Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn những phương pháp dạy học tốt phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.05 KB, 25 trang )

SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2

MỤC LỤC

Số trang

LỜI NÓI ĐẦU
A. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………...............................
1. Mục đích nghiên cứu .…................................................................
2. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………......
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………
4. Giới hạn nghiên cứu ……………………………………………………
5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………

3
3
3
3
4
4

B. NỘI DUNG
I : Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1. Thực trạng dạy và học …………………………………………
2. Cơ sở lí luận………………………………………………………..
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Những phương pháp dạy- học tốt phân môn Luyện từ và câu
1. Các nguyên tắc dạy và học Luyện từ và câu ………………………..
2.Đa dạng hóa các hình thức dạy và học……………………………….
3.Áp dụng trò chơi……………………………………………………….


4.Kết quả ………………………………………………………………….

5
5
5
6
6
6
11
17
20

C : KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ …………………………………
21

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

1


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2

LỜI NÓI ĐẦU
Để có được những phương pháp dạy học tâm đắt vừa giúp
ích cho việc giảng dạy của giáo viên vừa mang lại hiệu quả học
tập cho học sinh,đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, học hỏi,
nghiên cứu và lòng nhiệt huyết với nghề bên cạnh đó cũng
không thể thiếu sự giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp,bạn bè.
Qua đây với Sáng kiến kinh nghiệm này tôi muốn gửi lời cảm

ơn chân thành đến Ban giám hiệu và toàn thể anh chị em giáo
viên là những người đồng nghiệp trường tiểu học Lộc Quang.
Trong quá trình làm sáng kiến kinh nghiệm không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của các
đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
NGƯỜI VIẾT

Đỗ Nguyên Vũ

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

2


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân mơn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
A. ĐẶT VẤN ĐỀ .
Đổi mới giáo dục là một thử thách đối với giáo viên tiểu học,chúng ta cần
phải thay đổi quan niệm, điều chỉnh các phương pháp dạy học cho phù hợp để đạt
được hiệu quả giáo dục cao nhất, thực hiện thành cơng mục tiêu giáo dục của nội
dung sách giáo khoa mới . Cơng việc thực sự khơng đơn giản chút nào.Đối với
phân mơn Luyện từ và câu ( LTVC ) cũng vậy là một phân mơn mới đối với các
em học sinh lớp 2. Đã có một số bậc phụ huynh nói với tơi rằng “ Mơn Luyện từ
và câu khó q, tơi dạy mãi mà cháu khơng hiểu, hay là tơi dạy khơng đúng”. Lµ
một gi¸o viªn ®· dạy nhiều năm khi dạy ph©n m«n Luyện từ và câu t«i cũng
nhận thấy nội dung chương tr×nh ph©n m«n nµy tương đối khã đối với nhận thức
của c¸c em. Bëi v× c¸c em cßn h¹n chÕ về vốn sống ,vốn hiểu biết về Tiếng Việt.
Lµm thế nµo ®Ĩ n©ng cao chất lượng ph©n m«n nµy ®ã lµ ®iỊu t«i băn khoăn trăn
trở.T«i nghĩ rằng nếu ®ßi hỏi tất cả c¸c em học tốt trong ngµy một ngµy hai lµ

điều kh«ng thể thực hiện ngay được. ChÝnh v× những lÝ do trªn t«i quyết định
chọn nghiªn cøu đề tµi: “ Những phương pháp dạy- häc tèt ph©n m«n Luyện từ và
câu cho học sinh líp 2”.
1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mơc ®Ých cđa ®Ị tµi:
+ X¸c ®Þnh mét sè nguyªn nh©n, häc sinh cha häc tèt ph©n m«n Luyện từ và
câu
+ Trªn c¬ së ®· ®Ị xt mét sè biƯn ph¸p giúp häc sinh học tốt phân mơn
Luyện từ và câu lớp 2 .
2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
§Ĩ ®¹t ®ỵc mơc ®Ých nghiªn cøu cđa ®Ị tµi nµy, t«i ®· tËp trung vµo một sè
nhiƯm vơ nghiªn cøu nh sau:
+ C¬ së lý ln cđa ®Ị tµi.
+ T×m hiểu thực trạng và nguyªn nh©n dÉn ®Õn häc sinh học cha tèt ph©n m«n
Luyện từ và câu .
+Thực hiện những phương pháp dạy-học tốt phân mơn Luyện từ và câu .
3. ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU :
- Đối tượng : “ Những phương pháp dạy- học tốt Phân mơn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2 ” .

Giáo viên: Đỗ Ngun Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

3


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân mơn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
- Khách thể : Học sinh lớp 22 - Trường tiểu học Lộc Quang .
4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI :
Do điều kiện và thời gian có hạn nên SKKN chỉ nghiên cứu học sinh

lớp 2 - Trường tiểu học Lộc Quang .
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2

+Với mục đích và nhiệm vụ đã được xác đònh đề tài tập trung sử dụng
một số phương pháp sau:
+Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo tài liệu,
thông tin đại chúng….
+Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .
-Phương pháp quan sát : Quan sát việc học tập của các em trên lớp và ở
nha.ø
-Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh
để tìm ra nguyên nhân và nêu phương án khắc phục.
-Phương pháp điều tra : Điều tra kết quả học tập năm trước.
Ngoài ra còn sử dụng phương pháp hỗ trợ: Phân tích sản phẩm hoạt
động .

B. NỘI DUNG .

I. NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1. Thùc tr¹ng d¹y vµ häc.

Giáo viên: Đỗ Ngun Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

4


SKKN:Nhng phng phỏp dy-hc tt Phõn mụn Luyn t v cõu
cho hc sinh lp 2
A / V phớa giỏo viờn :

Trong thực tế giảng dạy mà đặc biệt là qua những lần thao giảng ở trờng
bản thân tôi nhận thấy: Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học
LTVC còn đơn điệu. Một số giáo viên tổ chức dạy theo vở bài tập từ đầu đến
cuối. Tức là hớng dẫn học sinh lần lợt làm các bài tập ở vở theo trình tự và
hình thức nh nhau ( chủ yếu là làm việc cá nhân) .
-Cũng có nhiều giáo viên đã biết thay đổi các hình thức cá nhân, nhóm, lớp
cho các bài tập trong một tiết dạy nhng nhìn chung việc vận dụng cha đem lại
hiệu quả cao.
- Đối với dạy LTVC nhiều GV cha tạo cho HS sự chủ động , tích cực trong
việc huy động các kiến thức và kinh nghiệm sử dụng tiếng mẹ đẻ vào việc chiếm
lĩnh kiến thức mới của bài học khiến giờ học trở nên nặng nề.
Sở dĩ có tình trạng trên là do bản thân cũng nh mt s giáo viên cha thấy hết ý
nghĩa, tm quan trng ca giờ học LTVC.
B/ V phớa hc sinh :
Cỏc em hc sinh lp 2 a s cú vn sng cũn ớt, vn hiu bit v Ting Vit
cũn rt s si, cha nh rừ trong giao tip, vit cõu cũn ct ln hoc cõu cú th
cú ý nhng cha cú hỡnh nh. Cỏc t ng c dựng v ngha cũn cha rừ
rng. Vic trỡnh by , din t ý ca cỏc em cú mc rt s lc. Mt khỏc, do
thc t hc sinh mi c lm quen vi phõn mụn Luyn t v cõu lp 2 nờn
hc sinh cũn nhiu b ng, cha cú phng phỏp hc tp b mụn mt cỏch khoa
hc v hp lý.

