Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm khó chương 4,5,6,7 _ Tài liệu ôn thi THPT môn vật lý 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.83 KB, 14 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG 4+5
CHƯƠNG 4
Câu 1. Một mạch dao động lí tưởng có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C 1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 60
MHz, khi tụ điện có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 80 MHz. Ghép các tụ C1, C2 song song thì tần số
riêng của mạch là
A. 20 MHz.
B. 100 MHz.
C. 48 MHz.
D. 140 MHz.
Câu 2. Một mạch dao động LC lí tưởng ở đầu vào của một máy thu vô tuyến điện. Khi điện dung của tụ C = 40 nF
thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Người ta mắc thêm tụ C' với tụ C để thu được sóng có bước sóng
30m. Khi đó, cách mắc và giá trị của C' là
A. C' song song với C; C' = 50 nF.
B. C' nối tiếp với C; C' = 50 nF.
C. C' song song với C; C' = 20 nF.
D. C' nối tiếp với C; C' = 20 nF.
Câu 3. Trong mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2
mH và một tụ điện có điện dung thay đổi từ 50 pF đến 450 pF. Máy có thể thu được các sóng vô tuyến trong dải
sóng từ
A. 168 m đến 600 m.
B. 176 m đến 625 m.
C. 200 m đến 824 m.
D. 188 m đến 565 m.
Câu 4*: Trạm ra-đa Sơn Trà (Đà Nẵng) ở độ cao 621m so với mực nước biển, tại đỉnh núi bán đảo Sơn Trà có tọa
độ 1608’ vĩ Bắc và 108015’ kinh Đông (ngay cạnh bờ biển). Coi mặt biển là 1 mặt cầu bán kính 6400 km. Nếu chỉ
xét sóng phát từ ra-đa truyền thẳng trong không khí đến tàu thuyền và bỏ qua chiều cao con thuyền thì vùng phủ
sóng của trạm trên mặt biển là một phần mặt cầu – gọi là vùng phủ sóng. Tính độ dài vĩ tuyến Bắc 1608’ tính từ chân
ra-đa đến hết vùng phủ sóng
A. 89,2 km
B. 170 km
C. 85,6 km


D. 178 km
Câu 4. Đáp án C.
Hình bên là mặt phẳng kinh tuyến 108015’ chứa trạm rada S, H là chân trạm rađa ở mặt
đất, M và N là hai điểm giới hạn mà trạm rada phủ sóng tới.

cos α =

OM
= R / ( R + h ) ⇒ α = 0, 7980
OS

Hình bên là mặt phẳng vĩ tuyến, với ϕ là vĩ độ, r là bán kính của
1608’

⇒ r = R cos ϕ
A, B là vùng phủ sóng của rada trên mặt phẳng vĩ tuyến
Chiều dài vùng phủ sóng dọc theo vĩ tuyến 1608’ tính từ chân rada là:

HA =


.r = 85, 6 km
180



tuyến


Câu 5: Xét

một mạch dao
động LC lí
tưởng. Ban
đầu nối mạch
với nguồn
điện một
chiều có suất
E, r
điện động R
và điện trở
trong r = 10 Ω
bằng khóa K.
L
Khi dòng điện
trong mạch đã
ổn định, ngắt
khóa K. Trong
C
khung có dao
động điện từ
tự do với chu
kì 10−4 s. Biết
điện áp cực
đại ở hai đầu
tụ điện lớn
gấp 5 lần suất
điện động E.
Giá trị điện
dung của tụ
điện là

A.
0,318 μF
B. 3,18
μF
C. 318
μF
D. 31,8
μF
Câu 6: Một
ăng ten rada
đang quay
đều với tốc
độ góc
π(rad/s); một
máy bay đang
bay về phía
nó. Tại thời
điểm lúc ăng
ten đang
hướng về
phía máy bay,
ăng ten phát
sóng điện từ
và nhận sóng phản xạ trở lại mất 150μs, sau đó ăng ten quay 1 vòng rồi lại phát sóng điện từ về phía máy bay,
thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 145μs. Tốc độ trung bình của máy bay là
K

A. 375m/s.

B. 400m/s.


C. 425 m/s.

D. 300 m/s.

Giải: s1 = (150.10–6 .3.108) : 2 = 22500 (m) ; s2 = (145.10-6.3.108) : 2 = 21750 (m)


s1 – s2 = quãng đường máy bay bay được khi ăng ten quay 1vòng (ăng ten quay 1 vòng mất 2 giây). → s1 – s2
= vmáy bay.2 →vmáy bay = 750:2 = 375(m/s). Chọn A.
Câu 7: Cho hai mạch dao động lí tưởng L 1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH. Ban đầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu
điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt
đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C 1 và C2 chênh lệch nhau 3V?

