Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo cáo thực tập kế toán tại Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.63 KB, 38 trang )

CHƯƠNG 1
Tổng quan về đặc điểm kinh tế - Kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị
Sau một thời gian khảo sát tại Việt Nam, ban lãnh đạo của tổng công ty- Công
ty TNHH Hansung Haram Việt Nam (trụ sở đặt tại Hàn Quốc) đã nhận thấy Việt
Nam có một môi trường kinh doanh thuận lợi trong hoạt động kinh doanh ngành may
mặc.Với nguồn lao động dồi dào, chi phí sử dụng lao động thấp hơn so với các nước
khác cùng với đòi hỏi tay nghề trong ngành may mặc không cao cho nên ban lãnh
đạo công ty đã quyết định thành lập thêm một chi nhánh đặt tại Việt Nam, quyết định
thành lập công ty vào ngày 24/02/2006 và lấy tên là Công ty TNHH Hansung Haram
Việt Nam. Tổng vốn đầu tư vào công ty là 7.887.377 USD. Đây là chi nhánh thứ 2
của tổng công ty mà chi nhánh đầu tiên được đặt tại Trung Quốc.Dưới đây là một số
thông tin cơ bản về công ty:
-Tên Công ty: Công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam
-Tên giao dịch đối ngoại: HANSUNG Haram Viet Nam Co.Ltd
- Địa chỉ: KCN Phố Nối, Yên Mỹ, Hưng Yên.
- Điện thoại: 03213.972.743/44 Fax:03213.972.745
- Lĩnh vực hoạt động: Ngành may mặc, hàng may sẵn và các loại hàng dệt khác.
- Thị trường xuất nhập khẩu chính: Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Canada, Pháp
- Quyết định thành lập: Số 352/QĐ - CT. Ngày 24/02/2006
- Vốn điều lệ: 2.000.000 USD
- Đăng ký kinh doanh số: 1101113205592
- Mã số thuế: 2400351729
Hiện tại công ty đã đi vào hoạt động được 5 năm với 2 phân xưởng sản xuất là
PXA và PXB gồm: số lượng công nhân là 2200 người và 32 dây chuyền sản
xuất.Trong năm 2011 này công ty đang tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, cụ thể
công ty đang xây dựng thêm 2 phân xưởng là PXC và PXD. Dự kiến 2 phân xưởng
sẽ chính thức đưa vào sản xuất trong tháng 11/2011.
Công ty TNHH Hansung Haram VN tập trung hoàn toàn vào sản xuất và nhận
gia công hàng hóa xuất khẩu để xuất khẩu ra các thị trường lớn ở châu Âu.



GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 1

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
- Là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Dệt May Hàn Quốc nên ngoài
chức năng sản xuất kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận công ty còn có trách nhiệm
thực hiện đầy đủ những quy định của nhà nước và Tổng công ty, đảm bảo hoạt
động hiệu quả phù hợp với chiến lược chung của toàn ngành, đảm bảo nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Để thực hiện tốt chức năng
của mình công ty đề ra những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tuân thủ chính sách quản lí kinh tế nhà nước. Khai thác sử dụng có hiệu quả
,bảo toàn và phát triền vốn, làm tròn nghĩa vụ với Tổng công ty và Ngân sách
Nhà nước.
- Cung ứng và tiêu thụ vật tư, hàng hóa cho các đơn vị thành viên của Tổng công
ty Dệt May Hàn Quốc là hàng đầu của công ty TNHH Hasung Haram Việt Nam.
- Đối với thị trường xuất khẩu, Công ty tổ chức tìm kiếm khách hàng sau khi kí
kết hợp đồng mua hàng cho các công ty trong nước để thực hiện hợp đồng với
các công ty nước ngoài.
- Đối với thị trường trong nước, công ty vừa là trung tâm cung ứng sản phẩm dệt
may và tiêu thụ trong nước, là trung tâm cung ứng bông, xơ, hóa chất thuốc
nhuộm, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, dệt may phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh
của Doanh nghiệp trong nước.
- Thực hiện các chế độ và quy định báo cáo thống kê, kế toán quản lí tài sản, chế
độ hạch toán, kiểm toán theo quy định của Nhà nước.

- Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định Luật lao động,
Luật Công Đoàn và các quy định khác.
- Chú trọng đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực, chăm lo đời sống vật chất và tinh
thần co cán bộ và công nhân, xây dựng nền văn hóa Doanh nghiệp văn minh
Công nghiệp, sáng tạo, đoàn kết.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty.
Theo chứng nhận giấy đăng ký kinh doanh số: 1101113205592 vào ngày
24/2/2006 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cho phép công ty TNHH
Hansung Haram Việt Nam được phép kinh doanh các lĩnh vực sau:
- Kinh doanh nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất, thuốc
nhuộm và các sản phẩm ngành dệt may.
- Sản xuất kinh doanh các chủng loại xơ sợi vải, hàng may mặc dệt, kim chỉ
khâu, khăn bông len.

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 2

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


-

Kinh doanh kiểm nghiệm bông xơ, kiểm nghiệm chất lượng bông xơ phục vụ
sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học.
Buôn bán, sản xuất hàng hóa.
• Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những đặc điểm sau:

- Hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm cả sản xuất, thương mại và dịch
vụ hay nói cách khác sản xuất và lưu thông.

