Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

học thuyết mác lênin và tư tưởng hồ chí minh về Đảng và xây dựng đảng tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.21 KB, 10 trang )

Học thuyết Mác-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh
về Đảng Xây dựng Đảng

A.PHầN Mở ĐầU

Từ xa đến nay, ở Việt Nam và trên thế giới, sự thành công, thất bại
của công việc, hoặc sự tồn vong, thinh suy của mọi quốc gia, chế độ đều
phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ những ngời lãnh đạo, quản lý, điều hành,vào
hiền tài của quốc gia.Cách đây hơn 500 năm, vua Lê Thánh Tông giao cho
Thân Nhân Trung soạn một bài văn bia đầu tiên ở Văn Miếu để nói về ý
nghĩa của khoa thi hội năm 1442, dói thời Lê Thánh Tông. Trong văn bia có
đoạn:" Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nớc mạnh
và càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu mà càng xuống thấp. Bởi
vậy các bậc vua tài giỏi đời xa, chẳng có đời nào lại không chăm lo nuôi dỡng và đào tạo nhân tài bồi đắp thêm nguyên khí".
Đối với nớc ta hiện nay, vấn đề này càng có tầm quan trọng đặc biệt,
vừa mang tính khoa học, vừa là yêu cầu của cuộc sống, vừa cấp bách vừa có
tính cơ bản lâu dài. Bởi vì đảng ta lãnh đạo toàn diện sự nghiệp cách mạng
trong đó có nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản
lý đội ngũ cán bộ .
Từ Đại hội Đảng lần thứ VII (6-1991) đến nay, Đảng ta nêu cao t tởng Hồ Chí Minh và trong thực tế t tởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tái
sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc ta. T tởng Hồ Chí Minh
đang soi đờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi. Về cán
bộ Ngời dạy: " có cán bộ tốt thì mọi việc mới thành công".
Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ là một nội dung
lớn liên quan tới toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam: giải phóng dân
tộc, xây dựng chế độ dân tộc dân chủ nhân dân, tién lên chủ nghĩa xã hội.
Hiện nay cách mạng Việt Nam đang đứng trớc một thời kỳ mới, đẩy mạnh
công nghiệp hoá hiên đại hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạo nền tảng đến năm
2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp
theo hớng hiện đại,. Hơn lúc nào hết chúng ta càng nhận thức đầy đủ, sâu
sắc hơn ý nghĩa, tầm quan trọng và tính chất khó khăn phức tạp của công


tác cán bộ. Đứng trớc tình hình quốc tế và trong nớc có nhiều diễn biến
phức tạp chứa đựng cả thuận lợi và thách thức, nhiều vấn đề mới đặt ra đòi
hỏi chúng ta phải triển khai chiến lợc cán bộ đạt hiệu quả cao, đáp ứng đợc
đòi hỏi trớc mắt, cáp bách và yêu cầu lâu dài của nhiệm vụ cách mạng.
Muốn làm tốt vấn đề này, chúng ta phải lấy chủ nghĩa Mác -Lênin và t tởng

1


Học thuyết Mác-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh
về Đảng Xây dựng Đảng
Hồ Chí Minh làm nền tảng. T tởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ soi đờng cho nhiệm vụ chúng ta, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và của dân
tộc ta.

B. nội dung

I. Quá trình hình thành t tởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ
II. t tởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ
1. Cán bộ là gì ? Vai trò của cán bộ
a. Cán bộ là gì ?
Theo sách Từ điển tiếng Việt, cán bộ có hai nghĩa :
"1. Ngời làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ qua nhà nớc.
2. Ngời làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt
với ngời thờng, không có chức vụ "
Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc "Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
"cán bộ là những ngời đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích
cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng
báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, đẻ đặt chính sách cho đúng".
Sách Từ điển bách khoa toàn th của Liên Xô (trớc đây) cũng giải
thích cán bộ có hai nghĩa:

1. Dùng để chỉ ngời đứng đầu của một tổ chức, một phong trào.
2. Là ngời làm thức tỉnh hành vi của ngời khác
Cán bộ quản lý là ngời đứng đầu một tổ chức, điều hành hoạt động
của tổ chức; sử dụng công cụ, phơng tiện để điều khiển một loại hoạt động
nào đó.
Cán bộ lãnh đạo chủ chốt là ngời đứng đầu quan trọng nhất có tác dụng chi
phối chính toàn bộ hoạt động của một tổ chức nhất định .
Theo từ gốc trong tiếng Pháp và tiếng Anh từ cán bộ theo cách hiẻu
của Việt Nam có hai nghĩa. Một là cái khung, sờn và hai là lực lợng nòng
cốt.
b. Vài trò của cán bộ và công tác cán bộ
Từ thực tiễn lịch sử của xã hội loài ngời và cính trong quá trình truyền bá lý
luận khoa học vào phong trào công nhân,C.Mác đã kết luận: Bất cứ một t tởng nào, dẫu cao siêu vĩ đại đén đâu thì t tởng vẫn mãi mãi là t tởng nếu t tởng đó không có ngời truyền bá, vận dụng nó trong đời sống xã hội. Trong
tác phẩm Gia đình thần thánh viết năm 1845, C.Mác đã khẳng định: Muốn
thực hiện t tởng thì cần có những con ngời s dụng lực lợng thực tiễn.
Trong tác phẩm những nhiệm vụ bức thiết của phong trào chúng ta

2


Học thuyết Mác-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh
về Đảng Xây dựng Đảng
viết vào đầu tháng 11-1900, V.I.Lênin viết: trong lịch sử, cha hề có một giai
cấp nào giành đợc quyền thống trị nếu nó không đào tạo ra đợc trong hàng
ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những dại biểu tiên phong có đủ khả
năng tổ chức và lãnh đạo phong trào.
Qua thực tiẽn lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội , khẳng
định: " nghiên cứu con ngời tìm những cán bộ bãn lĩnh. Hiện nay đó là then
chốt; nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ
giấy lộn". Vì vậy, ngay từ ngày đầu mới thành lập Đảng, V.I.Lênin rất quan

tâm đến công tác cán bộ. Ngời cho mở trờng đào tào cán bộ và ngời đã trực
tiếp giảng dạy ở các trờng, lớp đó. chính đội ngũ cán bộ đã đợc đào tạo đó
đã làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mời Nga năm 1917.
Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: "Cán
bộ là cái gốc của mọi công việc". "Công việc thành công hay thất bại đều
do cán bộ tốt hay kém". Xuất phát từ quan điểm đó, trong suốt cuộc đời
hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh luôn chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ
của Đảng. Ngay từ khi chuẩn bị thành lập Đảng, Ngời đã đặt công tác đào
tạo, huấn luyện cán bộ lên hàng đầu. Ngời tập hợp những thanh niên yêu nớc, mở các lớp huấn luyện để tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin và đờng
lối cách mạng do Ngời vạch ra. Hồ Chí Minh đã biên soạn tài liệu và chính
Ngời trực tiếp tham gia giảng dậy. Những cán bộ do Ngời đào tạo đã trở
thành những cán bộ chủ chốt lãnh đạo phong trào cách mạng ở nớc ta giành
đợc thắng lợi này tiếp đến thắng lợi khác.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi cán bộ là khâu
then chốt trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng, là nguyên nhân
thành, bại của cách mạng. ĐHĐBTQ lần thứ VII đã chỉ rõ: Đổi mới cán bộ
lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta phải nắm chắc để
thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng. Đến ĐHĐBTQ làn thứ
VII, Đảng ta lại tiếp tục khẳng định: Đổi mới công tác cán bộ để đảm bảo
sự nghiệp đổi mới và kế tục sự nghiệp lâu dài của Đảng là một nhiệm vụ
quan trọng. Nghị quyết Hội nghị BCH TƯ (khoá VII) nhấn mạnh: Cán bộ
có vai trò cực kì quan trọng, hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến trình đổi
mới. Nghị quyết hội nghị lần thứ ba BCH TƯ (khoá VIII) về "chiến lợc cán
bộ của thời kì CNH,HĐH đất nớc" cũng đã khẳng định vai trò cán bộ có
tính chất đặc biệt quan trọng, cán bộ là khâu then chốt của công tác xây
dựng Đảng. ĐHĐBTQ lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: tiếp tục đổi mới
công tác cán bộ , xây dựng đội ngũ cán bộ trớc hết là cán bộ lãng đạo quản