2. C S L LUN
Xuất phát từ thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nớc cần có những con ngời
lao động năng động sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với điều kiện đổi mới đang diễn
ra hàng ngày. Trong khi đó cách dạy truyền thống nh hiện nay mặc dù có đổi mới
song chất lợng vẫn còn thấp so với yêu cầu thực tế. Vì vậy cùng với việc đổi mới
nội dung chơng trình thì đổi mới phơng pháp dạy học trong mỗi tiết học có một vị
trí hết sức quan trọng và cần thiết, đây là việc làm thiết thực góp phần nâng cao
chất lợng dạy học cũng nh thực hiện đợc mục tiêu giáo dục mà Đảng và nhà nớc,

ngành đề ra.
Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học phân môn luyện từ v câu
nói riêng, giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt động của học sinh, mọi học
sinh đều hoạt động học tập để phát triển năng lực cá nhân. Giáo viên tổ chức hớng
dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để học sinh
chiếm lĩnh tri thức rồi vận dụng các tri thức đó vào thực hành. Tạo cho học sinh
thói quen tự giác, chủ động, không rập khuôn máy móc, biết tự đánh giá và đánh
giá kết quả của mình, của bạn. Đặc biệt là giúp học sinh có niềm tin, niềm vui

Giỏo viờn: Nguyờn V: Trng Tiu hc Lc Quang

5


SKKN:Nhng phng phỏp dy-hc tt Phõn mụn Luyn t v cõu
cho hc sinh lp 2
trong học tập. Đồng thời tạo điều kiện để học sinh phát huy năng lực sở trờng của
mình, biết áp dụng kiến thức mới trong bài học vào thực tế i sống xã hội.
Phân môn luyện từ và câu là một phân môn không thể thiếu của chơng
trình tiểu học. Bởi vậy giáo viên phải tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động dới sự
trợ giúp của dụng cụ , đồ dùng học tập để từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh
phát hiện và chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành vận dụng nội dung đó.
II. GII QUYấT VN
NHNG PHNG PHP DY- HC TT PHN MễN LUYN T V
CU CHO HC SINH LP 2.
gúp phn giỳp hc sinh hc tt phõn mụn Luyn t v cõu tụi tp
trung vo nhng nhim v ch yu sau:
1. Nm vng cỏc nguyờn tc dy hc Luyn t v cõu :
dy Luyn t v cõu mt cỏch cú mc ớch, cú k hoch,
cú hiu qu cn nm vng mt s nguyờn tc sau:

a. Nguyờn tc giao tip :
Vic thay tờn gi hai phõn mụn T ng, Ng phỏp ca
chng trỡnh Ting Vit c bng Luyn t v cõu chng
trỡnh Ting Vit mi khụng ch n thun l vic i tờn m l s
phn ỏnh quan im giao tip trong dy hc Luyn t v cõu. Nú
ũi hi vic dy hc t, cõu nm trong qu o dy ting nh
mt cụng c giao tip, nhm thc hin mc tiờu ca chng
trỡnh Ting Vit Tiu hc mi: hỡnh thnh v phỏt trin hc
sinh k nng s dng ting Vit (nghe, núi, c, vit) hc tp
v giao tip trong cỏc mụi trng hot ng ca la tui. Quan
im giao tip chi phi ni dung chng trỡnh mụn Ting Vit núi
chung cng nh phõn mụn Luyn t v cõu núi riờng. Trt t cỏc
khỏi nim c a ra, liu lng kin thc v phng phỏp
ca gi hc Luyn t v cõu u b chi phi bi quan im
ny.Nguyờn tc giao tip (hay cng chớnh l s vn dng nguyờn
tc thc hnh ca lớ lun dy hc vo dy hc ting m nờn
cũn gi l nguyờn tc thc hnh) trong dy hc Luyn t v cõu
khụng ch c th hin trờn phng din ni dung m c
phng phỏp dy hc.V phng phỏp dy hc, trc ht, cỏc k
nng ting Vit phi c hỡnh thnh v phỏt trin thụng qua h

Giỏo viờn: Nguyờn V: Trng Tiu hc Lc Quang

6


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
thống bài tập mang tính tình huống phù hợp với những tình
huống giao tiếp tự nhiên. Chính vì vậy, trong SGK Tiếng Việt Tiểu

học, phần thực hành nhiều, dung lượng lí thuyết ít và khái niệm
được hình thành ở phần lí thuyết cũng ở dạng đơn giản nhất.
Như vậy,nguyên tắc giao tiếp trong dạy Luyện từ và câu đòi hỏi
học sinh phải tiến hành hoạt động ngôn ngữ thường xuyên. Đó là
việc yêu cầu thực hiện những bài tập miệng, bài viết trình bày ý
nghĩ, tình cảm, đọc, ứng dụng tri thức lí thuyết vào bài tập, vào
việc giải quyết các nhiệm vụ cụ thể của ngữ pháp, tập đọc, chính
tả, tập làm văn... Quán triệt nguyên tắc giao tiếp trong dạy
Luyện từ và câu chính là việc hướng đến xây dựng nội dung dạy
học dưới hình thức các bài tập Luyện từ và câu. Để hướng dẫn
học Luyện từ và câu, thầy giáo phải tạo ra hệ thống nhiệm vụ và
hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt HS thực hiện.
Và nguồn cơ bản của dạy từ cần được xem là kinh nghiệm
sống của cá nhân HS và những quan sát thiên nhiên, con người,
xã hội của các em.Việc làm giàu vốn từ, dạy từ phải gắn với đời
sống, gắn với việc làm giàu những biểu tượng tư duy, bằng con
đường quan sát trực tiếp và thông qua những mẫu lời nói. Phải
thiết lập được quan hệ đúng đắn giữa hình ảnh bằng lời (từ ngữ)
với những biểu tượng của trẻ em về đối tượng. Mọi quy luật cấu
trúc và hoạt động của từ và câu chỉ được rút ra trên cơ sở nghiên
cứu lời nói sinh động, những kinh nghiệm lời nói và kinh nghiệm
sống đã được bổ sung. Các bài tập Luyện từ và câu phải được
xây dựng dựa trên kinh nghiệm ngôn ngữ của HS.Việc dạy học
Luyện từ và câu phải bảo đảm sự thống nhất giữa lí thuyết ngữ
pháp và thực hành ngữ pháp với mục đích phát triển các kĩ năng
giao tiếp ngôn ngữ: việc phân tích từ, câu không có mục đích tự
thân mà là phương tiện để nhận diện các phương tiện ngữ pháp,
nắm chức năng của chúng, từ đó sử dụng chúng trong lời nói.
Chương trình hướng đến gắn lí thuyết với thực hành. Trên quan
điểm thực hành, các tác giả SGK đã chọn những giải pháp ngôn

ngữ có nhiều lợi thế nhất trong sử dụng tiếng mẹ đẻ. Đối chiếu
nội dung từng khái niệm ngữ pháp được dạy ở Tiểu học với các
khái niệm được trình bày trong các giáo trình Việt ngữ học, ta
thấy rằng nội dung những khái niệm ở Tiểu học như từ, câu...
đều được đưa ra ở dạng đơn giản nhất.

