Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Nghiên cứu, đề xuất dây chuyền xử lý nước thải của quy trình làm sạch bề mặt kim loại tại nhà máy nội thất kim loại shinec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.47 KB, 41 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
---oOo--Ký hiệu
COD

:

Nhu cầu oxy hoá học

DO

:

Độ oxy hoà tan trong nớc

SS

:

Hàm lợng chất rắn lơ lửng

TCCP

:

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN



:

Tiêu chuẩn Việt Nam

XLNT

:

Xử lý nớc thải

WWC

:

Hội đồng Nớc Thế giới

MT

:

Môi Trờng

1

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp


Trờng ĐHDL - Hải Phòng

Mở ĐầU
---oOo---

Nớc là một nhu cầu thiết yếu cho tất cả các hoạt động của con ngời và sự
tồn tại của các hệ sinh thái trên trái đất. Nớc ngày càng đợc xem nh là một
nguồn tài nguyên quí giá nhất của con ngời, tuy có thể tái tạo nhng là nguồn
tài nguyên hạn chế, dễ bị suy thoái và cạn kiệt. Theo Hội đồng Nớc Thế giới
(WWC), vào những thập niên đầu của thế kỷ 21 thế giới phải đối mặt với
nhiều thách thức ảnh hởng đến số lợng, chất lợng, sự bền vững của tài nguyên
nớc.
Ngày nay, cùng với quá trình phát triển công nghiệp, quá trình đô thị hoá
và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nớc bị hao kiệt và ô nhiễm. Trong đó
một số ngành công nghiệp nh: công nghiệp thực phẩm, công nghiệp giấy,
công nghiệp nhựa, công nghiệp luyện kim ...đã sử dụng một lợng lớn nớc
trong quá trình sản xuất. Lợng nớc này sau quá trình sản xuất chỉ đợc xử lý sơ
bộ hoặc thải thẳng ra MT gây ô nhiễm trầm trọng.
Các báo cáo về hiện trạng môi trờng đã cảnh báo hiện tợng ô nhiễm
nguồn nớc do nớc thải sinh hoạt thành phố, đô thị, các khu công nghiệp xả
trực tiếp vào kênh, mơng, sông, hồ; nớc biển ven bờ đã bắt đầu có dấu hiệu ô
nhiễm; nớc ngầm đang bị cạn kiệt dần về lợng, bị ô nhiễm và suy giảm về chất
và sự thiếu hụt nớc sạch trong sản xuất và đời sống.
Trong đó, nớc thải ngành công nghiệp luyện kim và xử lý, gia công bề
mặt kim loại có chứa hàm lợng các ion kim loại trong nớc thải tơng đối lớn so
với tiêu chuẩn cho phép: các ion kim loại của sắt, mangan, kẽm, thiếc...lớn, nớc thải mang tính axit cao. Một số công ty cũng đã có trạm xử lý nớc thải tập
trung nhng vẫn còn những nhà máy chuyên gia công, xử lý kim loại phục vụ
cho những công đoạn tiếp theo trong quy trình cha có hệ thống xử lý nớc thải
hoặc có nhng còn nhỏ lẻ, không đạt tiêu chuẩn TCVN-5945-2005 kênh B. Qua
2


Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

khảo sát thực tế tại Nhà máy nội thất kim loại Shinec, một số chỉ tiêu đều vợt
quá TCCP gây ảnh hởng đến nguồn tiếp nhận nh: sông, hồ gây ảnh hởng đến
cuộc sống của thuỷ sinh vật và hệ sinh thái của dòng sông và đời sống sinh
hoạt của cộng đồng dân c xung quanh.
Nghị quyết 41-NQ-TƯ của Bộ chính trị đã đa ra nhiệm vụ trong lĩnh vực
này, cụ thể: Chấm dứt nạn đổ rác và xả nớc thải cha qua xử lý đạt tiêu chuẩn
môi trờng vào các sông, kênh, rạch, ao, hồ; xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trờng
các lu vực sông...; bảo vệ chất lợng các nguồn nớc, đặc biệt chú ý khắc phục
tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nớc ngầm.
Để đảm bảo dân c thành thị và 80% dân số nông thôn đợc cung cấp nớc
sạch theo mục tiêu Đảng và Nhà nớc đề ra cần phải xử lý nớc cấp đạt tiêu
chuẩn cho phép và xử lý triệt để nớc thải chứa các chất ô nhiễm trớc khi xả
thải trở lại môi trờng. Để làm đợc việc đó cần phải nghiên cứu, ứng dụng và
chuyển giao các giải pháp công nghệ trong xử lý ô nhiễm. Do vậy tôi đã lựa
chọn đề tài:
Nghiên cứu, đề xuất dây chuyền xử lý nớc thải của quy trình làm sạch
bề mặt kim loại tại Nhà máy Nội thất Kim loại Shinec.

Chơng


3


Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng
Tổng quan về nớc thải

I.1.Sơ lợc về nớc thải:

1.1.1.Khái niệm về nớc thải. [1]
Tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con ngời đều tạo ra các
chất thải ở thể rắn, lỏng, khí. Thành phần chất thải lỏng hay nớc
thải(wastewater) đợc định nghĩa nh một dạng hòa tan hay trộn lẫn giữa nớc(nớc dùng, nớc ma, nớc mặt, nớc ngầm) và chất thải. Nớc thải là một tổ hợp
phức tạp các thành phần vật chất có nguồn gốc vô cơ hay hữu cơ tồn tại dới
dạng không hòa tan, keo và hòa tan. Thành phần nồng độ chất bẩn tùy
thuộc vào từng loại nớc thảiở đây cần hiểu là sự ô nhiễm nớc(water
pollution) là sự có mặt của một số chất ngoại lai trong môi trờng nớc tự
nhiên dù chất đó có hại hay không. Khi vợt qua một ngỡng nào đó thì chất
đó sẽ trở nên độc hại đối với con ngời và sinh vật.
1.1.2. Phân loại nớc thải. [1]
Căn cứ vào nguồn gốc và tính chất của nguồn nớc thải mà ngời ta phân
loại nh sau:
+ Nớc thải sinh hoạt: Là nớc thải ra từ các khu dân c bao gồm nớc sau
khi sử dụng từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trờng học, cơ quan, khu
vui chơi giải trí.
Đặc điểm của nớc thải sinh hoạt là có hàm lợng lớn các chất hữu cơ
dễ phân hủy ( hidrátcacbon, protein, chất béo ), các chất vô cơ dinh dỡng(
nitơ, photphat ), cùng với vi khuẩn ( bao gồm cả vi sinh vật gây bệnh ),

