Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho các xã Vũ An, Vũ Lễ, Vũ Sơn, Huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình Giai đoạn 20162030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.88 KB, 76 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI CAM ĐOAN

Tôi Hoàng Thị Huyền xin cam đoan:
Đồ án là kết quả nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, do tôi thực hiện trên cơ
sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức đã học và sự hướng dẫn của giảng viên.
Nội dung của đồ án có sự tham khảo và sử dụng tài liệu, thông tin được ghi
rõ trong danh mục tài liệu tham khảo của đồ án.
Những kết quả và số liệu trong đồ án chưa được ai công bố dưới bất kì hình
thức nào.

Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Huyền

2


MỞ ĐẦU

Môi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với
mỗi con người và mỗi quốc gia. Nó là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững
của xã hội, bất cứ hoạt động gì của con người cũng diễn ra trong môi trường và vì
thế nó có những tác động nhất định tới môi trường.
Hiện nay, với sự bùng nổ dân số trên toàn cầu và tốc độ công nghiệp hóa và
đô thị hóa đã gây ra những tổn thất to lớn cho môi trường. Những tổn thất này đang
là mối đe dọa cho toàn nhân loại. Chính vì vậy một trong những vấn đề mang tính


toàn cầu hiện nay là những biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất cho môi trường của trái
đất. Việt Nam cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải về môi trường. Trong
đó, vấn đề quản lí chất thải rắn là một vấn đề bức thiết, đòi hỏi chúng ta phải có
những biện pháp giải quyết.
Cùng với phát triển kinh tế, mức sinh hoạt của người dân ngày càng được
nâng cao thì lượng chất thải rắn cũng tăng nhanh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
chất lượng môi trường và sức khoẻ con người. Chất thải rắn luôn là một trong
những vấn đề môi trường trầm trọng nhất mà con người dù ở bất cứ đâu cũng phải
tìm cách để đối phó.
Tuy nhiên hiện nay, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
đang là vấn đề nan giải đối với nhiều địa phương trong cả nước. Với khối lượng
phát sinh lớn nhưng tỷ lệ thu gom còn hạn chế, chất thải rắn sinh ra chưa được thu
gom và xử lý triệt để là nguồn gây ô nhiễm cả ba môi trường: đất, nước và không
khí.
Tại các bãi đổ rác, nước rò rỉ và khí bãi rác là mối đe dọa đối với nguồn nước
mặt và nước ngầm trong khu vực. Khối lượng chất thải rắn của các khu đô thị ngày
càng gia tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân số, và phát triển kinh tế xã hội.

3


Lượng chất thải rắn nếu không được xử lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt các hậu quả môi
trường không thể lường trước được. Vấn đề rác thải và xử lý rác thải trở thành một
vấn đề bức xúc đối với chúng ta hiện nay.
Tính toán thiết kế hệ thống thu gom và xử lý Chất thải rắn hiện nay là vấn đề
cấp bách để nhằm đảm bảo công tác Quản lý Chất thải rắn và Chất thải nguy hại đạt
được sự hiệu quả cao nhất tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quy hoạch quản lý chất
thải rắn cho các xã Vũ An, Vũ Lễ, Vũ Sơn, Huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình
Giai đoạn 2016-2030” nhằm giải quyết vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài


- Đề xuất phương án thu gom, xử lý triệt để, hợp vệ sinh, bảo vệ môi trường cảnh
-

quan đô thị và sức khỏe người dân.
Tính toán, thiết kế được hệ thống quản lý chất thải rắn cho liên xã huyện Kiến
Xương, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 – 2030.
Nội dung nghiên cứu

- Khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực,
-

hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho liên xã huyện Kiến Xương
Đề xuất phương án, thiết kế hệ thống vạch tuyến thu gom trên mặt bằng huyện Kiến

-

Xương
Tính toán, thiết kế theo phương án đã lựa chọn, thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu: đối tượng điều tra là các tổ chức, cán bộ chuyên trách
về môi trường để thu thập thông tin, số liệu về:
• Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
• Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn.
- Tính toán, dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, ô chôn lấp,…
- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: tổng hợp các số liệu thu thập được,

-


thống kê và xử lý số liệu bằng phần mềm Excel
Sử dụng phần mềm để vẽ: Autocad.

4


CHNG I: TNG QUAN V Điều kiện tự nhiên KHU VC
1.1.

