Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.65 KB, 75 trang )

Đồ án kế toán quản trị
MỤC LỤC

SVTH: Lại Thị Ngát

1


Đồ án kế toán quản trị
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm gần đây đã đặt ra yêu cầu cấp
bách là phải đổi mới cơ chế quản lý và hệ thống quản lý kinh tế, trong đó kế toán quản trị
là công cụ quan trọng để quản lý vốn tài sản và hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh
cho bản thân doanh nghiệp. Kế toán quản trị cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời
và thích hơp về các nguồn lực kinh tế và các mặt hoạt động, có ý nghĩa quan trọng đối
với sự thành công của doanh nghiệp cũng như các tổ chức xã hội khác. Kế toán quản trị
không những cung cấp thông tin cho các nhà quản trị cấp cao để ra quyết định kinh
doanh, quyết định đầu tư và sử dụng các nguồn lực mà còn cung cấp cả các thông tin về
các mặt kỹ thuật để các nhà quản lý thừa hành sử dụng thực thi trách nhiệm của mình. Kế
toán quản trị có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính của doanh
nghiệp mà còn với hoạt động tài chính nhà nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của Kế toán quản trị trong công tác quản trị doanh
nghiệp, môn học Kế toán quản trị đã được đưa vào chương trình đào tạo cho chuyên
ngành Kế toán doanh nghiệp, giúp cho sinh viên có thể nắm được những kiến thức cơ bản
về Kế toán quản trị và biết cách vận dụng các phương pháp phân tích thông tin trong môn
học này.
Qua một thời gian học tập và nghiên cứu môn học Kế toán quản trị, để có thể củng
cố những kiến thức đã học, nắm chắc vấn đề lý thuyết cơ bản và hiểu biết thực tế để rèn
luyện kỹ năng thực hành theo các phương pháp đã học, em đã thực hiện đồ án môn học
Kế toán quản trị. Trong phạm vi hẹp của đồ án môn học, em sẽ trình bày những hiểu biết
cơ bản nhất và chung nhất về môn Kế toán quản trị đã được học.


Nội dung phân tích của đồ án bao gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận Kế toán quản trị.
Chương II: Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
(Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn).
Chương III: Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phưong án kinh doanh (Công ty
Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn)

SVTH: Lại Thị Ngát

2


Đồ án kế toán quản trị
Do còn hạn chế về mặt kiến thức, nghiệp vụ kế toán còn hạn hẹp và kinh nghiệm thực
tế còn chưa có, trong quá trình làm đồ án mặc dù em đã rất cố gắng song không tránh
khỏi còn nhiều sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng toàn thể
các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lại Thị Ngát

SVTH: Lại Thị Ngát

3


Đồ án kế toán quản trị
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị.
1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị.

Kế toán quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp những thông tin định
hướng về hoạt động của đơn vị một cách cụ thể, giúp các nhà quản lý trong quá trình ra
quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và
đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và vai trò của kế toán quản trị.
a. Chức năng:
- Chính thức hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các chỉ tiêu.
- Lập dự toán sản xuất kinh doanh.
- Thu thập kết quả thực hiện.
- Soạn thảo báo cáo đánh giá.
b. Nhiệm vụ:
- Tính toán và đưa ra mô hình nhu cầu vốn cho một loại sản phẩm, một thời hạn
giao hàng, một thời hạn giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó.
- Tính toán, đo lường chi phí cho một loại sản phẩm, một thời hạn giao hàng hay
một thời hạn giải quyết một vấn đề nào đó.
- Giúp nhà quản lý có những giải pháp tác động lên các chi phí này, cần phải xác
định nguyên nhân gây ra chi phí để có thể can thiệp, tác động vào các nghiệp vụ, các hoạt
động phát sinh chi phí.
c. Vai trò:

 Vai trò của thông tin kế toán đối với các tổ chức:
Các tổ chức có các đặc điểm chung: Đều có người lãnh đạo đứng đầu tổ chức, đều
có chiến lược phát triển và kế hoạch để thực hiện mục tiêu, có nhu cầu rất lớn về thông
tin và đặc biệt đó là thông tin kế toán vì vậy thông tin kế toán là vô cùng quan trọng và
cần thiết.

