Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Báo cáo thực tập Tài nguyên và Môi trường huyện Trực Ninh, Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.09 KB, 33 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương trâm học
đi đôi với hành , mỗi sinh viên khi ra trường cần phải chuẩn bị cho mình kiến thức cần
thiết ,chuyên môn vững vàng . Thời gian thực tập tốt nghiệp là một phần quan trọng
không thể thiếu được trong chương trình đào tạo sinh viên nói chung và sinh viên
trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội nói riêng, đây là khoảng thời gian
cần thiết để mỗi sinh viên như chúng em củng cố lại kiến thức, lý thuyết đã được học
một cách có hệ thống, đồng thời nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn,
xây dựng cách làm việc của một cán bộ môi trường chuyên nghiệp.
Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường Đại Học Tài Nguyên và Môi
Trường em có nguyện vọng về thực tập tại Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện
Trực Ninh tỉnh Nam Định .
Em xin chân thành cám ơn cô giáo NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG đã tận
tình hướng dẫn chỉ bảo cho em hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cám ơn Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Trực Ninh
đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho em trong suốt quá trình thực tập .Đặc biệt em xin chân
thành cám ơn tới: Ông VŨ VIẾT THANH đã tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn cho
em hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp này.
Do thời gian và trình độ học vấn của bản thân còn nhiều hạn chế ,bước đầu
làm quen với thực tế công việc vì vậy bài thực tập của em không tránh khỏi những
thiếu sót , rất mong sự góp ý chân thành của thầy cô giáo để bài thực tập của em hoàn
thiện hơn.
Một lần nữa em xin gửi lời cám ơn chân thành tới mọi người !
Trực Ninh ,ngày 10 tháng 4 năm 2015


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG



LỜI MỞ ĐẦU
I: Lý do chọn đề tài
Quá trình phát triển kinh tế đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nghiêm
trọng môi trường đất, nước, không khí ở các khu đô thị công nghiệp tập trung và các
khu đông dân cư đag bị suy thoái ,ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên ,đa dạng sinh học
đang bị cạn kiệt, sự cố môi trường có nhiều hướng gia tăng. Phát triển để thỏa mãn các
nhu cầu của hôm nay mà không tồn tại đến sự phát triển của tương lai là đòi hỏi lớn
lao đối với nhân loại, muốn đạt được điều này phải có các chính sách nhằm đạt được
cả ba mục tiêu kinh tế - xã hội – môi trường. Đó là phát triển bền vững là mục tiêu cần
đạt tới của tất cả các nước trên thế giới ngày nay.
Trực Ninh là một huyện của tỉnh Nam Định mặc dù nền kinh tế của huyện phải
đối đầu với những khó khăn và thách thức lớn, nhưng dưới sự chỉ đạo kịp thời, đúng
đắn của Huyện ủy và Ủy ban nhân dân, cùng với sự cố gắng của các cấp, các ngành và
nhân dân, huyện Trực Ninh đã khắc phục khó khăn, tổ chức thi đua sản xuất, thực hiện
thắng lợi các mục tiêu quan trọng thu được một số kết quả khả quan trong việc phát
triển kinh tế -xã hội của huyện. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong quá
trình phát triển cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường và xung đột môi trường
khá nghiêm trọng. Môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất… ở một số
nơi trên địa bàn huyện đã và đang biểu hiện suy thoái cục bộ. Các sự cố môi trường
xuất hiện với tần suất cao dần như: bão lốc, hạn hán kéo dài, rét hại rét đậm, sụt lở đất,
xói lở bờ sông, … gây thiệt hại về người, nhà cửa và mùa màng đã ảnh hưởng rất lớn
đến đời sống của nhân dân.
Quá trình thực tập ở phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Trực Ninh nhận
thức tầm quan trọng của công tác quản lý môi trường và bảo vệ môi trường ở huyện
,với vốn kiến thức được tích lũy trong quá trình thực tập em chọn đề tài “Hiện trạng
công tác quản lý môi trường huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định năm 2012”
II: Đối tượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
1. Đối tượng , phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng :

+ Công tác quản lý môi trường ở huyện
- Phạm vi :
+ Đề tài tập trung nghiên cứu vào các hiện tượng môi trường nước ,môi trường
không khí ,môi trường đất.
+ Công tác quản lý môi trường huyện Trực Ninh.
- Phương pháp nghiên cứu
+ Thu thập tài liệu và kế thừa kết quả quan trắc của huyện Trực Ninh trong năm
qua.
4


+ Tham khảo y kiến của cán bộ phòng Tài nguyên và môi trường huyện Trực
Ninh.
+Phương pháp phân tích ,đánh giá tổng hợp :thu thập tài liệu liên quan từ các
nguồn khác nhau phân tích đánh giá tổng hợp các thông tin thu thập được để đưa ra
các giải pháp và kết luận
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
- Mục tiêu:
+ Đánh giá hiện trạng môi trường ở huyên Trực Ninh
+ Công tác quản lý môi trường ở huyện
- Nhiệm vụ:
+ Điều tra ,đánh giá thực trạng về chất lượng các thành phàn môi trường trên địa
bàn huyện.

5


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN TRỰC NINH
Phòng tài nguyên và môi trường huyện Trực Ninh là cơ quan chuyên môn thuộc

ban nhân huyện Trực Ninh có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý
nhà nước về: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí
tượng, thuỷ văn, đo đạc, bản đồ. Phòng Tài nguyên và môi trường huyện thực hiện
nhiệm vụ ,quyền hạn theo quy định của pháp luật vè lĩnh vực chuyên ngành và các
nhiệm vụ quyền hạn sau:
- Trình UBND cấp huyện ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các quy
hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường ;chương tình
biện pháp tổ chức thực hiện cải cách hành chính về tài nguyên và môi trường; kiểm tra
việc thực hiện sau khi UBND cấp huyện ban hành.
- Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp
huyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất cấp xã .
- Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền
sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của
UBND cấp huyện.
- Theo dõi biến động về đất đai; cập nhật, chỉnh lý các tài liệu và bản đồ về đất
đai; quản lý hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện theo phân
cấp của UBND cấp huyện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm kê, đăng
ký đất đai đối với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường ở cấp xã; thực
hiện việc lập và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai cấp
huyện.
- Phối hợp với tổ chức làm công tác định giá đất của Sở Tài nguyên và Môi
trường thực hiện việc điều tra, khảo sát giá đất, thống kê giá các loại đất; xây dựng,
cập nhật thông tin giá đất, xây dựng cơ sở dữ liệu về giá đất trên địa bàn cấp huyện;
thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định của pháp luật.
- Giúp UBND cấp huyện phối hợp với Phòng Tài chính- Kế hoạch và các cơ
quan chuyên môn có liên quan về thực hiện bảng giá đất trên địa bàn cấp huyện.
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của UBND cấp
huyện về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản.

- Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ môi trường và
đề án bảo vệ môi trường trên địa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ;
đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp, khu
du lịch trên địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và môi trường
6


trên địa bàn hướng dẫn UBND cấp xã quy định về hoạt động và tạo điều kiện để tổ
chức tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả.
- Điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc
thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng.
- Thực hiện kiểm tra, thanh tra giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về lĩnh
vực tài nguyên và môi trường theo phân công của UBND cấp huyện.
- Giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức king tế tập thể ,kinh tế
tư nhân và hướng dẫn ,kiểm tra hoạt đọng của các hội ,các tổ chức phi chính phủ hoạt
đọng trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
- Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên và
môi trường và các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy định
của pháp luật.
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức chuyên môn về tài
nguyên và môi trường cấp xã.
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường tại
địa phương theo quy định của pháp luật.
1. Lãnh đạo phòng
Gồm trưởng phòng và phó phòng:
∗Trưởng phòng :chịu trách nhiệm trước UBND huyện và giám đốc Sở tài nguyên
và môi trường về toàn bộ hoạt động của phòng:
- Chịu trách nhiệm triển khai ,hướng dẫn ,kiểm tra ,đôn đốc và điều hành mọi
hoạt động của cơ quan .Ký duyệt các văn bản của phòng ,quản lý tài chính ,tài sản của
cơ quan .

- Phân công công việc cho các thành viên ,các bộ phận trong cơ quan
∗Phó trưởng phòng :là người giúp việc cho trưởng phòng được trưởng phòng
phân công từng lĩnh vực công tác hoặc từng khối công việc .Chịu trách nhiệm trước
trưởng phòng nhiệm vụ được phân công .
2. Cán bộ chuyên môn
- Có trách nhiệm giúp trưởng phòng ,phó phòng hoàn thành nhiệm vụ thực hiện tốt các
chức năng nhiệm vụ của phòng.

7


CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
A: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hôi ở huyện

I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lý:
- Trực Ninh là huyện đồng bằng nằm ở phía Đông Nam thành phố Nam Định ,có
tọa độ địa lý từ 20008’37’’ đến 20020’52’’ vĩ độ Bắc và từ 106010’28’’ đến 106019’45’’
kinh độ Đông.
- Phía Bắc giáp với tỉnh Thái Bình
- Phía Đông Bắc giáp với huyện Xuân Trường ,Hải Hậu
- Phía Tây giáp huyện Ngiã Hưng ,Nam Trực
- Phía Nam và Đông Nam giáp với huyện Hải Hậu ,Nghĩa Hưng
2. Địa hình
Địa hình Trực Ninh mang đặc điểm địa hình đồng bằng, địa hình khá bằng phẳng
nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng nghiêng của đồng bằng
Bắc bộ .Lãnh thổ là đòng bằng do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng ,sông
Hồng và sông Ninh Cơ bao bọc lãnh thổ ,chia cắt lãnh thổ huyện thành hai tiểu
vùng : Vùng Bắc(13 xã và 2 thị trấn) và vùng Nam(6 xã).
3. Khí hậu

Trực Ninh mang đầy đủ những đặc điểm của tiểu khí hậu đồng bằng sông
Hồng ,là khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều ,có 4 mùa rõ rệt .Điều kiện
khí hậu Trực Ninh rất thuận lợi cho môi trường sống của con người ,cho sự phát triển
của hệ sinh thái đọng thực vật và du lịch
+ Nhiệt độ :nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23-24 0C ,số tháng có nhiệt độ trung
bình lớn hơn 200C từ tháng 8 -9 tháng .Mùa đông ,nhiệt độ trug bình là 18 0C ,mùa hạ
nhiệt độ trung bình là 270C tháng nóng nhất là tháng nóng nhất là tháng 7 và tháng 8
+ Độ ẩm: độ ẩm không khí tương đối cao ,trung bình năm từ 80-85% giữa tháng
có độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều
+ Chế độ mưa :lượng mưa trung bình trong năm từ 1.700 -1.800 mm phân bố
tương đối đồng đều trên toàn bộ huyện
+ Nắng :hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng ,vụ hè thu có số giờ nắng cao
khoảng 1.100 -1.200 giờ chiếm 70% số giờ nắng trong năm
+ Gió :hướng gió thịnh hành là gió Đông Bắc với tần suất 60-70% ,tốc độ gió
trung bình 2,4 -2,6 m/s .Mùa hè hướng gió thịnh hành là gió Đông Nam với tần suất 50
-70% ,tốc độ gió trung bình 1,9 -2,2 m/s
+ Bão :do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng
của bão hoặc áp thấp nhiệt đới ,bình quân từ 4-6 trận /năm

8


4. Thủy văn

- Chế độ thủy văn của huyện chịu ảnh hưởng chính của các con sông :sông Hồng sông
Ninh Cơ và chế độ thủy triều .Trực Ninh có hệ thống sông ngòi khá dày đăc với mật
độ mạng lưới sông ngòi vào khoảng 0,7-0,9km/km 2 .Các dòng sông chảy đều theo
hướng Tây Bắc –Đông Nam .Hiện tại sông Hồng ,sông Ninh Cơ là nguồn cung cấp
nước chính phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trên đại bàn .
5. Tài nguyên

a. Tài nguyên đất
Được sông Hồng và sông Ninh Cơ hàng năm đem phù sa về bồi đắp nên đất đai
của huyện rất màu mỡ. Tài nguyên đất của huyện chủ yếu là đất phù sa trẻ (Fluvisols) và
đất cát, trong đó đất đất phù sa trẻ (Fluvisols) chiếm diện tích lớn.
b. Tài nguyên nước
Tài nguyên nước mặt tại Nam Định được đánh giá là khá phong phú, tập trung
chính tại các sông lớn (sông Hồng, sông Ninh Cơ). Hiện nay, nước sông đang là nguồn
cung cấp nước chính cho các nhu cầu thiết yếu của người dân trong mọi hoạt động như
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt và hoạt động nuôi trồng thuỷ sản.
Mùa lũ trên các sông từ tháng 6, kết thúc vào tháng 10. Mùa cạn bắt đầu từ tháng
11 đến tháng 5 năm sau. Các mùa lũ lớn là tháng 7, 8, 9 lượng nước chiếm 50-70%
lượng nước cả năm. Chính vì vậy, tài nguyên nước mặt huyện Trực Ninh khá dồi dào
đặt biệt trong mùa lũ.
Sông Ninh Cơ chảy vắt ngang huyện vừa có tác dụng tưới tiêu cho đồng ruộng
vừa tạo điều kiện cho giao thông đường thuỷ.
c. Tài nguyên du lịch:
Hiện nay, Trực Ninh có hàng trăm đền, chùa, nhà thờ, nhiều công trình kiến trúc
cổ. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ du lịch trên địa
bàn huyện.
Chùa Cổ Lễ (Thần Quang) - công trình kiến trúc tuyệt tác; được xây dựng từ thời
Lý, chùa Thần Quang (tức Thần Quang Tự) ở Cổ Lễ thờ Phật và đại thiền sư Nguyễn
Minh Không. Điểm nổi bật nhất là tháp ở chùa Cổ Lễ, tháp được xây dựng năm 1921,
cao 32 mét, có 13 tầng với 62 bậc xoáy trôn ốc từ chân lên đỉnh, là một trong số ít
những tháp chùa đẹp, uy nghi được xây dựng ở Việt Nam. Quả chuông đồng ở chùa
Cổ Lễ nặng tới 9 tấn, cao 4,2 mét, đường kính 2,3 mét. Trải qua hàng thế kỷ dãi dầu
bão, gió, nắng, mưa và cả chiến tranh ác liệt, tháp chùa Cổ Lễ tuy có bị lún nghiêng
nhưng vẫn được bảo tồn nguyên vẹn.