trứng giun sán
+ Nớc thải công nghiệp: Nớc thải từ các xí nghiệp sản xuất công
nghiệp, thủ công nghiệp, giao thông vận tải nói chung là nớc thải công nghiệp.
Nớc thải loại này phụ thuộc từng loại hình công nghệ và nguyên liệu đầu vào.
Nớc thải từ các cơ sở chế biến nông sản, thực phẩm và thủy sản ( đờng, sữa,
bột tôm cá, rợu, bia,,) có nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy; nớc thải của
4

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

các xí nghiệp làm acquy có nồng độ axit và chì cao, Tóm lại, nớc thải từ
các ngành hoặc xí nghiệp khác nhau có thành phần hóa học và hóa sinh
khác nhau.
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nớc thải. [1]
1.1.3.1. Các chỉ tiêu lý học
a.Nhiệt độ.
Nhiệt độ của nớc là đại lợng phụ thuộc vào điều kiện môi trờng và khí
hậu. Nhiệt độ có ảnh hởng không nhỏ đến các quá trình xử lý nớc và nhu cầu
tiêu thụ. Nớc mặt thờng có nhiệt độ thay đổi thổi theo nhiệt độ môi trờng. Ví
dụ: ở miền Bắc Việt Nam, nhiệt độ nớc thờng dao động từ 13 340C, trong
khi đó nhiệt độ trong các nguồn nớc mặt ở miền Nam tơng đối ổn định hơn
(26 290C).
b. Độ màu.
Độ màu thờng do các chất bẩn trong nớc tạo nên. Các hợp chất sắt,
mangan không hoà tan làm nớc có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra

màu vàng, còn các loại thuỷ sinh tạo cho nớc màu xanh lá cây. Nớc bị nhiễm
bẩn bởi nớc thải sinh hoạt hay công nghiệp thờng có màu xanh hoặc đen.
Đơn vị đo độ màu thờng dùng là platin coban. Nớc thiên nhiên thờng
có độ màu thấp hơn 200PtCo. Độ màu biểu kiến trong nớc thờng do các chất
lơ lửng trong nớc tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phơng pháp lọc. Trong khi
đó, để loại bỏ màu thực của nớc ( do các chất hoà tan tạo nên) phải dùng các
biện pháp hoá lý kết hợp.
c.Độ đục.
Nớc là một môi trờng truyền ánh sáng tốt. Khi trong nớc có các vật lạ
nh các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật, khả năng truyền
ánh sáng bị giảm đi. Nớc có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn. Đơn
vị đo đục thờng là mg SiO2/l, NTU, FTU; trong đó đơn vị NTU và FTU là tơng
đơng nhau. Nớc mặt thờng có độ đục 20 -100 NTU, mùa lũ có khi cao đến
500 600 NTU. Nớc cấp cho ăn uống thờng có độ đục không vợt quá 5
NTU.
5

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

Hàm lợng chất rắn lơ lửng cũng là một đại lợng tơng quan đến độ đục
của nớc.
d.Mùi vị.
Mùi vị trong nớc thờng do các hợp chất hoá học, chủ yếu là là các hợp
chất hữu cơ hay các sản phẩm từ các quá trình phân huỷ vật chất gây nên. Nớc
thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nớc sau khi tiệt trùng với

các hợp chất clo có thể bị nhiễm mùi clo hay clophenol.
Tuỳ theo thành phần và hàm lợng các muối khoáng hoà tan, nớc có thể có các
vị mặn, ngọt, chát, đắng,
e. Chất rắn lơ lửng (SS).
Là các hạt rắn vô cơ hoặc hữu cơ lơ lửng trong nớc gây cho nớc đục,
thay đổi màu sắc và các tính chất khác. Để xác định hàm lợng chất rắn lơ
lửng, ngời ta thờng để lắng sau đó lọc qua giấy lọc chuẩn, tách ra phần chẩtắn
đem sấy khô và cân.
1.1.3.2.các chỉ tiêu hoá học
a.Độ pH.
Độ pH là chỉ số đặc trng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, thờng
đợc dùng để biểu thị tính axit và tính kiềm của nớc.
Khi pH = 7 nớc có tính trung tính;
pH < 7 nớc có tính axit;
pH > 7 nớc có tính kiềm.
Độ pH của nớc có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khí
hoà tan trong nớc. ở độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất, trong một số
nguồn nớc có thể chứa sắt, mangan, nhôm ở dạng hoà tan và một số loại khí
nh CO2, H2S tồn tại ở dạng tự do trong nớc. Khi tăng pH và có thêm tác nhân
oxy hoá, các kim loại hoà tan trong nớc chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng
tách ra khỏi nớc bằng biện pháp lắng lọc.
b. Độ cứng.
Độ cứng của nớc là đại lợng biểu thị hàm lợng các ion canxi và magiê
có trong nớc. Trong kỹ thuật xử lý nớc sử dụng ba loại khái niệm độ cứng:
6

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp


Trờng ĐHDL - Hải Phòng

Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lợng các ion canxi và magiê có trong nớc;
2+

