Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

câu hỏi ôn tập lớp giám sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.97 KB, 43 trang )

CHUYÊN ĐỀ GIÁM SÁT NỀN MÓNG
Các câu hỏi ÔN TẬP tự luận (in thường) và trắc nghiệm (in nghiêng):
1. Nêu một vài ý kiến về vai trò của việc nắm vững đặc điểm đòa chất công trình đối với
nghiệp vụ giám sát thi công Nền móng
• Đáp án: Đòa chất công trình giúp người giám sát viên chuyên nghiệp phê chuẩn các kế
hoạch thi công nền móng của nhà thầu theo chỉ dẫn kỹ thuật của Tư vấn thiết kế, lên kế hoạch
kiểm tra theo danh mục và chủ động thực hiện các test (gồm chính và phụ) thích hợp trong từng
khu vực, từng công đoạn, từng thời điểm.
Đối với móng trên các loại nền khác nhau, giám sát viên chuyên nghiệp kiểm tra sự sát
hợp của thiết kế với tình hình thực tế của đòa chất công trình, kiểm tra sự tuân thủ của theo tiêu
chuẩn thiết kế hiện hành, kiểm tra trình tự thi công thích hợp nhằm hạn chế đến mức tối thiểu
những sai sót hay sự cố bất lợi làm giảm chất lượng nền móng.
Có thể nêu một số thí dụ cho thấy, nếu không hiểu đòa chất công trình, việc giám sát có thể
không chủ động xử lý, không đònh lượng được biện pháp xử lý cụ thể trên các hiện tượng nền
móng (chiều sâu cắm cừ bản tối thiểu, gradient thủy lực, trình tự hạ cọc, tiêu chuẩn dừng đóng,
xác đònh độ sâu đặt móng, cọc bò đẩy trồi/tụt tùy đất …). Vẽ hình minh họa và sẽ chấm cụ thể
sau, theo từng bài.
Câu trắc nghiệm 1:
Các lãnh vực nhiệm vụ của người giám sát viên chuyên nghiệp là:
a. Giám sát chất lượng kỹ thuật theo đúng bản vẽ được duyệt;
b. Giám sát chất lượng kỹ thuật và mỹ thuật;
c. Giám sát chất lượng kỹ thuật và tiến độ;
d. Giám sát chất lượng kỹ thuật, tiến độ, chi phí, hợp đồng và an toàn lao động – bảo vệ môi
trường;
e. Như d, nhưng tùy nhiệm vụ được Tư vấn trưởng phân công tại công trường trong đội hình giám
sát.
2. Trình bày tổng quát các lónh vực chính trong công tác giám sát thi công chuyên nghiệp.
• Đáp án: Giám sát viên tác nghiệp trong tổ công tác của mình ở những vò trí phân công
khác nhau trong công trường, đặt dưới sự quản lý mọi mặt tác nghiệp của Kỹ sư Tư vấn giám sát
trưởng. Bản thân giám sát viên chuyên nghiệp hướng kế hoạch giám sát của mình một cách toàn
diện, cụ thể nhằm vào 5 lónh vực chính :


o An toàn lao động và bảo vệ môi trường;
o Chất lượng kỹ thuật (vật liệu và Công nghệ thi công)
o Chi phí (kiểm soát chi phí và tư vấn Chủ đầu tư về chi trả)
o Tiến độ : Bảo đảm và kiểm soát tiến độ
o Hợp đồng: Kiểm soát việc thực hiện/tuân thủ hợp đồng cấp phát vật liệu đúng qui
cách, đúng lòch, đủ khối lượng…)
Câu trắc nghiệm 2:


Phát biểu nào dưới đây SAI đối với nghiệp vụ giám sát thi công chuyên nghiệp
a. Giám sát nền móng là công việc làm theo thường xuyên;
b. Giám sát kiểm tra theo danh mục kiểm tra lập sẵn và đối chiếu với sai số cho phép;
c. Công việc của Giám sát viên là chỉ cần kiểm tra thi công đúng theo bản vẽ được duyệt là đủ.
d. Giám sát chất lượng kỹ thuật, tiến độ, chi phí, hợp đồng và an toàn lao động – bảo vệ môi
trường;
e. Giám sát theo Luật Xây Dựng, có thể được tiến hành theo yêu cầu riêng của chủ đầu tư mà đại
diện là Ban Quản lý Dự áùn;
3. Nội dung giám sát bắt buộc mà người giám sát viên chuyên nghiệp phải thực hiện kiểm tra
đối với mọi cấp công trình.
• Đáp án:
o Sự phù hợp với thực tế và tiêu chuẩn hiện hành.
o Tài liệu đầy đủ (đòa chất, hợp đồng, lòch cấp phát vật liệu, nhật ký công trình theo
mẫu, biểu mẫu biên bản các loại…)
o Có kế hoạch kiểm tra nêu rõ phương thức tiến hành các test và qui trình test.
o Quan trắc chuyển vò theo các phương của công trình, của hệ thống kết cấu phục vụ tổ
chức thi công nền móng, Mực nước ngầm/nước mặt, Sự lún hay trồi của các cấu kiện của móng,
hạng mục nền, ảnh hưởng sạt lở công trình xung quanh và tác động của việc thi công đào móng
đến môi trường, đặc biệt chú trọng kiểm tra cốt cao độ
o Công tác vật liệu: Kiểm tra (theo danh mục) và kiểm tra sự tuân thủ của mọi Công
đoạn đối với bản specification (từ chế tạo Vật liệu cho cấu kiện, đưa cấu kiện thành kết cấu,