3



Học thuyết Mác-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh
về Đảng Xây dựng Đảng
lý ở các cáp vững vàng về chính trị, gơng mẫu về đạo đức, trong sạch về lối
sống, trọng dụng những ngời có đức có tài,v.v
Để thực hiện tthắng lợi đờng lối và các chính sách do Đảng đề ra,
việc xây dựng cán bộ và công tác cán bộ lại càng cấp bách. Thực tiễn cách
mạng đã chỉ rõ, mức độ chính xác của đờng lối và việc cụ thể hoá đờng lối
một cách đúng đắn, kịp thời và đạt hiệu quả cao đều tuỳ thuộc vào chất lợng
đội ngũ cán bộ.
2. Hiểu cán bộ
Đảng ta có hàng triệu ngời, hàng vạn cán bộ. Đó là một số lợng lớn.
Thành phần giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, sĩ, nông công, thơng, binh
đều có cả. Đội ngũ cán bộ đó phản ánh tính đa dạng của con ngời: trình độ
nhận thức, học vấn khoa học, tính cách cá nhân cũng khác nhau, mỗi ngời
có đời sống riêng, sở trờng riêng, đa dạng trong quan hệ xã hôi, trong tính
cách, trong điều kiện sống,làm việc. Rồi tâm t khát vọng cũng khác nhau
Làm thế nào để đối đãi đúng với mọi ngời? đó là một vấn đề rất trọng
yếu. Vấn đề trớc hết là phải hiểu cán bộ. ở đây nổi lên mối quan hệ biết
mình biết ngời. Trong binh pháp Tôn Tử có câu "biết địch biết ta trăm trận
trăm thắng" .Vận dụng tinh thần của Tôn Tử, ta có thể nói "biết mình, biết
ngời công việc thành công". Biết ngời ở đây là biết cán bộ, cố nhiên là khó.
Tự biết mình cũng không phải là dễ, mà dễ hay khó là ở mình và phải biết
mình trớc rồi mới hiểu biết cán bộ. Bàn về vấn đề này Chủ tịch Hồ Chí
Minh viết: " đã không tự biết mình thì khó mà biết ngời, vì vậy muốn biết
đúng sự phải trái của ngời ta, thì trớc phải biết đúng sự phải trái của mình.
Nếu không biết sự phải trái ở mình, thì chắc không thể nhận rõ ngời cán bộ
tốt hay xấu" ( Hồ Chí Minh. Toàn tập, T5.Tr277 ).
Ngời ở đời, ai cũng có chỗ tốt, chỗ xâu. Vấn đề là phải tự biết mình
tốt, xấu thế nào, đặc biệt là chỗ xấu để sửa. Mình càng ít khuyết điểm thì

cách xem xét cán bộ càng đúng. Những khuyết điểm ( bệnh) sau đây là có
hại cho việc xem xét cán bộ: tự cao tự đại, a ngời ta nịnh mình, do lòng yêu
ghét của mình mà đối ngời, đem một cái khuôn khổ nhất định chật hẹp mà
lắp vào tất cả mọi ngời khác nhau. " Phạm một trong bốn bệnh đó thì cũng
nh mất đã mang kính có màu, không bao giờ thấu rõ cái mắt thật của những
cái mình trông. Mà muốn rõ cán bộ, muốn đối đãi một cách đúng đắn các
hạng ngời, trớc hết phải sửa chữa những khuyết điểm của mình".
Để hiểu và biết rõ cán bộ, tự mình sửa chữa khuyết điểm cha đủ, mà
phải có cách xem xét cán bộ. Hồ Chí Minh cho rằng " trong thế giới cái gì