 Vai trò của thông tin kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
SVTH: Lại Thị Ngát

4



Đồ án kế toán quản trị
Thông tin kế toán trong doanh nghiệp bao gồm: Thông tin kế toán tài chính và
thông tin kế toán quản trị. Trong đó thông tin kê toán tài chính được cả đối tượng bên
trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp quan tâm thông qua hệ thống báo cáo tài chính tuy
nhiên kế toán tài chính chưa thể đáp ứng được yêu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp
đó là đưa ra các quyết định và để thực hiên điều này kế toán quản trị với các phương
pháp của mình đã đáp ứng được nhu cầu trên:
+ Xử lí thông tin kế toán dưới dạng so sánh được:
Các thông tin mà kế toán qoản trị cung cấp sẽ được thiết kế thành dạng có thể so
sánh được với nhau, kể từ đó giép cho nhà quản trị có thể đánh giá được tình hình thực
hiện giữa các năm với nhau hoặc giữa thực hiện với kê hoạch với định mức
+ Phân loại chi phí:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh việc phân loại chi phí la hết sức cần thiết vì
thông qua việc phân loại chi phí các nhà quản trị có các góc nhìn khác nhau tương ứng
với từng mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra để qua đó đưa ra được các quyết định đúng
đắn
+ Thể hiện mối quan hệ của thông tin kế toán dưới dạng phương trình:
Nhằm mục đích đưa ra dự đoán của một số quá trình chưa xảy ra căn cứ vào
các dữ kiện đã có và sự giàng buộc giữa các biến số trong phương trình, phương pháp
này là căn cứ tính toán lập kế hoạch và phân tích dự báo trong kế toán quản trị.
+ Trình bày thông tin kế toán theo đồ thị:
Phương pháp này giúp cho các nhà quản trị có thể thấy rõ ràng nhất mối quan hệ và
xu hướng biến thiên của các thông tin mang tính quy luật do kế toán quản trị cung cấp và
xử lý để từ đó đưa ra được quyết định hiệu quả và hợp lý nhất

 Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lí của doanh nghiệp:
Để điều hành các mặt hoạt động của một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp
mỏ nói riêng, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó. Các

chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
có thể được khái quát trong sơ đồ dưới đây.

SVTH: Lại Thị Ngát

5


Đồ án kế toán quản trị
Lập kế hoạch
(1)

Đánh giá
(4)

Ra quyết định

Tổ chức thực hiện

Kiểm tra thực hiện

Qua sơ đồ ta thấy sự liên tục của hoạt động quản lý từ khâu lập kế hoạch đến thực
hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay trở lại khâu lập kế hoạch cho kỳ sau, tất cả đều
xoay quanh trục ra quyết định.
- Lập kế hoạch và dự toán: Lập kế hoạch là công việc thường diễn ra trước khi tiến
hành thực hiện một công việc nào đó, nó là việc xây dung các mục tiêu cần phảI đạt và
vạch ra các bước để thực hiện các mục tiêu đó, dự toán là một dạng của kế hoạch nó là sự
liên kết của các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồn lực
sẵn có để đạt được các mục tiêu đã đề ra để cho việc lập kê hoạch và dự toán được thực
hiện tốt thì chúng phảI được lập dựa trên các thông tin hợp lí và có cơ sở của các thông

tin này do kế toán quản trị cung cấp
- Tổ chức thực hiện kế hoạch: Là việc liên kết các yếu tố sản xuất lại với nhau để
đạt được mục tiêu đã đề ra để làm tốt khâu này với các nhà quản trị có nhu cầu rất lớn về
thông tin kế toán đặc biệt là thông tin kế toán quản trị
- Kiểm tra đánh giá: Sau khi tổ chức thực hiện thì công việc tiếp theo của các nhà
quản trị là kiểm tra và đánh giá việc thực hiện phương pháp thường được sử dụng là so
sánh giữa các số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch và dự toán để làm tốt các chức năng
này thì các nhà quản trị cần được cung cấp thông tin từ bộ phận kế toán để phát hiện
những vấn đề còn tồn tại và có biện pháp tác động quản lý.

