Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm thi Quản Trị Hành
Chính Văn Phòng
Chương I
Câu 1: Công tác văn thư cần mấy yêu cầu cơ bản
A: 2
B: 3
C: 4
D: 5
Câu 2: Hiệu quả của công tác văn thư có ảnh hưởng….đến hiệu quả hoạt động quản
lý của các tổ chức
A: Gián tiếp
B: Trực tiếp
C: Khách quan
D: Chủ quan
Câu 3: Xem và phân phối công văn đến, theo dõi việc giải quyết công văn thuộc
A: Nội dung công tác văn thư
B: Yếu cầu ông tác văn thư
C: Ý nghĩa công tác văn thư
D: Mục đích công tác văn thư
Câu 4: Giải quyết công văn đến theo thứ tự
A: Phân loại,mở,vào sổ,trình duyệt ,phân phối ,chuyển
B: Mở,phân phối,đóng dấu,vào sổ,trình duyệt,chuyển ,phân phốí
C: Đóng dấu ,mở,phân phối,vào sổ,trình duyệt,chuyển,phân phối
D: Phân loại,mở,đóng dấu,vào sổ, trình duyệt, chuyển ,phân phối
Câu 5: Chính xác trong yêu cầu của công tác văn thư bao gồm
A: Chính xác nội dung
B: Chính sác hình thức
C: Chính xác về nội dung và hình thức
D: Đáp án C sai
Câu 6: Trình duyệt thuộc bước thứ mấy trong quá trình giải quyết công văn đến
A: 4
B: 5
C: 6
D: 7
Câu 7: Yêu cầu của công tác văn thư bao gồm
A: Nhanh chóng, chính xác, bí mật, hiện đại
B: Nhanh chóng, chính xác, hiện đại
C: Hiện đại, bí mật, nhanh gọn, chính xác tuyệt đối
D: Chính xác tuyệt đối, nhanh gọn, bí mật
Câu 8: Quản lý văn bản đến bao gồm mấy bước
A: 2
B: 4
C: 3
D: 1
Câu 9: Trình và chuyển giao văn bản thuộc
A: Xử lý văn bản đến
B: Xem xét văn bản đến
C: Mở văn bản đến
D: Quản lý văn bản đến
Câu 10: Văn bản chỉ mức độ khẩn phải được đăng ký , trình và chuyển giao ngay
sau khi nhận được thuộc
A: Nguyên tắc quản lý văn bản đến
B: Nguyên tắc xử lý văn bản đến
C: Nguyên tắc văn bản đến khẩn cấp
D: Nguyên tắc văn bản đến quan trọng
Câu 11: Công việc của bộ phận văn thư
A: Quản lý điều hành công tác tiếp nhận
B: xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan
C: Chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan
D: Tất cả các ý trên
Câu 12: Ai là người mở văn thư đến
A: Thư ký, nhân viên văn phòng
B: Thư ký, nhân viên văn phòng không có quyền mở
C: A và B đúng
D: A và B sai
Câu 13: Phân loại loại văn thư theo
A: Khẩn
B: Không quan trọng
C: Cần đọc ngay
D: Tất cả đều đúng
Câu 14: Đáp án nào sau đây không thuộc nội dung của công tác văn thư
A: Nhận vào sổ công ăn đến
B: Nộp công văn cho cấp trên
C: Sửa chữ dự thảo và duyệt bản thảo
D: làm sổ ghi chép tài liệu
Câu 15: Có bao nhiêu ý cơ bản nói về ý nghĩa của công tác văn thư
A: 5
B: 6
C: 7
D: 4
Câu 16: Xây dựng văn bản, giải quyết văn bản đến nhanh, kịp thời sẽ góp phần vào
giải quyết nhanh chóng các công việc cơ quan là
A: Mục đích của công tác văn thư
B: Ý nghĩa của công tác văn thư
C: Yêu cầu của công tác văn thư
D: Nội dung của công tác văn thư
Câu 17: Tất cả các loại văn bản, bao gồm văn bản quy phạm pháp luật , văn bản
hành chính và văn bản chuyên ngành và đơn, thư gửi đến cơ quan, tổ chức gọi
chung là….
