Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Công tác đào tạo , bồi dưỡng cán bộ Công đoàn đường sắt VN đáp ứng yêu cầu CNH - HDH đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.02 KB, 94 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay trong bối cảnh lịch sử của thế giới đang có nhiều diễn biến phức
tạp và đặc biệt là yêu cầu đổi mới toàn diện của Nhà nớc ta, nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
đinh hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đã tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến toàn bộ
đời sống xã hội, tạo nên những chuyển dịch lớn trong cơ cấu lao động xã hội, cơ
cấu giai cấp công nhân nói chung và hoạt động Công đoàn nói riêng. Vì thế mà
đòi hỏi công tác vận động công nhân của Đảng và tổ chức Công đoàn phải có
những chuyển biến mới, phải xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm, có đủ bản lĩnh
Chính trị, phẩm chất Cách mạng, năng lực trí tuệ và tổ chức thực hiện phù hợp
điều kiện thực tại, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
Những vấn đề trên đã đặt ra cho tổ chức Công đoàn nhiệm vụ Chính trị nặng
nề trong giai đoạn Cách mạng mới, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ Công
đoàn có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và bản lĩnh để đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ trớc mắt và sẵn sàng đón nhận những thử thách ngày càng cao của giai đoạn
tiếp theo.
Thực tế cho thấy, ở đâu cán bộ Công đoàn có năng lực, có bản lĩnh thì ở đó
công tác Công đoàn đợc thực hiện tốt, thu hút đông đảo công nhân viên chức lao
động tham gia hoạt động do Công đoàn tổ chức, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh
doanh, nâng cao đời sống cho ngời lao động.
Tuy nhiên, hiện nay hệ thống Công đoàn còn nhiều lúng túng, trong công
tác cán bộ còn nhiều bất cập, cha có biện pháp tạo nguồn bổ sung cán bộ, việc sử
dụng tiếp nhận cán bộ còn nhiều chắp vá, công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ cha
đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, không kịp bồi dỡng cán bộ
chủ chốt, nhất là cán bộ mới chuyển sang làm công tác Công đoàn.
Công đoàn đờng sắt Việt Nam là một ngành đã có đóng góp đáng kể cho sự
ổn định và phát triển của đất nớc ta. Để tiếp tục đẩy mạnh công nhiệp hoá, hiện

1
đại hoá Công đoàn đờng sắt Việt Nam đã phải có sự cộng tác của cả hệ thống


Công đoàn, phải có phơng hớng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ Công đoàn
ngành nh thế nào đó nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nhiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc và đây cũng chính là lý do mà em chọn đề tài khoá luận Công
tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ Công đoàn đờng sắt Việt Nam đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc .
1. Mục tiêu đề tài.
- Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ Công đoàn và công tác đào tạo, bồi d-
ỡng cán bộ Công đoàn ngành đờng sắt Việt Nam.
- Đề ra giải pháp khắc phục những tồn tại của công tác đào tạo bồi dỡng cán
bộ Công đoàn đờng sắt Việt Nam trong những năm vừa qua.
- Đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ Công
đoàn đờng sắt Việt Nam trong những năm tới, đáp ứng yêu cầu phát triển của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2. Cơ sở lý luận của đề tài.
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh. Các
văn kiện của Đảng ta thông qua các quan điểm đại hội, các chỉ thị nghị quyết của
bộ chính trị, ban chấp hành trung ơng. Dựa vào các văn kiện đại hội Công đoàn
Việt Nam, các chơng trình hành động thực hiện nghị quyết đại hội Đảng của ban
cán sự đảng bộ Công đoàn đờng sắt Việt Nam.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Khoá luận lấy việc luận giải cơ sở khoa học của công tác đào tạo, bồi dỡng
cán bộ Công đoàn ngành đờng sắt Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
Khoá luận nghiên cứu tác động của công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ Công
đoàn ngành đờng sắt trên phạm vi toàn quốc, cơ cấu tổ chức các Công đoàn cơ sở
trong hệ thống Công đoàn ngành đờng sắt Việt Nam.

2
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu khoa học, chủ yếu là phơng

pháp điều tra, khảo sát thống kê, tổng kết thực tiễn, đồng thời kết hợp phơng pháp
lôgic lịch sử, phân tích tổng hợp và những tích luỹ, suy nghĩ của bản thân qua
thời gian thực tập.
5. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 phần chính:
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn hình thành cán bộ,
công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ Công đoàn trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
Phần thứ hai: Thực trạng đội ngũ cán bộ Công đoàn ở Công đoàn đờng sắt
Việt nam trong những năm qua.
Phần thứ ba: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác đào tạo, bồi d-
ỡng cán bộ Công đoàn đờng sắt Việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Đề tài đợc hoàn thành với sự quan tâm của các đồng chí lãnh đạo trong cơ
quan Công đoàn ngành đờng sắt, sự hớng đẫn tận tình của đồng chí trởng ban tổ
chức Công đoàn đờng sắt Việt nam cùng toàn thể các Thầy cô trong khoa, đặc
biệt là dới sự hớng dẫn trực tiếp của Thầy giáo Nguyễn Anh Tuấn phó trởng
khoa Công đoàn Trờng Đại học Công đoàn.
Mặc dù sự hớng dẫn tận tình của quý cơ quan đơn vị, tập thể và các cá nhân,
bản thân em cũng cố gắng học hỏi và nghiên cứu. Song do nội dung của đề tài
quá rộng, khả năng bản thân còn hạn chế, thời gian nghiên cứu tìm hiểu lại không
nhiều, do vậy khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, em xin chân
thành cảm ơn và em rất mong nhận đợc sự chỉ đạo của các đồng chí trong cơ
quan Công đoàn đờng sắt Việt nam cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo để khoá
luận của em đợc hoàn thiện hơn và có thể đa vào thực tế để áp dụng.
Sinh viên thực hiện:
Phạm Hoài Phơng

3
Phần thứ nhất

Những vấn đề lý luận cơ bản về cán bộ, công
tác cán bộ, công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ
Công đoàn trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về giai cấp công nhân
cán bộ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ.
1. Giai cấp công nhân theo quan điểm của Mác- Lênin.
Giai cấp công nhân là giai cấp của những ngời lao động hoạt động sản
xuất trong trong các ngành công nghiệp thuộc trình độ kỹ thuật khác nhau, mà
địa vị kinh tế xã hội tuỳ thuộc vào chế độ xã hội đơng thời: ở các nớc t bản, họ là
những ngời không có, hoặc về cơ bản có t liệu sản xuất chủ yếulà cùng nhau hợp
tác lao động cho mình
(1)
.
Trải qua cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Quần
chúng nhân dân (kể cả công nhân và nông dân) đã tuyển những cán bộ chính trị
cho tổ chức mình về lãnh đạo phong trào. Vì vậy, Lênin đã khẳng định :
Trong lịch sử cha hề có một giai cấp nào giành đợc thống trị nếu không
đào tạo ra những hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên
phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào
(2)
.
Qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, chủ nghĩa Mác- Lênin đã đúc rút đợc
giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, triệt để nhất. Bởi
vậy, việc tuyển dụng cán bộ từ công nhân u tú, công nhân lâu đời và giai cấp
nông dân là ngời bạn cùng chịu áp bức, bóc lột đã cùng giai cấp công nhân đứng
lên làm cách mạng.

4
1. Trích: Những vấn đề về chủ nghĩa Mác- Lênin, nhà xuất bản sự thật.