Vị trí địa lý
Liờn xó huyn Kim Xng thuc vựng ng bng chõu th, nm phớa Tõy
Bc huyn Kin Xng, cỏch trung tõm huyn l Kim xng khong 9km. Cỏc
trc liờn xó, liờn thụn c cng húa ni lin vi quc l 39B to s giao lu thun
li vi cỏc a phng trong huyn v vựng min c nc. Ranh gii hnh chớnh
liờn xó c xỏc nh nh sau:
- Phía Bắc: giáp xã V Lc v V Sn, huyện Kiến Xơng.
- Phía Đông: giáp xã Bỡnh Nguyờn v Thanh Tõn, huyện Kiến Xơng.
- Phía Nam: giáp xã Vũ Quý v Quang Lch, huyện Kiến Xơng.
- Phía Tây: giáp xã Thnh ph Thỏi Bỡnh, huyện Kiến Xơng.
1.2. Địa hình
Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Vũ Sơn có địa hình tờng đối
bằng phẳng với độ dốc < 1, thấp dần từ khu dân c ra sông. Tính chất bằng phẳng của
địa hình chỉ bị phá vỡ bởi hầu hết sông ngòi kênh mơng và một số gò nằm dải rác từ
0,7 m - 1,25 m so với mực nớc biển, mức độ chênh lệch địa hình không quá 1 m.
Nhìn chung, địa hình của xã bằng phẳng, thuận lợi việc phát triển kinh tế - xã
hội và sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt là cho phát triển nông nghiệp nhất là trồng
lúa, màu và cây ăn quả... Vùng thấp, trũng phát triển nuôi trồng thủy sản hoặc kết
hợp trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.
1.3. Khí hậu
Mang đặc điểm khí hậu đồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của khí

hậu nhiệt đới gió mùa ven biển. Khí hậu đợc chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Mùa xuân và mùa thu là 2 mùa chuyển tiếp, mùa hạ và mùa đông có khí hậu trái ngợc nhau. Mùa hạ thời tiết nóng, ma nhiều, mùa đông thờng lạnh, khô và ma ít. Theo
chế độ ma có thể chia khí hậu của xã thành 2 mùa chính.
+ Mùa ma: Bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 với đặc trng là nóng ẩm
và ma nhiều, hớng gió thịnh hành Đông Nam, lợng ma từ 1100 - 1500 mm chiếm 80
% lợng ma cả năm, tập trung vào các tháng 7, 8, 9. Ngày có ma cao nhất 1800 mm
vào tháng 4, 5 và tháng 7, 8 lợng ma thấp nhất là 1716 mm vào tháng 11, 12.
+ Mùa khô: Từ giữa tháng 11 đến cuối tháng 3 năm sau, có đặc trng lạnh, ít ma. Hớng gió thịnh hành là gió Đông Bắc, thờng lạnh đột ngột, ma ít, đạt 15 - 20 % lợng ma cả năm.

5


Các đặc trng khí hậu của xã:
- Nhiệt độ trung bình năm 23 -24 0C, nhiệt độ nóng nhất từ 38 - 39 0C vào
tháng 6, 8; nhiệt đ lạnh nhất từ 5 9 0C vào tháng 1, 2.
- Độ ẩm không khí trung bình năm 82 - 94 %. Các tháng có độ ẩm không khí
cao là tháng 7 và tháng 8, thấp nhất vào các ngày có gió Tây Nam, có khi xuống dới
30 %.
- Nắng: Số giờ nắng trong năm 1600 - 1800 giờ với tổng nhiệt Q = 8500 0C
thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây trồng và trồng đợc nhiều vụ trong năm.
Trung bình mỗi năm có khoảng từ 2 - 4 cơn bão, kèm theo ma và gió to, gây
ảnh hởng lớn đến sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
1.4. Thuỷ văn
Trên địa bàn liờn xã không có các sông lớn chảy qua. Hệ thống thủy văn là các
kênh mơng, ao hồ cũng là nguồn cung cấp nớc tới chủ yếu.
1.5. Các nguồn tài nguyên
Vỡ thuc ng bng nờn ti nguyờn ch yu l t nụng nghip
- Tài nguyên đất:
Tổng diện tích tự nhiên chủ yếu là đất phù sa thích hợp trồng lúa, màu...
- Tài nguyên nớc:

+ Nớc mặt: Các ao, hồ, đầm, kênh mơng trong xã là nguồn cung cấp nớc mặt
chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Chất lợng nớc tơng đối tốt, cha bị ô
nhiễm, có khả năng khai thác và cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
+ Nớc ngầm: có dự trữ lợng nớc ngầm lớn, mực nớc ngầm nông, khả năng khai
thác và sử dụng tơng đối dễ dàng. Tuy nhiên, qua kiểm tra, khảo sát cho thấy nguồn
nớc ngầm trên địa bàn có chứa nhiều chất sắt, cần đợc xử lý trớc khi đa vào sử dụng
cho sinh hoạt và sản xuất.
1.6. a cht cụng trỡnh, a chn
a cht cụng trỡnh: Nhỡn chung a cht trong vựng cú nn a hỡnh yu do
lp t ch yu l t bi. Khu vc lp quy hoch cú nhiu ao h, rung lỳa nc l
nhng vựng cú lp ph hu c khỏ dy vỡ vy khi xõy dng cn khoan kho sỏt k
cú gii phỏp hp lý v nn múng.
a chn: Theo ti liu d bỏo ca Vin Vt lý a cu thuc Vin khoa hc
Vit Nam, khu vc nghiờn cu thit k nm trong vựng d bỏo cú ng t cp 7.
Cn cú gii phỏp hp lý v kt cu cụng trỡnh khi xõy dng.

6


1.7. Đường giao thông nông thôn








Đường liên xã, đường từ xã đến thôn, xóm:
Chiều rộng phần xe chạy dành cho xe cơ giới: 3,5m/làn

Chiều rộng lề và lề gia cố: 1,25m
Chiều rộng mặt cắt ngang đường: 6m
Đường trục thôn xóm, đường trục chính nội đồng:
Chiều rộng mặt đường : 3m
Chất lượng mặt đường:
Đường liên xã, đường thôn xóm làm bằng bê tông: xi măng hoặc đá dăm
Đường trục chính nội đồng: cát sỏi, trộn xi măng, hoặc gạch vỡ, xỉ lò

7


CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
2.1. Lượng chất thải rắn phát sinh trong 15 năm
2.1.1. Khối lượng chất thải rắn từ sinh hoạt
Năm 2015 dân số toàn khu vực là 23706 người, tỷ lệ gia tăng dân số là 1.3%,
tiêu chuẩn thải là 0.8 kg/ng.ngày, tỷ lệ thu gom là 90% từ đó ta tính được dân số các
năm tiếp theo theo mô hình Euler cải tiến:
N*i+1 = Ni + r.Ni.∆t
Trong đó:
Ni – số dân ban đầu (người)
N*i+1 – số dân sau một năm (người)
r – tốc độ tăng trưởng (%)
∆t – thời gian (năm)
Vậy dân số năm 2016 là:

-

N*i+1 = 23937 + (0.013 * 23937 * 1) = 24248 người
Tương tự với các năm tiếp theo
Lượng rác thu gom được = Dân số * Hiệu quả thu gom * Công suất thải

rác

Ta có bảng sau:

8


Bảng 2.1: Lượng chất thải rắn thu gom được trong 15 năm
Tiêu
Năm

Dân số

2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
Tổng


24248
24563
24882
25205
25533
25865
26201
26542
26887
27237
27618
28005
28397
28795
29198
399176

chuẩn

CTR phát
sinh

thải rác

(kg/ngđ)

(kg/ngđ)
0.8
0.8
0.8

0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8

19398.4
19650.4
19905.6
20164.0
20426.4
20692.0
20960.8
21233.6
21509.6
21789.6
22094.4
22404.0
22717.6
23036.0
23358.4
319340.8


Tỷ lệ
thu
gom
(%)
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9

Lượng rác

Lượng rác

thu gom

thu gom

(tấn/ngày)


(tấn/năm)

17458.56
17685.36
17915.04
18147.60
18383.76
18622.80
18864.72
19110.24
19358.64
19610.64
19884.96
20163.60
20445.84
20732.40
21022.56
287406.72

6372.37
6455.16
6538.99
6623.87
6710.07
6797.32
6885.62
6975.24
7065.90
7157.88
7258.01

7359.71
7462.73
7567.33
7673.23
104903.45

2.1.2. Khối lượng rác phát sinh từ bệnh viện, trường học, chợ, cơ quan hành
chính.

-

Giả sử CTR phát sinh từ chợ bằng 10% CTR sinh hoạt.
Giả sử CTR phát sinh từ cơ quan hành chính bằng 10% CTR sinh hoạt
Giả sử CTR phát sinh từ bệnh viện bằng 5% CTR sinh hoạt
Giả sử CTR phát sinh từ trường học bằng 5% CTR sinh hoạt
Từ đó ta có bảng lượng chất thải rắn từ bệnh viện, trường học, chợ, cơ quan
hành chính trong 15 năm
Bảng 2.2: Lượng chất thải rắn phát sinh từ trường học, bệnh viện, chợ, cơ quan
hành chính trong 15 năm

Năm

9

Dân số

Q

Qchợ


QCQHC

QBV

QTH

(kg/ngd)

(kg/ngd)

(kg/ngd)

(kg/ngd)

(kg/ngd)


2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028

2029
2030
Tổng

24248
24563
24882
25205
25533
25865
26201
26542
26887
27237
27618
28005
28397
28795
29198
399176