4


Học thuyết Mác-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh
về Đảng Xây dựng Đảng
cũng biến hóa. T tởng của Ngời cũng biến hóa. Vì vậy cách xem xét cán bộ,
quyết không nên chấp nhận, vì nó cũng phải biến hóa" ( Hồ Chí Minh. Toàn
tập. T5, Tr 278).
Cũng cần có sự phân biệt cán bộ làm đợc việc và cán bộ tốt. Hai loại
cán bộ này không phải là một, thậm chí có khi trái ngợc nhau.Vì vậy hiểu
thế nào là cán bộ tốt, cần xem xét trên nhiều mặt, trong đó mặt công tác chỉ
là một và đôi khi cha phải là quan trọng nhất. Chúng ta cùng suy ngẫm về
tiêu chí của cán bộ tốt và không phải cán bộ tốt sau đây: " Ai mà hay khoe
khoang công việc, hay a dua, tìm việc nhỏ mà làm, trớc mặt thì theo mệnh
lệnh, sau lng thì trái mệnh lệnh, hay công kích ngời khác, hay tự tâng bốc
mình, những ngời nh thế, tuy họ làm đợc việc, cũng không phải cán bộ tốt.
Ai cứ cắm đầu làm việc, không ham khoe khoang, ăn nói ngay thẳng,
không che dấu khuyết điểm của mình, không ham việc dễ, tránh việc khó,
bao giờ cũng kiên quyết làm theo mệnh lệnh của Đảng, vô luận hoàn cảnh
thế nào, lòng họ cũng không thay đổi, những ngời nh thế, dù công tác kém

một chút cũng là cán bộ tốt". ( Hồ Chí Minh. Toàn tập, T5. Tr. 278)
3. Khéo dùng cán bộ.
Xuất phát từ nhận thức cán bộ cũng là con ngời, không phải thánh
thần. Đã làm việc, dù ngời tài giỏi cũng khó tránh khỏi khuyết điểm. Vì vậy
khéo dùn cán bộ là phải " khéo nâng cao chỗ tốt, khéo sửa chữa chỗ xấu của
họ ".
Vấn đê mấu chốt ở đây là "khéo dùng", tức là làm sao cho cán bộ vui
vẻ, thoải mái, yên tâm làm tốt mọi công việc, cống hiến đợc nhiều nhất cho
sự nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân. Muốn làm đợc điều này,
theo quan điểm của Hô Chí Minh, những cá nhân và tổ chức làm công tác
cán bộ và liên quan tới công tác cán bộ phải có cái tâm trong sáng và phơng
pháp đúng. Phơng pháp đúng hay không nhiều khi xuất phát từ cái tâm và
tâm sáng lại là cơ sở cho phơng pháp đúng. Tâm đã vẩn đục thì không bao
giờ có phơng pháp đúng.
Muốn có cái tâm sáng trớc hết phải tự rèn luyện để có sức đề kháng
chống lại các bệnh sau:
- "Ham dùng ngời bà con, anh em quen biết, bầu bạn cho họ là chắc
chắn hơn ngời ngoài.
- Ham dùng những kẻ khéo nịnh hót mình, mà chán ghét những ngời
chính trực.
- Ham dùng những ngời tính tình hợp với mình, mà tránh những ngời

