Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Cho vay tiêu dùng ngân hàng Sài gòn Thương tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.05 KB, 48 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

Phần I :

Một Số Vấn Đề Về Tín Dụng Và
Tín Dụng Tiêu Dùng

SVTH : Từ Thuận

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp
I.

GVHD: Phan Đặng My Phơng
Ngân hàng thơng mại và tín dụng ngân

hàng
1. Tín dụng ngân hàng
Là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với bên
kia là các tác nhân trong nền kinh tế quốc dân và cá nhân.
Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức trung gian. Vì vậy trong
mối quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là ngời đi vay,
vừa là ngời cho vay. Với t cách là ngời đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của doanh
nghiệp và cá nhân hoặc phát hành các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn
trong xã hội. Còn khi ngân hàng là ngời cho vay thì họ cấp tín dụng cho doanh nghiệp
và cá nhân dới hình thức tiền tệ.
2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng


Tín dụng là một mối quan hệ kinh tế, tín dụng có những tác động nhất định đối với
các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên vai trò của tín dụng lại phụ thuộc chủ yếu vào nhận
thức và vân dụng quan hệ tín dụng vào xây dựng và quản lý kinh tế của con ngời.
Tín dụng là công cụ và tập trung vốn rất quan trọng. Thông qua tín dụng : các doanh
nghiệp nhận khối lợng vốn bổ sung rất lớn, từ đó tăng quy mô sản xuất, tăng năng suất
lao động, đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ kỹ thuật. Ngoài ra, tín dụng tập trung đợc
các khoản vốn nhỏ, lẻ tẻ thành các khoản vốn lớn, tạo khả năng đầu t vào các công
trình lớn, hiệu quả cao.
Tóm lại, thông qua quá trình tích tụ và tập trung vốn, tín dụng thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển. Hơn nữa, tín dụng là công cụ bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận. Tín dụng
giúp các nhà doanh nghiệp đầu t vào các ngành có tỉ suất lợi nhuận cao, kích thích khả
năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuyển hớng kinh doanh. Tín dụng trở thành công cụ làm cho nền kinh tế nói chung và các
doanh nghiệp nói riêng trở nên năng động, mềm dẻo, linh hoạt. Bên cạnh đó tín dụng
là công cụ tăng vòng quay của vốn và tiết kiệm tiền mặt trong lu thông.
Chúng ta chỉ xem xét vai trò của tín dụng trên những phơng diện tích cực. Điều cần
lu ý là những vai trò trên sẽ không còn tích cực, thậm chí là sẽ trở nên tiêu cực d ới sự
nhận thức và vận dụng sai lệch của con ngời.
3. Phân loại tín dụng ngân hàng
- Nếu phân chia theo thời gian ta có :
+ tín dụng ngắn hạn : thời hạn cho vay dới 1 năm
+ tín dụng trung hạn : thời hạn cho vay trên 1 năm, dới 5 năm
+ tín dụng dài hạn : thời hạn cho vay trên 5 năm
Cách phân chia theo thời gian giúp cho ngân hàng tính toán các luồng tín dụng, mức
cung tín dụng trong một khoản thời gian nhất định
- Nếu phân chia theo đối tợng đầu t của tín dụng ta có :

SVTH : Từ Thuận

Trang 2



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

+ tín dụng vốn lu động : Ngân hàng cho vay để hình thành vốn lu động trong các
doanh nghiệp
+ tín dụng vốn cố định : Ngân hàng cho vay để hình thành vốn cố định trong các
doanh nghiệp
Vốn lu động và vốn cố định là hai loại vốn cấu thành vốn của doanh nghiệp. Hai loại
vốn này có đặc điểm luân chuyển khác nhau, vì vậy việc hình thành chúng băng tín
dụng cũng rất khác nhau. Phân loại tín dụng theo tiêu thức này giúp ngân hàng xây
dựng phơng pháp cho vay, thu nợ, tính toán thời hạn nợ và kiểm tra đảm bảo thích hợp
đối với từng loại vốn.
4. Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng
Trong quá trình cho vay, ngân hàng đòi hỏi ngời đi vay phải tuân thủ các nguyên tắc
sau :
4.1 Vay vốn phải có mục đích đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích xin vay và
có hiệu quả kinh tế.
Bên đi vay phải trình ngân hàng về mục đích vay vốn, kế hoạch vay vốn, số tiền vay,
kế hoạch sản xuất kinh doanh... có liên quan đến việc sử dụng vốn để ngân hàng quyết
định cho vay. Theo cơ chế thị trờng ngân hàng chỉ cho vay đối với những đơn vị làm
ăn có hiệu quả, sử dụng vốn vay đúng mục đích và ngân hàng kiểm soát đợc việc vay
vốn Nguyên tắc này giúp ngân hàng và cả bên đi vay tiến hàngân hàng hoạt động của
mìngân hàng đợc bìngân hàng thờng, tránh đầu t sai mục đích, thất thoát và lãng phí
vốn.
4.2 Nguyên tắc cho vay hoàn trả gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn
Hoàn trả là mối quan tâm hàng đầu của bất cứ chủ thể nào khi cho vay và đối với
ngân hàng cũng vậy, việc hoàn trả gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn là nguyên tắc hàng đầu
trong kinh doanh . Chính vì vậy buộc ngân hàng cũng nh đơn vị vay vốn phải hoạt

động có hiệu quả hơn trong điều kịên khắc nghiệt của cơ chế thị trờng.
4.3 Vốn vay phải có đảm bảo trừ những trờng hợp do Chính phủ quy định
Tuân thủ nguyên tắc này giúp ngân hàng thu hồi nợ, mặt khác giúp cho ngân hàng
thu hồi lại vốn khi khách hàng không tuân thủ hợp đồng tín dụng.
4.4 Nguyên tắc phân tán rủi ro
Khi cho một tổ chức hoặc cá nhân nào vay vốn, ngân hàng phải nghiên cứu kỹ tính
khả thi của dự án. Đồng thời, ngân hàng không đợc tập trung cho vay đối với một hoặc
vài khách hàng. Vì khi những đơn vị này kinh doanh thua lỗ thì khả năng trả nợ là vô
cùng khó khăn và ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng . Tín dụng tiêu
dùng là một loại của tín dụng ngân hàng.

SVTH : Từ Thuận

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

II.

Tín dụng tiêu dùng

1. Khái niệm và sự cần thiết của tín dụng tiêu dùng
1.1 Khái niệm :
Cho vay tiêu dùng là một sản phẩm tín dụng rất hữu ích nhằm tài trợ cho những nhu
cầu chi tiêu của cá nhân. Các khoản cho vay tiêu dùng giúp ngời tiêu dùng có thể sử
dụng hàng hoá và dịch vụ trớc khi họ có khả năng chi trả, tạo cho họ có thể hởng một
mức sống cao hơn nh mua xe, các dụng cụ gia đình, dụng cụ y tế, du lịch...

1.2 Sự cần thiết của tín dụng tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là hoạt động tín dụng nhằm tài trợ cho những nhu cầu tiêu dùng
cá nhân ở các nớc nói chung và Việt Nam nói riêng, cho vay tiêu dùng của ngân hàng
là một sản phẩm tín dụng rất hữu ích
1.2.1

Đối với nền kinh tế

Nếu Chính phủ có chính sách liên quan đến việc tài trợ cho những nhu cầu tiêu
dùng của dân chúng thích hợp, thì cho vay tiêu dùng đóng vai trò quan trọng trong việc
kích cầu, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh. ở Việt nam ta, Chính phủ đã có
chủ trơng kích cầu trong năm 1999 là một điển hình, đã góp phần chống thiểu phát, tạo
thế cân đổi mới tiền - hàng , góp phần ổn định nền kinh tế xã hội.
1.2.2

Đối với ngời tiêu dùng

Nhờ có loại cho vay tiêu dùng mà ngời vay có thể hởng thụ các tiện ích tiêu dùng trớc khi tích luỹ đủ tiền để chi tiêu, nhờ đó góp phần nâng cao mức sống, tạo niềm h ng
phấn, tích cực lao động vì tơng lai tốt đẹp.
1.2.3

Đối với Công ty bán hàng

Nhờ đợc ngân hàng tài trợ nên họ gia tăng đợc doanh số hàng hoá bán ra và nâng cao
doanh lợi. Đặc biệt phơng thức cho vay tiêu dùng trả góp có tác dụng yểm trợ cho phơng pháp tiếp thị mới của Công ty bán hàng, tức họ đánh vào tâm lý ngời tiêu dùng
ngày nay thích mua sắm trớc khi có nguồn thu nhập để trả nợ.
1.2.4