19398.4
19650.4
19905.6
20164
20426.4
20692
20960.8
21233.6
21509.6

21789.6
22094.4
22404
22717.6
23036
23358.4
319340.8

1939.84
1965.04
1990.56
2016.4
2042.64
2069.2
2096.08
2123.36
2150.96
2178.96
2209.44
2240.4
2271.76
2303.6
2335.84
31934.08

1939.84
1965.04
1990.56
2016.4
2042.64

2069.2
2096.08
2123.36
2150.96
2178.96
2209.44
2240.4
2271.76
2303.6
2335.84
31934.08

969.92
982.52
995.28
1008.2
1021.32
1034.6
1048.04
1061.68
1075.48
1089.48
1104.72
1120.2
1135.88
1151.8
1167.92
15967.04

 Tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh trong 15 năm là:

Q = (QSH + Q chợ + QTMDV + QCQ,TH + QBV) x 365 = 151527.2 tấn

10

969.92
982.52
995.28
1008.2
1021.32
1034.6
1048.04
1061.68
1075.48
1089.48
1104.72
1120.2
1135.88
1151.8
1167.92
15967.04


2.2. Tính toán hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn
2.2.1. Phương án 1: Thu gom không phân loại tại nguồn

a) Phương án thu gom
Đối với chất thải rắn sinh hoạt, rác thải không phân loại: áp dụng phương
pháp dịch vụ thu gom lề đường và lối đi ngõ hẻm. Người dân chịu trách nhiệm để
thùng đầy rác tại trước cửa (vị trí quy định sẵn) gần lề đường. Tại các ngõ phố, công
nhân đi thu gom rác thải theo giờ bằng xe đẩy tay dung tích 500 lít, có hệ số sử

dụng thùng là 90%, sau đó đẩy các xe đầy rác tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới thu
gom và vận chuyển về bãi xử lý.

b) Hệ thống vận chuyển
Hệ thống thu gom xe thùng cố định
Sử dụng xe ép rác có dung tích 12m3 với hệ số nén rác r = 1.8
Ta có:

- Thể tích rác thu gom = Lượng rác thu gom được / Tỷ trọng chất thải rắn
(300kg/m3)
- Sử dụng xe đẩy tay có thể tích 500l và hệ số sử dụng là 0,9
- Số xe mỗi điểm hẹn = Thể tích rác thu gom/(0.5 x 0,9)
Ta được bảng sau:
Bảng 2.3: Thống kê số thùng thu gom tại mỗi ô
Số ô
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15


11

Diện tích

V

Số xe

km2
0.2851
0.1625
0.2745
0.1414
0.0970
0.1751
0.1241
0.3166
0.8270
0.2200
0.2347
0.2365
0.4195
0.3080
0.2125

m3/ngd
0.940
0.535
0.904

0.466
0.319
0.578
0.408
1.044
2.723
0.725
0.773
0.778
1.381
1.013
0.699

đẩy tay
2
1
2
1
1
1
1
2
5
1
1
1
2
2
1


Số ô
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

Diện tích

V

Số xe

km2
0.227
0.140
0.281
0.184
0.234
0.323

0.156
0.350
0.471
0.592
0.349
0.303
0.247
0.608
0.548

m3/ngd
0.750
0.461
0.925
0.605
0.773
1.064
0.512
1.155
1.550
1.948
1.150
0.998
0.813
2.001
1.806

đẩy tay
1
1

2
1
1
2
1
2
3
4
2
2
1
4
3


16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30


0.2211
0.3484
0.2100
0.1546
0.1900
0.2168
0.1791
0.1652
0.7373
0.6051
0.6609
0.4471
0.5962
0.3220
0.1406

0.727
1.148
0.692
0.509
0.626
0.714
0.590
0.545
2.427
1.994
2.176
1.472
1.963

1.061
0.464

1
2
1
1
1
1
1
1
4
4
4
3
4
2
1

46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56

57
58
59
60

0.247
0.309
0.225
0.260
0.358
0.174
0.315
0.420
0.325
0.156
0.611
0.136
0.278
0.134
0.225
18.413

0.813
1.018
0.742
0.856
1.178
0.573
1.036
1.381

1.069
0.512
2.011
0.448
0.915
0.441
0.742
60.640

1
2
1
2
2
1
2
2
2
1
4
1
2
1
1
110

Bảng 2.4: Thống kê số thùng thu gom tại các ô trường học, bệnh viện, chợ, cơ quan