- Quy mô chưa lớn so với các công ty khác của Nhà nước song công ty TNHH
Hansung Haram Việt Nam tương đối lớn.
- Số vốn điều lệ của công ty la 2.000.000 USD.
- Số lượng lao động là 2200 người với 32 dây chuyền sản xuất chưa kể số lao
động thời vụ của công ty tương đối lớn.
- Phạm vi hoạt động của công ty tương đối rộng. Do ngành nghề kinh doanh và
dịch vụ đa dạng nên công ty không chỉ mở rộng trên địa bàn Hưng Yên mà còn mở
rộng tại Thành phố Hồ Chí Minh với quy mô không nhỏ nâng tầm sản xuất.
Phương thức hoạt động của công ty là kết hợp sản xuất và thương mại dịch vụ
môi trường một cách năng động và linh hoạt đáp ứng mục tiêu tăng trưởng của công
ty.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
- Quy trình công nghệ sản xuất được bắt đầu từ khâu kiểm tra nghiêm ngặt 100%
các nguyên vật liệu đầu vào, ngăn chặn kịp thời những nguyên vật liệu không đạt
tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cùng và hạn chế thấp nhất sản phẩm
hỏng và lãng phí.
- Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hansung Haram VN
được thể hiện qua sơ đồ sau:

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 3

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


- Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất:
Vật liệu phụ

PX may

NVL

PX Cắt

Nhập kho
thành phẩm

Bộ phận đóng gói
hoàn thiện

\

Bộ phận
là hơi

Bộ phận
Kiểm tra chất lượng sản
phẩm

1.3. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty.
- Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty theo mô hình trực tuyến.
+ Giám Đốc là người điều hành hoạt động của công ty, chịu sự kiểm soát của Tổng
công ty. Hỗ trợ cho Giám Đốc là các phó giám đốc, bên dưới là các phòng ban
chuyên môn. Bộ máy của Công ty được tổ chức với đầy đủ các Phòng ban cần thiết
với chế độ kinh tế mới, với ngành nghề kinh doanh và đảm bảo thực hiện tốt các
chiến lược kinh doanh của Công ty.
+ Phòng hành chính: là nơi giúp Giám đốc điều hành việc tổ chức nhân sự, tổ chức
tìm kiếm lao động có tay nghề và hợp với ngành nghề kinh doanh tại đơn vị, ngoài
ra còn tổ chức các hoạt động xã hội cho nhân viên trong công ty.
+ Phòng quản lí nhân sự: là nơi quản lí đào tạo và kiểm soat nguồn nhân lực trong

công ty,về mặt tinh thần lấn vật chất cho nhân viên.
+ Phòng kế toán: điều hòa các giao dịch ngân hàng và các khoản thanh toán bằng
tiền mặt hoặc thẻ để đảm bảo tất cả đều chính xác.Giám sát tất cả các khoản phải
trả, phải thu, kiểm tra ghi chép tài khoản và chi phí chuẩn bị.
+ Phòng kĩ thuật: may chế thử mẫu, đưa ra các tiêu chuẩn kĩ thuật may, trang thiết
bị máy móc cần thiết. Lập định mức nguyên vật liệu, kế hoạch mua sắm thiết bị,
phụ tùng cho đơn hàng sản xuất. Điều hành hướng dẫn các đơn vị sản xuất về vấn
đề kĩ thuật và quản lí kĩ thuật trong công ty.
+ Phòng ráp mẫu: là lắp ráp các mẫu mới để có quyết định tiến hành hoàn thành sản
phẩm của công ty, đây là khâu rất quan trọng
- Sau đây là mô hình tổ chức bộ máy công ty:

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 4

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


Mô hình tổ chức bộ máy công ty
TỔNG GIÁM ĐỐC
KWON HEUNG
SIK
SIN DONG JOON
PKD 1

GĐ sản xuất
LEE JONG HYUCK

Phòng kế toán

Hải

Phòng mẫu phát triển
JUNG TAK HAN

PKD 2

PKD 3

Phòng hành
chínhKhương

Phòng kỹ thuật mẫu
Hải

Quản lý nhân sự
BAE JONG WON
(Kiêm hỗ trợ sản xuất)

Phòng ráp mẫu
Duyên

Phòng nhân sự

BP
Sản
xuất

Xưởng
A

Thúy

Xưởng
B
Huệ

Trìn
h

Lâm

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

BP
cắt

Page 5

Nhà
kho
Triệu

MM
CD
Sơn

BP
hoàn
thiện
Hiệp


SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG

Welding
Seam
Huy

Phòng
xuất
nhập
khẩu
Hải


1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty.
- Để có được một đánh giá bao quát về hiệu quả hoạt động của Công ty, chúng ta
đánh giá theo cách tiếp cận, kết quả kinh doanh trong việc sử dụng vốn và hiệu quả
các mặt công tác khác, hoạt động khác của công ty
- Trước hết chúng ta nhìn qua kết qua hoạt động kinh doanh của công ty trong ba
năm gần nhất.
- Sau đây là bảng chỉ tiêu tài chính của công ty trong ba năm là 2012,2013 và 2014 :
Bảng 1:
Bảng chỉ tiêu tài chính năm 2012, 2013 và năm 2014.

