Mục lục
Lời mở đầu..............................................................................................2
ChơngI: Những tiền đề lý luận về đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nớc
I. Khái niệm và khái quát chung................................................................3
II. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về phơng thức lãnh đạo của
Đảng đối với Nhà nớc....................................7
III. T tởng Hồ Chí Minh về phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc ........................................11
IV.Quan điểm cuả Đảng cộng sản việt nam về phơng thức lãnh đạo của
đảng đối với xây dựng hệ thống bộ máy nhà nớc.....................14
Chơng II : Thực tiễn phơng thức lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
đối với nhà nớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam những năm qua
I. Những thành tựu..16
II.
Hạn
chế ........................17
Chơng III: Một số vấn đề đặt ra và phơng hớng hoàn thiện đổi mới phơng
thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc
I.Tiếp tục nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận về mối quan hệ giữa
Đảng và Nhà nớc trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền Xã hội chủ
nghĩa19
II. Yêu cầu thể chế hóa phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc và
việc xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy nhà nớc..19
Kết luận.20
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
Mở đầu
iu cú ý ngha quyt nh ca ng cm quyn i vi Nh nc l
a t tng ca ng thõm nhp vo chớnh sỏch, quyt sỏch ca Nh nc.
Con ng c bn dng cm quyn cng c, duy trỡ v trớ cm quyn ca
mỡnh l ngi i din cho ng cm quyn ang gi vai trũ lónh o trong
b mỏy c quan Nh nc phi thc hin cỏc chng trỡnh hnh ng cng
nh lm trũn trỏch nhim i vi cỏc cam kt ca mỡnh trong chin dch
tranh c (i vi cỏc nc t bn) v trong vic bu c i biu quc hi (
cỏc nc xó hi ch ngha). Ngun lc ng cm quyn duy trỡ hot ng
ca mỡnh l cụng tỏc o to, s dng cỏn b. Cụng tỏc ny c lm mt
cỏch thng xuyờn, liờn tc, cú k hoch, hiu qu v cht lng cao.
i vi ng Cng sn Vit Nam, t khi ra i, vai trũ lónh o ca
ng ó c lch s cỏch mng v c xó hi tha nhn nh mt tt yu
lch s. iu 4 Hin phỏp nc Cng Hũa xó hi Vit Nam ó ghi nhn
ng Cng sn Vit Nam l lc lng lónh o Nh nc v xó hi.S lónh
o ca ng c coi l nhõn t quyt nh mi thng li ca cỏch mng l
vn mang tớnh nguyờn tc v quy nh ca Cỏch mng Vit Nam.
Bc vo thi k y mnh cụng nghip húa, hin i húa t nc v
xu hng giao lu hi nhp th gii, rt nhiu vn ó v ang c t ra
ũi hi ng phi t i mi, nõng cao trỡnh nng lc lónh o t nc.
iu ú cú ngha ht sc quan trng trong iu kin ng lónh o tin trỡnh
xõy dng nh nc phỏp quyn Xó hi ch ngha ca dõn, do dõn,vỡ dõn.
thc hin c s mnh lch s ca mỡnh, ng phi i mi phng thc
lónh o mt cỏch khn trng, kiờn quyt, khụng cng nhc, mỏy múc
trong s phõn nh rừ chc nng lónh o chớnh tr, phong thc lónh o
chớnh tr ca ng vi chc nng qun lý nh nc chc nng cụng quyn
v phng thc qun lý ca nh nc phỏp quyn trờn quan im ca ch
2
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
ngha Mỏc-Lờnin, t tng H chớ minh v thc tin cỏch mng Vit Nam
trong giai on hin nay.
L sinh viờn khoa Xõy dng ng c nghiờn cu ti ca chuyờn
ngnh em thy rt hay v cn thit . ti giỳp em cú cỏi nhỡn khỏch quan
v ton din hn v vic i mi phng thc lónh o ca ng i vi
Nh nc nc ta trong giai on hin nay c mt nhn thc v lý lun.
Tuy nhiờn do s hn ch v trỡnh kin thc, ti liu tham kho cũn hn
hp nờn bi tiu lun chc cú nhiu sai sút, ni dung cha chớnh xỏc, phự
hp. Vic ỏnh mỏy cũn nhiu li chớnh t. Em rt mong thy (cụ) giỏo
thụng cm giỳp , b sung nhng vn cũn thiu xút bi tiu lun hon
chnh hn.
Em xin chõn thnh cm n!
H Ni, ngy 1 thỏng 12 nm 2013.
3
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
Chng I: Nhng tin lý lun v i mi phng thc
lónh o ca ng i vi nh nc
I. Khỏi nim v khỏi quỏt chung
1. Khỏi nim
Phng thc lónh o ca ng i vi Nh nc l h thng cỏc
phng phỏp, cỏc hỡnh thc, cỏc bin phỏp m ng tỏc ng vo Nh nc
thc hin húa ý chớ v mc tiờu ca ng.
2. Khỏi quỏt chung
2.1. V nguyờn tc: Mc tiờu cao nht ca ng lónh o Nh nc l
tng cng bn cht giai cp cụng nhõn ca Nh nc, phỏt huy quyn lm
ch ca nhõn dõn bng Nh nc, nõng cao hiu lc, hiu qu ca Nh nc
trong quỏ trỡnh xó hi mi, nhm lm cho mc tiờu ca ton b s nghip
cỏch mng núi chung, ca tng thi k núi riờng c thc hin cú hiu qu
cao. Theo ú, phng thc lónh o ca ng i vi Nh nc b quy nh
bi tớnh khỏch quan v chc nng c bn ca h thng t chc nh nc v
tớnh cht lónh o ca ng i vi Nh nc
2.2..V ni dung v phng thc lónh o ca ng i vi nh nc:
L phn ỏnh mi quan h gia mc tiờu v phng tin, iu kin t
mc,hay núi rng ra, ú l mi quan h gia chc nng ca h thng v c
ch thc hin.
Kinh nghim ch rừ rng, phng thc lónh o ca ng i vi hot
ng ca b mỏy Nh nc v ton xó hi l mt trong nhng phng din
quan trng ca mi quan h gia ng v nh nc núi chung.
II. Quan im ca ch ngha Mỏc- Lờnin v phung thc
lónh o ca ng i vi nh nc
Trờn thc t, yờu cu gii quyt mi quan h gia ng cng sn v
nh nc kiu mi xut hin ngay t khi ng ca giai cp vụ sn va ginh
4
Häc thuyÕt M¸c-Lªnin vµ t tëng Hå ChÝ Minh vÒ §¶ng vµ x©y dùng §¶ng
được chính quyền và trở thành Đảng cầm quyền. Trong giai đoạn mới đó ,
giai cấp công nhân phải biết sử dụng quyền lực chính trị-Nhà nước đã đạt
được ở : “ giai đoạn thứ nhất của cuộc cách mạng công nhân” để “ tăng bằng
được số lượng sản phẩm lên”.
