Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

TÌM HIỂU NỘI DUNG, CÁCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC – KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 103 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG TÂN
LỚP: CĐ12CM
GVHD: ĐOÀN THỊ OANH
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NỘI DUNG, CÁCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG (ĐTM) CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC – KỸ THUẬT TÀI
NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG

− HÀ NỘI, 2016 –


MỞ ĐẦU
- Lý Do Chọn Đề Tài Thực Tập: Do Tình Bình Dương trong những năm
gần đây các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước tập trung vào đầu tư
rất nhiều. Tính đến năm 2016 Bình Dương đã có tới 28 khu công nghiệp
trong địa bàn Tỉnh. Các doanh nghiệp liên tục đầu tư vào Tỉnh cũng là cơ
hội cho nghành Môi Trường phát triển. Chính vì sự gia tăng xây dựng của
các doanh nghiệp đầu tư vào nên em đã chọn cho mình đề tài thực tập đó
là tìm hiểu nội dung, cách đánh giá ĐTM tại Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ
Thuật Tài Nguyên Môi Trường Bình Dương là nơi thực tập và làm đề tài.
- Đối Tượng, Phạm Vi Và Phương Pháp Thực Hiện Chuyên Đề Thực
Tập
Đối Tượng Thực Hiện Nghiên Cứu: nghiên cứu về nội dung, cách đánh giá
của bản dự án ĐTM.
Phạm Vi Thực Hiện:
- Về không gian: thực hiện đề tài ở Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài
Nguyên Môi Trường Bình Dương. 26 Huỳnh Văn Nghệ - Phường Phú Lợi
– TP. Thủ Dầu Một – T. Bình Dương.


- Về thời gian: Thực hiện đề tài từ ngày 20 tháng 4 năm 2016 đến ngày 12
tháng 5 năm 2016.
Phương Pháp Thực Hiện: Nghiên cứu các bản dự án ĐTM từ trước tới nay
của Trung Tâm.

- Mục Tiêu và Nội Dung Của Chuyên Đề
- Mục Tiêu: Thực hiện đề tài này giúp mình nắm rõ hơn cách làm 1 bản
Đánh Gía Tác Động Môi Trường của 1 dự án bất kì nào đó và biết được
các Nghị Định, Thông Tư nào đang sử dụng cho nghành môi trường hiện
nay.
- Nội Dung:
- Đánh giá thực trạng của ĐTM hiện nay: Do những thiết bị hỗ trợ công tác
ĐTM hiện nay giá thành bán ở ngoài nước rất cao nên 1 số vấn đề như:
lấy mẫu và xử lí mẫu chúng ta phải làm thủ công.
- Phương hướng, giải pháp kiến nghị cho ĐTM hiện này: đào tạo ra những
cán bộ trẻ có chuyên môn cao, cần đổi mới các thiết bị lạc hậu cũ kĩ
thành những thiết bị hiện đại hơn.


MỤC LỤC
I. Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập
1.1. Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập
1.2. Chức Năng Nhiệm Vụ Chính Của Trung Tâm
1.3. Sơ Đồ Tổ Chức Nhân Sự
1.4. Trình Độ Đội Ngũ Cán Bộ Và Kinh Nghiệm Hoạt Động Của
Trung Tâm
II. Nội Dung Tìm Hiểu , Thu Nhận Trong Qúa Trình Thực Tập
2.1. Công Tác Quan Trắc Môi Trường
2.2. Tìm Hiểu Công Tác ĐTM
2.3. Đối Tượng Phải Lập Báo Cáo Đánh Gía Tác Động Môi Trường

2.4. Quy Trình Thực Hiện ĐTM Tại Trung Tâm
2.5. Tìm Hiểu Về Bản Cam kết Bảo Vệ Môi Trường (CKBVMT )
2.6. Các Văn Bản Pháp Luật Liên Quan
III. Kết Luận Và Kiến Nghị
3.1. Kết Luận
3.2. Kiến Nghị


I. Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập
1.1. Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập
Tên Đơn Vị: Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài Nguyên Và Môi Trường
Bình Dương.
Nằm trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài
Nguyên Và Môi Trường Tỉnh Bình Dương là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở
Tài Nguyên Và Môi Trường Bình Dương, được Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Bình
Dương ra Quyết Định thành lập số 4715/QĐ – UBND ngày 29 tháng 10 năm
2007. Trung Tâm là đơn vị duy nhất trên địa bàn tỉnh có chức năng tổ chức
thực hiện công tác quan trắc tài nguyên và môi trường, thực hiện trưng cầu
giám định về môi trường phục vụ công tác thanh kiểm tra về bảo vệ môi
trường của các cơ quan quản lí nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương và
cung cấp các dịch vụ tư vấn chuyên môn kỹ thuật về tài nguyên và môi
trường để hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường.
Địa chỉ trụ sở chính: 26 Huỳnh Văn Nghệ - P. Phú Lợi – TP. Thủ Dầu Một –
T. Bình Dương.


1.2. Chức Năng Nhiệm Vụ Chính Của Trung Tâm
1.2.1. Chức Năng
Trung tâm là đơn vị duy nhất trên địa bàn tỉnh có chức năng thực hiện
công tác quan trắc tài nguyên và môi trường, thực hiện trưng cầu giám định

về môi trường phục vụ công tác thanh kiểm tra về bảo vệ môi trường của các
cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương và cung cấp các dịch
vụ tư vấn chuyên môn kỹ thuật về tài nguyên và môi trường để hỗ trợ, giúp
đỡ các doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường.

Phòng nghiệp vụ kỹ thuật của Trung tâm bảo vệ
Báo cáo ĐTM cho Doanh nghiệp tại hội đồng thẩm định.


1.2.2. Nhiệm Vụ
* Trung tâm có các nhiệm vụ chính sau:
- Thực hiện công tác quan trắc tài nguyên và môi trường;
- Quan trắc tuân thủ việc xả chất thải của doanh nghiệp;
- Thực hiện trưng cầu giám định về môi trường cho công tác thanh
kiểm tra về bảo vệ môi trường;

Lấy Mẫu

* Cung cấp các dịch vụ tư vấn kỹ thuật về tài nguyên và môi trường như sau:
Hoạt động tư vấn:
- Tư vấn về các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường
- Lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường; Cam kết bảo vệ môi trường,
Đề án bảo vệ môi trường;
- Đo đạc lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ;
- Lập hồ sơ xin phép khai thác nước ngầm, nước mặt;
- Lập hồ sơ xin phép xả thải;
- Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại;
- Lập hồ sơ xin phép hành nghề thu gom, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy
hại.



- Lập hồ sơ xin cấp phép đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu;
- Lập hồ sơ hồ sơ xin xác nhận việc đã thực hiện các công trình, biện
pháp bảo vệ môi trường giai đoạn vận hành của dự án;
- Lập hồ sơ vay vốn từ Quỹ bảo vệ môi trường để đầu tư cho hoạt động
bảo vệ môi trường;
Thiết kế, thi công lắp đặt:
- Hệ thống xử lý chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn), ...
- Hệ thống xử lý nước cấp.

Hoạt Động Lấy Mẫu Không Khí Tại Hiện Trường

1.1. Thông Tin Liên Lạc
Mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh có nhu cầu tư vấn, hỗ trợ trên tất cả
các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm có thể liên hệ trực
tiếp cơ quan theo địa chỉ:
Số 26 Huỳnh Văn Nghệ - P. Phú Lợi - TP.Thủ Dầu Một – T.Bình
Dương.
Điện thoại: 0650.3904633 - 0913.623.574
Fax: 0650.3824753


1.2. Sơ Đồ Tổ Chức Nhân Sự


1.3. Độ Đội Ngũ Cán Bộ Và Trình Kinh Nghiệm Hoạt Động
Của Trung Tâm
Hiện tại, tổng số cán bộ công nhân viên của trung tâm là 52 người,
trong đó


phòng Thử nghiệm: 10 người; phòng Quan trắc hiện trường: 19

người (bao gồm Tổ quan trắc tự động: 06 người); phòng Hành chính – Tổng
hợp: 9 người và phòng Tư vấn Nghiệp vụ - Kỹ thuật: 12 người;
Quy trình quản lý, đo đạc hiện trường và phân tích mẫu trong phòng
thử nghiệm luôn tuân thủ nghiêm ngặt theo hệ thống quản lý chất lượng
ISO/IEC 17025:2005, theo đánh giá ISO hàng năm của Văn phòng Công
nhận chất lượng - Tổng cục Đo lường Chất lượng, Trung tâm luôn đạt kết quả
tốt.
trường (35 chỉ tiêu đã được công nhận ISO/IEC 17025:2005):
+

Môi trường nước mặt, nước ngầm, nước thải: 38 chỉ tiêu;

+

Môi trường không khí, khí thải: 17 chỉ tiêu;

+

Môi trường đất/bùn: 19 chỉ tiêu.Hiện tại, Trung tâm đã có đủ năng
lực lấy mẫu, kiểm tra và phân tích trên 74 chỉ tiêu môi trường.