Đối với ngân hàng


Cho vay tiêu dùng góp phần đa dạng hoá hoạt động tín dụng, phân tán rủi ro và tăng
thêm thu nhập. Ngoài ra thông qua cho vay tiêu dùng có điều kiện thiết lập nhiều mối

SVTH : Từ Thuận

Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

quan hệ mật thiết với các cá nhân cũng nh các doanh nghiệp , tạo thuận lợi mở rộng thị
phần, phát triển dịch vụ ngân hàng và khả năng huy động vốn tiền gửi từ dân c.
2. Đặc điểm của tín dụng tiêu dùng
- Quy mô từng món vay thờng nhỏ nhng số lợng khách hàng đi vay rất đông. Do đó,
việc thẩm định cho vay phải khác cho vay thông thờng, không thể bằng phơng pháp
phân tích, phán xét cụ thể tín dụng từng món vay, vì nh vậy sẽ gặp rất nhiều khó khăn
nh : tăng nhiều chi phí, sức lực nhng cho vay rất ít. Muốn cho vay nhiều phải tăng số lợng nhân viên tín dụng hoặc phải tăng thêm giờ làm ( nếu nh không tăng thêm số lợng
nhân viên tín dụng ) dù có tăng cờng độ lao động cũng không đáp ứng kịp thời cho
khách hàng. Nếu làm nh thế hiệu quả rất thấp, vì vậy phải có phơng pháp riêng cho
loại vay này.
- Cho vay tiêu dùng có nhiều rủi ro nhng đợc phân tán rủi ro bởi rất nhiều đối tợng
tham gia vay vốn.
- Lãi suất cho vay đợc thực hiện theo trả góp lãi suất phải cao hơn cho vay thông thờng (trả lãi theo số d nợ )
- Việc kiểm soát vốn vay bằng phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp và thời gian thông
thờng từ 6 tháng đến 1 năm cho 1 lần hoặc đột xuất tuỳ theo biểu hiện từ phía khách
hàng.
3. Phân loại tín dụng tiêu dùng
3.1 Căn cứ thời điểm cho vay

-

cho vay tiêu dùng theo tháng
cho vay tiêu dùng theo quý.
cho vay tiêu dùng theo năm

3.2 Căn cứ theo tính chất đảm bảo của vốn vay
- Cho vay theo hình thức đảm bảo bằng lơng : Ngân hàng ký hợp đồng tín dụng trực
tiếp với các doanh nghiệp dựa vào mức lơng để cho vay .
- Cho vay theo hình thức thế chấp tài sản : dựa vào tài sản đem ra thuế chấp để quyết
định mức cho vay.
3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
- Cho vay để mua sắm phơng tiện đi lại : nh ô tô, xe máy...
- Cho vay để mua sắm phơng tiện thông tin nghe nhìn : nh video, radio, dàn âm
thanh...
- Cho vay để mua sắm đồ dùng sinh hoạt : nh máy điều hào, máy giặt, tủ lạnh...
- Cho vay với mục đích khác : sửa chữa, cải tạo nhà ở...

SVTH : Từ Thuận

Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

4. Các quy định chung về cho vay tiêu dùng
4.1 Nguyên tắc vay vốn
- Ngời vay phải có đủ chứng chỉ tài liệu hợp pháp chứng minh hộ gia đình hoặc cá

nhân vay vốn có nguồn thu nhập thờng xuyên vững chắc, đảm bảo hoàn trả nợ vay cả
gốc và lãi đúng thời hạn đã cam kết.
- Ngời vay sử dụng vốn vay phải đúng mục đích xin vay
- Có tài sản thuế chấp hoặc có ngời bảo lãnh trả nợ khi ngời vay không trả đợc nợ.
4.2 Điều kiện vay vốn
- Ngời vay vốn là công dân nớc Việt nam từ 18 tuổi trở lên không mất trí, không bị
truy cứu trách nhiệm hình sự, không trong thời hạn chấp hành án, không nghiện hút,
cờ bạc .
- Chấp nhận quy chế cho vay này :
+ Cung cấp cho ngân hàng những tài liệu chững minh nguồn thu nhập và chịu trách
nhiệm trớc pháp luật về những số liệu phản ánh không trung thực.
+ Khách hàng vay vốn ngân hàng Sài gòn thơng tín chấp nhận mở tài khoản tiền gửi
thanh toán tại chi nhánh nơi cho vay.
+ Chấp nhận sự kiểm soát của ngân hàng về sử dụng vốn vay.
4.3 Mức cho vay
- Mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản xây dựng, mua sắm ( ng ời vay phải
có vốn tự lực ít nhất là 30%).
- Phần vốn vay ngân hàng có tài sản thế chấp, mức cho vay bằng 80% giá trị tài sản
thế chấp hoặc bảo lãnh.
- Đối với cán bộ công nhân viên làm việc trong cơ quan đơn vị có thu nhập l ơng
hàng tháng thì mức cho vay bằng tiền long có thể dùng để trả nợ tối đa không quá 24
tháng lơng và phải chịu cơ quan đơn vị quản lý, ngời vay cam kết trích từ lơng hàng
tháng trả nợ cho ngân hàng .
4.4 Lãi suất cho vay
Theo mức lãi suất do Tổng Giám đốc Ngân hàng Sài Gòn Thơng Tín ( Sacombank )
công bố từng thời điểm. Mức lãi suất cho vay cụ thể do Giám đốc chi nhánh ngân hàng
nơi cho vay quy định theo nguyên tắc :
- Không đợc vợt quá giới hạn trần lãi suất cho vay cao nhất của Tổng Giám đốc
công bố.
- Bình quân chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn trên địa bàn

bù đắp chi phí quản lý, có tích luỹ hợp lý.

SVTH : Từ Thuận

Trang 6


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

4.5 Thủ tục và quy trình cho vay tiêu dùng
4.5.1 Thủ tục cho vay tiêu dùng
Thủ tục gồm :
- Giấy đề nghị vay vốn (kiêm phơng án trả nợ)
- Giấy bảo lãnh hoặc hợp đồng bảo lãnh ( không bằng tài sản hoặc tài sản )
- Hợp đồng tín dụng ( kiêm thuế chấp, cầm cố nếu nh vay thuế chấp cầm cố )
4.5.2 Quy trình cho vay tiêu dùng
Chi nhánh ngân hàng nơi cho vay nhận đợc hồ sơ xin vay của khách hàng đợc thực
hiện các thủ tục và quy trình giải quyết nh sau:
- Cán bộ tín dụng nhận hồ sơ theo quy định ở điều 8 nếu có đủ thì viết giấy hẹn
khách hàng trong vòng tối đa 7 ngày làm việc phải trả lời khách hàng cho vay hoặc
không cho vay . Trờng hợp không đủ hồ sơ theo quy định ở điều 8 thì hớng dẫn
khách hàng làm lại.
- Chuyển hồ sơ cho trởng phòng tín dụng kiểm soát nếu thấy hợp lệ, hợp pháp và
có đủ các yếu tố quy định trong mẫu hồ sơ, chữ ký và con dấu thì cử nhân viên nghiệp
vụ chuyên quản đi thẩm định, trởng phòng xem xét nguồn vốn hiện còn và quyền phán
quyết đơn vị , xử lý theo 3 trơng hợp :
+ Viết tờ trình giám đốc phê duyệt
+ Hặc viết tờ trình lên Hội đồng tín dụng của đơn vị giải quyết.

+ Hoặc viết tờ trình lên ngân hàng cấp trên trực tiếp quản lý ngân hàng cho vay
giải quyết.
- Hoàn thành thủ tục nội bộ, quyết định cho vay thì viết giấy thông báo khách hàng
đến lập khế ớc và nhận tiền vay.
- Hoàn thành hồ sơ vay vốn đúng quy định chuyển cho kế toán trởng kiểm soát lại
các nội dung :
+ Tính hợp lệ của bộ chứng từ
+ Nguồn vốn hiện còn.
+ Căn cứ vào hồ sơ vay vốn đã đợc phê duyệt nhân viên kế toán ngân hàng hớng
dẫn khách hàng viết giấy lĩnh tiền vay hoặc phiếu chuyển khoản hoặc phát hành Sec
giao cho khách hàng.
- Thực hiện thủ tục và quy trình chi tiền theo chế độ kế toán và kho quỹ.
Sau khi hoàn tất việc phát tiền vay, kế táon ngân hàng :
- Giao cho khách hàng một tờ hợp đồng kiêm khế ớc ( gốc ) kèm theo chứng từ.
- Kế toán trởng giao cho nhân viên trong phòng kế toán quản lý lu trữ hồ sơ theo
quy định.
- Vào sổ theo dõi nợ, sổ thống kê hoặc cài đặt trong máy vi tính.
4.6 Thu nợ
Một khoản cho vay tiêu dùng phải trả nợ gốc và lãi hàng tháng :

SVTH : Từ Thuận

Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

- Nợ gốc phải trả hàng tháng là số nợ vay chia bình quân cho số tháng vay.