10 −6
A. 6 s

10 −6
B. 3 s

10 −6
C. 2 s

10 −6
D. 12 s

Chu kì dao động của các mạch dao động bằng nhau:

2π .10 −6
−6

−6
T = 2π LC =2π 10 .0.1.10
=

10

= 2.10-6s

Biểu thức điện áp giữa các bản cực của hai tụ điện:
u1 = 12cosωt (V);

u2 = 6cosωt (V)

u1 – u2 = 12cosωt - 6cosωt (V) = 6cosωt


u1 – u2 = 6cosωt = ± 3 (V) => cosωt = ± 0,5 => cos T t = ± 0,5
T 10 −6
=> tmin = 6 = 3 s  Chọn B
Câu 8: Một ăng ten parapol, đặt tại một điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt
phẳng ngang 1 góc 45 độ hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện ly, rồi trở về mặt đất ở điểm M. Hãy tính
độ dài cung OM. Cho bán kính trái đất R =6400Km. Tầng điện li coi như một lớp cầu có độ cao 100km trên mặt đất.
A, 196km
B296KM
C.46Km
D.100km
CHƯƠNG 5
Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát D = 3 m. Bước sóng ánh sáng đơn sắc do nguồn S phát ra là λ = 0,55 μm. Trên màn quan sát thấy điểm M ở
phía trên cách vân trung tâm 2,5 mm, điểm N ở phía dưới cách vân trung tâm 1,5 mm. Số vân sáng giữa hai điểm M

và N nói trên là
A. 5.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Câu 2. Một nguồn sáng điểm phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng λ 1 = 0,64 μm và màu xanh lam có
bước sóng λ2 (0,45 μm ≤ λ2 ≤ 0,51 μm) chiếu vào hai khe Y-âng. Trên màn quan sát giao thoa người ta thấy giữa vân
sáng cùng màu gần nhất với vân sáng chính giữa có bảy vân sáng màu xanh lam. Số vân sáng màu đỏ giữa hai vân
sáng cùng màu ở trên là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 3. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S 1 và S2 là 2 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2 m và khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa hai khe là 0,5 m. Nếu dời nguồn S một đoạn
1 mm theo phương song song với S1S2 về phía S2 thì vân sáng trung tâm dịch chuyển
A. 5 mm, ngược chiều dời của S.
B. 4 mm, cùng chiều dời của S.
C. 4 mm, ngược chiều dời của S.
D. 5 mm, cùng chiều dời của S.
Câu 4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là 1 m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 500 nm và λ2 = 600 nm. Kích thước vùng giao thoa
trên màn là 15 mm. Số vân sáng trên màn có màu của bức xạ λ 1 là
A. 26.
B. 31.
C. 24.
D. 29.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách hai khe đến
màn là D = 2 m, nguồn sáng gồm 2 bức xạ λ1 = 0,3 µm và λ2 = 0,6 µm. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vị trí có vân
sáng quan sát được ở trên màn là

A. 0,4 mm
B. 2,4 mm
C. 0,8 mm
D. 1,2 mm


Câu 6: Thực hiện thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, màn quan sát đặt song
song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,400
µm ≤ λ ≤ 0,750 m. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm,


A. 0,705 µm

B. 0,735 µm.

C. 0,635 µm.

D. 0,685 µm.

Câu 7: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe I âng. Khi khoảng cách từ 2 khe đến màn là D thì điểm
M trên màn là vân sáng bậc 8. Nếu tịnh tiến màn xa 2 khe một đoạn 80 cm dọc đường trung trực của 2 khe thì
điểm M là vân tối thứ 6. Tính D?
A. 1,6 m;
B. 3,2 m;
C. 17,6 cm;
D. 1,76 m.
Câu 8: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe
đến màn quan sát là 2m, chiếu đồng thời 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm và λ2 = 0,5μm. Khoảng cách ngắn
nhất giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 và vân sáng bậc 5 của bức xạ λ2
A. 5mm.