II. Nội Dung Tìm Hiểu, Thu Nhận Trong Qúa Trình Thực Tập Tại
Trung Tâm
2.1. Công Tác Quan Trắc Môi Trường
2.1.1. Khái Niệm Quan Trắc Môi Trường
Quan trắc môi trường là sự đo đạc, phân tích, đánh giá diễn biến chất
lượng môi trường qua các thông số chọn lọc trong không gian nhất định
theo một tần suất nhất định.



2.1.2. Mục Tiêu Quan Trắc
Cập nhật các thông tin đặc trưng về chất lượng môi trường để từ đấy
đánh giá sự biến đổi chất lượng các thành phần môi trường theo không
gian và thời gian, dự báo xu thế và diễn biến chất lượng môi trường và đề
xuất các biện pháp để quản lý và bảo vệ môi trường.
Thực hiện theo các yêu cầu các cơ quan quản lý môi trường địa phương
như: để giám sát ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường…..
2.1.3. Các Bước Thực Hiện Quan Trắc Môi trường
Bước 1: Thiết Kế Mạng Lưới
Bước 2: Tiến Hành Khảo Sát, Lấy Mẫu, Đo Đạc Tại Hiện Trường
Bước 3: Phân Tích Tại Phòng Thí Nghiệm
Bước 4: Xử Lý Số Liệu
Bước 5: Phân Tích, Đánh Gía Số Liệu
Bước 6: Báo Cáo
Bước 7: Sử Dụng Thông Tin
Bước 8: Biện Pháp Quản Lý
2.2. Tìm Hiểu Công Tác ĐTM
2.2.1. Khái Niệm
ĐTM là xác định, phân tích và dự báo những tác động có lợi và có hại,
trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện hoạt động đó có thể gây ra cho tài
nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống của con người tại nơi
có liên quan đến hoạt động , trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng,
tránh, khắc phục các tác động tiêu cực.
ĐTM có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xét duyệt và quyết định
thực hiện hoạt động phát triển.

2.2.2. Căn Cứ Pháp Lý Thực Hiện ĐTM, ĐTM Bổ Sung Và
Cam Kết Bảo Vệ Môi Trường

- Luật bảo vệ môi trường 2005.
- Nghị định số 29/2011/NĐ – CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của chính
phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường.


- Thông tư số 26/2011/TT – BTNMT quy định chi tiết một số điều của
Nghị Định số 29/2011/NĐ – CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính
Phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường .

2.2.3. Hồ Sơ ĐTM
2.3.1. Đối Tượng Phải Lập Báo Cáo Đánh Gía Tác Động Môi Trường
(ĐTM)
Các dự án thuộc phụ lục II, Nghị Định số 29/2011/NĐ – CP của chính
phụ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường.
2.3.2. Hồ Sơ, Trình Tự Thủ Tục Làm ĐTM
- Chủ dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM tự tổ chức hoặc thuê
tổ chức tư vấn có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 19 Luật Bảo Vệ
Môi Trường, Điều 12 Nghị Định số 29/2011/NĐ – CP ngày 18 tháng 4
năm 2011 của Chính Phủ.
- Tổ chức tư vấn phải có giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền
xác nhận.
- Nội dung báo cáo ĐTM được thực hiện theo đúng phụ lục 2.5 ban hành
kèm theo Thông Tư số 26/2011/TT – BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011
của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường.
- Báo cáo ĐTM phải có tham vấn ý kiến cộng đồng theo đúng quy đ0ịnh
tại khoản 6 điều 21 Luật bảo vệ môi trường và điều 12 Thông tư số
26/2011/TT – BTNMT.