5


Học thuyết Mác-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh
về Đảng Xây dựng Đảng
tính tình không hợp với mình". (Hồ Chí Minh. Toàn tập, T5. Tr. 279).
Vì vậy nếu không chốn đợc các bệnh nói trên thì không những ta
không khéo dùng đợc cán bộ mà lại tạo ra một đột ngũ cán bộ làm " hỏng

cả công việc của Đảng, hỏng cả danh giá của ngời lãng đạo".
Để dùng cán bộ đúng, ngời lãnh đạo phải có " độ lợng vĩ đại để có
thể đối với cán bộ một cách chí công vô t, không có thành kiến"; " phải có
tinh thần rộng rãi, mới có thể gần gũi những ngời mình không a"; " phải có
tính chịu khó dạy bảo mới có thể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp
cho họ tiến bộ, " phải có thái độ vui vẻ thân mật, các đồng chí mới vui lòng
gần gũi mình". Đặc biệt " phải sáng suốt, mới khỏi bị bọn vu vơ bao vây,
mà cách xa cán bộ tốt". ( Hồ Chí Minh. Toàn tập, T5, Tr. 279).
Khi ngời lãnh đạo đã có tâm trong sáng, rèn đúc về tinh thần và bản
lĩnh ắt sẽ có phơng pháp đúng dùng cán bộ. ở đây nổi nổi lên hàng loạt vấn
đề vừa thể hiện cách lãnh đạo khéo, vừa bộc lộ cái tâm của ngời lãnh đạo.
3.1. Khiến cho cán bộ cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến
Khéo dùng cán bộ không phải chỉ ở chỗ biết tùy tài mà dùng ngời,
mà còn phải làm sao huy động dợc trí tuệ, tình cảm, tinh thần trách nhiệm,
lòng hăng say làm việc của cán bộ. Lại phải sao thực hiện đợc "tớng sĩ một
lòng phụ tử, hòa nớc sông chén rợu ngot ngào". Lãnh đạo mà tạo ra đợc bầu
không khí đẻ cán bộ mạnh bạo đề ra ý kiến và phê bình là dấu hiệu tốt đẹp
của một đơn vị : trái lại- thậm chí cán bộ tâng bốc mình-là một hiện tợng
xấu
Nếu cán bộ không nối năng, không đề ra ý kiến, không phê bình, thế
là "mất hết dân chủ trong Đảng, nội bộ Đảng âm u, cán bôn trở nên những
cái máy, trong lòng uất ức, không dám nói ra, do uất ức mà hóa ra oán ghét,
chán nản". (Hồ Chí Minh, Toàn tập, T5,tr.280)
3.2. Khiến cho cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc.
Tục ngữ có câu:"Có gan ăn muống, có gan lội hồ". Lội hồ có thể
nguy hiểm, nhng không sợ ."Có gan phụ trách,có gan làm việc"cũng có khi
nguy hiểm, thiệt thòi cho bản thân,gia đình. Nhng có gan làm có gan chịu.
Làm đây là vì dân, vì nớc vì nhiệm vụ cách mạng. Có nh thế mới xng danh
cán bộ cách mạng. H Chí Minh dạy đã làm việc thì có đúng có sai, cố
nhiên đúng phải là chính. Nhng không sợ sai lầm có gan thừa nhận khuyết

điểm để sửa chữa. Phải đào tạo cán bộ nh vậy mới gọi là khéo dùng cán bộ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:"Phải đào tạo một mớ cán bộ phụ trách có gan
làm việc, ham làm việc. Có thế đảng mới thành công. Nếu đào tạo một mớ