phát hiện sai sót, nghiệm thu theo dung sai)
o Báo cáo kỹ thuật và báo cáo tiến trình
Câu trắc nghiệm 3:
Để làm tốt nghiệp vụ giám sát thi công nền móng
a. Tiến hành kiểm tra thường xuyên, am hiểu trách nhiệm và quyền hạn của mình, có kiến thức
chuyên môn đầy đủ, trung thực và cầu thò;
b. Có kế hoạch kiểm tra (thể hiện bằng danh mục kiểm tra) được chủ độâng lập sẵn thông qua Tư
vấn Trưởng và trình duyệt BQLDA;
c. Phát hiện sự phù hợp của hồ sơ thiết kế với thực tế đòa chất công trình khu vực xây dựng và
tuân thủ theo các tiêu chuẩn thiết kế thi công và nghiệm thu hiện hành hay được Bộ Xây dựng cho
phép áp dụng.
d. Giám sát có mối liên hệ 1-1 với các công tác của Quản lý dự án (đại diện cho chủ đầu tư) theo
5 lónh vực;
e.Tất cả các câu trên đều đúng;
4. Nêu nội dung giám sát thi công móng cọc hạ bằng phương pháp đóng bằng búa xung kích
• Đáp án:
o Sự phù hợp với thực tế và tiêu chuẩn hiện hành.
o Tài liệu đầy đủ (đòa chất, hợp đồng, lòch cấp phát vật liệu, nhật ký công trình theo
mẫu, biểu mẫu biên bản các loại…)


o Lập bản kế hoạch kiểm tra nêu rõ phương thức tiến hành các test và qui trình test.
o Quan trắc chuyển vò theo các phương của công trình, của hệ thống kết cấu phục vụ tổ
chức thi công nền móng, Mực nước ngầm/nước mặt, Sự lún hay trồi của các cấu kiện của móng,
hạng mục nền, ảnh hưởng sạt lở công trình xung quanh và tác động của việc thi công đào móng
đến môi trường, đặc biệt chú trọng kiểm tra cốt cao độ
o Kiểm tra cọc đúc sẫn (vật liệu và công nghệ, từ khâu chế tạo cây cọc, vận chuyển
xếp chồng, chi tiết mối nối cọc…)
o Kiểm tra búa đóng cọc (lý lòch, tính năng kỹ thuật)
o Kiểm tra nối cọc tại công trường

o Kiểm tra trình tự thi công cọc trong nhóm,
o Kiểm tra độ nghiêng, độ lệch tim, cao độ đầu cọc và nhóm cọc
o Kiểm tra độ chối và chiều sâu hạ cọc theo Tiêu chuẩn dừng đóng.
o Kiểm tra biên bản đóng cọc từng cọc (ghi độ chối, số nhát, thời gian giữa các đợt
đóng vỗ, nghỉ đóng cọc..).
o Kiểm tra Hệ thống neo, giằng cọc đứng tự do
Câu trắc nghiệm 4:
Công trình thi công móng cọc hạ bằng búa xung kích cần kiểm tra
a.Trong giai đoạn vật liệu (sản xuất cấu kiện, vận chuyển) và công nghệ thi công (đưa cấu kiện
vào để tạo thành kế cấu) _ Chất lượng kỹ thuật;
b. Có kế hoạch kiểm tra ảnh hưởng của rung động đối với các công trình xung quanh và đo đạc
đánh giá tiếng ồn trong khu dân cư (Môi trường). Đo và kiểm tra theo tiêu chuẩn phù hợp.
c. Kiểm soát tiến độ theo mốc và giá thành (tuân thủ theo các điều kiện của hợp đồng)
d.Tập họp đầy đủ biên bản nghiệm thu cấu kiện (vật liệu, thiết bò búa đóng cọc);
e. Tất cả các nội dung kiểm tra trên;
5. Nêu nội dung giám sát thi công móng cọc hạ bằng phương pháp ép tónh cọc
• Đáp án:
o Sự phù hợp với thực tế và tiêu chuẩn hiện hành.
o Tài liệu đầy đủ (đòa chất, hợp đồng, lòch cấp phát vật liệu, nhật ký công trình theo
mẫu, biểu mẫu biên bản các loại…)
o Lập bản kế hoạch kiểm tra nêu rõ phương thức tiến hành các test và qui trình test.
o Quan trắc chuyển vò theo các phương của công trình, của hệ thống kết cấu phục vụ tổ
chức thi công nền móng, Mực nước ngầm/nước mặt, Sự lún hay trồi của các cấu kiện của móng,
hạng mục nền, ảnh hưởng sạt lở công trình xung quanh và tác động của việc thi công đào móng
đến môi trường, đặc biệt chú trọng kiểm tra cốt cao độ
o Kiểm tra cọc đúc sẫn như cọc đóng (vật liệu và công nghệ, từ khâu chế tạo cây cọc,
vận chuyển xếp chồng, chi tiết mối nối cọc…)
o Biên bản hiệu chuẩn thiết bò ép tónh (lý lòch, tính năng kỹ thuật,)
o Kiểm tra chi tiết mối nối cọc tại công trường
o Kiểm tra trình tự thi công cọc trong nhóm,