- Số lãi phải trả hàng tháng là tích số d nợ trong tháng nhân với mức lãi xuất cho
vay ghi trong hợp đồng vay vốn .
- Số nợ và lãi hàng tháng không trả đợc thì chuyển sang tháng sau thu liền 2 tháng .
Nếu 3 tháng liền không trả đợc nợ thì ngân hàng yêu cầu ngời vay tìm nguồn trả nợ
ngân hàng
- Sau 3 tháng không trả đợc nợ thì Giám đốc Ngân hàng cho vay quyết định ngng
quan hệ tín dụng và yêu cầu ngời vay bán tài sản trả nợ.
- Từ tháng 4 số nợ phải trả trong kỳ nhng cha trả thì chuyển sang nợ quá hạn , ngời
vay phải chịu mức lãi xuất phạt bằng 150% mức lãi xuất cho vay ghi trong hợp đồng
kèm khế ớc vay tiền .
- Đến kỳ hạn cuối cùng ghi trên khế ớc nếu ngời vay không trả đợc nợ thì chuyển
sang nợ quá hạn vơí mức lãi xuất phạt bằng 150% mức lãi suất cho vay ghi trong hợp
đồng kiêm chế khế ớc vay tiền, đồng thời làm thủ tục bán tài sản thế chấp để thu nợ,
kể cả việc yêu cầu ngời vay bán tài sản hình thành từ vốn vay để trả nợ. Trờng hợp ngời vay chây ì thì khởi kiện tới các cơ quan pháp luật có thẩm quỳên .
- khách hàng có thể trả nợ trớc hạn.
- Ngời vay vi phạm các nguyên tắc và điều kiện vay vốn , ngân hàng nơi cho vay
có thể thu nợ trớc hạn.
4.7. Xử lý các trờng hợp phát sinh:
Các trờng hợp đến hạn trả nợ cuối cùng ngời vay không trả đợc nợ, cán bộ tín
dụng chuyên quản (ngời đề xuất cho vay) kiểm tra phân loại nguyên nhân lập biên bản
xử lý theo hớng:
- Bị mất cắp, trấn lột, thiên tai, hảo hoạn làm h hại tài sản vay vốn thì đợc xét gia
hạn nợ.
- Chủ nhân vay vốn bị chết, mất tích thì ngời thừa kế theo luật có trách nhiệm quản
lý tài sản và trả nợ ngân hàng.
Các trờng hợp trên nếu xét thấy cần thiết Giám đốc Ngân hàng cơ sở ra quyết
định cho giảm thời hạn nợ thêm 6 tháng và tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ.
- phơng tiện đi lại và những tài sản có quy định bảo hiểm thì ngời vay phải mua
bảo hiểm. khi xảy ra tai nạn đợc cơ quan bảo hiểm trả tiền bồi thờng thì phải dùng số
tiền đó để trả nợ ngân hàng.

- Các trờng hợp do sử dụng vốn sai mục đích hoặc bán tài sản chuyển sang làm
việc khác không trả nợ ngân hàng, đều chuyển sang nợ quá hạn chịu lãi suất 150%
mức lãi suất cùng loại. Giám đốc ngân hàng tìm mọi biện pháp thu hồi nợ.
Kiểm soát tín dụng
- Ngời vay vốn chấp nhận sự kiểm tra, kiểm soát tín dụng của ngân hàng khi quyết
định cho vay. Nội dung kiểm soát chính là :
+ Cho vay đúng chính sách và phát triển vay trực tiếp đến ngời vay vốn.
+ Tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ xin vay.
+ Tính toán khả ănng trả nợ của ngời vay.
+ Ngăn chặn kịp thời sử dụng vốn sai mục đích.

SVTH : Từ Thuận

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

- Thực hiện kiểm tra điển hình đột xuất của ngân hàng nhằm mục đích chấn chỉnh
ngăn ngừa những sai phạm do ngân hàng và khách hàng làm không đúng theo văn bản
cam kết giữa hai bên.

SVTH : Từ Thuận

Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Phan Đặng My Phơng

Phần II :

Phân Tích Tình Hình Cho Vay Tiêu
Dùng Tại Ngân Hàng Sài Gòn Thơng Tín
( Sacombank ) Chi Nhánh Đà Nẵng

SVTH : Từ Thuận

Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

A. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng
Thơng
Mại
Cổ
Phần
Sài
gòn
Thơng
Tín
( Sacombank )
1.


Sự hình thành và phát triển Ngân hàng Th ơng Mại Cổ Phần Sài gòn
Thơng Tín.

Ngân hàng Thơng Mại Cổ Phần Sài gòn Thơng Tín ( Sacombank ) đợc thành lập
vào ngày 21/12/1991 từ việc hợp nhất 4 hợp tác xã tín dụng Gò Vấp Tân Bình
Thành Công Lữ Gia với số vốn điều lệ chỉ 3 tỷ đồng. Ngân hàng ra đời vào thời
kỳ khó khăn về kinh tế và tình hình pháp luật lúc bấy giờ, trải qua nhiều khó khăn
và thăng trầm Sacombank đã trở thành một tronng những ngân hàng có uy tín, làm
ăn có hiệu quả nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng nh trong cả nớc.
Ngân hàng Thơng Mại Cổ Phần Sài gòn Thơng Tín ( Sacombank ) đang từng bớc
hoàn thiện tốt các nghiệp kinh doanh đối nội, kinh doanh đối ngoại, tổ chức thanh
toán quốc tế và các dịch vụ ngân hàng khác. Song song đó, Sacombank không ngừng
nâng cao mức độ cạnh tranh nhằm tăng trởng về mặt số lợng cũng nh chất lợng nh:
mở rộng mạng lới hoạt động, tăng cờng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển giao
công nghệ, nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên, đổi mới phong cách giao dịch để
có thể phục vụ tốt từng khách hàng nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Chính vì
vậy mà qua hơn 13 năm hoạt động đến nay Sacombank đã đợc mạng lới khá rộng.
2.

Giới thiệu khái quát về chi nhánh Đà nẵng.

2.1 Quá trình thành lập chi nhánh Đà nẵng.
Chi nhánh Sacombank Đã nẵng có trụ sở giao dịch tại 202 Hoàng Diệu, phờng
Nam Phơng, Thành phố Đà nẵng. Đợc thành lập theo quyết định số 178/2014/ QĐ HĐQT ngày 15/07/2014 của HĐQT về việc thành lập chi nhánh cấp 1 tại thành phố
Đà nẵng của ngân hàng Thơng Mại Cổ Phần Sài gòn Thơng Tín ( Sacombank ). Địa
bàn hoạt động của ngân hàng bao gồm Thành phố Đà nẵng , tỉnh Quảng Nam,
Quảng Ngãi. Ngân hàng Sài gòn Thơng Tín chi nhánh Đà nẵng chính thức đi vào
hoạt động vào ngày 28/07/2014. Dù trong thời gian đầu có gặp nhiều khó khăn nhng
với nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên ngân hàng sẽ đa hoạt động kinh
doanh của ngân hàng đi vào ổn định và phát triển.