Độ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lợng các ion Ca , Mg 2+ trong các muối
cacbonat và hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magiê có trong nớc;
Độ cứng vĩnh cửu biểu thị tổng hàm lợng các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong các
muối axit mạnh của canxi và magie.
Dùng nớc có độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do
canxi và magiê phản ứng với các axit béo tạo thành các hợp chất khó tan.
Trong sản xuất, nớc cứng có thể tạo lớp cáu cặn trong các lò hơi hoặc gây kết
tủa ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.
Có nhiều đơn vị đo độ cứng khác nhau. Tuỳ theo giá trị độ cứng, nớc đợc phân
loại thành:
Độ cứng < 50 mg CaCO3/l : nớc mềm;
50 150 mg CaCO3/l : nớc cứng trung bình;
150 300 mg CaCO3/l : nớc cứng;
> 300 mg CaCO3/l : nớc rất cứng.
c.Nhu cầu oxy hoá học( COD).
COD là lợng oxy cần thiết để oxy hoá các chất nói chung (gồm cả chất
hữu cơ khó phân huỷ và dễ phân huỷ sinh học) trong nớc thành CO2 và H2O dới tác dụng của các chất oxy hoá mạnh( K2Cr2O7 hoặc KMnO4).
Nh vậy, COD là lợng oxy cần thiết để oxy hoá toàn bộ các chất hữu cơ trong
nớc, trong khi đó BOD là lợng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất
hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật.
Để xác định chỉ tiêu này, ngời ta dung Kali dichromate (K2Cr2O7 ) để
oxy hoá hoàn toàn các chất hữu cơ, sau đó dung phơng pháp phân tích định lợng và công thức để xác định hàm lợng COD.
Chất hữu cơ + Cr2O 72 + H+ =>CO2 +H2O + 2Cr3+ (xúc tác Ag2SO4, to cao)
d.Nồng độ Oxy hoà tan (DO)

7

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

DO là lợng oxy hoà tan trong nớc cần thiết cho sự hô hấp của các vi
sinh vật trong nớc( cá, lỡng thê, thuỷ sinh , côn trùng) th ờng đợc tạo ra do
sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo.
Nồng độ oxy tự do trong nớc nằm trong khoảng từ 8- 10ppm, và dao động
mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của
tảo.khi nồng độ Do thấp, các loài sinh vật nớc giảm hoạt động hoặc chết.
Do vậy DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nớc của các thuỷ
vực.
e.Nhu cầu oxy sinh học(BOD)
BOD là lợng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ dễ bị
phân huỷ bởi vi sinh vật thành CO 2 và H2O, đợc tính bằng mg/l. Chỉ tiêu BOD
phản ánh mức độ ô nhiễm hữ cơ của nớc thải. BOD càng lớn thì nớc thải (hoặc
nớc nguồn) bị ô nhiễm càng cao và ngợc lại, theo cơ chế phản ứng:
Chất hữu cơ + O2

VK
CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung


gian
Trong môi trờng nớc, các vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan để oxyhoá các chất

hữu cơ.
DO0 DO5
BOD5 = ____________________
P
DO0: lợng oxy hoà tan ngày đầu tiên
DO5: lợng oxy hoà tan trong mẫu nớc ở ngày thứ 5
P:

tỷ số pha loãng(nếu có).

f. Các hợp chất nitơ.
Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ tạo ra amoniac (NH +4 ), nitrit (NO 2 )
và nitrat (NO 3 ). Do đó các hợp chất này thờng đợc xem là những chất chỉ thị
8

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

dùng để nhận biết mức độ nhiễm bẩn của nguồn nớc. Khi mới bị nhiễm bẩn,
ngoài các chỉ tiêu có giá trị cao nh độ oxy hoá, amoniac, trong nớc còn có một
ít nitrit và nitrat. Sau một thời gian NH +4 , NO 2 bị oxy hoá thành NO 3 . Phân
tích sự tơng quan giá trị các đại lợng này có thể dự đoán mức độ ô nhiễm
nguồn nớc.
Việc sử dụng rộng rãi các loại phân bón cũng làm cho hàm lợng nitrat
trong nớc tự nhiên tăng cao. Ngoài ra do cấu trúc địa tầng tăng ở một số đầm
lầy, nớc thờng nhiễm nitrat.

Nồng độ NO 3 cao là môi trờng dinh dỡng tốt cho tảo, rong phát triển,
gây ảnh hởng đến chất lợng nớc dùng trong sinh hoạt. Trẻ em uống nớc có
nồng độ nitrat cao có thể ảnh hỏng đến máu ( chứng methaemoglo binaemia).
Theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới, nồng độ NO 3 trong nớc uống không
đợc vợt quá 10 mg/l (tính theo N).
g. Các hợp chất photpho.
Trong nớc tự nhiên, thờng gặp nhất là photphat. Đây là sản của quá
trình phân huỷ sinh học các chất hữu cơ. Cũng nh nitrat là chất dinh dỡng cho
sự phát triển của rong tảo. Nguồn photphat đa vào môi trờng nớc là từ nớc thải
sinh hoạt, nớc thải một số ngành công nghiệp và lợng phân bón dùng trên
đồng ruộng.
Photphat không thuộc loại hóa chất độc hại đối với con ngời, nhng sự
tồn tại của chất này với hàm lợng cao trong nớc sẽ gây cản trở cho quá trình
xử lý, đặc biệt là hoạt chất của các bể lắng. Đối với những nguồn nớc có hàm
lợng chất hữu cơ, nitrat và photphat cao, các bông cặn kết cặn ở bể tạo bông sẽ
không lắng đợc ở bể mà có khuynh hớng tạo thành đám nổi lên mặt nớc, đặc
biệt vào những lúc trời nắng trong ngày.
h. Khí hoà tan.
Các loại khí hoà tan thờng thấy trong nớc thiên nhiên là khí cacbonic
(CO2), khí oxy (O2) và sunfua huyđro (H2S).
Nớc ngầm không có oxy. Khi độ pH < 5,5, trong nớc ngầm thờng chứa nhiều
khí CO2. Đây là khí có tính ăn mòn kim loại và ngăn cản việc tăng pH của n 9
Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