2. Trích: V.I Lênin toàn tập tiếng việt, Tập 4 NXB tiến bộ Matxcơva 1974, trang473.
Stalin chỉ ra rằng Giai cấp công nhân phải tự đào tạo lấy những ngời kỹ
thuật, trí trức riêng của mình trong sản xuất, những ngời có thể tự bảo vệ quyền
lợi của giai cấp công nhân tức là của giai cấp thống trị trong sản xuất. Không một
giai cấp thống trị nào không cần đến những ngời trí thức của mình.
(3)

2. Vị trí, tầm quan trọng của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng.
Cán bộ là ngời đem chủ trơng đờng lối của Đảng và chính phủ tuyên truyền
cho dân chúng hiểu rõ và thi hành, đồng thời tập hợp những vớng mắc của dân
chúng phản ánh lại cho Đảng và Nhà nớc để Đảng và nhà nớc định ra chính sách
cho đúng.Thực chất cán bộ là ngời giữ một chức vụ nào đó trong tổ chức. Do đó,
nói đến cán bộ là nói đến chủ thể hành động, nói đến nhân tố quyết định con ng-
ời. Cán bộ là khâu then chốt, khâu trọng yếu trong toàn bộ, trớc hết là đội ngũ
lãnh đạo, quản lý là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, quyết định
vận mệnh của đất nớc. Ngay từ ngày đầu thành lập Đảng, LêNin rất coi trọng
công tác cán bộ, ngời trực tiếp chỉ đạo tổ chức, đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán
bộ chuyên nghiệp, của Đảng một cách thờng xuyên, phù hợp với yêu cầu từng
giai đoạn phát triển của cách mạng. Lấy đội ngũ cán bộ để làm nòng cốt tiến
hành cuộc cách mạng tháng Mời thành công, lật đổ chế độ Nga Hoàng, thiết lập
chính quyền xô viết và lãnh đạo xây dựng đất nớc. Từ thực tiễn cách mạng Lê
Nin đã khẳng định nghiên cứu con ngời, tìm những cán bộ có bản lĩnh. Hiện
nay đã là then chốt, nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định xã hội
chỉ là mớ giấy lộn.
(4)
Stalin cũng cho rằng con ngời cán bộ là những vốn quý nhất, có ý nghĩa
quyết định nhất, trong tất cả những vốn quý ở trên đã nêu biết rằng cán bộ quyết
định hết thảy
(5)
.

Nh vậy, vị trí quan trọng của cán bộ là ở chỗ đảm bảo cho tổ chức thực hiện
đờng lối của Đảng, không có cán bộ thì đờng lối của Đảng có hay đến mấy cũng
không thành hiện thực. Muốn áp dụng vào thực tiễn một đờng lối chính trị đúng
thì phải có cán bộ, những ngời am hiểu về đờng lối chính trị của Đảng, nhìn nhận
đờng lối đó, biết áp dụng đờng lối đó.

5
3,5. Trích: Stalin: Những vấn đề về chủ nghĩa Mác- Lênin NXB sự thật, trang 526.
4. Trích: Stalin những vấn đề về chủ nghĩa Mác Lê Nin, NXB sự thật, trang 473.
Tầm quan trọng của công tác tổ chức cán bộ đợc thể hiện trên hai khía cạnh
cụ thể:
- Tổ chức cán bộ đóng vai trò then chốt trong việc thực hiện đờng lối và
nhiệm vụ chính trị.
- Tổ chức cán bộ là nguyên nhân của mọi nguyên nhân.
3. Chủ nghĩa Mác Lê Nin về tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ.
Tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ phù hợp với sự phân công của tổ chức, thớc đo
đánh giá cán bộ yếu hay tốt, hoàn thành hay không hoàn thành nhiệm vụ mà tổ
chức giao cho. Bởi vì cán bộ là khâu then chốt là quyết định sự thành công hay
thất bại của tổ chức. Do đó việc lựa chọn cán bộ phải tuân thủ theo những tiêu
chuẩn nhất định mang tính nguyên tắc, tính Đảng, tính quần chúng.
Theo Stalin Lựa chọn cán bộ, thứ nhất phải xét phẩm chất chính trị, tức là
về mặt chính trị họ có đủ trách nhiệm không, thứ hai là phải theo năng lực công
tác chuyên môn tức là phải xét họ có thích hợp với một công tác cụ thể nào
không
(6)
.
Hiểu theo cách nói của Stalin về phẩm chất chính trị của cán bộ là phải có
lập trờng quan điểm rõ ràng tuyệt đối trung thành với quần chúng nhân dân, hết
sức tận tâm, tận tụy phục vụ nhân dân, đợc quần chúng tín nhiệm. Bên cạnh phẩm
chất chính trị còn có năng lực, chuyên môn, nắm chắc chuyên môn của mình phụ

trách, đồng thời có khả năng am hiểu chuyên môn kỹ thuật có liên quan giúp cho
công tác nghiệp vụ của mình mà tổ chức giao phó.
Việc lựa chọn cán bộ có những căn cứ là cơ sở tiêu chuẩn để lựa chọn trên
những công việc cụ thể, bố trí sử dụng cán bộ. Vì vậy phải xuất phát từ thực tế từ
quá trình hoạt động của quần chúng, đợc trởng thành từ phong trào giáo dục và
đào tạo, qua thử thách tuyển chọn, đề bạt, sàng lọc cán bộ thì việc tuyển chọn cán
bộ sẽ đúng ngời đứng việc, thực sự là vấn đề quyết định thành công của tổ chức.
Lê Nin chỉ ra rằng: Hết sức bền bỉ, hết sức thận trọng, chúng ta chú ý tìm
cho ra và lấy công tác để thử thách những nhà tổ chức thực sự, những ngời có óc
sáng suốt và có bản lĩnh thực tiễn, những con ngời vừa trung thành với chủ nghĩa

6
6. Trích: Lê Nin toàn tập NXB tiến bộ, Matxcơva, năm 1974, trang 347.
xã hội vừa có khả năng lặng lẽ khơi đà cho công tác (Mặc dù sự ổn định và hỗn
loạn của ngời khác), công tác mà số đông những ngời trong phạm vi tổ chức Xô
Viết đều kiên quyết và đồng lòng cùng làm. Đó là những ngời mà sau khi chúng
ta đã thách thức họ đến hàng chục lần bằng cách cho ho trải qua những nhiệm vụ
đơn giản nhất đến những nhiệm vụ khó khăn nhất, chúng ta sẽ đề bạt họ lên
những trọng trách lãnh đạo của nhân dân, trọng trách lãnh đạo của công tác quản

(7)
.
Vấn đề Lựa chọn nhân tài và kiểm tra việc chấp hành (Lê Nin) là một
nguyên tắc và nhiệm vụ của Đảng và chính quyền. Coi đây là nhiệm vụ thờng
xuyên quan tâm hàng đầu của tổ chức cán bộ. Trên cơ sở đó có kế hoạch xây
dựng đội ngũ cán bộ đầy đủ năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị, đáp ứng
với nhu cầu của sự nghiệp cách mạng đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng
quy hoạch cán bộ cho tổ chức.
4. Đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, trình độ văn hoá
khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý cho cán bộ là nhiệm vụ thờng xuyên.