2.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Sài gòn Thơng Tín ( Sacombank )

SVTH : Từ Thuận

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

Phòng Giao Dịch
Thanh Khê

Phòng Ngân quỹ

Ban Giám Đốc

Phòng Dịch vụ
khách hàng

Chi nhánh
Chợ Cồn

Phòng Quản lý
Tín dụng

Bộ phận hành
chính


2.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
- Phòng ngân quỹ : trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ huy động, thanh toán ngân
quỹ, kiểm ngân và thiết lập, kiểm tra các chứng từ gốc, phát hành các chứng từ kế
toán, tổng hợp bảng cân đối ngày.
- Phòng dịch vụ khách hàng : xem xét và đề nghị giám đốc quyết định cho vay
ngắn hạn, trung dài hạn. Trong suốt quá trình cho vay cán bộ tín dụng có trách
nhiệm giám sát việc sử dụng vốn vay và thu hồi công nợ theo đúng thời hạn cam kết
trong hợp đồng tín dụng. Thực hiện nghiệp vụ cầm cố, chiết khấu các chứng từ có giá
nh: sổ tiết kiệm, trái phiếu Chính phủ... Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nh : bảo lãnh
dự thầu, bảo lãnh thanh toán...Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế với nhiều hình
thức nh : phơng thức thanh toán chuyển tiền nhanh ( T/T ), phơng thức thanh toán
nhờ thu ( D/A, D/P ), phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ ( L/C ). Phòng dịch vụ
khách hàng còn phải phối hợp chặt chẽ các phòng ban liên quan để đạt hiệu quả cao
nhất.
- Phòng quản lý tín dụng : kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng. Cảnh báo các
tình trạng có thể xảy ra về khách hàng, và các sai sót trong hồ sơ vay vốn cho phòng
dịch vụ khách hàng. Ngoài ra phòng quản lý tín dụng còn hớng dẫn và tham mu cho
khách hàng để giải quyết công việc tốt hơn.
- Bộ phận hành chính : thực hiện các công tác hành chính , văn th, thông tin liên
lạc, in ấn tài liệu, tiếp đãi khách hàng. Ngoài ra còn quản lý theo dõi dự toán kinh
doanh, chi tiêu mua sắm văn phòng phẩm, công cụ lao động, triển khai kế hoạch sữa
chữa...

SVTH : Từ Thuận

Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Phan Đặng My Phơng

b. phân tích tình hình kinh doanh của ngân hàng Sài gòn
Thơng Tín ( Sacombank ) chi nhánh Đà nẵng
1. Tình hình nguồn vốn
Bảng 1 :
Tình hình về nguồn vốn của ngân hàng
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu

2014
Số tiền
Tỷ
trọng

2015
Số tiền
Tỷ
trọng

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng

Tiền gởi tổ chức kinh tế
Tiền gởi kho bạc
Tiền gởi TCTD
Tiền gởi dân c

Huy động khác

4851
3438
2480
6783
129

27,44
19,44
14,03
38,36
0,73

13050
5666
3942
17828
350

31,96
13,88
9,65
43,66
0,85

8199
2228
1462
11045

221

169,02
64,80
58,95
162,83
171,31

Nguồn vốn

17681

100

40836

100

23155

130,96

Nhìn chung trong hai năm 2014 và 2015, Ngân hàng đã thực hiện tốt mục tiêu
huy động vốn để đầu t phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Vốn của chi nhánh đợc hình thành từ các nguồn chủ yếu sau :
- Vốn đợc huy động chủ yếu từ tiền gởi của các tổ chức kinh tế và tiền gởi dân
c. Nguồn vốn huy động từ tiền gởi của các tổ chức kinh tế năm 2014 đạt 4851 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 27,44% trong tổng vốn huy động nhng sang năm 2015 nguồn
vốn này đã tăng lên rất nhanh, lên đến 10350 triệu đồng tăng 8199 triệu đồng so
với năm 2014 tơng ứng tỷ trọng tăng 169,02%. Còn nguồn vốn huy động từ tiền gởi

dân c chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tỏng vốn huy động của ngân hàng. Năm
2014, nguồn vốn huy động từ tiền gởi dân c đạt 6783 triệu đồng chiếm 38,36%
trong tổng vốn huy động, sang năm 2015 con số này lên đến 17828 triệu đồng có
nghĩa là tăng 11045 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng 162,83%. Nguyên nhận chủ
yếu là ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp huy động vốn đạt hiệu quả, cũng
nh các chính sách u đãi thích hợp đã thu hút đợc nhiều tổ chức kinh tế lớn và ngời
dân gởi tiền tại ngân hàng. Hơn nữa, Ngân hàng thành lập vào tháng 7 năm 2014
nên nguồn vốn huy động năm 2015 tăng lên rất nhiều so với năm 2014 là điều hiển
nhiên
- Nguồn vốn huy động từ tiền gởi của kho bạc và tiền gởi từ các tổ chức tín
dụng chiếm tỷ trọng cũng khá cao. Trong đó, năm 2014 nguồn vốn huy động từ
tiền gởi kho bạc đạt3438 triệu đồng chiếm 19,44%, còn tiền gởi của các tổ chức tín
dụng đạt 2480 triệu đồng chiếm tỷ rọng 14,03% trong tổng vốn huy động của ngân
hàng , bớc sang năm 2015 nguồn huy động vốn từ kho bạc và tổ chức tín dụng tăng
lên đáng kể. Trong đó nguồn vốn huy động từ kho bạc đạt 5666 triệu đồng tăng
2228 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng 64,8%, còn nguồn vốn huy động từ các tổ
chức tín dụng đạt 3942 triệu đồng tăng 1462 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng

SVTH : Từ Thuận

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

58,95%. Năm 2014, chi nhánh mới thành lập và chỉ hoạt động trong hai quý cuối
của năm nên nguồn vốn huy động nhìn chung là thấp, sang năm 2015 thì kho bạc
cũng nh các tổ chức tín dụng đã nhận thấy sự hoạt động có hiệu quả cũng nh uy tín

của ngân hàng nên việc huy động vốn từ hai nguồn này tăng lên đáng kể. Và trong
năm 2015, nền kinh tế phát triển cao nên kho bạc sẽ nhận đợc nhiều tiền hơn nên
gởi vao ngân hàng sẽ nhiều hơn và các tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh có
hiệu quả hơn do đó số lợng tiền gởi vào ngân hàng sẽ tăng lên. Bên cạnh đó ngân
hàng đã có những chính sách u đãi nên việc huy động vốn cũng tăng lên là điều tất
yếu phải xảy ra.
- Ngoài những nguồn huy động trên thì các nguồn huy động khác chiếm tỷ
trọng không đáng kể, năm 2014 việc huy động vốn từ nguồn này chỉ đạt129 triệu
đồng sang năm 2015 có tăng nhng vẫn không đáng kể.
Nh vậy, trong năm 2015 thì việc huy động vốn từ các nguồn đếu tăng và tăng
lên rất cao. Nguyên nhân chủ yếu là trong năm 2014, chi nhánh ngân hàng chỉ hoạt
động vào hai quý cuối vì chi nhánh đợc thành lập vào tháng 7 năm 2014 do đó
nguồn vốn huy đông là không nhiều. Sang năm 2015, sau khi đã đi vào hoạt động
ổn định thì ngân hàng đã có những chính sách u đãi đến khách hàng nên việc huy
động vốn đạt kết quả khả thi hơn. Đặc biệt trong năm 2015 nền kinh tế Đà Nẵng
đạt đợc tốc độ tăng trởng rất cao nên việc huy động vốn của ngân hàng gặp đợc
nhiều thuận lợi và hoạt động có hiệu quả. Bên cạnh đó chúng ta cũng phải nói đén
sự nỗ lực nhiệt tình của cán bộ tín dụng trong việc huy động vốn từ phía khách
hàng.

SVTH : Từ Thuận

Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

2. Tình hình sử dụng vốn

Bảng 2 :
tình hình sử dụng vốn trong hai năm 2014-2015
ĐVT : triệu đồng
2014

Chỉ tiêu

Nợ ngắn hạn
Doanh số cho vay
D nợ
Nợ quá hạn
Nợ dài hạn
Doanh số cho vay
D nợ
Nợ quá hạn
Tổng cộng
Doanh số cho vay
D nợ
Nợ quá hạn