6


Học thuyết Mác-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh
về Đảng Xây dựng Đảng
cán bộ nhát gan,dễ bảo "đập đi, hò đứng, không dám phụ trách nh thế là
một viêc thát bại cho Đảng"( Hồ Chí Minh, Toàn tập,T.5,tr.281).
3.3.Không nên tự tôn, tự đại , mà phải nghe, phải hỏi ý kiến của cấp
dới.
Tã đã bàn đến bệnh tự cao tự đại. Nnguy hiểm của bệng này không
phải là ở chỗ tự đề cao mình, mà là ở chỗ tự cho mình cái quyền đã là lãnh
đạo là đúng hết, có quyền này, quyền nọ. Cấp cao thì cho mình quyền to,
cấp thấp thì quyền nhỏ. Thậm chí cả quyền "phùng mang trợn mắt, quở
trách, giễu cợt".
Khéo dùng cán bộ thì trớc hết tự mình phải tiêu diệt bệnh đó. Và"nếu
ý khiến các đồng chí cấp dới đúng, ta phải nghe theo, khuyên họ thờng đề
xuất thêm ý kiến, để nâng tinh thần và sáng kiến của họ. Nếu ý kiến của họ
không đúng, ta nên dùng thái độ thân thiết, giải thích cho họ hiểuNếu họ
phê bình ta, ta vui vẻ thừa nhận. Không nên tỏ vẻ bất bình, để lần sau họ
không dám phê bình nữa".( H Chí Minh Toàn tập,T.5,tr.281)
4.Phải có gan cất nhắc cán bộ.
Cất nhắc cán bộ là vấn đề hệ trọng, liên quan đến việc thực hiện
nhiệm vụ chính trị. Bởi vậy, H Chí Minh xác định rõ mục đích "cất nhắc
cán bộ, phải vi công tác, tài năng, vì cổ động cho đồng chí khác thêm hăng
hái. Nh thế, công việc nhất định chạy.
Nếu vì lòng yêu ghét, vì thân thich, vì nể nang nhất định không ai

phục, ma gây nên mối lôi thôi trong Đảng. Nh thế là có tội với Đảng, có
tội với đông bào". H Chí Minh luôn nhắn nhở các cấp ủy đảng phải năm
vững tiêu chuẩn khi cất nhắc cán bộ, nhăm nâng cao chất lợng cán bộ.
ngoài phẩm chất chính trị, đạo dức cách mạng, Bác Hồ còn yêu cầu " khi
cất nhắc cán bộ, phải xem xét kết quả học tập cũng nh kết quả công tác
khác mà định"." Nếu cất nhắc không cẩn thận, không khỏ đem ngời bô lô
ba la, chỉ nói mà không biết làm, vào những địa vị lãnh đạo. Mỗi cán bộ
đều có năng lực, sở trờng, do đó phải biết tùy tài mà dùng ngời. Không thể:
Thợ rèn thì bảo đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo đi rền dao. Trao đổi, gặp gỡ can
bộ, năm tâm t nguyện vọng của họ là một yêu cầu cần thiết trong sử dụng
cán bộ. Theo Bác khi cất nhắc,đề bạc mà xem thấy cán bộ không có khả
năng đảm đơng công việc "cần phải bàn kỹ với cán bộ. Nếu họ gánh không
nổi, chớ miên cỡng trao việc đó cho họ".(H Chí Minh Toàn tập, T.10,
tr.280).

7


Học thuyết Mác-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh
về Đảng Xây dựng Đảng
Một yêu cầu không thể thiếu khi cất nhắc cán bộ là phải tham khảo ý
kiến quần chúng và "khi cất nhắc một cán bộ, cân phải xét rõ ngời đó có
gần gũi quần chúng, có đợc quần chúnh tin cậy và mến phục không". Hồ
Chí Minh không chỉ coi trọng cán bộ trong Đảng, Ngời luôn tập hợp, phát
huy vai trò của cán bộ ngoài Đảng-một nguồn lực rất lớn để thúc đẩy nhiệm
vụ chính trị, xây dựng quê hơng, đất nớc. Ngời yêu cầu "phong troa giải
phong sôi nổi, nảy nở ra rất nhiều nhân tài ngoài Đảng. Chúng ta không đợc
bỏ rơi họ, xa cách họ. Chúng ta phải thật thà đoàn kết với họ, nâng đỡ họ".
H Chí Minh nhắc nhở khi sử dụng cán bộ cần phòng tránh óc bè phải, chủ
nghĩa cá nhân "Chớ vì bà con bàu bạn, mà kéo vào chức nọ chức kia. Chớ vi