Tiếp tục tư tưởng trên đây của CMác và Ph. Ăngghen, V.I.Lênin cho
rằng khi trở thành Đảng cầm quyền, nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng cộng sản
thay đổi về cơ bản: xây dựng nhà nước về kinh tế. Khi đó, chủ nghĩa cộng
sản không còn là một cương lĩnh, không còn là một học thuyết, mà đã trở
thành nhiệm vụ xây dựng kinh tế hàng ngày. Thắng lợi trên lĩnh vực kinh tế
không thể đạt được bằng những cuộc tấn công của các lực lượng xích vệ, mà
phải bằng tổ chức được tiến hành một cách khoa học. Người ta xem đó là vũ
khí duy nhất để giai cấp công nhân, nhân dân lao động tiến tới mục tiêu căn
bản của mình: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản,
mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho tất cả mọi người. Phát huy
vai trò lãnh đạo lãnh đạo của đảng, vai trò tổ chức_ quản lý của nhà nước
trên lĩnh vực kinh tế được xem là trọng tâm của thời kỳ Đảng cầm quyền.
Muốn vậy, việc hình thành mối quan hệ hài hòa giữa Đảng và nhà nước.
Đảng lãnh đạo nhà nước mà không lấn sân, không làm thay nhà nước là một
nhân tố bảo đảm thắng lợi của thời kỳ mới. Song trong thực tế, vì nhiều lý do
khác nhau mà ngay từ năm 1922, chính V.I.Lênin đã phát hiện; “ những quan
hệ không đúng “ giữa Đảng và các cơ quan Xô viết, và thừa nhận việc sửa
chữa hiện tượng đó là việc rất khó, vì “ở nước ta chỉ có một Đảng cầm quyền
duy nhất lãnh đạo”. Người đề nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng “ cần
phân định một cách rõ ràng hơn nữa những nhiệm vụ của Đảng (và ban chấp
hành trung ương của nó) với nhiệm vụ của chính quyền Xô viết, tăng thêm
trách nhiệm và tính chủ động cho các cán bộ Xô viết và các cơ quan Xô viết,
còn về Đảng thì giành quyền lãnh dạo chung công tác của tất cả các cơ quan
nhà nước gộp chung lại, mà không can thiệp một cách quá thường xuyên,
không chính quy và thường là nhỏ nhặt, như hiện nay”.
5
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
V phng thc lónh o ca ng i vi nh nc trong khi khng
nh trỏch nhim v quyn hn ca ng trong vic xõy dng b mỏy nh
nc( vi t cỏch l mt ng chim a s ti i hi II ton Nga cỏc Xụ
vit, chỳng ta cú quyn v cú nhim v trc nhõn dõn thnh lp chớnh
ph),V.I.Lờnin lu ý rng, khụng phi ng trc tip ng ra xõy dng b
mỏy ú. ng lónh o xõy dng t chỳc b mỏy nh nc bng vic ra
phng hng, nguyờn tc t chc b mỏy nh nc. V.I.Lờnin vit:
chỳng ta s a ra cng lnh ca chớnh quyn Xụ vit, vic núi rừ c im
ca kiu nh nc mi phi chim mt a v quan trng trong cng lnh
ca chỳng ta.
Trờn lnh vc cụng tỏc cỏn b nh nc, c bit l nhng chc v ch
cht, Lờnin li nhn mnh quyn quyt nh ca ng. ễng vit: chng
no mt ng cm quyn cũn qun lý, chng no ng y cũn phi gii
quyt tt c mi vn vố nhng s b nhim khỏc nhau, thỡ anh khụng th
cú tỡnh trng l vic b nhim cỏc chc v nh nc quan trng nht li
do mt ng khụng lónh o tin hnh(4).
Cựng vi vn lónh o xõy dng th ch nh nc, cỏn b nh nc,
V.I.Lờnin cng c bit quan tõm ti vic hon thin phng thc lónh o
ca ng i vi nh nc trờn tt c cỏc phng din khỏc trong hot ng
ca nh nc, trc ht l vn gii quyt mi quan h gia vai trũ, chc
nng qun lý ca nh nc sao cho ng thc s l c quan lónh o tm
chin lc v Nh nc l c quan quyn lc ca dõn, cú thc quyn, sc
mnh iu hnh mi hot ng qun lý. Vn ny ó c Lờnin nờu ra
t khi ng cụng nhõn dõn ch- xó hi Nga ginh c chớnh quyn. Ngay
trong tỏc phm Nhng nhim v ca chỳng ta v Xụ vit i biu cụng
nhõn(11-1905), V.I.Lờnin ó vit: Xụ vit i biu cụng nhõn hay l ng?
Theo tụi, khụng th t vn nh vy, v gii quyt vn ú nht thit
ch cú th l: va cn cú Xụ vit i biu cụng nhõn, va cn cú ng. Vn
v l vn ht sc quan trng- ch l ch lm th no phõn rừ v kt
6
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
hp nhng nhim v ca Xụ vit v nhng nhim v ca ng cụng nhõn
dõn ch- xó hi Nga.
Sau khi Cỏch mng thỏng Mi Nga thnh cụng ng cng sn Nga ó
lónh o Chớnh quyn Xụ vit thc hin cụng cuc khụi phc, phỏt trin kinh
t, xõy dng c s vt cht cho ch ngha xó hi. Vn phõn nh nhim v
lónh o ca ng vi nhim v qun lý nh nc ó c Lờnin cp mt
cỏch c th hn. V.I.Lờnin ó ch rừ: chng no m Ban chp hnh Trung
ng ng v ton ng cũn tip tc lm cụng tỏc qun lý hnh chớnh, ngha
l qun lý nh nc, thỡ ng khụng th gi l ngi lónh o c. Nm
1922 khi nhn nh v quan h gia ng v Nh nclỳc ú, Lờ nin vit:
Gia ng v cỏc c quan Xụ vit, hin cú nhng quan h khụng ỳng, iu
ú tt c chỳng ta u hon ton tha nhn. Tụi ó ly mt vớ d chng
minh rng, ngay i vi mt cụng vic nh c th, ngi ta cng ó a ra
trc Ban chp hnh Trung ong, m phi nõng cao uy quyn ca hi ng
dõn yT ú, Lờnin khng nh : nu c lónh o ng bng cỏch ú, thỡ
chỳng ta nht nh i ti ch dit vong, cn phi phõn nh rừ chc nng,
quyn hn ca b mỏy ng v b mỏy ca Xụ vit.
Nh vy theo Lờnin, s lónh o ca ng i vi nh nc c thc
hin theo phng thc c bn sau:
1. ng lónh o Nh nc bng cng lnh ch trng, ng li,
ch th, ngh quyt ca ng
V.I.Lờnin cho rng, v trớ ng cm quyn, trng trỏch ca ng l
lónh o nh nc v ton xó hi trờn mi phng din, trong mi lnh vc
ca i sng, quan im chớnh tr v nguyờn tc t chc liờn quan ti chin
lc phỏt trin kinh t- xó hi, phỏt trin vn húa giỏo dc v truyn bỏ h t
tng cng nh o to cỏn b, xõy dng b mỏy nh nc thuc v trỏch
nhim ca ng. Song, khụng phi ng trc tip thc hin nhng cụng
vic ú, ng thi cng khụng phi lónh o bng cỏc mnh lnh t trờn ban
xung theo kiu tụi cú quyn, tụi ra lnh, thỡ cỏc anh phi phc tựng, m
7
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
ng lónh o Nh nc bng cng lnh, ng li, ch th, ngh quyt ca
ng. Lờnin ch rừ: trong nc cng hũa chỳng ta, khụng cú mt vn
chớnh tr hay t chc quan trng no do mt c quan nh nc gii quyt m
li khụng cú ch th ca Ban chp hnh Trung ng ng.