B. 6mm.

C. 11mm.

D. 1mm

Câu 9: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời 3 bức xạ λ1 = 0,4μm ; λ2 = 0,5μm
; λ3 = 0,6μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vị trí có
sự trùng nhau của 2 trong 2 vân sáng là
A. 8.

B. 10.

C. 7.

D. 6

Giải: 4k1 = 5k2 = 6k3 → BCNN (4,5,6) = 60 → k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10
Xét từng cặp: (4,5) = 20; 40 (5,6) = 30

(4,6) = 12; 24; 36; 48

Chọn C.

Câu 10: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng. Ban đầu chiếu khe S bằng ánh sáng đơn sắc có λ1 = 480
nm thì thấy 9 vân sáng liên tiếp cách nhau 3,84 mm. Sau đó thay nguồn đơn sắc mới có bước sóng λ2 thì thấy 8
vân sáng liên tiếp cách nhau 4,48 mm. λ2 có giá trị
A. 630 nm.


B. 640 nm.

C. 560nm.

D. 700nm.

Câu 11 Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe

đến màn quan sát là 1,8m. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có bước sóng λ1 = 0,64μm và λ2
chưa biết (λ2 có giá trị trong khoảng 0,65μm đến 0,76 μm). Trên màn quan sát, khoảng cách gần nhau nhất
giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm là 5,184 mm. Giá trị của λ2 là
A. 0,72 μm.

B. 0,68 μm.

C. 0,74 μm.

D. 0,66 μm

Giải: : i1 = 0,576 mm → k1 = 9. Ta có 9λ1 = k2λ2 → λ2 = 5,76/k2
- Cho λ2 kẹt giữa 0,65 μm và 0,76 μm → k2 = 8 → λ2 = 5,76/8 = 0,72 μm Chọn A.

Câu 12: Một thấu kính có hai mặt lồi cùng bán kính R = 30 cm được làm bằng thủy tinh. Chiết suất của thủy tinh đối với
bức xạ màu đỏ là n1 = 1,5140 và đối với bức xạ màu tím là n 2 = 1,5318. Tính khoảng cách giữa tiêu điểm của thấu kính
đối với ánh sáng đỏ và tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng tím. (99)
A.3 cm.
B.1,5 cm
C. 0,97 cm.
D.0,56 cm.



: Áp dụng công thức:

Do R1 =R2 =R =>

Tìm

1
1
1
= (n − 1)( + )
f
R1 R2

1
2
= ( n − 1)
f
R

=>

.

;
1
2 1
2
= (n1 − 1)
= (n2 − 1)

f1
R f2
R

R
R
15
15
f1 − f 2 =

=

= 0,9768
2(n1 − 1) 2(n2 − 1) (1,5140 − 1) (1,5318 − 1)

.

Hoặc bấm máy nhanh dùng nghịch đảo, lưu ý phím x-1:
(0,514÷15)-1 − (0,5318÷15)-1= 0,9768 ⇒ Chọn C.
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 2 khe là a = 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m. Tìm những ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại điểm M cách vân trung
tâm một khoảng xM = 6 mm. Biết ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,75µm
A. 2 bức xạ.
B. 3 bức xạ. C. 4 bức xạ.
D. 5 bức xạ.
Giải 1: Vị trí vân sáng tại M thỏa:
=>

.
a.xSM

a.xSM 0,5.6
λ.D
3
xSM = K
λ=
λ=
=
=
a
k .D
D.k
1,5.k 1,5.k
Do: 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm nên ta xét các giá trị của k sau:
Cho k =1;2;..10 ta được: k=3 ⇒ λ=0.66μm; k=4 ⇒ λ=0.5μm; k=5 ⇒ λ=0.4μm.
Có 3 giá trị thỏa mãn bước sóng khả kiến. Chọn B.
Giải 2:Dùng máy tính cầm tay: MODE 7 TABLE . Biến X là k . Nhập máy:

0.5*6
f ( x) = λ =
1,5 X

.Kết quả :

= Start? 1= End? 10 = Step? 1 = kết quả:
Có 3 giá trị thỏa mãn bước sóng khả kiến. Chọn B.
Câu 14: Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 = 0,64μm (đỏ), λ2 =
0,48μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân
đỏ và vân lam là
A. 9 vân đỏ, 7 vân lam
B. 7 vân đỏ, 9 vân lam C. 4 vân đỏ, 6 vân lam D. 6 vân đỏ, 4 vân lam

Giải 1: k1

λ1 D
a

= k2

λ2 D
a

Hay k1λ1 = k2λ2 => 4k1=3k2 => k1 = 3, 6, 9, … k2 = 4, 8, 12 ....

