Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đề thi thử thpt quốc gia môn toán DE199 THPT hùng vương, bình phước (l3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 6 trang )

SỞ GIÁΟ DỤC–ĐÀO TẠO BÌNH
PHƯỚC
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

ĐỀ THI THỬ LẦN 3 KỲ THI THPT QUỐC GIA
NĂM 2016 – Môn thi: Toán 12
Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ SỐ 199
Câu 1 (1.0 điểm). Khảο sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y  x 4  2 x 2 .
Câu 2 (1.0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  2ln x trên đoạn 1;e  .
Câu 3 (1.0 điểm)
a) Giải phương trình 2log 3  x  1  log

3

 2 x  1  2 .

b) Cho số phức z  3  2i . Tìm mô đun của số phức w  iz  z .
3

Câu 4 (1.0 điểm). Tính tích phân I 

 x e

x



 x 2  1 dx .


0

Câu 5 (1.0 điểm). Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a,
BC = 2a. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của BC.
Góc giữa đường thẳng AA và mp(ABC) bằng 600. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '
và khoảng cách từ điểm C  đến mp(ABBA).
Câu 6 (1.0 điểm)


2
    và cos    . Tính giá trị biểu thức A  sin 2  cos2 .
2
3
b) Một lớp có 20 học sinh, trong đó có 12 học sinh nam và 8 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu
nhiên 4 học sinh lên bảng làm bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được chọn có ít nhât 2
học sinh nữ.
a) Cho góc  thỏa mãn

Câu 7 (1.0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 1;2) và đường thẳng

x y z2
 
. Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng d. Viết
1 2
2
phương trình mặt cầu tâm A và cắt d tại hai điểm B, C sao cho diện tích tam giác ABC bằng 12.
d:

Câu 8 (1.0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (T). Gọi
M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của C (0; 2) trên AB, BD. Gọi E (1; 4) là trung điểm của

AB. Đường thẳng MN cắt AD tại P (5;3) . Viết phương trình AB, tìm tọa độ các điểm A, B, D biết
rằng AB có hệ số góc là một số nguyên và hợp với đường thẳng d : 5 x  3 y  24  0 góc 450.
Câu 9 (1.0 điểm). Giải hệ phương trình
 x  y  2 y   y 1 x  y  2  x  3 y  4
( x, y   )

2
2
 x  2 x  2 x  y   y 1 x  3 y  9  2x  1

Câu 10 (1.0 điểm). Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn 5  x 2  y 2  z 2   9  xy  2 yz  zx  .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P 

x
1

.
2
y  z  x  y  z 3
2

– – – Hết – – –

1117


SỞ GIÁΟ DỤC–ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI THỬ LẦN 3 KỲ THI THPT QG NĂM 2016
Môn thi: Toán 12

Câu 1 (1.0 điểm). Khảο sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C  của hàm số y  x 4  2 x 2 .

Điểm

y  x4  2x2
+ TXĐ: D  
+ Sự biến thiên:

0.25

x  0
 Chiều biến thiên: y '  4 x 3  4 x . y '  0  4 x 3  4 x  0  
 x  1
Vậy hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng:  ;1 và (0;1) ;
đồng biến trên mỗi khoảng (–1;0) và 1;  .

0.25

 Cực trị:
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, ycđ = 0.
Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 , yct = –1.
 Giới hạn : lim y  .
x 

Bảng biến thiên :
x



y'

1

0



1

0
0





0







0.25




y

0
1

+ Đồ thị:
– Giao điểm với Ox : (0; 0);



1



2; 0 ,  2; 0



y

– Giao điểm với Oy : (0 ; 0)
5

x
-8

-6

-4


-2

2

4

6

8

0.25

-5

Nhận xét : Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Câu 2 (1.0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  2ln x trên
đoạn 1;e  .
2
x

Ta có f ( x)  x  2 ln x; f '( x )  1  ; f '( x )  0  x  2  1; e 

0.25

f (1)  1; f (2)  2  2 ln 2; f (e)  e  2
0.25

Vậy, min y  2  2 ln 2; max y  1
1;e 


1;e 

1118


Câu 3 (1.0 điểm) Giải phương trình 2log3  x  1  log

3

 2 x  1  2 .

 x  1
PT  
log 3  x  1  log 3  2 x  1  1
x  1
 2
 x2
2
x

3
x

2

0


0.25


0.25

a) Cho số phức z  3  2i . Tìm mô đun của số phức w  iz  z .
  i 3  2i   3  2i   1  i

0.25

 2

0.25
3

Câu 4 (1.0 điểm). Tính tích phân I 

 x e

x



 x 2  1 dx .

0

3

I

 x e


x



2

3

 x  1 dx 

0

3
x

x 2  1dx
0
0


 



 x.e dx   x
A

u  x

3


A

B

du  dx

 xe dx Đặt dv  e dx  v  e
x



0

A  xe x

3
0

0.25

x



x

0.25

3


3

  e x dx   xe x  e x 
0

 3e 3  e 3  1
0

3

B

x 2  1dx Đặt t  x 2  1  tdt  xdx; x  0  t  1; x  3  x  2

x

0.25

0

2

B
1

2

1
7

10
t dt  t 3   I   3e 3  e
3 1 3
3
2

3

0.25

Câu 5 (1,0 điểm). Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông
tại A, AB  a , BC  2a . Hình chiếu vuông góc của A’ trên nặt phẳng  ABC  trùng với
trung điểm H của BC . Góc giữa A ' A và  ABC  bằng 600 . Tính theo a thể khối lăng
trụ ABC. A ' B ' C ' và khoảng cách từ điểm C ' đến mp  ABB ' A '  .
A'