SVTH: Lại Thị Ngát

6


Đồ án kế toán quản trị
- Ra quyết định: Đậy là khâu vô cùng quan trọng trong chức năng quản lý của
doanh nghiệp, phần lớn thông tin do kế toán quản trị cung cấp nhằm phục vụ cho chức
năng ra quyết định.
1.1.3 Phân biệt kế toán quản trị với kế toán tài chính

• Sự giống nhau:
- Đều phải dựa trên ghi chép ban đầu của kế toán.
- Đều phản ánh đối tượng chung của kế toán (tài sản và nguồn vốn).
- Đều dựa trên sự kiện kinh tế phát sinh.
- Với mỗi sản phẩm báo cáo đều gắn với trách nhiệm của nhà quản lý.

• Sự khác nhau:
Tiêu thức
KTTC

KTQT
1. Đối tượng sử dụng - Cả bên trong và bên ngoài - Chỉ là nhà quản trị, bên
thông tin

doanh nghiệp: nhà quản trị, trong doanh nghiệp.

nhà đầu tư, khách hàng…
2. Đặc điểm của thông - Phản ánh nghiệp vụ kinh tế - Những thông tin hướng về
tin

phát sinh đã xảy ra mang tương lai mang tính chủ
tính lịch sử.

quan, độ chính xác là tương

+ Đòi hỏi độ chính xác tuyệt đối.
đối, khách quan.

+ Mang tính linh hoạt.

+ Chậm, ít linh hoạt.

+ Mang tính thời gian lao

+ Số liệu được phản ánh động, giá trị, hiện vật.
mang tính giá trị.

+ Không có tính pháp lý.

+ Thông tin cung cấp có tính

pháp lý cao do phải tuân thủ
chuẩn mực quy định.
3. Phạm vi báo cáo

- Báo cáo được lập cho toàn - Được lập theo từng đối
doanh nghiệp

4. Kỳ báo cáo

SVTH: Lại Thị Ngát

tượng.

- Báo cáo theo kỳ, năm, - Bất kỳ khi nào cần theo

7


Đồ án kế toán quản trị
tháng
5. Tính pháp lệnh

yêu cầu của nhà quản lý

(thường xuyên)
- Có tính pháp lệnh cao - Không có tính pháp lệnh
(nghĩa là sổ sách, báo cáo do báo cáo của KTQT là
của KTTC của doanh nghiệp riêng biệt, hoàn toàn phụ
bắt buộc phải lập theo chế độ thuộc vào cách thiết kế của
thống nhất. Nếu không đúng từng nhà quản trị trong

hoặc không đầy đủ thì không từng doanh nghiệp sao cho
được thừa nhận.
chúng phù hợp và có tác
dụng giúp họ đưa ra quyết

định kinh doanh đúng đắn.
6. Quan hệ với ngành - Có quan hệ ít với các - Có quan hệ với nhiều
nghề khác.

ngành nghề khác

ngành nghề.

1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản, đó là
tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Trong hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp, nguyên vật liệu là đối tượng lao động, tài sản cố định và các công cụ dụng cụ
khác không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định chính là tư liệu lao động, còn lao động của con
người là yếu tố sức lao động. nếu ở khâu sản xuất nguyên vật liệu được coi là yếu tố cơ
bản thì ở khâu lưu thông ( bán hàng) hàng hóa được coi là yếu tố trung tâm. Kế toán quản
trị các yếu tố sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp là kế toán quản trị nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ khác ( vật tư), hàng hóa, kế toán quản trị tài sản cố định và kế toán quản
trị tiền lương ( tiền công).

