Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Đồ án môn học Nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.1 KB, 107 trang )

Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

LỜI MỞ ĐẦU
Việc sản xuất tạo ra của cải vật chất là cơ sở để xã hội tồn tại và phát triển. Để thực
hiện liên tục và có hiệu quả cần có định hướng quản trị sản xuất và phải thực hiện tốt chức
năng hoạt động sản xuất quản trị dựa trên các thông tin mà bộ phận hạch toán kế toán
cung cấp. Có thể nói hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ
thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính; có vai trò quan trọng trong việc điều hành và
kiểm soát hoạt động kinh tế.
Nguyên lý kế toán là môn học tất quan trọng đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế
nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng vì nó cung cấp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản nhất mà bất kỳ ai làm nghề kế toán cũng cần phải biết và nắm rõ. Trong quá
trình học tập và nghiên cứu môn học, mỗi sinh viên đều phải nắm được những nguyên tắc
chung nhất trong quá trình hạch toán kế toán hoạt động của một doanh nghiệp bất kỳ nào
đó. Đồ án nguyên lý kế toán nhằm giúp sinh viên có thể hiểu sâu, nắm vững kiến thức kế
toán và vận dụng các phương pháp kế toán vào thực hành công tác kế toán trong hoạt
động thực tiễn của doanh nghiệp. Qua đó, sinh viên chuyện ngành kế toán có thể dễ dàng
tiếp thu kiến thức của môn học kế toán tài chính và nắm bắt được chu trình của công tác
kế toán trong thực tế.
Trong phạm vi của môn đồ án môn học này, em xin trình bày những hiểu biết cơ bản
nhất và chung nhất về môn học "Nguyên lý kế toán" mà em đã được học. Đồ án gồm hai
phần:
Phần 1 : Những vấn đề lý luận chung về hạch toán kế toán
1. Khái niệm hạch toán kế toán
2. HTKT với công tác quản lý
3. Những nguyên tắc chung nhất được thừa nhận
4. Nhiệm vụ và yêu cầu hạch toán kế toán
5. Các phương pháp kế toán
 Phương pháp chứng từ và kiểm kê.


 Phương pháp tính giá và xác đinh giá thành
 Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép
 Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán.
6. Các hình thức sổ sách kế toán.
Phần 2 : Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp.
Do còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm nên đồ án của em không
tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo thêm của các thầy
cô giáo bộ môn để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Minh Nguyên.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

1


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57
PHẦN I :

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
1) Khái niệm hạch toán kế toán( HTKT):

Là một nghề nghiệp thì kế toán tài chính là một nghệ thuật ghi chép, tính toán và
phản ánh bằng con số một hiện tượng kinh tế, tài chính phát sinh trong đơn vị nhằm cung
cấp các thông tin toàn diện về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình huy động và sử
dụng vốn trong đơn vị.

- Các loại hạch toán kế toán:
 Căn cứ vào cách ghi chép, thu nhận thông tin, HTKT được chia thành: Kế toán
đơn và kế toán kép.
 Căn cứ vào mức độ, tính chất thông tin được xử lý, HTKT được chia thành: Kế

toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
 Căn cứ vào phạm vi thông tin kế toán cung cấp và đối tượng nhận thông tin,
HTKT được chia thành: Kế toán tài chính, kế toán quản trị.
 Căn cứ vào đặc điểm và mục địch hoạt động của đơn vị tiến hành hạch toán,
HTKT được chia thành: Kế toán công và kế toán doanh nghiệp.
2) Hạch toán kế toán với công tác quản lý.

Trong một tổ chức kinh tế, để có được một quyêt định khôn ngoan và thực hiện
quyết định đó một cách hiệu quả thì cần phải giải quyết các vấn đề sau:
1.
2.
3.
4.
5.

Mục tiêu cần thực hiện là gì ?
Các phương tiện cần có để đạt mục tiêu.
Phương án nào tốt nhất để đạt mục tiêu
Các bước hành động là gì?
Liệu mục tiêu đặt ra đã đạt được chưa?

Với những quyết định có liên quan đến những vấn đề kinh doanh và kinh tế, thông
tin kế toán rất quan trọng trong thủ tục làm quyết định. Nó được sử dụng để lập kế hoạch,
kiểm tra thực hiện kế hoạch và đánh giá thực hiện. Ngoài ra, thông tin kế toán còn cho
phép đánh giá quá trình thực hiện và cho phép nhận định xem mục tiêu có đạt được thông

qua việc thực hiện kế hoạch hay không…
- Nói cụ thể thông tin kế toán là những thông tin có đặc điểm sau:
+ Là thông tin hai mặt về các hiện tượng kinh tế, tài chính trong một tổ chức: tăng và
giảm, tài sản và nguồn hình thành, chi phí và kết quả…
+ Mỗi thông tin kế toán đề mang tính chât đặc trưng là vừa có ý nghĩa thông tin, vừa có
ý nghĩa kiểm tra. Như vậy, thông tin kế toán đóng vai trò quan trọng hệ thống quản lý