2. ng lónh o nh nc thụng qua i ng cỏn b, ng viờn ca
ng trong b mỏy nh nc
C s ca quan im ny c
Lờnin ch ra thụng qua nguyờn tc
hot ng ca nh nc Xụ vit: trong hot ng ca mỡnh. Nh nc Xụ
vit phi da vo ng li, cng lnh ca ng, ng li ú c rỳt ra
t ton b cuc u tranh ca ng, nú th hin bn cht cỏch mng ca ch
ngha Bụnsờvớch v li c Ban chp hnh trung ng phờ chun, ú l
ng li m tt c ng viờn ca ng phi tuyt i tuõn theo. Bi vy
nhng cỏn b, ng viờn ca ng trong b mỏy nh nc- nhng ngi ó
c hng triu cụng nhõn, binh s v nụng dõn, trao chớnh quyn y cho
i biu ca ng (2)- phi chp hnh cỏc ch trng, ũng li ca ng,
phi t chc thc hin cỏc ch trng, ng li ú trong h thng t chc
b mỏy ca Nh nc.
V nhim v ca nhng cỏn b, ng viờn ca ng trong b mỏy nh
nc, ti i hi ln th XI ca ng(27-3-1922 ) Lờnin ó chi rừ cỏc
ng chớ l nhng ngi cng sn, cỏc ng chớ l cụng nhõn cỏc ng chớ l
b phn giỏc ng ca giai cp vụ sn, cỏc ng chớ l nhng ngi m
nhim vic lónh o Nh nc, cỏc ng chớ hóy lm th no cho nh nc
m cỏc ng chớ nm trong tay phi hot ng nh cỏc ng chớ mong
mun.
3. ng lónh do nh nc bng cụng tỏc kim tra
Lờnin cho rng pha i t cụng tỏc kim tra , mt mt, tỏc ng ti b
mỏy nh nc, coi õy l im xut phỏt v khõu trung tõm ca phng thc
lónh o ca ng i vi cỏc c quan nh nc, mt khỏc, thụng qua cụng
tỏc kim tra m xem li tớnh ỳng n, tớnh phự hp ca cỏc ch trng, ch
8
Häc thuyÕt M¸c-Lªnin vµ t tëng Hå ChÝ Minh vÒ §¶ng vµ x©y dùng §¶ng
thị, nghị quyết của Đảng so với thực tiễn, từ đó có những sửa đổi, bổ sung,
phát triển sáng tạo các chủ trương, đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng.
Trong tác phẩm Thà ít mà tốt(3-1923) Lênin đã viết: Phải nghĩ đến chuyện
kiểm tra lại những chủ trương mà chúng ta tuyên bố hàng giờ quyết định
hàng phút, rồi từng giây chúng minh tính chất không vững chắc, không kiên
định và khó hiểu của những chủ trương đó”. Thông qua công tác kiểm tra,
thanh tra mà Đảng phát hiện, sáng tạo ra cái mới, cái tốt hơn, tìm ra phương
thức lãnh đạo phù hợp với thực tiễn hơn.
4. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua công tác vận động quần chúng
nhân dân tham gia quản lý nhà nước
Theo Lênin, đây là hình thức hết sức quan trọng, không thế thiếu trong
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước. Bởi vì, số phận của cách
mạng xã hội chủ nghĩa phụ thuộc vào lòng tin và khả năng vận động, tập
hợp, giáo dục, thuyết phục quần chúng nhân dân đi theo Đảng và tiến hành
các hành động cách mạng dưói sự lãnh đạo của Đảng: “Chỉ có người nào tin
tưởng vào nhân dân, dấn mình vào nguồn sáng tạo sinh động của nhân dân,
mới là người chiến thắng và giữ được chính quyền”.
Từ sự khẳng định vị trí, vai trò của quần chúng nhân dân
trong sự nghiẹp xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước xã hội chủ
nghĩa. V.I.Lênin chỉ rõ rằng, Đảng phải giáo dục, thuyết phục và tổ chức cho
quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước. Nếu không có sự tham gia
giám sát và quản lý nhà nước của quần chúng, thì Đảng không thể lãnh đạo
được Nhà nước, mà bản thân bộ máy của Đảng và Nhà nước cũng sẽ tiêu tan.
Bới vì, như Lênin đã khẳng định : “ trong quần chúng nhân dân, chúng ta chỉ
tựa như một giọt nước trong đại dươngvà chỉ khi nào biểu hiện được đúng ý
nguyện của nhân dân, thì chúng ta mới quản lý nhà nước được. Nếu không
Đảng cộng sản sẽ không lãnh đạo được giai cấp vô sản, giai cấp vô sản sẽ
không lôi cuốn được quần chúng theo mình, và tất cả bộ máy sẽ tan rã”
III . Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương thức lãnh đạo của
9
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
ng i vi nh nc
L kin trỳc s ca cuc cỏch mng v i Vit Nam, H chớ minh
ó dnh cho vn phng thc lónh o mt v trớ c bit quan trng.
Ngay t rt sm, vo khong nm 1930, trong bỏo cỏo v nhng ngh quyt
ca Trung ng ng cng sn ụng Dng, H Chớ Minh ó khng nh
rng phng thc lónh o ca ng i vi nh nc vụ cựng quan
trng. ng phi ht sc quan tõm. Trong khi chỳ trng hon thin phng
thc lónh o ca ng trờn tt c cỏc lnh vc ca i sng xó hi, H Chớ
Minh ó to lp mt h thng quan im ton din v ni dung phng thc
lónh o ca ng i vi nh nc gm nhng lun im sau:
1.
Lónh o xõy dng quan im v Nh nc
Theo H Chớ Minh, nh nc ta l mt nh nuc dõn ch bao nhiờu
quyn lc u ni dõn. Vn ny, H Chớ Minh vit: Nc ta l nc
dõn ch, a v cao nht l dõn, vỡ dõn l ch.
V th chớnh tr ú ca DN c khng nh qua Tuyờn ngụn c lp
do H Chớ Minh son tho, trong ú cỏc giỏ tr v dõn ch gn lin vi c
lp, t do ca t quc, gn lin vi bỡnh ng v cụng bng xó hi- nhng giỏ
tr c khng nh bng cỏc Hin phỏp nm 1946, 1959 do chớnh H Chớ
Minh l Trng ban son tho.
iu th nht trong chng I ca Hin phỏp nm 1946 , ó khng nh
quyn lc ca nhõn dõn: Tt c quyn bớnh trong nc l ca ton th nhõn
dõn Vit Nam, khụng phõn bit nũi ging, trai gỏi, giu nghốo, giai cp, tụn
giỏo. iu 22 Hin phỏp ny ó trnh trng khng nh: Ngh vin nhõn dõn
l c quan cú quyn cao nht ca nc Vit Nam Dõn ch cng hũa, nú:
gii quyt mi vic chung cho ton quc, cú quyn kim soỏt v phờ bỡnh
chớnh ph. õy l mt quan nim ht sc khoa hc ca H Chớ Minh, khi
coi c quan i din dõn c l mt c quan hnh ng ch khụng ch l c
quan chuyờn tho lun nh cỏc nc dõn ch phng Tõy. Vic ghi rừ trong
Hin phỏp v quc hi cú quyn cao nht ch khụng phi l c quan c
10
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
giao tt c quyn lc ca nhõn dõn th hin rừ rt vi trũ ch th ca nhõn
dõn i vi ch . iu ú th hin khỏi nim dõn ch theo t tng H Chớ
Minh.