SVTH: Lại Thị Ngát

8


Đồ án kế toán quản trị

1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến
việc quản lý chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận. Vì vậy
vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí
của doanh nghiệp.
Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp mà còn là mối quan
tâm của người tiêu dùng, của xã hội nói chung.
Theo kế toán tài chính, chi phí được hiểu là một số tiền hoặc một phương tiện mà
doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ ra để đạt được mục đích nào đó. Bản chất của chi phí là
phải mất đi để đổi lấy một sự thu về, có thể thu về dưới dạng vật chất, có thể định lượng
được như số lượng sản phẩm, tiền hoặc dưới dạng tinh thần, kiến thức, dịch vụ được phục
vụ.
1.1.6. Phân loại chi phí.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau. Để
thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra
các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải được phân loại theo
những tiêu thức phù hợp.
1.1.6.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.

• Tác dụng:
- Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
- Là căn cứ để xác định giá thành và tập hợp chi phí.
- Cung cấp thông tin có hệ thống phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính.

• Theo tiêu thức này chi phí được phân loại thành chi phí sản xuất và chi phí
ngoài sản xuất.

SVTH: Lại Thị Ngát


9


Đồ án kế toán quản trị
- Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc
cung cấp các dịch vụ trong kỳ nhất định.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của những loại nguyên liệu mà
cấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định được một cách tách biệt rõ
ràng và cụ thể cho từng sản phẩm.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận
hành dây chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ.
+ Chi phí sản xuất chung: là tất cả các khoản chi phí phát sinh ở phân xưởng mà
không thể đưa vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí ngoài sản xuất: là những khoản chi phí không liên quan đến việc chế tạo
sản xuất sản phẩm, mà nó tham gia vào quá trình tiêu thụ và quản lý.
+ Chi phí bán hàng: là tất cả những chi phí liên quan đến việc xúc tiến tiêu thụ
sản phẩm.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tất cả những chi phí liên quan đến việc điều
hành quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.6.2 Phân loại theo cách ứng xử của chi phí.

• Tác dụng:
Nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết
chi phí đối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, xác định mức độ biến động của chi phí so
với mức độ biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất ra.

• Theo tiêu thức này chi phí được phân loại thành chi phí biến đổi, chi phí cố
định và chi phí hỗn hợp.
- Chi phí biến đổi: là toàn bộ chi phí biến đổi khi khối lượng sản phẩm biến đổi và
tỉ lệ thuận với khối lượng sản phẩm. Chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm

không thay đổi, chi phí biến đổi bằng 0 khi mức độ hoạt động bằng 0.

SVTH: Lại Thị Ngát

10


Đồ án kế toán quản trị
+ Chi phí biến đổi tỉ lệ: là những khoản chi phí có quan hệ tỉ lệ thuận tuyến tính
với mức độ hoạt động.
+ Chi phí biến đổi cấp bậc: là những khoản biến phí thay đổi khi mức độ hoạt
động thay đổi nhiều và không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ít.
- Chi phí cố định: là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động
thay đổi trong phạm vi phù hợp. Định phí tính cho một đơn vị sản phẩm tỉ lệ nghịch với
khối lượng sản phẩm sản xuất. Nó không thể giảm đi bằng 0 khi mức độ hoạt động bằng
0.
+ Định phí bắt buộc: là những khoản định phí không thể thay đổi một cách
nhanh chóng theo quyết định của nhà quản trị.
+ Định phí tuỳ ý: là những khoản định phí có khả năng thay đổi nhanh chóng
theo quyết định của nhà quản trị.
- Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố biến
đổi, cả yếu tố cố định. Để phục vụ cho KTQT phải phân tích chi phí thành CPCĐ và
CPBĐ dựa vào phương pháp:

