Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề thi thử thpt quốc gia môn toán DE252 THPT đạ huoai, lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.98 KB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI
Đề ôn thi số 1

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số y  x 3  3mx 2  3( m2  1) x  m3  m (Cm)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C) ứng với m = 1
b) Tìm m để hàm số (Cm) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số
đến O bằng

2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến O (O là góc tọa độ).

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình:
a) sin 2 x  1  cos 2 x  6sin x .
b) 2log 3 ( x  1)  log 3 (2 x  1)  2
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z   3  i  z  2  6i . Tìm môđun của số phức z.
b) Một tổ có 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm
trực nhật . Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
2

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I  
1

x 3  2ln x
dx .
x2


Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A  4;1;3 và đường
thẳng d :

x  1 y 1 z  3


. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua A và vuông góc với
2
1
3

đường thẳng d. Tìm tọa độ điểm B thuộc d sao cho AB  27 .
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có tam giác ABC vuông tại A, AB = AC = a, I
là trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H
của BC, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy 1 góc bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.ABC và
tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAB) theo a.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A 1; 4  , tiếp
tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D , đường phân giác trong
ADB có phương trình x  y  2  0 , điểm M  4;1 thuộc cạnh AC. Viết phương trình
của 
đường thẳng AB.
 x  3 xy  x  y 2  y  5 y  4
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình: 
 4 y 2  x  2  y  1  x  1
Câu 9 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số dương và a  b  c  3 . Tìm giá trị lớn nhất của

biểu thức:

P


bc
3a  bc



ca
3b  ca



ab
3c  ab

------------Hết------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: TOÁN

SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI
Câu

Đáp án
1.1

3

Điểm


2

y = x – 3x
D=R
y’ = 3x2 – 6x
 x0 y0
y’ = 0  
 x  2  y  4
lim y  ; lim y  

x 

x 

0.25

BBT
x
y

0
0
0






2

0




0.25


1

4

Hàm số đồng biến trên (  ; 0) và (2;  )
Hàm số nghịch biến trên (0; 2)
Hàm số đạt cực đại tại x = 0; yCĐ = 0
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; yCT = – 4
Đồ thị:

0.25

0.25

1.2 Ta có

y ,  3 x 2  6mx  3(m 2  1)

Để hàm số có cực trị thì PT

y ,  0 có 2 nghiệm phân biệt
 x 2  2 mx  m 2  1  0 có 2 nhiệm phân biệt

   1  0, m

Cực đại của đồ thị hàm số là A(m–1;2–2m) và cực tiểu của đồ thị hàm số là
B(m+1;–2–2m)
Theo giả thiết ta có

 m  3  2 2
OA  2OB  m 2  6m  1  0  
 m  3  2 2

Vậy có 2 giá trị của m là m  3  2 2 và

0.25
0.25
0.25
0.25

m  3  2 2 .

2.1 sin 2 x  1  cos 2 x  6sin x
 (sin 2 x  6sin x)  (1  cos 2 x)  0  2 sin x  cos x  3   2 sin 2 x  0
2

0.25

sin x  0
 2sin x  cos x  3  sin x   0  
sin x  cos x  3(Vn)
 x  k . Vậy nghiệm của PT là x  k , k  Z


0.25


2.2) ĐK: x > 1, BPT  log 3 [( x  1)(2 x  1)]  1

0.25

1

x

 2 x  3x  2  0 
2 so với ĐK x = –½ loại

 x2
Vậy nghiệm S ={ 2}

0.25

2

a) Giả sử z  a  bi  a, b    , khi đó:
4a  2b  2
2b  6

3

*  1  i  a  bi    3  i  a  bi   2  6i  4a  2b  2bi  2  6i  

0.25


a  2

 z  2  3i  z  13
b  3

0.25

b) n     C113  165
Số cách chọn 3 học sinh có cả nam và nữ là C52 .C61  C51.C62  135
Do đó xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ là
2