5%
10%

10%
5%

Khối lượng

Khối lượng

rác phát

rác thu gom

Y tế
Chợ
Cơ quan
Trường học

sinh
957.48
1914.96
1914.96
957.48

kg/ngd
957.48
1914.96
1914.96
957.48

V


Số xe đẩy

m3/ngd

tay

3.1916
6.3832
6.3832
3.1916

6
11
11
6

Tổng số xe đẩy tay cần dùng là 144 thùng
Chọn xe đẩy tay có dung tích 0,5m3, hệ số sử dụng thùng là 0,9
Chọn xe ép rác có dung tích 12 m3, hệ số nén r = 1,8
Số thùng để làm đầy 1 xe ép rác là:
Ct = = 48 (xe)
Dựa trên số thùng rác tại mỗi ô và số lượng thùng để làm đầy 1 xe ép rác ta
sẽ vạch tuyến thu gom rác
Bảng 2.5: Thống kê tuyến và số xe đẩy tay tại mỗi điểm hẹn

12


Tuyến


1

2

3

4

Điểm tập

Số xe đẩy

Thời gian

CQHC
CQHC
1,2
3,4,5,6
7,8
9
13,14
17,18
21,22
29,30
31
Chợ
Chợ
10,11
12,15
16,19

20,23
24
25,26

tay
6
5
3
5
3
5
4
3
2
3
1
6
5
2
2
2
2
4
6

làn việc
8
8
8
8

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8

2.9

26,27

5

8

2.10
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5

3.6
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7

28
50,51,52
48,49
TH
40,41
35,38,39
33,34,36,37
55,56,57
54,59,60
47,53,58
43,45,46
42,44
BV
32

4
5
3
6
6
6

6
6
4
6
5
6
6
1

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8

kết
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5

1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
1.11
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8

Các ô thu gom

c) Tính thời gian của một chuyến thu gom rác.
13


Tcđ = Pcđ + s + Tvc
Trong đó:
Pdd : thời gian lấy tải cho một chuyến (h/ch)
s: thời gian ở bãi đổ (h/ch)
Tvc: thời gian vận chuyển (h/ch)
Pcđ =Ct*( uc) +(np-1) * dbc
Trong đó:
Ct: số xe đẩy tay làm đầy 1 chuyến thu gom (xe/ch)
uc: thời gian lấy tải trung bình cho 1 xe đẩy tay (h/ch)

np: số điểm hẹn đặt xe đẩy tay trên một tuyến
dbc: thời gian hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt xe đẩy tay (h/ch)
np-1: khoảng cách giữa các thùng

 Tuyến 1
• Chiều dài quãng đường 8,4 km
• Khoảng cách trung bình giữa các điểm hẹn: 764 m
• Vận tốc xe di chuyển giữa các vị trí v = 24km/h
• Thời gian dỡ tải uc = 3 phút = 0.05 h/thùng
• Thời gian ở bãi đỗ: s = 0.133h/chuyến
• Thời gian làm việc 1 ca H = 8h, W = 0,15h
• Số điểm hẹn: 11 điểm
• Số xe đẩy tay làm đầy 1 chuyến là 40 xe
- Thời gian lấy tải
Pcđ =Ct*( uc) +(np-1) * dbc
Trong đó:
Ct = 40 xe
uc = 0,05
np = 11
dbc = a’ + b’x’ = 0,06 + 0,0416 * 0,764 = 0,092 (h)

14


 Pcđ = 40 * 0,05 + ( 11-1) * 0,092 = 2,92 (h/chuyến)
- Thời gian vận chuyển
Chọn vận tốc vận chuyển 1 chiều đến bãi đổ là 55 kkm/h.
= Tgara-điểm đầu + Tđiểm cuối – bãi đổ
Trong đó:
• : khoảng cách từ gara đến điểm tập kết đầu tiên,

• : khoảng cách từ điểm tập kết cuối cùng đến bãi đổ,
• v = 55 km/h tra bảng được a = 0,034; b = 0,01802
(h)
- Thời gian cần thiết cho 1 chuyến:
 Tcđ = (Pcđ + s + Tvc) = 2,92 + 0,133 + 0,18 =3,233 (h/chuyến)
 Tuyến 2
• Chiều dài quãng đường 6,3 km
• Khoảng cách trung bình giữa các điểm hẹn: 630 m
• Vận tốc xe di chuyển giữa các vị trí v = 24km/h
• Thời gian dỡ tải uc = 3 phút = 0.05 h/thùng
• Thời gian ở bãi đỗ: s = 0.133h/chuyến
• Thời gian làm việc 1 ca H = 8h, W = 0,15h
• Số điểm hẹn: 10 điểm
• Số xe đẩy tay làm đầy 1 chuyến là 38 xe
- Thời gian lấy tải
Pcđ =Ct*( uc) +(np-1) * dbc
Trong đó:
Ct = 38 xe
uc = 0,05
np = 10
dbc = a’ + b’x’ = 0,06 + 0,0416 * 0,63 = 0,086 (h)