o Kiểm tra độ nghiêng, độ lệch tim, cao độ đầu cọc và nhóm cọc


o Qui trình ép và tiêu chuẩn dừng ép (LMin và Pmin )
o Đánh giá ảnh hưởng của việc hạ cọc gây chuyển vò lún/ xô dạt công trình xung quanh
Câu trắc nghiệm 5:
Có tình huống như sau: Tình hình đòa chất của khu vực xây dựng tầng cho thấy tầng chòu nén
không đều, nên giải pháp cọc ép được quyết đònh bởi thiết kế sẽ gồm hai đoạn kích thước không
đồng đều (thí dụ: đoạn 10m và đoạn 4m), nghóa là có khu vực sẽ chỉ dùng 1 đoạn, có khu vực sẽ
gồm cả hai đoạn cọc nối nhau bằng mối nối. Là người giám sát viên chuyên nghiệp, anh (chò)
đánh giá vò trí mối nối dựa vào các tiêu chí nào sau đây đứng về mặt nghiệp vụ kiểm tra giám sát
a. Mối nối ở dưới tỏ ra vững chắc hơn về độ sâu ngàm cọc vào đất, cả khi có tải ngang đập đầu
cọc.
b. Mối nối ở dưới dẫn đến sai số về vò trí tim cọc sau cùng (ở cao độ cắt đầu cọc) nhiều hơn;
c. Nếu có sai số vò trí dễ xử lý hơn (vì có thể đào xuống nhổ cọc khi cần).
d. Về mặt tiến độ và giá thành cả hai đều gần như nhau, từ đáp án a đến d đều chấp nhận được;
e. Tùy thuộc quyết đònh của giám sát;
6. Nêu sự khác biệt về trình tự đóng cọc vào nền đất dính với nền đất rời. Giải thích trên mặt
bằng và mặt đứng
• Đáp án:
o Lý luận về khả năng chòu tải của các cọc trong vò trí
o Kiểm tra trình tự thi công cọc trong nhóm:
 Trên mặt bằng:
Chia khu ra để đóng, đóng từ giữa đóng ra, theo các phương để hạn chế lệch tim. Mức độ
cho phép của cọc trong nhóm cọc.
 Trên mặt đứng
Cọc dài đóng trước, cọc ngắn đóng sau (lý giải trên đường 45 o). Nêu rõ vì sao đất rời hạt
thô chặt vừa thì tụt cọc đóng trước (hình thành vùng nén chặt ở mũi và thân cọc); vì sao cát mòn,
bột thì tụt cọc, vì sao đất dính thì cọc trồi lên. Bán kính ảnh hưởng của việc hạ cọc đối với công
trình xung quanh: Trồi/tụt nền do nén chặt, do áp lực nước lỗ rỗng phát sinh và suy tàn gây lún

cố kết
o Kiểm tra độ nghiêng, độ lệch tim, cao độ đầu cọc và nhóm cọc
Câu trắc nghiệm 6:
Phát biểu nào sau đây ĐÚNG hơn cả về mặt nghiệp vụ giám sát thi công trước việc phê chuẩn
trình tự đóng cọc/ ép cọc của đơn vò thi công:
a. Xem xét nền đất là đất rời hay đất dính để tiên liệu trình tự hạ cọc
b.Chia khu ra để đóng/ép, ép từ giữa đóng/ép ra;
c. Cọc dài hạ trước, cọc ngắn hạ sau
d.Trong phạm vi 45o kẻ từ cọc đã đóng, những cọc đã đóng có thể bò trồi lên hoặc tụt xuống, nên
phải dự trù cao độ đầu cọc để không bò mất mát cao độ (đồng thời mất mát khả năng chòu mũi và
ma sát hông của cọc);
e. Tất cả các nội dung kiểm tra trên;


7. Biện pháp hạn chế việc mất cao độ trong quá trình thi công đóng cọc
• Đáp án:
o Nghiên cứu kỹ hồ sơ đòa chất, qua đó dự kiến khả năng mất cao độ cọc khi hạ cọc/các
cọc liền kề.
o Nêu ý nghóa của việc mất cao độ khi đóng/ép cọc (mất mát khả năng chòu mũi, ma
sát hông giảm thiểu, thiếu hụt chiều dài neo cọc vào đài, mất cao độ đài cọc và đà giằng
móng…)
o Đóng gần đúng cao độ có tiên đoán khả năng tụt hay trồi cọc.
o Kế hoạch đóng vỗ
o Đóng cọc vào lỗ khoan trước
o Kể thêm kinh nghiệm riêng của mình càng tốt
Câu trắc nghiệm 7:
Tiêu chí dừng ép cọc :Phát biểu nào dưới đây SAI
a. Dựa vào đòa chất công trình để đề ra tiêu chí dừng ép lấy theo chiều sâu hay độ chối.
b.Nếu hạ vào nền cát, tiêu chí là chiều sâu hạ cọc phải đạt L MIN mà tại đó lực ép đạt 1.5 đến
1.75lần PTK ;