2

2

2

135 9

165 11

2

ln x
x2
ln x
3
ln x

I   xdx  2  2 dx 
 2  2 dx   2  2 dx
x
2 1 1 x
2
x
1
1
1

0.25

2

ln x
dx
x2
1

Tính J  

Đặt u  ln x, dv 
4

1
1
1
dx . Khi đó du  dx, v  
2
x

x
x
2

0.25

2

1
1
Do đó J   ln x   2 dx
x
x
1
1

0.25

2

1
1
1
1
J   ln 2 
  ln 2 
2
x1
2
2

Vậy I 

0.25

1
 ln 2
2


Đường thẳng d có VTCP là ud   2;1;3

Vì  P   d nên  P  nhận ud   2;1;3 làm VTPT

0.25

Vậy PT mặt phẳng  P  là : 2  x  4   1 y  1  3  z  3  0
 2 x  y  3 z  18  0

Vì B  d nên B  1  2t ;1  t; 3  3t 
5

2

2

0.25
2

2


AB  27  AB  27   3  2t   t   6  3t   27
 7t 2  24t  9  0

t  3
 3
t 
 7
 13 10 12 
Vậy B  7; 4;6  hoặc B   ; ;  
7
 7 7

0.25

0.25


Gọi K là trung điểm của AB  HK  AB (1)

Sj

Vì SH   ABC  nên SH  AB (2)

0.25

Từ (1) và (2) suy ra  AB  SK
Do đó góc giữa  SAB  với đáy bằng góc

M


  60
giữa SK và HK và bằng SKH

6

B

H

C

K

a 3
Ta có SH  HK tan SKH
2

0.25

A

3

1
1 1
a 3
Vậy VS . ABC  S ABC .SH  . AB. AC .SH 
3
3 2
12


0.25

Vì IH / / SB nên IH / /  SAB  . Do đó d  I ,  SAB    d  H ,  SAB  

0.25

Từ H kẻ HM  SK tại M  HM   SAB   d  H ,  SAB    HM
Ta có

1
1
1
16
a 3
a 3


 2  HM 
. Vậy d  I ,  SAB   
2
2
2
HM
HK
SH
3a
4
4



Gọi AI là phan giác trong của BAC

Ta có : 
AID  
ABC  BAI
  CAD
  CAI

IAD
  CAI
,

Mà BAI
ABC  CAD

AID  IAD
nên 
7

A

0.25

E
M'

B

K

I

M
C

D

0.25

 DAI cân tại D  DE  AI
PT đường thẳng AI là : x  y  5  0

Goị M’ là điểm đối xứng của M qua AI  PT đường thẳng MM’ : x  y  5  0
Gọi K  AI  MM '  K(0;5)  M’(4;9)

VTCP của đường thẳng AB là AM '   3;5   VTPT của đường thẳng AB là

n   5; 3

0.25

Vậy PT đường thẳng AB là: 5  x  1  3  y  4   0  5 x  3 y  7  0

0.25

 xy  x  y 2  y  0

Đk: 4 y 2  x  2  0
 y 1  0



0.25

Ta có (1)  x  y  3

 x  y  y  1  4( y  1)  0

8
Đặt u  x  y , v  y  1 ( u  0, v  0 )
u  v
Khi đó (1) trở thành : u 2  3uv  4v 2  0  
u  4v(vn)
Với u  v ta có x  2 y  1 , thay vào (2) ta được :

4 y2  2 y  3  y 1  2 y

0.25


 4 y 2  2 y  3   2 y  1 

2  y  2
4 y2  2 y  3  2 y 1








y  1 1  0

y2
0
y 1  1


2
  y  2 

 4 y 2  2 y  3  2 y 1



1
0
y  1  1 

2

 y  2 ( vì 

2

4 y  2 y  3  2 y 1



0.25


1
 0y  1 )
y 1 1

Với y  2 thì x  5 . Đối chiếu Đk ta được nghiệm của hệ PT là  5;2 
Vì a + b + c = 3 ta có


9

bc
bc
bc


3a  bc
a (a  b  c )  bc
(a  b)(a  c )

bc  1
1 



2  a b a c

Vì theo BĐT Cô-Si:

0.25


0.25

1
1
2


,
ab ac
(a  b)(a  c )

dấu đẳng thức xảy ra  b = c
ca
ca  1
1 
ab
ab  1
1 
Tương tự
 



 và


2 ba bc
2 ca cb 
3b  ca
3c  ab

bc  ca ab  bc ab  ca a  b  c 3
Suy ra P 



 ,
2(a  b) 2(c  a ) 2(b  c)
2
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1. Vậy max P =

3
khi a = b = c = 1.
2

0.25

0.25
0.25



×