9



II. Điều kiện xã hội
1. Dân số
- Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2013 dân số toàn huyện là 176704
người chiếm 9.86%dân số toàn tỉnh .Mật độ dân số toàn huyện là 1231 người/km 2 .Do
dân số tăng gia tăng nhanh đã làm cho nhu cầu về đất ở ,đất xây dựng ,đất canh tác cây
lương thực thực phẩm tăng theo tạo nên sức ép mạnh mẽ lên tài nguyên vốn đã hạn
hẹp của huyện.
2. Lao động
- Tổng số người trong độ tuổi lao động là 107.705 người chiếm 61% tổng dân số
toàn huyện .Trong đó lao động nông nghiệp –thủy sản là 67.465 người chiếm 62,63%
tổng lao động xã hội toàn huyện ,lao động công nghiệp và xây dựng là 26.158 người
chiếm 24,28% ,lao động dịch vụ là 14.082 người chiếm 13,09% .Sự chuyển dịch kinh
tế đã kéo theo sự chuyển dịch các thành phần lao động (số liệu thông kê năm 2013)
3.Về y tế
-Tính đến tháng 12/2013 toàn huyện có 1 bệnh viện và 1 phòng khám (số liệu
thống kê năm 2013) ,mặc dù những năm qua còn gặp nhiều khó khăn do cơ sở vật chất
xuống cấp ,điều kiện kham chữa bệnh cho nhân dân còn gặp nhiều hạn chế nhưng
ngành y tế đã cố gắng khắc phục ,đạt được những kết quả đáng khích lệ .Củng cố
mạng lưới y tế cơ sở từ nông thôn đến các trạm y tế xã ,bệnh viện huyện nâng cao
trình độ quản lý nghiệp vụ chủ động phòng chống dịch bệnh ,đổi mới nâng cao chất
lượng khám chữa bệnh .
4.Về giáo dục
- Đẩy mạnh tiến độ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia toàn huyện đã có 47 trường
công lập đạt chuẩn .Đội ngũ giáo viên các cấp được đảm bảo về số lượng ,từng bước
nâng lên về chất lượng đáp ứng nhu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay.
III Điều kiện về kinh tế
a) Nông nghiệp
Do được phù sa của sông Hồng và sông Ninh Cơ bồi lắng đã tạo những điều kiện
thuận lợi để Trực Ninh phát triển nông nghiệp. Đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hoà, nguồn

nước dồi dào, những năm qua Trực Ninh phát triển nền sản xuất nông nghiệp đa dạng,
theo hướng sản xuất hàng hoá. Nhờ sự quan tâm đầu tư hệ thống thủy lợi, ruộng đất
Trực Ninh đã cấy được hai, ba vụ quanh năm xanh tốt, là vùng trọng điểm lúa của tỉnh.
Những năm qua, sản xuất nông nghiệp của huyện Trực Ninh đã có bước phát
triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá. Toàn huyện đã chuyển 322ha cấy lúa
hiệu quả thấp, đất bãi ven sông sang trồng rau màu, cây công nghiệp và nuôi thuỷ sản
đạt giá trị kinh tế cao.
Năm 2012, tổng diện tích gieo trồng là 18.891 ha, bằng 98,45%, nên hệ số quay
10


vòng đất là 2,55 lần, giảm 0,03 lần so với cùng kỳ; do tích cực ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật, đưa giống mới có khả năng chịu sâu bệnh tốt, cho năng suất và giá trị
kinh tế cao; sản lượng lương thực đạt 101.724 tấn, vượt kế hoạch 324 tấn, tăng 0,3 so
với cùng kỳ; giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác 92,5 triệu đồng, vượt kế hoạch 12,5
triệu đồng, tăng 0,6% so với cùng kỳ.
Diện tích trồng cây màu 2.890 ha, bằng 92% so với cùng kỳ (giảm 250ha do ảnh
hưởng của thời tiết); trong đó cấy vụ đông 1.061 ha, đạt 76% kế hoạch, bằng 88% so
với cùng kỳ (trồng trên đất 2 lúa 198 ha, đạt 40% kế hoạch, bằng 60% so với cùng kỳ).
Các loại cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, thu nhập bình quân 48,2 triệu đồng/ha,
tăng 2,2 triệu đồng/ha so với cùng kỳ.
Diện tích trồng lúa 15.836ha bằng 99,57%, giảm 69 ha do chuyển mục đích sử
dụng đất. Do chủ động chỉ đạo cơ cấu giống hợp lý giữa lúa lai và lúa bắc thơm, đẩy
sớm thời vụ gieo cấy, áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh; tổ chức phòng trừ
sâu bệnh kịp thời, đúng quy trình, nên đã hạn chế thấp nhất tác hại của sâu bệnh, thời
tiết: Năng suất lúa cả năm đứng thứ 2 toàn tỉnh, đạt 126,1 tạ/ha, vượt kế hoạch 1,1
tạ/ha, tăng 0,9% so với cùng kỳ; lúa chiêm xuân 7.900 ha, bằng 99,81% so với cùng
kỳ, năng suất lúa đạt 73,4 tạ/ha, tăng 1,1 tạ/ha so với cùng kỳ; lúa mùa 7.936 ha, bằng
99,32% so với cùng kỳ, năng suất đứng đầu tỉnh, đạt 52,7 tạ/ha, tăng 0,4 tạ/ha so với
cùng kỳ.