Đây là một nhiệm vụ thờng xuyên mang tính bắt buộc của tổ chức Đảng,
chính quyền, đoàn thể chính trị, nhằm trau dồi, nâng cao trình độ mọi mặt cho
cán bộ, có nh thế mới trang bị cho cán những tri thức mới, phơng pháp luận khoa
học, tiếp thu những kiên thức của nhân loại đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra của
tổ chức, phù hợp với từng giai đoạn lịch sử cụ thể, vận dụng một cách sáng tạo,
lịnh hoạt để giải quyết những vấn đề yếu kém của cán bộ nhằm nâng cao chất l-
ợng của cán bộ. Lê Nin đã dạy Học Học nữa Học mãi, học trong sách
học trong cuộc sống, trong công tác, trong kinh nghiệm của tập thể, kinh nghiệm
của quần chúng, kinh nghiệm của nớc bạn, lý luận gắn với thực tiễn, thực tiễn
luôn soi sáng những lý luận đó là phơng pháp để trau dồi t duy lý luận và năng
lực thực tiễn làm cho thực tiễn thêm sinh động và phong phú.
Nh vậy, ngời cán bộ một mặt đợc đào tạo, bồi dỡng để nâng cao trình độ
văn hoá, lý luận chính trị, khoa học kỹ thuật mặt khác luôn tự trau dồi, học hỏi để

7
7. Trích: Tuyển tập tiếng việt NXB sự thật Hà Nội, năm 1962, trang 618.
tự mình nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân giúp cho bản thân thành thạo
trong lĩnh vực mình phụ trách, đồng thời phải am hiểu những thành tựu khoa học
kỹ thuật hiện đại, phơng pháp tổ chức quản lý liên quan đến tổ chức mình.
Để chứng minh cho điều nói trên, Lê Nin đã chỉ rõ Muốn quản lý thì ngời
phải thông thạo chuyên môn, phải biết một cách đầy đủ, chính xác, tất cả những
điều của sản xuất, phải hiểu đợc điều kiện kỹ thuật của nền sản xuất đó, phải có
trình độ khoa học kỹ thuật nhất định.
Nh vậy, chất lợng cán bộ là vấn đề then chốt, quyết định sự thành công hay
thất bại của tổ chức. Vì vậy, để đảm bảo cho sự thành công của chủ nghĩa xã hội,
cần phải nắm vững những quan điểm cơ bản, khoa học của chủ nghĩa Mác Lê
Nin về công tác cán bộ.
Đảng cộng sản Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay luôn lấy tiêu chuẩn ngời
cán bộ mà chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra trong mọi thời kỳ cách mạng:
Có lòng trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân, có tinh

thần trách nhiệm và giải quyết những hoàn cảnh khó khăn, tôn trọng phát huy
quyền làm chủ của nhân dân lao động, luôn chăm lo đến lợi ích quần chúng, có
tinh thần tập thể cao, thơng yêu đoàn kết với đồng bào, đồng chí, có tính tổ chức
kỹ luật tốt cần kiệm liêm chính, chí công vô t , khiêm tốn giản dị, không ngừng
học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất và năng lực công tác của bản thân
(8)
. Lấy
chủ nghĩa Mác Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành
động. Đảng ta vận dụng những quan điểm đó một cách sáng tạo khoa học vào
điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn lịch sử.
Vận dụng và bổ sung vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin đó
là t tởng Hồ Chí Minh ngời đã sáng lập và rèn luyện Đảng ta, nhờ đó trong
suốt quá trình lịch sử đấu tranh chống thù trong giặc ngoài và xây dựng chủ nghĩa
xã hội Đảng ta luôn chú trọng rèn luyện đội ngũ cán bộ, đáp ứng với yêu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
II. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản
Việt Nam về cán bộ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ.

8
8. Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ NXB Sự thật 1974, Trang26.
1. Tầm quan trọng của cán bộ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ.
Công tác cán bộ chính là việc xác định các tiêu chuẩn cho mỗi chức danh,
tuyển chọn cán bộ theo tiêu chuẩn, lên kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, bổ nhiệm cán
bộ. Vì lẽ đó, từ khi ra đời đến nay Đảng luôn xem công tác cán bộ là một vấn đề
quan trọng, giữ vị trí quan trọng đối với toàn sự nghiệp cách mạng của mình.
Đảng đã từng bớc xây dựng một đội ngũ cán bộ có đủ sức thực hiện nhiệm vụ
trong từng giai đoạn Cách mạng. Thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên đó, Đảng
lãnh lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng những kẻ thù xâm lợc hung bạo nhất trong
lịch sử giành lại độc lập tự do, thống nhất đất nớc, tiến hành xây dựng chủ nghĩa
xã hội, bảo vệ vững chắc tổ quốc đa đất nớc bớc sang một kỷ nguyên mới công

nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thực tiễn cho thấy, khi Đảng đã có đờng lối chính trị đúng đắn thì đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, quản lý có t chất và năng lực cao sẽ đóng vai trò quyết định việc
tổ chức thực hiện, biến đờng lối chủ trơng của Đảng đi vào thực tiễn cuộc sống.
Vì thế, nghị quyết hội nghị lần thứ III ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII
về chiến lợc cán bộ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá khẳng định Cán
bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của
Đảng, của đất nớc và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng.
2. Những quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác đào tạo, bồi dỡng
cán bộ.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chủ Tịch đặc biệt
quan tâm đến công tác cán bộ, đến lựa chọn, đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ.
Ngời luôn cho rằng vấn đề cán bộ là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết
định đối với sự nghiệp cách mạng và đối với công cuộc xây dựng Đảng. Ngời
dạy: Cán bộ là cài gốc của mọi công việc
(9)
, Bất cứ chính sách công tác gì nếu
có cán bộ tốt thì thành công. Ngời chăm lo giáo dục cán bộ về những nhiệm vụ
cách mạng và động viên mọi ngời hăng hái thực hiện những nhiệm vụ ấy. ở mỗi
bớc phát triển của cách mạng căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ chính trị, Ngời đã ân
cần chỉ ra phơng hớng phấn đấu và rèn luyện của cán bộ.

9
* Tiêu chuẩn cán bộ.
Một yêu cầu không thể thiếu đợc của ngời cán bộ là sự gắn bó mật thiết với
quần chúng, gần gũi với công nhân, tri thức, gần gũi với cấp dới cơ sở, sâu sát với
công việc cụ thể. Thực tế Lê nin cho rằng: Bất kỳ cán bộ nào nếu sa vào vũng
lầy quan liêu đáng nguyền rủa là đã tự treo cổ mình.
Nh vậy tiêu chuẩn lựa chọn, đề bạt cán bộ là một trong những quan tâm của
công tác cán bộ, nắm vững và xác định đúng quan điểm này sẽ tạo cho hệ thống

chính trị một đội ngũ cán bộ có đầy đủ năng lực, phẩm chất công tác có hiệu quả
và là tiền đề định hớng cho công tác đào tạo, bồi dỡng quy hoạch cán bộ.
Tiêu chuẩn ngời cán bộ mà chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra đối với cán bộ, có
thể áp dụng trong mọi giai đoạn của cách mạng Việt Nam là: có lòng trung
thành với sự nghiệp Cách mạng của Đảng của nhân dân, có tinh thần cao, hoàn
thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Cần kiệm liêm chính chí công vô t, khiêm tốn giản
dị, không ngừng học tập nâng cao trình độ năng lực, phẩm chất của bản thân
(10)
.
Để hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao, để ngời cán bộ thực sự là ngời lãnh đạo và
là ngời đầy tớ trung thành của dân thì ngời cán bộ phải:
có đạo đức có tài, có phẩm chất chính trị và năng lực lãnh đạo trong đó
đức là gốc. Ngời nhấn mạnh: cái làm nền tảng trớc hết là đạo đức cách mạng,
ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành
nhiệm vụ cách mạng một cách vẻ vang. Ngời nghiêm khắc phê phán những biểu
hiện của chủ nghĩa cá nhân, Ngời đặc biệt coi trọng việc giữ gìn và nâng cao đạo
đức Cách mạng.
Công tác cán bộ nói chung, tiêu biểu cán bộ nói riêng, có vai trò quyết định
thực hiện thắng lợi mục tiêu, đòi hỏi ngời cán bộ trong tình hình hiện nay:
+ Có tinh thần yêu nớc sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục
tiêu độc lập dân tộc và CNXH.

