vật vào buổi trưa và buổi chiều cũng khác nhau…
Về mối tương quan kích thư c: Tranh vẽ của trẻ 5-6 tuổi đ bắt đầu thể
hiện sự cân đối, hợp lí về kích thư c để thể hiện bố cục trong không gian
tranh vẽ.
Về bố cục: Ở trẻ m u giáo 5-6 tuổi, kh năng tri giác không gian, tư
duy không gian của trẻ đ phát triển. Trẻ đ có kh năng sắp xếp vị trí của các
sự vật, hiện tượng trong không gian tranh vẽ tạo nên bố cục không gian v i
nhiều tầng c nh Đư ng chân tr i thư ng được trẻ sử dụng là một đư ng nằm
ngang chia ranh gi i giữa đất và tr i.
1.4.2 Điều kiện t chức hoạt động v của trẻ mẫu giáo trường mầm non.
* Điều kiện vật chất cho hoạt động vẽ:
- Giấy vẽ: giấy in báo, giấy dày Cartridge , giấy croki…
- Dụng cụ vẽ: các loại bút chì, bút sáp màu, bút lông, màu nư c, khăn
lau tay, giá vẽ, b ng pha màu
11
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
- Vị trí, không gian hoạt động: àn, sàn nhà, một số vị trí trong l p học,
trư ng học,
ngoài thiên nhiên
* Điều kiện tinh thần cho trẻ: Giáo viên cần tạo tâm lý tho i mái cho
trẻ, để trẻ được tự do sáng tạo, thể hiện suy nghĩ, trí tượng tư ng của mình
Điều này giúp trẻ phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động
vẽ nói riêng và hoạt động tạo hình nói chung
1.5 Một số vấn đề chung về trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi
1.5.1 Khái niệm “ trò chơi” , “ trò chơi dân gian”
* Khái niệm trò chơi
Theo từ điển Tiếng Việt, “ trò” là một hình thức mua vui, được bày ra
trư c mắt mọi ngư i; “ chơi” là một từ chung để ch những hoạt động lúc
nhàn r i, ngoài gi làm việc, mục đích để gi i trí Từ đó, “ trò chơi” được
hiểu là những hoạt động nhằm thỏa m n nhu cầu sống của con ngư i, trư c
hết là gi i trí
Tác gi Nguyễn Ánh Tuyết xem trò chơi của trẻ như là dạng hoạt động
ph n ánh mối quan hệ x hội, mối quan hệ giữa con ngư i – tự nhiên, là hoạt
động mà động cơ chơi nằm trong quá trình chứ không nằm trong kết qu của
hoạt động
* Khái niệm trò chơi dân gian
Tác gi Nađegiơđa Nhicôlaiépvơna gôxeva đ xây dựng định nghĩa về
trò chơi dân gian: “ Trò chơi dân gian là trò chơi được hiện thực hóa dựa
trên các nguyên tắc tự nguyện trong các điều kiện đặc biệt có sự thỏa thuận,
nó được ph biến và truyền bá rộng rãi vào thời điểm l ch sử nào đó của sự
phát triển xã hội và phản ánh được các n t đặc trưng của nó, trò chơi dân
gian được thay đ i do các ảnh hư ng khác nhau của xã hội ”.