A: Văn thư
B: Văn bản đến
C: Văn bản
D: Văn bản nói chung
Câu 18: Văn bản phải được soạn thảo đúng thể thức và hình thức văn bản theo quy
định của pháp luật, các quy trình nghiệp vụ công tác văn thư được thực hiện đúng
quy định của pháp luật là
A: Chính xác về thể thức
B: Chính xác về cả nội dung lẫn thể thức
C: Chính xác về nội dung
D: Chính xác về hình thức
Câu 19: Tất cả các văn bản đến thuộc diện đăng kí tại văn thư như thế nào
A. Một số văn bản phải đóng dấu Đến và ghi số
B. Không phải đóng dấu bất kì
C. Chỉ đóng dấu văn bản Mật
D. Tất cả phải có dấu Đến, ngày đến và ghi số
Câu 20 : Loại văn bản nào không phải đóng dấu Đến
A. Văn bản đắng kí tại văn thư
B. Văn bản không thuộc diện đăng kí tại văn thư
C. Văn bản Mật
D. Văn bản đã bóc bì
Câu 21: Bước 1 trong quy trình giải quyết công văn đến là
A. Tiếp nhận đăng kí văn bản đến
B. Trình và chuyển giao văn bản đến
C. Giải quyết văn bản đến
D. Kiểm tra thể thức hình thức trình bày vb
Câu 22: Bước 2 trong quy trình giải quyết công văn đến là
A. Tiếp nhận đăng kí văn bản đến
B. Trình và chuyển giao văn bản đến
C. Giải quyết văn bản đến
D. Kiểm tra thể thức hình thức trình bày vb
Câu 23: Bước 3 trong quy trình giải quyết công văn đến là
A. Tiếp nhận đăng kí văn bản đến
B. Trình và chuyển giao văn bản đến
C. Giải quyết văn bản đến
D. Kiểm tra thể thức hình thức trình bày vb
Câu 24: Phân loại sơ bộ, bóc bì văn bản đến có mấy loại
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 25: Phân loại sơ bộ bảo gồm loại văn bản nào
A. Loại không bóc bì – loại có bóc bì - loại do cán bộ văn thư bóc bì
B. Loại do cán bộ văn thư bóc bì – đối với văn bản Mật
C. Đối với văn bản Mật – loại không bóc bì– loại có bóc bì
D. Loại không bóc bì – loại do cán bộ văn thư bóc bì – đối với văn bản Mật
Câu 26: Có mấy lưu ý khi bóc bì văn bản
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 27. Đâu là lưu ý khi bóc bì văn bản
A. Không gây hư hại đối với văn bản trong bì
B. Không làm mất số, ký hiệu văn bản, địa chỉ cơ quan gửi và dấu bưu điện
C. Cần soát lại bì, tránh để sót văn bản
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28. Tất cả các văn bản đến thuộc diện đăng kí tại văn thư như thế nào
A. Một số văn bản phải đóng dấu Đến và ghi số
B. Không phải đóng dấu bất kì
C. Chỉ đóng dấu văn bản Mật
D. Tất cả phải có dấu Đến, ngày đến và ghi số
Câu 29. Loại văn bản nào không phải đóng dấu Đến:
A. Văn bản đắng kí tại văn thư
B. Văn bản không thuộc diện đăng kí tại văn thư
C. Văn bản Mật
D. Văn bản đã bóc bì
Câu 30: Dấu Đến có mấy chỗ được phép đóng dấu:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 31: Đâu là 1 trong các nơi được đóng của dấu Đến:
A. Đóng dấu trên tiêu đề
B. Đóng dưới tiêu ngữ
C. Đóng trên phong bì
D. Đóng dưới ngày tháng
Câu 32: Có mấy yếu cầu khi chuyển giao văn bản đến:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 33: Sau đăng kí văn bản đến phải trình cho ai
A. Người đứng đầu cơ quan
B. Người chịu trách nhiệm
C. Cán bộ văn thư
D. Không ai cả
Câu 34: Tiếp nhận dưới 2000VB/Năm thì nên:
A. Lập sổ chuyển giao VB
B. Sử dụng sổ đăng kí đến để chuyển giao VB
C. Không làm gì cả
D. Trực tiếp chuyển giao VB
Câu 35: Tiếp nhận trên 2000VB/Năm thì nên:
A. Lập sổ chuyển giao VB
B. Sử dụng sổ đăng kí đến để chuyển giao VB