10
9.10. Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ NXB Sự thật 1974, Trang26.
+ Cần kiệm, liêm chính, chí công vô t, không tham nhũng và cơng quyết
đấu tranh chống tham nhũng.
+ Có trình độ hiểu biết lý luận chính trị quan điểm đờng lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nớc.
+ Năng động sáng tạo dám nghĩ, dám làm, giám chịu trách nhiệm.
Các tiêu chuẩn có mối quan hệ mật thiết với nhau coi trọng cả đức và tài đợc

chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh. Trên cơ sở tiêu chuẩn chung, các cấp các
ngành cần chủ động xây dựng tiêu chuẩn của ngành mình, đơn vị mình đó là căn
cứ để làm tốt công tác quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ đáp ứng yêu cầu trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
* Đào tạo, bồi dỡng và sử dụng cán bộ.
Hồ Chủ Tịch chỉ rõ: việc huấn luyện học tập không phải là một việc đơn
giản muốn làm thì phải hiểu cho rõ
(11)
và Ngời chỉ ra những vấn đề cần phải trả
lời trong công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ là huấn luyện ai? ai huấn luyện?
huấn luyện nh thế nào ? huấn luyện gì ? huấn luyện nh thế nào ? và tài liệu huấn
luyện.
Ngời dùng trong công tác huấn luyện thì cần huấn luyện về lý luận, phải dùng
lý luận Mác- Lênin cho ngời. Ngời biết lý luận mà không thực hành thì vô ích.
Học lý luận mà để áp dụng vào việc làm, làm mà không có lý luận thì không
khác gì đi vào trong đêm tối, vừa chậm vừa hay vấp váp. Ngoài lý luận phải dùng
về công tác, về văn hoá và về chuyên môn. Huấn luyện cần thiết thực chu đáo
hơn tham nhiều.Việc cốt yếu là phải lấy ngời cấp dới lên huấn luyện rồi trả lại
cho cấp dới, để họ huấn luyện cho cấp dới nữa. Huấn luyện phải gắn liền lý luận
với công tác thực tế, phải nhằm đúng nhu cầu và cần chú trọng việc cải tiến t t-
ởng. Đi đôi với việc huấn luyện là phải nâng cao và hớng dẫn tự học nâng cao
kiến thức thông qua việc đọc nghiên cứu tài liệu.
Công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém. Vì vậy Đảng
phải nuôi dỡng cán bộ, nh ngời làm vờn vun trồng cây cối quý báu phải trọng
nhân tài, phải trọng cán bộ, trong mỗi ngời có ích cho công việc của chúng ta.

11
11. Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật 1974, Trang 27.
Đảng phải biết rõ cán bộ một cách cho đúng và phải khéo léo dùng cán bộ bởi vì :
Không có ai cái gì cũng tốt, vì vậy chúng ta phải khéo léo dùng ngời, sữa chữa

những khuyết điểm cho họ. Thờng chúng ta không biết tuỳ tài mà dùng ngời .
Đào tạo, bồi dỡng ngời cán bộ đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ cách mạng từ
đó cung cấp những cán bộ u tú cho Đảng để không bao giờ thiếu cán bộ.
Hồ Chí Minh căn dặn: Phải dùng lòng nhân ái để giúp đỡ lãnh đạo cán bộ
luôn luôn kiểm tra và để thúc đẩy giáo dục cán bộ các cơ quan, lãnh đạo hiểu cán
bộ để có thể đào tạo, bồi dỡng, bố trí sử dụng cán bộ có kết quả cao nhất.
3. Những quan điểm cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam về cán bộ và công
tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ.
Nghị quyết hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII về
chiến lợc cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
đã xác định : Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của Cách mạng gắn liền
với vận mệnh của Đảng, của đất nớc và của chế độ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời lãnh đạo cuộc Cách mạng giải phóng dân tộc
Việt Nam, t tởng của Ngời về cán bộ đặt trên nền cán bộ là gốc của mọi công
việc... huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng
(12)
.
Có nghĩa là muốn thực hiện tốt nhiệm vụ cách mạng cần có đội ngũ cán bộ
cách mạng và xem xét mọi vấn đề liên quan đến cán bộ và công tác cán bộ gắn
với nhiệm vụ của Cách mạng do đó Đảng thờng xuyên quan tâm đến công tác
đào tạo, bồi dỡng cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong từng thời
kỳ.
3.1. Công tác cán bộ gắn với đờng lối và nhiệm vụ chính trị.
Vấn đề cán bộ có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với đờng lối chính trị, với tổ
chức, với phong trào cách mạng của quần chúng, trong những mối quan hệ ấy cán
bộ vừa là "quả" vừa là "nhân" của phong trào . Bởi vì ngời cán bộ có vai trò trong
sự nghiệp Cách mạng của nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân.

12
12. Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ NXB Sự thật 1974, Trang26.

Đờng lối và nhiệm vụ chính trị là căn cứ để làm tốt công tác cán bộ đó là
đào tạo, bồi dõng, sử dụng, quy hoạch, xác định chức danh, tiêu chuẩn, quản lý
cán bộ và thực hiện chính sách cán bộ. Đờng lối nhiệm vụ chính trị đúng đắn sẽ
xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có đầy đủ phẩm chất và năng lực. Nếu đờng lối
nhiệm vụ chính trị sai sẻ đẩy hàng loạt cán bộ đến sai lầm và khuyết điểm. Chính
vì lẽ đó đòi hỏi đờng lối và nhiệm vụ chính trị cần đợc xây dựng trên cơ sở khoa
học và hợp lòng dân. Những tác động trở lại của cán bộ cũng có ý nghĩa quyết
định đối với bản thân đờng lối. Khi đã có đờng lối đúng thì tất cả vấn đề là tổ
chức thực hiện.
Vận dụng quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh
về công tác cán bộ đòi hỏi các cấp, các ngành, từng cơ quan đơn vị cần xác định
đúng nhiệm vụ chính trị cho cơ quan đơn vị mình và cho từng cán bộ. Có xác
định nhiệm vụ chính trị mới có thể thành cán bộ tốt. Khi cán bội thực hiện đờng
lối và nhiệm vụ chính trị thì tổ chức và ngời làm công tác tổ chức cán bộ cần theo
dõi kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn họ tránh tình trạng làm công tác cán bộ theo kiểu
quản lý chung chung không hiểu ngời, không hiểu việc của cán bộ. Khi nhiệm vụ
Cách mạng thay đổi, đờng lối chính trị thay đổi, công tác cán bộ cũng cần đợc
đổi mới cho phù hợp.
3.2. Công tác cán bộ phải gắn liền với tổ chức.
Cán bộ là nhân tố chủ yếu, nhân tố hàng đầu, nhân tố "động " nhất của tổ chức,
tổ chức là do con ngời lập ra, con ngời là nhân tố chủ yếu cấu thành tổ chức. Vì
vậy nói đến cán bộ là không thể không nói đến tổ chức.
Công tác cán bộ và công tác tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn
nhau, có nhiệm vụ chính trị mới lập ra tổ chức, có tổ chức mới bố trí công tác cán
bộ không vì cán bộ mà lập ra tổ chức. Vì vậy muốn làm tốt công tác cán bộ thì
phải căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu tổ chức để đào tạo, bồi dỡng, bổ nhiệm cán
bộ. Không vì cá nhân mà lập ra để giải quyết tại chỗ; không vì có cán bộ mà sinh
ra tổ chức làm cho bộ máy tổ chức cồng kềnh, khó quản lý cán bộ. Xây dựng một