 Pcđ = 47 * 0,05 + ( 10-1) * 0,086 = 2,674 (h/chuyến)
- Thời gian vận chuyển
Chọn vận tốc vận chuyển 1 chiều đến bãi đổ là 55 kkm/h.
= Tgara-điểm đầu + Tđiểm cuối – bãi đổ

15

Trong đó:

• : khoảng cách từ gara đến điểm tập kết đầu tiên,


(h)

• : khoảng cách từ điểm tập kết cuối cùng đến bãi đổ,
• v = 55 km/h tra bảng được a = 0,034; b = 0,01802

- Thời gian cần thiết cho 1 chuyến:
 Tcđ = (Pcđ + s + Tvc) = 2,674 + 0,133 + 0,2 =3,007 (h/chuyến)
 Tuyến 3
• Chiều dài quãng đường 4,3 km
• Khoảng cách trung bình giữa các điểm hẹn: 717 m
• Vận tốc xe di chuyển giữa các vị trí v = 24km/h
• Thời gian dỡ tải uc = 3 phút = 0.05 h/thùng
• Thời gian ở bãi đỗ: s = 0.133h/chuyến
• Thời gian làm việc 1 ca H = 8h, W = 0,15h
• Số điểm hẹn: 6 điểm
• Số xe đẩy tay làm đầy 1 chuyến là 32 xe
- Thời gian lấy tải
Pcđ =Ct*( uc) +(np-1) * dbc
Trong đó:
Ct = 32 xe
uc = 0,05
np = 6
dbc = a’ + b’x’ = 0,06 + 0,0416 * 0,717 = 0,09 (h)

 Pcđ = 32 * 0,05 + ( 6-1) * 0,09 = 2.05 (h/chuyến)
- Thời gian vận chuyển
Chọn vận tốc vận chuyển 1 chiều đến bãi đổ là 55 kkm/h.

= Tgara-điểm đầu + Tđiểm cuối – bãi đổ

(h)

Trong đó:
• : khoảng cách từ gara đến điểm tập kết đầu tiên,
• : khoảng cách từ điểm tập kết cuối cùng đến bãi đổ,
• v = 55 km/h tra bảng được a = 0,034; b = 0,01802

- Thời gian cần thiết cho 1 chuyến:
 Tcđ = (Pcđ + s + Tvc) = 2,05 + 0,133 + 0,15 = 2,333 (h/chuyến)
 Tuyến 4
16










-

Chiều dài quãng đường 4,9 km
Khoảng cách trung bình giữa các điểm hẹn: 700 m
Vận tốc xe di chuyển giữa các vị trí v = 24km/h
Thời gian dỡ tải uc = 3 phút = 0.05 h/thùng
Thời gian ở bãi đỗ: s = 0.133h/chuyến

Thời gian làm việc 1 ca H = 8h, W = 0,15h
Số điểm hẹn: 7 điểm
Số xe đẩy tay làm đầy 1 chuyến là 34 xe
Thời gian lấy tải
Pcđ =Ct*( uc) +(np-1) * dbc

Trong đó:
Ct = 34 xe
uc = 0,05
np = 7
dbc = a’ + b’x’ = 0,06 + 0,0416 * 0,7 = 0,089(h)

 Pcđ = 34 * 0,05 + ( 7-1) * 0,089 = 2,234 (h/chuyến)
- Thời gian vận chuyển
Chọn vận tốc vận chuyển 1 chiều đến bãi đổ là 55 kkm/h.
= Tgara-điểm đầu + Tđiểm cuối – bãi đổ

(h)

Trong đó:
• : khoảng cách từ gara đến điểm tập kết đầu tiên,
• : khoảng cách từ điểm tập kết cuối cùng đến bãi đổ,
• v = 55 km/h tra bảng được a = 0,034; b = 0,01802

- Thời gian cần thiết cho 1 chuyến:
 Tcđ = (Pcđ + s + Tvc) = 2,234 + 0,133 + 0,176 =2,543 (h/chuyến)
d) Khai toán kinh phí
Bảng 2.6: Khai toán kinh tế cho phương án không phân loại tại nguồn
Thành phần dự toán
Xe đẩy tay 500l

Xe tải ép rác 12m3

17

Đơn giá

Số

Đơn

Thành tiền

(VNĐ/xe)

lượng

vị

(VNĐ)

3,000,000
950,000,000

144 Cái
2 Cái

432,000,000
1,900,000,000



Lương công nhân lái xe
Lương công nhân
Lương phụ xe
Tổng

6,000,000
3,500,000
4,500,000

2 Người
72 Người
2 Người

12,000,000
252,000,000
9,000,000
2,605,000,000

2.2.2. Phương án 2: Thu gom phân loại tại nguồn

a) Phương án thu gom
CTR sinh hoạt: Rác thải phân loại tại nguồn. Sử dụng 2 loại thùng 1 thùng xanh
chứa rác hữu cơ (240 lít), 1 thùng vàng chứa rác vô cơ (120 lít). Công nhân đẩy các
thùng đi thu gom rác ở các ngõ, phố, sau đó đưa các thùng đầy tới điểm tập kết chờ
xe ép rác tới vận chuyển rác.
Cụm các
hộ gia
đình

Cụm các

hộ gia
đình

…………
…………
…………
…………
………….
.