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

7


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
Chương trình nặng về thực hành nên bên cạnh hệ thống
khái niệm được trình bày một cách đơn giản lại rất chú trọng dạy
hệ thống quy tắc ngữ pháp. Quy tắc ngữ pháp là những điều
phải tuân theo để tạo nên những đơn vị ngữ pháp cụ thể nhằm
thực hiện nhiệm vụ giao tiếp (nói, viết) nào đó. Hệ thống quy tắc
ngữ pháp giúp HS chuyển từ nhận thức sang hành động. Ví dụ,
liên quan đến các khái niệm câu có các quy tắc chính tả, dấu
chấm câu, viết hoa chữ cái đầu câu, quy tắc nói , đọc ; nói, đọc
hết câu phải nghỉ hơi, đọc đúng giọng điệu phù hợp với các kiểu
câu chia theo mục đích nói . Liên quan đến danh từ riêng có quy
tắc viết hoa tên riêng...
b. Nguyên tắc tích hợp
Không có vốn từ phong phú, không hiểu nghĩa và đặc điểm
ngữ pháp của từ thì không thể đặt câu đúng, đồng thời, nếu
không nắm vững quy tắc đặt câu thì dù có vốn từ phong phú, dù
nắm chắc nghĩa của từ vẫn không trình bày được ý kiến của
mình một cách đúng đắn, mạch lạc, rõ ràng. Vì vậy luyện từ và

luyện câu không thể tách rời. Bên cạnh đó, các bộ phận của
chương trình Luyện từ và câu như từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, các
thành phần câu,các kiểu câu và liên kết câu cũng phải được
nghiên cứu trong sự gắn bó thống nhất.Mặt khác, ta đã biết
lượng từ, mẫu câu và các câu nói cụ thể HS thu nhận được trong
giờ Luyện từ và câu là rất nhỏ so với lượng từ, mẫu câu thu nhận
được trong các giờ học khác, trong các hoạt động ngoài giờ học
cũng như rất nhỏ so với vốn từ, vốn câu cần có của các em. Do
đó không thể dạy từ và câu bó hẹp trong tiết Luyện từ và câu mà
cần đề ra nguyên tắc tích hợp trong dạy từ, câu. Nguyên tắc này
đòi hỏi việc dạy Luyện từ và câu phải được tiến hành mọi nơi,
mọi lúc ngoài giờ học, trong tất cả các môn học, trong tất cả các
giờ học khác của các phân môn Tiếng Việt. Không phải chỉ trong
giờ học Tiếng Việt mà trong tất cả các hoạt động khác và trong
các giờ học khác, giáo viên cần chú ý điều chỉnh kịp thời những
cách hiểu từ sai lạc, những cách nói, viết câu không đúng ngữ
pháp của HS, kịp thời loại ra khỏi vốn từ tích cực của HS những
từ ngữ không văn hoá.Tất cả các môn học và các phân môn
Tiếng Việt đều có vai trò to lớn trong việc luyện từ và câu. Chúng
mở rộng sự hiểu biết về thế giới, con người, góp phần làm giàu

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

8


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
vốn từ và khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của HS. Để nắm
bất kì môn học nào: Toán, Tự nhiên - Xã hội, Đạo đức..., HS phải

nắm vốn từ và mẫu câu tối thiểu của môn học đó. Chúng sẽ bổ
sung cho vốn tiếng mẹ đẻ của HS. Người giáo viên khi dạy tất cả
các môn học đều phải có ý thức gắn với dạy từ và câu. Trên lớp
cũng như khi hướng dẫn các hoạt động khác cho HS: tham quan,
hoạt động tập thể, ngoại khoá v.v..., giáo viên cần dạy HS phát
hiện ra các từ mới, tìm hiểu nghĩa và cách sử dụng chúng trong
câu, đoạn. Việc hoàn thiện những từ này sẽ được tiếp tục trong
giờ Luyện từ và câu.
c. Nguyên tắc trực quan
Những hình ảnh cảm tính, những biểu tượng của trẻ em về
thế giới xung quanh là một tổ hợp cần thiết cho bất kì việc dạy
học nào. Quan điểm này là cơ sở của nguyên tắc trực quan.
Nguyên tắc trực quan được xây dựng còn dựa vào sự thống nhất
giữa trừu tượng và cụ thể trong ngữ pháp. Đặc điểm của việc
vận dụng nguyên tắc trực quan trong dạy từ là ở chỗ: từ là một
tổ hợp kích thích nghe, nhìn, vận động, cấu âm. Một quy luật
tâm lí là càng có nhiều cơ quan cảm giác tham gia vào việc tiếp
nhận đối tượng (hiện tượng) thì càng ghi nhớ một cách chắc
chắn đối tượng ấy, có nghĩa là càng ghi nhớ cả từ mà nó biểu thị,
do đó, khi giải nghĩa từ, trong phạm vi có thể, cần sử dụng các
phương tiện tác động lên các giác quan. Thực hiện nguyên tắc
trực quan trong việc dạy nghĩa từ là cần làm sao trong giải
nghĩa, việc tiếp nhận của HS không phiến diện mà hình thành
trên cơ sở của sự tác động qua lại của những cảm giác khác
nhau: nghe, nhìn, phát âm, viết. Giai đoạn đầu, khi giới thiệu cho
HS một từ mới, một mặt cần phải đồng thời tác động bằng cả
kích thích vật thật và bằng lời. Mặt khác HS cần nghe, nhìn, phát
âm và viết từ mới, đồng thời phải để HS nói thành tiếng hoặc nói
thầm điều các em quan sát được. Giáo viên cần giúp các em
biểu thị thành lời, thành từ ngữ tất cả những gì đã quan sát. Vì

vậy, quán triệt nguyên tắc trực quan, ở một khía cạnh nào đó
cũng đồng thời đã tuân thủ nguyên tắc thực hành. Đối tượng
nghiên cứu của Luyện từ và câu là từ ngữ, câu, thành phần câu
v.v... Do đó, bên cạnh biểu bảng, sơ đồ, vật thật, tranh vẽ... như
người ta vẫn thường quan niệm về đồ dùng trực quan trong giờ