13

tổ chức phải dựa trên cơ sở đầy đủ các yếu tố cơ bản để nhằm thực hiện có hiệu
quả nhiệm vụ đặt ra.
3.3. Công tác cán bộ phải gắn liền với phong trào cách mạng của quần
chúng.
Phong trào Cách mạng là toàn bộ hoạt động xã hội của các tổ chức đoàn
thể trong hệ thống tổ chức chính trị- xã hội phong trào Cách mạng của quần
chúng và công tác cán bộ có mối quan hệ "cán bộ xây dựng phong trào, phong
trào đẻ ra cán bộ đó là quy luật khi nói về cán bộ".
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phong trào Cách mạng là do quần
chúng nhân dân sáng tạo, nhằm xoá bỏ cái cũ, cái lạc hậu để xây dựng cái mới,
cái tiến bộ phù hợp với nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân lao
động. Phong hoạt động cách mạng của quần chúng và công tác cán bộ có mối
quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Phong trào Cách mạng quần
chúng là cái nôi sản sinh, nuôi dỡng, rèn luyện tốt cán bộ cho Đảng. Không có
đội ngũ cán bộ tốt thì không xây dựng và duy trì đợc phong trào Cách mạng của
quần chúng và cũng không thể có phong trào Cách mạng sôi nổi liên tục nếu
không có đội ngũ cán bộ tốt. Cán bộ có đầy đủ bản lĩnh và năng lực sẽ thúc đẩy
phong trào đi lên. Vì vậy muốn có đội ngũ cán bộ tốt thì khi tiến hành công tác
cán bộ thì phải lấy cán bộ trởng thành từ phong trào Cách mạng quần chúng để
đào tạo, bồi dỡng, nhiệm vụ vào cơng vị của tổ chức.
3.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ dựa trên cơ sở giữ vững và tăng cờng bản
chất giai cấp công nhân theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ
Chí Minh.
Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta luôn coi trọng công tác đào tạo, bồi d-
ỡng lập trờng quan điểm của giai cấp công nhân. Coi sự nghiệp Cách mạng là của
giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân là lực lợng sản xuất chính trong giai đoạn
hiện nay. Giáo dục chủ nghĩa Mác -Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là giáo dục cho
giai cấp công nhân viên chức, lao động nắm đợc triết học Mác- Lênin, chỉ cho
giai cấp công nhân về hoạt động đấu tranh giai cấp và quy luật vận động phát


14
triển đồng thời dạy cho giai cấp công nhân biết quản lý Nhà nớc, kinh tế chủ
nghĩa cộng sản khoa học, dạy cho giai cấp công nhân các phơng pháp đấu tranh
giành chính quyền và giữ chính quyền.
3.5. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác cán bộ và quản lý
đội ngũ cán bộ.
Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, Đảng nắm công tác cán bộ là nguyên tắc.Vì Đảng
là đội tiên phong của giai cấp thống trị xã hội, mà cán bộ Đảng là vai trò then
chốt có tính quyết định trong việc thực hiện đờng lối của giai cấp cho nên Đảng
nắm công tác cán bộ và quản lý cán bộ là một nguyên tắc không thể thay đổi.
Những chủ trơng chính sách, đánh giá bố trí, sử dụng, điều động, khen thởng, kỷ
luật cán bộ do cấp uỷ Đảng có thẩm quyền quyết định, nghiêm túc chấp hànhcác
quyết định của cấp uỷ về cán bộ và công tác cán bộ, cá nhân chấp hành quyết
định của tập thể, tổ chức Đảng cấp dới phải chấp hành quyết định của tổ chức
Đảng cấp trên.
III. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam với công tác đào tạo
bồi dỡng cán bộ Công đoàn.
1. Khái niệm về đào tạo, bồi dỡng.
Để góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì
hoạt động công đoàn cần có sự đổi mới mạnh mẽ cả về chất lợng và số lợng. Để
đáp ứng với tình hình đất nớc thì việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ công đoàn cần đ-
ợc đặt ra nh một nhiệm vụ cấp bách, vừa mang ý nghiã chiến lợc, tạo nguồn, xây
dựng đội ngũ cán bộ, vừa nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công đoàn, thực hiện
nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài.
* Đào tạo: Là việc tổ chức giảng dạy và học tập trong nhà trờng gắn việc giáo
dục đạo đức nhân cách với việc cung cấp các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ,
nhằm chuẩn bị cho ngời học thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự
phân công lao động nhất định. Có nhiều loại hình đào tạo nh: Đào tạo tập trung,
đào tạo tại chức, đào tạo ngắn hạn, đào tạo dài hạn


15
- Đào tạo lại: Những ngời đã đợc đào tạo, song do quá trình phát triển của
xã hội, của công nghệ mới và yêu cầu của tiến trình sản xuất công tác sẽ phải đào
tạo thêm một số học phần để hoàn chỉnh kiến thức nâng cao trình độ đáp ứng nhu
cầu đặt ra.
- Tự đào tạo: Là quá trình tự thân vận động để lĩnh hội kiến thức hoặc tham
gia hoạt động xã hội, lao động sản xuất rồi tự rút ra những kinh nghiệm. Một ng-
ời đang tham gia hình thức đào tạo kiến thức nào cũng phải biến quá trình đào tạo
thành quá trình tự đào tạo thì mới đạt kết quả đào tạo. Những ngời có nhu cầu và
khẳ năng học tập mà không có khẳ năng đến trờng lớp, có thể tự đào tạo các ch-
ơng trình đào tạo từ xa, tự học có hớng dẫn, qua các phơng tiện thông tin
đại chúng hoặc tự mình tìm kiếm học tập để nâng cao trình độ.
* Bồi dỡng: Là tăng cờng thêm về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm để
nâng cao chất lợng, nâng cao năng lực sản xuất, công tác cho ngời học. Thời gian
tổ chức bồi dỡng thờng ngắn hơn so với đào tạo. Đối tợng tham gia học tập đã có
ít nhiều về ngành nghề chuyên môn nhất định. Các dạng bồi dỡng là: Bồi dỡng
kiến thức, bồi dỡng kỹ năng, bồi dỡng chuyên đề
2. Đào tạo, bồi dỡng nâng cao kiến thức cho cán bộ và cán bộ Công đoàn.
Mỗi ngời cán bộ là một tấm gơng cho quần chúng noi theo về lòng trung
thực với lý tởng XHCN, về tính tổ chức và tính kỷ luật nghiêm ngặt nhất, về nhiệt
tình cách mạng sôi nổi, say sa trong công tác. Điều đó đòi hỏi bản thân mỗi cán
bộ những nỗ lực thờng xuyên và lớn nhất, một tinh thần trách nhiệm nghiêm túc
trong việc tự trau dồi, rèn luyện để không ngừng nâng cao kiến thức ngang tầm
đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ. Việc nâng cao trình độ kiến thức cho cán
bộ, Đảng viên là điều hết sức cần thiết. Thông qua công tác đào tạo, bồi dỡng,
cán bộ đợc nâng cao trí tuệ, hiểu biết quy luật vận động, nắm bắt đợc thực tiễn.
Thực tế đã khẳng định trình độ học vấn, trình độ chính trị và trình độ giác
ngộ cách mạng của cán bộ càng cao thì chất lợng của cán bộ đó càng cao. Do đó
mọi cán bộ không kể cơng vị công tác nh thế nào, không kể là cán bộ lâu năm

hay cán bộ mới đều phải nỗ lực học tập.

