BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
“ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC
CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA
HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN”
Sinh viên thực tập
Lớp
Niên khóa
Thời gian thực tập
Địa điểm thực tập
:
:
:
:
:
Giảng viên hướng dẫn:
Lữ Y Khun
KH13HCH3
2012-2016
Từ ngày 28/3/2016 đến ngày 20/5/2016
Phòng Nội vụ - Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn
-Nghệ An
Thạc sĩ Doãn Minh Thắng
Giảng viên Nguyễn Hồng Vân
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................1
DANH MỤC VIẾT TẮT....................................................................................................................................3
..................................................................................................................................................................... 6
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................10
1.1. Thời gian và địa điểm thực tập...........................................................................................................12
1.2. Báo cáo quá trình thực tập.................................................................................................................12
1.3. Mục đích thực tập...............................................................................................................................13
1.4. Nội dung thực tập...............................................................................................................................13
1.5. Những kết quả thu được trong và sau quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ
An..............................................................................................................................................................14
1.5.1. Những công việc đã làm...............................................................................................................14
1.5.2. Những kết quả thu được..............................................................................................................14
Về kiến thức.......................................................................................................................................14
Về kỹ năng:........................................................................................................................................15
Về thái độ:.........................................................................................................................................15
PHẦN 2......................................................................................................................................................16
NỘI DUNG BÁO CÁO..................................................................................................................................16
“ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI
HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN”...............................................................................................................16
TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN............................18
1.1. Khái quát về Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An...............................................................18
1.1.1. Lịch sử hình thành huyện Kỳ Sơn.................................................................................................18
1.1.2. Vị trí, Chức năng, nhiệm vụ của UBND huyện Kỳ Sơn..................................................................18
1.1.3. Tổ chức bộ máy hành chính của UBND huyện Kỳ Sơn..................................................................19
1.2. Khái quát về phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An......................................................................20
1.2.1. Vị trí, chức năng...........................................................................................................................20
1.2.2. Nhiệm vụ.....................................................................................................................................20
1.2.3. Quyền hạn...................................................................................................................................23
1.2.4. Cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ UBND huyện Kỳ Sơn................................................................23
1.2.5. Mối quan hệ công tác giữa phòng Nội vụ với các cơ quan, đơn vị có liên quan...........................25
CHƯƠNG 2.................................................................................................................................................27
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU
SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN......................................................................................................27
2.1. Một số khái niệm liên quan................................................................................................................27
2.1.1. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng......................................................................................................27
1.2.2. Khái niệm CBCC............................................................................................................................27
2.2. Đặc điểm, vị trí, vai trò của cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số...................28
2.2.1. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số....................28
2.2.2. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số...............29
2.3. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc
thiểu số tại Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An...................................................................................................29
CHƯƠNG 3.................................................................................................................................................31
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN...........................................................................................31
3.1. Thực trạng về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số tại
Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An..........................................................................................31
3.1.1. Về số lượng..................................................................................................................................31
3.1.2. Cơ cấu độ tuổi, giới tính, dân tộc.................................................................................................31
3.1.3. Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An...................................33
3.2. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu
số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.............................................................................................................35
3.2.1. Cơ sở pháp lý...............................................................................................................................35
3.2.2. Nội dung đào tạo và hệ đào tạo, bồi dưỡng................................................................................36
3.2.3. Hình thức và phương thức đào tạo, bồi dưỡng...........................................................................38
3.2.4. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng......................................................................................................39
3.2.5. Kết quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc
thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An................................................................................................40
3.3. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số
của huyện Kỳ Sơn.......................................................................................................................................41
3.3.1. Những mặt mạnh.........................................................................................................................41
3.3.2. Hạn chế........................................................................................................................................42
3.3.3. Nguyên nhân những hạn chế trên...............................................................................................42
CHƯƠNG 4.................................................................................................................................................45
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN. 45
4.1. Nhận xét về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số
của Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn...........................................................................................................45
4.1.1. Ưu điểm.......................................................................................................................................45
4.1.2. Hạn chế........................................................................................................................................47
4.1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên................................................................................................47
4.2. Một số giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao công tác đò tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là
người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.............................................................48
4.2.1. Một số giải pháp..........................................................................................................................48
4.2.2. Một số kiến nghị, đề xuất............................................................................................................49
PHẦN 3......................................................................................................................................................51
KẾT LUẬN...................................................................................................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................52
LỜI CẢM ƠN
Hồ Chủ Tịch đã dạy: “Học phải đi đôi với hành”, bởi vậy, giáo dục Đai học
- bậc giáo dục đào tạo đang tạo ra nguồn nhân lực tiên phong trong quá trình công
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay và đang ngày càng quan tâm đến thực
hành cho sinh viên. Là sinh viên trường Học viện Hành chính Quốc Gia trong quá
trình học tập tại trường em đã được nhà trường tổ chức kì thực tập để có thể nâng
cao kiến thức và trang bị kiến thức thực tế, va chạm với môi trường tổ chức và đã
được tiếp nhận, tạo điều kiện thực tế và giúp đỡ trong quá trình thực tập tại
“Phòng Nội vụ - Ủy ban Nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An”
Quá trình thực tập không chỉ là cơ hội để em vận dụng những kiến thức đã
học trong nhà trường vào thực tiễn, mà còn cho em thêm hiểu biết về văn hóa làm
việc trong cơ quan, tổ chức, về văn hóa công sở và giúp em có định hướng nghề
nghiệp tốt hơn sau khi ra trường.