c. Khi hạ vào nền sét, cần hạ đủ chiều sâu hạ cọc, ít nhất 90% chiều dài đã được ấn đònh bởi
thiết kế và đạt giá trò lực ép lúc đó là PMin>= 1.75PTK
d.Có nhiều yếu tố để xem xét, nhưng phải đạt LMIN hoặc PMIN
e.Trong mọi trường hợp, nếu chiều sâu ép cọc thử < 80% chiều sâu hạ cọc thiết kế, phải báo thiết
kế xem xét quyết đònh;
8. Nội dung giám sát gia cố nền bằng phương pháp bấc thấm
• Đáp án:
o Sự phù hợp của giải pháp với thực tế và tiêu chuẩn hiện hành.
o Lòch cấp phát vật liệu, qui cách, số lượng
o Kiểm tra vật liệu và tính năng kỹ thuật của chế phẩm nhân tạo
o Kế hoạch gia tải của nhà thầu
o Kiểm tra tiến độ thực hiện
o Kiểm tra độ nghiêng, độ lệch tim, cao độ, mật độ của bấc thấm
o Kiểm tra bằng quan trắc lún bề mặt,
o Kiểm tra đòa kỹ thuật hiện trường sau khi gia tải lần 2
o Kiểm tra lưu lượng nước thoát ra khỏi nền, đối chiếu với tính năng kỹ thuật được giới
thiệu
o Kiểm tra đánh giá mối nối bấc thấm (nếu có)
o Tính các thông số độ bền, môđuyn biến dạng, khả năng thoát nước…sau gia cố
Câu trắc nghiệm 8:
Nền được gia cố bằng cách bơm phụt
a.Nhất thiết phải được giám sát đánh giá về sự phù hợp vối thực tế đòa chất và điều kiện chòu tải
thực tế của công trình.


b.Giám sát viên chuyên nghiệp phải xem xét ảnh hưởng áp lực bơm phụt đối với áp lực đòa tónh
đất nền, đề phòng áp lực phụt quá lớn sẽ làm phình trồi nền móng công trình xung quanh;
c. Giải pháp và Phạm vi hiệu quả bơm phụt tùy thuộc loại đất nền
d.Nghiệm thu được tiến hành bằng việc lấy mẫu, kết hợp đo đạc, đối chiếu với tiêu chuẩn hiện
hành

e.Tất cả ý kiến trên đều thuộc phạm vi tác nghiệp của người giám sát;
9. Nội dung giám sát gia cố nền bằng phương pháp bơm phụt
• Đáp án:
o Sự phù hợp của giải pháp với điều kiện đất nền và tải trọng thực tế. (Căn cứ hồ sơ
Đòa chất công trình)
o Có trong tay kế hoạch thi công của nhà thầu. Phê chuẩn
o Kiểm tra thành phần vật liệu theo specification
o Kiểm tra áp lực bơm phụt không quá lớn so với áp lực thẳng đứng hữu hiệu (gây bùng
nền, sụp xung quanh nền móng công trình hiệu hữu.
o Kiểm tra vò trí mức nước ngầm trong quá trình gia cố
o Kiểm tra chuyển vò các phương của công trình trong quá trình thi công gia cố bên
dưới móng công trình hiệu hữu
o Kiểm tra tính tin cậy của máy móc thiết bò khi hiển thò số liệu về cường độ, áp lực
(Có biên bản kiểm đònh thíêt bò càng tốt)
o Kiểm tra mẫu nền đã được gia cố bằng cách lấy mẫu (nếu cần) tại các độ sâu khác
nhau, tại các vò trí khác nhau trong nền bên dưới móng được gia cố
o Kiểm soát giá thành và chi trả theo điều khoản của hợp đồng.
o Biên bản nghiệm thu sản phẩm gia cố
Câu trắc nghiệm 9:
Trong công tác giám sát thi công cọc khoan nhồ, phát biểu nào sau đây SAI:
a.Nhất thiết phải được giám sát đánh giá về sự phù hợp vối thực tế đòa chất và điều kiện chòu tải
thực tế của công trình.
b.Nội dung kiểm tra gồm: Kiểm tra hình học và tình trạng lỗ cọc, kiểm tra vật liệu (bentonite, tỷ
lệ cấp phối, cốt thép, độ sụt), công nghệ thi công, tiến độ và an toàn lao động-Bảo vệ môi trường;
c. Kiểm tra không phá hủy (NDT) bằng siêu âm trên một số cọc chỉ đònh bởi thiết kế và buộc kiểm
tra độ nguyên vẹn PIT trên toàn bộ số cọc.
d.Bắt buộc theo dõi sát thể tích đổ bêtông và ghi chép tỉ mỉ thành bảng, biểu đồ
e.Ống kiểm tra không phá hủy tùy thuộc đường kính cọc danh nghóa, phải thẳng dài hơn lồng
thép, được cố đònh vào lồng thép và bòt kín hai đầu;
10. Nội dung giám sát thi công cọc khoan nhồi có dùng dung dòch treo bentonite trong đất