2015

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ

trọng

Số tiền

Tỷ
trọng

50364
28428
98

84,52
77,83
34,12

102423
53398
366

87,09
73,52
49,46

52059
24970
268

103,37
87,84
273,47


9226
8097
189

15,48
22,17
65,88

15188
12249
374

12,91
26,48
50,54

5962
4152
185

64,62
51,29
97,84

59590
36525
287

100

100
100

117611
65827
740

100
100
100

58021
29302
453

97,34
80,22
157,84

Cho vay là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu nên ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay đối
với các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế nhằm mang lại lợi nhuận. Nhìn chung
hoạt động cho vay chủ yếu của ngân hàng là cho vay ngắn hạn, năm 2014 doanh số
cho vay của ngân hàng đạt 59590 triệu đồng trong đó cho vay ngắn hạn đạt 50364
triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,52% còn cho vay dài hạn chỉ đạt 9226 triệu đồng,
sang năm 2015 doanh số cho vay đạt 117611 triệu đồng tăng 58021 triệu đồng tơng
ứng tỷ trọng tăng 97,34%, trong đó cho vay ngắn hạn đạt 102423 triệu đông tăng
52059 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng 103,37%. Còn cho vay dài hạn chỉ đạt
15188 triệu đồng tăng 5962 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng 64,62%. Nguyên
nhân chủ yếu doanh số cho vay tăng lên rất cao trong năm 2015 là do trong năm
2015 nền kinh tế thành phố tăng trởng mạnh do đó nhu cầu về vốn của các cá nhân

và tổ chức để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trở nên cần thiết, chính vì vậy
doanh số cho vay tăng mạnh.
Bên cạnh đó, nguồn d nợ và nợ quá hạn cũng tăng nhanh. Năm 2014 d nợ của
ngân hàng là 36525 triệu đồng trong đó d nợ đối với cho vay ngắn hạn là 28428
triệu đồng chiếm 77,83%, dài hạn là 8097 triệu đồng. Sang năm 2015 tổng d nợ đối
với cho vay là 65827 triệu đồng tăng 29302 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng
80,22%. Trong đó d nợ đối với cho vay ngắn hạn là 53398 triệu đồng tăng 24970
triệu đông so với năm 2014 tơng ứng tỷ trọng tăng87,84%. Đối với dài hạn thì d nợ
chỉ có 12249 triệu đồng tăng 4152 triệu đồng so với năm 2014 tơng ứng tỷ trọng
tăng 51,29%. Nguyên nhân chủ yếu của d nợ và nợ quá hạn tăng là do năm 2015
doanh số cho vay của ngân hàng tăng nhanh nên d nợ và nợ ngắn hạn tăng lên là
điều phải xảy ra đối với ngân hàng.

SVTH : Từ Thuận

Trang 15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

Nhìn chung tình hình sử dụng vốn của ngân hàng trong năm 2015 là đạt hiệu
quả. Nhng không vì thế mà ngân hàng lại chủ quan không chú ý đến việc tăng khả
năng sử dụng vốn của mình. Ngân hàng phải thờng xuyên lập ra các chính sách và
chủ trơng hợp lý để có thể tăng khả năng huy động cũng nh để tăng tình hình sử
dụng vốn tại ngân hàng.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng Sài gòn Th ơng
Tín
Bảng 3 :

Kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm 2014-2015
ĐVT : triệu đồng
chỉ tiêu
I. Thu nhập
1. Thu về HĐKD
2. Các khoản thu khác
II. Chi phí
1. Chi về HĐKD
2. Các khoản chi khác
III. Lợi nhuận

năm 2014

năm 2015

chênh lệch

Số Tiền Tỷ Trọng số tiền tỷ trọng số tiền tỷ trọng
1882
100
5845
100
3963
210,57
1524
80,98
4823
82,51
3299
216,5

358
19,02
1022
17,49
664
185,5
804
100
2563
100
1849
299,98
625
77,74
1989
77,60
1364
218,24
179

22,26

574

22,40

395

220,67


1078

100

3282

100

2204

204,45

Qua bảng số liệu trên ta thấy, thu nhập của ngân hàng năm 2014 đạt 1882 triệu
đồng , sang năm 2015 đạt 5845 triệu đồng tức là tăng 3963 triệu đồng so với năm
2014 tơng ứng tỷ trọng tăng 210,57%. Trong đó thu nhập chủ yếu là thu từ hoạt
động kinh doanh, năm 2014 thu từ hoạt động kinh doanh đạt 1524 triệu đồng và
chiếm 80,98% trong tổng thu nhập, sang năm 2015 thu từ hoạt động kinh doanh
này là 4823 triệu đồng tăng 3299 triệu đồng so với năm 2014 tơng ứng tỷ trọng
tăng 216,5%. Các khoản thu khác chiếm tỷ trọng không cao nhng vẫn tăng đều ở
năm 2015, nh : năm 2014 thu nhập từ các khoản này đạt 358 triệu đồng chiếm
19,02% trong tổng thu nhập, sang năm 2015 thì thu nhập ở các khoản này đạt 1022
triệu đồng, có nghĩa là tăng 664 triệu đồng so với năm 2015 tơng ứng tỷ trọng tăng
185,5%. Điều này cho thấy chất lợng tín dụng của ngân hàng cha đợc cao, ngân
hàng cần phải cố gắng hơn nữa.
Đối với chi phí năm 2015 đạt 2563 triệu đồng tăng 1849 triệu đồng tơng ứng tỷ
trọng tăng 299,98% so với năm 2014 vì năm 2014 chi phí bỏ ra là 804 triệu đồng.
Xét về tỷ trọng các khoản chi phí ta thấy chi phí hoạt động kinh doanh vẫn chiếm
tỷ trọng cao nhất trong cả hai năm 2014 và 2015. Năm 2014 chi phí cho hoạt động
kinh doanh là 625 triệu đồng và tỷ trọng chiếm 77,74%, sang năm 2015 chi phí cho
hoạt động này là 1989 triệu đồng tăng 1364 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng chiếm

tăng 218,24%. Trong đó đáng chú ý là các khoản chi khác, chi khác ở đây bao gồm
: chi công tác phí, chi phí đào tạo huấn luyện, chi phí xăng dầu....vẫn chiếm tỷ
trọng không cao lắm, chỉ chiếm tỷ trọng 22,26% vào năm 2014 và sang năm 2015

SVTH : Từ Thuận

Trang 16


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

chỉ còn 22,40% trong tổng chi phí. Tuy chi phí có tăng nhng so với mức tăng của
thu nhập thi mức tăng này vẫn không đáng kể. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã tiết
kiệm đợc các khoản chi khác nhng vẫn đảm bảo tình hình hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
Tóm lại, qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua hai
năm 2014 - 2015 thì ta thấy ngân hàng đã hoạt động rất có hiệu quả. Lợi nhuận đã
tăng ở các năm sau, năm 2014 lợi nhuận của ngân hàng đạt 1078 triệu đồng sang
năm 2015 thì lợi nhuận đạt 3282 triệu đồng tăng 2204 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng
tăng 204,45%, đây là mức tăng trởng khá cao so với các ngân hàng thơng mại khác
tại địa bàn thành phố. Tuy nhiên ngân hàng vẫn phải chú trọng hơn nữa trong công
tác nâng cao chất lợng tín dụng.
c. thực trạng tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân
hàng Sài gòn Thơng Tín ( Sacombank ) chi nhánh Đà nẵng.
1. Phân tích tình hình cho vay qua 2 năm 2014-2015
Hoạt động cho vay của ngân hàng nói chung và ngân hàng Sài gòn Thơng Tín
chi nhánh Đà nẵng nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế, đặc biệt với nền kinh tế theo cơ chế thị trờng nh hiện nay. Mặc dù Đà

nẵng là thành phố thuộc Trung ơng, có nền kinh tế phát triển khá vững chắc nhng
không có nghĩa là Đà nẵng đã có đủ mọi điều kiện để giữ vững và ổn định nền kinh
tế của thành phố. Ngân hàng Sài gòn Thơng Tín ( Sacombank ) ra đời với mục đích
ổn định hơn nền kinh tế cũng nh tạo mọi điều kiện để thành phố phát triển hơn nữa
nền kinh tế của mình, và có thể đứng vững trên thị trờng cạnh tranh hiện nay. Ngân
hàng Sài gòn Thơng Tín ( Sacombank ) nói riêng cũng nh hệ thống các ngân hàng
tại thành phố Đà nẵng đã góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển nền kinh tế
của thành phố nh : đầu t xây dựng các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng...đặc
biệt là vốn để phát triển kinh tế. Đối với các cá nhân, hộ gia đình thì ngân hàng
cung góp phần tăng thu nhập bằng cách : cho vay để tăng sản xuất kinh doanh hoặc
huy động vốn từ lợng tiền nhàn rỗi để họ có thu nhập thêm từ việc hởng lãi suất. Để
hiểu rõ hơn vấn đề này nh thế nào ta đi vào phân tích hoạt động cho vay qua 2 năm
2014 - 2015 nh sau :

Bảng 4 :

SVTH : Từ Thuận

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

tình hình chung về hoạt động cho vay
ĐVT : Triệu đồng
chỉ tiêu
1.Doanh số cho vay
Trong đó : tiêu dùng

2. Doanh số thu nợ
Trong đó : tiêu dùng
3.D nợ bình quân
Trong đó : tiêu dùng
4.Nợ quá hạn bình
quân
Trong đó : tiêu dùng

2014
số tiền tỷ trọng
59590
100
3260
8,83
47216
100
2314
4,9
36525
100
3256
8,91
287
36