Trò chơi dân gian nói chung là một bộ phận của các hoạt động lao động
s n xuất, tôn giáo và hoạt động văn hóa x hội Trò chơi dân gian phần l n
gắn v i hội làng Khi gi i thiệu trò chơi dân gian sẽ làm sống lại không khí
12
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
sinh hoạt của cộng đồng ngày xưa, quay lại những cội nguồn xuất phát của
văn hóa nhân loại
Trò chơi dân gian thư ng là những trò chơi mang tính tập thể, tính hợp
tác Ví dụ như trò chơi “ Rồng rắn” của trẻ nhỏ không gi i hạn số ngư i chơi,
khi tham gia chơi trẻ ph i thực hiện luật chơi, phối hợp v i các thành viên
khác để thực hiện hành động chơi, trò chơi được xem là hiệu qu nếu sự phối
kết hợp giữa ngư i chơi nhịp nhàng, ăn ý
Trò chơi dân gian của trẻ em đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ, trẻ tạo ra
nhiều cách chơi dựa trên cơ s bắt chư c hoạt động của ngư i l n, hư ng d n
cho nhau chơi, truyền cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ địa phương
này sang địa phương khác dư i hình thức truyền miệng, bắt chư c l n nhau
Các trò dân gian thư ng dễ chơi, trẻ có thể chơi
sân đình, sân kho, sân nhà,
sân trư ng, trong l p học do đó trò chơi dân gian mang tính phổ biến rộng
r i
Trò chơi dân gian không ch mang tính vận động mà nó còn mang tính
học tập V i những trò chơi chứa đựng nhiệm vụ học tập, trong khi chơi
nhiệm vụ đó sẽ được thực hiện dư i hình thức vui chơi, tho i mái, đòi hỏi trẻ
ph i tìm ra cách gi i quyết nhiệm vụ được đặt ra trong trò chơi Cấu trúc của
trò chơi này thư ng gồm có 3 yếu tố: nhiệm vụ – hành động – luật chơi
Trong đó, nhiệm vụ chơi chính là nội dung trò chơi, chính nội dung chơi sẽ
kích thích hứng thú nhận biết của trẻ Hành động chơi là nhưng động tác để
trẻ thực hiện khi chơi, hành động chơi càng phong phú bao nhiêu thì trẻ càng
tích cực chơi bấy nhiêu Những quy tắc mà trẻ ph i thực hiện khi chơi chính
là luật chơi, trong khi chơi tùy theo kh năng của ngư i chơi mà có thể thêm
b t luật chơi để trò chơi thêm hấp d n Trong thực tế tổ chức trò chơi dân
gian cho trẻ, luật chơi có thể đồng th i là cách chơi
Trò chơi dân gian là một hình thức văn hóa ph n ánh cuộc sống của
m i dân tộc, m i địa phương qua các th i kì lịch sử Vì vậy, m i dân tộc đều
13
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
có những trò chơi riêng của dân tộc mình, các trò chơi đó l n lên và sống m i
theo th i gian Chúng có tác dụng giáo dục trẻ có thái độ đúng đắn trong các
mối quan hệ giữa con ngư i v i con ngư i, con ngư i v i thiên nhiên Cũng
như gôxeva đ khẳng định “ Trò chơi dân gian là hiện tượng đặc biệt của
nền văn hóa truyền thống, có thể coi như là phương tiện giao tiếp của thiếu
nhi với truyền thống của dân tộc, b i l đó là yếu tố quan trọng nhất trong
việc giáo dục tâm hồn và hình thành hệ thống giá tr chung của nhân loại.”
1.5.2 Phân loại trò chơi dân gian
Có rất nhiều trò chơi dân gian dành cho trẻ em, các trò chơi không ch
phong phú về nội dung mà nó còn đa dạng về thể loại Có nhiều cách phân
loại trò chơi dân gian, trong đó, Giáo sư Vũ Ngọc Khánh Viện văn hóa dân
gian chia trò chơi dân gian thành 4 loại như sau:
* Trò chơi vận động: gồm các trò chơi cho trẻ em vận động chân, tay,
chạy, nh y gây không khí vui nhộn, sinh động như “lộn cầu vồng”, “bịt mắt
bắt dê”… Những trò chơi này thư ng được tổ chức
ngoài tr i để tiếp xúc
v i thiên nhiên nhằm tăng cư ng sức khỏe, và yếu tố thể lực cho trẻ
* Trò chơi học tập: đó là những trò chơi nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ,
dạy trẻ biết quan sát, tính toán, dạy trẻ hiểu về con ngư i và các hiện tượng
xung quanh như “ ô ăn quan”, “ đánh chuyền” tập cho trẻ biết tính toán, cộng
trừ, thêm b t
* Trò chơi sáng tạo: là những trò chơi trẻ tự làm nên những đồ vật bằng
những vật liệu tự nhiên như xé lá chuối thành con cào cào, cái đồng hồ, xếp lá
dừa thành chong chóng…Những trò chơi này giúp rèn luyện kh năng khéo
léo của đôi bàn tay, trí tư ng tượng, sáng tạo của trẻ, khơi dậy khiếu thẩm mĩ
cho cuộc sống sau này của trẻ
* Trò chơi mô phỏng: là những trò chơi trẻ mô phỏng, bắt chư c sinh
hoạt của ngư i l n như: cày ruộng, nấu ăn, chăm sóc ngư i ốm…Trong trò
chơi này, trẻ được hóa thân vào những vai trò của ngư i l n mà trẻ thích, từ
14
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
đó phát huy tính tư ng tượng, sáng tạo của trẻ, trẻ nhập được vào các mối
quan hệ trong x hội, học được cách ứng xử đúng mức giữa ngư i v i ngư i,
đó cũng chính là cách trẻ học làm ngư i l n, trư ng thành hơn trong nhận
thức của mình
Trong đề tài này, tôi chọn cách chia của giáo sư Vũ Ngọc Khánh để
tiếp cận v i trò chơi dân gian dành cho trẻ m u giáo 5-6 tuổi
Ngoài ra, theo hai tác gi Trần Hòa
ình và
ùi Lương con phân trò
chơi dân gian thành 3 loại trong cuốn “ Trò chơi dân gian trẻ em” :
