Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

05 cac dang toan trong tam ve duong tron p2 baigiang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.69 KB, 2 trang )

Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VỀ ĐƯỜNG TRÒN – P2
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]
LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1 [ĐVH]. Cho hai đường thẳng

( C ) : x 2 + y 2 − 20 x − 2 y + 20 = 0.

d1 : 4 x − 3 y + 8 = 0; d 2 : 4 x + 3 y + 2 = 0

và đường tròn

Viết phương trình đường tròn ( C ') tiếp xúc với ( C ) và đồng thời tiếp

xúc với đường thẳng d1 và d 2 .
Câu 2 [ĐVH]. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm I (1; 2 ) , bán kính R = 5. Chân đường cao
kẻ từ B và C lần lượt là H ( 3;3) và K ( 0; −1) . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCHK,
biết A có tung độ dương.
Câu 3 [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C ) : ( x + 4)2 + ( y − 3)2 = 4 , tâm I.
Tìm trên đường thẳng x + 2 = 0 những điểm M mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn
(C) (A, B là các tiếp điểm) sao cho ∆ IAB có diện tích bằng 2.

Câu 4 [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 = 0 . Tìm
điểm M thuộc đường thẳng y = 4 sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C), với
A, B là các tiếp điểm và E(2; 3) nằm trên đường thẳng AB.

Câu 5 [ĐVH]. Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 2 y + 1 = 0 và đường thẳng d : x − y + 3 = 0. Tìm tọa độ


điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm M, có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn ( C ) , tiếp xúc
ngoài với đường tròn ( C ) .

Câu 6 [ĐVH]. Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 2 y = 0 và đường thẳng ∆ : x + y + 2 = 0. Gọi I là tâm
của ( C ) , M là điểm thuộc ∆. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến ( C ) (A và B là các tiếp điểm).
Tìm tọa độ điểm M, biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10.

Câu 7 [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2x – 4y – 20 = 0 và
điểm A(5; –6). Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (C) với B, C là các tiếp điểm. Tìm tọa độ
tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Câu 8 [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆ : x − 2 y + 5 = 0 và đường tròn
(C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 5 = 0 có tâm I. Qua điểm M thuộc ∆, kẻ tiếp tuyến MA đến (C) (A là tiếp điểm)
sao cho AM = 10 . Tìm tọa độ điểm M và lập phương trình đường tròn ngoại tiếp ∆MAI .

Câu 9 [ĐVH]. Cho hai điểm A (1; 2 ) , B ( 4;1) và đường thẳng ∆ : 3 x − 4 y + 5 = 0. Viết phương trình
đường tròn ( C ) đi qua A, B và cắt ∆ tại C, D sao cho CD = 6.
Câu 10 [ĐVH]. Cho A (1;5 ) và ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 6 y = 0. Viết phương trình đường tròn ( C ') có tâm
nằm trên d : x + y + 2 = 0, đi qua A và cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt M, N sao cho MN = 2 2.
Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

Câu 11 [ĐVH]. Cho hình vuông ABCD, A ( −1; 2 ) . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và DC, E là
giao điểm của BN với CM. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác BME biết
BN : 2 x + y − 8 = 0 và xB > 2 .
Câu 12 [ĐVH]. Cho hai điểm A (1; 2 ) , B ( 3; 4 ) và đường thẳng d : y − 3 = 0. Viết phương trình đường

tròn ( C ) đi qua hai điểm A, B và cắt d tại hai điểm phân biệt M, N sao cho MAN = 600 .

Câu 13 [ĐVH]. Cho điểm A (1; 2 ) và đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 1 = 0. Viết phương trình đường
tròn ( C ') có tâm A và cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt M và N sao cho diện tích tam giác AMN đạt giá trị
lớn nhất.

Câu 14 [ĐVH]. Cho điểm A ( −1; 2 ) và đường thẳng d : 3 x − 4 y + 7 = 0. Viết phương trình đường tròn

( C ) có bán kính R = 1, đi qua A và cắt d theo dây cung BC sao cho tam giác ABC có diện tích bằng

4
.
5

Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015



×