100
12,54

2015
số tiền tỷ trọng

117611
100
8316
7,07
79680
100
3651
4,58
65647
100
4368
6,65
740
48

100
6,49

chênh lệch
số tiền tỷ trọng
58021
97,37
5056
155,09
32464
68,76
1337
57,78
29122
79,73

1112
34,06
453
12

157,84
33,33

Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh số cho vay năm 2014 đạt 59590 triệu
đồng, sang năm 2015 con số này là 117.611 triệu đồng, tăng so với năm 2014 là
58021 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng 97,37 %. Điều này cho thấy ngân hàng mở
rộng quy mô đầu t vốn trên địa bàn thành phố. Đặc biệt ngân hàng đã chú trọng vào
việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng, doanh số cho vay năm 2014 là 5260
triệu đồng đến năm 2015 thì lên đến 8316 triệu đồng, tăng 3056 triệu đồng và tỷ
trọng tăng đến 58,0988%. Sở dĩ doanh số cho vay tiêu dùng tăng nh vậy là do
ngân hàng Sài gòn Thơng Tín ( Sacombank ) đã chủ trơng đề ra kế hoạch hoạt động
là tạo mọi điều kiện đa đồng vốn về với các cá nhân và tổ chức kinh tế giúp họ tăng
sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao mặt bằng kinh tế thành phố. Đồng thời
ngân hàng đã nắm bắt kịp thời nhu cầu về vốn vay của các tổ chức, khai thác các
dự án tiềm năng, chủ động tiềm kiếm khách hàng mới để cho vay bên cạnh l u giữ
những khách hàng truyền thống và mở rộng mạng lới cho vay trên địa bàn. Thực
hiện mục tiêu do Chính phủ đề ra là việc thực hiện chủ trơng kích cầu của Chính
phủ đợc ban hành theo Quyết định số 67/1999/QĐ - TTg ngày 30 thánh 3 năm
1999 nên doanh số cho vay tăng nh vậy. Với tốc độ tăng trởng kinh tế nh hiện nay
thì càng về sau doanh số cho vay sẽ càng tăng cao.
Bên cạnh đẩy mạnh hoạt động cho vay, ngân hàng Sài gòn Thơng Tín
( Sacombank ) còn chú trọng công tác thu nợ. Bởi vì cho vay mà không thu hồi nợ
đúng hạn thì món vay rất dễ dẫn đến nợ khó đòi. Năm 2015 doanh số thu nợ đạt
79680 triệu đồng tăng so với năm 2014 là 32464 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng
là 68,76%. Trong đó doanh số thu nợ của cho vay tiêu dùng năm 2014 đạt 2314

triệu đồng, năm 2015 con số này là 3651 triệu đồng tăng 1337 triệu đồng, tơng
ứng tỷ trọng tăng 57,78%. Đạt đợc điều này là nhờ sự nỗ lực không ngừng của cán
bộ tín dụng trong việc xem xét thẩm định dự án sản xuất của khách hàng một cách
phù hợp cũng h việ đôn đốc, kiểm tra thờng xuyên cán bộ tín dụng trong việc hớng
dẫn khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả. Bên cạnh đó Ban lãnh
đạo ngân hàng đã đa ra các biện pháp thu hồi nợ hợp lý, ngân hàng đã sử dụng
chính sách tín dụng khoán đối với cán bộ tín dụng theo khu vực theo tổ nên khả
năng thu nợ đạt đợc là rất cao.

SVTH : Từ Thuận

Trang 18


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

Chỉ tiêu d nợ cũng rất quan trọng, qua đó đánh giá đợc tình hình cho vay tăng
trởng nh thế nào. Theo bảng 1 ta thấy mức d nợ bình quân năm 2014 đạt 36525
triệu đồng , năm 2015 đạt 65647 triệu đồng tăng 29122 triệu đồng so với năm 2014
tơng ứng tỷ trọng tăng 79,73%. Trong đó d nợ của cho vay tiêu dùng năm 2014 là
3256 triệu đồng, năm 2015 là 4368 triệu đồng tăng 1112 triệu đồng tơng ứng tỷ
trọng tăng 34,06%. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng tiến
triển tốt, thích ứng với thị trờng, đảm bảo khả năng cạnh tranh với các ngân hàng
khác trong khu vực đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiêu dùng.
Nợ quá hạn năm 2014 là 287 triệu đồng, năm 2015 tăng 453 triệu đồng tức là
đạt 740 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng 157,84%. Nhng do doanh số cho vay
tăng lên rất cao nên mức tăng này còn là rất thấp, nhìn chung ngân hàng hoạt
động kinh doanh đạt hiểu quả.

2. phân tích tình hình cho vay tiêu dùng theo quý.
2.1 Về doanh số cho vay
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay trong mộtt
thời kỳ nhất định. Đây là chỉ tiêu quan trọng nói lên đợc quy mô của ngân hàng với
khác hàng và tình hình cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Bảng 5 :
tình hình về doanh số cho vay tiêu dùng theo quý
ĐVT : triệu đồng
2014
2015
chênh lệch
số tiền tỷ trọng số tiền tỷ trọng số tiền tỷ trọng
0
0
1112
13,37
1112
100
quý 1
quý 2
0
0
1231
14,80
1231
100
1235
37,89
2557
30,74

1322
107,04
quý 3
quý 4
2025
62,11
3416
41,09
1391
68,69
3260
100
8316
100
5056
155,09
tổng cộng
chỉ tiêu

Qua bảng 5 ta thấy doanh số cho vay theo quý năm 2014 đạt 3260 triệu đồng
sang năm 2015 đạt 8316 triệu đồng có nghĩa là tăng 5056 triệu đồng tơng ứng tỷ
trọng tăng 155,09%. Năm 2014 chi nhánh ngân hàng đợc thành lập vào tháng 7 nên
thực tế ngân hàng chỉ hoạt động hai quý cuối, doanh số cho vay tăng dần theo các
quý, đặc biệt là quý 4 doanh số cho vay tăng rất cao, chiếm 62,11% tổng doanh số
cho vay theo quý. Bởi vì vào thời điểm cuối năm, ngời dân cần nhiều vốn hơn để
mua bán cũng nh để tiêu dùng nh : mua sắm lại các vật dụng và trang thiết bị cần
thiết, đồng thời tạo điều kiện cho ngời dân ăn tết vui tơi, lành mạnh. Doanh số cho
vay vào quý 3 đạt 1235 triệu đồng chiếm 37,89% trong ttổng nguồn vốn cho vay
tiêu dùng tại ngân hàng.


SVTH : Từ Thuận

Trang 19


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

Nhìn vào doanh số cho vay theo quý 3 ta có thể nhận thấy ngân hàng hoạt động
có hiệu quả, tuy mới thành lập nhng ngân hàng đã chiếm đợc thị phần tại địa bàn
thành phố.
Giống nh năm 2014,năm 2015 doanh số cho vay tiêu dùng của ngân hàng Sài
gòn Thơng Tín chi nhánh Đà nẵng tăng dần theo các quý, càng về sau thi doanh số
cho vay càng tăng cao. Chúng ta chỉ quan tâm đến doanh số cho vay trong hai quý
cuối. Trong quý 3 doanh số cho vay tiêu dùng đạt 2557 triệu đồng tăng 1322 triệu
đồng tơng ứng tỷ trọng tăng 107,04% so với quý 3 năm 2014 và tăng 1326 triệu
đồng so với quý 2 năm 2015. ở quý 4 doanh số cho vay tiêu dùng đạt 3416 triệu
đồng tăng 1391 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng 68,69 so với quý 4 năm 2014 và
tăng 859 triệu đồng so quý 3. Nguyên nhân chủ yếu là khi đã bớc vào giai đoạn sản
xuất thì ngời dân sẽ cần nhiều vốn hơn để có thể nâng cao chất lợng và số lợng sản
phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay.
2.2 Về doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ là tổng số tiền cho vay đợc hoàn trả trong thời gian nhất định,
do đó doanh số thu nợ phản ánh tình hình thu nợ của ngân hàng và là cơ sở để xác
định tốc độ chu chuyển của vốn tín dụng .
Doanh số thu nợ thể hiện nguyên tắc thu hồi vốn vay cả gốc lẫn lãi của tín dụng
ngân hàng. Khi xem xét doanh số thu nợ chính là xem xét một giai đoạn hoàn
thành của quá trình cho vay. Qua đó tìm ra các giải pháp làm tăng hiệu quả sử dụng
vốn tín dụng trong thời gian đến. Do đó chỉ tiêu doanh số thu nợ là chỉ tiêu hết sức