Và quản lý Nhà nước là một ngành mà em đang được đào tạo, hơn nữa là
đang thực tập thực hiện vào các ngành nghề những gì mà mình đã được học trước
đó. Nó cũng là một ngành đang rất cần của xu thế hiện đại ngày nay. Nhờ có kỳ
thực tập của Nhà trường và các thầy, cô cùng với sự tiếp nhận và hướng dẫn của
Phòng Nội vụ - Ủy ban Nhân dân huyện Kỳ Sơn đã cho em nhiều kiến thức để tiếp
tục học tập và làm hành trang sau khi ra trường.
Qua đó em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Uỷ ban nhân dân, Phòng Nội
vụ huyện Kỳ Sơn đã tạo điều kiện cho em được tham gia thực tập, và đã nhiệt tình
giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin về phòng để em hoàn
thành tốt bài báo cáo của mình.
Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các thầy, cô trong Học
viện Hành chính Quốc gia- những người đã cung cấp cho em nền tảng kiến thức lý
luận vô cùng bổ ích trong bốn năm qua. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc đến giảng viên - Thạc sỹ Doãn Minh Thắng và giảng viên
Nguyễn Hồng Vân đã nhiệt tình hướng dẫn cho em trong quá trình thực tập, cũng
như trong quá trình hoàn thiện báo cáo thực tập này.
1
Do thời gian và kiến thức có hạn, bản thân lại chưa trải qua thực tế công tác
nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự
góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo cùng các anh, chị trong Phòng Nội Vụ để
bài báo cáo của em được phong phú về lý luận và phù hợp với thực tiễn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực tập
Lữ Y Khun
2
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
Từ viết tắt
CBCC
CCVC
DTTS
HĐND
QLNN
THCS
UBND
Cụm từ đầy đủ
Cán bộ, công chức
Công chức viên chức
Dân tộc thiểu số
Hội đồng nhân dân
Quản lý nhà nước
Trung học cơ sở
Uỷ ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỤC LỤC......................................................................................................................................................2
3
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................1
DANH MỤC VIẾT TẮT....................................................................................................................................3
..................................................................................................................................................................... 6
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................10
1.1. Thời gian và địa điểm thực tập...........................................................................................................12
1.2. Báo cáo quá trình thực tập.................................................................................................................12
1.3. Mục đích thực tập...............................................................................................................................13
1.4. Nội dung thực tập...............................................................................................................................13
1.5. Những kết quả thu được trong và sau quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ
An..............................................................................................................................................................14
1.5.1. Những công việc đã làm...............................................................................................................14
1.5.2. Những kết quả thu được..............................................................................................................14
Về kiến thức.......................................................................................................................................14
Về kỹ năng:........................................................................................................................................15
Về thái độ:.........................................................................................................................................15
PHẦN 2......................................................................................................................................................16
NỘI DUNG BÁO CÁO..................................................................................................................................16
“ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI
HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN”...............................................................................................................16
TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN............................18
1.1. Khái quát về Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An...............................................................18
1.1.1. Lịch sử hình thành huyện Kỳ Sơn.................................................................................................18
1.1.2. Vị trí, Chức năng, nhiệm vụ của UBND huyện Kỳ Sơn..................................................................18
1.1.3. Tổ chức bộ máy hành chính của UBND huyện Kỳ Sơn..................................................................19
1.2. Khái quát về phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An......................................................................20
1.2.1. Vị trí, chức năng...........................................................................................................................20
1.2.2. Nhiệm vụ.....................................................................................................................................20
1.2.3. Quyền hạn...................................................................................................................................23
1.2.4. Cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ UBND huyện Kỳ Sơn................................................................23
1.2.5. Mối quan hệ công tác giữa phòng Nội vụ với các cơ quan, đơn vị có liên quan...........................25
CHƯƠNG 2.................................................................................................................................................27
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU
SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN......................................................................................................27
2.1. Một số khái niệm liên quan................................................................................................................27
2.1.1. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng......................................................................................................27
1.2.2. Khái niệm CBCC............................................................................................................................27
4
2.2. Đặc điểm, vị trí, vai trò của cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số...................28
2.2.1. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số....................28
2.2.2. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số...............29
2.3. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc
thiểu số tại Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An...................................................................................................29
CHƯƠNG 3.................................................................................................................................................31
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN...........................................................................................31
3.1. Thực trạng về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số tại
Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An..........................................................................................31
3.1.1. Về số lượng..................................................................................................................................31
3.1.2. Cơ cấu độ tuổi, giới tính, dân tộc.................................................................................................31
Bảng 3.1: Cơ cấu độ tuổi................................................................................................................32
Bảng 3.2: Cơ cấu giới tính..............................................................................................................33
3.1.3. Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An...................................33
Bảng 3.3: Trình độ chuyên môn.....................................................................................................33