ớc. Các biện pháp làm thoáng có thể đuổi khí CO 2, đồng thời thu nhận oxy hỗ

trợ cho các quá trình khử sắt và mangan. Ngoài ra, trong nớc ngầm có thể
chứa khí H2S có hàm lợng đến vài chục mg/l. Đây là sản phẩm của quá trình
phân huỷ kỵ khí các chất hữu cơ có trong nớc. Với nồng độ lớn hơn 0,5mg/l,
H2S tạo cho nớc có mùi khó chịu.
Trong nớc mặt, các hợp chất sunfua thờng đợc oxy hoá thành dạng
sunfat. Do vậy, sự có mặt của khí H 2S trong các nguồn nớc mặt, chứng tỏ
nguồn nớc đã bị nhiễm bẩn và có quá thừa chất hữu cơ cha phân huỷ, tích tụ ở
đáy các vực nớc.
Khi độ pH tăng, H2S chuyển sang các dạng khác là HS- và S-.
i.Hoá chất bảo vệ thực vật.
Hiện nay, có hàng trăm hoá chất diệt sâu, rầy, nấm, cỏ đợc sử dụng
trong nông nghiệp. Các nhóm hoá chất chính là:
- Photpho hữu cơ.
- Clo hữu cơ.
- Cacbarmat.
Hầu hết các chất này đều có độc tính cao đối với ngời. Đặc biệt là clo
hữu cơ, có độ bền vững cao trong môi trờng và khả năng tích luỹ trong cơ thể
con ngời. Việc sử dụng khối lợng lớn các hoá chất này trên đồng ruộng đang
đe doạ làm ô nhiễm các nguồn nớc.
k. Chất hoạt đồng bề mặt.
Một số chất hoạt động bề mặt nh xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt có
trong nớc thải sinh hoạt và nớc thải một số ngành công nghiệp đang đợc xả
vào các nguồn nớc. Đây là những hợp chất khó phân huỷ sinh học nên ngày
càng tích tụ nớc đến mức có thể gây hại cho cơ thể con ngời khi sử dụng.
Ngoài ra các chất này còn tạo thành một lớp màng phủ bề mặt các vực nớc,
ngăn cản sự hoà tan oxy vào nớc và làm chậm các quá trình tự làm sạch của
nguồn nớc.
1.1.3.3. Chỉ tiêu vi sinh vật.
10


Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

Trong nớc thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo
và các đơn bào, chúng xâm nhập vào nớc từ môi trờng xung quanh hoặc sống
và phát triển trong nớc, trong đó có một số vi sinh vật gây bệnh cần phải đợc
loại bỏ khỏi nớc trớc khi sử dụng.
Trong thực tế không thể xác định tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh
qua đờng nớc vì phức tạp và tốn thời gian. Mục đích của việc kiểm tra vệ sinh
nớc là xác định mức độ an toàn của nớc đối với sức khoẻ con ngời. Do vậy có
thể dùng vài vi sinh chỉ thị ô nhiễm phân để đánh giá sự ô nhiễm từ rác, phân
ngời và động vật.
Có ba nhóm vi sinh chỉ thị ô nhiễm phân:
Nhóm coliform đặc trng là Escherichia Coli ( E.Coli).
Nhóm Streptococci đặc trng là Streptococcus faecalis.
Nhóm Clostridia khử sunfit đặc trng là Clostridium perfringents.
Đây là nhóm vi khuẩn thờng xuyên có mặt trong phân ngời, trong đó
E.Coli là loại trực khuẩn đờng ruột, có thời gian bảo tồn trong nớc gần giống
những vi sinh vật gây bệnh khác. Sự có mặt của E.Coli chứng tỏ nguồn nớc đã
bị nhiễm bẩn phân rác và có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây bệnh khác.
Số lợng E.Coli nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ nhiễm bẩn phân rác của
nguồn nớc.
Ngoài ra, trong một số trờng hợp số lợng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí
cũng đợc xác định để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn
nguồn nớc.


Chơng


Nghiên cứu nớc thải dây chuyền
xử lý bề mặt kim loại và phơng pháp xử lý
11

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

2.1. Nớc thải của dây chuyền xử lý bề mặt kim loại.

2.1.1. Nguồn phát sinh nớc thải của dây chuyền xử lý bề mặt kim loại.
2.1.1.1. Nguồn phát sinh nớc thải.
Nh vậy lợng nớc thải cần xử lý bao gồm nớc thau rửa từ các bể rửa
tẩy dầu, rửa axit, rửa phốtphát cộng với lợng nớc chảy tràn từ 3 bể này và lợng dung dịch chảy từ các sản phẩm xuống sàn trong quá trình di chuyển từ
Môđun này sang Môđun khác.
Sản phẩm
2.1.1.2. Hóa chất trong quá trình
sản thép
xuất.
định hình

+Quá trình tẩy dầu, mỡ, bụi: NaOH; Na3PO4; NaNO2; NaCO3 .
+Quá trình Rửa tẩy dầu : NaOH; Fe(OH)2; Fe(OH)3; NaNO2; NaCO3.
Tẩy dầu mỡ, bụi

thải mang tính kiềm
+
Quáhoá
trình
Nước,
chấtTẩy gỉ sắt : H2SO4; FeSO4; Fe2(SONước
4)3 .
Hyđrôxit kim loại

+ Quá trình Rửa axit

: H2SO4; FeSO4; Fe2(SO4)3 .

+ Quá trình Định Hình

: SnSO4; NaNO2 ; NaNO3 .