Cụm các
hộ gia
đình

Thùng
rác hộ
gia đình

Thùng
rác hộ
gia đình

…………
…………
…………
…………
………….

Thùng
rác hộ

gia đình

Thu gom bằng xe đẩy tay và được vận chuyển đến
điểm tập kết

b) Hệ thống thu gom
-

18

Hệ thống thu gom xe thùng cố định
Đối với chất thải rắn hữu cơ
• Thể tích rác thu gom = Lượng rác thu gom được / Tỷ trọng chất thải rắn
(300kg/m3)
• Sử dụng xe đẩy tay có thể tích 240l và hệ số sử dụng là 0,9
• Số xe mỗi điểm hẹn = Thể tích rác thu gom/(0,24 x 0,9)
Đối với chất thải rắn vơ cơ


• Thể tích rác thu gom = Lượng rác thu gom được / Tỷ trọng chất thải rắn
(300kg/m3)
• Sử dụng xe đẩy tay có thể tích 120 l và hệ số sử dụng là 0,9
• Số xe mỗi điểm hẹn = Thể tích rác thu gom/(0,12 x 0,9)

Bảng2.7: Thống kê lượng xe đẩy tay tại mỗi ô (theo phương án 2)
Vvc
Vhc
Số
Số
Số

V
m3/ng m3/ng thùng thùng Số ô
ô m3/ngd
d
d
cv
hc
1
0.940 0.282 0.658
3
3
31
2
0.535 0.160 0.374
1
2
32
3
0.904 0.271 0.633
3
3
33
4
0.466 0.140 0.326
1
2
34
5
0.319 0.096 0.223
1

1
35
6
0.578 0.173 0.404
2
2
36
7
0.408 0.122 0.286
1
1
37
8
1.044 0.313 0.731
3
3
38
9
2.723 0.817 1.906
8
9
39
10 0.725 0.217 0.507
2
2
40
11 0.773 0.232 0.541
2
3
41

12 0.778 0.233 0.544
2
3
42
13 1.381 0.414 0.966
4
4
43
14 1.013 0.304 0.709
3
3
44
15 0.699 0.210 0.489
2
2
45
16 0.727 0.218 0.509
2
2
46
17 1.148 0.344 0.803
3
4
47
18 0.692 0.207 0.484
2
2
48
19 0.509 0.153 0.356
1

2
49
20 0.626 0.188 0.438
2
2
50
21 0.714 0.214 0.500
2
2
51
22 0.590 0.177 0.413
2
2
52
23 0.545 0.163 0.381
2
2
53
24 2.427 0.728 1.699
7
8
54
25 1.994 0.598 1.396
6
6
55
26 2.176 0.653 1.523
6
7
56

27 1.472 0.442 1.030
4
5
57

19

V
Số
Số
Vvc
Vhc
m3/ng
thùng thùng
m3/ngd m3/ngd
d
vc
hc
0.750 0.225
0.525
2
2
0.461 0.138
0.323
1
1
0.925 0.277
0.647
3
3

0.605 0.182
0.424
2
2
0.773 0.232
0.541
2
3
1.064 0.319
0.745
3
3
0.512 0.154
0.358
1
2
1.155 0.347
0.809
3
4
1.550 0.465
1.085
4
5
1.948 0.584
1.364
5
6
1.150 0.345
0.805

3
4
0.998 0.299
0.699
3
3
0.813 0.244
0.569
2
3
2.001 0.600
1.401
6
6
1.806 0.542
1.264
5
6
0.813 0.244
0.569
2
3
1.018 0.306
0.713
3
3
0.742 0.223
0.520
2
2

0.856 0.257
0.599
2
3
1.178 0.353
0.825
3
4
0.573 0.172
0.401
2
2
1.036 0.311
0.725
3
3
1.381 0.414
0.966
4
4
1.069 0.321
0.748
3
3
0.512 0.154
0.358
1
2
2.011 0.603
1.408