 Phương pháp cực đại cực tiểu: thống kê toàn bộ chi phí hỗn hợp, xác định mốc
hoạt động max và min.
- Bước 1: Xác định mức hoạt động max ứng với chi phí max
Xác định mức hoạt động min ứng với chi phí min.
- Bước 2: xác định chênh lệch chi phí và mức hoạt động của hai điểm max, min.
- Bước 3: xác định biến phí đơn vị:

BPĐV = (chênh lệch chi phí)/ (Chênh lệch mức hoạt động)
- Bước 4: xác định chi phí cố định.
CPCĐ = CPmax – BPđv x Mhđmax

SVTH: Lại Thị Ngát

11


Đồ án kế toán quản trị
Hoặc
CPCĐ = CPmin – BPđv x Mhđmin
- Bước 5: thiết lập phương trình chi phí hỗn hợp dưới dạng
Y = A + bX
Trong đó:
Y: chi phí hỗn hợp.
A: chi phí cố định.
b: chi phí biến đổi đơn vị.
X: mức hoạt động.
- Bước 6: vẽ đồ thị phương trình chi phí hỗn hợp.
Y

A

x

 Phương pháp bình phương nhỏ nhất:

∑ y .∑ x − ∑ x .∑ x . y
n∑ x − (∑ x )

i

A=

i
2
i

i

i

i 2

n.∑ xi yi − ∑ xi .∑ yi

b=
SVTH: Lại Thị Ngát

n.∑ xi2 − (∑ xi ) 2

12

i


Đồ án kế toán quản trị

SVTH: Lại Thị Ngát


13


Đồ án kế toán quản trị
1.1.6.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm.

• Tác dụng:
• Xem xét những khoản mục chi phí nào ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của kỳ
mà chúng phát sinh, những khoản mục chi phí nào ảnh hưởng đến kỳ mà sản
phẩm được đem đi tiêu thụ, từ đó có những kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hợp lý.

• Theo cách phân loại này chi phí được phân loại thành chi phí sản phẩm và chi
phí thời kỳ:
- Chi phí sản phẩm: là toàn bộ chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm
và nó chỉ được thu hồi khi sản phẩm được đem đi tiêu thụ. Còn nếu sản phẩm chưa được
tiêu thụ thì nó nằm trên giá trị hàng tồn kho. Chi phí sản phẩm gồm: chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí thời kỳ: là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán. Vì thế chi
phí thời kỳ có ảnh hưởng đến lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh. Vậy chi phí thời kỳ bao
gồm các loại chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.1.6.4 Phân loại chi phí theo mục đích ra quyết định:

• Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chi phí trực tiếp: là các khoản chi phí phát sinh một cách riêng biệt cho từng đối
tượng và có thể tính thẳng được vào từng đối tượng.
- Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí mà phát sinh của nó cùng một lúc liên
quan đến nhiều đối tượng. Để xác định cho từng đối tượng phải tiến hành phân bổ.

• Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được.
- Chi phí được gọi là chi phí kiểm soát được ở một cấp quản lý nào đó nếu như cấp

này hoàn toàn có quyền quyết định điều hành kiểm soát chi phí đó.
- Chi phí không kiểm soát được ở một cấp nào đó nếu như cấp quản lý đó không
có quyền điều hành chi phí đó.

SVTH: Lại Thị Ngát

14


Đồ án kế toán quản trị
Cách phân loại này xác định phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của nhà quản trị.

• Chi phí thích hợp và chi phí không thích hợp.
- Chi phí thích hợp: là những khoản chi phí có sự chênh lệch giữa những phương
án cần xem xét (chi phí cơ hội luôn được coi là chi phí thích hợp).
- Chi phí không thích hợp: là những chi phí không có sự chênh lệch giữa những
phương án (phát sinh không thay đổi cho dù lựa chọn phương án này hay kia, chi phí
chìm luôn là chi phí không thích hợp).
1.1.6.5 Phân loại chi phí trên báo cáo kế toán.
Bảng kê chi phí sản xuất trong kỳ