● Chăn nuôi: Mặc dù gặp nhiều khó khăn, dịch bệnh phát sinh trên đàn gia cầm
tại 5 hộ xã Việt Hùng; dịch lở mồm long móng tại 3 hộ xã Trực Hùng, dịch tai xanh tại
13 hộ xã Trực Phú. Song UBND huyện chỉ đạo quyết liệt công tác tiêm phòng, đạt tỷ
lệ cao hơn so với cùng kỳ, áp dụng đồng bộ các biện pháp cấp bách phòng chống dịch,
trong thời gian ngắn đã dập tắt ngay được dịch; lập thủ tục đề nghị hỗ trợ kịp thời cho
các hộ có gia súc, gia cầm bị tiêu hủy, theo quy định. Do hệ số quay vòng sản xuất và
trọng lượng đầu lợn xuất chuồng tăng, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt 16.037
tấn, vượt kế hoạch 2,2%, tăng 7,3% so với cùng kỳ. Thời điểm 01/10, tổng đàn lợn
98.372 con, bằng 104,8%; trâu, bò 1.860 con, bằng 91%; đàn gia cầm 835.300 con,
bằng 110,2% so với cùng kỳ.
●Thủy sản: Tổng diện tích nuôi trồng 1.063 ha, tăng 7 ha so với cùng kỳ; các mô
hình nuôi trồng phát triển ổn định, đạt hiệu quả kinh tế cao, giá trị thu nhập từ 90-100
triệu đồng/ha/năm, tăng từ 20 - 30 triệu đồng/ha/năm so với cùng kỳ. Tổng sản lượng
khai thác và nuôi trồng đạt 5.018 tấn, vượt kế hoạch 6,8%, tăng 10,9% so với cùng kỳ.
●Thủy lợi - phòng chống lụt bão: Thực hiện chiến dịch làm thủy lợi nôi đồng
đông xuân năm 2011 - 2012, kết hợp đắp áp trúc, mở rộng các tuyến đường giao
thông, kênh mương nội đồng theo quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, xây
dựng nông thôn mới (NTM); đã đào đắp được 492.002 m3, vượt 42,8% kế hoạch. Chủ
11


động tổng kết công tác phòng chống lụt bão năm 2011, triển khai nhiệm vụ năm 2012;
đặc biệt xây dựng và tổ chức thực hiện phương án trọng điểm, khởi công xây dựng và
hoàn thành, đưa vào sử dụng nhiều công trình phòng chống lụt bão trước mùa mưa lũ;
1 công trình đầu mối, 2 công trình cấp I, 9 công trình cấp II…Tổ chức diễn tập phòng,
chống, giảm nhẹ thiên tai - tìm kiếm cứu nạn tại kè sông Ninh Cơ địa phận xã Trực
Thanh đảm bảo an toàn, thiết thực. Thường xuyên kiểm tra, xử lý những vi phạm đê
điều, công trình thủy lợi, phát quang mái đê, xử lý ẩn họa, duy tu, sửa chữa kịp thời
những hư hỏng đê điều, công trình thủy lợi; điều tiết nước hợp lý phục vụ cho sản xuất
và đời sống dân sinh.

●Xây dựng nông thôn mới: Trên cơ sở kết quả 1 năm thực hiện chương trình xây
dựng nông thôn mới, sự chỉ đạo của trung ương, của tỉnh; Huyện ủy, UBND huyện đã
tổ chức sơ kết và phát động phong trào thu đua “cả huyện chung sức xây dựng nông
thôn mới”; cấp ủy đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở và các tầng lớp nhân dân
hưởng ứng tích cực. Huy động các nguồn lực, vận động các tầng lớp nhân dân tự
nguyện đóng góp xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng; thu hút được nhiều doanh
nghiệp đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, góp
phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động, bộ mặt nông thôn có chuyển
biến tích cực; kết quả như sau:
+ Xã Trực Nội thực hiện thí điểm, đã đầu tư xây dựng 11 công trình, với tổng
kinh phí 35,05 tỷ đồng, đạt 13 tiêu chí.
+ 6 xã tham gia đợt 1 đã đầu tư xây dựng 37 công trình, với tổng kinh phí trên 80
tỷ đồng; xã Trực Hùng đạt 10 tiêu chí, Trực Hưng đạt 8 tiêu chí; xã Trực Thanh, Trung
Đông, Việt Hùng đạt 7 tiêu chí.
b. Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ thương mại
Trên cơ sở chỉ đạo của Trung ương, UBND tỉnh; Huyện ủy, UBND huyện đã tập
trung chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong sản
xuất kinh doanh, nhất là về chính sách thuế, vay vốn, thay đổi ngành nghề sản xuất
kinh doanh, chuyển mục đích sử dụng đất, đổi mới công nghệ, phối hợp tổ chức đào
tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất, tăng khả năng
cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp. Các ngành nghề dệt may, sản xuất vật liệu
xây dựng, cơ khí tiếp tục ổn định, phát triển; nên giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN
ước đạt 1.090 tỷ đồng, vượt kế hoạch 0,93%, tăng 22,8% so với cùng kỳ.
Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển cả về số
lượng và chất lượng, đẩy mạnh hàng hóa bán ra thị trường và tham gia xuất khẩu; đi
đôi với tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, gian lận
thương mại, chống sản xuất buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, để ổn định thị
trường và bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng. Khối lượng hàng hóa luân chuyển
12



ước 968,7 nghìn tấn/km, tăng 7,1%; hành khách luân chuyển ước 366,2 nghìn lượt
người/km, tăng 5,3%; tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ ước 949,3 tỷ đồng, tăng
4,43% so với cùng kỳ. Giá trị hàng hóa xuất khẩu ước 150 tỷ đồng, vượt 7,14 % kế
hoạch, tăng 15,4% so với cùng kỳ.
c. Xây dựng - giao thông
Hoàn thành xây dựng trụ sở xã Trực Thanh, Trực Nội, Trực Đạo, Trực Cường; tu
bổ tôn đạo Đền chùa Nam Lạng - xã Trực Tuấn; xây dựng nhà nội trú, các hạng mục
phụ trợ Trương THCS Đào Sư Tích; cải tạo, nâng cấp trụ sở Huyện ủy, Trung tâm bồi
dưỡng chính trị huyện; đường Nam Ninh Hải, đường nội thị - thị trấn Cát Thành; 61
phòng học thuộc chương trình mục tiêu quốc gia…
Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt các ngành của huyện, phối hợp tốt với các
xã miền IV giải phóng mặt bằng và thi công rãnh dọc thoát nước tỉnh lộ 486B; phuc vụ
kịp thời cho thi công mặt đường, đảm bảo theo đúng kế hoạch và chỉ đạo của tỉnh.
Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án: Cải tạo, nâng cấp đường 53C; xây dựng trụ
sở xã Phương Định, thị trấn Cổ Lễ; 4 dự án chôn, lấp và xử lý rác thải, xây dựng 61
phòng học thuộc chương trình mục tiêu năm 2012; triển khải công tác giải phóng mặt
bằng, thi công rãnh dọc đường Trái Ninh…
Triển khai thực hiện dự án: Cải tạo, nâng cấp đường Nam Ninh Hải (đoạn từ cầu
chợ Giá đến cống Giá - xã Trực Đạo); cải tạo, mở rộng trụ sở Ủy ban nhân dân
huyện…
Các ngành, các xã, thị trấn đã phối hợp và tạo điều kiện cho đơn vị triển khai
thực hiện các dự án cải tạo, nâng cấp; sửa chữa những hư hỏng hệ thống lưới điện,
viễn thông, đặc biệt thiệt hại do cơn bảo số 8 gây ra; phục vụ kịp thời cho công tác
lãnh đạo, chỉ đạo, hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân.
Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn ước 820 tỷ đồng, bằng 76,1% so với cùng
kỳ, trong đó ngân sách trung ương 153 tỷ đồng; ngân sách tỉnh, huyện 40,85 tỷ đồng,
ngân sách xã 36,36 tỷ đồng, nguồn vốn khác 589,79 tỷ đồng.
B : Hiện trạng môi trường
I : Hiện trạng môi trường nước

1. Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt
Theo số liệu đánh giá từ năm 2008 đến nay của các cơ quan chuyên môn, chất
lượng nước trên các tuyến sông lớn như sông Hồng, sông Ninh Cơ nhìn chung tương
đối tốt, song tại một số điểm tiếp nhận nước thải và từ các nhánh sông trong khu dân
cư nông thôn, cụm công nghiệp, làng nghề có nhiều thông số không đảm bảo tiêu
chuẩn, quy chuẩn cho phép. Chất lượng nước sông ngòi kênh, mương nội đồng có diễn
biến xấu; dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn trong thời kỳ
phun thuốc. Nước mặt khu vực làng nghề, cụm công nghiệp đang trong tình trạng báo
13


động; nước mặt tại các khu dân cư nông thôn đang có diễn biến phức tạp, theo chiều
hướng xấu. Hiện nay, tất cả các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện chưa có trạm xử
lý nước thải tập trung.
Do vị trí địa lý nằm trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy nên chất lượng nước mặt
mang những đặc trưng của lưu vực sông này. Môi trường nước mặt chịu sự tác động
mạnh của nước thải sinh hoạt và các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề
trong khu vực. Chất lượng nước của nhiều đoạn sông, kênh đã ô nhiễm tới mức báo
động, đặc biệt vào mùa khô, giá trị các thông số BOD5, COD, Coliform… tại các điểm
đo đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại A1 nhiều lần.
Bảng 1. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt trên địa bàn
huyện Trực Ninh năm 2012
QCVN
08:2008

Kết quả
TT

Thông số


Đơn vị
NM1

NM2

NM3

NM4

NM5

A1

B1

-

6,8

6,9

6,8

6,9

6,9

6-8,5

5,5-9


02 COD

mg/l

26,5

28

23,5

21,5

26,5

10

30

03 BOD5 (200c)

mg/l

17

15,5

16,2

15


19

4

15

04 TSS

mg/l

75

89

19

85

16

20

50

05 DO

mg/l

6,2


6,2

6,3

6,5

6,1

≥6

≥4

06 Dầu mỡ

mg/l

0,08

0,11

0,09

0,08

0,05

0.01

0,1


1,05

1,24

0,32

0,47

0,28

2

10

0,12

0,18

0,21

0,09

0,29

0,1

0,4

0,009


0,005

0,008

0,006

0,005

0,005

0,01

MPN
3800
/100ml

3100

5300

2700

2600

2500

7500

01 pH


Nitrat (theo
mg/l
N)
Chất
hoạt
08
mg/l
động bề mặt
07

09 Phenol
10 Coliform

mg/l

11 As

mg/l

0,016

0,022

-

-

-


0,01

0,05

12 Crom VI

mg/l

-

-

0,011

0,003

0,002

0,01

0,04

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định)

14


15



Ghi chú:
- QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
- NM1: Nước mặt sông Hồng tại ngã ba sông Hồng và sông Ninh Cơ - Trực
Chính;
- NM2: Nước mặt sông Ninh Cơ tại Trực Chính - Trực Ninh;
- NM3: Nước sông Châu Thành, khu vực thôn Xa Nhì xã Trực Nội;
- NM4: Nước mặt sông Rõng, khu vực cầu Rõng xã Trực Thuận;
- NM5: Nước sông Quýt khu vực trước trạm cấp nước xã Trung Đông;
Qua bảng kết quả phân tích chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Trực Ninh
năm 2010 trên ta thấy: các thông số BOD5; Tổng chất rắn lơ lửng; Tổng dầu mỡ;
Coliform và As đều phát hiện vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại A1. Trong 04 mẫu
quan trắc nước mặt thì cả 4 mẫu thông số Coliform đều vượt tiêu chuẩn loại A1 của
QCVN 08:2008/BTNMT, trung bình lượng Coliform trong các mẫu quan trắc cao hơn
gấp 1,4 lần tiêu chuẩn. Đối với tổng dầu mỡ, trong 05 mẫu quan trắc thì tất cả các mẫu
cho kết quả cao hơn so với tiêu chuẩn, tính trung bình thông số tổng dầu mỡ trong các
mẫu cao hơn tiêu chuẩn cho phép đến 8,2 lần. Trong 05 mẫu phân tích thì có 03 mẫu
phát hiện tổng chất rắn lơ lửng vượt so với tiêu chuẩn, trung bình cao hơn 4,15 lần .
Thông số BOD5 cũng cho kết quả cao hơn tiêu chuẩn ở cả 05 mẫu quan trắc và trung
bình cao hơn 4,1 lần.
Trong mẫu nước mặt sông Hồng, nước mặt sông Ninh Cơ tại Trực Chính đều cho
kết quả thông số As vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại A1. Tính trung bình thông số As
trong các mẫu vượt As tiêu chuẩn là 1,9 lần. Chúng ta đều biết rằng As có độc tính gấp
4 lần thuỷ ngân. Tình trạng ô nhiễm As sẽ gây ra bệnh ung thư, biểu mô da, phổi,
xoang... và các bệnh hiểm nghèo khác. Chính vì vậy, cần khuyến cáo nhân dân trong
vùng không sử dụng nguồn nước có nhiễm As cao mà chưa qua xử lý triệt để. Trong
trường hợp cần thiết cần hướng dẫn bà con các biện pháp loại bỏ As như: dùng bể lọc
cát loại bỏ sắt và As; Sử dụng nước giếng khoan có tăng cường làm thoáng hoặc thiết bị
lọc As quy mô hộ gia đình;
Những năm gần đây hiện tượng xâm nhập mặn đã xuất hiện trên địa bàn huyện tại
nước sông Ninh Cơ ,xã Trực Hùng (Nghĩa Sơn).