Bảng 3.4: Trình độ lý luận chính trị................................................................................................34
Bảng 3.5: Trình độ quản lý nhà nước.............................................................................................34
3.2. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu
số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.............................................................................................................35
3.2.1. Cơ sở pháp lý...............................................................................................................................35
3.2.2. Nội dung đào tạo và hệ đào tạo, bồi dưỡng................................................................................36
3.2.3. Hình thức và phương thức đào tạo, bồi dưỡng...........................................................................38
3.2.4. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng......................................................................................................39
3.2.5. Kết quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc
thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An................................................................................................40
3.3. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số
của huyện Kỳ Sơn.......................................................................................................................................41
3.3.1. Những mặt mạnh.........................................................................................................................41
3.3.2. Hạn chế........................................................................................................................................42
3.3.3. Nguyên nhân những hạn chế trên...............................................................................................42
CHƯƠNG 4.................................................................................................................................................45
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN. 45
4.1. Nhận xét về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số
của Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn...........................................................................................................45
5
4.1.1. Ưu điểm.......................................................................................................................................45
4.1.2. Hạn chế........................................................................................................................................47
4.1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên................................................................................................47
4.2. Một số giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao công tác đò tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là
người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.............................................................48
4.2.1. Một số giải pháp..........................................................................................................................48
4.2.2. Một số kiến nghị, đề xuất............................................................................................................49
PHẦN 3......................................................................................................................................................51
KẾT LUẬN...................................................................................................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................52
6
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỤC LỤC......................................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................1
DANH MỤC VIẾT TẮT....................................................................................................................................3
..................................................................................................................................................................... 6
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................10
1.1. Thời gian và địa điểm thực tập...........................................................................................................12
1.2. Báo cáo quá trình thực tập.................................................................................................................12
1.3. Mục đích thực tập...............................................................................................................................13
1.4. Nội dung thực tập...............................................................................................................................13
1.5. Những kết quả thu được trong và sau quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ
An..............................................................................................................................................................14
1.5.1. Những công việc đã làm...............................................................................................................14
1.5.2. Những kết quả thu được..............................................................................................................14
Về kiến thức.......................................................................................................................................14
Về kỹ năng:........................................................................................................................................15
Về thái độ:.........................................................................................................................................15
PHẦN 2......................................................................................................................................................16
NỘI DUNG BÁO CÁO..................................................................................................................................16
“ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI
HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN”...............................................................................................................16
TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN............................18
1.1. Khái quát về Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An...............................................................18
1.1.1. Lịch sử hình thành huyện Kỳ Sơn.................................................................................................18
1.1.2. Vị trí, Chức năng, nhiệm vụ của UBND huyện Kỳ Sơn..................................................................18
1.1.3. Tổ chức bộ máy hành chính của UBND huyện Kỳ Sơn..................................................................19
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính huyện Kỳ Sơn........................................................19
Hình 1.2: Sơ đồ cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn....................20
1.2. Khái quát về phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An......................................................................20
1.2.1. Vị trí, chức năng...........................................................................................................................20
1.2.2. Nhiệm vụ.....................................................................................................................................20
1.2.3. Quyền hạn...................................................................................................................................23
1.2.4. Cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ UBND huyện Kỳ Sơn................................................................23
7
Hình 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ UBND huyện Kỳ Sơn.....................................24
1.2.5. Mối quan hệ công tác giữa phòng Nội vụ với các cơ quan, đơn vị có liên quan...........................25
CHƯƠNG 2.................................................................................................................................................27
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU
SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN......................................................................................................27
