LỜI CẢM ƠN
Đề tài : “Quy hoạch hệ thống thoát nước sinh hoạt cho thành phố Nam Định
giai đoạn 2020-2030” được hoàn thành tại Trường Đại học Tài Nguyên và Môi
Trường Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân,
em đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Xuân Lan –Giảng viên Khoa
Môi Trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và TS. Lê Xuân Sinh
– đã tận tình hướng dẫn em thực hiện và hoàn thành đề tài này.
Xin cảm ơn Ban lãnh đạo khoa, các thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại
học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, dạy bảo em trong suốt
quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến bạn bè đã có những ý kiến đóng góp cho em
hoàn chỉnh đề tài.
Cuối cùng, em xin cảm ơn tấm lòng của những người thân yêu trong gia đình, bố
mẹ luôn động viên, cổ vũ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập
và thực hiện đề tài!
Hà Nội, ngày
tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Đỗ Thị Hường
MSSV: DC00202836
Hiện đang là sinh viên lớp ĐH2CM3 – Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội.
Với đề tài: “Quy hoạch hệ thống thoát nước sinh hoạt cho thành phố Nam
Định trong giai đoạn 2020-2030”, tôi xin cam đoan: đây là công trình nghiên cứu của
bản thân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThS. Nguyễn Xuân Lan và TS. Lê
Xuân Sinh. Các số liệu, tài liệu trong đồ án được thu thập một cách trung thực và có
cơ sở.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Hường
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
Thành phố Nam Định là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học của tỉnh
Nam Định. Thành phố có diện tích 46,4 km2 có 20 phường và 5 xã, số dân 365.245
người, mật độ 7872 người/km2 (năm 2015). Phát triển thành phố Nam Định trở thành
trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng với các chức năng trung tâm: Một số
ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, đào tạo, thể thao, y tế, khoa học. Kinh tế
thành phố chuyển dịch theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp, công nghệ cao,
thương mại - dịch vụ. Chính vì là một thành phố công nghiệp, nông nghiệp phát
triển kéo theo tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường ngày càng tăng cao.
Hiện tại nước thải của thành phố chưa được xử lý và thải thẳng ra sông Hồng và
sông Đào (quyết định 1004/QĐ-UBND). Theo kết quả quan trắc môi trường nước
tháng 3/2014, hầu hết các điểm quan trắc ở các sông lớn đều có hàm lượng oxy hóa
các chất hữu cơ và sinh hóa do vi khuẩn (BOD5) và hàm lượng oxy hóa học (COD)
đều vượt quy chuẩn cho phép. Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trên các sông cũng
vượt quy chuẩn cho phép tại một số vị trí như sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ,
sông Đào. Hàm lượng Coliform (chỉ số phản ánh số lượng vi khuẩn Coliform trong
nước) trên các sông Đáy, sông Đào tại một số vị trí đã có dấu hiệu bị ô nhiễm.
Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề xử lý nước thải đô thị nói chung và
thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nói riêng, đồng thời nhận thấy những hạn chế,
bất cập trong hệ thống xử lý nước thải của thành phố, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu:
”Quy hoạch hệ thống thoát nước cho thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; giai
đoạn 2020 - 2030”, nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu, kết hợp với các tài liệu khác, đồ án tập
trung giải quyết mục tiêu chính:
Xây dựng hệ thống thoát nước phù hợp với quy hoạch kinh tế xã hội và khu vực
thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; giai đoạn 2020 – 2030.
3. Tóm tắt các nội dung nghiên cứu
- Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành phố Nam Định.
- Xác định lưu lượng thoát nước toàn thành phố Nam Định.
- Thiết kế mạng lưới thoát nước cho toàn thành phố Nam Định.
5
- Tính toán thủy lực cho mạng lưới thoát nước.
- Thiết kế trạm xử lý nước thải.
- Khái toán kinh tế mạng lưới thoát nước và trạm xử lý nước thải để đưa ra
phương án tối ưu.
- Kết luận
4. Phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp thu thập tài liệu: tìm hiểu lý thuyết hoạt động, thu thập số liệu, các công
thức và mô hình dựa trên các số liệu có sẵn và từ thực tế.
Phương pháp tính toán: dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được để tính toán tốc
độ phát sinh nước thải của thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đến năm 2030.
Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: tham vấn lấy ý kiến chuyên gia về các thiết
kế mới, thiết kế phù hợp với địa phương.