6
7
0.448 0.135
0.314
1
1


28
29
30

1.963
1.061
0.464

0.589
0.318
0.139

1.374
0.743
0.325

5
3
1

6
3

2

58
59
60

0.915
0.441
0.742
60.64
04

0.274
0.132
0.223
18.192
12

0.640
0.309
0.520
42.448
28

3
1
2

3
1

2

169

194

Bảng2.8: Thống kê lượng xe đẩy tay tại ô TH, BV, Chợ, CQHC (theo phương án 2)
Khối

Khối

lượng

lượng rác

rác phát

thu gom

V
m3/ng
d

sinh
957.48

kg/ngd
957.48

% Chợ

10 Cơ

1914.96

1914.96

6.3832

% quan
Trường

1914.96

1914.96

6.3832

957.48

957.48

5% Y tế
10

5% học

Vvc

Vhc


m3/ngd m3/ngd

Số

Số

thùng

thùng

vô cơ

hữu cơ

3.1916 0.95748 2.23412
1.9149

9

10

6 4.46824
1.9149

18

21

6 4.46824


18

21

3.1916 0.95748 2.23412

9

10

- Đối với rác thải hữu cơ
Tổng số xe đẩy tay cần dùng là 256 thùng
Chọn xe đẩy tay có dung tích 0.24 m3, hệ số sử dụng thùng là 0,9
Chọn xe ép rác có dung tích 8 m3, hệ số nén r = 1,8
Số thùng để làm đầy 1 xe ép rác là:
Ct = = 67 (xe)

- Đối với rác thải vô cơ
Tổng số xe đẩy tay cần dùng là 223 thùng
Chọn xe đẩy tay có dung tích 0.12 m3, hệ số sử dụng thùng là 0,9
Chọn xe ép rác có dung tích 8 m3, hệ số nén r = 1,5
Số thùng để làm đầy 1 xe ép rác là:
Ct = = 111 (xe)
Dựa trên số thùng rác tại mỗi ô và số lượng thùng để làm đầy 1 xe ép rác ta
sẽ vạch tuyến thu gom rác

20


- Đối với rác thải vô cơ


21


Bảng2.9: Thống kê lượng xe đẩy tay tại mỗi tuyến với rác vô cơ
Tuyến
1

2

3

4

22

Điểm
tập kết
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
1.11
2.1

2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6

Các ô thu gom
CQHC
CQHC

CQHC
1,2
3,4,6
5,7,8
9
9,13
14,17
18,21
22
Chợ
Chợ
Chợ
10,11
12,15
16,19
20,23
24
25
26
27
51,52
50,49
48,TH
TH
40,41,43
40,42
39,38
35,34,37
33,36
28

56
54,55,57
59,60
53,58
46,47
45

Số xe

Thời gian

đẩy tay
6
6
6
4
6
5
7
5
6
4
2
6
6
6
4
4
3
4

7
6
6
4
5
5
6
5
6
7
7
5
6
5
6
5
3
7
5
5

làm việc
8
8
8
8
8
8
8
8

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8



4.7
4.8
4.9
4.10
4.11

23

44
BV
BV
31,32
29,30

6
5
4
3
4

8
8
8
8
8


- Đối với rác thải hữu cơ

Bảng 2.10: Thống kê lượng xe đẩy tay tại mỗi tuyến với rác hữu cơ

Tuyến

5

6

7

24

Điểm
tập kết
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5
5.6
5.7
5.8
5.9
5.10
5.11
5.12
6.1
6.2
6.3
6.4

6.5
6.6
6.7
6.8
6.9
6.10
6.11
7.1
7.2
7.3
7.4
7.5
7.6
7.7
7.8
7.9
7.10
7.11

Các ô thu gom
CQHC
CQHC
CQHC
1,2
3,4
5,6,7
8
9
9,13
14,17

18,21
22
Chợ
Chợ
Chợ
10,11
12,15
16,19
20,23
24
25
26
27
50,51
49,52
48,TH
TH
41,43
40,42
39,40
35,38
34,37
33,36
28

Số xe

Thời gian

đẩy tay


làm việc

7
7
7
5
5
4
3
7
6
7
4
2
7
7
7
5
5
4
4
8
6
7
5
6
6
6
6

7
7
7
7
4
6
6

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8


Tuyến

8

Điểm
tập kết
8.1
8.2
8.3
8.4
8.5
8.6
8.7
8.8
8.9
8.10

8.11

Các ô thu gom
56
54,55,57
59,60
53,58
46,47
45
44
BV
BV
31,32
29,30

Số xe

Thời gian

đẩy tay

làm việc

7
6
3
7
6
6
6

5
5
5
3

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8

c) Tính thời gian của một chuyến thu gom rác của rác vô cơ
Tcđ = Pcđ + s + Tvc

25


×