quan trọng trong hoạt động tín dụng tiêu dùng
Bảng 6 :
doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo quý
ĐVT : triệu đồng
2014

chỉ tiêu

số tiền
quý 1
quý 2
quý 3
quý 4
tổng cộng

0
0
937
1377
2314

tỷ
trọng
0
0
40,5
59,5
100

2015

số tiền
495
612
1036
1508
3651

tỷ
trọng
13,55
16,76
28,37
41,32
100

chênh lệch
tỷ
số tiền
trọng
495
100
612
100
99
10,57
171
12,79
1337
57,78


Qua bảng 6 ta thấy doanh số thu nợ theo quý năm 2014 đạt 2314 triệu đồng,
sang năm 2015 đạt 3651 triệu đồng tăng 1337 triệu đồng so với năm 2014 tơng ứng
tỷ trọng tăng 57,78%. Đi sâu phân tích ta thấy doanh số thu nợ các quý năm 2015
đều tăng so với năm 2014. Chi nhánh ngân hàng thành lập vào tháng 7 năm 2014
nên chúng ta chỉ quan àam đến quý 3 và quý 4 năm 2014 và các quý năm 2015.
Vào quý 3 và quý 4 năm 2014 doanh số thu nợ đạt tỷ trọng cao. Nh quý 3 doanh số
thu nợ đạt 937 triệu đồng chiếm 40,5% trong tổng doanh số thu nợ năm 2014, còn

SVTH : Từ Thuận

Trang 20


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

quý 4 thì đạt 1377 triệu đồng chiếm 59,5% tổng doanh số thu nợ. Điều này cho
thấy ngân hàng hoạt động có hiệu quả và phải nói đến sự nỗ lực của cán bộ tín
dụng cũng nh ý thức trả nợ của khách hàng là rất cao.
Trong năm 2015, doanh số thu nợ quý 1 và quý 2 rất thấp. Quý 1 doanh số thu
nợ đạt 495 triệu đồng chiếm 13,55%, sòn quý 2 đạt 612 triệu đồng chiếm 16,76%
trong tổng doanh số thu nợ. Và đây là thói quen mà công tác thu hồi công nợ của
ngân hàng gặp phải khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu là do vào thời điểm này thì
tình hình sản xuất và kinh doanh cha ổn định, nên thu nhập có thể bị giảm xuống
do đó tình hình thu nợ của ngân hàng gặp phải khó khăn là điều không thể tránh
khỏi. Các khoản nợ này thờng đợc đa vào nợ quá hạn
Nhng ở các quý sau thì doanh số thu nợ càng tăng cao, đặc biệt là vào quý 4
doanh số đã tăng lên rất cao. Năm 2015, doanh số thu nợ quý 4 đạt 1508 triệu đồng
tăng 171 triệu đồng so với quý 4 năm 2014 tơng ứng tỷ trọng tăng 12,79%. Nguyên

nhân chủ yếu là do đến quý này thì ngoài nợ đến hạn còn có nợ gia hạn của các quý
trớc đã đến hạn phải trả. Hơn nữa nhờ sự nỗ lực của cán bộ tín dụng cũng nh sự
quản lý điều hành của Ban Giám Đốc trong việc đôn đốc theo dõi thu nợ gốc và lãi
hàng tháng.
Năm 2014 do nền kinh tế của chúng ta ảnh hởng một cách gián tiếp của dịch
cúm gia cầm, bệnh SARS và chịu nhiều thiên tai nên doanh số thu nợ là thấp. Sang
năm 2015 doanh số thu nợ tăng lên rất cao ở các quý vì năm nay tình hình kinh tế
nói chung là ổn định và phát triển hơn.
Tóm lại, qua việc phân tích tình hình doanh số thu nợ theo quý cho ta thấy cán
bộ tín dụng hoạt động rất có hiệu quả trong việc cho vay, đôn đốc thu hồi nợ tìm
kiếm và tạo ra mối quan hệ tốt với khách hàng. Bên cạnh đó công tác thu nợ tốt sẽ
giảm tình trạng phát sinh nợ quá hạn, tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn nên ngân
hàng cần chú trọng đến công tác này.
2.3 D nợ bình quân
D nợ là số tiền còn lại sau khi lấy số tiền cho vay trừ đi số tiền mà khách hàng
trả trong một thời kỳ nào đó. D nợ cao hay thấp cha thể đánh giá đợc quy mô và
mức độ hoạt động của ngân hàng, bởi vì có những món vay lớn, thời hạn ngắn khả
năng thu hồi nợ nhanh thì d nợ thấp.

Bảng 7 :

SVTH : Từ Thuận

Trang 21


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng


D nợ bình quân cho vay tiêu dùng theo quý
ĐVT : triệu đồng
2014

chỉ tiêu

số tiền
quý 1
quý 2
quý 3
quý 4
tổng cộng

0
0
1226
2030
3256

Tỷ
trọng
0
0
46,87
53,13
100

2015
số tiền
748

962
1115
1543
4368

tỷ
trọng
17,12
22,03
25,5
35,35
100

chênh lệch
tỷ
số tiền
trọng
748
100
962
100
- 111
- 9,05
- 487
- 23,99
1112
34,06

Cùng với mức tăng doanh số thì d nợ bình quân năm 2015 cũng tăng và đạt
4368 triệu đồng tăng 1112 triệu đồng so với năm 2014 tơng ứng tỷ trọng tăng

34,06%. Đặc biệt vào hai quý cuối của năm 2015 thì d nợ bình quân lại giảm. Năm
2014, d nợ bình quân quý 3 là 1226 triệu đồng thì sang năm 2015 con số này chỉ
còn 1115 triệu đồng giảm 111 triệu đồng so với năm 2014 tơng ứng tỷ trọng giảm
9,05%. Quý 4 năm 2014 d nợ bình quân là 2030 triệu đồng thì vào quý 4 năm 2015
d nợ chi còn 1543 triệu đồng và giảm 487 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng giảm
23,99% so với năm 2014. Tuy vào hai quý cuối năm 2015 doanh số cho vay tăng
nhng d nợ bình quân lại giảm điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân
hàng đạt hiệu quả cao. Nguyên nhân là vào hai quý cuối của năm 2015, tình hình
kinh tế trên địa bàn thành phố đã ổn định và phát triển mạnh, từ đó thu nhập của
ngời dân tăng lên rất cao chính vì vậy công tác thu nợ đạt hiệu quả làm cho d nợ
bình quân giảm xuống. Nhng cũng phải kkể đến sự nỗ lực tích cực của cán bộ tín
dụng tại ngân hàng .
Tóm lại, qua việc phân tích tình hình d nợ bình quân cho vay tiêu dùng qua 2
năm 2014 2015 cho thấy ngân hàng đã phần nào đáp ứng nhu cầu tiêu dùng,
từng bớc cải thiện và nâng cao đời sống của ngời dân, cũng nh thực hiện mục tiêu
phát triển kinh tế, xã hội của Chính phủ, đặc biệt là chính sách kích cầu. Bên cạnh
đó, Ngân hàng cần có những biện pháp khắc phục nhằm giảm d nợ bình quân và
hạn chế đến mức tối đa mức thiệt hại về tài chính có thể xảy ra đối với ngân hàng.
3. phân tích tình hình cho vay tiêu dùng theo hình
thức đảm bảo
3.1 Về doanh số cho vay
Hiện nay, cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo tại ngân hàng Sài gòn Thơng Tín ( Sacombank ) chi hánh Đà nẵng gồm có : cho vay không có tài sản đảm
bảo áp dụng đối với cán bộ công nhân viên và cho vay có tài sản đảm bảo đối với
các cá nhân không đủ điều kiện vay không có tài sản đảm bảo nêu trên. Đợc thực
hiện theo phơng thức trả góp, thông qua hình thức này ngân hàng ký hợp đồng tín
dụng trực tiếp với các doanh nghiệp dựa vào mức lơng hoặc tài sản đem ra thế chấp

SVTH : Từ Thuận

Trang 22



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

để quyết định mức vay. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta xem qua bảng số liệu d ới
đây
Bảng 8 :
tình hình biến động doanh số cho vay theo hình thức
đảm bảo
ĐVT : triệu đồng
2014