=> số vân đỏ : 4, 5, 7, 8, số vân lam : 5, 6, 7, 9,10,11 => 4 vân đỏ, 6 vân lam => Đáp án C
Giải 2: Ta có :

k1 3 6 9
3n
= = = .... =
k2 4 8 12
4n

Vậy xét VT 3 vân trùng màu đầu tiên là (k1; k2) = (0;0) (3,4) (6;8) và (9;12)
Vậy giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm có 4 đỏ (1,2,4,5) và 6 lam (12,3,5,6,7).Chọn C


Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 =
0,490μm và λ2. Trên màn quan sát trong một khoảng rộng đếm được 57 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng cùng
màu với vân trung tâm và 2 trong 5 vân này nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số
vân sáng đơn sắc của λ1 nhiều hơn số vân sáng của λ2 là 4 vân. Bước sóng λ2 bằng :
A. 0,551μm

B. 0,542μm
C. 0,560μm
D. 0,550μm

CHƯƠNG 6
Câu 1. Đặt một hiệu điện thế UAK giữa anôt và catôt của một ống tia Rơn-ghen. Bỏ qua động năng ban đầu của
êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Biết bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn-ghen phát ra là 40 pm. Hiệu điện thế U AK có giá
trị là
A. 42 kV.
B. 31 kV.
C. 25 kV.
D. 0,31 MV.
Câu 2. Mức năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: E n = - eV (với n = 1, 2, 3,...). Khi kích
thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo
dừng tăng lên 25 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là
A. 0,167 μm.
B. 0,095 μm.
C. 0,275 μm.
D. 0,152 μm.
Câu 3: Theo Bo, trong nguyên tử hidro electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác
dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển
động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện – gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ
đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I1, khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có
cường độ là I2. Tỉ số I2/I1 là
A. 1/4
B. 1/8
C. 1/2
D. 1/16
Ta có


I=

∆q
∆t . Nguyên tử hidro hạt nhân gồm có 1 proton và 1 electron chuyển động tròn xung quanh

proton. Xét trong một chu kì (thời gian để electron chuyển động hết 1 vòng xung quanh proton) thì

lượng ∆q dịch chuyển là 1e

⇒I=

e
T

2

Ta có
Ta có

ke2
1
1
1
1
1
1 1
1
 2π 
Fd = Fht ⇒ 2 = m. 
÷ r⇒ 2 ~ 3 = 2 3 ⇒ 2 ~ 6 ⇒ ~ 3 ⇒I ~ 3

r
T
r
n
 T 
( n r0 ) T n T n
I 2 / I1 = n13 / n23 = 23 / 43 = 1/ 8

Câu 4: Trong một bóng đền huỳnh quang, ánh sáng kích thích có bước sóng 0,36 μm thì phôtôn ánh sáng huỳnh
quang có thể mang năng lượng là
A. 5 eV
B. 3 eV
C. 4 eV
D. 6 eV

Câu 5: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hidro, thì electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của
nguyên tử được xác định bởi công thức En =- eV (với n = 1,2,3…). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có
mức năng lượng ứng với n = 5 về trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 thì phát ra bức xạ có bước
sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng λ thì chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng
ứng với n = 2 lên trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4. Tỉ số là
A. 3/25.
B. 25/3.
C. 2.
D. 0,5.
Câu 6: Một nguồn sáng điểm phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,56 μm, theo mọi hướng như nhau, với
công suất phát sáng P = 1000 W. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng của môi trường. Trên mặt cầu có tâm tại vị trí
nguồn sáng, bán kính R (m), số phôtôn chuyển qua diện tích ∆S = 2 m2 trong thời gian 1 s là n. Trên mặt cầu


khác đồng tâm, bán kính R - 50 (m), số phôtôn chuyển qua diện tích ∆S trong thời gian 1 s là 2,25n. Giá trị của

n gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 1016.