16
Vấn đề cán bộ giữ một vị trí quan trọng trong công tác xây dựng Đảng nói
riêng, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung. Đảng
cộng sản Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển luôn lấy chủ nghĩa
Mác- Lênin và tởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động. Vì vậy
Đảng ta luôn coi trọng công tác cán bộ, coi việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ là
nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp cách mạng ở mỗi giai đoạn.
Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra chiến lợc cán bộ: Nâng cao
công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, trớc hết là đối với cán bộ lãnh đạo và quản lý
các cấp về chủ nghĩa Mác- Lênin và tởng Hồ Chí Minh, về quan điểm, đờng lối
của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, về xây dựng Đảng, về quản lý Nhà nớc theo
cơ chế mới. Từ nay đến năm 2005, phần lớn cán bộ chủ chốt từ cấp huyện trở lên
học xong chơng trình cao cấp về lý luận và có kiến thức Đại học về một chuyên
ngành nhất định.
Nghị quyết số 05/NQ-TLĐ ngày 30 tháng 11 năm 2000 của Tổng liên đoàn
lao động Việt Nam đã đặt ra phơng hớng và nhiệm vụ chủ yếu xây dựng đội ngũ
cán bộ. Trong đó có nội dung về công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cán
bộ Công đoàn nh sau:
- Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ Công đoàn nhằm tập trung
nâng cao trình độ cho lực lợng cán bộ đang hoạt động, nhất là cán bộ Công đoàn
ở cơ sở, cán bộ Công đoàn không chuyên trách, cán bộ Công đoàn ngoài quốc
doanh. Đồng thời chuẩn bị đội ngũ cán bộ Công đoàn cho lâu dài.
- Đào tạo cán bộ Công đoàn những năm tới phải căn cứ vào sự phát triển của
tổ chức, nhu cầu cán bộ, quy hoạch cán bộ, yêu cầu chuẩn bị cán bộ chủ chốt, giữ
nguồn trong các kỳ Đại hội. Phải phân loại cán bộ và căn cứ vào tiêu chuẩn cán
bộ để có hình thức đào tạo thích hợp. Hàng năm phải có kế hoạch đào tạo, đào
tạo lại đội ngũ cán bộ Công đoàn các cấp, nhất là cán bộ chuyên trách. Mở các
lớp tập huấn, bồi dỡng cán bộ ngắn ngày, tạo điều kiện cho tất cả cán bộ Công

đoàn không chuyên trách, từ uỷ viên ban chấp hàng Công đoàn trở lên, nhất là

17
cán bộ mới tham gia hoạt động ban chấp hành Công đoàn lần đầu, đợc tập huấn
về nội dung và phơng pháp hoạt động Công đoàn.
- Mỗi cán bộ Công đoàn phải có kế hoạch tự học tập, bồi dỡng, rèn luyện để
nâng cao nhận thức chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực công tác và trình độ
văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học.
3. Tình hình đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ Công đoàn.
* Về công tác cán bộ:
Dự thảo các văn kiện Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu rõ về
thực trạng và chiến lợc cán bộ nh sau:
Trình độ kiến thức và năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cha theo kịp
yêu cầu của thời kỳ mới; việc đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng còn chậm,
một số tổ chức Đảng và các cơ quan Nhà nớc để xãy ra những mâu thuẫn với
nhân dân, chậm đợc giải quyết, gây bất bình trong nhân dân; tổ chức chỉ đạo thực
hiện các nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc cha tốt.
Để đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới; công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đảng đã đặt ra chiến lợc cán bộ: Xây dựng cho
đợc đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu mới, trớc hết là đội ngũ cốt cán của Đảng và
Nhà nớc các cấp, đặc biệt là ở cấp chiến lợc, thực sự vững vàng về chính trị, có
bản lĩnh, phẩm chất đạo đức và năng lực lãnh đạo. Các cấp uỷ và tổ chức Đảng
phải làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, vừa đáp ứng yêu cầu trớc
mắt, vừa chuẩn bị đội ngũ cán bộ lâu dài; hàng năm có đánh giá, bổ sung, điều
chỉnh quy hoạch.
Đổi mới việc đánh giá, bồi dỡng, lựa chọn, sử dụng cán bộ trên cơ sở dựa
vào tiêu chuẩn, chú trọng cả phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực trí
tuệ và hoạt động thực tiễn của cán bộ, lấy hiệu quả công tác làm thớc đo chủ yếu;
có phơng pháp khoa học, khách quan, công tâm, theo một quy trình chặt chẽ dựa
vào nhân dân để nhân dân giới thiệu, góp ý và giám sát cán bộ

* Về công tác Công đoàn:

18
Hội nghị ban chấp hành Công đoàn Tổng liên đoàn lao động Việt Nam lần
thứ 5- khoá VIII đã thảo luận báo cáo đoàn chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt
Nam về tình hình cán bộ Công đoàn; công tác cán bộ và đào tạo, bồi dỡng cán bộ
Công đoàn trong thời gian qua và quyết định phơng hớng, nhiệm vụ, các giải
pháp xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn trong thời gian qua. Trong đó ghi rõ:
Đội ngũ cán bộ Công đoàn đều trởng thành từ phong trào công nhân và Công
đoàn, có nhiệt tình tâm huyết, đợc quần chúng tín nhiệm. Là những ngời có phẩm
chất đạo đức, tin tởng, biết vận dụng đờng lối quan điểm của Đảng và phong trào
công nhân, hoạt động Công đoàn. Có tránh nhiệm luôn cố gắng trong nhiệm vụ
đợc giao, gắn bó với tổ chức Công đoàn, gắn bó với ngời lao động, đợc đào tạo về
chuyên môn, chính trị, công tác Công đoàn, tích cực học tập nâng cao trình độ
mọi mặt, bớc đầu thích ứng với điều kiện hoạt động Công đoàn trong nền kinh tế
thị trờng. Đội ngũ cán bộ Công đoàn đã giữ vững vai trò quyết định đẩy mạnh
phong trào công nhân và hoạt động phong trào Công đoàn trong thời gian qua,
góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc.
Dự thảo văn kiện Đại hội IX của Đảng đặt ra mục tiêu chiến lợc phát triển
kinh tế: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp; trớc tiên phát triển lực lợng sản
xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ
nghĩa; phát huy cao độ nội lực của cả dân tộc gắn với tận dụng mọi nguồn lực
bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả
và bền vững; tăng trởng kinh tế đi liền với từng bớc cải thiện đời sống vật chất
tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; kết hợp phát triển
kinh tế- xã hội với tăng cờng quốc phòng an ninh.
Những điều đó đặt ra cho tổ chức Công đoàn nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi phải
xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và kiên
định để đáp ứng yêu cầu mới.