AC  4a 2  a 2  a 3

C'

1
1
a2 3
S ABC  AB. AC  a.a 3 
2
2
2
Góc giữa A ' A và mp  ABB ' A '  là

góc A

' AH  600
BC
AH 
a;
2
A ' H  AH . tan 600  a 3

B'

0.25
K

A

C
H

I
B

VABC . A' B ' C '  S ABC . A ' H 

a2 3
3a 3
.a 3 
 dvtt 
2
2

0.25


1119


d  C ',  ABB ' A '    d  C ,  ABB ' A '   2d  H ,  ABB ' A '  

Gọi I là hình chiếu của H trên AB, K là hình chiếu của H trên A ' I , ta có

0.25

Chứng minh được HK  mp  ABB ' A '  ,
do đó d  C ,  ABB ' A '    2.HK 

6a
15

0.25

Câu 6 (1.0 điểm)
a) Cho góc  thỏa mãn


2
    và cos   . Tính giá trị biểu thức
3
2

A  sin 2  cos2 .
2


 2
5
sin   1    
 3 
3

0.25
2

2
5  2  2  5 
1 4 5
A  2 sin .cos   cos   sin   2. .        
3  3   3   3 
9
2

2

0.25

b) Một lớp có 20 học sinh, trong đó có 12 học sinh nam và 8 học sinh nữ. Giáo viên
chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng làm bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được chọn
có ít nhât 2 học sinh nữ.
Chọn 4 học sinh bất kì có C204  n()  C204  4845
Gọi A: “ 4 học sinh được chọn có ít nhất 2 nữ”

0.25

Suy ra n(A) = C82 .C122  C83 .C121  C84  2590

Vậy P(A) =

n( A) 2590 518


.
n() 4845 969

0.25

Câu 7 (1.0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 1;2) và đường
x y z2
 
. Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A trên đường
1 2
2
thẳng d. Viết phương trình mặt cầu tâm A và cắt d tại hai điểm B, C sao cho diện tích
tam giác ABC bằng 12.
 Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với d

thẳng d :

( P ) : 1  x  1  2  y  1  2  z  2   0  x  2 y  2 z  5  0

0.25

H  d  ( P) , H  d  H  t ;2t; 2  2t 
H  ( P )  t  4t  2  2  2t   5  0  t  1  H  1; 2;0 




0.25

AH  3

HB  4

0.25

Bán kính mặt cầu R  HA2  HB 2  32  4 2  5
2

2

2

Mặt cầu tâm A(1; 1;2) bán kính R  5 có phương trình  x  1   y  1   z  2   25

1120

0.25


Câu 8 (1.0 điểm). Trong mặt phẳng

Oxy , cho tứ giác ABCD nội tiếp
A

 


đường tròn C . Gọi M , N lần lượt là



hình chiếu vuông góc của C 0; 2



trên AB, BD . Gọi E 1; 4





là trung

E
P

điểm của AB . Đường thẳng MN cắt

AD tại P 5; 3 . Viết phương trình

B

đường thẳng AB , tìm tọa độ các điểm

D

M


A, B, D biết rằng AB có hệ số góc
nguyên và

N

C

hợp với đường thẳng

d : 5x  3y  24  0 một góc 450 .
AB : 4 x  y  8  0

0.25

Chứng minh được CP vuông góc với AD

0.25

AD : x  y  8  0  A 0; 8  B 2; 0

0.25

2

2

Phương trình đường tròn C  :  x  3   y  3  34  D 8; 0

0.25


Câu 9 (1.0 điểm). Giải hệ phương trình

 x  y  2 y   y 1 x  y  2  x  3 y  4

trên tập  .

 x  2 x 2  2 x  y   y  1 x 2  3 y  9  2 x  1

y 1

1  

0.25

y  2 x

y  1 thế (2) ta được
2

 x  2  x  1  2 x  1  x 

5  13
(loại)
2

0.25

y  2  x thế (2) ta được


 x  2 x2  x  2   x  1 x2  3 x  3  2 x  1
a  x 2  x  2  0
b2  a 2  1
Đặt 
 2 x  b2  a 2 1  x 
ta có
2
b  x 2  3x  3  0
 b2  a 2 1

 b2  a 2  1 
a  b

2
a

 1 b  b 2  a 2  



2
2
a  b  3





1121


0.25


Với a  b  x 2  x  2  x 2  3 x  3  x  

1
2

Với a  b  3 ta có

 x  2
x  x  2  x  3x  3  3  
x   1
8

1
1


 x   2  x  2  x   8
Kết luận: 
; 
;
 y  4  y  17
y  5

2
8

2


2

0.25

Câu 9 (1.0 điểm). Cho các số thực dương x , y, z thỏa mãn

5  x 2  y 2  z2   9  xy  2 yz  zx  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P

x
1

3
2
y z
x  y  z
2

5  x 2  y 2  z2   9  xy  2 yz  zx   9 x  y  z   5 x2  5  y 2  z 2   18 yz
5  y 2  z 2  18 yz  5  y  z   28 yz  2  y  z 
2

2

2

2

0.25


 9 x  y  z   5 x  2  y  z   2  y  z   9 x  y  z   5 x  0
2

2

 2 y  z  x  0  2  y  z   x

P

2 y  z 
x
1
1
4
1





3
2
3
3
2
2
y z
 x  y  z   y  z  27  y  z  y  z 27  y  z 
2


Xét hàm số f t   4t 

1 3
1
1
1
t ,t 
 0. MaxP  16  y  z  ; x 
27
yz
12
3
– – – Hết – – –

1122

0.25

0.25
0.25



×