Phương pháp đồ họa: sử dụng phần mềm AutoCAD thiết kế bản vẽ mạng lưới thu gom
và các công trình xử lý nước thải.
6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
Giới thiêu chung
1.1.
Thành phố Nam Định hình thành từ thế kỷ thứ XIII trên mảnh đất Thiên Trường
lịch sử. Ngày 17 tháng 10 năm 1921, toàn quyền Đông Dương (thời kỳ Pháp thuộc) đã
ra Nghị định thành lập thành phố Nam Định. Sau giải phóng ( 01/7/1954), thành phố
Nam Định từng là đô thị lớn thứ 3 miền Bắc, sau thủ đô Hà Nội và thành phố Hải
Phòng. Nam Định là thành phố công nghiệp giàu truyền thống cách mạng, văn hiến,
quê hương của vương triều Trần gắn liền với lịch sử 3 lần đánh thắng quân Nguyên
Mông. Năm 1978, thành phốNam Định đợc Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng
thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Trải qua nhiều lần sát nhập, chia tách tỉnh, thành phố Nam Định luôn được xác
định là Trung tâm chính trị- kinh tế- văn hoá- khoa học kỹ thuật của tỉnh Hà Nam
Ninh, tỉnh Nam Hà và nay là tỉnh Nam Định. Nằm ở trung tâm khu vực phía Nam
vùng đồng bằng sông Hồng (gồm 4 tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình),
cách thủ đô Hà Nội 90 km; là trung tâm của các thành phố tỉnh lỵ vùng Nam đồng
bằng sông Hồng: cách Thái Bình (19 km); Ninh Bình (28 km), Phủ Lý (30 km); nằm
trong vùng ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm các tỉnh phía Bắc (Hà Nội, Vĩnh
Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh), thành phố Nam
Định có tầm ảnh hưởng quan trọng tới sự phát triển của vùng Nam đồng bằng sông
Hồng.
Ngày 24 tháng 9 năm 1998, thành phố Nam Định được Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 183/1998/QĐ-TTg công nhận thành phố Nam Định là đô thị loại II.
Được sự quan tâm của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương, sự lãnh đạo, chỉ đạo
của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, sự phối, kết hợp của các sở ngành của Tỉnh, sự giúp
đỡ có hiệu quả của các nhà tài trợ. Phát huy truyền thống đoàn kết, tự lực, tự cường,
năng động sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn, Đảng bộ, quân và dân thành phố Nam
Định đã nỗ lực phấn đấu và giành được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực; sau 12 năm
kể từ khi được Thủ tuớng chính phủ quyết định công nhận là đô thị loại II, đến nay
thành phố Nam Định đó đáp ứng các tiêu chí cơ bản của đô thị loại I trực thuộc Tỉnh.
1.2.
Điều kiện tự nhiên
1.2.1.
Địa hình.
-
Vị trí địa lý:
7
Thành phố Nam Định nằm ở phía Bắc của tỉnh Nam Định, thuộc trung tâm khu
vực phía Nam đồng bằng sông Hồng, trên tọa độ 24 024’ đến 20027’ vĩ độ Bắc và từ
106007’ đến 106012’ kinh độ Đông và được trải dài hai bên bờ sông Đào.
+
+
+
+
Phía bắc, đông bắc giáp tỉnh Thái Bình
Phía tây bắc giáp huyện Mỹ Lộc
Phía tây nam giáp huyện Vụ Bản
Phía đông nam giáp huyện Nam Trực.
Là trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa của tỉnh Nam Định, và nằm trong vùng
ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Với vị
trí địa lý thuận lợi, đó là điều kiện quan trọng để thành phố Nam Định phát triển kinh
tế năng động, đa dạng và hòa nhập với việc phát triển kinh tế - xã hội, khoa học kỹ
thuật trong nước và quốc tế.
-
Địa hình:
Thành phố Nam Định tương đối bằng phẳng, trên địa bàn thành phố không có
ngọn núi nào. Thành phố có hai con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Đào.
Trong đó sông Đào nối từ sông Hồng chảy qua giữa lòng thành phố đến sông Đáy làm
cho thành phố là một trong những nút giao thông quan trọng về đường thuỷ cũng như
có vị trí quan trọng trong việc phát triển thành phố trong tương lai. Như vậy thực
ra Nam Định cũng là một thành phố ở ngã ba sông. Cụ thể cao độ nền các khu vực như
sau:
+
+
+
+
Khu vực thành phố, cao độ nền từ +3,0m đến +4,0m.