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

2


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

kinh tế, trong việc điều hành các tổ chức kinh doanh và là một tất yếu khách quan của nền
sản xuất xã hội.
3) Những nguyên tắc chung được thừa nhận:
 Nguyên tắc giá gốc: Là một nguyên tắc cơ bản của hạch toán kế toán, theo nó để xác định

giá trị của các loại tài sản trong doanh nghiệp thì phải căn cứ vào giá thực tế mà doanh
nghiệp bỏ ra để có được tài sản chứ không phản ánh theo giá thị trường.
 Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc này đặt ra hai yêu cầu : Việc ghi tăng vốn cùng sở
hữu chỉ được thực hiện khi có chứng cứ chắc chắn, còn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu được
ghi nhận ngay say khi có chứng từ có thể.
 Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi
nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến
việc tạo ra doanh thu đó.
 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu phải được xác định bằng số liệu thực tế thu


được hoặc sẽ thu được và được ghi nhận quyền sở hữu hàng hóa được chuyển giao hoặc


các dịch vụ đã được thực hiện.
Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này yêu cầu trong công tác kế toán phải đảm bảo tính

thống nhất về các nguyên tắc, chuẩn mực, phương pháp tính toán giữa các kỳ kế toán.
 Nguyên tắc trọng yếu: Theo nguyên tắc này, người ta sẽ chú ý tới những vấn đề đối tượng
quan trọng, còn những vẫn đề nhỏ, không quan trọng thì có thể giải quyết theo chiều
hướng đơn giản hóa.
4) Nhiệm vụ và yêu cầu của HTKT
 Nhiệm vụ của kế toán: Với chức năng phản ánh, kiểm tra các hoạt động kinh tế của các

doanh nghiệp, kế toán có các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn,
quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng kinh phí( nếu có)
của đơn vị.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính,
tình hình thu nộp ngân sách nhà nước, kiểm tra và bảo vệ giữ gìn tài sản, vật tư, tiền vốn
của doanh nghiệp, phát hiện ngăn ngừa các hành vi tham ô, lãng phí, vi phạm chế độ thể lệ,
vi phạm chính sách tài chính.
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm
tra và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế tài chính, nhằm cung cấp
cơ sở dữ liệu cho việc lập theo dõi thực hiện kế hoạch đề ra.
 Yêu cầu với công tác kế toán:

- Kế toán chính xác
- Kế toán phải kịp thời


Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

3


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

- Kế toán phải đầy đủ
- Kế toán phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ so sanh, dễ đối chiếu
5) Các phương pháp kế toán:
- Hệ thống phương pháp mà hạch toán kế toán sử dụng bao gồm các cặp phương pháp sau
đây:
+ Phương pháp chứng từ và kiểm kê.
+ Phương pháp tính giá và xác định giá thành.
+ Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép.
+ Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán.
 Phương pháp chứng từ và kiểm kê.
1) Chứng từ:
 Khái niệm:

Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp sử dụng để phản ánh, kiếm tra các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thánh theo thời gian, địa điểm phát
sinh nghiệp vụ đó phục vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý.
 Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán được thể hiện thông qua các bản chứng từ
kế toán và chương trình luân chuyển chứng từ kế toán.
 Các yếu tố của chứng từ:

Các yếu tố của chứng từ có thể phân thành hai loại: Yếu tố bắt buộc và yếu tố bổ sung:

a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)

+ Các yếu tố bắt buộc:
Tên gọi của chứng từ( Ví dụ như hóa đơn, phiếu thu, giấy xin tạm ứng…)
Ngày, tháng, năm nhập chứng từ
Số hiệu của chứng từ
Tên gọi, địa chỉ, cơ quan của cá nhân, đơn vị nhận chứng từ
Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Các chỉ tiêu về số lượng và giá trị để chỉ rõ quy mô của nghiệp vụ kinh tế
Chữ ký của người lập, người chịu trách nhiệm và tính chính xác của nghiệp vụ kinh tế.
Một số chứng từ phải có chữ ký của kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị( ví dụ như
các quyết định quyệt chỉ, điều động tài sản, séc chuyển khoản…)
Riêng với các chứng từ sử dụng để trực tiếp ghi sổ kế toán phải ghi thêm các chỉ tiêu
về định khoản kế toán.
Chứng từ kế toán phải được lập đầy đủ số liệu cần thiết theo quy đinh, ghi chép trên
chứng từ phải rõ ràng, trung thực, ghi đầy đủ các yếu tố. Phần còn trống ghi không hết
phải gạch bỏ. Không được tẩy xóa, sửa chữa, chứng từ, nếu viết sai phải việt lại nhưng
không được xé bỏ tờ viết sai mà phải lưu lại trên cuống. Thủ trưởng và kế toán trưởng
tuyệt đối không được kí khống trên chứng từ trắng, mẫu in sẵn.
+ Các yếu tố bổ sung nhằm làm rõ hơn các nghiệp vụ kinh tế và phương thức thanh
toán, địa chỉ, số điện thoại của người lập và người liên quan…

 Phân loại chứng từ:


Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

4


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

+ Theo công dụng của chứng từ có: Chứng từ gốc, chứng từ tổng hợp.
+ Theo phương thức lập chứng từ có: Chứng từ một lần và chứng từ nhiều lần.
+ Phân loại nội dung kinh tế phản ánh trong chứng từ gồm: Chứng từ về lao động, tiền
lương, chứng từ về hàng tồn kho, chứng từ về hàng bán, chứng từ tiền mặt, chứng từ tài
sản cố định, chứng từ về hoạt động sản xuất.
+ Phân theo tính cấp bách của thông tin phản ánh trong chứng từ: Chứng từ bình thường
và chứng từ cấp bách.
 Trình tự xử lý chứng từ: Chứng từ kế toán cần phải được xử lý theo trình tự nhất

định
+ Kiểm tra chứng từ: Kiểm tra tính hợp pháp về nội dung của nghiệp vụ kinh tế được
phản ánh trong chứng từ, kiểm tra các yếu tố của chứng từ, kiểm tra việc tính toán và ghi
chép trong chứng từ.
+ Hoàn chỉnh chứng từ
+ Tổ chức luân chuyển chứng từ để ghi sổ kế toán.
2) Kiểm kê:
 Khái niệm:

Kiểm kê là phương pháp kiểm tra trực tiếp tại chỗ nhằm xác định chính xác về số
lượng, chất lượng và giá trị của các vật tư, tài sản, tiền vốn hiện có trong đơn vị nhằm
phát hiện và điều chỉnh kịp thời những khoản chênh lệch giữa số liệu thực tế và số liệu

trên sổ kế toán.
 Phân loại kiểm kê :

+ Theo phạm vi và đối tượng kiểm kê có: Kiểm kê toàn diện và kiểm kê từng phần
+Theo thời gian tiến hành: Kiểm kê định kỳ, kiểm kê bất thường
 Thủ tục và phương pháp tiến hành kiểm kê: Một số phương thức kiểm kê được tiến

hành:
+ Kiểm kê hiện vật
+ Kiểm kê tiền gửi ngân hàng, công ty nợ.
 Phương pháp tính giá và xác đinh giá thành:

1/ Tính giá
Khái niệm:

Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh chi phí có
liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa, và dịch vụ. Đây chính là phương pháp
dung thước đó giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm phản ánh các thông tin
tổng hợp cần thiết cho công tác quản lý.
 Yêu cầu tính giá:

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

5


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57


Để có thể thực hiện đúng chức năng của tính giá là thông tin, kiểm tra về giá trị các
loại tài sản thì tính giá đảm bảo yêu cầu sau:
+ Chính xác: Toàn bộ chị phí thực tế đã chi ra phải được kế toán ghi chép đầy đủ, chính
xác theo từng tài sản.
+ Có thể so sánh được: Việc sử dụng phương pháp, nội dung tính giá phải phù hợp giữa
các kỳ, phải thống nhất giữa các đơn vị với nhau nhằm có thể so sánh được giá trị tài sản
cùng loại do các đơn vị khác nhau tạo ra trong kỳ.
 Nguyên tắc.
- Tính giá tài sản phải tuân thủ theo nguyên tắc chung:

+ Xác định đối tượng tính giá phù hợp.
+ Phân loại chi phí hợp lý
+ Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý:
 Trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu.
- Với tài sản cố định hữu hình
+ Với loại tài sản được mua sắm.
Nguyên giá = Giá mua (giá ghi trên hoá đơn) + Chi phí vận chuyển, thuế, chi phí
chạy thử ( nếu có).
+ Với TSCĐ được xây dựng mới
Nguyên giá = Giá thành thực tế + Chi phí trước khi sử dụng( nếu có).
+ Với TSCĐ được cấp, tặng biếu.
Nguyên giá = Giá ghi trong sổ của đơn vị, cá nhân cấp, tặng, biếu hoặc theo giá thị
trường tại thời điểm nhận TSCĐ + Chi phí trước sử dụng.
+ Với TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, góp vố cổ phần.
Nguyên giá = Giá do hội đồng định giá + Chi phí trước khi sử dụng
- Với tài sản cố định vô hình

Nguyên giá của TSCĐ vô hình được tính bằng chi phí thực tế mà doanh nghiệp phải chỉ
ra gồm số phải chi trả thực tế về việc thành lập doanh nghiệp. về nghiên cứu phát triển,
mua bằng phát minh sáng chế, mua đặc quyền…

- Với tài sản cố định đi thuê tài chính.
Nguyên giá = Tổng số tiền nợ ghi – Tổng lãi thuế phải trả ghi trên hợp đồng thuế.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ sẽ hao mòn và người ta phải
trích khấu hao để tính dần vào giá trị sản phẩm nhằm thu hồi vốn, do đó bên cạnh việc xác
định giá trị ban đầu của TSCĐ thì cả TSCĐ hữu hình và vô hình đều phải tính giá trị còn
lại.
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn( khấu hao lũy kế ).
- Với vật liệu nhập kho

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

6


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

+ Với vật liệu mua ngoài:
Giá trên hoá đơn và các
Giá thực tế nhập
=
khoản thuế được quy định
giá vào vật liệu
+ Vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công:

Giá thực tế nhập

=


Giá thực tế vật liệu xuất kho
chế biến hoặc thuê
ngoài chế biến

+

Giảm giá hàng
mua, CKTM

+

chi phí chế biến,
thuê ngoài

+ Vật liệu nhận góp vốn liên doanh hoặc góp vốn cổ phần:
Giá thực tế = Giá do hội đồng định giá xác định ( còn gọi là giá thỏa thuận).
- Tính giá vật liệu xuất kho với doanh nghiệp sử dụng phương pháp kiểm kê thường
xuyên:
Đây là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất,
tồn kho của các loại vật tư, tài sản của doanh nghiệp, cứ sau mỗi lần nhập, xuất thì lại tiến
hành kiểm kê. Theo phương pháp này, mối quan hệ giữa nghiệp vụ nhập, xuất, tồn kho sẽ
tính theo công thức:
Giá hàng tồn cuối kỳ = giá trị hàng tồn ĐK + Giá hàng nhập TK – Giá trị hàng xuất trong
kỳ
Giá trị vật tư tồn kho cuối kỳ sẽ được tính toán dựa vào các phương pháp sau đây:
+ Phương pháp nhập trước, xuất trước ( FIFO).
+ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO).
+ Phương pháp giá thực tế đích danh.
+ Phương pháp giá đơn vị bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
+ Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập.

+ Phương pháp giá hạch toán.
2/ Xác định giá thành sản phẩm
 Khái niệm:

Tính giá thành là công việc của kế toán nhằm tổn hợp chi phí phát sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh để từ đó có cơ sở tính toán giá thành cho những sản phẩm, lao vụ
hoàn thành, từ đó giúp doanh nghiệp kiểm soát được chi phí, xác định được hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
 Trình tự xác định giá thành sản phẩm:
Để xác định được giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành, phải tiến hành
theo hình thức sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

7


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

-Tập hợp chi phí trực tiếp liên quan đến từng loại sản phẩm
-Tập hợp các chi phí gián tiếp rồi tiến hành phân bổ cho các đối tượng.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành theo công thức chung:
Giá thành sản phẩm
hoàn thành

=


Giá trị sản
phẩm dở
dang đầu kỳ

+

Chi phí phát
sinh trong kỳ

+

Giá trị sản
phẩm dở dang
cuối kỳ

Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép
1) Phương pháp tài khoản
 Khái niệm:

Tài khoản kế toán là phương pháp phân loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng
loại tài sản, nguồn vốn nhằm phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục
số hiện có và tình hình biến động từng đối tượng của hạch toán kế toán.
Đặc điểm của tài khoản kế toán (TKKT)
- Về hình thức: TKKT chính là tờ ghi số kế toán được in theo mẫu nhằm ghi chép
bằng đơn vị giá trị sự hình thành, biến động và số hiện có của từng đối tượng kế toán.
- Nội dung: TKKT ghi chép và phản ánh thường xuyên, liên tục sự biến động của
từng đối tượng kế toán trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
- Chức năng: TK là phương pháp giám đốc một cách thường xuyên, kịp thời về tình
hình sản xuất, nguồn vốn hình thành, có chức năng bảo vệ, sử dụng chặt chẽ tài sản
trong đơn vị.

Chứng từ
Số

Diễn giải

Ngày

TK đối
ứng

Số tiền
Nợ

Ghi
Chú



1.Số dư đầu tháng
2.Số phát sinh trong tháng
…………………………….
3.Số dư cuối tháng
 Kết cấu của tài khoản:

Kết cấu chung của tài khoản được chia làm hai bên, mỗi bên phản ánh một chiều
biến động của đối tượng kế toán, theo quy ước, bên trái gọi là bên nợ, bên phải gọi là
bên có.
Để đơn giản trong nghiên cứu và trong thực hành kế toán người ta rút gọn kết cấu của
tài khoản về dạng chữ T:


Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

8


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

Tài khoản
Nợ



- Hệ thống tài khoản: gồm 86 tài khoản thuộc bảng CĐTK và 6 tài khoản
ngoài bảng.
- Phân loại và kết cấu tài khoản.
+ Tài khoản phản ánh tài sản.
Kết cấu chung:
Tài khoản tài sản
Dư đầu kỳ: Tài sản có ở thời điểm đầu kỳ.
Số phát sinh làm tăng tài sản
Cộng phát sinh bên nợ
Số dư cuối kỳ: Tài sản hiện có ở thời điểm

Số phát sinh lám giảm tài sản
Cộng phát sinh bên có

+ Tài sản phản ánh nguồn vốn ( nguồn hình thành tài sản).
Tài khoản phản ánh nguồn vốn

Dư đầu kỳ: Nguồn vốn hiện có ở thời điểm
Số phát sinh làm giảm nguồn vốn
Cộng phát sinh bên nợ

đầu kỳ
Số phát sinh làm tăng nguồn vốn
Cộng phát sinh bên có
Dư cuối kỳ: Nguồn vốn ở thời điểm cuối
kỳ