2. Nước dưới đất
Hiện nay trên địa bàn huyện Trực Ninh việc khai thác và sử dụng nước ngầm cho
sinh hoạt ngày càng phổ biến nhưng chỉ ở quy mô hộ gia đình .Công tác đánh giá về
nguồn tài nguyên nước dưới đất chưa đầy đủ về cả trữ lượng và chất lượng . Chất lượng
nước dưới đấttrên địa bàn huyện được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu chính có trong
nước giếng khoan và giếng đào của một số hộ gia đình tại huyện

16


Bảng 2. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm trên địa bàn
huyện Trực Ninh năm 2012
T
T

Thông
số

01 pH

Đơn
vị
-

COD
02 (KMnO4 mg/l
)
Độ cứng
03
mg/l

(CaCO3)

QCVN09:200
8

Kết quả
NN1

NN2

NN3

NN4

NN5

NN6

6.9

8.2

6.9

7.1

6.8

6.7


5.5-8.5

KPT

KPT

KPT

3.4

3.2

4.3

4

94.19

240

54.1

52.5

27.5

49

500


04 Clorua

mg/l

553

88.6

280

359

7.09

436.3

250

05 Sunfat

mg/l

124.1
6

187

157.1

64.3


50.6

34.9

400

0.2

KPT

KPT

0.08

0.5

06 Mangan mg/l
07

Nitrit
mg/l
(theo N)

0.087 0.13
KPT

KPT

KPT


7.7

1.5

0.006

1

1.2

1.75

1.5

0.77

0.81

1.63

5

2

1

1

2


0

5

3

0.05

0.002
6

0.007

0.006
2

0.05

KPT

KPT

KPT

1340

1357

KPT


1500

KPT

KPT

KPT

0.13

0.09

KPT

0.1

13 Crom VI mg/l

KPT

KPT

KPT

0.0028 0.0008 KPT

0.05

14 Pb


mg/l

KPT

KPT

0.001

0.002

0.003

KPT

0.01

15 Phenol

mg/l

KPT

KPT

KPT

0.0007

0.0002

KPT
6

0.001

16 Cu

mg/l

0.002 0.022

0.15

0.15

17 Cd

mg/l

KPT

18 Hg

mg/l

KPT

08 Fe

mg/l


MPN
09 Coliform /
100ml
10 As

mg/l

Chất rắn
mg/l
tổng số
Amoni
12
mg/l
(theo N)
11

0.0043 0.0001

0.19

KPT

0.0002 0.0003
KPT
4
2
<0.0000 0.0004
KPT
0.0001 KPT

1
2
KPT

0.0013

17

1
0.005
0.004


19 Florua

mg/l

KPT

KPT

20 CN-

mg/l

KPT

KPT

0.24


<0.01

KPT

1.0

<0.005 <0.005 KPT

0.01

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định)

18


Ghi chú:
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
- NN1: Nước giếng khoan sâu 20m nhà anh Bùi Văn Chẩu thôn Cổ Chất Phương Định, Trực Ninh (quan trắc năm 2012);
- NN2: Nước giếng khoan sâu 20m nhà anh Lê Hữu Thọ thôn Cổ Chất - Phương
Định, Trực Ninh (quan trắc năm 2012);
- NN3: Nước giếng khoan nhà anh Phạm Kim Miêu thôn Cổ Chất - Phương
Định, Trực Ninh (quan trắc năm 2012)
- NN4: Nước giếng khoan sâu khoảng 20m nhà ông Phạm Văn Thắng thôn Cổ
Chất - Phương Định, Trực Ninh (quan trắc năm 2012);
- NN5: Nước giếng nhà ông Đặng Văn Lâm đội 5 Trực Thái (sau UBND xã);
- NN6: Nước giếng khoan nhà anh Lê Văn Xuân thôn Cổ Chất - Phương Định,
Trực Ninh (quan trắc năm 2012);
- KPT: Không phân tích

Kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước dưới đất tại huyện khá tốt hầu hết
các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép ,ngoại trừ chỉ tiêu tổng Colifrom và chỉ
tiêu tổng clorua vượt mức quy chuẩn cho phép .Điều đó chứng tỏ nước dưới đất bị
nhiễm bẩn từ nước thải sinh hoạt từ các hộ dân do điều kiện vệ sinh của các hộ dân
chưa tốt ,chưa đảm bảo khoảng cách an toàn giữa giếng và nơi sinh hoạt
3. Tác động của ô nhiễm môi trường nước
- Với sức khỏe con người
+ Tác hại ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người chủ yếu do môi trường
nước bị ô nhiễm vi trùng ,vi khuẩn và các chất ô nhiễm hữu cơ ,kim loại nặng và các
chất độc hại là nguyên nhân gây nên các bệnh về đường tiêu hóa ,đau mắt ,viêm da ,…
- Với sản xuất nông nhiệp và nuôi trồng thủy sản
+ Ô nhiễm môi trường nước gây những thiệt hại kinh tế không nhỏ trong hoạt
động sản xuất nông nghiệp và khai thác nuôi trồng thủy sản như động vật sống nơi
nguồn nước ô nhiễm bị nhiễm bệnh gây chết …
II: Hiện trạng môi trường không khí
Hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại huyện Trực Ninh phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau và diễn biến rất phức tạp. Nếu xét nồng độ một chất ô nhiễm
nào đó tại một vị trí nhất định trong thời gian dài, ta sẽ thấy nó biến động theo thời
gian một cách có quy luật nào đó.
Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng môi trường không khí bao gồm:
- Các nguồn thải bổ sung (các nguồn thải mới) do phát triển kinh tế - xã hội tạo
nên, vị trí sinh thải và kích thước nguồn thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ
19


công nghiệp sẽ hình thành trong khu vực của huyện và ở khu vực lân cận phụ thuộc
vào hướng gió.
- Sự thay đổi của các nguồn thải ô nhiễm công nghiệp do doanh nghiệp đổi mới,
hoàn thiện hoặc mở rộng dây chuyền công nghệ, thay đổi lượng nhiên liệu sử dụng của
các cơ sở sản xuất của cá nhân hoặc doanh nghiệp.

- Mức độ áp dụng và hiệu quả xử lý chất ô nhiễm tại các nguồn phát thải của các
cơ sở sản xuất.
- Sự thay đổi mật độ và cường độ dòng xe giao thông trên đường phố, chất lượng
phương tiện tham gia giao thông và sự thay đổi quy hoạch đô thị.
- Sự thay đổi các yếu tố khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm không khí, vận tốc và hướng
gió, bức xạ mặt trời, biến thiên nhiệt độ theo chiều cao, độ mây, mưa…
1.Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí
Các nguồn thải chính gây ô nhiễm môi trường không khí ở huyện Trực Ninh chủ
yếu là từ bụi và khí thải của các ngành tiểu thủ công nghiệp và hoạt động giao thông
vận tải. Các làng nghề gây ảnh hưởng đến môi trường không khí do các loại ôxit như
SO2, CO2, CO, NOx bụi,… phát sinh từ quá trình sử dụng nhiên liệu than, dầu. Ngoài
ra, còn do sử dụng các loại hóa chất bay hơi như HCl, aldehyt, axeton, phenol,
xyclohecxan... các loại khí này hầu hết chưa được xử lý thải trực tiếp ra môi trường
xung quanh.
Theo Sở xây dựng Nam Định, tính đến cuối năm 2012, toàn tỉnh có khoảng trên
280 lò gạch thủ công loại có vỏ và gần 500 lò gạch thủ công "dã chiến", tập trung
nhiều nhất tại các xã nằm dọc 2 bờ sông Ninh Cơ thuộc huyện Trực Ninh.