Nước thải mang tính kiềm

+Nước
Quásạch
trình Phốt Phát hóa:HRa
Na2CO3;kim
HNO
loại3 .
3POI4; Zn2(HPO4)3; Hyđrôxit

+ Quá trình Rửa Phốt phát :H3PO4; Zn2(HPO4)3; Na2CO3; HNO3 .
Nước, H2SO4


Nước sạch

Nước, hoá chất

Tẩy gỉ sắt

Nước thải mang tính axit
Muối kim loại

Ra II

Nước thải mang tính axit
Muối kimloại

Định hình

Nước thải chứa các muối
Nitơrát

2.1.1.3. Sơ đồ công nghệ dây chuyền xử lý bề mặt kim loại.
Nước, hoá chất

Nước sạch

Pht phat

R a III

Nước thải chứa các muối
Phốtphát, muối Nitơrát


Nước thải chứa các muối
Phốtphát, muối Nitơrát

Sn phm sấy khô em i
12
sn, m
Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801

Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ dây chuyền xử lý bề mặt kim loại


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

2.2.Đặc điểm và tác hại của nớc thải của dây chuyền xử lý bề mặt
kim loại.

Do đặc thù ngành công nghiệp gia công kim loại và xử lý bề mặt kim
loại là có chứa các kim loại nặng nh sắt; kẽm; mangan; đồng; nhôm;
nikenCác kim loại này có trong nớc sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe
con ngời nh gây các bệnh viêm loét da; dạ dày; đờng hô hấp; gây ung th máu;

13

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp


Trờng ĐHDL - Hải Phòng

Các kim loại có khả năng tích tụ trong các loại động vật sống trong n ớc nh
cá; ốc; tôm; cua;gián tiếp tác động đến sức khỏe con ngời.
2.3.Phơng pháp xử lý nớc thải.

Trong thành phần nớc ô nhiễm có chứa nhiều loại tạp chất nhiễm bẩn
có tính chất khác nhau: từ các loại chất không tan, đến các chất ít tan và
những hợp chất tan trong nớc. Xử lý nớc ô nhiễm là loại bỏ các tạp chất
đó, làm sạch nớc và có thể đa nớc đổ vào nguồn hoặc đa vào tái sử dụng. Để
đạt đợc những mục đích đó chúng ta thờng dựa vào đặc điểm của từng loại
tạp chất để lựa chọn phơng pháp xử lý thích hợp.
Thông thờng có các phơng pháp xử lý sau:
2.3.1.Phơng pháp cơ học.
Là phơng pháp xử lý không làm thay đổi tính chất hóa học của nớc và
chất gây ô nhiễm. Mục đích chính là tách các chất thô (rác, xơ, sợi, cặn
bẩn) hay dầu mỡ dựa vào tính chất vật lý của chúng nh chênh lệch khối lợng
riêng giữa nớc và hạt, dựa vào khả năng phân lớp tuyển nổi, các lực tác dụng
để chúng có thể lắng đợc hay tạo ra động lực để có thể lọc đợc. Những công
trình xử lý nớc thải bằng phơng pháp cơ học bao gồm: Lới chắn, bể lắng, bể
lọc
2.3.2.Phơng pháp hóa học.
Là đa vào nớc thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp
chất bẩn, không gây ô nhiễm môi trờng. Những phơng pháp cơ bản: Trung
hòa, keo tụ (đông tụ keo), ozon hóa, điện hóa học
2.3.3.Phơng pháp xử lý hóa lý.
Là những phơng pháp xử lý nớc thải dựa trên cơ sở ứng dụng các quá
trình: Keo tụ, hấp thụ, trích ly bay hơi, tuyển nổi, trao đổi ion, tinh thể hóa,
dùng màng bán thấm, cô đặc, khử hoạt tính phóng xạ, khử khí, khử màu

2.3.4.Phơng pháp sinh học.
Là quá trình dựa vào các hoạt động sống của vi sinh vật để phân hủy
14

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

các chất hữu cơ gây ô nhiễm nớc. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và
một số chất khoáng trong nớc thải làm nguồn dinh dỡng tạo ra năng lợng và
tổng hợp nên tế bào mới. Các phơng pháp sinh học gồm có phơng pháp hiếu
khí và phơng pháp yếm khí. Phơng pháp sinh học có các công trình tiêu biểu
nh: Bể aroten, bể lọc sinh học, bể mê tan, hồ sinh học, cánh đồng tới, cánh
đồng lọc.
2.4.Các phơng pháp thờng dùng trong quá trình xử lý bề mặt kim
loại.

2.4.1.Phơng pháp trao đổi ion. [2]
Dựa trên nguyên tắc của phơng pháp trao đổi ion dùng ionít là nhựa hữu
cơ tổng hợp, các chất cao phân tử có gốc hydroxyt và các nhóm chức trao đổi
ion. Quá trình trao đổi ion đợc tiến hành trong các cột cationit va onionit.
2.4.2.Phơng pháp điện hóa.[2]
Dựa trên cơ sở của quá trình oxy hóa khử để tách kim loại trên các điện
cực nhúng trong nớc thải chứa kim loại nặng khi cho dòng điện một chiều
chạy qua. Bằng phơng pháp này cho phép tách các ion kim loại ra khỏi nớc,
không phải bổ sung hóa chất, song thích hợp với nớc thải có nồng độ kim loại
cao ( 1g/l), chi phí điện năng khá lớn.

2.4.3.Phơng pháp sinh học.[2]
Dựa trên nguyên tắc một số loài thực vật, vi sinh vật trong nớc sử dụng
kim loại nh chất vi lợng trong quá trình phát triển sinh khối nh bèo tây, bèo tổ
ong, tảoVới phơng pháp này, nớc thải phải có nồng độ kim loại nặng nhỏ
hơn 60mg/l và bổ sung đủ chất dinh dỡng (nitơ, photpho) và các nguyên tố vi
lợng cần thiết khác cho sự phát triển của các loài thực vật nh rong, tảo. Phơng
pháp này cần diện tích lớn và nớc thải có chứa nhiều kim loại thì hiệu quả xử
lý kém.
Phơng pháp thông dụng để xử lý nớc thải có chứa kim loại nặng là phơng pháp kết tủa hóa học kết hợp với đông keo tụ.
2.4.4.Phơng pháp kết tủa hóa học.[2]
15