2.1. Một số khái niệm liên quan................................................................................................................27
2.1.1. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng......................................................................................................27
1.2.2. Khái niệm CBCC............................................................................................................................27
2.2. Đặc điểm, vị trí, vai trò của cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số...................28
2.2.1. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số....................28
2.2.2. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số...............29
2.3. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc
thiểu số tại Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An...................................................................................................29
CHƯƠNG 3.................................................................................................................................................31
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN...........................................................................................31
3.1. Thực trạng về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số tại
Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An..........................................................................................31
3.1.1. Về số lượng..................................................................................................................................31
3.1.2. Cơ cấu độ tuổi, giới tính, dân tộc.................................................................................................31
Bảng 3.1: Cơ cấu độ tuổi................................................................................................................32
Bảng 3.2: Cơ cấu giới tính..............................................................................................................33
3.1.3. Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An...................................33
Bảng 3.3: Trình độ chuyên môn.....................................................................................................33
Bảng 3.4: Trình độ lý luận chính trị................................................................................................34
Bảng 3.5: Trình độ quản lý nhà nước.............................................................................................34
3.2. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu
số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.............................................................................................................35
3.2.1. Cơ sở pháp lý...............................................................................................................................35
3.2.2. Nội dung đào tạo và hệ đào tạo, bồi dưỡng................................................................................36
3.2.3. Hình thức và phương thức đào tạo, bồi dưỡng...........................................................................38
3.2.4. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng......................................................................................................39
3.2.5. Kết quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc
thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An................................................................................................40
3.3. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số
của huyện Kỳ Sơn.......................................................................................................................................41
8
3.3.1. Những mặt mạnh.........................................................................................................................41
3.3.2. Hạn chế........................................................................................................................................42
3.3.3. Nguyên nhân những hạn chế trên...............................................................................................42
CHƯƠNG 4.................................................................................................................................................45
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN. 45
4.1. Nhận xét về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số
của Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn...........................................................................................................45
4.1.1. Ưu điểm.......................................................................................................................................45
4.1.2. Hạn chế........................................................................................................................................47
4.1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên................................................................................................47
4.2. Một số giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao công tác đò tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là
người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.............................................................48
4.2.1. Một số giải pháp..........................................................................................................................48
4.2.2. Một số kiến nghị, đề xuất............................................................................................................49
PHẦN 3......................................................................................................................................................51
KẾT LUẬN...................................................................................................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................52
9
LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũ cán bộ
, công chức (CBCC) là những người cốt cán, cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng.
Vai trò to lớn đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc của
mọi vấn đề, gốc có tốt thì ngọn mới tốt”. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương
lần thứ 3 khóa VIII cũng đã nêu “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của
cách mạng”. Thực vậy, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước nói
chung, của hệ thống các tổ chức nói riêng suy cho cùng được quyết định bởi năng
lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ. Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai trò
của đội ngũ cán bộ đòi hỏi chính quyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đến
công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà
Đảng, Nhà nước và nhân dân giao. Thực tế đã chứng minh nơi nào cán bộ, công
chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực, phẩm chất đạo đức thì nơi đó
công việc vận hành rất trôi chảy, thông suốt. Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành
chính cấp cơ sở, nơi thực hiện trực tiếp và cụ thể các chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức ở cơ sở xã, phường, thị trấn có đủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ
thường xuyên, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong
sự nghiệp cách mạng của Đảng.
Trong tình hình hiện nay, nước ta đang thực hiện nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, sự hội nhập với kinh tế quốc tế khi Việt Nam trở thành
thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đòi hỏi người cán bộ cấp xã
phải đổi mới tư duy, đổi mới phong cách lãnh đạo quản lý, phải có trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, có phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, sống và học tập theo
tư tưởng Hồ Chí Minh. Một trong những giải pháp đó là tăng cường công tác đào
tạo, bồi dưỡng CBCC cơ sở là người dân tộc thiểu số. Chính vì vậy, nhân đợt thực
tập tại phòng Nội vụ Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An để
tìm hiểu rõ hơn về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là người dân tộc
10
thiểu số (DTTS) của huyện Kỳ Sơn, em chọn đề tài báo cáo thực tập là: “Công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số của
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An”
11
PHẦN 1
BÁO CÁO CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP
1.1. Thời gian và địa điểm thực tập
Địa điểm thực tập: Phòng Nội vụ của UBND huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An
Thời gian thực tập: thời gian thực tập tại phòng bắt đầu từ 28/03/2016 đến
hết ngày 20/05/2016.