2.Hiện trang chất lượng môi trường không khí tại huyện
Trong những năm gần đây, xu hướng gia tăng số lượng phương tiện giao thông
tại đô thị huyện Trực Ninh rất rõ rệt. Vì vậy, xu hướng gia tăng ô nhiễm do khói, bụi,
tiếng ồn tại các đô thị là rất lớn.
Thêm vào đó, bụi và khí thải làng nghề tại Trực Ninh vẫn là vấn đề đáng được
quan tâm. Các nguồn phát sinh bụi, khí thải tuy không nhiều nhưng lại ảnh hưởng trực
20


tiếp đến người dân và người lao động trực tiếp. Khu vực có nguồn bụi và khí thải cao
là cụm công nghiệp Cổ Lễ, Cát Thành, Trực Hùng, lò nung gạch ngói, làng nghề ươm
tơ, dệt vải. Khu vực sản xuất của của làng nghề Cổ Chất và làng dệt tẩy nhuộm Cự

Trữ thường bị ô nhiễm bởi các thông số như: bụi, SO 2, NO2, CO, hơi axit, hơi kiềm,
hơi dung môi.
Mặc dù trong quá trình hoạt động, các nhà máy, doanh nghiệp đều đã xây dựng
báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường đề ra các biện pháp
khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, song các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường đề ra thường không được thực hiện triệt để. Ngoài ra, một số cơ sở còn có
những vi phạm các tiêu chuẩn môi trường (theo quy định đặc biệt) về khí thải. Vì vậy
vấn đề ô nhiễm môi trường do khói, bụi công nghiệp vẫn còn xảy ra ở một số khu dân
cư gần các cơ sở công nghiệp.
Ô nhiễm không khí do hoạt động của các lò gạch thủ công trên địa bàn huyện Trực
Ninh là một vấn đề nhức nhối. Tính riêng xã Trực Đại (H.Trực Ninh) đã có tới 30 lò
gạch thủ công. Vào mùa xây dựng, các lò mở hết công suất đốt gạch. Làng trên, xóm
dưới của xã Trực Đại là một “đại công trường” sản xuất gạch với xe tải rầm rập suốt đêm
ngày. Từ sáng tới đêm, khói lò phủ trắng xóm làng. Các số liệu quan trắc môi trường
không khí xung quanh lò gạch chỉ ra các chất độc hại khác thải ra từ lò gạch như: HF
(axit flohiđric), NO2 (nitrogen dioxit), SO (sunfua dioxit), CO (carbon monoxit)…Các
chất này là tác nhân ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, chủ yếu là các
bệnh liên quan về hô hấp như ho, xoang, phổi…Ngoài ra khói thải từ lò gạch làm lúa,
hoa màu rũ ngọn, bạc thân; ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất mùa vụ của bà con
nông dân.
3.Tác động của ô nhiễm không khí
- Đối với sức khỏe con người
+ Ô nhiễm không khí có ảnh hướng rất lớn đến sức khỏe của con người đặc biệt với
đường hô hấp và bệnh phổi
- Đối với sản xuất
+ Làm rò rỉ kim loại
+ Ăn mòn bê tông
+ Làm giảm độ bền dẻo ,mất màu sợi vải
+ Giảm độ bền của giấy ,cao su ,thuộc da
- Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu

+Ô nhiễm không khí cũng đang ảnh hưởng tới điều kiện sinh sống của con người
,đa dạng sinh học và các hệ sinh thái làm khí CO 2 không ngừng tăng nhanh và tích lũy
trong thời gian dài gây ra hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu toàn cầu

21


III : Hiện trạng chất thải rắn
Hoạt động của con người trong sản xuất nông nghiệp ,dịch vụ và sinh hoạt đều phát
sinh chất thải rắn .Chất thải rắn trên địa bàn huyện bao gồm hai loại chính là chất thải rắn
thông thường và chất thải rắn nguy hại
1.Phát sinh chất thải rắn
a) Chất thải rắn thông thường
- Chất thải rắn sinh hoạt :chủ yếu là chất thải hữu cơ như các loại rau củ ,thức ăn
thừa ...;kim loại ,thủy tinh túi lilon…Tỷ lệ phần trăm các chất có trong rác thải không ổn
định biến động theo mỗi địa điểm thu gom ,khu vực sinh sống và phát triển sản xuất
.Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ở huyện có xu hướng tăng theo các năm
Bảng 3. Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa
bàn huyện Trực Ninh năm 2012
CTR sinh hoạt phát sinh (tấn/ngày)
Năm 2011
Năm 2012
35,5
49,7

TT

Chỉ số

1


Đô thị

2

Nông thôn

80,6

84,7

Tổng cộng

116,1

134,5

- Chất thải rắn từ hoạt động sản xuất nông nghiệp thành phần chủ yếu bao gồm rơm
rạ ,các phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi
+ Chất thải rắn là rơm, rạ và các phụ phẩm nông nghiệp ít được sử dụng nên
người dân thường đốt ngoài trời sau mùa thu hoạch. Hiện trượng đốt rơm, rạ cùng một
thời điểm gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
+ Chất thải rắn phát sinh từ quá trình chăn nuôi đã được hỗ trợ về xử lý chất thải
thông qua các dự án về khí sinh học, chất thải rắn, lỏng từ các trại chăn nuôi được xử
lý bằng hầm biogas. Tuy nhiên, tỷ lệ trang trại xử lý chất thải bằng hầm biogas không
nhiều nên các chất thải do hoạt động chăn nuôi đang gây ô nhiễm môi trường khu vực.
b)Chất thải rắn nguy hại
-Hoạt động phát triển công nghiệp, làng nghề đem lại lợi ích kinh tế, tạo công ăn
việc làm cho người dân địa phương góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên,
những hoạt động này đang gây tác động tiêu cực đến môi trường.