• Đáp án:
o Sự phù hợp của giải pháp với thực tế đất nền và tải trọng công trình cùng tiêu chuẩn
hiện hành.
o Nắm bắt phương pháp tạo lỗ
o Bản chỉ dẫn kỹ thuật (specification) và Lòch trình cấp phát vật liệu, qui cách, số lượng


o Kế hoạch tổ chức thi công của nhà thầu (hướng thi công, tổng công suất tiêu thụ điện
năng các máy móc chủ yếu)
o Kiểm tra công đoạn tạo lỗ:
 Thực hiện lỗ thử (để > 4 giờ để khảo sát tình trạng lở vách)
 Hình học (đường kính thực, độ nghiêng và tình trạng của vách, chiều dày lớp cặn
lắng ở mũi cọc, )
o Kiểm tra vật liệu:
 Bêtông: tỷ lệ pha trộn vữa bêtông, cát đá ximăng, mác bêtông (lấy tổ mẫu thử ),
độ sụt, lượng ximăng tối thiểu
 Cốt thép: qui cách, đường kính, cường độ (biên bản kéo thử mẫu thép ngẫu
nhiên), mối hàn và % mối hàn tại một mặt cắt, thép cấu tạo Lồng thép, cục kê 50-70mm, thép
cố đònh tim lồng thép (tai cữ)
 Các ống kiểm tra NDT: Có bòt đầu, đường kính, chiều dài (dài hơn chiều dài
thép), số lượng, độ thẳng đứng, chứa nước không rò rỉ, đánh tên theo ký hiệu nhất quán, số
lượng và vò trí các ống lấy lõi (đường kính 114m theo số lượng giới hạn).
 ng chống vách tạm và ống đổ bêtông
 Vật liệu khác: Bentonite phải tuân thủ nghiêm các chỉ tiêu kỹ thuật
 Kế hoạch kiểm tra PIT (50% số lượng) và PDA (khoảng 5% hay 3-5 cọc _ qui
đònh bởi Kỹ sư thiết kế)
o Kiểm tra tiến độ thực hiện:
 Kiểm tra thời gian thi công từ lúc dứt việc khoan tạo lỗ đến lúc đổ bêtông;
 Kiểm tra thời gian dọn dẹp làm sạch mũi cọc (lớp cặn lắng)
 Kiểm tra thời gian giữa hai cọc thi công liền kề

 Kiểm tra tiến độ thực hiện không phá hủy (khoảng 50-100 cọc/ngày) có liên quan
đến tốc độ di chuyển của thiết bò kiểm tra (khoảng 200mm/s)
 Kiểm tra tiến độ cấp phát bêtông (Đảm bảo không gián đoạn việc đổ bêtông)
 Ghi nhận tốc độ rút ống chống thích hợp và duy trì mực bêtông trong ống rót
bêtông, độ ngậm thường xuyên của ống đổ bêtông vào trong dung dòch vữa bêtông tươi…
o Kiểm tra chất thải (nước và bùn đất) thải ra: được chứa và quản lỷ đổ bỏ; khả năng
hoạt động của thiết bò thu hồi và sàng lọc dung dòch bùn khoan/bentonite
o Kiểm tra các biện pháp hiện trường xử lý khuyết tật: Bơm phụt, tiếp ứng bêtông vượt
dự kiến (bảo đảm liên tục), đánh dấu vò trí mạch ngừng và vật liệu/công nghệ xử lý mạch ngừng
o Kiểm tra các biên bản đổ bêtông: Độ dâng cao của vữa, chiều cao của bêtông trong
ống so với bêtông trong cọc, Đường cong bêtông thực đổ so sánh với đường bê tông lý thuyết,
thống kê bêtông từng cọc.
o Các kết quả siêu âm (1 ống hay ống kép, ống kép cùng cao độ hay khác cao độ); kết
quả chẩn đoán biến dạng nhỏ (PIT), kết quả thử động biến dạng lớn (PDA),
o Các biên bản hiệu chuẩn máy đo các loại, đánh giá sai số hiển thò (lấy trên % độ lớn
của tín hiệu Max); kết quả chẩn đoán không phá hủy bổ sung xác nhận tình trạng đã xử lý và
mức độ hoàn hảo của các biện pháp đó.
Câu trắc nghiệm 10:


Phương pháp kiểm tra độ chặt tại hiện trường bằng phương pháp phễu rót cát:
a.Cho phép thi công hoàn chỉnh rồi mới tiến hành kiểm tra độ chặt.
b. Kiểm tra từng lớp, chỉ khi đạt độ chặt K qui đònh bởi thiết kế, mới được thi công tiếp;
c.Có thể dùng bất cứ loại cát nào, bất chấp độ ẩm độ chặt
d. Câu a va c đều sai
e.Mẫu đất san nền cần được xác đònh dung trọng khô để đối chiếu với dung trọng khô tối ưu, do
đó nhất thiết đất lấy ra từ chiều dày san nền phải được xác đònh chính xác độ ẩm;
Câu trắc nghiệm 11:
Công tác lấy tổ mẫu bêtông hình lập phương 15x15x15cm cho cọc khoan nhồi được khuyến cáo:
a. Lấy tại mũi cọc, thân cọc và đầu cọc, số lượng 4 mẫu mổi cọc; số cọc được chọn ngẫu nhiên

b. Lấy theo đònh mức cứ 20~50 m3 vữa bêtông, lấy 1 Tổ 4 mẫu (một mẫu lưu để đối chiếu)
c. Căn cứ quá trình thicông đổ bêtông, ghi nhận cọc nghi vấn và linh hoạt quyết đònh mẻ vữa
bêtông sẽ lấy mẫu tương ứng tại các vò trí khác nhau của các cọc, kết hợp ghi nhận vò trí lấy
mẫu
d. Có thể lấy tổ mẫu tại trạm trộn, tại công trường bằng cách liên lạc với công trường (qua bộ
đàm) để biết trước vò trí bêtông mẫu đại diện.
e. Kết hợp tất cả phương án trên, nhưng có nghiên cứu và chủ động lập kế hoạch kiểm tra trước
Câu trắc nghiệm 12:
Công tác kiểm tra cốt thép trong móng các loại:
a. Không thiếu (về số lượng), không hụt (về chiều dài), không giả (về chủng loại), không sai (về
qui cách _cụ thể là đường kính và cự ly giữa chúng)
b. Lấy mẫu ngẫu nhiên theo nguyên tắc kiểm tra (số mẫu thử cùng loại test N>20) đem đi kéo
thử cường độ, bất luận có chứng chỉ xuất xứ hàng hóahay không.
c. Theo tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra trong bản chỉ dẫn kỹ thuật và tài liệu về quản lý chất lương
thi công (về vò trí tương đối của cốt thép với nhau) của nhà thầu (được duyệt bởi BQLDA).
d. Bảo đảm lớp bêtông bảo vệ cốt thép và mạch ngừng đúng qui đònh
e. Tất cả các nội dung trên
MỘT SỐ MẢNG ĐỀ TÀI ÔN TẬP KHÁC:
Mảng đề tài 1: Các Test nào được xem là bắt buộc áp dụng đối với cọc khoan nhồi
a. Trên 100% số cọc
b. Trên 50% số cọc
c. Trên <30% số cọc
d. Trên <4% số cọc
e. Trên 1% số cọc
Mảng đề tài 2: Công dụng của các giải pháp gia cố nền dùng bơm ép (grout jeting)
Mảng đề tài 3: Danh mục Giám sát vật liệu trong thi công kết cấu bêtông cốt thép
Cường độ Mẫu lăng trụ so với mẫu lập phương.


Mảng đề tài 4: Kiểm tra kéo thử cốt thép được tiến hành

- Sau khi nhận hàng tại công trình ?
- Trước khi nhận hàng (Kiểm rồi mới cho nhập ) ?
Mảng đề tài 5: Nối cốt thép trong dầm móng
a. Nối theo phương ngang
b. Nối theo phương đổ bêtông
c. Tùy vò trí cốt thép nằm trên hay dưới, miễn là bảo đảm cự ly thông thủy giữa các thép dọc
d. Bảo đảm chiều dày lớp bảo vệ cốt thép dọc, tùy lớp áo bêtông phía trên (>= φ) hoặc lớp
bêtông bảo vệ cốt thép thân dầm (theo thiết kế qui đònh)
e. Chỉ có điều kiện a là sai
Mảng đề tài 6: Đường kính trong bản vẽ là
a. Đường kính danh nghóa
b. Đường kính thực, không kể gân
c. Đường kính thực + một chiều cao gân
d. Đường kính qui đổi thép tròn tương đương
e. Có thể là b hoặc d nhưng Kỹ sư giám sát cần thống nhất với Thiết kế trong một cuộc họp
công trường có BQLDA chủ trì, nội dung được chuẩn bò các vấn đề khác và đưa trước cho
các bên liên quan.
Mảng đề tài 7: Cường độ bêtông là
a. Trò số áp lực làm vỡ cục bêtông lập phương 15x15x15cm sau khi bảo dưỡng ở 28 ngày tuổi
b. Trò số được tính từ cấp hạng bêtông (mác bêtông), chứ không phải trò số đo
c. Có thể qui đổi từ cường độ mẫu lăng trụ tròn có chiều cao 30cm/đường kính 15cm.
d. Còn tùy việc nói cường độ gì ? chòu nén hay chòu kéo ? nhưng nói chung là trò số cung cấp
bởi phòng thí nghiệm.
e. Còn tùy việc nói cường độ gì ? chòu nén hay chòu kéo ? nhưng nói chung là trò số cung cấp
bởi cả phòng thí nghiệm hoặc lấy tại hiện trường (qua một kiểm tra khoan lấy mẫu).
Mảng đề tài 8: Đề cương giám sát gia cố nền bằng phương pháp cài chế phẩm nhân tạo vào nền:
a. Nhằm thúc đẩy quá trình cố kết để nền mau chóng hoàn tất lún cố kết cơ sở (còn gọi là cố
kết sơ cấp)
b. Nêu rõ Gia tải 2 giai đoạn, thời gian giữa hai giai đoạn được đánh dấu bằng một cuộc
kiểm tra độ bền