Đvt: 1000 VND
STT

Chỉ tiêu

Năm 2012


Năm 2013

Năm 2014

1

Tổng số vốn

126.198.03
2

140.222.56
0

152.472.518

2

Tổng số công nhân viên

1,7

2,2

2,5

3

Tổng quỹ tiền lương


51.000.000

81.840.000

102.348.000

4

Thu nhập bình quân
Doanh thu bán hàng
Tổng lợi nhuận kinh
doanh

3.100
180.426.00
0

4.100

5

2.500
110.880.00
0

202.586.000

68.528.000


92.734.250

121.537.210

6

( Nguồn báo cáo tổng kết năm 2012, 2013 và 2014 của Công ty TNHH
Hansung Haram )
Từ bảng chỉ tiêu tài chính năm 2012, 2013 và năm 2014 ta có thể thấy rằng:
+ Tổng số vốn ngày càng tăng, năm 2014 tăng so với năm 2012 là 12.249.958
nghìn đồng tương ứng 20,8% và so với năm 2013 là 12.249.958 nghìn đồng tương
ứng tăng 8,74%, chứng tỏ doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn.
+ Tổng số công nhân viên năm 2014 so với năm 2012 là 0,8 nghìn đồng tương ứng
47, 06%, so với năm 2013 tăng 0,3 nghìn đông tương ứng 13,64%, doanh nghiệp
đang dần mở rộng quy mô doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp.
GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 6

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


+ Tổng quỹ tiền lương năm 2014 so với năm 2012 là 51.348.000 nghìn đồng tương
ứng 100,68%, so với năm 2013 tăng 20.508.000 nghìn đồng tương ứng tăng
25,06%.
+ Thu nhập bình quân năm 2014 tăng so với năm 2012 là 1600 nghìn đồng tương
ứng 64%, tăng so với năm 2013 là 1000 nghìn đồng tương ứng 32,3%, đây là ưu
điểm là tín hiệu tốt của công ty, thu hút các nhà đầu tư.
+ Doanh thu bán hàng năm 2014 so với năm 2012 tăng 91.700.000 nghìn đông
tương ứng tăng 82,71%, so với năm 2013 tăng 22.160.000 nghìn đồng tương ứng

tăng 12,28%, chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí càng tốt, doanh nghiệp có thể mở
rộng thị trường để tăng doanh thu.
+ Tổng lợi nhuận kinh doanh năm 2014 tăng so với năm 2012 là 53.009.210 nghìn
đồng tương ứng tăng 77,35%, so với năm 2013 tăng 28.802.960 nghìn đồng tương
ứng tốc độ tăng 31,06%.

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 7

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


Bảng 2:

Bảng cân đối kế toán của Công ty trong 3 năm gần đây
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĐVT: 1000 ĐỒNG

TÀI SẢN
I. Tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn.
1. Tiền
2. Các khoản phải thu
3. Hàng tồn kho
4. Tài sản ngắn hạn khác
II. TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI
HẠN
1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định

Tổng tài sản
NGUỒN VỐN
I. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
II. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG NGUỒN VỐN

NĂM 2012 NĂM 2013
NĂM 2014
33.750.000
39.350.000 44.550.000
7.500.000
15.000.000
10.250.000
1.000.000
41.000.000

8.200.000
17.350.000
12.000.000
1.800.000
39.000.000

9.000.000
20.550.000
13.000.000
2.000.000

38.000.000

1.000.000
40.000.000
74.745.000

0
39.000.000
78.350.000

0
38.000.000
82.550.000

43.500.000
40.000.000
3.500.000
31.250.000
31.000.000
250.000
74.750.000

44.500.000
40.500.000
4.000.000
33.850.000
32.350.000
1.500.000
78.350.000


45.200.000
41.000.000
4.200.000
37.350.000
35.350.000
2.000.000
82.550.000

Từ bảng cân đối ta có thể thấy:
- Tổng tài sản năm 2014 là 87.550.000 nghìn đồng, tăng lên so với năm 2012 là
12.880.000 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 17,2%. Trong đó:
+ TSLĐ và đầu tư ngắn hạn năm 2014 tăng 10.800.000 nghìn đồng so với năm
2012 tương ứng với tốc độ tăng là 32% và mức tăng cao nhất là ở các khoản phải
thu và tài sản ngắn hạn khác. Điều này thể hiện không tốt các khoản phải thu của
công ty cụ thể như sau:
+ Tiền: Năm 2013 tăng 700.000 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng là 9,3%.
Năm 2014 tăng 1.500.000 tương ứng với tốc độ tăng 20%.
+ Các khoản phải thu: Năm 2013 tăng 2.350.000 nghìn đồng tương ứng tốc độ
tăng 15,67%. Năm 2014 tăng 5.550.000 nghìn đồng so với năm 2013 tương ứng
tốc độ tăng 36,67%. Đây là một tín hiệu không tốt vì vậy nguồn vốn của công ty
bị chiếm dụng. Điều này cho thấy công ty chưa có biện pháp thích hợp trong việc
quản lí các khoản thu.
GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 8