Chỉ tiêu

Đảm bảo không
bằng tài sản
(CBCNV)
Đảm bảo bằng
tài sản
Tổng cộng

2015

Chênh lệch
Tỷ
Số tiền
trọng


Số tiền

Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ
trọng

1530

46,93

3135

37,69

1605

104,9

1730

53,07

5181

62,31


3451

199,48

3260

100

8316

100

5056

155,09

Qua bảng 8 ta thấy doanh số cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo không
bằng tài sản năm 2014 đạt 1530 triệu đồng sang năm 2015 đạt 3135 triệu đồng có
nghĩa là tăng 1605 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng 104,9%, trong khi đó tỷ trọng
của cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo năm 2015 chỉ chiếm 37,69% giảm
so với năm 2014 là 9,24% bởi vì mức tăng của doanh số cho vay cao hơn. Trong
khi đó cho vay theo hình thức đảm bảo bằng tài sản năm 2014 đạt 1730 triệu đồng
chiếm tỷ trọng 53,07%, năm 2015 đạt 5181 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62,31% tức
là tăng 3451 triệu đồng và tơng ứng tỷ trọng tăng 199,48% so với năm 2014.
Ta dễ dàng nhận thấy ở hình thức cho vay theo hình thức đảm bảo thì cho vay
đảm bảo không bằng tài sản chiếm tỷ trọng khá cao. Điều này cho thấy ngân hàng
mạnh dạn cho vay đối với cán bộ công nhân viên bởi vì họ có thu nhập ổn định, với
hình thức trả góp hàng tháng thì rủi ro xảy ra cho ngân hàng sẽ ít hơn và nếu có thì
khả năng thu nợ là cao nhất. Từ đó, ngân hàng có thể vừa đảm bảo an toàn vốn vay
của ngân hàng vừa có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Nhng nhìn chung tại ngân hàng thì cho avy theo hình thức đảm bảo bằng tài sản
vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn nh : năm 2014 chiếm tỷ trọng 53,07%, năm 2015
chiếm tỷ trọng là 62,31% tơng ứng với số tiền đạt trong năm 2014 là 1730 triệu
đồng và năm 2015 đạt là 5181 triệu đồng. Vì trong năm 2015 nền kinh tế của thành
phố phát triển rất cao nên các cá nhân và tổ chức kinh tế đã mạnh dạn thế chấp tài
sản của mình để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh nên doanh số cho vay theo
hình thức này tăng lên rất nhanh.
Tóm lại, qua một thời gian dài hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Sài
gòn Thơng Tín ( Sacombank ) đạt đợc kết quả tơng đối khả quan, tuy nhiên ngân
hàng cần cố gắng hơn nữa để phát huy hết vai trò, tác dụng của cho vay tiêu dùng
cũng nh có những biện pháp nhằm tránh và khắc phục khi gặp phải rủi ro.
3.2 Về doanh số thu nợ

SVTH : Từ Thuận

Trang 23


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

Ngoài doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng là một chỉ số đánh giá về chất
lợng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nó không chỉ thể hiện khả năng thu hồi nợ
vay của ngân hàng mà còn chứng tỏ việc sử dụng vốn vay có hiệu quả, tình hình tài
chính ổn định và khả năng hoàn trả nợ vay đầy đủ, đúng hạn của khách hàng. Sự
biến động của doanh số thu nợ theo đối tợng thể hiện tình hình thu nợ của ngân
hàng đối với các chủ thể có quan hệ tài sản với ngân hàng
Bảng 9 :
doanh số thu nợ theo hình thức đảm bảo

ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Đảm bảo không
bằng tài sản
(CBCNV)
Đảm bảo bằng
tài sản
Tổng cộng

2014

2015

Chênh lệch
Tỷ
Số tiền
trọng

Số tiền

Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ
trọng

1011


43,7

1565

42,87

554

54,8

1303

56,3

2086

57,13

783

60,1

2314

100

3651

100


1337

57,78

Qua bảng 9 ta thấy doanh số thu nợ đạt đợc theo hình thức đảm bảo bằng lơng
chiếm tỷ trọng khá cao. Năm 2014 đạt 1011 triệu đồng sang năm 2015 đạt 1565
triệu đồng tăng một lợng so với năm 2014 là 554 triệu đồng tơng ứng tỷ trọng tăng
54,8%. Điều này cho thấy cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo bằng lơng thì
khả năng thu nợ rất cao. Bởi vì khi cho vay theo hình thức này thì ngân hàng ký
hợp đồng tín dụng với cơ quan quản lý ngời vay nên khi đến hạn trả nợ thì cơ quan
quản lý ngời vay trích từ tiền lơng để trả cho ngân hàng.
Nhng doanh số thu nợ đạt đợc theo hình thức đảm bảo bằng tài sản vẫn chiếm
tỷ trọng cao hơn. Năm 2014 doanh số thu nợ theo hình thức này đạt 1303 triệu
đồng chiếm 56,3%, sang năm 2015 đạt 2086 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 57,13%
tăng 783 triệu đồng so với năm 2014 tơng ứng tỷ trọng tăng 60,1%. Vì cho vay
theo hình thức đảm bảo bằng tài sản thì ngời vay tự trích thu nhập hàng tháng của
mình để trả nợ ngân hàng nên doanh số đạt cao nhng không chắc chắn lắm. Vì khi
thu nhập của khách hàng cao thì họ sẽ trả lãi và nợ đúng hạn, còn nếu tình hình
kinh doanh bị thua lỗ thì khoản nợ nay rất dễ dẫn đến là nợ quá hạn. Chính vì lẽ đó
mà ngân hàng xét duyệt cho vay theo hình thức này có phần kỹ càng và chặt chẽ
hơn cho vay theo hình thức đảm bảo không bằng tài sản.
Tóm lại với sự cố gắng nỗ lực về công tác thu nợ của cán bộ tín dụng, cùng với
ý thức trả nợ của khách hàng nên doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng đã không
ngừng tăng lên và đây cũng chính là biểu hiện sự lành mạnh của tín dụng này.

3.3 D nợ bình quân cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo

SVTH : Từ Thuận

Trang 24



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phan Đặng My Phơng

Bảng 10 :
d nợ bình quân cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm
bảo
ĐVT : triệu đồng
Chỉ tiêu

Đảm bảo không
bằng tài sản
(CBCNV)
Đảm bảo bằng
tài sản
Tổng cộng

2014

2015

Chênh lệch
Tỷ
Số tiền
trọng

Số tiền


Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ
trọng

1495

35,92

1995

35,68

500

33,44

1761

54,08

2373

54,32

612


34,75

3256

100

4368

100

1112

34,06

Qua bảng số liệu ta thấy, d nợ bình quân cho vay tiêu dùng năm 2014 đạt 3256
triệu đồng, năm 2015 đạt 4368 triệu đồng tăng 1112 triệu đồng so với năm 2014 tơng ứng tỷ trọng tăng 34,06%. Trong đó d nợ cả hai hình thức cho vay đảm bảo
đều tăng mạnh. Năm 2014 d nợ cho vay theo hình thức đảm bảo không bằng tài sản
đạt 1495 triệu đồng chiếm tỷ trọng 35,92% nhng sang năm 2015 con số này là
1995 triệu đồng tăng 500 triệu đồng về số lợng và tỷ trọng tơng ứng tăng 33,44%.
Còn d nợ cho vay theo hình thức đảm bảo bằng tài sản thì năm 2014 chỉ đạt 1761
triệu đồng và chiếm 54,08%, đến năm 2015 cho vay theo hình thức này tăng 612
triệu đồng tức là đạt 2373 triệu đồng và tỷ trong tơng ứng tăng 34,75%.
D nợ cho vay theo hình thức đảm bảo bằng tài sản năm 2015 tăng mạnh bởi vì :
ngân hàng thực hiện chủ trơng chung đó là chú trọng đẩy mạnh mở rộng cho vay
có đảm bảo bằng tài sản để tạo sự phát triển an toàn và hiệu quả đối với hoạt động
tín dụng. Từ đó, ngân hàng có thể vừa quản lý đợc nguồn vốn vay của khách hàng
vừa có thể giúp nền kinh tế phát triển.
D nợ cho vay theo hình thức đảm bảo không bằng tài sản cũng tăng lên vì : nhu
cầu về đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng cao nên họ có nhu cầu về
vốn để thoả mãn nhu cầu đó.

4. phân tích tình hình cho vay theo mục đích vay
4.1 Về doanh số cho vay
Đối tợng cho vay của ngân hàng ở đây chủ yếu là cho vay để mua sắm phơng
tiện đi lại, phơng tiện thông tin nghe nhìn, đồ dùng sinh hoạt và những đối tợng
khác. Để xem xét mục đích vay vốn nh thế nào ta đi vào phân tích tình hình cho
vay tiêu dùng theo đối tợng cho vay
Bảng 11 :

SVTH : Từ Thuận

Trang 25


×