1.2. Báo cáo quá trình thực tập
Thời gian
Nội dung thực tập
Cán bộ
hướng dẫn
- Tham gia lễ ra quân tại Học Viện Hành Chính, nghe
phổ biến quy chế thực tập;
- Gặp mặt đoàn thực tập và Giảng viên hướng dẫn;
(28/03 - - Liên hệ với cơ quan thực tập;
01/04/2016) - Xây dựng kế hoạch thực tập.
- Nghiên cứu, chọn đề tài thực tập;
- Nộp tên đề tài báo cáo thực tập cho thầy, cô hướng dẫn
- Tìm hiểu về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu nhân
Tuần 1
Tuần 2
(04/04 -
sự tại Phòng Nội vụ;
- Lập đề cương báo cáo thực tập;
- Nộp đề cương chi tiết, bản kế hoạch thực tập cho Giảng
Thò Bá Rê
Thò Bá Rê
08/4/2016) viên hướng dẫn và xin ý kiến từ phía Giảng viên;
- Thực hiện các công việc được giao tại cơ quan được
Tuần 3
thực tập.
- Thực hiện tốt các công việc được giao;
- Tại cơ quan thực tập: xin và tổng hợp số lượng, thu thập
thông tin, tài liệu phục vụ cho việc viết báo cáo thực tập.
- Tìm hiểu các vấn đề đã được xác định trong đề cương;
15/04/2016) - Bắt đầu viết báo cáo thực tập.
(11/04 -
Tuần 4
(18/04 -
- Thực hiện các công việc được giao trong Phòng Nội vụ.
- Tiếp tục viết báo thực tập
- Nộp báo cáo thực tập hoàn thiện cho Giảng viên hướng
Thò Bá Rê
Thò Bá Rê
22/04/2016) dẫn và xin ý kiến thực tập;(lần 1)
- Thực hiện các công việc được giao trong Phòng Nội vụ;
Tuần 5
- Tìm hiểu, thu thập thông tin, tự liệu liên quan đến vấn
(25/04Thò Bá Rê
đề thực tập và báo cáo thực tập.
29/4/2016) - Bổ sung thông tin vào báo cáo.
12
Thời gian
Nội dung thực tập
Tuần 6
- Thực hiện các công việc được giao trong Phòng Nội vụ;
- Tìm hiểu thêm tài liệu phục vụ cho bài báo cáo hoàn
(02/05 -
Cán bộ
hướng dẫn
Thò Bá Rê
thiện hơn sau khi được giảng viên sửa và hướng dẫn;
06/05/2016)
Tuần 7
- Nộp bản thảo báo cáo thực tập cho Giảng viên hướng
(09/05 13/05/2016)
Tuần 8
(16/05 20/05/2016)
dẫn và xin ý kiến thực tập;
- Thực hiện các công việc được giao tại nơi thực tập;
Thò Bá Rê
- Thực hiện các công việc được giao tại nơi thực tập;
- Hoàn thiện báo cáo thực tập;
- Xin nhận xét của lãnh đạo Phòng Nội vụ về quá trình
thực tập;
- Đóng quyền, nộp báo cáo thực tập cho Giảng viên
Thò Bá Rê
hướng dẫn.
- 20/05: Kết thúc thực tập.
1.3. Mục đích thực tập
Thực hiện Quyết định số 1918/QĐ-HVHCQG ngày 30/12/2005 của giám
đốc Học Viện hành chính về việc ban hành quy chế tổ chức thực tập cho sinh viên
Đại học hành chính hệ chính quy.
Tìm hiểu tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và thể chế hành chính
nhà nước.
Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số vị trí công việc của
cán bộ, công chức nhà nước trong bộ máy hành chính nhà nước.
Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế để rèn luyện các kỹ năng, nghiệp
vụ quản lý hành chính.
Bổ sung và nâng cao kiến thức đã đã học tại Học viện Hành chính.
1.4. Nội dung thực tập
Nắm được cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ của cơ quan
thực tập.
Nắm vững quy trình công vụ trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước nơi
thực tập.
Nắm được thủ tục hành chính của cơ quan nơi thực tập, thể chế hành chính
liên quan đến cơ quan nơi thực tập.
13
Thực hành các kỹ năng hành chính liên quan.