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


+ Hàng tồn kho: Năm 2013 tăng 2.250.000 nghìn đồng so với năm 2012 tương

ứng tốc độ tăng 21,95%. Năm 2014 tăng 3.350.000 nghìn đồng so với năm 2012
tương ứng tốc độ tăng 32,68%.
+ Tái sản ngắn hạn khác: Năm 2014 tăng 1.000.000 nghìn đồng so với năm 2010
tương ứng tốc độ tăng lên là 50%.
+ Tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn giảm mạnh điều đó chứng tỏ trong
năm 2014 công ty không có nhiều hoạt động đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới
trang thiết bị.
Tình hình nguồn vốn:
+ Các khoản nợ ngắn hạn: Năm 2013 tăng 500.000 nghìn đồng so với năm 2013
tương ứng tốc độ tăng 1,25%. Năm 2014 tăng 1.000.000 nghìn đồng so với năm
2012 tương ứng tốc độ tăng 2,5%.
+ Nợ dài hạn: Năm 2013 tăng 500.000 nghìn đồng so với năm 2012 tương ứng
với tốc độ tăng 1,25%.Năm 2012 tăng 700.000 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng
20%.
+ Vốn chủ sở hữu: Năm 2013 tăng 1.350.000 nghìn đồng so với năm 2012 tương
ứng tốc độ tăng là 3,2%. Năm 2014 tăng 4.350.000 đồng so với năm 2012 tương
ứng tốc độ tăng 14,03%
Từ nhận xét trên ta có thể thấy được công ty làm chiếm dụng được vốn của
người bán. Tuy nhiên việc chiếm dụng vốn phải được xem xét thận trọng vì nó
ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Tuy nhiên công ty cần có nhiều hoạt động đầu
tư vào trang thiết bị và tài sản cố định của công ty hơn nữa để nâng cao hiệu quả
tốt nhất cho công ty.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả kinh doanh trong năm
của công ty.Số liệu cung cấp những thông tin phải chính xác và hợp nhất, đáng
tin cây.

CHƯƠNG 2:
Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty.


GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 9

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Kế toán
trưởng

Kế toán tổng
hợp

Kế toán tiền
lương và
nhân sự

Kế toán thu

Kế toán
nguyên vật
liệu

chi và thanh

Kế toán
thành phẩm
và tiêu thụ


toán

Nhân viên thống kê phân xưởng

- Chức năng chung : phòng có chức năng trong lĩnh vực kế toán- tài chính của công
ty, đưa ra phương án sử dụng vốn hợp lí, đúng mục đích. Đảm bảo quá trình sản
xuất kinh doanh của công ty được duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Nhiệm vụ
+ Nhiệm vụ chung: ghi chép, tính toán và phản ánh số liệu hiện có về tính luân
chuyển và sử dụng tài sản, vật tư và tiền vốn của công ty. Tình hình sử dụng các
nguồn vốn phản ánh các chi phí trong quá trình sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh.
GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 10

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh kế hoạch thu chi tài
chính, kiểm tra giữ gìn tài sản ,vật liệu, tiền vốn và các nguồn chi phí phát hiện và
ngăn chặn kịp thời tham ô, lãng phí vi phạm pháp luật.
+ Công tác tài chính:
Lập và chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo công ty về số liệu báo cáo nói lên.
Lập bảng kế toán tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế cho các dự án đầu tư .
Quản lí và sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, có hiệu quả và phát triển nguồn vốn
của công ty theo quy định Nhà nước.
- Nhiệm vụ và chức năng của mỗi thành viên:
+ Kế toán trưởng: là người đứng đầu phòng kế toán tài chính của công ty, chịu trách

nhiệm trước giám đốc về công tác tài chính của công ty. Trực tiếp phụ trách công
tác chỉ đạo, điều hành về tài chính, hương dẫn chính sách, chế độ quy định Nhà
nước.
+ Kế toán tổng hợp: Tổng hợp quyết toán, tổng hợp nhật kí chung, sổ cái đồng thời
chi tiết về tài sản cố định.
+ Kế toán tiền lương và nhân sự: ghi chép và phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình về
số lượng và chất lượng nhân sự, thực hiện chính sách và chế độ tiền lương và nhân
sự, xây dựng và tính bảng lương nộp cho cơ quan bảo hiểm.
+ Kế toán thu chi và thanh toán: quản lí các khoản thu, theo dõi khoản tiền khách
hàng trả tiền, góp vốn vay và thu khác, quản lí các chứng từ tiền mặt
+ Kế toán nguyên vật liệu: phản ánh đầy đủ tình hình thu mua, dự trữ nhập xuất
nguyên vật liệu, kiểm tra tình hình sử dụng cung cấp nguyên vật liệu. Chấp hành
bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu.
+ Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: quản lí và nắm bắt được tình hình tiêu thụ sản
phẩm, kịp thời có biện pháp thúc đẩy sản phẩm. Ghi chép và phản ánh kịp thời số
lượng chủng loại sản phẩm, cung cấp số liệu để xác định kết quả kinh doanh.
+ Nhân viên thống kê phân xưởng: theo dõi vật tư phân xưởng, báo cáo chấm công
nhân sự hàng ngày, báo cáo thực hiện sản xuất, kiểm tra phiếu ghi hàng của các tổ.