* Trò chơi trí tuệ
* Trò chơi thẩm mĩ
* Trò chơi thể lực
1.5.3 Yêu cầu khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tu i.
* Một số đặc điểm chơi của trẻ 5-6 tuổi:
Trẻ m u giáo 5-6 tuổi ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá thế gi i
xung quanh Và hoạt động chủ đạo của chúng là vui chơi Chúng đ có kĩ
năng nghe, hiểu l i nói của ngư i khác, chúng có nhu cầu hợp tác, phối hợp
hoạt động nhóm khi chơi
Trẻ 5-6 tuổi có thể độc lập, chủ động khi chơi Trẻ có sáng kiến, tự tìm
cách gi i quyết và hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trong trò chơi
i trẻ
độ tuổi
này có có vốn kinh nghiệm và hiểu biết về các sự vật, sự việc khá đa dạng
Trẻ 5-6 tuổi có vốn từ phong phú, ngôn ngữ mạch lạc phát triển Trong
trò chơi, trẻ vừa được hát, được đọc các bài đồng giao mà chúng thích, việc
thực hiện hành động chơi tr nên dễ dàng và hứng thú hơn v i trẻ.
* êu cầu khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi:
Trò chơi dân gian dành cho trẻ không ch đáp ứng được nhu cầu chơi
của trẻ mà còn cần đáp ứng nhu cầu giáo dục cho trẻ m u giáo 5-6 tuổi Trò
chơi có nội dung lành mạnh, hấp d n, phù hợp v i mục đích gáo dục, hay nói
15
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
cách khác nó ph i có lợi đối v i sự phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt
thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, đọa đức - tình c m
Trò chơi dân gian phù hợp v i đặc điểm tâm sinh lí, trạng thái sức
khỏe, vốn kĩ năng vận động của trẻ cũng như điều kiện của địa phương
Lựa chọn trò chơi cần lưu ý đến tính hệ thống, logic, các trò chơi sắp
xếp từ dễ đến khó, từ đơn gi n đến phức tạp, phù hợp v i độ tuổi của trẻ
Ngoài ra, khi chọn trò chơi cần ph i tính đến địa điểm tổ chức trò chơi:
trong l p hay ngoài sân trư ng Tổ chức
địa điểm rộng thì tổ chức trò chơi
có nhiều trẻ tham gia, trong l p thì tổ chức trò chơi dành cho ít trẻ hơn…
1.6 Mối quan hệ giữa chơi với hoạt động tạo hình.
gôxeva quan niệm rằng việc giáo dư ng và giáo dục không thể là quá
trình tự do nếu thiếu trò chơi, “ Các giá tr văn hóa xã hội của việc giáo dục
học sinh b ng các phương tiện trò chơi, trong lĩnh vực trò chơi người ta xác
đ nh được sự ph hợp về nội dung và hình thức hoạt động giáo dục, đưa học
sinh vào không gian văn hóa trò chơi, qua đó mà học sinh tự khám phá và
phát triển nhân cách của mình”.