22


Bảng 4. Các làng nghề hoạt động trên địa bàn huyện Trực Ninh
TT

Ngành nghề sản xuất

Số lượng

1

Thủ công mỹ nghệ

5

2

Dệt, tẩy, may, thêu ren

4

3

Dệt chiếu, nón lá

2

4


Tái chế nhựa

1

Tổng cộng

12

Theo các số liệu điều tra năm 2012; tổng lượng phát sinh chất thải rắn công
nghiệp trên địa bàn huyện Trực Ninh khoảng 8,08 tấn/ngày, đối với chất thải rắn công
nghiệp nguy hại là khoảng 1,62 tấn/ngày. Đặc điểm chất thải rắn công nghiệp có thành
phần phức tạp và và đặc tính nguy hại cao, thành phấn chất thải rắn khác nhau tùy
thuộc từng loại hình công nghiệp. Đối với hiện trạng hoạt động công nghiệp và làng
nghề trên địa bàn thì chất thải rắn công nghiệp phát thải trên địa bàn huyện có các
thành phần chủ yếu là: chất hữu cơ, bụi bông, bã kén, sơn bả, gỗ, mùn cưa, plastic,
nilon, bìa carton, bao bì, xỉ than…Điểm ô nhiễm môi trường đáng quan tâm nhất trên
địa bàn huyện Trực Ninh là tại làng nghệ dệt nhuộm Cự Trữ vì trong quá trình sản
xuất phát thải chất thải nguy hại là các hóa chất nhuộm không sử dụng đến hoặc quá
hạn sử dụng, thùng đựng hóa chất và bùn thải của các hệ thống xử lý nước thải. Hầu
hết lượng chất thải rắn công nghiệp được các cơ sở, hộ sản xuất tự thu gom cùng với
chất thải sinh hoạt, sau đó được chôn lấp tại các bãi rác của địa phương hoặc tự đốt.
-Chất thải rắn y tế, hiện tại huyện Trực Ninh có 23 cơ sở y tế phát thải chất thải
rắn gồm 01 Bệnh viện Đa khoa huyện, 01 Trung tâm Y tế dự phòng huyện và 21 Trạm
Y tế xã, phường. Theo số liệu ước tính của Trung tâm NC&QH môi trường đô thị nông thôn Nam Định, tổng khối lượng chất thải rắn y tế trên địa bàn huyện Trực Ninh
khoảng 195 kg/ngày.

23



Bảng 5. Khối lượng CTR y tế phát sinh trên địa bàn huyện Trực Ninh

Số cơ sở

Quy mô giường
bệnh

Khối lượng CTR y
tế phát sinh
(kg/ngày)

BV Đa khoa huyện Trực
Ninh

1

130

80

2

Trạm y tế xã, phường

21

105

85


3

Trung tâm y tế dự phòng
Trực Ninh

1

T
T

Cơ sở y tế

1

30

Tổng cộng

195

2.Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn
Chất thải rắn hiện nay không được phân loại tại nguồn mà được thu gom lẫn lộn về
xử lý rác tập trung .Việc phân loại chất thải rắn rất khó khăn chưa có điều kiện đầu tư cơ
sở vật chất và nhận thức của các hộ gia đình về tầm quan trọng của việc phân loại rác tại
nguồn chưa có
Việc thu gom chất thải rắn hiện nay trên địa bàn huyện do Công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên môi trường và một số Hợp tác xã môi trường thực hiện
Trên địa bàn huyện Trực Ninh hiện có 06 bãi chôn lấp đang hoạt động: Bãi chôn
lấp thị trấn Cổ Lễ, Cát Thành, bãi chôn lấp Trực Nội, bãi chôn lấp Trực Đông, bãi
chôn lấp Trực Phú, bãi chôn lấp Phương Định; 07 bãi chôn lấp đang trong giai đoạn

thi công: bãi chôn lấp Trực Mỹ, bãi chôn lấp Trực Thành, bãi chôn lấp Trực Đại, bãi
chôn lấp Trực Cường, bãi chôn lấp Trực Hùng, bãi chôn lấp Việt Hùng, bãi chôn lấp
Trực Khang. Ngoài ra các địa phương khác đều sử dụng các bãi chôn lấp tạm. Hầu hết
các bãi chôn lấp trên địa bàn được thiết kế hợp vệ sinh, tuy nhiên qua một thời gian sử
dụng đã phát sinh các vấn đề môi trường kèm theo
IV :Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
1. Tình hình hoạt động quản lý nhà nước về môi trường
-Là cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường ở địa phương, thời gian
qua Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Trực Ninh đã có nhiều nỗ lực thực hiện
các hoạt động về bảo vệ môi trường, từ việc tuyên truyền pháp luật, điều tra đánh giá
hiện trạng đến việc kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm, góp phần không nhỏ ngăn chặn sự gia
tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường và sự cố môi trường trên địa bàn huyện… Công
tác ngăn ngừa ô nhiễm được tăng cường, tập trung quản lý các điểm "nóng" như bãi
rác tự phát tại Trực Mỹ, Trực Hùng…, làng nghề Cự Trữ, Cổ Chất. Đôn đốc các cơ sở
24


thực hiện nghiêm túc quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
+ Công tác đào tạo tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường được tích cực
triển khai nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm công tác môi trường
của huyện, xã, phường và nâng cao hiểu biết giáo dục về môi trường cho các tầng lớp
nhân dân trên địa bàn huyện. Cụ thể là huyện đã tham gia các lớp tập huấn môi trường
do tỉnh tổ chức và đã tổ chức được các lớp tập huấn về Luật bảo vệ môi trường cho các
ban nghành đoàn thể. Hàng năm huyện tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động bảo vệ
môi trường như tuần lễ quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường, ngày môi trường
thế giới ….bằng hình thức mít tinh, phát thanh, khẩu hiệu…. do UBND tỉnh và sở tài
nguyên và môi trường tỉnh phát động.
+ Thực hiện tốt công tác thẩm định, báo cáo, đánh giá tác động môi trường
(ĐTM) ngay từ khâu phê duyệt dự án đầu tư theo phân cấp. Hướng dẫn cơ sở lập bản
kê khai các hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng đến môi trường theo đúng

yêu cầu. Cụ thể hoá hàng loạt các văn bản hướng dẫn cơ sở thực hiện tốt công tác bảo
vệ môi trường.
2. Hoạt động phối hợp của phòng Tài nguyên và môi trường huyện với các ban
ngành cơ sở liên quan ở huyện
- Công tác tham mưu về bảo vệ môi trường:
+ Chủ trì báo cáo UBND huyện vị trí các khu vực đề nghị xây dựng bãi rác thải;
+ Chỉ đạo các đơn vị sản xuất công nghiệp, kinh doanh xăng dầu kiểm tra, giám
sát môi trường;
+ Tổ chức và tổng hợp báo cáo kết quả triển khai chiến dịch làm cho thế giới
sạch hơn;
+ Tham gia ý kiến vào các dự thảo Quy chế quản lý, khai thác và bảo vệ công
trình cấp nước sạch nông thôn;
+ Tổng hợp báo cáo công tác phòng chống bão lũ, bảo vệ môi trường và biện
pháp khắc phục;
- Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, kiện cáo về bảo vệ môi trường:
+Thường xuyên duy trì tốt công tác tiếp dân trong ngày hành chính. Tiếp nhận
các đơn thư kiến nghị, tố cáo của công dân; trả lời, hướng dẫn cho công dân từng vụ
việc theo đúng thẩm quyền giải quyết của pháp luật.
3.Những hạn chế trong công tác quản lý môi trường ở huyện
Bên cạnh các kết quả đã đạt được, công tác bảo vệ môi trường của huyện vẫn còn
một số tồn tại cần được khắc phục, đó là:
- Công tác kế hoạch hoá về bảo vệ môi trường, đầu tư cho hoạt động quản lý và
bảo vệ môi trường tuy đã được quan tâm, song vẫn còn ít và phân tán, vì vậy hiệu quả
còn hạn chế. Công tác quan trắc, giám sát và phân tích môi trường mới chỉ thực hiện
25


×