STT

Chỉ tiêu

1

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2


Chi phí nhân công trực tiếp

3

Chi phí sản xuất chung

4

Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

5

Chi phí dở dang đầu kỳ

6

Chi phí dở dang cuối kỳ

7

Giá thành sản phẩm hoàn thành

8

Thành phẩm đầu kỳ

9

Thành phẩm cuối kỳ


10

Giá vốn

SVTH: Lại Thị Ngát

Giá trị

15


Đồ án kế toán quản trị
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

STT

Chỉ tiêu

1

Doanh thu thuần

2

Giá vốn

3

Lợi nhuận gộp


4

Chi phí bán hàng

5

Chi phí quản lý doanh nghiệp

6

Lợi nhuận thuần

Giá trị

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Sử dụng nội bộ)

STT

Chỉ tiêu

1

Doanh thu thuần

2

Chi phí biến đổi


Giá trị

- Chi phí sản xuất biến đổi
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi
- Chi phí ngoài sản xuất biến đổi

SVTH: Lại Thị Ngát

16


Đồ án kế toán quản trị
+ Chi phí bán hàng biến đổi
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp biến đổi
3

Số dư đảm phí

4

Chi phí cố định
- Chi phí sản xuất cố định
+ Chi phí sản xuất chung cố định
- Chi phí ngoài sản xuất cố định
+ Chi phí bán hàng cố định
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp cố định

5


Lợi nhuận

Một số loại chi phí thường được quan tâm trong quản trị doanh nghiệp
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Năm:
Chỉ tiêu

Mã số

Tổng doanh thu
01

- Doanh thu SXKD

02

Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu

- Các khoản giảm trừ(04+05+06+07)

03

+ Chiết khấu

04

+ Giảm giá

05


+ Hàng bán trả lại

06

+Thuế doanh thu(VAT), Thuế XNK phải nộp

07

SVTH: Lại Thị Ngát

17

Lũy kế


Đồ án kế toán quản trị

- Hoàn nhập dự phòng
1. Doanh thu thuần (01-03)

10

2. Giá vốn hàng bán

11

3. Lợi tức gộp(10-11)

20

21

4. Chi phí bán hàng

22

5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6. Lợi tức thuần từ HĐSXKD (20-21-22)
- Thu từ hoạt động tài chính
- Thuế doanh thu VAT phải nộp
- Chi phí hoạt động tài chính
7. Lợi tức hoạt động tài chính (31-32-33)

31
32
33
40
41

- Các khoản thu nhập bất thường

42

- Thuế doanh thu VAT phải nộp

43

- Chi phí bất thường

50


8. Lợi tức bất thường (41-42-43)

60

9. Tổng lợi tức TNDN trước thuế (30+40+50)

70

10. Thuế lợi tức (thuế TNDN) phải nộp

80

11. Thuế vốn phải nộp

90

12. Lợi tức sau thuế (60-70-80)
Tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục
Tháng ... Năm....

SVTH: Lại Thị Ngát

18


Đồ án kế toán quản trị

TT


Nội dung

Tổng

SX

Số

Than

Tổng
Số

Sản xuất khác

XDCB
khí

SX
khác

Chi phí nguyên vật liệu
- Vật liệu
- Nhiên liệu
- Động lực
Chi phí nhân công
-Tiền lương
-BHXH, BHYT, KPCĐ
Chi phí chung
- Khấu hao TSCĐ

- Chi phí khác bằng tiền
- Chi phí dịch vụ mua
ngoài:
+ Xe chở công nhân
+ Thuế xuc vận chuyển
than đất
+ Sửa chữa lớn thuê
ngoài
+ Chi phí mua than
(nếu có)
1.2 Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.
1.2.1 Các khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi
nhuận.
1.2.1.1 Số dư đảm phí (lãi trên biến phí).
- Tổng số dư đảm phí: là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối của tổng doanh thu
sau khi trừ đi tổng chi phí biến đổi, được sử dụng để bù đắp chi phí cố định và phần còn
lại là lợi nhuận.