Khu vực mở rộng ven nội thị, cao độ nền từ +2,0m đến 3,0m.
Các làng xóm xung quanh thành phố, cao độ nền trung bình +2,0m.
Ao, hồ, cao đáy từ +0,4m đến +0,8m.
Hướng và độ dốc của địa hình như sau:
Khu vực bờ phải sông Đào, hướng dốc địa hình về phía Tây-Nam, độ dốc trung bình
0,001.
+ Khu vực bờ trái sông Đào, độ dốc trung bình 0,002.
+
1.2.2.
Khí hậu ( mưa, gió, nhiệt độ, độ ẩm ).
Đặc điểm khí hậu thành phố Nam Định mang tính chất chung của khí hậu đồng
bằng Bắc Bộ, là vùng khí hậu chí tuyến gió mùa ẩm,có thời tiết bốn mùa xuân – hạ thu – đông tương đối rõ rệt.
-
Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23-24oC, số tháng có nhiệt độ trung binhg
lớn hơn 20oC từ 8-9 tháng. Mùa đông nhiệt độ trung bình là 18,9oC. Mùa hạ, nhiệt độ
trung bình là 27oC, tháng nóng nhất là tháng 7 và tháng 8.
8
-
-
-
1.2.3.
Độ ẩm: độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình năm 80-85%, giữa tháng có độ ẩm
lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều, tháng có độ ẩm cao nhất là 90% (tháng
3), thấp nhất là 81% (tháng 11).
Chế độ mưa: lượng mưa trung bình trong năm từ 1.700-1.800 mm, phân bố tương đối
đồng đều trên toàn lãnh thổ của tỉnh. Lượng mưa phân bố không đều trong năm, mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm, các tháng
mưa nhiều nhất là tháng 7, 8, 9. Do lượng mưa nhiều, tập trung nên gây ngập úng, làm
thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhất là khi mưa lớn kết hợp với triều cường, nước
sông lên cao. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 20% lượng
mưa cả năm.các tháng ít mưa nhất là tháng 12, 1, 2, có tháng hầu như không có mưa.
Tuy nhiên, mấy năm gần đây do biến đổi khí hậu thời tiết ngày càng khắc nhiệt hơn,
lượng mưa có xu thế giảm đi.
Gió: hướng gió thì thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình năm là 2-2,3 m/s. Mùa
đông là gió đông bắc với tần suất 60-70%, tốc độ gió trung bình 2,4-2,6 m, những
tháng cuối mùa đông, gió có xu hướng chuyển dần về phía đông. Mùa hè là gió đông
nam, với tần suất 50-70%, tốc độ trung bình 1,9-2,2 m/s, tốc độ giá cực đại (khi có
bão) là 40 m/s, đầu mùa hạ thường xuất hiện các đợt gió tây khô nóng gây tác động
xấu đến cây trồng. Do nằm trong vùng Vịnh Bắc Bộ, nên hàng năm thường chịu ảnh
hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 2-4 cơn/năm.
Thủy văn
Do đặc điểm địa hình, các dòng chảy đều theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, các
sông lớn như sông Hồng, sông Đáy, sông Đào. Chế độ nước của hệ sông ngòi chia
theo 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa cạn.
1.3.
Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.1.
Hiện trạng sử dụng đất
Thành phố có diện tích 46,4 km 2 chiếm 2,8% diện tích toàn tỉnh: có 15,69 km 2
đất nông nghiệp; 30,57 km2 đất phi nông nghiệp; 0,17 km2 đất chưa sử dụng (năm
2011).
Quy hoạch sử dụng đất các khu chức năng đến năm 2025
- Đất xây dựng đô thị:
Đất xây dựng đô thị đến năm 2025 trong vùng lõi đô thị là 4.100 ha, bao gồm:
+
+
+
+
+
Đất các trung tâm chính đô thị và công trình cấp vùng: 208 ha.
Đất các trung tâm khu vực: 210 ha.
Đất giáo dục chuyên nghiệp, nghiên cứu chuyển giao công nghệ: 345 ha.
Đất các khu đô thị đa chức năng: 1.270 ha.
Đất làng xóm đô thị hóa và xen cấy các chức năng đô thị mới: 245 ha.
9
Đất làng sinh thái: 65 ha.
Đất công nghiệp: 557 ha.
Đất các dự án công nghiệp, giáo dục chuyên nghiệp hoặc đô thị - có thể khép kín: 280
ha.
+ Đất cây xanh mặt nước công cộng đô thị: 327 ha.