Qua ú cho thy, ni dung phng thc lónh o ca ng i vi Nh
nc trc ht l xỏc nh quan im v nh nc v vic quỏn trit quan
im ú trong vic xõy dng h thng thit ch bo m quyn lc ca nhõn
dõn.
2. Lónh o xõy dng h thng thit ch nh nc dõn ch
2.1. Lónh o xõy dng nh nc do dõn
Quyn ca nhõn dõn trong vic xõy dng Nh nc c th hin qua
dõn ch i din vi vic bu ra ngh vin(Quc hi) dõn ch trc tip vi
nhiu hỡnh thc linh hot nh trong ch ton dõn phỳc quyt (Hin phỏp
nm 1946), t kim im, t phờ bỡnh v tip thu phờ bỡnh trc ton dõn i
vi cỏn b chớnh quyn cp c s theo tng thi gian, dõn ch bỏn trc tip
trong cỏch t chc v hot ng ca cỏc c quan hnh chớnh v c quan t
phỏp trong ch bu c Hi ng nhõn dõn cỏc cp.
Ch mt ngy sau khi tuyờn ngụn lp nc, ngy 3-9-1945, trong phiờn
hp ca chớnh ph lõm thi, khi nờu ra nhng nhim v cp bỏch ca nh
nc Vit Nam Dõn Ch Cng Hũa, H Chớ Minh ó ngh chớnh ph t
chc cng sm cng hay cuc Tng tuyn c vi ch ph thụng u
phiu. Tng tuyn c l mt biu hin quyn dõn ch chớnh tr ca nhõn dõn,
bo m ch dõn ch, t do. Chớnh sỏch bu c v ng c l vn ct t
bo m tớnh hp hin trong xõy dng b mỏy nh nc. Chớnh sỏch ú l t
do hay hn ch, bỡnh ng hay phõn bit, ỏp t hay t do la chn, mc
minh bch- l nhng chun mc xem xột mt b mỏy chớnh quyn cú thc
s ca dõn hay khụng. H Chớ Minh ó ch ra tớnh cht ca nhim v ny:
Tng tuyn c l mt dp cho ton th quc dõn t do la chn nhng ngi
cú ti, cú c gỏnh cụng vic nc nh.
Trong cuc tng tuyn c, h l nhng ngi mun lo vic nc thỡ u
11
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
cú quyn ra ng c, h l ngi cụng dõn thỡ u cú quyn i bu c. Khụng
chia gỏi trai, giu nghốo, tụn giỏo, nũi ging, ng phỏi, giai cp, h l cụng
dõn Vit Nam thỡ cú hai quyn ú. Vỡ l ú, cho nờn Tng tuyn c tc l t
do, bỡnh ng; tc l dõn ch on kt.
Do Tng tuyn c m ton dõn bu ra Quc hi, Quc hi s c ra
chớnh ph. Chớnh ph ú tht l chớnh ph ca ton dõn. Ngi cũn nhn
mnh rng: Ch tuyn c ca chỳng ta thc hin dõn ch ng thi thc
hin s on kt ton dõn. Dõn ch v on kt trong t chc ra Nh nc
l mt bo m cho Nh nc ta th hin bn cht giai cp, li va i din
cho quyn li ca ton dõn tc. Thụng qua Nh nc do mỡnh bu c ra,
quyn lc ca nhõn dõn tr thnh quyn lc mang tớnh nh nc, lm cho
quyn lc nh nc cú ci ngun t nhõn dõn, xut phỏt t nhõn dõn. Do do
ú, s lónh o ca ng i vi nh nc l lónh o t chc bo m
quyn t do, bỡnh ng ca nhõn dõn trong bu c v ng c vo cỏc c quan
i din l nh nc, trong xỏc nh c cu v nguyờn tc hot ng ca nh
nc phự hp vi quan im ca ng.
2.2. Lónh o xõy dng c ch thc hin cỏc quyn lc ca nh
nc
L ngi rt am hiu c cu t chc ca cỏc hỡnh thc dõn ch t sn
in hỡnh l M, Tõy u v cng hiu rừ c cu t chc nn dõn ch vụ sn
ca ch Xụ vit, nhng xut phỏt t thc tin t nc, H Chớ Minh ó
ch o xõy dng mt c cu quyn lc thng nht, cỏc b phn hp tỏc v
ch c ln nhau trong t chc ca nh nc Vit Nam mi. ú l s phõn
cụng rnh mch gia cỏc quyn khỏc nhau (lp phỏp, hnh phỏp, t phỏp) v
cỏc cp chớnh quyn khỏc nhau(Trung ng, a phng, c s) di s
thng nht quyn lc vo Quc hi. Hin phỏp nm 1946 ó khng nh
nguyờn tc: trong khi xột x, cỏc viờn thm phỏn ch tuõn theo phỏp lut,
cỏc c quan khỏc khụng c can thip. Hin phỏp nm 1959 xỏc nhn li
nguyờn tc ny.
12
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
Nh vy, di s lónh o ca ng i vi Nh nc l phi hỡnh
thnh mt thit ch nh nc cú c ch thớch hp thc hin v bo v
quyn lm ch ca nhõn dõn theo quan im ca ng, lm cho nh nc
vn hnh theo ỳng ng li ca ng.
3.
Lónh o xõy dng nh nc vỡ dõn
H Chớ Minh cho rng Nhim v ca chớnh quyn dõn ch l phc v
nhõn dõn, t chc, giỏo dc. ng viờn nhõn dõn xõy dng cuc sng mi
Khụng ch xỏc nh v trớ nhõn dõn l ch ca Nh nc, H Chớ Minh
cũn gii thớch rt c th mi quan h gia Nh nc vi nhõn dõn: Chớnh
ph Cng Hũa Dõn Ch l gi? L y t trung thnh ca dõn, t Ch tch
ton quc n lng. Dõn l ch thỡ Chớnh ph phi l y t. Lm vic ngy
nay khụng phi l thng quan, phỏt ti. Nu Chớnh ph lm hi dõn thỡ dõn
cú quyn ui Chớnh ph. Nhng khi dõn dựng y t lm vic cho mỡnh thỡ
phi giỳp Chớnh ph. Nu Chớnh ph sai thỡ phi phờ bỡnh, phờ bỡnh ch
khụng phi l chi.
Quan im trờn ca H Chớ Minh phn ỏnh tớnh tt yu khỏch quan ca
phỏt trin xó hi, ch rừ mi liờn h v ph thuc qua li gia Nh nc xó
hi ch ngha v nhõn dõn. Nhõn dõn l ch th ti cao ca mi quyn lc
nh nc. T nú, cỏc c quan nh nc khụng cú quyn. Mi quyn lc m
cỏc c quan nh nc cú c u do nhõn dõn y quyn. Mt vn thu
hỳt nhiu tõm lc ca H Chớ Minh l lm th no nhõn dõn giao quyn
m khụng mt quyn, cỏc c quan nh nc c giao quyn m khụng tim
quyn ca dõn? H Chớ Minh ó ch ra c ch v phng phỏp hot ng d
ngn chn tỡnh trng ú. Ngi núi Chớnh ph ta l chớnh ph ca nhõn
dõn, ch cú mt mc ớch l ra sc phng s li ớch ca nhõn dõn. Chớnh ph
rt mong mun ng bo giỳp , ụn c, kim soỏt v phờ bỡnh lm
trũn nhim v ca mỡnh l ngi y t trung thnh tn ty ca nhõn dõn.