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

9


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
học, trực quan trong giờ dạy Luyện từ và câu còn được hiểu là sử
dụng những ngữ liệu (lời nói) trực quan - những bài văn, những
câu, những từ.
Ngoài các nguyên tắc chung, trong dạy học Luyện từ và câu còn
có những nguyên tắc đặc thù. Đó là nguyên tắc bảo đảm tính hệ
thống của từ, câu trong dạy học Luyện từ và câu và nguyên tắc
bảo đảm tính thống nhất giữa nội dung và hình thức ngữ pháp
trong dạy học Luyện từ và câu.
d. Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống của từ, câu trong
dạy học Luyện từ và câu
Những thành tựu nghiên cứu trong Ngôn ngữ học về bản
chất nghĩa của từ,cấu tạo từ, các lớp từ, bản chất cấu tạo của
câu, các kiểu câu, liên kết câu là cơ sở để dạy các bài lí thuyết
về từ, câu. Chúng ta cần nắm được và cho học sinh từng bước
làm quen với các khái niệm nghĩa của từ, tính nhiều nghĩa,đồng
nghĩa, trái nghĩa, cấu tạo câu, các kiểu câu. Mặt khác, dựa vào
kiến thức từ vựng học, người ta đã xác lập những nguyên tắc để

dạy từ theo quan điểm thực hành, hay nói cách khác, làm giàu
vốn từ cho học sinh. Dạy từ nhất thiết phải tính đến đặc điểm
của từ như một đơn vị ngôn ngữ: quan hệ trực tiếp của từ với thế
giới bên ngoài. Việc dạy từ cần phải trình bày như là việc thiết
lập quan hệ giữa từ và các yếu tố của hiện thực, quan hệ giữa từ
với một lớp sự vật cùng loại được biểu thị bởi từ. Đó là hai mặt
hình thức và nội dung của tín hiệu từ. Hai mặt này gắn chặt với
nhau, tác động lẫn nhau. Phải làm cho học sinh nắm vững hai
mặt này và mối tương quan giữa chúng. Học sinh vừa phải thiết
lập được mối quan hệ của các từ với sự vật, một lớp sự vật, mặt
khác lại phải phải tách được ý nghĩa từ vựng của từ khỏi vật
được từ gọi tên. Đồng thời dạy từ nhất thiết phải tính đến những
quan hệ ý nghĩa của từ với những từ khác bao quanh trong các
phong cách chức năng khác nhau (tính đến khả năng kết hợp
của từ). Chính vì vậy, đặc điểm của từ trong hệ thống ngôn ngữ
là cơ sở để xây dựng các bài tập từ ngữ. Sự hiểu biết về nghĩa từ,
đặc điểm của từ trong hệ thống sẽ giúp cho nhà sư phạm xác lập
được mục đích, nội dung cũng như kĩ thuật xây dựng từng bài
tập từ ngữ cụ thể. Giá trị của từ trong hệ thống sẽ là chỗ dựa để
xem xét, đánh giá tính khoa học cũng như hiệu quả của một bài

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

10


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
tập từ ngữ.Từ đặc điểm tính hệ thống của ngôn ngữ, trong dạy
học Luyện từ và câu,ngoài các nguyên tắc chung, người ta còn

đề xuất một nguyên tắc dạy học có tính chất đặc thù, đó là
nguyên tắc “Bảo đảm tính hệ thống của từ trong dạy học từ ngữ
(luyện từ)”. Nguyên tắc này đòi hỏi việc “luyện từ” phải tính đến
đặc điểm của từ trong hệ thống ngôn ngữ. Như vậy, trong sự
tương ứng với những đặc điểm đã nêu của từ, khi dạy từ cần
phải:
*. Đối chiếu từ với hiện thực (vật thật hoặc vật thay thế) trong
việc giải nghĩa từ (nguyên tắc ngoài ngôn ngữ).
*. Đặt từ trong hệ thống của nó để xem xét, nghĩa là đặt từ trong
các lớp từ, trong các mối quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái
nghĩa, đồng âm, cùng chủ đề v.v... (nguyên tắc hệ hình).
*. Đặt từ trong mối quan hệ với những từ khác xung quanh nó
trong văn bản với mục đích làm rõ khả năng kết hợp của từ
(nguyên tắc cú đoạn).
*. Chỉ ra việc sử dụng từ trong một phong cách xã hội (nguyên
tắc chức năng).
Hai việc làm đầu cần thiết cho dạy nghĩa từ, hai việc làm sau cần
thiết cho việc dạy sử dụng từ.
Cũng như vậy, việc dạy câu: hiểu nghĩa câu, nói, viết câu
phải đặt trong ngữ cảnh, trong văn bản để luyện tập, để đánh
giá đúng/sai, hay/dở. Chú ý đến đặc điểm của từ, câu trong hệ
thống được xem là một nguyên tắc quan trọng trong dạy học
Luyện từ và câu.
e. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa nội dung và
hình thức ngữ pháp trong dạy học Luyện từ và câu
Khái niệm ngữ pháp mang tính trừu tượng và khái quát cao.
Dạy học phải chỉ ra được nội dung của khái niệm - ý nghĩa, chức
năng, lí do tồn tại của khái niệm trong hệ thống, bởi vì đó là bản
chất của khái niệm, lẽ sống còn của nó. Nhưng nội dung ngữ
pháp bao giờ cũng trừu tượng, nhất là đối với học sinh nhỏ. Ví

dụ, những cách nói “danh từ chỉ sự vật, hiện tượng”, “từ có
nghĩa, tiếng có thể không có nghĩa”, v.v… rất khó nắm bắt, nhận
dạng. Đây là nguyên nhân gây ra những khó khăn của học sinh
nhỏ trong quá trình hình thành khái niệm. Để nắm bắt khái niệm

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

11


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân mơn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
ngữ pháp, cần có trình độ tư duy lơgic nhất định. Q trình hình
thành khái niệm cũng đồng thời là q trình học sinh nắm những
thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố,
trừu tượng hố và cụ thể hố. Hiệu quả của việc hình thành khái
niệm phụ thuộc vào trình độ phát triển của hoạt động trừu tượng
của tư duy. Những học sinh gặp khó khăn trong việc tách ý nghĩa
ngữ pháp của từ ra khỏi ý nghĩa từ vựng của nó, khơng đối chiếu
được từ và tập hợp chúng trong một nhóm theo những dấu hiệu
ngữ pháp bản chất sẽ gặp khó khăn trong việc hình thành khái
niệm và sẽ bị mắc lỗi. Để giảm bớt những khó khăn trên, đầu
tiên chỉ để học sinh nhận ra những dấu hiệu dễ nhận, đập vào
trực quan của các em, lần sau sẽ hướng vào những dấu hiệu
mới, dần dần mở ra tồn bộ nội dung khái niệm. Mặt khác, trong
dạy học Luyện từ và câu, lúc nào cũng phải xác lập mối quan hệ
giữa ý nghĩa và hình thức ngữ pháp, phải ln giúp học sinh
nhận ra ý nghĩa và các dấu hiệu hình thức của hiện tượng ngữ
pháp được nghiên cứu và chức năng của nó trong lời nói. Mỗi nội
dung ý nghĩa đều có một hình thức tương ứng, nghĩa là nội dung