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

Phơng pháp này dựa trên nguyên tắc là độ hòa tan của kim loại trong
dung dịch phụ thuộc vào độ pH. ở một giá trị pH nhất định của dung dịch,
nồng độ kim loại vợt quá nồng độ bão hòa thì sẽ bị kết tủa. Rất ít kim loại kết
tủa ở pH=7 hay trong môi trờng axit, mà phần lớn ở giá trị pH kiềm yếu hoặc
kiềm. Để điều chỉnh pH, các hóa chất thờng dùng là sữa vôi, sôđa, và xút.
Hìnhbiểu thị độ hòa tan của các hợp chất Fe3+, Cr3+,và Cd

2+

với NaOH,


Ca(OH)2 và Na2CO3 trong sự phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Thông thờng giá trị pH giảm sau khi kết tủa. Nguyên nhân có thể do:
- Trong quá trình kết tủa tạo thành các hydroxyt kim loai hay muối kiềm khó
tan, hàm lợng ion hydroxyt (OH-) giảm.
- Hấp phụ các chất trung hòa vào các bông cặn hydroxyt kim loại có bề mặt
lớn.
- Nếu trong dung dịch có mặt hợp chất Fe 2+, Fe3+ sẽ bị oxy hóa bởi O2 tan
trong nớc tạo thành ion hydro H+ theo phản ứng:
2Fe2+ + 5H2O +

1
O2
2

2Fe(OH)3 + 4H+

Nếu trong nớc thải có mặt nhiều kim loại thì càng thuận lợi cho quá trình kết
tủa vì ở giá trị pH nhất định độ hòa tan của kim loại trong dung dịch có mặt
các kim loại khác sẽ giảm, cơ sở có thể do một hay đồng thời cả ba nguyên
nhân sau:
- Tạo hợp chất cùng kết tủa.
- Hấp phụ các hydroxyt khó kết tủa vào bề mặt của các bông hydroxyt dễ kết
tủa:
- Tạo thành hệ nghèo năng lợng trong mạng hydroxyt do chúng bị phá hủy
mạnh bằng các ion kim loại.
Hình 2.1 cho ta thấy phạm vi pH cho quá trình kết tủa của một số kim loại thờng gặp trong công nghiệp luyện kim và gia công kim loại.

16

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801



Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

Kết tủa với Ca(OH)2
Kết tủa với Sôđa (Na2CO3)
Kết tủa với NaOH

Hình 2.1: Phạm vi pH cho quá trình kết tủa một số kim loại
Nh vậy đối với phơng pháp kết tủa hóa học, độ pH của dung dịch đóng
vai trò rất quan trong. Khi xử lý nớc thải chứa kim loại cần chọn tác nhân
trung hòa và điều chỉnh ở pH thích hợp. ở một số trờng hợp cần dùng thêm
chất khử để khử ion kim loại có hóa trị cao, độc thành ion hóa trị thấp, ít độc
nh trong trờng hợp nớc thải mạ có chứa hợp chất của Cr 6+ . Ngời ta dùng các
chất khử nh Na2S, NaHSO3 hay FeSO4 để chuyển Cr6+ thành Cr3+ nh sau:
Cr6+ + 3e



Cr3+ (pH = 3)

Sau đó hợp chất của Cr3+ kết hợp với các tác nhân trung hòa tạo kết tủa
dạng hydroxyt.
Nớc thải của những ngành công nghiệp nh luyện kim, gia công kim loại
có chứa hàm lợng kim loại nặng cao cần đợc xử lý tại nguồn để thu hồi kim
loại, tạo cơ hội cho tuần hoàn lại nớc và giảm hàm lợng kim loại trong dòng
17


Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

thải trớc khi đa vào trạm xử lý nớc thải tập trung.

Hóa chất khử

Nước thải

Bể chứa
nước thải

Hóa chất
điều chỉnh pH

Bể phản ứng

Thiết bị
lắng

Nước sau xử lý

Xử lý bùn

Bùn


Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải chứa kim loại
Do dòng thải chứa các chất độc nh xyanua, fluor, phenol, sunfit,...và
kim loại nặng nên sự phân luồng dòng thải để xử lý từng dòng là rấ cần thiết.
Đối với dòng thải chứa kim loại nặng thông thờng đợc xử lý bằng phơng pháp
kết tủa hóa học. Sơ đồ hệ thống xử lý nớc thải chứa kim loại nặng bao gồm bể
chứa nớc thải với mục đích chứa và điều hòa lu lợng, bể phản ứng là thiết bị
chính của hệ thống, trong đó hóa chất trung hòa cũng nh hóa chất khử tác
dụng với hợp chất chứa kim loại có trong nớc thải tạo ra hydroxyt kim loại
hay muối kim loại kết tủa. Sau phản ứng hỗn hợp nớc và chất kết tủa đợc đa
qua bể lắng để tách chất kết tủa ở dạng bùn, khi cần thiết có thể bổ sung chất
trợ lắng hay chất tạo keo. Bùn đợc xử lý tách nớc và có thể dùng làm nguyên
liệu đầu cho các công nghệ sản xuất khác hay chôn lấp đặc biệt, tùy thuộc vào
đặc tính và thành phần của bùn. Sơ đồ hệ thống đợc mô tả trên hình 2.2.
2.4.5.Phơng pháp đông tụ và keo tụ.[2]
Quá trình lắng chỉ có thể tách đợc các hạt rắn huyền phù nhng không
thể tách đợc các chất nhiễm bẩn ở dạng keo và hoà tan, vì chúng là những hạt
có kích thớc quá nhỏ. Để tách các hạt rắn đó một cách có hiệu quả bằng phơng pháp lắng, cần tăng kích thớc của chúng nhờ tác động tơng hỗ giữa các
18

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

hạt phân tán liên kết thành tập hợp các hạt, nhằm làm tăng vận tốc lắng của
chúng. Việc khử các hạt keo rắn bằng trọng lợng đòi hỏi trớc hết cần trung
hoà điện tích của chúng,thứ đến là liên kết chung lại với nhau. Quá trình trung
hoà điện tích thờng đợc gọi là quá trình đông tụ, còn quá trình tạo thành các

bông lớn hơn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ.
Các chất đông tụ thờng dùng là các muối nhôm, sắt hoặc hỗn hợp của
chúng. Việc lựa chọn chất đông tụ phụ thuộc vào tinh chất hoá lý, chi phí,
nồng độ tạp chất trong nớc, pH và thành phần muối trong nớc. Trong thực tế
ngời ta thờng sử dụng các chất đông tụ: Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2,
Al2(OH)5Cl, KAl(SO4)2.12H2O, NH4Al(SO4)2.12H2O.