+ Đất giao thông chính đô thị: 593 ha.
- Đất khác:
+
+
+
Đất khác trong khu vực định hướng quy hoạch vùng lõi đô thị là khoảng 2.900
ha, bao gồm đất nông nghiệp, mặt nước và đất dự trữ phát triển.
1.3.2.
Dân số và sự phân bố dân cư
Thành phố có diện tích 46,4 km2 có 20 phường và 5 xã, số dân 365.245 người,
mật độ 175 người/ha (năm 2015). Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành
đạt 95,9%.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân giai đoạn 2011-2015 là 0,92%, hướng giai
đoạn 2016-2020 là 0,9%/ năm.
Hàng năm tạo việc làm cho 5.000 - 5.500 lượt người, đến năm 2020 tỷ lệ lao
động qua đào tạo 85-90%.
1.3.3.
Định hướng phát triển thành phố Nam Định
Về phát triển kinh tế
-
-
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (theo giá 2010) bình quân thời kỳ 20152020 đạt 13-15%/năm, thời kỳ 2021-2030 đạt 10-12%/năm.
Đến năm 2020: Cơ cấu kinh tế các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, nông lâm
thủy sản tương ứng là 81,5%, 18,2% và 0,3%; giá trị sản xuất bình quân đầu người đạt
500-600 triệu đồng/người.
Đến năm 2030 (sau khi mở rộng địa giới theo quy hoạch): Cơ cấu kinh tế các ngành
công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, nông lâm thủy sản tương ứng là 75% - 21% - 4%; giá
trị sản xuất bình quân đầu người đạt 1.000-1.200 triệu đồng/người.
Về phát triển xã hội và an ninh, quốc phòng
-
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân 0,9%/ năm; giảm tỷ suất sinh bình quân
0,2%o/năm; giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 1%/ năm.
Tiếp tục nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục bậc tiểu học và bậc trung học cơ sở
đúng độ tuổi. Đến năm 2020, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia là 60%.
Hàng năm tạo việc làm cho 5.000 - 5.500 lượt người, đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua
đào tạo 85-90%.
10
-
-
Đẩy mạnh chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, đến năm 2020 tỷ lệ trẻ em dưới 5
tuổi suy dinh dưỡng còn dưới 8%, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế trên 85% dân số.
Giữ gìn và bảo vệ môi trường thành phố xanh và sạch, thu gom và xử lý 100% rác thải
sinh hoạt; đến trước năm 2030 xử lý 100% nước thải sinh hoạt thành phố đảm bảo các
tiêu chuẩn môi trường.
Củng cố và phát triển nền quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, bảo đảm
tuyệt đối an ninh chính trị, an ninh kinh tế và trật tự xã hội đô thị.
1.4.
Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
1.4.1.
Hiện trạng giao thông thành phố Nam Định
Mạng lưới giao thông đối ngoại vcuar thành phố hiện nay đa hình thành khá
thuận lợi, cơ cấu theo dạng hướng tâm với 5 tuyến chính gồm hai tuyến quốc lộ 10,
quốc lộ 21 và 3 tuyến tỉnh lộ là tỉnh lộ 12, tỉnh lộ 38 và tỉnh lộ 55.
-
Tuyến quốc lộ 21A từ Phủ Lý về Nam Định dài 30km đã được đầu tư nâng cấp II, chất
lượng tốt.
Tuyến quốc lộ 21B từ cầu Đò Quan đi Hải Hậu. Đây là đường nối vùng kinh tế ven
biển, đường đã rải nhựa rộng 6m, nền đường rộng 8m.
Tuyến quốc lộ 10 đoạn qua thành phố Nam Định.
Tuyến tỉnh lộ 12 từ thành phố đi huyện Ý Yên, đoạn thuộc thành phố đã được rải
nhựa.
Tuyến tỉnh lộ 38 và tuyến tỉnh lộ đi các huyện Lý Nhân,Nghĩa Hưng và mặt đường đã
được cải tạo phủ nhựa.
Mạng lưới nội thị hiên tại được tổ chức theo dạng ô cờ gồm 48 đường phố với
tổng chiều dài là 72,7km. Mạng lưới đường phố có mật độ cao, phần lớn đường còn
hẹp.
1.4.2.