Nh nc phi t di s giỏm sỏt ca nhõn dõn, mi hot ng ca nh
nc phi tuõn th phng chõm: Vic gỡ cú li cho dõn thỡ phi ht sc
13
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
lm, vic gỡ cú hi cho dõn thỡ ht sc trỏnh(H Chớ Minh ); Nhõn dõn cú
quyn ụn c v phờ bỡnh chớnh ph; mi cỏn b phi thc s l y t
ca dõn. Nhõn dõn cú quyn bu ra i biu ca mỡnh, ng thi cú quyn
bói min nhng i biu ú. Theo H Chớ Minh : Nhõn dõn cú quyn bói
min i biu Quc hi v i biu Hi ng nhõn dõn, nu nhng i biu
y t ra khụng xng ỏng vi s tin nhim ca nhõn dõn i vi i biu ca
mỡnh.
Ngoi ra theo H Chớ Minh lm trũn s mnh ca mỡnh i vi nh
nc ca dõn, do dõn, vỡ dõn thỡ ngoi nhng ni dung trờn cũn phi chỳ ý
n nhng ni dung c bn khỏc nh: lónh a xõy dng phỏp lut Nh
nc ta thc s l nh nc phỏp quyn, lónh o xõy dng i ng cụng
chc nh nc cú phm cht, nng lc.
Vic nm vng di sn lý lun, t tng ca ch ngha Mỏc-Lờnin, t
tng H Chớ Minh l c s lm rừ vn i mi t duy v phng
thc lónh o ca ng i vúi Nh nc ta trong giai on hin nay.
IV. Quan điểm cuả Đảng cộng sản việt nam về phơng thức
lãnh đạo của đảng đối với xây dựng hệ thống bộ máy nhà nớc
Từ khi cầm quyền, đặc biệt trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới,
Đảng cộng sản việt nam không ngừng chăm lo,xây dựng, củng cố và hoàn
thiện bộ máy, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của nhà nớc, và thực tế
đã đạt đợc những thành tựu quan trọng. Thành tựu đó thể hiện sự phát triển,
trởng thành của nhà nớc ta trong hoạt động quản lý và tổ chức thực tiễn, đồng
thời cũng đánh dấu sự phát triển của tiến trình đổi mới phơng thức lãnh đạo
của Đảng đối với Nhà nớc.
Đại hội VI(12-1986) đã quyết định đờng lối đổi mới kinh tế-xã hội của
đất nớc, trong đó có nội dung quan trọng là đổi mới nội dung và phơng thức
lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc, xác định rõ hơn chức năng, nhiệm vụ của
nhà nớc trong điều kiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý. Đó là
nhiệm vụ: Thể chế hóa đờng lối, chủ trơng của Đảng thành pháp luật, chính
14
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
sách cụ thể, xây dựng chiến lợc kinh tế- xã hội và cụ thể hóa chiến lợc đó
thành những kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quản lý hành chính-xã hội và
hành chính- kinh tế, điều hành các hoạt động kinh tế, xã hội trong toàn xã hội
theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cơng nhà nớc và trật tự xã hội, giữ vững
quốc phòng và an ninh, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của Nhà nớc, phát
hiện những mất cân đối và đề ra những biện pháp để khắc phục, thực hiện
quy chế làm việc khoa học, có hiệu suất cao, xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có
chất lợng, với một đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, năng lực quản lý
nhà nớc, quản lý kinh tế, quản lý xã hội.
Đại hội lần thứ VII(6-1991) đã thông qua Cơng lĩnh xây dựng đất nớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó nêu rõ quan điểm cần
thiết sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nớc, cải cách bộ máy hành chính, kiện toàn
các cơ quan luật pháp để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý của Nhà
nớc: Tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nớc theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, thống nhất quyền lực, có sự phân công, phân cấp đồng thời
đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất của Trung ơng. Nhà nớc Việt Nam thống
nhất ba quyền lập pháp, hành pháp, t pháp, với sự phân công rành mạch ba
quyền đó. Đại hội VII cũng đã chủ trơng cải tiến tổ chức và hoạt động của
Quốc hội và Hội đồng nhân dân, sửa đổi cơ cấu tổ chức và phơng thức hoạt
động của chính phủ, coi trọng bàn bạc tập thể, đồng thời đề cao trách nhiệm
và quyền hạn cá nhân của ngời đứng đầu Chính phủ, đứng đầu bộ, ngành
trong quản lý và điều hành. Tăng cờng hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp
luật. Đổi mới hệ thống tổ chức và hoạt động của Viện kiểm soát nhân dân các
cấp và Tòa án nhân dân các cấp.
Theo đó Nghị quyết Hội nghị Trung ơng phơng thức lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nớc (12-1991), khóa VII, nhấn mạnh : Đổi mới sự lãnh đạo của
Đảng đối với Nhà nớc là điều kiện quan trọng nhất để tiến hành đổi mới tổ
chức và họat động của bộ máy nhà nớc, làm cho sự lãnh đạo của Đảng có
15
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
chất lợng và hiệu quả hơn, đồng thời làm cho sự quản lý và điều hành của
Nhà nớc có hiệu quả, pháp luật đợc tôn trọng, quyền làm chủ của nhân dân đợc phát huy. Đảng lãnh đạo nhà nớc chứ không làm thay Nhà nớc. Cần phân
định rõ chức năng, nhiệm vụ và giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng và Nhà
nớc. Nhà nớc thể chế hóa đờng lối, chính sách của Đảng.
Thực hiện quan điểm chỉ đạo đó, ngày 15-4-1992, Quốc hội khóa VIII
đã thông qua Hiến pháp sửa đổi, quy định những vấn đề cơ bản nhất về tổ
chức và họat động của bộ máy nhà nớc: Quốc hội, Chủ tịch nớc, Chính phủ,
Tòa án nhân dân và Viện kiểm soát nhân dân. Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 8(1-1995), khóa VII, chủ trơng tiếp tục xây dựng và hòan thiện Nhà nớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là cải cách một bớc nền
hành chính. Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nớc pháp
quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục,
nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Trung ơng3(6-1997), khóa
VIII đã khẳng định những thành tựu quan trọng về xây dựng Nhà nớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa và những đổi mới về nội dung và phơng thức lãnh
đạo của Đảng đối với nhà nớc, để vừa đảm bảo tăng cờng vai trò lãnh đạo của
đảng, vừa phát huy trách nhiệm, tính chủ động sáng tạo của các cơ quan nhà
nớc. Tuy nhiên, trớc thực tế là tổ chức bộ máy nhà nớc còn nặng nề và cha
thật sự trong sạch, vững mạnh; sự lãnh đạo của Đảng cha đáp ứng yêu cầu
của quá trình đổi mới tổ chức, hoạt động của nhà nớc, nghị quyết đã đề ra
yêu cầu là cần nắm vững và thực hiện tốt ba nội dung trọng yếu về sự lãnh
đạo của Đảng đối với nhà nớc là:
Lãnh đạo các cơ quan nhà nớc kịp thời thể chế hóa đờng lối của Đảng
thành pháp luật.