được cố định lại trong một hình thức nhất định và hình thức này
có thể nắm bắt được. Khái niệm được lĩnh hội trong sự thống
nhất của nội dung và hình thức mới chắc chắn. Ví dụ, làm cho
học sinh ý thức được danh từ là tồn bộ các từ chỉ người, vật, sự
vật, có dấu hiệu hình thức trả lời được cho câu hỏi “Ai”, “Cái gì”,
thường làm chủ ngữ trong câu đơn hai thành phần; động từ là từ
chỉ hoạt động, trả lời cho câu hỏi: “Làm gì”, thường làm vị ngữ
trong câu đơn hai thành phần; tính từ là tồn bộ các từ chỉ tính
chất của sự vật, trả lời cho câu hỏi “Như thế nào”; hình thức cấu
tạo của từ và ý nghĩa của chúng, hình thức và ý nghĩa của câu,
hình thức và chức năng của các kiểu câu. Cần triệt để sử dụng
các câu hỏi để phát hiện ra các dấu hiệu hình thức của hiện
tượng nghiên cứu, ví dụ câu hỏi xác định thành phần câu, câu
hỏi xác định từ loại.
2.Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học:
Việc dạy học đối với mỗi bài học là trách nhiệm của mỗi giáo viên, vì vậy
chính giáo viên là người quyết định cho việc lựa chọn phương pháp dạy học thích
hợp cho từng bài học, sao cho tương tác giữa thầy và trò trong q trình lĩnh hội
tri thức của trò đạt hiệu quả cao nhất. Kinh nghiệm cho thấy, trong một bài

Giáo viên: Đỗ Ngun Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

12


SKKN:Nhng phng phỏp dy-hc tt Phõn mụn Luyn t v cõu
cho hc sinh lp 2
ging thnh cụng khụng bao gi ch dựng mt phng phỏp m phi phi
hp nhiu phng phỏp, c phng phỏp hin i v phng phỏp truyn
thng mt cỏch hp lý. Mi giỏo viờn phi nm chc cỏc phng phỏp c trng

dy phân môn Luyn t v cõu. La chn phng phỏp thớch hp b sung, h
tr ln nhau.
Ví dụ : Luyn t v cõu
Bài : MRVT: Từ ngữ về sông biển
Đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao ?
Dạy học bài mới :
Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng biển:
M : tàu biển , biển cả.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức ( chia lớp làm 2 đội ,
mỗi đội gồm 4 em, chơi trong 4 phút).
Đội A : Tìm từ có tiếng biển đứng sau.
Đội B : Tìm từ có tiếng biển đứng trớc.
Đội A
Đội B
.biển.
biển
- GV tổng kết trò chơi.
- HS dới lớp bổ sung thêm 1 số từ khác ( nếu có ).
Kết quả :
- Tàu biển, sóng biển, nớc biển, cá biển, tôm biển , cua biển, rong biển.
- Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn.
Bài 2: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:
( suối , sông , hồ )
a) Dòng nớc chảy tơng đối lớn , trên đó thuyền bè đi lại đợc.
b) Dòng nớc chảy tự nhiên ở đồi núi.
c) Nơi đất trũng chứa nớc, tơng đối rộng và sâu, ở trong đất liền.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS điền kết quả trên phiếu bài tập. (3 phút )
- GV thu và nhận xét.
- GV giới thiệu thêm một số tranh về sông, suối, hồ.

Kết quả :
a)Sông .
b)Suối.

Giỏo viờn: Nguyờn V: Trng Tiu hc Lc Quang

13


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân mơn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
c)Hå.
Bµi 3 : §Ỉt c©u hái cho phÇn in ®Ëm trong c©u sau:
Kh«ng ®ỵc b¬i ë ®o¹n s«ng nµy v× cã níc xo¸y.
- 1HS ®äc yªu cÇu.
- Gv híng dÉn c¸ch ®Ỉt c©u hái.
- HS lµm bµi theo nhãm ( 4 - 6 em ) trong vßng 4 phót.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt , chèt c©u ®óng vµ ghi b¶ng.
- HS ®äc l¹i c©u ®óng.
KÕt qu¶:
V× sao kh«ng ®ỵc b¬i ë ®o¹n s«ng nµy.
Bµi 4 : Dùa theo c¸ch gi¶i thÝch trong trun S¬n Tinh , Thđy Tinh tr¶ lêi
c¸c c©u hái sau:
a) V× sao S¬n Tinh lÊy ®ỵc MÞ N¬ng?
b) V× sao Thđy Tinh d©ng níc ®¸nh S¬n Tinh?
c) V× sao ë níc ta cã n¹n lơt?
- 1 HS ®äc yªu cÇu.
- HS th¶o ln theo nhãm cỈp ®«i trong vßng 4 phót .
- Mét sè nhãm tr×nh bµy theo h×nh thøc ®è b¹n.

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung thªm.
KÕt qu¶:
a) S¬n Tinh lÊy ®ỵc MÞ N¬ng vì đem lễ vËt ®Õn tríc.
b) Thđy Tinh d©ng níc ®¸nh S¬n Tinh v× mn cíp l¹i MÞ N¬ng.
c) ë níc ta cã n¹n lơt v× n¨m nµo Thđy Tinh còng d©ng níc lªn ®Ĩ ®¸nh
S¬n Tinh.
Nãi chung trong quy tr×nh mét tiÕt d¹y chóng ta cÇn thay ®ỉi c¸c h×nh thøc
tỉ chøc d¹y häc, c¶ ph¬ng tiƯn häc tËp vµ c¶ c¸ch tr×nh bµy kÕt qu¶ ®Ĩ tr¸nh sù
rËp khu«n, cøng nh¾c. C¶ tiÕt häc lóc nµo còng vùi ®Çu vµo lµm bµi tËp hc
ho¹t ®éng nµo còng chØ tỉ chøc díi mét vµi h×nh thøc ®¬n ®iƯu sÏ kh«ng thu
hót ®ỵc sù chó ý vµ sù høng thó cđa häc sinh.
Giáo viên nên thay đổi hình thức tổ chức hình thức dạy học phù hợp với
nội dung để học sinh không nhàm chán thụ động.Một số hình thức tơi thường
sử dụng trong tiết Luyện từ và câu là:
a, Dạy học cá nhân :
- §èi víi nh÷ng bµi tËp ®Ị ra yªu cÇu rÊt cơ thĨ, dƠ hiĨu th× chóng ta nªn tỉ
chøc cho häc sinh lµm viƯc ®éc lËp.

Giáo viên: Đỗ Ngun Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

14


SKKN:Nhng phng phỏp dy-hc tt Phõn mụn Luyn t v cõu
cho hc sinh lp 2
Ví dụ 1 : LTVC (tuần 16 )
Bài: Từ chỉ tính chất
Câu kiểu Ai thế nào?
MRVT : từ ngữ về vật nuôi
Bài 1 : Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

tốt , ngoan , nhanh , trắng , cao , khỏe.
Đối với bài này GV nên cho HS làm việc độc lập ( trả lời miệng ).
Đối với những dạng bài tập điền vào chỗ trống, điền dấu câu thích hợp,
luyện viết hoa tên riêng; viết một câu về nội dung nào đó, tôi thờng cho học
sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập hoặc phiếu bài tập trớc sau đó trình bày
miệng trớc lớp.
Ví dụ 2: LTVC : ( tuần 7 )
Bài : MRVT : từ ngữ về các môn học
Từ chỉ hoạt động
Bài 4 :Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống sau :
a) Cô Tuyết Mai môn Tiếng Việt.
b) Cô bài rất dễ hiểu.
c) Cô chúng em chăm học.
- HS lm vo v bi tp
Ví dụ 3: LTVC : ( tuần 12 )
Bài : MRVT : từ ngữ về tình cảm
Dấu phẩy
Bài 2 : Em chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh ?
a) Cháu ông bà .
b) Con cha mẹ.
c) Em anh chị.
- HS lm vo v bi tp
Ví dụ 1: LTVC : (tuần 2 )
Bài : MRVT : từ ngữ về học tập
Dấu chấm hỏi
Bài 2 :Đặt câu với một từ vừa tìm đợc ở bài tập 1.
Ví dụ 2 : LTVC : (tuần 5 )
Bài : Tên riêng và cách viết tên riêng
Kiểu câu Ai là gì ?