sợ mất địa vị mà dìm nhuãng kẻ có tài hơn mình", chớ vì "Ai hẩu với mình
thì dù nói không đúng cũng nghe, tài không có cũng dùng. Ai không hẩu
với mình thì dù có tài cũng dìm họ xuống, họ phải mấy cũng không nghe".
(H Chí Minh, Toàn tập.T10, tr 72)
Vì vậy, "đối với cán bộ, chẵng những phải xem xét rõ ràng trớc khi
cất nhắc. Mà sau khi cất nhắc phải giúp đỡ họ, khuyên gắng họ, vun trồng
lòng tự tin, tự trọng của họ". (H Chí Minh,Toàn tập, T.5, tr.282).
5. Cách đối với cán bộ.
Cách lựa chọn cán bộ theo quan điểm của H Chí Minh trên cơ sở
những tiêu chí chất lợng, cần xóa bỏ óc hẹp hòi,mmmmở rộng cửa để liên
lạc, hợp tác với những ngời có đạo dức, tài năng ở ngoài Đảng. Đảng không
thể cô độc.Muốn thế cần xóa bổ óc khinh ngời, bệnh "kiêu ngạo cộng sản",
cho ai cũng không cách mạng, không khôn khéo bằng mình. H Chí Minh
chỉ rõ: "Phong trào giải phóng sôi nổi, nảy nở rất nhiều tài năng ngoài
Đảng. chúng ta không Phải thân thiết với họ, gần gũi họ, đem tài năng
của họ giúp ích vào công cuộc kháng chiến cứu nớc. Chúng ta phải tẩy sạch
các bệnh kiêu ngạo, bệnh hẹp hòi, bệnh bao biện".
Tuy đã chọn đúng cán bộ theo những "khuôn khổ" nhất định, nhng
nh thế không có nghĩa là cán bộ trớc sau giữ mãi đợctiêu chí đó. Trong quá
trình làm việc ở những vị trí, cơng vị mới, khác nhau sẽ có nhiềuvấn đề phất
sinh. Vì vậy còn phải có cách xử sự, quản lý đối voéi các hạng cán bộ:
Trong Đảng, ngoài Đảng; có khuyết điểm, có thành tích; sự quan tâm với
tình cảm, đời sống gia đình.v.v Theo quan điểm của H Chí Minh, có
năm cách đối với cán bộ:

8


Học thuyết Mác-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh
về Đảng Xây dựng Đảng

Một là cải tạo: khi đã có đờng lối của Đảng, những đờng hớng lơns
đã quyết định, những điểm chính đã đợc vạch ra, dự kiến các tình huống
thì có thể "thả cho họ làm, thả cho phụ trách. Không phải việc gì cấp trên
cũng nhúng tay vào,biến cán bộ cấp dới nh cái máy, việc gì cũng chò mệnh
lệnh,sinh ra ỷ lại, mất hết sáng kiến".
Cách chỉ đạo tức là tùy theo hoàn cảnh mà bày vẽ cho họ về phơng hớng công tác, cách thức tiến hành công tác,chứ khong phải tạo ra cơ chế
"xin ý kiến", "chờ mệnh lệnh", bao biện làm thay. Mục đích của chỉ đạo của
Đảng là để phát triển năng lực và sáng kiến của cán bộ đúng với đờng lối
của Đảng.
Hai là nâng cao: Mỗi cán bộ không thể tự mình thỏa mãn dừng lại
mà phải có ý von lên đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp cách mạng.
nhng cán bộ tự nâng cao cha đủ. Ngời lãnh đạo phải luôn tìm cách cho họ
học thêm lý luận và cách làm việc, làm cho t tởng, năng lực của họ ngày
càng tiến bộ. Nâng cao cũng là quy luật trong công tác cán bộ. Bởi vì không
tiến bộ thì sẽ thoái bộ. Mà thoái bộ thì công việc cách mạng sễ vợt qua.
Mình trở thành vật cản trên con đờng phát triển.
Ba là kiểm tra: Kiểm tra là một mắt xích trong quy trình công tác cán
bộ. Lãnh đạo mà không kiểm tra coi nh không lãnh đạo. Vì vậy kiểm tra
phải trở thành nề nếp. Muón kiểm tra có kết quả tốt phải có hai điều: một
là, việc kiểm tra phải có hệ thống, phải thờng làm. Hai là, ngời đi kiểm tra
phải là những ngời rất có uy tín. Chúng ta đang bàn tới kiểm tra trong
khuôn khổ "cách đối với cán bộ", tức là một chiều tren xuống. Nừukiểm tra
trong công tác đảng nói chung, còn một cách nữa là từ dới lên. Tức là quần
chúng và cán bộ kiểm tra sự sai lầm của lãnh đạo và bày tỏ cách sửa chữa
sai làm đó. H Chí Minh cho "cách này là cách tốt nhất để sửa chữa các
nhân viên". (H Chí Minh Toàn tâp, T.5, tr.288).
Bốn là cải tạo:đây thực chất là đối với cán bộ sai lầm. Điểm xuất
phát của vấn đề là ngời đời ai cũng có khuyết điểm, có làm việc thì có sai
lầm. Hồ Chí Minh viết: "Bất cứ một ngời lao động nào, dù thông minh đến
đâu, đôi lúc cũng có thể sai lầm. chỉ có những kẻ ngồi không mới không sai