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 11

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


Kế toán trưởng
Đỗ Tư Hải
Kế toán tổng hợp
Kế toán thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

Kế toán các khoản tiền lương, bảo hiểm.
Kế toán nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, thiết
bị.
Kế toán giá vốn hàng bán
Kế toán tổng hợp mua bán hàng hóa.
Kiểm tra dòng tiền thu chi: tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng.
Lập báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm.

CHU XUÂN
HIỀN
Kế toán thu chi
tiền mặt tiền gửi
ngân hàng.
Cập nhật danh
sách công nợ
Lập báo cáo kế
toán quản lý

NGUYỄN THỊ HẠNH
Lập danh sách thuế.
Phát hành hóa đơn đỏ.
Lập báo cáo hàng ngày
Kiểm tra các phiếu
thanh toán

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 12


HOÀNG THỊ TÌNH
Tính toán và thanh toán
lương.
Kiểm tra các báo cáo
hàng ngày giúp anh
Hiền
Lưu các tài liệu kế
toán.

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG

1.Hướng dẫn kế toán kho và kế toán cơ điện.
2.Nhận các tài liệu và lập báo cáo tổng hợp cho toàn công


2.1.1. Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng là chế độ kế toán của Doanh nghiệp đầu
tư nước ngoài theo thông tư số 60- TK/CĐKT ngày 1 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài
Chính.
- Hình thức kế toán hiện nay được áp dụng ở Công ty là hình thức kế toán Nhật ký
chung.
- Công ty đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp tính giá
hàng xuất kho là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, kế toán chi tiết nguyên vật
liệu được hạch toán theo phương pháp thẻ song song.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: giá gốc
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: bình quân gia quyền cố định.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: phương pháp đường thẳng.
- Công ty nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ và tính khấu hao

TSCĐ theo phương pháp bình quân.
- Kỳ kế toán là hàng tháng.
- Đơn vị hạch toán là Việt Nam đồng, ngoại tệ được quy đổi theo ngày giao dịch.
- Niên độ kế toán từ 01/01/N đến 31/12/N. theo tỷ giá hạch toán.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Theo chế độ kế toán do Bộ tài chính công ty TNHH Hansung Haram đã tổ
chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 21. Hệ thống chứng từ được chia
thành các loại sau:
- Phiếu thu.
- Phiếu chi.
- Giâý nộp tiền vào tài khoản.
- Uỷ nhiệm chi.
- Giấy báo nợ.
- Giấy báo có.
* Chứng từ kế toán về TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ.
- Thẻ TSCĐ.
- Biên bản thanh lí TSCĐ.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Biên bản kiểm kê TSCĐ.
* Chứng từ kế toán về lao động tiền lương
GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 13

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


- Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán tiền lương và công trình.

- Bảng thanh toán lương bộ phận quản lí.
* Chứng từ kế toán về bán hàng
- Hóa đơn khối lượng công trình hoàn thành.
- Biên bản thanh lí hợp đồng.
Cách tổ chức và quản lí chứng từ:
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được phản ánh đầy đủ và kịp thời vào các
chứng từ kế toán, sổ sách liên quan theo quy định chế độ kế toán.
- Đối với những chứng từ bên ngoài doanh nghiệp, công ty tiếp nhận đầy đủ và
kiểm tra tính chính xác của số liệu, tính pháp lí của chứng từ.
- Đối với những chứng từ bên trong doanh nghiệp: các chứng từ được lập đầy đủ
theo số liên quy định. Các số liệu phải rõ ràng, trung thực đầy đủ yếu tố, không
gạch xóa hay sửa chữa số liệu.
- Bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán: toàn bộ chứng từ được phân loại và và giao
cho kế toán phần hành tiến hành ghi sổ sách. Sau đó bàn giao lại cho kế toán trưởng
kiểm tra và lưu trữ.
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Công ty tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 23 do Bộ Tài Chính ban
hành. Căn cứ vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty sử dụng các tài
khoản sau:
-Tài khoản loại 1: TK 111, TK 112, TK 131, TK 133, TK 138, TK 142, TK 153, TK
154.
- Tài khoản loại 2: TK 211, TK 214, TK 242.
- Tài khoản loại 3: TK 311, TK 331, TK 333, TK TK 334, TK 353.
- Tai khoản loại 4: TK 411, TK 421.
- Tài khoản loại 5: TK 511, TK 515
- Tài khoản loại 6: TK 621, TK 622, TK 627, TK 632, TK 642.
- Tài khoản loại 7: TK 711
- Tài khoản loại 8: TK 811, TK 821
- Tài khoản loại 9: TK 911

2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Hình thức kế toán hiện nay được áp dụng ở Công ty là hình thức kế toán
Nhật ký
chung. Các loại sổ gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết được tổ chức theo
hình thức sổ nhật kí chung.