Giỏo viờn: Nguyờn V: Trng Tiu hc Lc Quang

15


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân mơn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
Bµi 3 : §Ỉt c©u theo mÉu:
a) Giíi thiƯu vỊ trêng em.
b) Giíi thiƯu mét m«n häc em yªu thÝch.
c) Giíi thiƯu lµng ( xãm,b¶n, Êp, bu«n, sãc, phè) cđa em.
§èi víi nh÷ng bµi tËp ë d¹ng trªn t«i tỉ chøc cho häc sinh lµm miƯng ®Ĩ ®ì
mÊt thêi gian mµ líp häc s«i nỉi, ®ång thêi rÌn lun kÜ n¨ng nghe, ®¸nh gi¸
nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
b,Dạy học theo nhóm nhỏ:
Dạy học nhóm là hình thức xã hội của dạy học, trong đó học sinh của một
lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi
nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân cơng và hợp tác làm
việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước tồn
lớp.
Số lượng học sinh trong nhóm thường khoảng 4-6 học sinh. Nhiệm vụ của các
nhóm có thể giống nhau hoặc mỗi nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, là các phần
trong chủ đề chung.Trao đổi thảo luận, thực hiện một bài tập, một nhiệm vụ
học tập.
VÝ dơ 1 : LTVC ( tn 10 )
Bµi : MRVT : Tõ ng÷ vỊ hä hµng. DÊu chÊm , dÊu chÊm hái
Bµi 2: KĨ thªm c¸c tõ chØ ngêi trong gia ®×nh hä hµng mµ em biÕt.
- HS th¶o ln theo nhãm bµn.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.

VÝ dơ 2 : LTVC (tn 11 )
Bµi : MRVT :tõ ng÷ vỊ ®å dïng vµ c«ng viƯc trong nhµ.
Bµi 1 : T×m c¸c ®å vËt ®ỵc vÏ Èn trong bøc tranh sau vµ cho biÕt mçi vËt
dïng ®Ĩ lµm g×.
§èi víi 2 bµi tËp trªn, GV tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i “ T×m kỴ tró Èn”
- GV chia líp thµnh nhiỊu nhãm (mçi nhãm 5 em ) , ch¬i trong 5’
- GV ph¸t cho c¸c nhãm tranh phãng to trong bµi tËp vµ giÊy A3 ®Ĩ ghi kÕt
qu¶.
- Sau khi th¶o ln xong c¸c nhãm d¸n kÕt qu¶ lªn b¶ng.
GV cïng c¶ líp nhËn xÐt kÕt qu¶ cho tõng nhãm
c,Dạy học theo lớp:
Học sinh thông hiểu, ghi nhớ và tái hiện lại bài học.
p dụng làm bài tập trong mọi tiết học.
Để tổ chức thực hiện các bài tập LT&C, giáo viên phải nắm
được mục đích, ý nghĩa, cơ sở xây dựng, nội dung bài tập và biết
cách giải chính xác bài tập, biết trình tự cần tiến hành giải bài

Giáo viên: Đỗ Ngun Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

16


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
tập để hướng dẫn cho học sinh. Trong giáo án phải ghi rõ mục
đích bài tập, lời giải mẫu, những sai phạm dự tính học sinh có
thể mắc phải và cách điều chỉnh đưa về cách giải đúng. Tuần tự
công việc giáo viên cần làm trên lớp lúc này là ra nhiệm vụ (nêu
đề ra), hướng dẫn thực hiện và kiểm tra đánh giá.
- Giáo viên cần nêu đề bài một cách rõ ràng, nên yêu cầu

học sinh nhắc lại đề ra, khi cần, phải giải thích để em nào cũng
nắm được yêu cầu của bài tập. Có nhiều hình thức nêu bài tập:
dùng lời, viết lên bảng, yêu cầu học sinh xem đề ra trong SGK
hoặc Vở bài tập. Nhưng dù đề bài được nêu ra dưới hình thức nào
cũng cần kiểm tra xem tất cả học sinh đã nắm được yêu cầu của
bài tập chưa. Tuỳ thời gian và trình độ học sinh mà quy định số
lượng bài tập cần tiến hành trong giờ học. Có thể lựa chọn, lược
bỏ, bổ sung thêm bài tập của SGK. Khi giao bài tập cho học sinh,
cần lưu ý để có sự phân hoá cho phù hợp đối tượng: Có bài tập
chỉ dành riêng cho học sinh khá, giỏi, còn với học sinh yếu thì
phải giảm mức độ yêu cầu của bài tập.
- Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập, giáo viên phải nắm
chắc trình tự giải bài tập. Cần phải dự tính trước những khó khăn
và những lỗi học sinh mắc phải khi giải bài tập để sửa chữa kịp
thời. Việc thực hiện bài tập cũng có nhiều hình thức: nói, đọc,
viết hoặc nối, tô, vẽ, đánh dấu. Có bài trả lời miệng, có bài viết,
có bài gạch, đánh dấu trong Vở bài tập. Bài tập cũng có thể thực
hiện trên lớp hoặc ở nhà. Với những kiểu bài tập mới xuất hiện
lần đầu, giáo viên cần hướng dẫn thật chi tiết, tỉ mỉ. Khi hướng
dẫn thực hiện, cần chia ra thành các mức độ cho phù hợp với các
đối tượng học sinh khác nhau, cần giúp những học sinh yếu kém
bằng những câu hỏi gợi mở. Trong quá trình tiến hành giải bài
tập cần phải tăng dần mức độ độc lập làm việc của học sinh. Giai
đoạn đầu, bài tập được thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy
giáo, giai đoạn sau, học sinh tự độc lập làm việc là chính.
- Cuối cùng là bước kiểm tra, đánh giá. Đây là một việc làm
quan trọng mà nhiều giáo viên thường bỏ qua hoặc không chú ý
đúng mức. Việc kiểm tra, đánh giá vừa kích thích hứng thú học
tập của học sinh, vừa cho học sinh một mẫu sản phẩm tốt nhất,
giáo viên cần dành thời gian thích hợp cho khâu này. Phải có

mẫu lời giải đúng và dùng nó đối chiếu với bài làm của học sinh.