Chơng



Đề xuất phơng pháp xử lý và tính toán hệ thống xử lý
nớc thải cho dây chuyền xử lý bề mặt kim loại
3.1. Đề xuất phơng pháp xử lý.

19

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

Qua khảo sát thực tế, vật liệu đợc sử dụng để làm các sản phẩm tại nhà
máy nội thất kim loại SHINEC bao gồm các loại thép ống, thép hộp. Các sản
phẩm là các chi tiết bằng thép đã đợc định hình bằng cách uốn, cắt, hàn
Theo (hình 1), đầu tiên sản phẩm đợc đa vào bể tẩy dầu để làm sạch
dầu, mỡ, bụi dính bám trên bề mặt sản phẩm. Bể này chứa các hoá chất nh:
NaOH, Na3PO4, NaNO2, Na2CO3 Sau thời gian ngâm tẩy sản phẩm đ ợc đa

sang bể rửa I để làm sạch hoá chất dính bám trên bề mặt sản phẩm. .
Sản phẩm đợc tiếp tục đa sang bể axit để tẩy gỉ làm sạch bề mặt. Sau
khi rửa trong bể rửa II, sản phẩm đợc đa sang bể định hình. Dung dịch định
hình có các hóa chất: SnSO4, NaNO2, Na2CO3 để tăng hiệu quả của quá trình
phốtphát hoá bề mặt kim loại, thời gian trong bể định hình khoảng 1 phút. Các
sản phẩm sau khi ngâm trong bể định hình đợc chuyển sang phân đoạn
phốtphát hoá. Sau khi ngâm trong bể có chứa dung dịch các muối phốtphát
sản phẩm đợc lấy ra rửa sạch (tại bể rửa III), làm khô mang đi sơn, mạ...
Các bể chứa hóa chất của dây chuyền đều đợc thiết kế đảm bảo khi cho
các sản phẩm vào bể không có hiện tợng dung dịch hoá chất chảy tràn (mực
dung dịch trong bể luôn cách miệng bể 10cm). Sau khoảng 2 đến 3 tuần làm
việc, nồng độ dung dịch hoá chất trong các bể giảm, lợng cặn trong bể nhiều.
Tiến hành xả cặn bằng cách bơm nớc trong bể ra, xả bùn cặn vào hệ thống
kênh thu nớc thải, sau đó bơm nớc trở lại bể, thêm nớc sạch và hoá chất để
đảm bảo đúng với quy trình thiết kế ban đầu của nhà máy.
Tại các bể rửa dầu, bể rửa axit, bể rửa phốtphát đợc thiết kế có hệ thống
ống chảy tràn sát miệng bể. Những bể này có thể đợc thay nớc bằng hai cách:
thay toàn bộ hoặc thay theo hình thức nớc chảy tràn. Ngoài ra còn có lợng nớc
dùng để phun rửa sản phẩm, lợng nớc phun rửa sản phẩm tính trong ngày
khoảng 2,5 m3/ngày.
Nh vậy lợng nớc thải cần xử lý bao gồm nớc thau rửa từ các bể rửa tẩy
dầu, rửa axit, rửa phốtphát, lợng nớc chảy tràn do rơi vãi khi vận chuyển sản
phẩm giữa các bể, nớc dùng để tiến hành phun rửa sản phẩm.

20

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp


Trờng ĐHDL - Hải Phòng

Theo quy trình công nghệ xử lý bề mặt kim loại nhận thấy nớc thải có
chứa các kim loại, các gốc axit Sau khi tiến hành nghiên cứu công nghệ,
thành phần hoá chất cho vào trong quy trình xử lý bề mặt kim loại, tiêu chuẩn
xả thải TCVN 5945 2005 từ đó tiến hành lấy mẫu nớc thải và phân tích các
thành phần sau: Fe; Zn; tổng N; tổng P, pH, Sunfua, Florua.

Bảng kết quả phân tích hàm lợng các thông số môi trờng
trong mẫu nớc thải so với tiêu chuẩn xả thải
TCVN 5945- 2005 cột B

21

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Stt

1
2
3

Chỉ tiêu

Nhiệt độ
pH

Chất hoạt
động bề mặt

Trờng ĐHDL - Hải Phòng
TCVN

So với

Kết quả

5945-

TCVN

phân

2005

5945-

tích

(cột B)

2005

0

C


25
2,5

40
5,5-9

mg/l

0,84

ĐVT

(cột B)
<
<

4
5
6
7
8

COD
TSS
Fe
Mn
Zn

mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l

370
305,5
24,91
1,97
8,86

80
100
5
1
3

4,63
3,06
4,98
1,97
2,95

9

As
Dầu mỡ

mg/l

0,079


0,1

<

mg/l

7,95

5

1,59

mg/l

0,39

0,5

<

10
11

khoáng
Phênola

12
13


P tổng
N tổng

mg/l
mg/l

14,69
91,32

6
30

2,45
3.04

14
15

Sunfua
Florua

mg/l
mg/l

1,86
6.29

0,5
10


3,72
<

(Nguồn: Viện tài nguyên và môi trờng biển. Thời gian lấy mẫu: 29/02/2008;
thời gian phân tích: 03/03/2008)

Ghi chú: ( TCVN 5945:2005) Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các
chất ô nhiễm trong nớc thải công nghiệp.
+Nớc thải CN có các giá trị nhỏ hơn hoặc bằng cột A dùng cho nớc sinh
hoạt.
+Nớc thải CN có các giá trị nhỏ hơn hoặc bằng cột B chỉ đợc đổ vào
vực nớc dùng cho giao thông, trồng trọt, chăn nuôi.
22