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 14

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại công ty:

Chứng từ gốc

Sổ Nhật ký
chung

Thẻ, sổ kế
toán chi tiết

Sổ Cái

Bảng tổng hợp
chi tiết


Bảng cân đối
số phát sinh

số phát sinh
Báo cáo
tài chính

2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Ghi chú
Ghi hàng ngày
- Kỳ kế toán là hàng tháng, đơn vị hạch toán là Việt Nam đồng, ngoại tệ được quy
Ghi cuối tháng
đổi theo tỷ giá hạch toán.
Quan hệ đối chiếu
- Từ sơ đồ trên ta thấy trình tự ghi sổ kế toán theo Sổ nhật kí chung , ta có thể tập
hợp trình tự ghi sổ như sau:
+ Hàng ngày căn cứ vào chưng từ đã kiểm tra làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghii các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật kí chung. Sau đó căn cứ vào số liệu dã ghi
trên sổ Nhật kí chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Do đó
đinh kì tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật kí đặc biệt lấy số
lượng ghi vào các tài khoản phù hợp vào sổ cái khi đã loại trừ số trùng lặp do một
nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật kí đặc biệt.

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 15

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG



+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu sổ cái , lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã điều tra, đối chiếu trùng hợp, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết được dùng để lập Bản báo cáo tài chính. Về nguyên tức tổng số phát sinh Nợ
phải bằn tổng phát sinh Có trên bảng cân đối số phát sinhphair bằng Tổng phát sinh
nợ Nợ và tổng phát sinh Có trên sổ Nhật kí chung cùng kì.
- Các loại báo cáo tài chính phải nộp hàng tháng
a) Bảng cân đối kế toán;
b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
d) Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1. Tổ chức hạch toán kế toán Vốn bằng tiền
Hiện nay công ty TNHH Hansung Haram Việt Nam thực hiện kế toán
vốn bằng tiền theo chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/3/2006 của Trưởng bộ tài chính. Đơn vị thống nhất là VNĐ,
hạch toán ngoại tệ là tỉ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát
sinh nghiệp vụ.
2.2.1.1. Chứng từ
- Phiếu thu – Mẫu 01-TT
- Phiếu chi – Mẫu 02- TT
- Bảng kê chi tiền- Mẫu 09- TT
- Bảng kiểm kê quỹ - Mẫu số 07a- TT/BH và mẫu 07b- TT
- Giấy nộp tiền
- Uỷ nhiệm chi
- Biên lai thu tiền- Mẫu 06- TT
- Giấy thanh toán tiềm tạm ứng- Mẫu03- TT
- Giấy đề nghị thanh toán- Mẫu 05- TT
- Giấy báo nợ , giấy báo có của Ngân hàng.
2.2.1.2. Tài khoản

- Tài khoản 111: Tiền mặt tại quỹ, chi tiết
Tài khoản 1111: Tiền Việt Nam
Tài khoản 1112: Ngoại tệ
- Tài khoản 112: Tiền gửi Ngân hàng
Tài khoản 1121: Tiền Việt Nam
Tài khoản 1122: Ngoại tệ
GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 16

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


Tài khoản 113: Tiền đang chuyển
- Tài khoản 007: Ngoại tệ các loại
2.2.1.3. Hạch toán chi tiết
- Hàng ngày căn cứ vào Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo nợ, Giấy báo có. Kế
toán nhập các bút toán vào phần mềm kế toán. Phần mềm kế toán sẽ tự động
cập nhật lên sổ Nhật kí chung, sổ chi tiết các tài khoản 111, 112,131....
- Cuối tháng từ sổ chi tiết các tài khoản 111, 112,113 lên sổ tổng hợp chi tiết,
đồng thời từ sổ Nhật kí chung ,Nhật kí thu tiền, Nhật kí thu tiền vào các tài
khoản 111, 112, 113. Máy sẽ tự động chạy số liệu từ sổ các tài khoản để lên
bảng cân đối số phát sinh, từ sổ tổng hợp chi tiết và bảng cân đối số phát
sinh, chỉ tiêu vốn bằng tiền được lên báo cáo
- Mọi nghiệp vụ thu, chi, bảo quản tiền mặt do thủ quỹ chịu trách nhiệm. Thủ
quỹ là người do Giám đốc chỉ định. Thủ quỹ không được trực tiếp đặt phòng,
xuất ăn cho khách hoặc không được kiêm nhiệm chức năng kế toán.
- Các khoản thu chi tiền mặt đều phải có chứng từ thu chi hợp lệ, chứng từ
phải có chữ kí của Giám đốc doanh nghiệp hoặc kế toán trưởng. Sau khi đã
kiểm chứng từ hợp lệ, thư quỹ tiến hành thu hoặc chi ra các khoản tiền hoặc

nộp tiền. Cuối mỗi ngày căn cứ vào các chứng từ thu chi để ghi sổ quỹ và lập
báo cáo quỹ kèm theo chứng từ thu chi gh sổ kế toán.