B. 1,5.1021.

Giải: Xét trong 1 s ⟹ P = N.

P
.∆S
4πR 2

Với (R - 50; ∆S) ⟹ N2 = I2.∆S ⇔ 2,25n =

Lập tỉ số:

D. 2.1016.

(với N là số photon) ⟹ N = 2,8176.1021.

hc
λ

Với (R; ∆S) ⟹ N1 = I1.∆S ⇔ n =

C. 3.1021.

(1)

P
.∆S

4π(R − 50) 2

(2)

(1)
1
(R − 50) 2

=
(2)
2, 25
R2

⟹ R = 150 m ⟹ thay vào (1) ⟹ n ≈ 2.1016 ⟹ Chọn D.

En = −

13,6
n2

Câu 7: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức
eV; (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng lớn nhất của bức xạ
mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
A. 9,74.10-6 m.

Ta có:

En = −

B. 1,22.10-6 m.


C. 4,17.10-6m.

D. 4,06.10-6m.

13,6
n2 .

Đề cho: En - Em =2,856 eV; Lấy 2,856 eV chia 13,6 eV ta có

Dùng lệnh SOLVE => n=5 và m=2 =>

2,856 21
=
13, 6 100

:

13, 6 13, 6
E n − E m = ( 2 − 2 ) = 2,856 eV
2
5

.

Nghĩa là nguyên tử hiđrô đang ở mức năng lượng O ( n=5). Khi nó chuyển từ mức năng lượng O (với n=5) về N (với
n=4) thì phát ra phôtôn có bước sóng dài nhất:

λ max


hc
=
= 4, 059.10−6 m
−19
0,306.1, 6.10

hc
13, 6 13, 6 153
=( 2 − 2 )=
= 0,306 eV
λ max
4
5
100

.Chọn D

=>


Câu 8. Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là

(m 2 ).

(W m 2 ).

0,6
Ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1360
Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi
cường độ dòng điện là 4 (A) thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 (V). Hiệu suất của bộ pin là:

A. 14,25% .

B. 11,76%.

C. 12,54%.

D. 16,52%.

PPin = W.S = 1360.0,6 = 826 (W).
Công suất của Pin:

PMN = U.I = 24.4 = 96 (W).

Công suất có ích (cung cấp cho mạch ngoài):

H = PMN PPin = 11,76%.

Hiệu suất của Pin:

Câu 9: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ
đạo là rn = n2ro, với ro = 0,53.10-10m; n = 1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng
của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M,
electron có tốc độ v’ bằng
A. v’ = 3v.

B.

v
v' =
3


.

C.

D.

v
v' =
3

v' =

v
9

+ Theo quỹ đạo chuyển động tròn, lực hướng tâm là lực Culong giữa electron và proton (có cùng độ lớn
điện tích e):

k



e2

q1q2 mv
=
↔k
= mv 2 ↔ v =
2

r
r
r
2

e
ke
k
=e
=
2
mr
m.n r0
n
2

Câu 10: Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng
sóng

λ

' = 0,5

µm

λ

= 0,3

µm


k
m.r0

v ' n1 1
v
=
= → v' =
v n3 3
3

. Đáp án C

vào một chất thì từ chất đó phát ra ánh sáng có bước

. Biết hiệu suất phát quang ( tỉ số giữa số photon phát quang và số photon chiếu tới trong

cùng một khoảng thời gian) là 2,5%. Công suất chùm sáng phát quang bằng bao nhiêu phần trăm công suất
chùm sáng kích thích? Chọn đáp án đúng:
A. 1,75%

B. 1,5%

C. 3,5%

* ε = hc/λ ; P = nε
ε’ = hc/λ’ ; P’ = n’ε’
n' = 0,025n =>

P ' n' λ

=
P nλ '

= 0,025

0,3
0,5

= 1,5%. Đáp án B

D. 3%


: Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có mức
năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N về L.