C. Không làm gì cả
D. Trực tiếp chuyển giao VB
Câu 36: Có mấy trường hợp giải quyết văn bản Đến:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 37: Có mấy trường hợp tiếp nhận Văn bản Đến:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 38: Bước 1 Tiếp nhận đăng kí văn bản đến bao gôm mấy nội dung chính:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 39: Bước 2 Trình và chuyển giao văn bản Đến bao gồm mấy nội dung chính:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 40: Bước 3 Giải quyết theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản Đến bao gôm mấy
nội dung chính:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 41: Quản lý văn bản đi bao gồm mấy bước?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 42: Nội dung bước 1 của quản lý văn bản đi?
A. Kiểm tra thể thức, hình thức và kỉ luật trình bày ghi số và ngày, tháng của văn
bản.
B. Đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật.
C. Đăng kí văn bản đi.
D. Làm thủ tục chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi.
Câu 43: Cần kiểm tra lại về thể thức, hình thức và kĩ thuật trình bày văn bản khi nào?
A. Trước khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản.
B. Trong khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản.
C. Sau khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản.
D. Khi được yêu cầu kiểm tra lại.
Câu 44: Tất cả văn bản đi của cơ quan tổ chức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
đều được đánh số theo hệ thống số chung của cơ quan, tổ chức do?
A. Bưu điện thống nhất quản lý.
B. Văn thư thống nhất quản lý.
C. Hành chính thống nhất quản lý.
D. Văn phòng thống nhất quản lý.
Câu 45: Việc đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được thực
hiện theo quy định của?
A. Pháp luật.
B. Cơ quan ban hành.
C. Tổ chức ban hành.
D. Pháp luật hoặc cơ quan, tổ chức ban hành.
Câu 46: Việc đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được chia
làm mấy trường hợp cụ thể?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 47: Trường hợp nào không có trong các trường hợp đánh số của văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hành chính?
A. Ban hành dưới 500 văn bản một năm.
B. Ban hành từ 500 đến 2000 văn bản một năm.
C. Ban hành từ 1000 đến 2000 văn bản một năm.
D. Ban hành trên 2000 văn bản một năm.
Câu 48: Đối với những cơ quan tổ chức bạn hành dưới 500 văn bản một năm thì?
A. Có thể đánh số và đăng kí chung cho tất cả các loại văn bản hành chính.
B. Có thể đánh số và đăng kí hỗn hợp.
C. Có thể đánh số và đăng kí theo nhóm.
D. Đánh số và đăng kí riêng theo từng loại văn bản hành chính.
Câu 49: Văn bản mật đi được?
A. Đánh số và đăng kí chung với các loại văn bản hành chính.
B. Đánh số và đăng kí riêng.
C. Đánh số và đăng kí hỗn hợp với các loại văn bản.
D. Không được đánh số và đăng kí.
Câu 50: Đánh số và đăng kí riêng theo từng loại văn bản hành chính đối với?
A. Những cơ quan tổ chức ban hành trên 2000 văn bản một năm.
B. Những cơ quan tổ chức ban hành từ 500 đến 2000 văn bản một năm.
C. Những cơ quan tổ chức ban hành dưới 500 văn bản một năm.
D. Những cơ quan tổ chức ban hành văn bản mật.
Câu 51: Đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật là bước mấy trong quản lý văn bản
đi?