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

+Nớc thải CN có các giá trị lớn hơn cột B, nhỏ hơn hoặc bằng cột C
chỉ đổ vào nơi quy định.
+Nớc thải CN có các giá trị lớn hơn cột C, không đợc phép xả thảt ra
môi trờng.
Nhận xét:
Nhận xét cảm quan ta thấy nớc đục có màu trắng xanh, lợng cặn lẫn
trong nớc thải lớn.
Theo bảng phân tích chất lợng nớc thải so sánh với giới hạn cho phép
theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN : 5945 2005 cột B cho thấy pH của nớc

thải mang tính axit cao (pH=2-3), chỉ tiêu COD vợt ngỡng gần 5 lần. Hàm lợng các kim loại nặng cao vợt quá tiêu chuẩn cho phép nh : Fe( gần 5 lần),
Mn (1,97 lần), Zn (2,95 lần). Ngoài ra các chỉ tiêu nh P tổng, N tổng và
Sunfua đều vợt quá tiêu chuẩn cho phép .
Nguồn nớc cấp đợc sử dụng ở đây là nguồn nớc giếng khoan. Nớc cấp
cho quá trình vận hành chứa một lợng lớn các ion kim loại của sắt, mangan,
asen, kẽm Nớc giếng khoan không qua xử lý khi dùng vận hành cho quá
trình làm sạch bề mặt các sản phẩm sẽ tạo ra các sản phẩm thứ cấp, tăng thêm
lợng cặn cũng nh thành phần các kim loại trong nớc thải, gây khó khăn và tốn
kém trong chi phí xử lý nớc thải. Do vậy cần có hệ thống xử lý sơ bộ nớc
giếng khoan trớc khi tiến hành cung cấp cho dây chuyền sản xuất. Nớc thải
sau khi xử lý có thể dùng để quay vòng tái sử dụng, từ đó giảm chi phí cho
việc bơm cấp nớc cũng nh lợng nớc xả của nhà máy.

3.1.1. Lu lợng nớc thải cần xử lý.
- Dung tích một bể : 8 m3
- Lợng nớc thau rửa bể rửa axit khoảng 1/2 bể/ngày : 1/2 x 8 m3 = 4 m3
- Lợng nớc thau rửa bể rửa photphat khoảng 1 bể/ngày : 8 m3
- Lợng nớc thau rửa bể rửa tẩy dầu khoảng 1/2 bể/ngày : 4 m3
- Lợng nớc phun rửa sản phẩm: 2,5 m3/ngày.
23

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng ĐHDL - Hải Phòng

- Tổng lợng nớc cần xử lý trong 1 ngày là: 4 + 8 + 4 + 2,5 = 18,5 m3
Ngoài ra, sau khoảng 2 tuần nhà máy tiến hành lọc cặn đối với các bể

axit,bể tẩy dầu, bể phốt phát, bể định hình. Lợng nớc sau khi lọc bùn cặn của
các bể khoảng 7m3. Lợng nớc này đợc đa vào hệ thống mơng thu gom nớc thải
chung của dây chuyền.
Nh vy : Cụng sut x lý thng xuyờn ca h thng s l:
26m3/ngy

3.1.2. Quy trình xử lý.
3.1.2.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nớc thải.
+ Thành phần, chất lợng của nớc thải. (Bảng phân tích kết quả)
+ Lu lợng xả thải khoảng 26m3/ngày đêm.
+ Chu kỳ xả nớc thải của Công ty: liên tục 24 h trong ngày.
+ Tiêu chuẩn nớc thải sau xử lý đảm bảo TCVN 5945 - 2005 kênh B, có thể
tái sử dụng hoặc thải ra môi trờng.
+ Mặt bằng thực tế của xí nghiệp (8 x20 m)
3.1.2.2. Yêu cầu của hệ thống xử lý nớc thải:
Đảm bảo thoả mãn các điều kiện sau:
+ Hiệu quả xử lý
+ Tính kinh tế
+ Vận hành đơn giản.

3.1.2.3.Lựa chọn phơng pháp.
Nhìn vào Bảng phân tích hàm lợng các thông số môi trờng trong mẫu nớc ta thấy rằng nớc thải mang tính axit cao, hàm lợng các ion kim loại trong nớc thải tơng đối lớn so với tiêu chuẩn cho phép: các ion kim loại của sắt,
mangan, kẽm, thiếc. Tôi đã lựa chọn phơng pháp xử lý nớc thải bằng phơng
pháp hóa lý. Phơng pháp này dựa trên phản ứng hoá học giữa hoá chất đa vào
nớc thải và các thành phần có trong nớc thải, ở độ pH thích hợp sẽ tạo thành
24
Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801


Khóa luận tốt nghiệp


Trờng ĐHDL - Hải Phòng

hợp chất kết tủa và đợc tách ra khỏi nớc bằng phơng pháp lắng. Đây là phơng
pháp đơn giản, dễ vận hành hệ thống, đảm bảo hiệu suất xử lý theo đúng tiêu
chuẩn, nớc thải sau xử lý có thể tái sử dụng hoặc thải ra ngoài.

Nước thải

Bể tiếp nhận

N
ư

c

Bể điều hòa

Tank pha
hoá chất

Tank trung
hòa

Không
khí

Bể Ôxyhóa

d

ư

Bể Lắng
Bể chứa bùn

Máy ly tâm

Thu gom bùn

Bể Lọc

trong
3.1.2.4.Quy trìnhNước
xử lý.

* Sơ đồ xử lý nớc thải của dây chuyền xử lý bề mặt kim loại.
Chú thích

Tái sử dụng

Đường nước
Đường bùn

25

Sinh viên : Bùi Đức Tiến - MT801

Hình 3.1: Xử lý nước thải của dây chuyền xử lý bề mặt kim loại.



×