B. N về K.

C. N về M.

D. M về L.

Câu 11: Theo Mẫu nguyên tử Bo, lực Cu-lông đóng vai trò là lực hướng tâm gây ra chuyển động của electron:
k

vn2
e2
e2
=

m

v
=
k
e
n
r2
r
r

+ Khi electron ở quỹ đạo có mức năng lượng lớn:

e2
v1 = k
r1

+ Khi electron chuyển về quỹ đạo có mức năng lượng nhỏ:

v2 = k

+ Lập tỉ số:

v1
r
r
= 2 = 4 ⇒ 2 = 16 ⇒ r2 = 16r1
v2
r1
r1


Chọn B

Câu 12: Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện

λ = 0,5λ0

e2
r2

vào tâm O của catốt. Biết hiệu điện thế

λ0 = 0,546 µ m

U AK = − 4,55 V

. Khoảng cách giữa anốt và catốt là

Quang electron phát ra từ catốt đi về phía anốt xa nhất một khoảng là
A.

+ Ta có :

+

B.

1 cm

hc hc

=
+ Wdo
λ λ0

U AK = − 4,55 V

=>

1,5 cm

Wdo

C.

. Chiếu một ánh sáng có

2 cm

D.

= 3,64.10-19 J

=> lực điện F có chiều từ A -> K cản chuyển động của e

+ Độ biến thiên động năng = công của lực điện.Ta có :
Wđ – Wđ0 = - F.x => 0 – Wđ0 = -( |eU|/d ).x => x = 0,015m. Đáp án B .

3 cm

3 cm


.


CHƯƠNG 7
Câu 1. Cho hai phản ứng hạt nhân: (1) và (2) Biết: 238U = 238,05079u; 234Th = 234,04363u; 237Pa = 237,05121u;
4
1
2 He = 4,00260u; 1H =1,00783u. Kết luận đúng là
A. Phản ứng (1) có thể tự phát xảy ra.
B. Cả hai phản ứng không thể tự phát xảy ra.
C. Phản ứng (2) có thể tự phát xảy ra.
D. Cả hai phản ứng có thể tự phát xảy ra.
Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân: . Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân tương ứng là: ε D = 1,11
MeV/nuclôn, εT = 2,83 MeV/nuclôn, εHe = 7,10 MeV/nuclôn. Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân này là
A. 17,69 MeV.
B. 18,26 MeV.
C. 17,25 MeV.
D. 16,52 MeV.
Câu 3. Cho năng lượng liên kết riêng của các hạt α, Urani (U234), Thori (Th230) lần lượt là 7,1 MeV/nuclôn; 7,63
MeV/nuclôn; 7,7 MeV/nuclôn. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ α biến thành Th230 là
A. 13,98 MeV.
B. 14,25 MeV.
C. 15,98 MeV.
D. 12,75 MeV.
Câu 4. Hạt nhân phóng xạ trở thành hạt nhân con . Tại thời điểm t, khối lượng chất X còn lại nhỏ hơn ∆m so với
khối lượng ban đầu m0 (lúc t = 0). Khối lượng chất Y thu được tại thời điểm 2t là
A. ∆m
B. ∆m
C. ∆m

D. ∆m
1
1
12
Câu 5. Biết khối lượng của nơtron 0 n và các hạt nhân 1H, 6C tương ứng là mn = 1,008665 u, mH = 1,007276 u, mC
= 12 u và 1u c2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 126Clà
A. 7,4245 MeV/nuclôn.
B. 6,6862 MeV/nuclôn.
C. 8,2516 MeV/nuclôn.
D. 7,1824 MeV/nuclôn.
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,0091u,
0,0024u, 0,0304u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV
B. 204 MeV
C. 17,6 MeV
D. 15,9 MeV
210
Câu 7: Po là hạt nhân không bền phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền vững, có chu kì bán rã 138 ngày. Một
mẫu 210Po ban đầu có pha lẫn tạp chất (210Po chiếm 50% khối lượng, tạp chất không bị phóng xạ). Hỏi sau 276 ngày,
phần trăm về khối lượng của 210Po còn lại trong mẫu chất gần nhất với giá trị nào sau đây ? Biết Heli sản phẩm bay
ra ngoài hết còn chì thì vẫn nằm lại trong mẫu. Coi khối lượng nguyên tử tỉ lệ với số khối của hạt nhân.
A. 12,7%
B. 12,4%
C. 12,1%
D. 11,9%
210
4
206
Po →2 He +82 Pb
Phương trình phản ứng hạt nhân 84