Hiện trạng hệ thống thoát nước nội thị thành phố Nam Định
Hiện tại hệ thống thoát nước bẩn của thành phố Nam Định là hệ thống cống
chung kết hợp nước bản và nước mưa. Những mạng lưới cống này chỉ tập trung trong
khu vực trung tâm, khu ven nội thị chưa có mạng lưới thoát nước. Hệ thống này chịu
sự chi phối của hệ thống tưới tiêu thủy lợi. Hiện tại nước thải của thành phố chưa được
xử lý và thải thẳng ra sông Hồng và sông Đào.
1.4.3.
Quy hoạch hệ thống thoát nước
Mạng lưới thoát nước thành phố chia theo hai khu vực: Khu vực thoát nước phía
Nam; Khu vực thoát nước phía Bắc. Đến trước năm 2020, các nhà máy có chất thải
độc hại ở khu vực nội thành (như dây lưới thép Nam Định, bia Nada, dệt may Sơn
Nam,...) phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước khi đổ ra hệ thống chung. Quy
11
hoạch đến trước năm 2030 thành phố có các nhà máy xử lý nước thải theo tiêu chuẩn
Việt Nam trước khi xả thải ra sông.
12
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC SINH HOẠT
2.1. Các số liệ cơ bản.
Tính dân số.
Bảng 2.1. Diện tích khu vực.
Khu vực
Diện tích (ha)
KV1
698,46
KV1
1383,42
Mật độ dân số 175 người/ha; tỉ lệ tăng dân số là 0,9%.
Dân số khu vực qua mỗi năm là
Nsau = (1+0,9%) . Ntrước
Bảng 2.2. Dân số các khu vực.
Năm
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
Dân Số
Tỉ Lệ Tăng Dân
Số
KV1
123331
124441
125561
126691
127831
128981
130142
131313
132495
133688
134891
136105
137330
138566
139813
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
0,90%
Tổng dân số
KV2
244277
246476
248694
250932
253191
255470
257769
260089
262429
264791
267174
269579
272005
274453
276923
416736
Tiêu chuẩn thải nước.
13
Thành phố Nam Định thuộc đô thị loại I, tiêu chuẩn thải nước 160l/người.ngđ
(lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước)
Nước thải các khu công nghiệp.
Khu công nghiệp: tiêu chuẩn thải nước là 30 m3/ha.ngđ
Nước thải từ các khu công cộng
Trong phạm vi đồ án này chỉ xét tới lưu lượng nước thải của các bệnh viện và
trường học.
Bảng 2.3. Các thông số của các khu công cộng.
Thông số đầu
vào
Trường học
Bệnh viện
2.2.
Tiêu chuẩn thải
nước
20 l/ng.ngđ
260 l/giường.ngđ
Hệ số không điều
hòa giờ
1,8
2,5
Xác định lưu lượng tính toán của hai khu vực.
Lưu lượng nước thải trung bình ngày:
Trong đó:
N: dân số tính toán (năm 2030)
qo: tiêu chuẩn thải nước, qo = 160 l/người.ngđ
Lưu lượng nước thải trung bình giây:
Lưu lượng nước thải giây lớn nhất:
Trong đó:
Kc: hệ số điều hòa chung của nước thải sinh hoạt.
14
Số giờ thải
nước (giờ/ngđ)
12
24
Bảng 2.4. Lưu lượng nước thải của hai khu vực.
Khu vực
Dân số
KV1
KV2
139813
276923
Tiêu
chuẩn
thải nước
160
160
Kc
22370,06
44307,74
258,91
512,82
1,37
1,68
354,71
860,84
Môdun lưu lượng
Trong đó: n: tiêu chuẩn thải nước của khu dân cư,( l/ng.ngđ;) lấy bằng 80% tiêu
chuẩn cấp nước
n= 160 (l/ng.ngđ)
P: mật độ dân số khu vực, P = 175người/ha
2.3.
Xác định lưu lượng nước thải từ các khu tập trung
2.3.1.
Lưu lượng nước thải từ trường học.
Bảng 2.5. Quy mô trường học.
Khu
vực
KV1
Trường học
KV2
TH1
TH2
T2
TH3
TH4
TH5
TH6
TH7
TH8
TH9
Lưu lương nước thải trung bình ngày của trường học:
Trong đó:
N: số giường bệnh
qo: tiêu chuẩn thải nước, qo = 20 l/người.ngđ
Lưu lượng nước thải trung bình giờ:
15
Quy mô
(sinh viên)
1700
2000
2000
3500
3000
4000
2000
3000
1700
1500
Lưu lượng max giờ:
Kh: hệ số điều hòa giờ, đối với trường học là 1,8.