Kết cấu chung:
+ Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập.
Kết cấu chung:
Tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập
Số phát sinh về doanh thu, thu nhập, trong
Số phát sinh làm giảm doanh thu
kỳ

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

9


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

Kết chuyển doanh thu, thu nhập thuần
( Tài khoản này không có số dư)


Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

10


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

+ Tài khoản phản ánh chi phí.
Kết cấu chung:
Tài khoản phản ánh chi phí
Số phát sinh trong kỳ

Số phát sinh về giảm chi phí
Kết chuyển chi phí thực tế phát sinh

( Tài khoản này không có số dư)
+ Tài khoản xác định kết quả:
Kết cấu:
Đây là một loại tài khoản sử dụng để so sánh những khoản thu vào và chi ra của
một đơn vị trong một thời kỳ nhằm xác định kết quả sản xuất kinh doanh cũng như
các hoạt động khác, nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì có lãi, khoản lãi này sẽ được
kết chuyển ghi tăng nguồn vốn, nếu ngược lại sẽ kết chuyển lỗ ghi giảm nguồn nên
loại này cũng không có số dư. Tài khoản loại 9 chính là tài khoản xác định kết quả.
Tài khoản xác định kết quả
Kết chuyển chi phí phát sinh trong kỳ
Kết chuyển lãi nếu doanh thu lớn hơn chi

Kết chuyển doanh thu, thu nhập

Kết chuyển lỗ nếu chi phí lớn hơn doanh

phí

thu.

( Tài khoản này không có số dư)
Riêng đối với các tài khoản loại 0, cách ghi chép giống nhau và có kết cấu chung là
ghi nợ để phản ánh tăng, ghi có để phản ánh giảm.
2) Ghi sổ kép
 Khái niệm:

Ghi sổ kép là phương pháp kế toán nhằm phản ánh sự biến động của các đối tượng kế
toán theo từng nghiệp vụ kinh kế phát sinh trong mối liên hệ khách quan giữa chúng bằng
các cách ghi nợ và ghi có những tài khoản liên quan với số tiền bằng nhau.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

11


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

 Định khoản kế toán

Như vậy, định khoản là hình thức hướng dẫn cách ghi chép có hệ thống, đảm bảo tính
chính xác các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản có liên quan tùy theo nội dung kinh tế
các nghiệp vụ, Không kể định khoản đơn giản hay phức tạp, mỗi một định khoản được

thực hiện bởi một lần gọi là “ bút toán” , Mối quan hệ giữa các tài khoản trong mỗi bút
toán là:
-Tuân thủ theo quan hệ đối ứng tài khoản.
-Tổng phát sinh bên nợ bằng tổn phát sinh bên có của các tài khoản.
 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
- Kế toán tổng hợp.
+ Khái niệm: Kế toán tổng hợp là loại kế toán mà thông tin về các hoạt động kinh tế tài
chính được kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp tổng quát , được biểu diễn dưới hình thức
giá trị.
+ Đặc điểm: Khi biểu diễn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phải ghi chép lên tài
khoản theo đối ứng nợ, có và viết vào các tài khoản tổng hợp. Mỗi đối tượng kế toán có tài
khoản phản ánh riêng nên để phản ánh quy mô tổng hợp của từng loại, phải sử dụng đơn vị
-

giá trị.
Kế toán chi tiết.
+ Khái niệm: Kế toán chi tiết là loại kế toán mà thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính
được kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp ở dạng chi tiết, tỷ mỉ và cụ thể, được biểu diễn
dưới cả bằng giá trị, hiện vật và thời gian lao động
+ Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản kế toán.
Vì việc ghi chép lên tài khoản tổng hợp chính là “ghi sổ kép” các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, chúng luôn đảm bảo tính cân đối là: Số dư bên nợ phải bằng số dư bên có. Bảng cân
đối số phát sinh là một dạng bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ
và số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản được sử dụng trong kỳ.

 Phương pháp kiểm tra:
- Kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế và tài khoản

chi tiết. Kiểm tra trên từng tài khoản thoe phương trình:
Dư cuối kỳ = Dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – phát sinh giảm


Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

12


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

 Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
 Khái quát về phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán:

- Tổng hợp và cân đối kế toán có thể cung cấp thông tin tổng quát về tình hình tài sản,
nguồn vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị trong một thời kỳ. Tổng hợp và cân
đối tồn tại khách quan đồng thời và có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Phương pháp tổng hợp cân đối biểu hiện thông qua hệ thống các báo cáo kế toán,bao
gồm các báo cáo sau:
a. Bảng cân đối kế toán.
b. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
c.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
d. Thuyết minh báo cáo tài chính.
 Bảng cân đối kế toán

- Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán phản ánh một cách tổng quát
tình hình tài sản cũng như nguồn hình thành của đơn vị tại thời điểm lập báo cáo( thường
là cuối tháng, quý, năm).
- Nội dung và kết cấu của bảng tổng kết tài sản
Với tính chất phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị nên bảng tổng kết tài

sản chính là bảng cân đối giữa vốn kinh doanh và nguồn hình thành nên bảng được chia
làm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.
+ Phần tài sản: Phản ánh vốn theo hình thái tài sản, phần này được sắp xếp theo tính linh
động của nguồn vốn như sau:
Phần A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
Phần B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành các tài sản của doanh nghiệp. Qua đây
có thể khái quát đánh giá mức độ chủ động về tài chính của doanh nghiệp. Phần này được
sắp xếp theo mức độ cấp thiết theo thời hạn trả nợ nên nó cứ thứ tự như sau:
Phần A: Nợ phải trả
Phần B: Vốn chủ sở hữu
Số liệu phần tài sản và phần nguồn vốn phải đảm bảo tính chất sau:
Tổng giá trị tài sản = Tổng giá trị phần nguồn vốn
Trên thực tế, bảng cân đối kế toán được trình bày theo kết cấu một bên như sau:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày…tháng…năm…

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

13


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57
ĐVT: 1000 đồng

TÀI SẢN


Mã số

Số đầu năm

Số cuối kỳ

A. TSLĐ và ĐTNH
I. Tiền
1. Tiền mặt tại quỹ
……………………………………………..
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư chứng khoán
……………………………………………

III. Các khoản phải thu
……………………………………………..
IV. Hàng tồn kho
…………………………………………….
B. TSCĐ và ĐTDH
I. TSCĐ
…………………………………………….
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
…………………………………………….
Tổng cộng tài sản
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
……………………………………………
II.Nợ dài hạn
…………………………………………..

B. Nguồn vốn chủ sớ hữu
I. Nguồn vốn quỹ
…………………………………………..
II. Nguồn kinh phí……………..
…………………………………………..
Tổng cộng nguồn vốn
+ Sự thay đổi của bảng cân đối kế toán.
Khi có bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào cũng sẽ làm thay đổi số liệu của bảng,
song tuân thủ theo nguyên tắc là:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
6) Các hình thức sổ kế toán
 Hình thức nhật ký chung.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

14


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

- Đặc điểm: Sử dụng sổ nhật ký chung để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính
theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, sau đó có số liệu ghi trên sổ nhật
ký chung được sử dụng để ghi vào sổ cái các tài khoản có liên quan.
- Các loại sổ sách:
-Sổ nhật ký chung.
-Sổ cái.
-Sổ nhật ký đặc biệt ( còn gọi là sổ nhật ký chuyện chung) và sổ kế toán chi tiết
( sổ phụ).

- Trình tự ghi chép theo hình thức nhật ký chung:

+ Căn cứ chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ tiến hành lập
định khoản kế toán và ghi trực tiếp vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và theo
quan hệ đối ứng tài khoản.
+ Với các tài khoản có thể mở chi tiết, sau khi ghi sổ nhật ký thì phải sử dụng chứng từ
gốc để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
+Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu số liệu, sử dụng bảng cân đối số phát sinh và các bảng
tổng hợp chi tiết để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

15


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

- Ưu điểm, và nhược điểm của sổ nhật ký chung là:
+ Ưu điểm: Mẫu đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán.
+ Nhược điểm: Việc ghi chép trùng lặp nhiều.
- Hình thức kế toán Nhật ký chung thường được áp dụng ở đơn vị có quy mô vừa, có nhiều
cán bộ, nhân viên kế toán.
 Hình thức chứng từ ghi sổ

- Đặc điểm:
Các loại hoạt động kinh tế tài chính được ghi chép vào chứng từ gốc để được phân loại
tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái các tài khoản. Việc ghi sổ theo thứ tự thời
gian tách rời việc ghi ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau: sổ

đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản.
- Các loại sổ sách kế toán:
+ Sổ cái các tài khoản
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Bảng cân đối số phát sinh
+ Sổ kế toán chi tiết
- Trình tự ghi sổ:

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

16


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

+ Hàng ngày, căn cứ các chứng từ gốc đã được kiểm tra, tiến hành phân loại tổng hợp
và lập chứng từ ghi sổ.
+ Sau khi lập chứng từ ghi sổ, chuyển cho kế toán trưởng duyệt và chuyển cho bộ
phận kế toán tổng hợp để kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ( kèm theo đầy đủ
chứng từ gốc), sau đó ghi vào sổ cái.
+ Sau khi kiểm tra , đối chiếu thì bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lập
bảng cân đối kế toán và các báo cáo khác.
- Ưu nhược điểm của hình thức chứng từ ghi sổ:
+ Ưu điểm: Mẫu số đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động
kế toán.
+ Nhược điểm: Việc ghi chép trùng lặp khối lượng công việc ghi chép kế toán nhiều
việc kiểm tra đối chiếu số liệu dồn vào cuối kỳ hạch toán nên việc cung cấp số liệu để
lập báo cáo kế toán thường chậm.


Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

17


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán
-

Lớp: Kế Toán B – K57

Hình thức chứng từ ghi sổ thường áp dụng ở những đơn vị có quy mô vừa, quy

mô lớn có nhiều nhân viên, cán bộ.
 Hình thức nhật ký chứng từ.
- Đặc điểm: Các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị được phản ánh ở chứng từ
gốc đều được phân loại để ghi vào các sổ nhật ký - chứng từ, cuối tháng số liệu được
tổng cộng và ghi vào sổ cái các tài khoản
- Các loại sổ sách kế toán:
+ Các nhật ký chứng từ
+ Các bảng kê, sổ cái
+Sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Trình tự ghi sổ:

+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra về nội dung, hình thức, lấy
số liệu ghi trực tiếp vào các bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan,
+ Với các chi phí phát sinh nhiều lần, các chứng từ gốc được tổng hợp theo từng loại để
lập bảng phân bổ.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên


18


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

+ Cuối tháng khóa sổ nhật ký chứng từ và kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các nhật ký
chứng từ.
- Ưu, nhược điểm của hình thức nhật ký chứng từ:
+ Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng cộng việc ghi sổ kế toán, việc kiểm tra đối chiếu số
liệu được tiến hành thường xuyên, kịp thời cung cấp số liệu cho việc tổng hợp tài liệu theo
các chi tiêu kinh tế tài chính lập báo cáo kế toán.
+ Nhược điểm: Mẫu sổ kế toán phức tạp nên việc ghi sổ kế toán đòi hỏi cán bộ, nhân viên
kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng, không thuận tiện cho việc cơ giới hóa kế toán.
- Hình thức kế toán Nhật ký – chứng từ thường được áp dụng ở đơn vị có quy mô lớn, đội
ngũ cán bộ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao.
 Hình thức Nhật ký- Sổ cái.

- Đặc trưng cơ bản: các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo
trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy
nhất là sổ Nhật ký- Sổ cái. Căn cứ để ghi sổ Nhật Ký- Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
- Các sổ sách sử dụng:
+ Sổ Nhật ký- Sổ cái.
+ Sổ kế toán chi tiết được mở tuỳ theo yêu cầu quản lý.
-

Trình tự ghi sổ:


Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

19


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

+ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại
đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán tiến hành lập định khoản kế
toán và ghi vào sổ Nhật ký- Sổ cái. Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ cùng
loại sau khi đã ghi sổ Nhật kí- Sổ cái, được dung để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có
lien quan.
+ Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh vào sổ Nhật
ký- Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán, kế toán tiến hành cộng số liệu. Căn cứ vào số dư đầu
tháng, số phát sinh trong tháng, kế toán tính ra số dư cuối tháng của từng tài khoản trên
sổ Nhật ký- Sổ cái.
- Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, kiểm tra, đối chiếu. Số lượng số ít nên số
lượng ghi sổ ít.
+ Nhược điểm: Phân công lao động khó khắn. Dễ bị ghi trùng lặp. Mẫu sổ sẽ cồng
kềnh nếu sử dụng nhiều tài khoản.
- Điều kiện áp dụng: sử dụng với những đơn vị kế toán có ít tài khoản, ít lao
động kế toán, khối lượng nghiệp vụ không nhiều, trình độ kế toán thấp.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

20



Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

PHẦN II: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
I.

Giới Thiệu Chung Về Công Ty CP in Ngọc Trâm.
Công ty CP in Ngọc Trâm có trụ sở tại Cát Linh- Ba Đình- Hà Nội, được thành lập
năm 2000 với 30 nhân viên. Công ty chuyên in ấn sách, báo, lịch, các ấn phẩm với số
lượng lớn. Và là nguồn cung ứng cho các nhà sách, cửa hàng văn phòng phẩm...
CÔNG TY CP in Ngọc Trâm
TP. Hà Nội

Mẫu số B01 - DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
THÁNG 9 NĂM 2014
Đơn vị tính : 1,000 đ
TÀI SẢN
1
A , TÀI SẢN NGẮN HẠN


số

2

Thuyết
minh
3

Số đầu kỳ

Số cuối kỳ

4

5

100

2,215.550

4,888.856

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

110

1.300.000

1,728.600

1. Tiền
- Tiền mặt

- Tiền gửi ngân hàng
- Tiền đang chuyển
2. Các khoản tương đương tiền

111

V.01

1.300.000
300.000
1.000.000

1.728.600
281.300
1,447.300

V.02

155.000

155.000

155.000

155.000

44.000
44.000

544.500

544.500

716.550

673.756

(100 = 110+120+130+140+150)

112

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV . Hàng tồn kho

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

121
129
130
131
132

133
134
135
139
140

V.03

21


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán
1. Hàng tồn kho
- Hàng đi đường
- Nguyên vật liệu chính
- Nguyên vật liệu phụ
- Công cụ dụng cụ
- Chi phí sản xuất dở dang
- Thành phẩm
- Hàng hóa
- Hàng gửi đi bán
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
4. Giao dịch mua bán lại
trái phiếu chính phủ
5. Tài sản ngắn hạn khác

B. TÀI SẢN DÀI HẠN
( 200= 210+220+240+250+260)
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
2. Tài sản cố đinh thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

Lớp: Kế Toán B – K57
141


V.04

716.550

673.756

162.000
154.550
250.000
54.000

141.000
69.400
225.000
48.970
189.386

96.000
149
150
151
152
154

0

58.400
58.400

V.05


157
158
200

5,989.000

5,680.000

210
211
212
213
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
240
241
242
250