1.5. Những kết quả thu được trong và sau quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An
1.5.1. Những công việc đã làm
Trong quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ - Uỷ ban nhân huyện Kỳ Sơn em
đã làm được tham gia một số công việc như sau:
- Tìm hiểu vị trí, cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, của Phòng Nội vụ
của Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn;
- Nghiên cứu, đọc và tìm hiểu các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản
hành chính thông thường, các văn bản, giấy tờ khác;
- Phân loại các văn bản hành chính thông thường như: công văn của tỉnh,
công văn của huyện khác, và của xã,thị trấn gửi đến;
- Sắp xếp hồ sơ, tài liệu cán bộ, công chức, viên chức trong các trường mầm
non, THCS các xã trên địa bàn huyện, trình lãnh đạo UBND xem xét và ký nhận
theo Quyết định;
- Thực hiện các công việc văn phòng: Soạn thảo biên bản họp; công văn gửi các
trường thuộc phạm vi quản lý của phòng Nội huyện; in ấn các Quyết định, Báo cáo;
- Gửi Công văn cho một số cơ quan liên quan như: Xã, thị trấn, ban chỉ huy
quân sự …
- Giúp anh chị trong phòng Nội vụ chuẩn bị các thủ tục, Sắp xếp các văn bản,
tài liệu phục vụ cho cuộc bầu cử đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND)
nhiệm kỳ 2016-2021;
- Liên hệ với các phòng, ban và các CBCC để thu thập số liệu viết báo cáo.
- Thống kê số lượng, chất lượng CB, CC, VC rà soát các tiêu chuẩn để lập
danh sách đào tạo, bồi dưỡng
- Hỗ trợ cập nhật các thông tin về lương của cán bộ, công chức, viên chức
(CBCCVC) làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước và các đơn vị hành
chính sự nghiệp trên địa bàn huyện;
- Nhận ý kiến chỉ dẫn của giảng viên hướng dẫn để chỉnh sửa báo cáo thực tập.
1.5.2. Những kết quả thu được
Về kiến thức
- Em đã hiểu rõ về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Nội
vụ - Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn
14
- Phân định được trách nhiệm của các phòng ban chuyên môn (Phòng Nội
vụ, Phòng tài chính Kế hoạch, Phòng Giáo dục - Đào tạo, Phòng văn thư,...) của
huyện trong công tác quản lý;
- Hiểu được một số vấn đề cơ bản của công tác đào tạo,bồi dưỡng CBCC
cấp xã, thị trấn trên địa huyện Kỳ Sơn;
- Hiểu rõ hơn về cơ chế, quy trình đào tạo, hình thức và phương pháp đào
tạo đội ngũ CBCC trên địa huyện Kỳ Sơn.
- Cùng anh, chị trong cơ quant ham gia công tác tuyên truyền, vận động cử
tri đi bầu cử đại biểu quốc hội khóa XIV và hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ
2016-2021.
- Vào sổ các công văn đến, công văn đi của phòn Nội vụ
- Cấp phát các tài liệu liên quan đến bầu cử cho các xã
Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng soạn thảo văn bản, làm việc với các phần mềm excel,
word,access,...các phần mền quản lý công văn và các phần mền khác;
- Rèn luyện một số kỹ năng mền như lắng nghe, giao tiếp tại nơi công sở
cũng như giao tiếp với cấp trên, kỹ năng làm việc nhóm.
Về thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn về văn hóa công sở: Trang phục công sở, bầu
không khí, giao tiếp công sở,...
- Thay đổi suy nghĩ cho rằng đi thực tập chỉ mang tính hình thức, không
được trực tiếp làm việc. Thực tế cho thấy quá trình thực tập hết sức cần thiết và
thiết thực.
15
PHẦN 2
NỘI DUNG BÁO CÁO
“ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ
LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ
AN”
1. Lý do chọn đề tài:
Cán bộ, công chức thuộc hệ thống chính trị ở xã là cán bộ cơ sở, quan hệ
trực tiếp với dân, gắn bó thường xuyên với người dân và sống, làm việc trong cộng
đồng dân cư. Do đó, cán bộ dù ở xa trước hết phải tận tâm, tận lực vì nhân dân,
“phải thật sự óc nghĩ, mắt nhìn, tai nghe, miệng nói, chân đi, tay làm”, “biết vận
động dân cho đúng và cho khéo ”và phải “nói đi đôi với làm”, như Chủ Tịch Hồ
Chí Minh đã dạy.
Đội ngũ CBCC cấp xã có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng trong việc vận
động, tuyên truyền và phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà
nước đến người dân, để dân hiểu và thực thi một cách hiệu quả, đúng pháp luật,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương. Ở những khu vực khó khăn, vùng núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số
thì đội ngũ CBCC cấp xã là người dân tộc thiểu số càng có vai trò quan trọng.