Lưu lượng max giây:
Bảng 2.6. Lưu lượng tập trung tại trường học.
Khu
vực
KV1
KV2
2.3.2.
Nơi
thoát
nước
Quy
mô
thoát
nước
Số giờ
làm
việc
Tiêu
chuẩn
thải
nước
TH1
TH2
T2
TH3
TH4
TH5
TH6
TH7
TH8
TH9
1700
2000
2000
3500
3000
4000
2000
3000
1700
1500
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
Lưu lượng
1,8
1,8
1,8
1,8
1,8
1,8
1,8
1,8
1,8
1,8
34
40
40
70
60
80
40
60
34
30
2,83
3,33
3,33
5,83
5,00
6,67
3,33
5,00
2,83
2,50
Lưu lượng nước thải từ bệnh viện
Bảng 2.7. Quy mô bệnh viện.
Khu vực
KV1
KV2
Bệnh viện
BV1
BV2
BV3
BV4
BV5
Lưu lương nước thải trung bình ngày của một bệnh viện:
Trong đó:
N: số giường bệnh
qo: tiêu chuẩn thải nước, qo = 260 l/giường.ngđ
16
Quy mô (giường)
250
200
200
200
150
5,10
6,00
6,00
10,50
9,00
12,00
6,00
9,00
5,10
4,50
1,42
1,67
1,67
2,92
2,50
3,33
1,67
2,50
1,42
1,25
Lưu lượng nước thải trung bình giờ:
Lưu lượng max giờ:
Kh: hệ số điều hòa giờ, đối với bệnh viện là 2,5.
Lưu lượng max giây:
17
Bảng 2.8. Lưu lượng tập trung từ các bệnh viện.
Quy mô
Khu Bệnh
(giường
vực viện
)
2.3.3.
Tiêu chuẩn
thải nước
Số
giờ
làm
việc
(l/giường.ngđ
)
24
260
2,5
65
2,71
6,77
1,88
Hệ số
K
Lưu lượng
KV1
BV1
250
KV
2
BV2
200
24
260
2,5
52
2,17
5,42
1,50
BV3
200
24
260
2,5
52
2,17
5,42
1,50
BV4
200
24
260
2,5
52
2,17
5,42
1,50
BV5
150
24
260
2,5
39
1,63
4,06
1,13
Lưu lượng nước thải từ khu công nghiệp.
Nước thải sản xuất.
Bảng 2.9. Diện tích khu công nghiệp.
Khu
vực
KV1
KV2
Tên khu công nghiệp
Diện tích (ha)
Xí nghiệp vận tải sông biển
20,44
Xí nghiệp may 1
6,19
Xí nghiệp chế biến đồ hộp hoa quả
3,28
Nhà máy bia Nada
6,17
Công ty chế biến than
4,25
Xí nghiệp sản xuất cung ứng vật tư tư liệu
0,27
Nhà máy may
0,95
Xí nghiệp may 2
1,95
Công ty dệt
1,99
Nhà máy cơ khí Nam Định
3,26
Nhà máy sợi Nam Định
30,37
Xí nghiệp điện lạnh
3,41
Công ty xăng dầu Nam Định
4,41
Xí nghiệp cây trồng 75
2,81
18
Đội xe nhà máy dệt
3,53
Xí nghiệp sản xuất diêm sinh
6,11
Xí nghiệp diệt
5,1
Công ty giấy nhựa
5,75
Công ty cơ điện nhà máy thủy lợi
0,61
Xí nghiệp may 3
4,76
Công ty chế biến lâm sản Nam Định
1,8
Xí nghiệp mạ điện Nam Định
3,48
Xí nghiệp may Nam Hà
5,59
Xí nghiệp may Việt Hà
8,41
Xí nghiệp đông lạnh thịt
9,74
Xí nghiệp đông lạnh cá
5,87
Xí nghiệp đóng tàu 1-5
10,04
Khu công nghiệp 1
125,57
Khu công nghiệp 2
97,34
Bảng 2.10. Tiêu chuẩn nước thải tính
khu
vực
KV1
KV2
Tên khu công nghiệp
tiêu chuẩn thải
m3/ha-ngđ
Xí nghiệp vận tải sông biển
25 (tính cho 10% diện tích)
Xí nghiệp may 1
25 (tính cho 10% diện tích)
Xí nghiệp chế biến đồ hộp hoa quả
25 (tính cho 10% diện tích)
Nhà máy bia Nada
35(tính cho 15% diện tích)
Công ty chế biến than
25(tính cho 10% diện tích)
Xí nghiệp sản xuất cung ứng vật tư tư liệu
25(tính cho 10% diện tích)
Nhà máy may
25(tính cho 10% diện tích)
Xí nghiệp may 2
25(tính cho 10% diện tích)