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

17


SKKN:Nhng phng phỏp dy-hc tt Phõn mụn Luyn t v cõu
cho hc sinh lp 2
Vi nhng bi lm sai, giỏo viờn khụng nhn xột chung chung l
sai m phi da vo quy trỡnh lm bi, chia ra tng bc nh
hn thc hin, t ú ch rừ ra ch sai ca HS mt cỏch chi
tit, c th hc sinh cú th sa cha c. Phi bit cỏch
chuyn t mt li gii sai sang mt li gii ỳng ch khụng ch
núi Em lm sai ri v chuyn sang gi em khỏc. Nh vy khi
cha bi tp, giỏo viờn khụng ch bit ỏnh giỏ ỳng, sai m
phi ct ngha c ti sao nh th l sai, ti sao nh th l
ỳng, ngha l mt ln na lp li quy trỡnh gii bi tp khi cú
nhng hc sinh lm cha ỳng.
Vớ d: Luyn t v cõu (Tun 2)
Bi: MRVT: t ng v hc tp- Du chm hi
Bi tp 3: Sp xp li cỏc t trong mi cõu di õy to thnh
mt cõu mi:
- Bỏc H rt yờu thiu nhi.
- Thu l bn thõn nht ca em.
Cú hc sinh lm nh sau:
Nhi thiu yờu rt H Bỏc.
( Em : Hong Anh i )
GV nhn xột cỏch sp xp t thnh cõu mi cha c vỡ c
nờn cha hiu c ngha ca cõu.

Em thõn nht ca Thu.
( Em : Dng Th Bo )
GV nhn xột cõu mi em sp xp cha s lng t ó cho.
GV hng dn cỏc em sp xp li cỏc t sao cho to thnh cõu
mi y cỏc t cho sn v phi cú ngha.
Cõu mi sp xp ỳng l:
- Thiu nhi rõt yờu Bỏc H.
- Em l bn thõn nhõt ca Thu.
4.p dng trũ chi hc tp
Để dạy học luyện từ và câu ở lớp 2 có hiệu quả, không những đòi hỏi ngời
thầy phải biết cách khai thác từ ngữ qua vốn sống của trẻ nhằm xây dựng hệ
thống kiến thức trên cơ sở khai thác qua các câu có từ thuộc chủ đề nhằm bổ
sung, củng cố, khắc sâu hệ thống kiến thức cho trẻ.
Ngoài ra ngời giáo viên phải biết phối hợp một cách linh hoạt các phơng
pháp đặc trng của môn học nh phơng pháp đóng vai, phơng pháp thảo luận nhóm,
hỏi đáp theo cặp, tổ chức trò chơi để học sinh đợc thực sự tham gia xử lí các tình
huống có vấn đề, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả.

Giỏo viờn: Nguyờn V: Trng Tiu hc Lc Quang

18


SKKN:Nhng phng phỏp dy-hc tt Phõn mụn Luyn t v cõu
cho hc sinh lp 2
Một trong những hoạt động tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh rất hiệu
quả, học sinh học mà chơi, chơi mà học, nâng cao chất lợng giờ dạy đó là hoạt
động trò chơi của học sinh trong học tập.
Vớ d:
1. Trò chơi :Tìm nhanh từ cùng chủ đề

A. Mục đích:
- Mở rộng vốn từ, phát huy óc liên tởng, so sánh.
- Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thông minh và cách ứng xử nhanh.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ hoặc giấy nháp
C. Cách tiến hành
- Trò chơi có từ 2- 4 nhóm, mỗi nhóm có từ 3- 4 học sinh tham gia.
- Sau khi giải nghĩa từ ngữ đợc dùng để gọi tên chủ đề.
(VD: Đồ dùng học tập là những dụng cụ của cá nhân dùng để học tập; vật
nuôi là những con vật nuôi trong nhà), Giáo viên (ngời dẫn trò) nêu yêu cầu:
+ Hãy kể ra những từ gọi tên đồ dùng học tập (hoặc những từ nói về tình cảm
gia đình).
+ Từng nhóm ghi lại những từ đó vào bảng phụ (đã đợc chia theo số lợng
nhóm), hoặc ghi vào giấy nháp để đọc lên. Thời gian viết khoảng 2- 3 phút.
+ Mỗi từ viết đúng đợc tính 1 điểm; mỗi từ viết sai bị trừ 1 điểm; nhóm nào
có số điểm cao nhất sẽ đứng ở vị trí số 1, các nhóm khác dựa theo số điểm để xếp
vào các vị trí 2, 3, 4
Chú ý: Trò chơi này có thể đợc sử dụng ở các bài luyện từ và câu:
- Trong sách giáo khoa TV 2, tập 1:
+ Kể tên các môn em học ở lớp 2 (tuần 7, T59).
+ Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ (tuần 13, T108).
+ Tìm những từ chỉ đặc điểm của ngời và vật (tuần 15, T122).
+ Viết tên các con vật trong tranh (tuần 16, T134).
- Trong sách giáo khoa TV 2, tập 2:
+ Nói tên các loài chim trong tranh (tuần 22, T35).
+ Tìm các từ ngữ có tiếng "biển" (tuần 25, T 64).
+ Kể tên các con vật sống ở dới nớc (tuần 26, T74).
+ Kể tên các loài cây (tuần 28, T87)
+ Tìm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp (tuần 33 T129);
2. Trò chơi: Thi ghép tiếng thành từ.

A. Mục đích:
- Mở rộng vốn từ bằng cách ghép tiếng.
- Rèn khả năng nhận ra từ, rèn tác phong nhanh nhẹn.
B. Chuẩn bị :
- Dựa theo bài tập 1, tiết luyện từ và câu tuần 12 ( sách giáo khoa TV 2 tập 1T99) Giáo viên làm các bộ quân bài ghi tiếng ( đủ cho số nhóm học sinh tham gia
thi); mỗi bộ quân bài có kích thớc khoảng 5 cm x 15 cm . Mỗi bộ gồm 24 quân
ghi các tiếng sau: yêu (8 quân); thơng (4 quân); quý (3 quân); mến ( 6 quân); kính
(3 quân).
- Băng dính để ghép 2 quân bài ghi tiếng thành một từ (2 tiếng).
C. Cách tiến hành:

Giỏo viờn: Nguyờn V: Trng Tiu hc Lc Quang

19


SKKN:Nhng phng phỏp dy-hc tt Phõn mụn Luyn t v cõu
cho hc sinh lp 2
1. Căn cứ vào số bộ quân bài đã chuẩn bị, giáo viên lập các nhóm thi ghép
tiếng thành từ (mỗi nhóm khoảng 4; 5 học sinh ); Cử nhóm trởng điều hành và
vào ban giám khảo.
VD: Có 4 bộ quân bài- lập 4 nhóm thi- cử 4 nhóm trởng tham gia vào ban
giám khảo cùng với giáo viên .
2. Giáo viên nêu yêu cầu:
- Mỗi nhóm có 1 bộ quân bài ghi các tiếng dùng để ghép thành các từ có 2
tiếng, các nhóm dùng bộ quân bài để ghép từ (xếp lên mặt bàn, hoặc dùng băng
dính để ghép 2 quân bài ghi tiếng lại để thành 1 từ).
- Sau khoảng 5 phút, các nhóm dừng lại; ban giám khảo (Giáo viên cùng các
nhóm trởng) lần lợt đi đến từng nhóm để ghi kết quả và cho điểm (cứ xếp đợc 1 từ
đúng, đợc 1 điểm).