Kỳ Sơn là một trong những huyện nghèo nhất nước ta, có đông dân tộc thiểu
số chung sống, trình độ dân trí chưa cao, nhiều phong tục tập quán lạc hậu vẫn
chưa được xóa bỏ triệt để đã gây khó khăn trong công tác quy hoạch, đào tạo, bồi
dưỡng và bố trí sử dụng CBCC là người dân tộc thiểu số tại đây. Nhận thức rõ điều
đó, trong những năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã là người dân
tộc thiểu số luôn được huyện quan tâm.
16
Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nhệ
An” nhằm làm rõ một số vấn đề thực tiễn hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp
cơ sở là người dân tộc thiểu số và nhìn nhận, so sánh quá trình thực tập quan sát
với những gì lý thuyết đã học, để từ đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp cụ thể
nhằm hoàn thiện hoạt động quan trọng này.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của bài báo cáo này nhằm khảo sát thực tiễn công tác đào tạo, bồi
dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn) là người dân tộc thiểu số của huyện Kỳ Sơn,
tỉnh Nghệ An. Từ đó, có thể đưa ra những nhận xét khách quan về công tác đào tạo,
bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, những mặt
đạt được và hạn chế cũng như những nguyên nhân còn tồn tại. Trên cơ sở đó, đưa ra
những kiến nghị nhằm nâng cao công tác này tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
CBCC là người dân tộc thiểu số đã, đang và chuẩn bị vào công tác trong cơ
quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tập trung tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là người
dân tộc thiểu số của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
Chỉ ra những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác
đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số của huyện.
Những kiến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng
CBCC cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực tập, em đã vận dụng tổng hợp các phương pháp thu
thập thông tin,tài liệu có liên quan đến nơi thực tập; thu thập thông tin, thống kê,
phân tích và đánh giá số liệu; nghiên cứu văn bản pháp luật…
Thông qua sự hướng dẫn của giảng viên, của cán bộ nơi thực tập kết hợp với
quá trình quan sát, thử việc tại cơ quan để bổ sung và nâng cao kiến thức, tích lũy
kinh nghiệm và hoàn thành báo cáo thực tập.
17
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN KỲ
SƠN, TỈNH NGHỆ AN
1.1. Khái quát về Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An
1.1.1. Lịch sử hình thành huyện Kỳ Sơn
Kỳ Sơn là huyện miền núi cao, biên giới phía Tây tỉnh Nghệ An. Thời nhà
Trần gọi là đất Nam Nhung, thời vua Lê Thái Tông (1434-1442) gọi là phủ Trà
Lân gồm 4 huyện: Kỳ Sơn, Tương Dương, Vĩnh Khang, Hội Ninh. Huyện Kỳ Sơn
Chủ tịch
từ Cửa Rào trở lên giáp Lào, tên huyện Kỳ Sơn có từ đó. Đến đời Gia Long (18021819), năm Minh Mệnh thứ 2 (1821) đổi tên phủ Trà Lân thành phủ Tương Dương
HỘI ĐỒNG
NHÂN
Các phó chủ
gồm 4 huyện,
trong NHÂN
đó có huyện Kỳ SơnỦY
gồmBAN
4 tổng.
Ngày 25/3/1948,
Chủ tịch Chính phủ Việt
Nam dân chủ công hòa
chia phủ
DÂN
DÂN
tịch
Tương Dương thành 2 huyện Tương Dương và Con Cuông. Ngày 17/5/1961, Hội
đồng Chính phủ có Quyết định 65/CP tách huyện Tương Dương Các
thành
huyện
ủy2viên
THƯỜNG
CÁC BAN
mới: Huyện Kỳ Sơn có 8 xã và huyện
Tương Dương có 9 xã.
Ủy ban
TRỰC
Đến nay, Huyện Kỳ Sơn có
tổng
diện tích tự nhiên 209.484,04 ha; Có 20
HỘI
ĐỒNG
NHÂN
xã,1 thị trấn và 193 khối, bản. Tổng
dân DÂN
số 75.410 người (tính đến 30/6/2015), có
Bantộc anh em
Ban
5 dân
cùng chung sống hòa thuận, đoàn kết, đó là: Dân tộc H’Mông
dân
Kinh
chiếm 36%, Khơ Mú chiếm 32%, Thái 27%, Kinh, Hoa chiếm 5%.
vận
tế
1.1.2. Vị trí, Chức
Xã năng, nhiệm vụ của UBND huyện Kỳ Sơn
tịch
Phó chủ
Ủy
hội Kỳ Sơn Chủ
UBND huyện
do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, là
Hội
tịch
viên
cơ quan quản lý nhà nước ở địađồng
phương, chịu
trách nhiệm
trước HĐND cùng cấp
Hội
thường
đồng
và cơ quan nhà nước cấp trên. Chịu sự chỉ đạo
của UBND trực
tỉnh Nghệ An và HĐND
tỉnh Nghệ An. Căn cứ vào Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
sửa đổi bổ sung năm 2003.