2.4. Quy Trình Thực Hiện ĐTM
2.4.1. Các Bước Thực Hiện ĐTM Tại Trung Tâm
- Sàng lọc dự án: để quyết định quy mô ĐTM.
- Xác định phạm vi dự án: là sự cân nhắc các vấn đề môi trường của dự
án, xác định phạm vi và nội dung chính của ĐTM.
- Xây dựng báo cáo ĐTM
- Thẩm định báo cáo ĐTM
- Phê chuẩn báo cáo ĐTM: quyết định phê chuẩn và các điều khoản yêu
cầu bắt buộc kèm theo. Sẽ do Bộ Tài Nguyên Môi Trường Thẩm Định và
Phê Chuẩn.
- Thực Hiện Quản Lí Môi Trường.


2.4.2. Các Phương Pháp ĐTM
- Phương pháp liệt kê
- Phương pháp ma trận
- Phương pháp mạng lưới
- Phương pháp chỉ số môi trường
- Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí
- Phương pháp hội thảo mô phỏng lấy ý kiến chuyên gia
- Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý ( GIS )
- Phương pháp mô hình hóa.
2.4.3. Nội Dung Thực Hiện Báo Cáo ĐTM
Lấy Ví Dụ: Báo Cáo ĐTM Dự Án Nhà Ở An Sinh Xã Hội Becamex –
Khu Định Hòa – P. Định Hòa – TP. Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình
Dương.
* Mở Đầu
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của
dự án.
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có
thẩm quyền về dự án.
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư dự án tạo lập được sử dụng trong quá
trình đánh giá tác động môi trường.
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
3.1. Tóm tắt việc tổ chức thực hiện ĐTM
3.2. Danh sách các thành viên tham gia thực hiện dự án
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động
môi trường .


Chương I
Mô Tả Tóm Tắt Dự Án
1.1. Tên dự án
1.2. Chủ Dự Án
1.3. Vị trí địa lý dự án
1.3.1.
Vị trí
1.3.2.
Hiện trạng của khu đất quy hoạch dự án và mối liên hệ với khu
vực xung quanh.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án ( Phương án chọn )
1.4.1.

Mục tiêu của dự án
1.4.2.
Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
1.4.3.
Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các
hạng mục công trình cảu dự án.
1.4.4.
Phương án thiết kế và xây dựng
1.4.5.
Tiến độ thực hiện dự án
1.4.6.
Vốn đầu tư
1.4.7.
Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Chương II
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng
2.1.3. Điều kiện thủy văn
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến dự án
Chương III
Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án
3.1. Đánh giá dự báo tác động
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành

3.1.4. Đánh giá tác động do các rủi ro, sự cố
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự
báo


Chương IV
Biện Pháp Phòng Ngừa, Giảm Thiểu Tác Động Tiêu Cực Và Phòng Ngừa,
Ứng Phó Rủi Ro, Sự Cố Của Dự Án
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
trong giai đoạn chuẩn bị
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
trong giai đoạn thi công xây dựng
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
trong giai đoạn vận hành
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án
trong giai đoạn thi công xây dựng
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án
trong giai đoạn vận hành
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi
trường
Chương V
Chương Trình Quản Lý Và Giám Sát Môi Trường
5.1. Chương trình quản lý môi trường
5.2. Chương trình giám sát môi trường
5.2.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng
5.2.2. Trong giai đoạn hoạt động
5.3. Tần suất báo cáo
Chương VI

Tham Vấn Cộng Đồng
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng
6.2.1. Ý kiến của Uỷ Ban Nhân Dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp
bởi dự án
6.2.2. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến
nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD
BTCT
BTNMT
COD
ĐTM
HTTG
PCCC
SS
QCVN
TCXD
UBND
WHO
XLNT

: Biochemical oxygen –Demand /Nhu cầu ôxy sinh hóa
: Bê- tông cốt thép
: Bộ Tài Nguyên Môi Trường
: Chemical Oxygen –Demand/ Nhu cầu ôxy hóa học
: Đánh giá tác động môi trường
: Hệ thống thu gom

: Phòng cháy chữa cháy
: Suspended solid/ Chất rắn lơ lửng
: Quy Chuẩn Việt Nam
: Tiêu chuẩn xây dựng
: Ủy ban nhân dân
: World Health Organization/Tổ chức Y tế Thế giới
: Xử lý nước thải

DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ......................15
MỞ ĐẦU........................................................19
CHƯƠNG 1......................................................28
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN...........................................28
Vị trí khu quy hoạch thuộc Phường Định Hòa, Thành Phố Thủ Dầu Một,
Bình Dương. Vị trí này tiếp giáp ranh giới Khu liên hợp Công Nghiệp Dịch Vụ - Đô Thị Bình Dương, ngay phía sau Trường Đại Học quốc tế


Miền Đông. Chi tiế
t như sau:..................................29
Hình 1.3. Một góc cảnh quan tổng thể Khu quy hoạch............51
Hình 1.4. Các căn hộ ở tầng trệt được kết hợp với thương mại – dịch
vụ............................................................51
Hình 1.5. Kiến trúc cảnh quan khu chung cư
12-15 tầng....................................................52
Hình 1.6. Căn hộ trong khu quy hoạch..........................53
CHƯƠNG 2......................................................60
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN
DỰ ÁN.........................................................60
QCVN 26:2010/BTNMT............................................65
CHƯƠNG 3......................................................71

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN................71
Bả
ng 3.1. Quy mô tác động trong gia đoạn thi công dự án.......73
Bả
ng 3.5. Mức ồn từ các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công tạ
i
nguồ
n ........................................................79
Bả
ng 3.6. Dự báo tiếng ồn từcác thiết bị, máy móc và phương tiện thi
công công trình .............................................80
Bả
ng 3.7. Mức rung của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công. 81
Bả
ng 3.8. Mức ồn từ các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công tạ
i
nguồ
n ........................................................84
Bả
ng 3.9. Dự báo tiếng ồn từcác thiết bị, máy móc và phương tiện thi
công công trình .............................................85
Bả
ng 3.10. Mức rung của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công 87
Bả
ng 3.11. Dự báo độ rung do hoạt động thi công xây dựng dự án 88
Bả
ng 3.13. Quy mô tác động trong giai đoạn vận hành dự án. . . . .90
Bả
ng 3.14. Hệ số phát thải sinh hoạt vàthả
i lượ

ng ô nhiễ
m . . .91
Bả
ng 3. 15. Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phòng. . . . . .92
Bả
ng 3. 17. Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ các hộ gia đì
nh. .93
Bả
ng 3. 18. Thành phần, nồng độ các chất ô nhiễm trong các hoạt động
công cộng.....................................................94

ng 3. 20.Mức ồn của các loại xe cơ giới......................97


DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ......................15
MỞ ĐẦU........................................................19
CHƯƠNG 1......................................................28
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN...........................................28
Vị trí khu quy hoạch thuộc Phường Định Hòa, Thành Phố Thủ Dầu Một,
Bình Dương. Vị trí này tiếp giáp ranh giới Khu liên hợp Công Nghiệp Dịch Vụ - Đô Thị Bình Dương, ngay phía sau Trường Đại Học quốc tế
Miền Đông. Chi tiế
t như sau:..................................29
Hình 1.3. Một góc cảnh quan tổng thể Khu quy hoạch............51
Hình 1.4. Các căn hộ ở tầng trệt được kết hợp với thương mại – dịch
vụ............................................................51
Hình 1.5. Kiến trúc cảnh quan khu chung cư
12-15 tầng....................................................52
Hình 1.6. Căn hộ trong khu quy hoạch..........................53
CHƯƠNG 2......................................................60

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN
DỰ ÁN.........................................................60
QCVN 26:2010/BTNMT............................................65
CHƯƠNG 3......................................................71
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN................71
Bả
ng 3.1. Quy mô tác động trong gia đoạn thi công dự án.......73
Bả
ng 3.5. Mức ồn từ các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công tạ
i
nguồ
n ........................................................79


Bả
ng 3.6. Dự báo tiếng ồn từcác thiết bị, máy móc và phương tiện thi
công công trình .............................................80
Bả
ng 3.7. Mức rung của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công. 81
Bả
ng 3.8. Mức ồn từ các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công tạ
i
nguồ
n ........................................................84
Bả
ng 3.9. Dự báo tiếng ồn từcác thiết bị, máy móc và phương tiện thi
công công trình .............................................85
Bả
ng 3.10. Mức rung của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công 87
Bả