A. Bước 1.
B. Bước 2.
C. Bước 3.
D. Bước 4.
Câu 52: Dấu cơ quan được đóng ở vị trí nào trên văn bản?
A. Lên chữ kí và lên các phụ lục kèm theo văn bản chính.
B. Lên tên văn bản.
C. Lên nội dung văn bản.
D. Lên đầu các trang văn bản.
Câu 53: Đóng dấu phải?
A. Rõ ràng, ngay ngắn.
B. Đúng chiều.
C. Đúng mực dấu quy định.
D. Rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và đúng mực dấu quy định.
Câu 54: Khi đóng dấu lên chữ kí thì?
A. Dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ kí về phía bên trái.
B. Dấu đóng phải trùm lên khoảng 2/3 chữ kí về phía bên trái.
C. Dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ kí về phía bên phải.
D. Dấu đóng phải trùm lên khoảng 2/3 chữ kí về phía bên phải.
Câu 55: Đâu không phải là mức xác định độ khẩn của văn bản?
A. Khẩn.
B. Hỏa tốc.
C. Khẩn cấp.
D. Thượng khẩn.
Câu 56: Đâu không phải là văn bản quy định căn cứ vào danh mục bí mật Nhà nước?
A. Loại tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thuộc độ tuyệt mật.
B. Loại tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thuộc độ bí mật.
C. Loại tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thuộc độ tối mật.
D. Loại tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thuộc độ mật.
Câu 57: Đối với những cơ quan tổ chức ban hành dưới 500 văn bản một năm thì nên lập
mấy loại sổ để đăng kí văn bản đi?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 58: Những cơ quan tổ chức ban hành từ 500 đến dưới 2000 văn bản một năm thì cần
lập loại sổ nào để đăng kí văn bản đi?
A. Sổ đăng kí văn bản đi.
B. Sổ đăng kí văn bản mật đi.
C. Sổ đăng kí văn bản đặc biệt.
D. Sổ đăng kí văn bản tối mật đi.
Câu 59: Bì văn bản cần có kích thước như thế nào so với kích thước của văn bản kho
được vào bì?
A. Lớn hơn.
B. Nhỏ hơn.
C. Bằng.
D. Tuỳ ý người làm.
Câu 60: Bì văn bản cần được làm bằng loại giấy như thế nào?
A. Dai, bền, có định lượng ít nhất từ 80gr/m2 trở lên.
B. Khó thấm nước, dai.
C. Không nhìn thấu qua được, bền, khó thấm nước.
D. Dai, bền, khó thấm nước, không nhìn thấu qua được, và có định lượng ít nhất từ
80gr/m2 trở lên.
Câu 61: Bước 5 của quy trình quản lí hành chính văn phòng là gì?
A: Kiểm tra thể thức hình thức trình bày văn bản
B: Đóng dấu cơ quan và dấu khẩn mật
C: Đăng kí VB đến
D: Lưu VB đi
Câu 62: Khái niệm con dấu là gì?
A: Con dấu được sử dụng trong các cơ quan, đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội, các
đơn vị vũ trang và một số chức danh khẳng định giá trị pháp lí của VB, thủ tục
hành chính trong quan hệ giao dịch giữa các cơ quan và cá nhân được quản lí thống
nhất.
B: Con dấu được sử dụng trong các cơ quan, đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội.
C: Là một vật không có giá trị chỉ dùng để đóng dấu
D: Không có đáp án đúng
Câu 63: Có bao nhiêu nguyên tắc đóng dấu?
A: 5
B:6
C:4
D:3
Câu 64: Đâu là nguyên tắc đóng dấu?
A: Chỉ đóng lên VB giấy tờ khi đã có chữ kí của cấp có thẩm quyền
B: Thích đóng thì đóng
C: Đóng chỗ nào cũng được
D: Có thể đóng dấu lúc nào cũng được
Câu 65: Đâu là nguyên tắc đóng dấu?
A: Đóng rõ ràng ngay ngắn lên từ 1/3 đến ¼ chữ kí về phía bên trái
B: Thích đóng thì đóng
C: Đóng chỗ nào cũng được
D: Có thể đóng dấu lúc nào cũng được
Câu 66: Đâu là nguyên tắc đóng dấu?