UBND huyện Kỳ Sơn có nhiệm vụ sau:
- Quản lý toàn diện tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội huyện
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật kiểm tra việc thi hành Hiến
pháp, pháp luật của các đơn vị, cá nhân, cơ quan, tổ chức, các đơn vị vũ trang trên
địa bàn huyện.
18
- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thực hiện việc xây dựng
lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân.
1.1.3. Tổ chức bộ máy hành chính của UBND huyện Kỳ Sơn
Cơ quan hành chính của huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An có 13 phòng ban, và 4
đơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện và gồm 1 Chủ tịch, 3 phó chủ tịch.
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính huyện Kỳ Sơn
Các phòng ban cơ quan chuyên môn UBND huyện gồm 13 phòng ban theo
Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 2/02/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
Một số điều Nghị đinh số 14/2008/NĐ-CP ngày 4/02/2008 về quy định tổ
chức cơ quan chuyên môn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân là cơ quan tham mưu, giúp
Uỷ ban nhân dân cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và
thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cùng
cấp và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của
ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở.
Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu sự chỉ đạo,
quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời
chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
19
Hệ thống cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn hiện nay
như sau:
Phòng ban
Phòng Tài
Phòng
Văn phòng
Phòng LĐPhòng Nội
quản
lý
dự
nguyên và
Dân tộc
HĐND&UB
Thương
vụ
Hình
cơ và
quan
Ủy ban nhân
huyện Kỳ Sơn
Môidân
trường
ND1.2: Sơ đồbinh
xã chuyên môn trực thuộcán
hội nghiệp trực thuộc
Các đơn vị sự
1. Trạm khuyến nông
Phòng Tài
2. Trung tâm dạy nghềỦy
chính - Kế
3. Đài truyền hình
hoạch
Phòng Nông
nghiệp và phát
triển nông
thôn
ban nhân dân
4. Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện
1.2. Khái quát về phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An
Phòng Vị
Công
Thanh tra
1.2.1.
trí, chức năng
thương
Huyện
Phòng chi cục
thống kê
- Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc
Phòng Văn
hóa và Thông
Uỷ ban
tin nhân
Phòng Tư
pháp
dân huyện, tham
mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Tổ
chức, biên chế cá cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước; cải cách hành chính;
chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức Nhà
nước; cán bộ công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư
lưu trữ Nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng.
- Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu tài khoản riêng; chịu sự
chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và công tác UBND huyện, đồn thời chịu sự
chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn vè chuyên môn nghiệp vụ của Sở Nội vụ.
- Phòng Nội vụ được Nhà nước cung cấp kinh phí hoạt động và dự toán
chung với văn phòng, Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân huyện.
1.2.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chung
20
- Trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn về công tác Nội vụ trên địa bàn
và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định đối với các văn bản hướng dẫn đó;
- Trình UBND huyện ban hành Quyết định, chỉ thị, Quy hoạch, Kế hoạch
dài hạn, năm năm và hằng năm, tham gia vào phối hợp trong tổ chức thực hiện;
Nhiệm vụ cụ thể trong các lĩnh vực
Phòng Nội vụ có nhiệm vụ giúp Uỷ ban Nhân dân huyện Tổ chức thực hiện
và quản lý Nhà nước các mặt công tác Nhà nước, Cán bộ, công chức, biên chế quỹ
lương hành chính sự nghiệp thuộc huyện và cơ sở cụ thể như sau:
Về công tác xây dựng, củng cố bộ máy chính quyền
- Tham mưu giúp UBND huyện tổ chức và hướng dẫn UBND xã thực
hiện các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp và UBND
Huyện, xã theo luật định.
- Xây dựng, củng cố và kiện toàn chính quyền: Giúp UBND huyện nghiên
cứu và cụ thể hoá các quy định về chế độ công tác, quy chế và lề lối làm việc, phân
công, phân nhiệm vụ cho từng thành viên trong UBND huyện và xã…
- Phối hợp với các tổ chức liên quan, giúp UBND huyện quản lý công tác
địa giới hành chính theo đúng nguyên tắc và quy định, trong đó gồm các việc:
nghiên cứu xây dựng các phương án phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính,
tách nhập, lập mới Xã; lập hồ sơ, thủ tục trình duyệt, tổ chức thực hiện việc điều
chỉnh địa giới hành chính sau khi đã có quyết định của cấp có thẩm quyền.
21