Công ty dệt
25(tính cho 10% diện tích)
Nhà máy cơ khí Nam Định
25(tính cho 10% diện tích)
Nhà máy sợi Nam Định
25(tính cho 10% diện tích)
Xí nghiệp điện lạnh
25(tính cho 10% diện tích)
Công ty xăng dầu Nam Định
25(tính cho 10% diện tích)
19
Xí nghiệp cây trồng 75
25(tính cho 10% diện tích)
Đội xe nhà máy dệt
30(tính cho 15% diện tích)
Xí nghiệp sản xuất diêm sinh
25(tính cho 10% diện tích)
Xí nghiệp diệt
25(tính cho 10% diện tích)
Công ty giấy nhựa
30(tính cho 15% diện tích)
Công ty cơ điện nhà máy thủy lợi
25(tính cho 10% diện tích)
Xí nghiệp may 3
25(tính cho 10% diện tích)
Công ty chế biến lâm sản Nam Định
25(tính cho 10% diện tích)
Xí nghiệp mạ điện Nam Định
30(tính cho 15% diện tích)
Xí nghiệp may Nam Hà
25(tính cho 10% diện tích)
Xí nghiệp may Việt Hà
25(tính cho 10% diện tích)
Xí nghiệp đông lạnh thịt
35(tính cho 15% diện tích)
Xí nghiệp đông lạnh cá
35(tính cho 15% diện tích)
Xí nghiệp đóng tàu 1-5
25(tính cho 10% diện tích)
Khu công nghiệp 1
25(tính cho 10% diện tích)
Khu công nghiệp 2
25(tính cho 10% diện tích)
Lưu lượng nước thải công nghiệp.
QCN = F . qcn (m3/ngđ)
Nhà máy, xí nghiệp làm 3 ca, với phân phối theo ca như sau:
Bảng 2.11. Phân phối ca trong ngày.
Ca
% QCN
1
35
2
35
2
30
Hệ số không điều hòa trong mỗi ca là kh = 1, như vậy lưu lượng giờ đều bằng
nhau.
Do đó lưu lượng giây lớn nhất là:
Bảng 2.12. Lưu lượng tính toán của các nhà máy, xí nghiệp.
Khu
Tên khu công nghiệp
vực
KV1 Xí nghiệp vận tải sông biển
Xí nghiệp may 1
KV Xí nghiệp chế biến đồ hộp hoa quả
2
Nhà máy bia Nada
20
Lưu lượng tính toán(l/s)
2,38
12,00
3,05
3,29
Công ty chế biến than
Xí nghiệp sản xuất cung ứng vật tư tư liệu
Nhà máy may
Xí nghiệp may 2
Công ty dệt
Nhà máy cơ khí Nam Định
Nhà máy sợi Nam Định
Xí nghiệp điện lạnh
Công ty xăng dầu Nam Định
Xí nghiệp cây trồng 75
Đội xe nhà máy dệt
Xí nghiệp sản xuất diêm sinh
Xí nghiệp diệt
Công ty giấy nhựa
Công ty cơ điện nhà máy thủy lợi
Xí nghiệp may 3
Công ty chế biến lâm sản Nam Định
Xí nghiệp mạ điện Nam Định
Xí nghiệp may Nam Hà
Xí nghiệp may Việt Hà
Xí nghiệp đông lạnh thịt
Xí nghiệp đông lạnh cá
Xí nghiệp đóng tàu 1-5
Khu công nghiệp 1
Khu công nghiệp 2
2.4.
Vạch tuyến mạng lưới thoát nước.
2.5.
Đề suất phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước.
2.6.
Tính toán tiểu khu
Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 1
2.7.
Xác định lưu lượng tính toán tuyến cống
Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 2
2.8.
Tính toán thủy lực tuyến cống
Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 3
21
3,08
0,99
11,84
11,87
12,86
2,07
12,73
2,07
2,10
1,07
2,16
2,16
12,95
2,28
1,99
11,95
2,02
2,16
11,98
12,07
7,51
7,26
5,23
112,12
101,41
2.9.
Hệ thống giếng thăm nước thải
Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 4
2.10.