A: Chỉ người giao giữ dấu mới được phép trực tiếp đóng dấu
B: Thích đóng thì đóng
C: Đóng chỗ nào cũng được
D: Có thể đóng dấu lúc nào cũng được
Câu 67: Đâu là nguyên tắc đóng dấu?
A: Dấu của cơ quan chỉ được đóng vào VB do cơ quan ban hành
B: Thích đóng thì đóng
C: Đóng chỗ nào cũng được
D: Có thể đóng dấu lúc nào cũng được
Câu 68: Đâu là nguyên tắc đóng dấu?
A: Đối với cơ quan NN không đóng dấu ngoài giờ hành chính
B: Thích đóng thì đóng
C: Đóng chỗ nào cũng được
D: Có thể đóng dấu lúc nào cũng được
Câu 69: Có bao nhiêu loại con dấu?
A: 4
B: 3
C: 2
D: 6
Câu 70: Đâu là 1 loại con dấu
A: Dấu nổi
B: Dấu bay
C: Dấu mầu
D: Không có đáp án đúng
Câu 71: Đâu là 1 loại con dấu
A: Dấu chìm
B: Dấu bay
C: Dấu mầu
D: Không có đáp án đúng
Câu 71: Đâu là 1 loại con dấu?
A: Dấu mật
B: Dấu bay
C: Dấu mầu
D: Không có đáp án đúng
Câu 72: Đâu là 1 loại con dấu?
A: Dấu khẩn
B: Dấu bay
C: Dấu mầu
D: Không có đáp án đúng
Câu 73: Có bao nhiêu cách bảo quản con dấu?
A: 7
B: 8
C: 10
D: 6
Câu 74: Đâu là cách bảo quản con dấu?
A: Dấu phải được bảo quản tại trụ sở cơ quan và được quản lí chặt chẽ
B: Khi dùng dấu xong phải cọ rửa sạch sẽ
C: Dấu có thể cho nhiều người cũng giữ
D: Không có đáp án đúng
Câu 75: Đâu là cách bảo quản con dấu?
A: Dấu phải được bảo quản trong tủ sắt có khóa
B: Khi dùng dấu xong phải cọ rửa sạch sẽ
C: Dấu có thể cho nhiều người cũng giữ
D: Không có đáp án đúng
Câu 76: Đâu là cách bảo quản con dấu?
A: Dấu chỉ do một người chịu trách nhiệm giữ
B: Khi dùng dấu xong phải cọ rửa sạch sẽ
C: Dấu có thể cho nhiều người cũng giữ
D: Không có đáp án đúng
Câu 77: Đâu là cách bảo quản con dấu?
A: Không dùng vật cứng để cọ rửa con dấu
B: Khi dùng dấu xong phải cọ rửa sạch sẽ
C: Dấu có thể cho nhiều người cũng giữ
D: Không có đáp án đúng
Câu 78: Đâu là cách bảo quản con dấu?
A: Dấu bị mòn, hư hỏng phải xin phép khắc dấu mới và nộp lại dấu cũ
B: Khi dùng dấu xong phải cọ rửa sạch sẽ
C: Dấu có thể cho nhiều người cũng giữ
D: Không có đáp án đúng
Câu 79: Đâu là cách bảo quản con dấu?
A: Nếu để mất dấu đóng dấu không đúng quy định, sử dụng con dấu hoạt đọng phi
pháp sẽ bị xử lí trước pháp luật
B: Khi dùng dấu xong phải cọ rửa sạch sẽ
C: Dấu có thể cho nhiều người cũng giữ
D: Không có đáp án đúng
Câu 80: Đâu là cách bảo quản con dấu?
A: Mất dấu phải báo ngay cho cơ quan công an
B: Khi dùng dấu xong phải cọ rửa sạch sẽ
C: Dấu có thể cho nhiều người cũng giữ
D: Không có đáp án đúng