3. Giáo viên trao các bộ bài cho các nhóm thi ghép từ; phát lệnh ''bắt đầu''
cho các nhóm làm bài. Ban giám khảo đánh giá kết quả ghép từ theo nội dung bộ
bài đã chuẩn bị (mục B) nh sau:
- Ghép đúng, đủ 12 từ (mỗi từ có 2 tiếng) VD: Yêu thơng, thơng yêu, yêu
mến, mến yêu, kính yêu, yêu kính, yêu quý, quý yêu, thơng mến, mến thơng, quý
mến, kính mến.
- Ghép đúng mỗi từ đợc 1 điểm; đúng cả 12 từ đợc 12 điểm.
- Dựa vào điểm số, ban giám khảo xếp giải nhất, nhì, ba, (hoặc đồng giải
nhất, nhì, ba)
3. Trò chơi: Thi đặt câu theo mẫu: (Ai là gì?)
A. Mục đích:
- Rèn kĩ năng nói, viết câu đúng mẫu: Ai là gì? có sự tơng hợp về nghĩa giữa
thành phần chủ ngữ và thành phần vị ngữ.
- Luyện óc so sánh, liên tởng nhanh, tác phong nhanh nhẹn.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên chuẩn bị một số từ ngữ (danh từ, ngữ danh từ) phù hợp với đối tợng học sinh lớp 2, phục vụ cho việc dạy các bài tập đặt câu theo mẫu Ai là gì?
trong sách giáo khoa TV2
C. Cách tiến hành :
- Những ngời chơi chia thành từng cặp (2 ngời) hoặc thành 2 nhóm (A; B)
Ngời thứ nhất hoặc học sinh ở nhóm thứ nhất nêu vế đầu.
(VD: Học sinh) ; ngời thứ 2 (hoặc học sinh ở nhóm thứ 2) nêu vế thứ (VD:
Là ngời đi học). Sau đó 2 ngời (hoặc 2 nhóm) đổi lợt cho nhau. Ngời nào (hoặc
nhóm nào) không nêu đợc sẽ bị trừ điểm. Hết giờ chơi, ai hoặc nhóm nào đợc
nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
* Chú ý: Các kiểu mẫu câu khác (Ai làm gì? Ai thế nào?) có thể tiến hành
tơng tự.
5.-KấT QU
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu v ỏp dng ti, tụi nhn thy cỏc em cú s
chuyn bin rt tt v mụn Ting Vit c bit l phõn mụn LTVC . So vi u
nm thỡ cỏc em tin b hn rừ rt.


Giỏo viờn: Nguyờn V: Trng Tiu hc Lc Quang

20


SKKN:Nhng phng phỏp dy-hc tt Phõn mụn Luyn t v cõu
cho hc sinh lp 2
iu ỏng núi õy l cỏc em hc rt ho hng, lp hc sinh ng hn, phỏt huy
cao tớnh tớch cc ca cỏc em, ngoi ra cũn to s gn gi on kt trong lp hc.
C : KấT LUN
1, Bài hc kinh nghim
Đứng trớc vai trò, vị trí, tầm quan trọng của việc dạy phõn mụn Luyn t v
cõu cho HS Tiểu học nói chung và đối với HS lớp Hai nói riêng, tôi thấy việc hớng dẫn cho các em nắm đợc phơng pháp học phõn mụn Luyn t v cõu là hết
sức cần thiết.
Mỗi bài phõn mụn Luyn t v cõu là một dịp cho các em có thêm kiến thức
và kĩ năng chủ động tham dự vào cuộc sống văn hoá thờng ngày.Vì vậy, GV cần
hết sức linh hoạt để làm cho tiết phõn mụn Luyn t v cõu trở thành một tiết học
hứng thú và bổ ích. Điều quan trọng là cần căn cứ vào nội dung, tính chất của
từng bài, căn cứ vào trình độ HS và năng lực, sở trờng của GV; căn cứ vào điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng trờng, từng lớp mà lựa chọn, sử dụng kết hợp các
phơng pháp và hình thức dạy học một cách hợp lý, đúng mức. Tóm lại, mun dy
tt phõn mụn Luyn t v cõu trong chng trình tiu hc thì bn thân ngi giáo
viên phi yêu thích môn Ting vit và c bit là phõn mụn Luyn t v
cõu.Ngoài ra, ngi giáo viên cn phi trau di thêm kin thc, luôn hc hi, d
gi chuyên ca các ng nghip, t đó la chn ni dung và phng pháp
ging dy phù hp vi i tng hc sinh.
2.í kin xut:
-i vi trng: Tng cng tranh nh phc v dy và hc phõn mụn
Luyn t v cõu .

-i vi PGD:Nên m chuyên phõn mụn Luyn t v cõu lp 2 trong huyn
chúng tôi hc hi, rút kinh nghim trng khác nâng cao cht lng dy
hc phõn mụn Luyn t v cõu ngày càng cao hn.
3.Kt lun:
Chng trỡnh phõn mụn Luyn t v cõu lp 2 thc cht l thụng qua cỏc
bi tp thc hnh tng hp v ting Vit giỳp hc sinh cng c, b sung kin
thc (ngụn ng, i sng),rốn k nng (núi, vit), qua ú nõng cao nng lc t
duy,giỏo dc t tng.tỡnh cm v m cm cho cỏc em.Vi nhim v trng tõm
ú mi ngi giỏo viờn phi xỏc nh la chn hỡnh thc v phng phỏp dy
hc sao cho phự hp vi tng bi, tng ni dung c th v tỡnh hỡnh thc t ca
lp,ca trng cỏc em tip thu mt cỏch tt nht. i vi vic dy hc phõn

Giỏo viờn: Nguyờn V: Trng Tiu hc Lc Quang

21


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
môn Luyện từ và câu, nếu giáo viên thực hiện tốt các phương pháp dạy học phát
huy tính tích cực,chủ động của học sinh sẽ giúp các em phát huy cao độ trí tuệ,
cảm xúc, sự năng động, sáng tạo trong học tập và trong giao tiếp.
Trªn ®©y lµ s¸ng kiÕn nhá mµ t«i ®· ¸p dông ®Ó d¹y phân môn Luyện từ
và câu ë líp Hai.
Đề tµi của t«i hoµn thiện nhờ sự giúp đỡ của Ban gi¸m hiÖu vµ c¸c ®ång
nghiÖp trường tiểu học Lộc Quang . Rất mong nhận được sự góp ý của đồng
nghiệp và quý cấp lãnh đạo .Xin chân trọng cảm ơn!
Lộc Quang , ngày 20 tháng 10 năm 2015.
Người viết


Đỗ Nguyên Vũ

NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

22


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

23


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu

cho học sinh lớp 2
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
PHẦN XÉT DUYỆT CỦA HĐKH PGD & ĐT HUYỆN LỘC NINH
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

24


SKKN:Những phương pháp dạy-học tốt Phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 2
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo viên: Đỗ Nguyên Vũ: Trường Tiểu học Lộc Quang

25


×