Khái toán kinh tế mạng lưới thoát nước
Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 5
Chọn phương án 1
Tuy phương án vạch tuyến 1 có chi phí lớn hơn phương án vạch tuyến 2, nhưng
sự chênh lệch này không lớn. Đồng thời phương án 1 hạn chế ống bắc qua sông do đó
hạn chế được những rủi ro về sự cố đoạn ống qua sông.
22
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ KHU VỰC 2
3.1.
Tính toán mức độ pha loãng
Xác định hệ số pha loãng a theo công thức
(công thức 2.3 – (2)).
Trong đó :
- Qs : Lưu lượng nước sông, Qs = 15 m3/s
- Q : Lưu lượng trung bình giây của nước thải, Q = 0,54 m3/s
- : Hệ số kể đến các yếu tố thủy lực trong quá trình pha loãng được tính theo
công thức:
(công thức 2.4 – (2)).
Trong đó :
- : Hệ số tính đến mức độ uốn lượn của dòng sông
(công thức 2.5 – (2)).
L1 là khoảng cách từ cổng xả đến điểm tính toán theo lạch sông. L1 = 1200m
L2 là khoảng cách từ cổng xả đến điểm tính toán theo đường thẳng. L2 = 1000m
- : Hệ số phụ thuộc vào vị trí đặt miệng xả. với miệng xả đặt gần bờ
- : Hệ số dòng chảy rối:
(công thức 2.6 – (2)).
Với vtb là vận tốc chảy trung bình của sông. vtb = 0,35 m/s
htb là chiều sâu trung bình của sông. htb = 3 m
Khi đó hệ số xáo trộn
Số lần pha loãng nước thải và nước sông
3.2.
Mức độ xử lý nước thải cần thiết
Xác định mức độ cần thiết làm sạch nước thải theo hàm lượng chất lơ lửng
Công thức xác đinh:
(công thức 2.20 – (2)).
từ đó suy ra:
Trong đó:
Cnth: hàm lượng chất lơ lửng của nước thải cho phép xả vào nguồn
P: hàm lượng chất lơ lửng tăng cho phép của nước nguồn sau khi xả nước thải
vào, lấy theo phụ lục A của TCVN 7957:2008, với nguồn loại 2, P = 2mg/l
bs: hàm lượng chất lơ lửng trong nước sông trước khi xả nước thải vào sông, b s
= 45 mg/l
theo QCVN 14:2008/BTNMT, đối với nguồn loại B giới hạn về hàm lượng chất
lơ lửng trong nước thải đô thị trước khi xả vào nguồn là 100 mg/l
Xác định mức độ cần thiết làm sạch nước thải theo BOD5
Hàm lượng BOD5 của nước thải cần đạt được xử lý được tính theo công thức:
(công thức 2.24 – (2)).
Trong đó :
Lcp : BOD5 cho phép của hỗn hợp nguồn tiếp nhận và nguồn thải, L cp = 15 mg/l
theo QCVN 08:2008/BTNMT với chất lượng nước loại B1
Lng = BODng = 11 mg/l
knt và kng hằng số tốc độ tiêu thụ ôxy của nước thải và nguồn tiếp nhận phụ thuộc
nhiệt độ. T = 20oC thì knt = kng = 0,1 (ngày -1)
- t là thời gian xáo trộn. t = 1200/(0,35.86400) = 0,04(ngày)
Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo BOD là
3.3.
Dân số tính toán
Dân số tương đương:
Theo chất lơ lửng:
(công thức 1.18 – (2)).
Theo BOD5
(công thức 1.19 – (2)).
Dân số tính toán:
Theo chất lơ lửng:
Theo BOD5:
3.4.
Lựa chọn công nghệ xử lý:
Các thông số thiết kế:
Công suất thiết kế trạm Q=47818 m3/ngđ lấy Q=48000 m3/ngđ
Chất lượng nước thải sau khi xử lý đổ vào nguồn tiếp nhận phải đảm bảo hàm
lượng các chất ô nhiễm trong giá trị các thông số ô nhiễm tại QCVN 14:2008/BTNMT
Bảng 3.1. Tổng hợp mức độ làm sạch cần thiết theo các thông số.
ST
T
1
2
3
4
Thông số
chất rắn lơ lửng
BOD5 của nước thải đã lắng
nito của các muối amoni
photpho (tính theo photphat)
Sơ đồ dây truyền công nghệ của trạm xử lý
Ccp
Chh
Yêu cầu
65,894
50
10
10
386,36
207,79
9,42
7,99
Xử lý 82,7%
Xử lý 75,9%