Đúng vậy, vui chơi được coi là hoạt động chủ đạo của trẻ m u giáo, vì
vậy yếu tố chơi luôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển toàn
diện của trẻ
Hoạt động vui chơi nh hư ng mạnh t i sự hình thành tính chủ định
trong các quá trình tâm lý Khi tham gia vào trò chơi, trẻ buộc ph i chú ý và
ghi nh có chủ đích, trẻ có vốn kinh nghiệm phong phú về các trò chơi, hiểu
r sự sắp xếp vị trí ngư i tham gia chơi Từ đó, khi tham gia vào hoạt động
tạo hình trẻ có thể tự tin thể hiện nét vẽ của mình qua sự tư ng tượng lại vốn
biểu tượng trẻ đ tích lũy trư c đó
Tình huống của trò chơi và hành động chơi nh hư ng đến tư duy và
trí tư ng tượng của trẻ Mà đây là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động
tạo hình
16
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
Chơi còn tác động mạnh mẽ đến đ i sống tình c m của trẻ, nó tạo cho
trẻ c m giác dễ chịu, không bị gò bó, ép buộc Từ đó trẻ được tự do tho i mái
khi tham gia vào quá trình vẽ Trẻ sẽ có hứng thú tái hiện lại biểu tượng về
trò chơi mà mình vừa được tham gia chơi
Tiểu kết chƣơng 1:
Qua nghiên cứu cơ s lí luận của vấn đề, có thể rút ra một số kết luận sau:
ố cục là sự sắp xếp hài hòa các yếu tố tạo hình trong một không gian
nhất định Cụ thể là trong một bức tranh, trẻ cần vẽ sao cho các đối tượng
nhân vật theo bố cục logic, hợp lý dựa trên những nguyên tắc cơ b n trong
hoạt động vẽ
Việc hình thành và phát triển kh năng bố cục trong tranh vẽ đề tài cho
trẻ m u giáo 5-6 tuổi là cần thiết
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ m u giáo, giúp trẻ tiếp thu
những giá trị nhận thức, thẩm mĩ một cách tốt nhất, phát huy được tính tích
cực của trẻ trong hoạt động vẽ nói riêng và cách hoạt động giáo dục nói
chung Việc sử dụng trò chơi dân gian là hợp lí đối v i đối tượng trẻ nhỏ,
chúng vừa giúp b o tồn giá trị văn hóa của dân tộc vừa phát huy được tính
sáng tạo của trẻ
Chƣơng 2: Thực trạng việc sử dụng trò chơi dân gian trong quá trình
giáo dục trẻ và khả năng thể hiện bố cục trong tranh đề tài của
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng
Tìm hiểu r thực trạng việc sử dụng trò chơi dân gian trong quá trình
giáo dục và kh năng thể hiện bố cục trong tranh đề tài của trẻ mầm non, từ
đó phân tích, xác định nguyên nhân và tìm biện pháp sử dụng trò chơi dân
gian giúp trẻ m u giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục tranh đề tài”
17
Đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hiện bố cục
tranh vẽ theo đề tài
2.2 Phạm vi nghiên cứu thực trạng
Ngiên cứu thực trạng việc sử dụng trò chơi dân gian trong quá trình
giáo dục trẻ và kh năng thể hiện bố cục trong tranh đề tài của trẻ mầm non
tại trư ng mầm non: Trư ng Mầm non Hoa Hồng – Nghĩa Tân - Cầu Giấy –
Hà Nội
2.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng
- Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng trò chơi dân gian trong quá trình
giáo dục trẻ 5-6 tuổi.
- Nghiên cứu thực trạng kh năng thể hiện bố cục tranh đề tài của trẻ
m u giáo 5-6 tuổi.
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng
2.4.1 Quan sát, dự giờ hoạt động v tranh của cô và trẻ trong một số
giờ học tạo hình
* Nội dung: Dự gi 6 hoạt động vẽ của trẻ m u giáo l n tại trư ng
Mầm non Hoa Hồng – Nghĩa Tân - Hà Nội.
* Cách tiến hành:
- Dự gi , quan sát hoạt động của cô và hoạt động của trẻ trong hoạt
động tạo hình
- Ghi chép cách thức, phương pháp cô sử dụng để hư ng d n trẻ vẽ
cũng như hoạt động của trẻ trong m i hoạt động.
- Phân tích và đưa ra nhận xét
2.4.2 Điều tra qua phiếu
* Mục đích:
- Chúng tôi sử dụng hệ thống câu hỏi để tìm hiểu nhận thức của giáo
viên về vấn đề sử dụng trò chơi dân gian trong quá trình giáo dục trẻ nói
chung và việc cho trẻ vẽ tranh nói riêng, các kĩ năng thể hiện bố cục trong
tranh vẽ theo đề tài của trẻ m u giáo 5-6 tuổi Đồng th i, chúng tôi tìm hiểu
những biện pháp và những khó khăn giáo viên thư ng gặp trong quá trình sử
18