Tăng cờng quản lý cán bộ, đảng viên trong bộ máy nhà nớc, xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức tronh sạch, vng mạnh, thực sự vừa là ngời lãnh đạo
vừa là ngời lãnh đạo của nhân dân.
Tăng cờng kiểm tra tổ chức dảng và đảng viên trong việc thực hiện các
nghị quyết của Đảng pháp luật của nhà nớc.
16
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
Nghị quyết hội nghị Trung ơng7 ( năm 1999), khóa VIII chủ trơng tiếp
tục hoàn thiện bộ máy Nhà nớc trong tổng thể bộ máy của hệ thống chính trị.
Coi cải cách hành chính là nhiệm vụ thờng xuyên, ứng dụng công nghệ thông
tin vào công tác cải cách hành chính.
Kết quả là đã giảm dần sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan đảng đối
với nhà nớc, khắc phc phong cách hoạt động theo kiểu quan liêu, nặng về
mệnh lệnh hành chính, xem nhẹ sự thuyết phục, giáo dục, nêu gơng, kiểm tra
của tổ chức đảng, cán bộ đảng bị công chức hóa...; từng bớc quy chế hóa mối
quan hệ lãnh đạo của các cơ quan đảng đối với các cơ quan nhà nớc tơng ứng,
từng bớc dân chủ hóa mối quan hệ giữa đảng và nhà nớc. Nêu cao vai trò lãnh
đạo của Đảng đối với nhà nứơc bằng việc đa ra cơng lĩnh chính trị, đờng lối
chiến lợc, chủ trơng và chính sách lớn về chính trị, kinh tế- xã hội, quốc
phòng, an ninh...chú trọng việc kiện toàn các tổ chức đảng và giáo dục, rèn
luyện đảng viên trong các cơ quan nhà nớc, tăng cờng đào tạo cán bộ nhà nớc...
Đồng thời về phía nhà nớc cũng đã hạn chế dần, đi tới khắc phục tình
trạng quản lý xơ cứng, giảm tính thụ động, ỷ lại vào cơ quan lãnh đạo của
Đảng
Đại hội IX của đảng đã tiếp tục khẳng định nội dung đổi mới phơng
thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nớc: Đảng lãnh đạo Nhà nớc thông qua
việc đề ra đờng lối, chủ trơng chính sách lớn, định hớng cho sự phát triển và
kiểm tra việc tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng và hiến pháp,
pháp luật của nhà nớc...
Việc khẳng định Nhà nớc ta là nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân, vì dân, dới sự lãnh đạo của đảng(Văn kiên Đại hội IX cuả Đảng
và Điều 2, Hiến pháp năm 1992 và hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung) đã
thể hiện bớc phát triển mới về quan điểm chính trị của đảng ta, đồng thời
cũng là sự đổi mới có tính nguyên tắc trong quan hệ giữa Đảng và Nhà nớc
nói chung và phơng thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nớc nói riêng. Nó đặt
17
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
ra nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn chỉnh vả vể phía đảng và phíă Nhà nớc.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng IX tại Đại hội X (2006)
nêu rõ Khẩn trơng xây dựng, hòan thiện hệ thống văn bản quy định cụ thể
về nguyên tắc, nội dung và cơ chế Đảng lãnh đạo đối với Nhà nớc trong từng
lĩnh vực: hành pháp, lập pháp, t pháp và từng cấp, từng loại hình tổ chức nhà
nớc...Đó chính là sự đổi mới nhằm phát triển và tiếp tục hoàn thiện phơng
thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc
Chơng II: Thực tiễn phơng thức lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam đối với nhà nớc pháp quyền Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam những năm qua
I.
Những thành tựu
Ngay trong quá trình triển khai thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện đất
nớc do Đại hội VI nêu ra, Đảng đã tập trung chỉ đạo các cấp ủy tăng cờng sự
lãnh đạo tập thể, mở rộng sinh hoạt dân chủ, đi sâu, đi sát thực tế, tăng cờng
công tác kiểm tra và bổ sung hoàn thiện quy chế làm việc của các tổ chức
đảng đối với các cơ quan nhà nớc. Từ đó, quan hệ làm việc giữa Trung ơng
Đảng với Quốc hội . Chính phủ và các đoàn thể đã có sự cải tiến nhất định,
giữa cấp ủy đảng với cơ quan nhà nớc ở các cấp đã khắc phục một phần tình
trạng cấp ủy đảng bao biện làm thay công việc của các cơ quan nhà nớc. ở
địa phơng, nhiều cấp đã bớc đầu xác định và cải tiến lề lối làm việc giữa cấp
ủy, cơ quan chính quyền và các đoàn thể theo hựớng tổ chức đảng không bao
biện, làm thay các công việc của chính quyền. Một số nơi, một số lĩnh vực đã
xây dựng đợc quy chế công tác. Đại hội Đảng và các kỳ họp của cấp ủy đảng
đã bớt bàn những vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý, điều hành của chính quyền,
kể cả những vấn đề chỉ tiêu kế hoạch ngân sách hàng năm, dành nhiều thời
gian để bàn những vấn đề quan điểm, chủ trơng, giải pháp lớn.
Bộ chính trị và các cấp ủy địa phơng tập trung bàn và quyết định những
vấn đề hết sức cơ bản, trọng yếu, đa ra những quan điểm, yêu cầu làm cơ sở
cho các cơ quan nhà nớc chuẩn bị trình ra Quộc hội, Hội đồng nhân dân thảo
18
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
luận và quyết định. Hoạt động của Ban Bí th, Ban thờng vụ các cấp ủy địa phơng đã giảm bớt nhiều công việc trùng lắp với cơ quan nhà nớc. Quốc hội,
Hội đồng nhân dân các cấp hoạt động năng động và thực quyền hơn; đã thảo
luận, tranh luận và quyết định nhiều vấn đề trọng yếu. Quyền chủ động của
các bộ, ngành, tổ chức kinh tế, quyền độc lập sáng tạo của các đơn vị, cá
nhân hoạt động trong lĩnh vực khoa học, văn hóa, văn học,... đợc tôn trọng và
khuyến khích, tạo nên không khí dân chủ, cởi mở hơn trớc.
Việc lãnh đạo nhằm cụ thể hóa và thể chế hóa Nghị quyết Đại hội trong
các nhiệm kỳ đại hội sau, phần lớn đợc thực hiện sớm và nhanh hơn so với
các nhiệm kỳ đại hội trớc. Do đo, các cấp, các ngành của Đảng và Nhà nớc
sớm nắm bắt đợc các chủ trơng dịnh hớng của Trung ơng, có thời gian dài
hơn trong nhiệm kỳ để triển khai thực hiên Nghị quyết đại hội. Chẳng hạn chỉ
sau hơn hai năm, hầu hết các vấn đề quan trọng của nghị quyết của đại hội IX
trên các lĩnh vực đã đợc Ban chấp hành Trung ơng, Bộ chính trị cụ thể hóa
nh: công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn, chính sách và luật
pháp về đất đai, phơng hớng phát triển giáo dục,đào tạo, vấn đề đại đoàn kết
dân tộc,...