ng 3.11. Dự báo độ rung do hoạt động thi công xây dựng dự án 88
Bả
ng 3.13. Quy mô tác động trong giai đoạn vận hành dự án. . . . .90
Bả
ng 3.14. Hệ số phát thải sinh hoạt vàthả
i lượ
ng ô nhiễ
m . . .91
Bả
ng 3. 15. Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phòng. . . . . .92
Bả
ng 3. 17. Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ các hộ gia đì
nh. .93
Bả
ng 3. 18. Thành phần, nồng độ các chất ô nhiễm trong các hoạt động
công cộng.....................................................94

ng 3. 20.Mức ồn của các loại xe cơ giới......................97


MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án.
Bình Dương là tỉnh có tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao so với mức bình quân của cả
nước và có nhiều đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Với chính sách đổi mới, nền kinh tế tỉnh
Bình Dương trong những năm qua có những bước phát triển vững chắc. Cùng với sự phát triển
về kinh tế, phát triển Đô thị mới, các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp và các khu sản xuất
khác được hình thành tạo diện mạo mới cho nền kinh tế thị trường đa dạng, đa phương cùng
nhau cạnh tranh phát triển. Điều này kéo theo lượng người nhập cư, người lao động tới sinh
sống và làm việc trên địa bàn tỉnh ngày càng lớn, dẫn đến nhu cầu về nhà ở dành cho người lao

động tăng cao. Hiện nay, những người lao động có thu nhập thấp chủ yếu sinh sống tại các khu
nhà trọ của nhân dân nằm xen kẽ các Khu công nghiệp tập trung thuộc các huyện, thị trong
tỉnh. Các khu nhà trọ trên chủ yếu là nhà xây cất tạm thời, nhà cấp 4 tường xây gạch, mái tole,
nền xi măng hoặc gạch men chất lượng thấp nên chưa đáp ứng tốt về nhu cầu nhà ở của người
lao động.
Nhằm tạo điều kiện cho người lao động có thu nhập thấp sở hữu căn hộ chất lượng để ổn
định cuộc sống, an cư lạc nghiệp. Từ đó giúp đảm bảo được nguồn nhân lực và thu hút lao
động phục vụ tốt cho các khu công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn tỉnh, góp phần cho sự phát
triển ổn định, bền vững của tỉnh. Tổng công ty Becamex IDC quyết định đầu tư xây dựng Dự
án “Nhà ở an sinh xã hội Becamex – Khu Định Hòa tại phường Định Hòa, Thành phố Thủ Dầu
Một, tỉnh Bình Dương. Đây là dự án hoàn toàn mới, Dự án được đầu tư xây dựng với phương
châm tạo ra những căn hộ giá phù hợp, chất lượng và hài hòa về kiến trúc nhằm giúp cho các
đối tượng lao động có thu nhập thấp có cơ hội sở hữu được căn hộ chất lượng.
Trong quá trình triển khai thực hiện Dự án sẽ làm phát sinh một số nguồn ô nhiễm có thể
gây ra những tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường đất, nước, không khí và cộng đồng
dân cư tại khu vực Dự án. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường,
Chủ dự án tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (gọi tắt là ĐTM) cho Dự án để
đánh giá các tác động đến môi trường của Dự án trong quá trình thi công và khi Dự án đi vào
hoạt động nhằm đưa ra các biện pháp khống chế các nguồn gây ô nhiễm cũng như các sự cố
môi trường có thể xảy ra. Đồng thời cam kết đảm bảo thực hiện các quy định về bảo vệ môi
trường trong quá trình hoạt động của dự án.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – TNHH Một Thành Viên được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3700145020 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 03/06/2010, đăng ký thay đổi lần 3 ngày 08/08/2014.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
Dự án Khu nhà ở an sinh xã hội Becamex - Định Hòa được xây dựng tại Lô đất số 2, 4, 15