Gọi N0 là số nguyên tử Pb ban đầu có trong mẫu => khối lượng Po ban đầu có trong mẫu là 210kN 0 (k là hệ số tỉ lệ, k =
1/NA) => khối lượng tạp chất có trong mẫu là 210kN0.
Sau 276 ngày số nguyên tử Po chưa bị phân rã là N = N 0.2-276/138 = N0/4 => khối lượng Po còn lại trong mẫu là 210kN 0/4 =
52,5kN0
Số nguyên tử P tạo thành sau 276 ngày là

∆N = N 0 − N = 0, 75 N 0 => khối lượng Pb tạo ra trong mẫu là

206k.0,75N0 = 154,5kN0
Khối lượng hỗn hợp sau 276 ngày là 210kN0 + 52,5kN0 + 154,5kN0 = 417kN0
Phần trăm khối lượng Po còn lại trong mẫu là 52,5/417.100% = 12,6%

Câu 8: Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp ki-lô: HQ – 182
Hà Nội, HQ – 183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ – 182 Hà Nội có công suất của động cơ là 4400 kW chạy bằng
điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi
hạt 235U phân hạc tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy N A = 6,023.1023. Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng
số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg 235U là
A. 18,6 ngày
B. 21,6 ngày
C. 20,1 ngày
D. 19,9 ngày
0,5 kg Urani có số nguyên tử là n = 0,5.1000/A.NA = 0,5.1000/235.6,023.1023 = 1,28.1024 hạt
Năng lượng phân hạch của 0,5 kg Urani là 200.n = 2,56.10 26 MeV = 4,096.1013 J
Năng lượng dùng để chạy tàu ngầm HQ – 182 là 0,2.4,096.1013 = 8,192.1012 J
Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg Urani là 8,192.1012/(4400.103) = 1861818,182 s = 21,6 ngày


Câu 9: Biết các năng lượng liên kết của lưu huỳnh

32


S

, crôm

52

Cr

, urani

238

U

theo thứ tự là 270 MeV, 447

MeV, 1785 MeV. Hãy sắp xếp các hạt nhân ấy theo thứ tự độ bền vững tăng dần.
A. S < U < Cr
B. U < S < Cr
C. Cr < S < U
D. S < Cr < U
Câu 10: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã β- tạo thành chất Y bền, với chu
kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tồn tại cả hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối
lượng chất Y là 5/3. Coi tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử bằng tỉ số số khối giữa chúng. Giá trị của t gần với
giá trị nào sau đây nhất?
A. 10,0 ngày.
Giải:

B. 13,5 ngày.

t
T

mY A Y
3
=
.(2 − 1) =
mX A X
5

Câu 11: Bắn hạt

α

C. 11,6 ngày.

D. 12,2 ngày.

⟹ t = 12,2 ngày ⟹ Chọn D. Lưu ý: phóng xạ β− thì AY = AX.

vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng:

4
2

He + 27
13 Al →

30
15


P + 01 n

. Biết

phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm
bức xạ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt
γ

α



A. 1,35 MeV

B. 3,10 MeV

C. 1,55 MeV

D. 2,70 MeV

Giải:
Bảo toàn động lượng:

Ta có:

uu
r uu
r uu
r

mα v α
Pα = PP + Pn ⇒ m α v α = (m P + m n ).V ⇒ V =
.
mP + mn

m 2α .v 2α

1
1
1
4
K P + K n = (m P + m n ).V 2 = (m P + m n ).
=
. m α v 2α = K α .
2
2
2
(m P + m n )
mP + mn 2
31

Bảo toàn năng lượng:

K α + ∆E = K P + K n =

4
31
31
K α ⇒ K α = − .∆E = − .(−2, 70) = 3,10 (MeV).
31

27
27

HS cần hiểu hai khái niệm.
Cùng tốc độ: 2 véctơ có thể hợp nhau 1 góc bất kì và có cùng độ lớn vận tốc.
Cùng vận tốc: 2 véctơ cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.