Các đề án trình Hội nghị Trung ơng tập trung trong một thời gian ngắn,
nhng đợc Bộ chính trị, Ban bí th tập trung chỉ đạo việc chuẩn bị nghiêm túc:
thành lập ban chỉ đạo, tổ chức lấy ý kiến của các nhà khoa học, quản lý, cán
bộ lão thành,... đã góp phần nâng cao nhận thức thống nhất của toàn đảng đối
với nhiều vấn đề quan trọng trong nghị quyết đại hội.
Các nghị quyết, kết luận của Ban chấp hành Trung ơng, Bộ chính trị đợc
chú ý cải tiến theo hớng thiết thực ngắn gọn, phân công rõ trách nhiệm và
thời gian thực hiện. Nội dung của nhiều nghị quyết có chất lợng, đề ra đợc
nhiều chủ trơng thiết thực, có ý nghĩa trong chỉ đạo thực tiễn. Đã quan tâm
nhiều hơn và thể hiện sự quyết tâm cao trong việc tổ chức chỉ đạo thực hiện
nghị quyết, nói đi đôi với làm. Sau khi Nghị quyết của Đảng đợc ban hành
các cấp, các ngành, các địa phơng đều có trơng trình hành động triển khai,
nhất là chơng trình hành động của Quốc hội và chính phủ.
19
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
Đã coi trọng hơn công tác tổng kết thực tiễn và kiểm tra việc thực hiện
nghị quyết. Ban chấp hành Trung ơng đã dành thời gian thích đáng để đánh
giá việc thực hiện các nghị quyết của Trung ơng khóa trớc; trên cơ sở đó, xác
định những biện pháp tiếp tục thực hiện. Trong các chơng trình hàng năm của
Bộ chính trị, Ban bí th cũng giành nhiều thời gian để chỉ đạo việc tổng kết, sơ
kết việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị. Nhờ vậy, tránh đợc tình trạng
chồng chéo, nghị quyết mới đề cập những vấn đề đã đa ra trong nghị quyết trớc.
Ban chấp hành Trung ơng, Bộ chính trị, Ban bí th và các cấp ủy đảng
bám sát chơng trình và nghiêm túc thực hiện quy chế làm việc trong công tác
lãnh đạo. chỉ đạo hoạt động của Nhà nớc.
Trong những năm gần đây, trên cơ sở Nghị quyết đại hội, Ban chấp hành
Trung ơng và các Ban chấp hành đảng bộ tỉnh, thành phố đều xây dựng chơng làm việc hằng năm, hằng tháng, tuần với nguyên tắc là xác định đúng
việc, đúng thẩm quyền, vừa triển khai chơng trình toàn khóa, vừa có sự điều
chỉnh, bổ sung hợp lý đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra. Những thành tựu tổng
quát trong đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc đã góp
phần:
Về phía Đảng: giảm tình trạng Đảng tham gia sâu vào công việc nhà n-
ớc, khắc phục tính quan liêu( nặng về mệnh lệnh, hành chính, xem nhẹ sự
thuyết phục, giáo dục...) từng bớc quy chế hóa mối quan hệ lãnh đạo của các
cơ quan đảng đối với các cơ quan nhà nớc, từng bớc dân chủ hóa mối quan hệ
giữa Đảng và Nhà nớc.
Về phía Nhà nớc: hạn chế dần, đi tới loại bỏ tính thụ động, ỷ lại vào cơ
quan lãnh đạo của đảng để rồi giảm nhẹ trách nhiệm của các cơ quan quản lý
Nhà nớc. Ngày càng thấy rõ hơn trách nhiệm của Nhà nớc trong việc thể chế
hóa nội dung cơng lĩnh, quan điểm, t tởng chỉ đạo của Đảng.
Những thành tựu trên đây góp phần tăng cờng khối đoàn kết tòan dân
thống nhất trong đảng, tăng cờng mối quan hệ gắn bó giữa đảng và chính
quyền, mặt trận, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
20
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
II.
Hạn chế
1.Về thực tiễn
Việc đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc cha theo
kịp yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, quản lý nhà nớc, dân chủ hóa xã
hội. Tổ chức bộ máy của Đảng và Nhà nớc cha sắp xếp hợp lý, vẫn cồng
kềnh, chồng chéo, có khi cản trở công việc của nhau. Quan hệ và lề lối làm
việc giữa một số tổ chức cha thật tốt nên phần nào đã làm giảm hiệu lực lãnh
đạo của Đảng, không phát huy đợc đầy đủ vai trò và tác dụng của chính
quyền, trí sáng tạo và kinh nghiệm của nhân dân, ảnh hởng đến việc thực
hiện chủ trơng, nghị quyết của Đảng.
Việc phân định chức năng, nhiệm vụ giữa Đảng chính quyền ở cấp
quận, huyện có nhiều chuyển biến xong vẫn còn hạn chế. Cấp xã, phờng có
nhiều nơi tổ chức đảng và chính quyền không nắm vững đợc chủ trơng, biện
pháp, chính sách, và pháp luật cho nên cấp ủy hoặc bao biện hoặc không đảm
đơng đợc chức trách lãnh đạo.
Việc thể chế hóa và triển khai một số quan điểm t tởng chỉ đạo của đảng
đối với nhà nớc và xã hội thông qua bộ máy nhà nớc còn chậm, nên có nghị
quyết quan trọng nhng sau hơn một năm vẫn cha đợc triển khai thực hiện.
2. Về mặt nhận thức
Nhiều nơi, nhất là ở cơ sở vẫn còn lúng túng trong việc phân biệt chức
năng, nhiệm vụ giữa đảng và chính quyền. Định hớng quan điểm chung thì
nhất trí, nhng đi vào cụ thể hóa, xây dựng quy định, quy chế thì cha rõ, nhiều
trờng hợp cha kết luận đợc. Không nên lẫn lộn chức năng lãnh đạo của Đảng
với chức năng quản lý của nhà nớc. Nhng cũng không thể chia tách biệt lập
cứng nhắc, mà hai chức năng đó quan hệ khăng khít với nhau, xen kẽ vào
nhau trong một chừng mực nhất định. Càng xuống cấp dới chúng ta càng khó
thấy sự phân biệt này. ở cơ sở, để thực hiện một chủ trơng, một chủ trơng của
câp trên giao ch, đảng bộ và chính quyền cùng các đoàn thể nhân dân phải
cùng lo toan, cùng chung sức, huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị ở cơ sở. Tuy nhiên một số nơi xảy ra mất đoàn kết giữa cấp ủy và ủy
21
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
ban nhân dân, giữa Bí th và Chủ tịch cũng là do một phần không phân định rõ
chức năng...
Chơng III: Một số vấn đề đặt ra và phơng hớng hoàn thiện
đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc
I.
Tiếp tục nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận về mối quan
hệ giữa Đảng và Nhà nớc trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền
Xã hội chủ nghĩa
1. Tiếp tục đổi mới nhận thức về Đảng và Nhà nớc
Đảng ta là đảng cầm quyền, là lực lợng lãnh đạo toàn xã hội, nhng
không phải là cơ quan quyền lực nhà nớc, quyền lực của Đảng khác với
quyền lực của nhà nớc.