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 17

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


2.2.1.4. Hạch toán tổng hợp
Sơ đồ 1: Sổ cái TK 111, Sổ Nhật kí chung
Hạch toán tiền mặt
TK 112

TK 111

Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt

TK 113
Gửi tiền vào ngân hàng

TK 131, TK 138, TK 141

TK 141

Thu hồi các khoản nợ phải thu
TK 411

Chi tạm ứng bằng tiền mặt

TK 153, TK 211

Nhận vốn góp bằng TM

Mua CCDC bằng TM
TK 331

TK 411

TK 331, 334, 333

Nhận vốn góp bằng TM

Thanh toán nợ bằng TM
TK 641, TK 642

TK 811
Doanh thu, TN khác

CP phát sinh băng tiền
TK 1331

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 18

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


Sơ đồ 2: Sổ cái TK 112, sổ Nhật kí chung

Hạch toán kế toán tổng hợp kế toán TGNH

TK 111

TK 112

Gửi tiền vào ngân hàng

TK 111
Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt

TK 131, TK 141, TK 138
Thu hồi các khoản nợ
Phải thu

TK 141
Chi tạm ứng bằng TGNH

TK 141
153, TK 211

Nhận vốn góp bằng TSCĐ

TK 152,TK

Mua CCDC, NVL, TSCĐ
bằng TGNH

TK 515, TK 511, TK 711


Doanh thu, TN khác

TK 3384

Chi phí phát sinh bằng TGNH
TK 131

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 19

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


2.2.2. Tổ chức hạch toán kế toán Tài sản cố định
2.2.2.1. Chứng từ
- Chứng từ mệnh lệnh bao gồm các quyết định tăng giảm TSCĐ
- Chứng từ giao nhận tài sản
+ Biên bản ghi nhận các nghiệp vụ tăng , giảm tài sản kèm theo hợp đồng
mua hàng, hóa đơn GTGT.( Mẫu số 01- TSCĐ)
+ Biên bản thanh lí TSCĐ ( Mẫu số 02- TSCĐ) kèm theo hóa đơnb
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu số 03- TSCĐ)
+ Biên bản kiểm kê lại TSCĐ ( Mẫu số 04- TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao.
2.2.2.2. Tài khoản
- TK 211 : TSCĐ hữu hình
+ Tk 2111: Nhà cửa vật kiến trúc
+ Tk 2112: Máy móc, thiết bị
+ TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lí
- TK 2118 : TSCĐ khác

+ Tk 212: TSCĐ thuê tài chính
+ Tk 213: TSCĐ vô hình
- TK 214: Hao mòn TSCĐ
+ Tk 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình
+ Tk 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
+ Tk 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình
- TK 001: Tài sản thuê ngoài
2.2.2.3. Hạch toán chi tiết
- Tất cả chứng từ đều đều được bộ phận kế toán TSCĐ phân loai tổng hợp
vào hồ sơ riêng từng loại TSCĐ và lưu tại phòng kế toán. Cuối quý kế toán
lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo từng phân xưởng bộ phận sử dụng.
Vào cuối niên độ kế toán công ty tiến hành đánh giá lại TSCĐ và sử dụng
biên bản kiểm kê và đánh giá lại tài sản.
- Công ty đã sử dụng chủ yếu tài khoản 211 để tổng hợp kế toán tổng hợp
tăng hoặc giảm TSCĐ. Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản kế toán
có liên quan khác (TK 111, 112, 214, 411).

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 20

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


2.2.3.4. Hạch toán tổng hợp
- Kế toán tăng TSCĐ
Các TSCĐ tại công ty chủ yếu do công ty tự sắm. Căn cứ vào các chứng từ, hóa
đơn biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng kinh tế.. kế toán xác định giá và hạch
toán:
Nợ TK 211

Có TK 133
Có TK 111, 112, 331
Trong trường hợp công ty mua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
hoặc các quỹ của công ty thì đồng thời việc ghi tăng nguyên giá như bút toán trên,
kế toán phải ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm các nguồn tương ứng.
+ Kế toán giảm TSCĐ
+ Kế toán sữa chữa TSCĐ
+ Kế toán thanh lí TSCĐ.
Căn cứ vào những chứng từ tăng giảm TSCĐ và bảng tính KHTSCĐ kế toán TSCĐ
lập bảng tính và phân bổ KH tháng 12 hàng năm.
2.2.3. Tổ chức hạch toán Kế toán Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ
- Vật liệu, CCDC là một trong những đối tượng kế toán, các loại tài sản cần phải tổ
chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật, không chỉ theo từng
kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ... và phải được tiến hành đồng thời ở
cả kho mà phải chi tiết theo từng loại, từng nhóm, thứ,.. và phải được tiến hành
đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho.
Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và lựa
chọn, vận dụng phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ và dụng cụ cho phù
hợp nhằm tăng cường công tác quản lí tài sản nói chung, công tác quản lí vật liệu,
công cụ và dụng cụ nói riêng.
2.2.3.1. Chứng từ
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định 1141/
TC/QĐ/CĐ kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ngày 1/11/1995 của Bộ
trưởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm:
- Phiếu nhập kho (01 - VT)
- Phiếu xuất kho (02 - VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (08 - VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (02 - BH)
GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY


Page 21

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


- Hoá đơn cước phí vận chuyển (03 - BH)
2.2.3.2. Tài khoản
- TK 151: Hàng mua đang đi đường
- TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
- TK 153: Công cụ dụng cụ
- TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
- TK 331: Phải trả người bán
2.2.3.3. Hạch toán chi tiết
- Các sổ: sổ chi tiết NVL, CCDC bằng tổng hợp chi tiết NVL, CCDC thẻ kho
- Các nguyên vật liệu chủ yếu dùng để sản xuất mã sản phẩm BG020 – An

Đông là: Vải YI 25, Vải 190T, Mex đính, Chỉ 30/3 – 2000m, Chỉ 60/3 –
5000m, Chỉ tơ vắt sổ .
Sơ đồ trình tự luân chuyển ghi sổ kế toán

Phiếu nhập
Phiếu xuất

Nhật ký chung

Bảng tổng hợp xuất
kho cho từng mã sản
phẩm


Sổ chi tiết TK621

Sổ cái TK621

Bảng tổng hợp chi tiết

Khi nguyên vật liệu được chuyển về công ty, thủ kho cùng nhân viên giao
nhận ngoại thương sẽ cân đong đo, đếm về số lượng, kiểm tra về chất lượng,
sau đó làm thủ tục nhập kho nguyên liệu và ghi phiếu nhập kho.