Câu 12:Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ

β



, người ta dùng máy đếm xung. Máy bắt đầu đếm tại

thời điểm t = 0. Đến thời điểm t1 = 7,6 ngày máy đếm được n1 xung. Đến thời điểm t2=2t1 máy điếm được
n2=1,25n1. Chu kì bán rã của lượng phóng xạ trên là bao nhiêu ?
A. 3,8 ngày

B. 7,6 ngày

C. 3,3 ngày

D. 6,6 ngày

Giải: Gọi N0 là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ. Mỗi xung ứng với 1 hạt nhân bị phân rã
n1 = ∆N1 = N0(1-

n2 = ∆N2 = N0(1-


Từ (2) và (2):

Đặt X =

e

) (1)

e

− λt1

e

− λt 2

−2 λt1

1− e
1 − e − λt1

) = N0(1-

=

n2
n1

e


−2 λt1

= 1,25 (3)

1 – X2 = 1,25(1-X) ----> X2 – 1,25X +0,25 = 0 (4)

− λt1

Phương trình (4) có hai nghiêm: X1 =

e

− λt1

=

1
4

=>

e

) (2)

λt1

= 4 =>


ln 2
T

N 0α
=8
N 0U
thì sau 2T tỉ số này là:
A. 56
B. 24
4
2

He

và X2 = 1 Loại X2 vì khi đó t1 = 0

t1 = ln4 = 2ln2 => T =

Câu 13: Sau một chuỗi phóng xạ

Câu 14: Bắn hạt

1
4

t1
2

= 3,8 ngày. Đáp án A


238
92

U phóng xạ α và β và biến thành

C. 32

có động năng 7,68 MeV vào hạt nhân

206
82 b

P với chu kỳ bán rã T. Ban đầu có

D.14
14
7

N

đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân

X. Biết phản ứng thu năng lượng 1,21 MeV, hạt nhân X có động năng 3 MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo
đơn vị u bằng số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của hạt prôtôn và hạt nhân X là
A. 1340.
B. 1530.
C. 1200.
D. 1440.
pHe
Pp

β

PX


∆E = Wñp + WñX − Wñα
⇔ −1,21 = Wñp + 3 − 7,68
⇒ Wñp = 3,47
cos β =

p2p + p2X − p2α
2.p p .p X

=

2m p Wñp + 2m X WñX − 2m α Wñα
2. 2m p Wñp .2m X WñX

= 0,89 ⇒ β = 26 0 47'

Khi ñoù ϕ = 153012'
Câu 15: X là đồng vị phóng xạ biến đổi thành đồng vị bền Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời
điểm nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là
1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 36 năm;

B. 12 năm;

C. 60 năm;


Cách 2: Tại thời điểm t :


D. 4,8 năm.
(1)

t
T

t
N0 ( 1 − 2 )
∆N
T
=3→
= 2 − 1 = 3 => t = 2T
t

N
T
N0 2

Tại thởi điểm t’= t+12 :

(2)

t'

T

t'

N0 ( 1 − 2 )
∆N '
T
=7→
= 2 − 1 = 7 => t' = 3T ↔ t + 12 = 3T
t'

N'
T
N0 2

Từ (1) và (2) => T=12 năm. Chọn B.

7

Li

Câu 15: Bắn một hạt prôton có khối lượng mp vào hạt nhân 3 đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau
bay ra với vận tốc có cùng độ lớn và có phương vuông góc với nhau. Nếu xem gần đúng khối lượng hạt nhân theo
đơn vị u bằng số khối của nó thì tỉ số tốc độ V’của hạt X và V của hạt proton là:

V’
2
=
4
A. V
1
1
Giải 1:


V’ 1
=
4
B. V

V’
2
=
8
C. V

V’ 1
=
2
D. V

p +37 Li →2 24 X

Theo ĐL bảo toàn động lượng : p = p1 + p 2 mà : p1 = p2 = mxv’ ; p1 ⊥ p 2
P1

=> p2 = p12 + p22 => (mpv)2 = 2(mxv’)2

=> v =

V’
2
=
2 .4.v’ => v’/v = 1/ 2 .4 => V
8


Câu 16 : Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa

ĐÁP ÁN C
24
11

Na

P

P2

có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-3mol/lít.

Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm
khoảng:


A. 5 lít.

B. 6 lít.

C. 4 lít.

D. 8 lít.

Giải: Số mol Na24 tiêm vào máu: n0 = 10-3.10-2 =10-5 mol.
Số mol Na24 còn lại sau 6h: n = n0 e- λt = 10-5.
e


Thể tích máu của bệnh nhân V =

ln 2. t

T

= 10-5
e

ln 2.6

15

= 0,7579.10-5 mol.

0,7579.10 −5.10 −2 7,578
=
= 5,05l ≈ 5lit
1,5.10 −8
1,5

Chọn A



×