Sự khác nhau đó quy định những điểm khác biệt về chức năng, nhiệm
vụ, phơng thức và phơng pháp hoạt động giữa Đảng và Nhà nớc, giữa Đảng
với các tổ chức, đoàn thể chính trị xã hội khác. Nếu không phân biệt rõ ràng,
thấu đáo những khác biệt đó và đặc biệt là không kiên quyết, mạnh dạn
chuyển biến từ đổi mới nhận thức sang đổi mới tổ chức và họat động của
Đảng và cả Nhà nớc thì không tránh khỏi tình trạng đã xảy ta là Nhà nớc
hóa Đảng và hình thức hóa Nhà nớc làm cho đảng trở nên hành chính
hóa, quan liêu hóa kiểu nhà nớc và nhà nớc thì không có thực quyền, vừa thụ
động vừa trì trệ, xơ cứng trong quản lý. Thớc đo hiệu quả sự lãnh đạo của
Đảng phải đợc thể hiện ở sức mạnh, hiệu lực thực tế của Nhà nớc. Để quản
lý, Nhà nớc buộc phải dùng đến sức mạnh của tổ chức và hành chính cũng
nh sức mạnh cỡng chế của luật pháp.
Đảng lãnh đạo Nhà nớc bằng đờng lối, nghị quyết, bằng công tác tổ
chức cán bộ và việc kiểm tra việc Nhà nớc thực hiện chấp hành đờng lối, nghị
quyết nh thế nào, thông qua tổ chức đảng trong các cơ quan nhà nớc và thông
qua các cơ quan chuyên trách của hệ thống đảng. Là lực lỡng lãnh đạo chính
trị, Đảng quyết định những vấn đề chính trị thuộc về chiến lợc phát triển, về
đờng lối, chủ trơng, quan điểm, nguyên tắc đối với tổ chức và hoạt động của
22
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
nhà nớc nhng nhà nớc lại tổ chức quyền lực, thực thi vai trò, chức năng quản
lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật. Do đó, Đảng không can thiệp quá
sâu vào họat động quản lý của các cơ quan nhà nớc có tính chất đặc thù của
khoa học quản lý. Đảng cũng không thể lấn sân, bao biện làm thay những
công việc của chính quyền các cấp trong hệ thống quản lý hành chính... Điều
đó chẳng những không hạ thấp mà còn làm suy giảm vai trò lãnh đạo của
Đảng, mà trái lại, còn làm tăng thêm sức mạnh bảo vệ và tự bảo vệ của đảng,
tránh cho đảng rơi vào tình trạng độc đoán, lạm quyền, vi phạm pháp luật và
vi phạm dân chủ.
2. Phân định rõ mục tiều lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc và mục
tiều hoạt động của Nhà nớc
Mục tiêu lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc là phát huy vai trò của nhà
nớc trong việc thể chế hóa, tổ chức thực hiện có hiệu quả những quan điểm
chỉ đạo của đảng đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc
phòng, đối ngoại. Mục tiêu quản lý của nhà nớc là biến toàn bộ quan điểm
chỉ đạo của Đảng trên các phơng diện tơng ứng nói trên trở thành hiện thực.
Mục tiêu lãnh đạo của Đảng và mục tiêu quản lý của nhà nớc có nội
dung tơng tự nh nhau nhng nội dung phơng thức lãnh đạo của đảng đối với
nhà nớc nhằm đạt mục tiêu đó lại có nhiều điểm khác nhau. Điều đó đợc bộc
lộ ở sự khác biệt giữa nhiệm vụ của Đảng với nhiệm vụ của Nhà nớc. Với t
cách là đảng cầm quyền, đảng đề ra chủ trơng, đờng lối, quan điểm có tính
chiến lợc và lãnh đạo việc tuyên truyền, cổ động quần chúng thực hiện; mặt
khác, Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nớc thể chế hóa đờng lối, chủ trơng
quan điểm, chính sách đó. Đảng không trực tiếp giải quyết các công việc của
nhà nớc.
Nhà nớc bằng quyền lực của mình có nhiệm vụ bảo đảm và không
ngừng phát huy quỳen làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi
hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của nhân dân, xây dựng đát nớc
giàu mạnh, thực hiện công bẳng xã hội, mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
23
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
3. Phơng pháp lãnh đạo của Đảng khác với phơng pháp quản lý của
nhà nớc, đào tạo, huấn luyện và bố trí, sử dụng cán bộ Đảng khác với
đào tạo, bồi dỡng và bố trí, sử dụng cán bộ, công chức nhà nớc
Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với
Nhà nớc cần đổi mới tổ chức bộ máy đảng và nhà nớc cùng đội ngũ cán bộ
công chức, nâng cao mặt bằng dân trí, nhất là tri thức pháp luật, nâng cao vai
trò của các cơ quan có chức năng thể chế hóa đờng lối, quan điểm của Đảng,
tổ chức thực hiện pháp luật, nâng cao chất lợng của các ban đảng cớ chức
năng t vấn trong việc chỉ đạo của đảng đối với các cơ quan nhà nớc tơng ứng.
Vấn đề nghiên cứu giữa mối quan hệ giữa đảng và nhà nớc ngoài những
phơng hớng trên cần bổ sung thêm : phân định rõ chức năng của hệ thống tổ
chức bộ máy của đảng khác với hệ thống tổ chức bộ máy của nhà nớc và cần
đề cao tính tiên phong, gơng mẫu của cán bộ đảng viên.
II. Yêu cầu thể chế hóa phơng thức lãnh đạo của Đảng đối
với nhà nớc và việc xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy nhà nớc
Trong điều kiện xây dựng nhà nớc pháp quyền, những quan hệ cơ bản,
nhất là quan hệ lãnh đạo và quản lý, phải đợc thể chế hóa- cả về quyền hạn và
trách nhiệm. Đảng vừa là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị, vừa là
ngời lãnh đạo hệ thống đó. Đảng là ngời lãnh đạo xây dựng hiến pháp và
pháp luật, nhng đảng cũng là một tổ chức chính trị, một bộ phận hữu cơ của
xã hội; do đó, trong tổ chức và họat động của mình, đảng phải tuân thủ đúng
pháp luật, đảng viên và các tổ chức đảng không đợc đứng trên, đứng ngoài
pháp luật. Hơn nữa, sự hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên không
phải chịu sự kiểm tra, giám sát của nhà nớc mà còn chịu sự kiểm tra, giám sát
của nhà nớc mà còn chịu sự kiểm tra, giám sát của quần chúng nhân dân và
các tổ chức xã hội.
Nhu cầu thể chế hóa phơng thức lãnh của đảng đối với nhà nớc nói
chung và hệ thống tổ chức bộ máy nhà nớc nói riêng xuất phát từ đòi hỏi
khách quan của nền kinh tế thị trờng, xã hội công dân ngày càng phát triển,
24
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc ngày càng trở nên chuyên nghiệp,
hiện đại, nhu cầu dân chủ hóa đời sống xã hội ngày càng cao...Thể chế hóa
vai trò phơng thức lãnh đạo của đảng còn có ý nghĩa đề cao trách nhiệm của
đảng bằng pháp luật trớc nhân dân.
Đây là những phơng hớng giải pháp có tính cấp thiết và cần đợc tiến
hành tổ chức trong toàn Đảng và toàn dân để đáp ứng nhu cầu trong giai đoạn
đổi mới hiện nay.
25