251

96.000
64.000

118.000
86.000

32.000
5,815.000
5,815.000
7,000.000
(1,185.000)

32.000
5,680.000
5,680.000
7,105.000
(1,425.000)

0

0

78.000

130.000

V.06
V.07


V.08

V.09

V.10

V.11
V.12

22


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản ( 270 = 100+200)

Lớp: Kế Toán B – K57
252
258
259
260
261
262

268
270

78.000

130.000

0

0

8,204.550

9,088.256

2,470.050
2,387.050
1,200.000
70.000

3,342.110
3,021.110
1,050.000
334.300

0
600.000

241.717
644.400


23.000

23.000

V.13

V.14
V.21

NGUỒN VỐN
A, NỢ PHẢI TRẢ ( 300=310+330)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng

300
310
311
312
313
314
315

316
317

319

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi

320
323

chỉnh

330
331
332
333
334
335
336
337
338

9. Quỹ phát triển Khoa học và công nghệ

339

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU( 400=410+430)

400


I.

410

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

V.17

V.18

227.700

494.050

500.000

83.000

321.000

83.000

321.000

5,734.500

5,746.146

5,734.500


5,746.146

327

II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7. Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện

Vốn chủ sở hữu

V.16

318

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

12. Giao dịch mua bán lại trái phiếu điều

V.15

V.19
V.20
V.21


V.22

23


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
II.
1.

Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu
Cổ phiếu quỹ
Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Chênh lệch tỷ giá hối đoán
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Quỹ khác thuộc vốn chủ sơ hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Nguồn vốn đầu tư XDCB
Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Nguồn kinh phí

411
412
413
414
415
416
417
418
419
420
421
442
430
432

2.

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

433


Tổng cộng nguồn vốn ( 440 = 300 + 400)

440

4,232.500

3,948.230

68.000

103.000

734.000

813.327

700.000

881.589

0

0

8,204.550

9,088.256

V.23


Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2014.
Người lập biểu
( Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)

Trịnh Hồng Nhung.

Nguyễn Thị Minh Nguyên.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

Tổng Giám Đốc
( Ký, họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Ngọc Trâm.

24


Đồ án môn học: Nguyên lý kế toán

Lớp: Kế Toán B – K57

Chi tiết công nợ của Công ty CP in Ngọc Trâm
Phải thu khách hàng

Công ty TNHH Minh


Số tiền

44.000

Thu

Phải trả khách hàng

Số tiền( ngđ)

Công ty giấy Trường Đăng

50.000

Công ty vật liệu in Quang

20.000

Anh

Chi tiết bảng lương trả người lao động
Bộ Phận
Công nhân trực tiếp sản xuất
Bán hàng
Quản lý doanh nghiệp
Tổng

Lương (ngđ)
350.000
150.000

100.000
600.000

I, Trong tháng 09 năm 2014 có phát sinh nghững nghiệp vụ sau đây:
1, Ngày 1/9/2014, công ty mua máy cắt giấy của Công ty TNHH Thanh Hoa, trị giá
là 100.000 ngđ, chưa gồm thuế GTGT 10%. Thanh toán 50% giá trị của đơn hàng qua
chuyển khoản, 50% còn lại còn nợ người bán. Chi phí vận chuyển là 5000ngđ, thuế
VAT 10%, thanh toán bằng tiền mặt.( Chứng từ bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ số
21, hóa đơn GTGT số 95, 96, giấy báo nợ của ngân hàng số 43, hóa đơn số 102, phiếu
chi số 410)
2, Ngày 3/9/2014, mua 3.000 ream giấy Duplex của công ty Trường Đăng, đơn giá 48
ngđ/ ream, thuế 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển 6.000 ngđ,
thanh toán bằng tiền mặt.( Chứng từ bao gồm: Biên bản kiểm nghiệm vật tư số 358,
hóa đơn GTGT số 97 và 98, hóa đơn số 103, phiếu nhập kho 152.1 số 260, phiếu chi số
411)
3, Ngày 3/9/2014, nhà sách Minh Thu trả tiền hàng nợ kỳ trước bằng tiền mặt.( Hóa
đơn số 104, phiếu thu 541)
4, Ngày 4/9/2014, chi tạm ứng cho anh Tuấn đi công tác 10.000 ngđ bằng tiền mặt.
( Chứng từ bao gồm: Giấy đề nghị tạm ứng số 92, phiếu chi 412)
5, Ngày 6/9/2014, mua 50 hộp ghim, đơn giá 200ngđ/hộp, thuế VAT 10%. 30 hộp
keo, đơn giá 300ngđ/hộp, thuế 10%. Chưa trả cho công ty Quang Anh. Chi phí vận
chuyển là 1.600ngđ, phân bổ theo khối lượng vận chuyển, thanh toán bằng tiền mặt.
( Chứng từ bao gồm: biên bản kiểm nghiệm vật tư số 359, Hóa đơn sô 105, hóa đơn
GTGT số 99,100; phiếu nhập kho 152.2 số 310, 311, phiếu chi 413)

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyên

25



×