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 22

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


CÔNG TY TNHH HANSUNG HARAM VN
Kcn Phố Nối- Yên Mỹ - Hưng Yên.
PHIẾU NHẬP KHO
Nợ TK 152
Có TK 331
Người giao hàng: Nguyễn Lam
Theo HĐ số ngày 01 tháng 09 năm 2011 của công ty
Nhập tại kho: Kho công ty
Đơn vị tính: VNĐ
TK
vật



vật tư

Số
ĐVT lượng

1522

C01

Cuộn

2 Chỉ tơ vắt sổ

1522

CT03

Kg

3 Vải lót

1521

VN18 m

163

4 Vải YI 25
5 Tổng cộng


1521

VN35 m

3022

Tên
STT vật tư
Chỉ 60/31 5000m

336
53

Đơn
giá
15.00
0
50.00
0
20.00
0
30.00
0

Thành tiền
5.040.000
2.650.000
3.260.000
90.660.000


Hưng Yên, Ngày 01 Tháng 09 Năm
2011
Giám Đốc Kế Toán Trưởng Người Nhận
Thủ Kho
( ký, họ tên)
( ký, họ tên) ( ký, họ tên)
(ký, họ tên)

Lập Biểu
( ký, họ tên)

Khi kế hoạch sản xuất được triển khai, bộ phận sản xuất sẽ làm phiếu
yêu cầu lĩnh vật tư. Phiếu yêu cầu lĩnh vật tư ghi rõ chủng loại và số lượng vật
tư cần sử dụng, và có sự xác nhận của trưởng bộ phận phụ trách sản xuất,
giám sát sản xuất.
Phiếu này sẽ được chuyển xuống cho thủ kho để xuất vật tư theo yêu
cầu sản xuất, thủ kho sẽ ghi phiếu xuất kho.

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 23

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


CÔNG TY TNHH HANSUNG HARAM VN
Kcn Phố Nối- Yên Mỹ - Hưng Yên.
PHIẾU XUẤT KHO
Nợ TK 621
Có TK 152

Ngày 01 tháng 09 năm 2011
Số CT: 56
Người giao dịch: Bà Huyền
Đơn vị: SDVT25
Địa chỉ: Tổ cắt- PXB
Diến giải: Sản xuất mã hàng BG020- An Đông
Xuất tại kho : Kho vật liệu
Đơn vị tính: VNĐ
Tên
STT vật tư
Chỉ 60/31 5000m
2 Chỉ tơ vắt sổ
3 Vải lót
4 Vải YI 25
5 Tổng cộng

TK
vật


vật tư

Số
Đơn
ĐVT lượng giá
15.00
1522 C01
Cuộn
336 0
1522 CT03 Kg

53 50.000
20.00
1521 VN18 m
163 0
30.00
1521 VN35 m
3022 0

Thành tiền
5.040.000
2.650.000
3.260.000
90.660.000

Hưng Yên, Ngày 01 Tháng 09 Năm
2011
Giám Đốc
(ký,họtên)

Kế Toán Trưởng
(ký,họtên)

Người Nhận
(ký,họtên)

Thủ Kho Lập Biểu
(ký,họtên) (ký,họtên)

Các phiếu xuất kho sẽ được chuyển lên cho kế toán ghi sổ. Đến cuối tháng
kế toán tổng hợp số lượng vật tư nhập trong tháng, tồn cuối tháng để tính ra

trị giá vật tư xuất dùng cho sản xuất mã sản phẩm BG020- An Đông.

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 24

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


Đơn tính: VNĐ
Mã vật
Stt tư
3 BG020

Số
ĐVT lượng

Tên vật tư

Giá trị

11807- An Đông

VN35

Vải YI 25

m

VN18

MN01

Vải 190T
Mex dính

m
m

34.450 634.601.259
2.157
1.701

24.891.780
7.018.326

Căn cứ vào số liệuC18
ghi trên bảng Chỉ
tổng 30/3-2000m
hợp hàng xuất kho theo nhómCuộn
sản phẩm PXB
kế toán sẽ494.951
vào sổ chi
140
tiết TK 621.

C01
Chỉ 60/3 5000m
Cuộn
336
526.901

Biểu 2.1:
C08
Chỉ tơ vắt sổ
Kg
102
1.219.592
TỔNG HỢP HÀNG XUẤT KHO THEO NHÓM SẢN PHẨM BG020 PXB

Từ ngày 01/09/2011 đến ngày 30/09/2012
Tổng cộng
762.415.065
Ngày 30 tháng 09 năm 2012
Người lập biểu

GVHD: PHẠM THỊ BÍCH THỦY

Page 25

SVTH: LÊ THỊ LINH TRANG


×