c. Kết hợp quan trắc lún trên bề mặt và diện rộng (hoặc theo tuyến)
d. Kết hợp các giải pháp đòa kỹ thuật hiện trường, kiểm tra số lượng, độ thẳng đứng, tình
trạng đồng nhất của chế phẩm ấy (cọc cát, giếng cát, bấc thấm…)
e. Gồm tất cả các nội dung trên.
Mảng đề tài 9: Trong nghiệp vụ giám sát thi công phần ATLĐ, phát biểu nào dưới đây không
ĐÚNG
a. Chiều sâu hố đào vào Cát trên 1m đều phải chống vách
b. Cây chống vách cách nhau theo chiều đứng khít hơn theo chiều ngang, không quá 1,5m


c. Phải có máng dẫn vật liệu xuống, đầu máng cách đáy móng 0.5m, nghiêm cấm việc đổ ào
xuống hố móng
d. Tháo từng phần, từ dưới lên. Khi tháo phải kiểm tra trước khi cho công nhân xuống tháo
e. Đường công vụ cách miệng hố đào từ 1 đến 1.5m và có gờ chắn bánh xe. Xe lưu thông
trong công trường cắm bảng < 5km/h
Mảng đề tài 10: Nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng qui đònh
a. Hiểu rõ trách nhiệm và quyền hạn, trung thực tỉ mỉ và cầu thò
b. Hiểu rõ các chủ thể trên công trường và xác đònh đối tượng ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh khu vực xây dựng.
c. Nắm vững các qui đònh của cơ quan đòa phương sở tại để trình Tư vấn trưởng phê chuẩn
các kế hoạch thi công. Trong đó chú trọng tư vấn về kỹ thuật, tiến độ, chi phí, thanh toán
theo hợp đồng và an toàn lao động/bảo vệ môi trường cho chủ đầu tư (đại diện là BQLDA)
d. Nắm vững kiến thức chuyên môn để phát hiện mọi sai khác giữa các bản vẽ thiết kế với
nhau; mức độ tuân thủ của hồ sơ thiết kế, công nghệ thi công với các tiêu chuẩn, qui phạm
hiện hành và chỉ dẫn kỹ thuật do thiết kế đề ra trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật; giữa thiết kế
và thực tế hiện trường.
e. Tất cả các điều trên, nhưng với mức độ linh hoạt cần thiết trong phối hợp các bên liên
quan.
GIÁM SÁT THI CÔNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNG
1. Nghiệp vụ tư vấn giám sát thi công nền móng có trách nhiệm:

Nội dung giám sát từ thẩm duyệt trang thiết bò, năng lực máy móc thi công của đơn vò thi
công; trình Tư vấn giám sát Trưởng thẩm duyệt bản vẽ thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công
của nhà thầu do nhà thầu đệ trình, chủ đầu tư đồng ý. Kiểm tra và đánh giá sự phù hợp của
Thiết kế và biện pháp thi công của nhà thầu với Tiêu chuẩn Qui phạm, đặc biệt là qui trình
nghiệm thu QT166QĐ và tiêu chuẩn 22TCN. Ngoài ra trách nhiệm phát hiện những sai sót
trong chủng loại vật liệu, sai khác với đặc tính kỹ thuật đã được thẩm tra về hồ sơ thiết kế.
Đặc biệt còn phải đánh giá giá trò của công nghệ
2. Công trình và thiết bò phụ trợ gồm những gì, nội dung giám sát gồm những danh mục gì
(đường tạm giám sát theo gì, cầu tạm giám sát theo căn cứ gì ? Trong hồ sơ nghiệm thu có
đề ra kế hoạch theo dõi sau khi đưa vào sử dụng hay không? Các công trình tạm sau khi
thi công xong có biên bản bàn giao cho đòa phương hay thu hồi…
3. Theo anh/chò Nội dung kiểm tra vòng vây cọc bản gồm những gì ? tại sao phải kiểm tra
bản tính biện pháp thi công (thiết kế thi công), ai đệ trình, ai thẩm duyệt, ai đồng ý. Đònh
vò ra sao, dung sai thế nào và hệ thống thoát trong vòng vây được cấu tạo như thế nào,
tính toán chiều sâu cừ bản tối thiểu dựa vào tiêu chí gì ?
4. Phát biểu so sánh thử dung sai trong giám sát thi công nền móng cầu đường so với trò số
dung sai thi công nền móng công trình dân dụng (lớn hơn hay bé hơn, tiêu chuẩn an toàn