Đội ngũ cán bộ Công đoàn bao gồm cán bộ lãnh đạo và cán bộ thực hiện,
cán bộ chuyên trách và không chuyên trách công tác Công đoàn.

19
Cán bộ lãnh đạo ở các cấp Công đoàn đợc bầu cử dân chủ từ dới lên hoặc do
bổ nhiệm. Trong đó, một bộ phận chuyên trách Công đoàn, còn phần lớn hoạt
động không chuyên trách, thực hiện vai trò đại diện cho ngời lao động theo
nhiệm kỳ và sự tín nhiệm của quần chúng.
- Cán bộ thực hiện chủ yếu là cán bộ chuyên trách ở các cơ quan Công đoàn,
làm công tác phong trào, chuyên môn, nghiệp vụ
- Ngoài ra còn có lực lợng công nhân viên chức chuyên nghiệp phục vụ
trong các cơ quan Công đoàn.
4. Quan điểm về xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn.
Nghị quyết số 05/NQ-TLĐ khoá VIII ngày 30 tháng 11 năm 2000 đã đa ra
phơng hớng xây dựng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ Công đoàn nh sau:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ
của tổ chức trong thời kỳ mới. Từ đó, phải xây dựng một đội ngũ cán bộ Công
đoàn chuyên trách đủ về số lợng có trình độ, năng lực, phẩm chất, có bản lĩnh để
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
- Quán triệt quan điểm về giai cấp công nhân, quan điểm về công tác cán bộ
nữ của Đảng trong xây dựng độ ngũ cán bộ và công tác cán bộ Công đoàn.
Nâng cao giác ngộ giai cấp công nhân cho đội ngũ cán bộ Công đoàn các
cấp, thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào Công đoàn để lựa chọn cán bộ,
đào tạo cán bộ Công đoàn.
- Công tác cán bộ phải thực hiện đồng bộ các mặt từ tuyển chọn, bố trí, phân
công công tác, quy hoạch đào tạo, bồi dỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đánh giá,
quản lý, khen thởng, kỷ luật, nghỉ hu và thực hiện chính sách cán bộ.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn là trách nhiệm của cấp Đảng và Nhà
nớc, của các cấp Công đoàn và của mỗi ngời cán bộ. Hết sức tôn trọng việc tự
học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ của mỗi cán bộ Công đoàn, kết hợp chặt chẽ

giữa tự học tập, hoăc ở trờng và tự học tập rèn luyện trong thực tiễn công tác.
- Đảm bảo sự thống nhất lãnh đạo của Đảng trong công tác cán bộ và quản
lý cán bộ, sự phân cấp quản lý cán bộ của Đảng trong hệ thống. Đồng thời phát

20
huy trách nhiệm và quyền của tổ chức Công đoàn theo luật pháp. Đảm bảo
nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác cán bộ.
5. Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn.
Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn trong thời gian tới,
mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn đuợc đặt ra nh sau.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn có bản lĩnh chính trị vững vàng trên
cơ sở lập trờng giai cấp công nhân tuyệt đối trung thành với lý tởng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, có phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực đủ về số lợng,
đồng bộ về cơ cấu để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ Công đoàn trong thời kỳ
mới. Đảm bảo đủ nguồn cán bộ cho mỗi kỳ đại hội Công đoàn các cấp.
- Từng bớc nâng cao chất lợng cán bộ Công đoàn về mọi mặt, đặc biệt là
tiêu chuẩn cán bộ về trình độ chuyên môn công tác Công đoàn và kỹ năng hoạt
động Công đoàn, đảm bảo cán bộ Công đoàn có đủ tầm đáp ứng yêu cầu của
Đảng, của Công đoàn trong giai đoạn cách mạng mới.
IV. công tác cán bộ và đào tạo, bồi dỡng cán bộ trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
1.Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò, Nhiệm vụ của công đoàn và Cán
bộ công đoàn.
Trong nhiều bài viết, bài nói của Hồ Chí Minh, đặc biệt là những bài nói
chuyện của Ngời ở Trờng cán bộ Công đoàn năm 1957, huấn thị của Ngời tại hội
nghị cán bộ Công đoàn năm 1959 và bài nói chuyện với các đồng chí lãnh đạo
Tổng công đoàn Việt Nam (7.1969) đã thể hiện rất rõ những quan điểm của Ngời
về tổ chức Công đoàn và cán bộ Công đoàn trong công cuộc xây dựng đất nớc.
Đó là:


21
- Công đoàn phải tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng và giáo dục
cho công nhân về đạo đức vô sản, đạo đức cách mạng.
Theo Hồ Chí Minh, Đảng ta là của giai cấp công nhân Việt Nam. Không có
Đảng lãnh đạo thì không làm cách mạng đợc, Đảng mà không có giai cấp công
nhân thì cũng không làm đợc gì. Bởi thế Công đoàn phải hiểu và tuyên truyền
sâu rộng chính sách chung của Đảng trong hàng ngũ giai cấp công nhân. Công
đoàn phải giáo dục cho giai cấp công nhân thái độ của ngời làm chủ nớc nhà, làm
cho công nhân phải hiểu đợc rằng tơng lai của công nhân và tơng lai của xí
nghiệp phải dính liền
(13)
. Công nhân phải bảo vệ chế độ của ta, phải hiểu lao
động là vẻ vang, phải tự nguyện, tự giác giữ kỷ luật lao động, giữ gìn của công,
chống tham ô lãng phí. Cải thiện sinh hoạt phải dựa trên cơ sở tăng gia sản xuất
và thực hành tiết kiệm. Công tác giáo dục phải gắn với nhiệm vụ cụ thể, tránh
chung chung chính trị suông.
- Công đoàn phải vận động quần chúng lao động tham gia xây dựng nề kinh
tế quốc dân.
Hồ Chí Minh khẳng định rằng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất
phát thấp, từ sản xuất nhỏ, từ hai bàn tay trắng đi lên nên còn khó khăn rất nhiều
và lâu dài, cho nên Công đoàn cần thấy hết tình hình khách quan đó mà ra sức
vận động công nhân, lao động sản xuất, đi đôi với thực hành tiết kiệm, vợt mọi
khó khăn để xây dựng CNXH. Trên cơ sở đó cải thiện dần đời sống công nhân,
nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của giai cấp công nhân nói riêng và nhân dân
nói chung.
- Muốn cho phong trào Công đoàn mạnh cần có cán bộ Công đoàn tốt.
Theo Hồ Chí Minh, cán bộ Công đoàn phải là ngời hiểu biết sản xuất, đời
sống, nguyện vọng của công nhân viên chức; phải hiểu chính sách của Đảng, phải
hiểu về quản lý kinh tế khoa học kỹ thuật. Cán bộ Công đoàn Phải giỏi cả về
chính trị, thạo về kinh tế

(14)
thì mới lãnh đạo đợc đội ngũ công nhân ngày càng
phát triển lại có trình độ cả về t tởng, văn hoá, kỹ thuật. cán bộ Công đoàn phải