lầm mà thôi. nhng lam việc mà có sai lầm còn hơn là sợ sai lầm mà khoanh
tay ngồi không!" (Hồ Chí Minh Toàn tập, T.2, tr.165).
Khi cán bộ có khuyết điểm phải biết phân loại, sự phân loại đó giúp
ta có thái độ đúng với những cán bộ sai lầm. Tóm lại, phải phê bình cho
đúng, dùng cách "thuyết phục" cho họ sửa chữa. Hồ Chí Minh viết: "nếu
9


Học thuyết Mác-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh
về Đảng Xây dựng Đảng
nhất luận không xử phạt thì sẽ mất cả kỷ luật, thì sẽ mở đờng cho bọn cố ý
phá hoại. Vì vậy, hoàn toàn không dùng xử phạt là không đúng. Mà chút gì
cũng dùng đến xử phạt cũng không đúng.
Năm là phải yêu thơng giúp đỡ cán bộ: Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở,
theo dõi, giúp đỡ cán bộ là trách nhịêm thờng xuyên của tổ chức, ngời đứng
đầu nhằm khích lệ lòng tự tin, bản lĩnh của họ "nhng thơng yêu không phải
là vỗ về, nuông chiều thả mặc" mà "phải luôn luôn dùng lòng thân ái mà
giúp đỡ họ, lãnh đạo cán bộ. Giúp họ sửa chữa những chỗ sai lầm. Khen
ngợi họ khi họ làm đợc việc. Và phải luôn luôn kiểm soát cán bộ". "thơng
yêu là luôn chú ý đến công tác của họ, kiểm thảo họ. Hễ thấy khuyết điểm
thì giúp họ sửa chữa ngay, để vun trồng cái thói có gan phụ trách, có gan
làm việc của họ". Đối với những cán bộ mắc phải sai lầm, khuyết điểm,
phải chỉ dẫn thấu tình đạt lý, không vội quy chụp, công kích họ, bởi ngời
đời ai cũng có khuyết điểm. Có làm việc thì có sai lầm". Do vậy "ta phải
dùng thái độ thân thiết, giúp họ tìm ra cái cớ vì sao mà sai lầm? Làm thế
nào mà sửa chữa? Tóm lại phải phê bình cho đúng". Hồ Chí Minh lu ý các
cấp ủy, thủ trởng cơ quan cần khắc phục bệnh quan liêu, thiếu sâu sát, kiểm
tra cán bộ: "Giao công việc mà không kiểm tra, đến lúc thất bại mới chú ý
đến. Thế là không biết yêu dấu cán bộ". (Hồ Chí Minh
toàn

tập, T.5, tr.283).

10



×