SVTH: Lại Thị Ngát

19


Đồ án kế toán quản trị
Ý nghĩa: cho biết khi tổng số dư đảm phí tăng hoặc giảm thì nó đúng bằng số
tăng hoặc giảm của lợi nhuận.
- Số dư đảm phí đơn vị: là số tuyệt đối của giá bán sau khi trừ đi chi phí biến đổi
đơn vị.
Ý nghĩa: sau khi trừ đi chi phí cố định thì cứ mỗi một sản phẩm tăng lên nó sẽ
làm lợi nhuận tăng đúng bằng số tăng lên của số dư đảm phí đơn vị.

- Tỷ lệ số dư đảm phí:

∑ SDDP = SDDP
GB
∑ DT

dvi

Tỷ lệ SDĐP =

= Tỷ trọng DTi x Tỷ lệ SDĐPi

Cho biết phần SDĐP chiếm trong doanh thu.
1.2.1.2 Kết cấu chi phí.
- Là chỉ tiêu thể hiện số tương đối của biến phí và định phí so với tổng chi phí của
doanh nghiệp.
- Những doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao trong tổng chi phí thì lợi nhuận sẽ
nhạy cảm với biến động của doanh thu. Đây sẽ là điểm thuận lợi khi doanh nghiệp tăng
doanh thu.
- Những doanh nghiệp có tỷ lệ định phí thấp trong tổng chi phí thì lợi nhuận sẽ ít
nhạy cảm hơn so với biến động của doanh thu. Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp có độ
an toàn cao hơn khi làm ăn thất bại.
1.2.1.3 Đòn bẩy kinh doanh.
- Đòn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ tăng của lợi nhuận so với
mức độ tăng của doanh thu hay phản ánh mức độ sử dụng chi phí cố định trong doanh
nghiệp.
- Công thức:
Độ lớn của ĐBKD

SVTH: Lại Thị Ngát


=

Tốc độ tăng lợi nhuận

20

=

SD ĐP


Đồ án kế toán quản trị
Tốc độ tăng doanh thu

Lợi nhuận

1.2.2 Phân tích điểm hòa vốn.
a. Khái niệm
- Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu của doanh nghiệp vừa đủ bù đắp chi phí
mà doanh nghiệp đã bỏ ra.

Doanh thu
Tổng chi phí
Biến phí

Lợi nhuận

Định phí


Biến phí

Lợi nhuận

Số dư đảm phí

Mô hình biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí, doanh thu và lợi nhuận
- Theo mô hình trên ta có khái niệm: Điểm hoà vốn là điểm tại đó số dư đảm phí
vừa đủ bù đắp chi phí cố định.
- Phân tích điểm hoà vốn giúp cho nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh một
cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức
sản xuất nào và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hoà vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để
hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
b. Phương pháp xác định điểm hoà vốn
* Xác định sản lượng hoà vốn
- Sản lượng hoà vốn là mức sản lượng tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể bù đắp
được chi phí bỏ ra.
- Công thức:
SLh
v

=

CPCĐ
GB – CPBĐđv

=

CPCĐ
SDĐPđv


* Xác định doanh thu hoà vốn
- Doanh thu hoà vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hoà vốn.

SVTH: Lại Thị Ngát

21


Đồ án kế toán quản trị
- Công thức:
DThv

=

SLhv x GB

=

CPCĐ
Tỷ lệ SDĐP

- Khi doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm thì cần phải xác định doanh thu hoà
vốn của toàn doanh nghiệp sau đó căn cứ vào tỷ trọng doanh thu của từng loại sản phẩm
để xác định DThv cho từng loại sản phẩm, sau đó mới xác định SLhv của từng loại sản
phẩm.
Tỷ lệ SDĐPbq =

SDĐPi
DTi


= Tỷ trọng DTi x Tỷ lệ SDĐPi

CPCĐ

DThv =

Tỷ lệ SDĐPbq

DThv =

Tỷ trọng
DTi x DThv

DThvi

SLhv =

GB

* Doanh thu an toàn
- Doanh thu an toàn là phần chênh lệch của doanh thu thực hiện được với doanh
thu hoà vốn.
- Công thức:
Mức DT an toàn = Mức DT thực hiện – Mức DT hoà vốn