22
13. Hồ Chí Minh tuyển tập NXB sự thật 1960, trang 611.
tham gia lao động gần gũi với công nhân, viên chức
(15)
phải biết dựa vào quần
chúng, phát huy sức sáng tạo của quần chúng, học tập kinh nghiệm của quần
chúng thì mới làm tròn đ ợc nhiệm vụ của mình.
- Cán bộ Công đoàn phải là trung tâm của đoàn kết, phải có trách nhiệm
cao, vì lợi ích giai cấp, vì lợi ích cách mạng. Muốn giáo dục tốt công nhân, trớc
hết đội ngũ Công đoàn phải đoàn kết nhất trí
(15)
phải là nòng cốt của khối đoàn
kết trong hệ thống Công đoàn, phải làm gơng cho công nhân noi theo.
Những t tởng của Hồ Chí Minh về Công đoàn và cán bộ Công đoàn đến nay
vẫn là định hớng quý báu cho sự phát triển tổ chức Công đoàn và cho việc xây
dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn nớc ta.
2. Những yêu cầu khách quan đặt ra cho công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ
Công đoàn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Sự tác động của kinh tế thị trờng làm biến đổi mạnh mẽ cơ cấu, thành
phần, quan hệ, tâm lý trong công nhân lao động.
- Mối quan hệ chủ thợ trong quan hệ lao động ở khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh, liên doanh đặt ra những vấn đề mới về vai trò của tổ chức Công đoàn
trong mối quan hệ ba bên.
- Sự nghiệp phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi nâng
cao về số lợng, chất lợng đội ngũ giai cấp công nhân và mở rộng phạm vi đối t-
ợng vận động của tổ chức Công đoàn.

- Sự phát triển với tốc độ cao của khoa học công nghệ ảnh hởng lớn đến việc
nâng cao trình độ mọi mặt của công nhân, lao động nhất là đổi mới t duy, nhận
thức về lợi ích và nghĩa vụ.
- Sự đổi mới về kinh tế, đổi mới hệ thống chính trị đặt ra những vấn đề mới
về sự đổi mới và nâng cao vai trò lãnh đạo cuả Đảng, năng lực quản lý của Nhà
nớc, tổ chức và hoạt động của các đoàn thể chính trị xã hội nhằm tạo nên sự
đồng bộ của hệ thống chính trị của đất nớc.

23
13, 14, 15. Hồ Chí Minh tuyển tập NXB sự thật Hà Nội 1960, trang 814.
- Điều kiện hoạt động của Công đoàn (Về kinh phí, thời gian, vật chất, cơ
cấu cán bộ ) là thách thức lớn đối với tổ chức Công đoàn.
3. Công tác cán bộ và đào tạo, bồi dỡng cán bộ Công đoàn hiện nay.
+ Về số lợng:
Lực lợng cán bộ Công đoàn của chúng ta bao gồm: Cán bộ Công đoàn
chuyên trách và cán bộ Công đoàn không chuyên trách. Hiện nay toàn hệ thống
Công đoàn có gần 7000 cán bộ Công đoàn chuyên trách và khoảng 280000 cán
bộ Công đoàn không chuyên trách. Nh vậy, số lợng cán bộ Công đoàn không
chuyên trách chiếm rất ít ( 2,4%) so với tổng số cán bộ Công đoàn trong hệ
thống, nhng đây là lực lợng đóng vai trò hết sức quan trọng cần đợc đào tạo toàn
diện những kiến thức về kinh tế và các cơ quan đơn vị.
Đội ngũ cán bộ Công đoàn không chuyên trách có đặc thù là luôn có sự thay
đổi, thậm chí thay đổi rất nhanh vì vậy phải nghiên cứu hình thức đào tạo, bồi d-
ỡng cho phù hợp với đặc thù này.
+ Về chất lợng:
Hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Tổng liên đoàn lao động Việt Nam khoá
VII đã xác định tiêu chuẩn chung của cán bộ Công đoàn là: Có quan điểm chính
trị vững vàng, nhiệt tình công tác Công đoàn; có kiến thức về quản lý kinh tế
xã hội, luật pháp, hiểu biết về chuyên môn ngành nghề, nắm vững lý luận, kỹ
năng và nghiệp vụ công tác Công đoàn, có năng lực hoạt động thực tiễn; trung

thực, đợc quần chúng tín nhiệm.
Ngoài những tiêu chuẩn chung ra, mỗi loại cán bộ có những tiêu chuẩn
riêng theo yêu cầu đòi hỏi của vị trí công tác nh chức năng nghiệp vụ mà ngời đó
đảm nhận, nh:
- Cán bộ lãnh đạo: Phải là những ngời đợc rèn luyện trởng thành từ phong
trào quần chúng, đợc quần chúng tín nhiệm lựa chọn. Có năng lực quản lý và chỉ
đạo, có khả năng quy tụ đoàn kết đội ngũ cán bộ.
- Cán bộ thực hiện: Phải đảm bảo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ. Có
trình độ chuyên sâu theo chuyên sâu theo chuyên đề công tác. Có năng

24
lực tổ chức nghiên cứu, tổ hợp và hớng dẫn trong phạm vi chuyên đề
công tác.
Trong mỗi loại cán bộ, yêu cầu tiêu chuẩn cán bộ giữa các cấp Công đoàn
cũng có những đòi hỏi khác nhau. Cán bộ lãnh đạo Công đoàn cấp trên đòi hỏi
tiêu chuẩn cao hơn cán bộ lãnh đạo Công đoàn cấp dới. Theo hớng dẫn 1064/
TLĐ ngày 6/9/1996 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định:
- Cán bộ lãnh đạo Tổng liên đoàn, liên đoàn lao động tỉnh, Thành phố, Công
đoàn ngành Trung ơng cần có trình độ Đại học chuyên môn, nghiệp vụ và cao
cấp lý luận chính trị, trung cấp lý luận và nghiệp vụ công tác Công đoàn trở lên;
có khả năng tham gia xây dựng chủ trơng và hớng dẫn công tác Công đoàn trong
phạm vi hoạt động của mình.
- Cán bộ lãnh đạo Công đoàn cấp trên cơ sở cần có trình độ Đại học chuyên
môn, nghiệp vụ, trụng cấp lý luận chính trị, trung cấp lý luận và nghiệp vụ công
tác Công đoàn trở lên.
- Chủ tịch Công đoàn cơ sở cần có trình độ Đại học hoặc ít nhất phải có
trình độ trung cấp chuyên môn nghiệp vụ hoặc tay nghề bậc cao, đợc bồi dỡng cơ
bản về lý luận chính trị, lý luận nghiệp vụ công tác Công đoàn trở lên.
Đội ngũ cán bộ Công đoàn hiện nay hầu hết đều trởng thành từ phong trào
công nhân và Công đoàn, có nhiệt tình, tâm huyết đợc quần chúng tín nhiệm. Là

những ngời có phẩm chất đạo đức, tin tởng biết vận dụng đờng lối của Đảng và
phong trào công nhân và hoạt động Công đoàn, tích cực học tập nâng cao trìng độ
mọi mặt, từng bớc thích nghi với điều kiện hoạt động Công đoàn trong nền kinh
tế thị trờng. ở một số cấp Công đoàn đội ngũ cán bộ Công đoàn đã đợc trẻ hoá.
Trình độ văn hoá chuyên môn nghiệp vụ đợc năng cao rõ rệt. Theo thống kê
tính đến tháng 1 năm 2002 cho kết quả nh sau:
Lực lợng cán bộ xuất thân từ công nhân: 45%
Độ tuổi bình quân của cán bộ Công đoàn : 45tuổi.
Qua biểu thống kê nhận thấy chất lợng đội ngũ cán bộ Công đoàn các cấp
tuy đã đợc nâng lên nhng nhìn chung cha đợc đồng đều, trình độ mọi mặt cha

25

×