thuộc tờ bản đồ số 6 quyết định giao đất số 671/QĐ-UBND ngày 23/3/2015.
phường Định Hòa, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Vị trí thực hiện dự án gần kề Khu
liên hợp Công Nghiệp - Dịch Vụ - Đô Thị Bình Dương ngay sau Trường Đại học quốc tế Miền
Đông. Sự hình thành Khu quy hoạch này sẽ kết nối đường DT741 phía Tây khoảng 500m. Với
vị trí này tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động đi lại từ nơi làm việc đến nhà ở an sinh xã
hội Định Hòa.
Bên cạnh đó, Khu nhà ở an sinh xã hội Định Hòa kế cận Khu tái định cư Định Hòa, nơi đây
có đầy đủ các tiện ích của một khu ở hiện đại . Vì vậy, Khu nhà ở an sinh xã hội được cung cấp
đầy đủ các dịch vụ như thương mại, trường học, nhà trẻ, y tế,…từ khu dân cư Định Hòa.
Khu đất đầu tư xây dựng Dự án được Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Dầu Một cấp Quyết
định số 4039/QĐ-UBND ngày 08 tháng 10 năm 2014 về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch
chi tiết tỷ lệ 1/500 Nhà ở an sinh xã hội Becamex – Khu Định Hòa và Quyết định số 4080/QĐUBND ngày 14/10/2014 về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Nhà ở an sinh
xã hội Becamex – Khu Định Hòa, P.Định Hòa, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Dự án
cũng đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương chấp thuận địa điểm đầu tư xây dựng tại công
văn số 3470/UBND-KTN ngày 08 tháng 10 năm 2014. Do vậy, vị trí thực hiện Dự án phù hợp
với quy hoạch sử dụng đất, không trùng với quy hoạch khác của địa phương.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi
trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án.
 Các văn bản pháp luật
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014.
- Luật đầu tư số 67/2014/QH13 do Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông
qua ngày 26 tháng 11 năm 2014.
- Luật đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
29/11/2013.
- Luật số 40/2013/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2013 về sửa đổi và bổ sung một số điều của
Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10.
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông
qua ngày 21/06/2012.

- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 do Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007.
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001.


- Nghị định số 38/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế
liệu.
- Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi
trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ
môi trường.
- Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định 201/2013/NĐCP ngày 27/11/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012;
- Nghị định 142/2013/NĐCP ngày 24/10/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính Phủ về phí bảo vệ môi trường đối
với nước thải.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
- Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định chế độ
bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
- Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính Phủ về qui định chi tiết thi hành một
số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy.
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của BTNMT quy định về Quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường.
- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực môi trường.

- Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/05/2012 của Bộ TNMT quy định tiêu chí xác
định cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài Nguyên & Môi Trường về
việc ban hành một số các Quy chuẩn về chất lượng môi trường.
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài Nguyên & Môi Trường về
việc ban hành một số các Quy chuẩn chất lượng môi trường.
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài Nguyên & Môi Trường về
việc ban hành một số các Quy chuẩn về chất lượng môi trường.


- Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường
đối với chất thải rắn.
- Thông tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31/3/2004 của Bộ Công An về việc hướng dẫn thi hành
Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính Phủ qui định chi tiết thi hành một số
điều của Luật phòng cháy và chữa cháy.
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài Nguyên & Môi Trường về
việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-TNMT ngày 18 tháng 7 năm 2008 về việc ban hành quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ngày 18/12/2012
ban hành quy định bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương thay thế cho Quyết định số
68/2008/QĐ-UBND ngày 12/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương; Quyết định số
12/2009/QĐ-UBND ngày 13/04/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương và Quyết định
số 35/2010/QĐ-UBNND ngày 27/10/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương.
- Quyết định 88/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2014 Quyết định ban hành hướng dẫn thu
thập, tính toán chỉ thị môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013-2020.
 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí.
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nồng độ tối đa cho phép của một

số chất độc hại trong không khí xung quanh.
- QCVN 26:2010/BTNMT: Âm học. Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa
cho phép.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim
loại nặng trong đất.
- QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
- QCXDVN 01: 2008/BXD do Viện Quy hoạch đô thị - nông thôn biên soạn, Vụ Khoa học
Công nghệ trình duyệt, Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3
tháng 4 năm 2008.
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.


2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm
quyền về dự án.
- Quyết định số 4039/QĐ-UBND ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Ủy ban nhân dân thành phố
Thủ Dầu Một về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Nhà ở an sinh xã hội
Becamex – Khu Định Hòa.
- Quyết định số 4080/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2014 của Ủy ban nhân dân thành phố
Thủ Dầu Một về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Nhà ở an sinh xã hội
Becamex – Khu Định Hòa, P.Định Hòa, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
- Văn bản số 3470/UBND-KTN ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình
Dương về việc chấp thuận địa điểm đầu tư xây dựng Dự án.
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá
tác động môi trường.
- Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Nhà ở an sinh xã hội Becamex – Khu
Định Hòa tại P.Định Hòa, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3700145020 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 03/06/2010, đăng ký thay đổi lần 3 ngày