SVTH: Lại Thị Ngát

22



Đồ án kế toán quản trị
Mức doanh thu an toàn

Tỷ lệ doanh thu an toàn =

Mức doanh thu thực hiện

- Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện được đã vượt quá mức
doanh thu hoà vốn như thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn càng thể hiện tính an toàn
cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và
ngược lại
Ta có đồ thị:
y (số tiền)
y=px

Lãi

y tp = a + bx
SDĐP

yo
Định phí
Lỗ
yđp = A
0

x0
x(mức hđ)
Đồ thị hoà vốn


• Phương trình lợi nhuận:
LNmm + CPCĐ
Qmm=
đv + CPCĐ
DTmm = SDĐP
LNmm
Tỷ lệ SDĐP

SVTH: Lại Thị Ngát

23


Đồ án kế toán quản trị
• Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn:
* Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giá bán:
- Xét mối quan hệ giữa sản lượng bán với giá bán hoà vốn: Sản lượng tiêu
thụ của doanh nghiệp càng cao thì giá bán để đạt được hoà vốn phải thấp và ngược lại.
- Xét mối quan hệ giữa giá bán với sản lượng hoà vốn: Giá bán càng cao thì
sản lượng hoà vốn càng thấp và ngược lại.
* Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán:
- Kết cấu hàng bán là tỷ trọng của từng mặt hàng bán chiếm trong tổng số
mặt hàng đem bán.
DThv =

CPCĐ
Tỷ trọng DTi x Tỷ lệ SDĐPi

- Những sản phẩm nào có tỷ lệ SDĐP cao mà chiếm tỷ trọng lớn thì doanh

thu hoà vốn thấp xuống và ngược lại.
* Phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định:

• Dự định lãi đạt được:
- Doanh nghiệp dự tính trước tỷ lệ lãi phải đạt được trong kỳ rồi từ đó có kế
hoạch tăng cường cho công tác quảng cáo tiếp thị sản phẩm nhằm tăng doanh thu tiêu thụ
(với điều kiện lãi trên 1 ĐVSP >0), điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp sẽ phải chi
thêm một khoản chi phí cho quảng cáo tiếp thị. Khi đó doanh nghiệp sẽ phải tính toán và
xác định sản lượng cần tiêu thụ là bao nhiêu để đạt đến điểm hoà vốn, và để đạt được
mức lãi đã dự tính thì doanh nghiệp phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm
.

SLmm =

SVTH: Lại Thị Ngát

CPCĐ + LNmm
SDĐPđv

24


Đồ án kế toán quản trị

DTmm =



CPCĐ + LNmm
Tỷ lệ SDĐP


Quyết định khung giá bán:
- Khung giá bán càng rộng thì doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội giảm giá,
càng tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Khung giá bán được xác định là đoạn mức giá cao nhất và mức giá thấp nhất
mà doanh nghiệp có thể bán. Thông thường khung giá bán được xác định là từ giá bán
hoà vốn đến giá thị trường.



Quyết định lựa chọn đơn đặt hàng:
- Doanh nghiệp sẽ lựa chọn chấp nhận đơn đặt hàng nếu đơn đặt hàng đó có

mang lại SDĐP. Giả định:
+ Đđh đó không làm ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ hiện tại.
+ Đđh đó không làm thay đổi quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
- Đơn đặt hàng đó sẽ được chấp nhận khi GB>CPBĐđv

• Quyết định tiếp tục hay ngừng sản xuất
- Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, doanh nghiệp sẽ ngừng
hoạt động nếu khoản lỗ do việc sản xuất kinh doanh lớn hơn chi phí cố định phải chịu khi
ngừng hoạt động và ngược lại.

SVTH: Lại Thị Ngát

25


×