08/08/2014.
- Các bản vẽ liên quan của dự án.
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
3.1. Tóm tắt việc tổ chức thực hiện ĐTM
Dự án do Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – TNHH Một thành viên
(Becamex IDC Corp) làm chủ đầu tư. Công ty đã kết hợp với đơn vị tư vấn là Trung tâm Quan
trắc –Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường để thực hiện.
Chủ đầu tư
-

Tên công ty : Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – TNHH Một thành viên
(Becamex IDC Corp)

-

Đại diện

-

Địa chỉ liên hệ: 230 Đại lộ Bình Dương, P.Phú Hòa, Tp.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

-

Điện thoại: 0650.3822655
Đơn vị tư vấn

: Ông Nguyễn Văn Hùng

-Chức vụ: Tổng Giám đốc


-Fax:

0650.3822713


-

Tên đơn vị:
Dương.

-

Trung Tâm Quan Trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình

Người đại diện: Trần Thanh Quang

-

Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ liên hệ: 26, Huỳnh Văn Nghệ, Phường Phú Lợi, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương.

-

Điện thoại: 0650.3897603

Fax: 0650.3824753

3.2. Danh sách các thành viên tham gia thực hiện dự án

Stt

Tên người tham gia

Chức vụ

Học vị

Năm
kinh
nghiệm

Nội dung phụ
trách trong
ĐTM

Chữ ký
các
thành
viên

Chủ đầu tư: Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – TNHH Một thành viên (Becamex IDC
Corp)
1

Ông Nguyễn Văn Hùng

Tổng
Giám đốc


Cử
nhân
Kinh tế

1

Ông Nguyễn
Hùng

2

Ông Huỳnh Nguyễn Giám đốc Kỹ sư Cơ
Anh Tuấn
Trung
khí
tâm quản

môi
trường

16

3

Bà Nguyễn Thụy Bảo Nhân
Thúy
viên

8


Văn Tổng
Cử nhân
Giám đốc Kinh tế

Thạc
sỹ
Quản

môi
trường

-

-

Phối hợp thực
hiện ĐTM, cung
cấp các tài liệu,
thông tin về hoạt
động của dự án
Phối hợp thực
hiện ĐTM, cung
cấp các tài liệu,
thông tin về hoạt
động của dự án

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường
1

Bà Lê Thị Phú


2

Ông Nguyễn Thế Tùng

Phó giám Thạc sỹ kỹ
đốc
thuật môi
trường
Trưởng

Thạc sỹ kỹ

28

Chỉ đạo công
tác lấy mẫu,
phân tích

11

Tổng hợp, viết


Lâm

phòng
Tư vấn

thuật môi

trường

báo cáo các
Chương
Chương 1, 3, 4,
5

3

Ông Trần Dung Quốc

Trưởng
phòng
Hiện
trường

Cử nhân
sinh học

15

Xây dựng kế
hoạch lấy mẫu,
triển khai công
tác lấy mẫu

4

Ông
Nguyễn

Cường

Chí

Trưởng Kỹ

phòng thí công nghệ
nghiệm hoá

11

Xây dựng kế
hoạch
phân
tích, triển khai
công tác phân
tích

6

Bà Đoàn Thị Thùy Nga

Nhân
Kỹ sư môi
viên
trường
phòng tư
vấn

6


Thực hiện các
chương 2,6

4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được xây dựng dựa trên các phương pháp
sau:


Phương pháp ĐTM



Phương pháp phân tích hệ thống:

-

Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong môi trường. Ưu điểm của
phương pháp này là đánh giá toàn diện các tác động, rất hữu ích trong việc nhận dạng các
tác động và nguồn thải.

-

Phương pháp này được ứng dụng dựa trên cơ sở xem xét các nguồn thải, nguồn gây
tác động, đối tượng bị tác động, các thành phần môi trường… như các phần tử trong một hệ
thống có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, từ đó, xác định, phân tích và đánh giá các tác
động.




Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh là đánh giá chất lượng môi trường, chất lượng dòng thải, tải lượng ô
nhiễm… trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường liên quan, các tiêu chuẩn
của Bộ Y tế cũng như những đề tài nghiên cứu và thực nghiệm có liên quan trên thế giới.


Phương pháp nhận dạng:


×