cao hơn chỗ nào, khoan thêm kiểm tra đòa chất sâu hơn đáy móng đến ? mét, chất lượng
đổ bêtông bòt đáy…)
5. Phạm vi Đắp đâát gần lưng mố. Hướng thi công đắp đất gần lưng mố, yêu cầu kỹ thuật (K
và CBR)
6. Lý do chính khiến các kỹ sư tư vấn giám sát thi công công trình Cầu đường phải gia tăng
kiểm tra phát hiện sai lỗi trong thi công của nhà thầu
7. Đóng cọc bằng búa xung kích kiểm tra độ chối, qui trình kiểm tra độ chối
8. Số lượng/Khối lượng kiểm tra trong nghiệp vụ giám sát thi công công trình cầu đường (tức
là nắm về % số cọc % độ nghiêng, số lượng lỗ cọc thử trước khi khoan chính thức. % chẩn
đoán không phá hủy (các phương pháp khác là những phương pháp gì)
9. Tại sao trong giám sát thi công cầu đường, người ta hay lấy mẫu bêtông là hình lăng trụ.

10. Tìm hiểu về Qui trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu QT166 QĐ, 22TCN và các tiêu
chuẩn xây dựng TCXDVN chính trong giám sát cầu đường (tức là nói đến tiêu chuẩn nào
phải tham chiếu thêm từ ngành dân dụng khi giám sát thi công cầu đường)


PHUẽ LUẽC ẹE THAM KHAO
UBND TNH LO CAI
S XY DNG
------------S: 18 /CV-XD

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
-----------------------------Lo Cai, ngy 16 thỏng 03 nm 2006

HNG DN
CễNG TC QUN Lí CHT LNG THIT K, THI CễNG
V NGHIM THU KT CU Bấ TễNG V Bấ TễNG CT THẫP
- Cn c Ngh nh 209/2004/N- CP ngy 16/12/2004 ca Chớnh ph v Qun lý cht
lng cụng trỡnh xõy dng (sau õy vit tt l Ngh nh 209/2004/N- CP).
- Cn c cỏc TC XDVN v cỏc TCVN Quy nh v vic thit k, thi cụng v nghim thu kt
cu bờ tụng v bờ tụng ct thộp.
S Xõy dng Lo Cai hng dn mt s im cn lu ý trong cụng tỏc thit k, thi cụng v
nghim thu kt cu bờ tụng v bờ tụng ct thộp ton khi nh sau:
I. i vi cụng tỏc thit k.
m bo cụng trỡnh t cht lng tt, yờu cu cỏc n v thit k cụng trỡnh xõy dng
phi tuõn th cỏc Tiờu chun xõy dng Vit Nam ang hin hnh.
TCXDVN 356 -2005: Kt cu bờ tụng v BTCT - Tiờu chun thit k Thay th cho TCVN
5574-1991 kt cu BTCT- Tiờu chun thit k).
TCVN 4612: 1988 H thng ti liu thit k xõy dng. Kt cu bờ tụng ct thộp. Ký hiu
quy c v th hin bn v.

TCVN 5572: 1991 H thng ti liu thit k xõy dng. Kt cu bờ tụng v bờ tụng ct
thộp. Bn v thi cụng.
TCVN 6048: 1995 Bn v nh v cụng trỡnh xõy dng. Ký hiu cho ct thộp bờ tụng.
TCVN 5898: 1995 Bn v xõy dng v cụng trỡnh dõn dng. Bn thng kờ ct thộp.
TCVN 3118: 1993 Bờ tụng nng. Phng phỏp xỏc nh cng nộn.
TCVN 1651: 1985 Thộp ct bờ tụng cỏn núng.
TCVN 3101: 1979 Dõy thộp cỏc bon thp kộo ngui dựng lm ct thộp bờ tụng.
TCVN 3100: 1979 Dõy thộp trũn dựng lm ct thộp bờ tụng ng lc trc.
TCVN 6284: 1997 Thộp ct bờ tụng d ng lc (Phn 15).
TCVN 2737: 1995 Ti trng v tỏc ng. Tiờu chun thit k.
TCXDVN 327: 2004 Kt cu bờ tụng ct thộp. Yờu cu bo v chng n mũn trong mụi
trng bin.


TCXDVN 197: 1985 Kim loại. Phương pháp thử kéo.
TCXDVN 227: 1999 Cốt thép trong bê tông. Hàn hồ quang.
TCVN 3223: 1994 Que hàn điện dùng cho thép các bon và thép hợp kim thấp.
TCVN 3909: 1994 Que hàn điện dùng cho thép các bon và hợp kim thấp. Ph ương pháp
thử.
TCVN 1691: 1975 Mối hàn hồ quang điện bằng tay.
TCVN 3993: 1993 Que hàn điện dùng cho thép các bon và hợp kim thấp. Phương pháp
thử.
- Ngoài các TCVN và TCXDVN chỉ dẫn trên khi thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt
thép; Tư vấn thiết kế cần tham khảo các tiêu chuẩn chỉ dẫn khác tại thời điểm thiết kế, có liên
quan đến thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.
- Trong hồ sơ thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép; Tư vấn thiết kế phải thể hiện rõ
ràng các vị trí đặt cốt thép, chiều dài của từng thanh thép theo từng đoạn của hình dáng thanh thép,
góc uốn của thanh thép, vị trí mối nối cốt thép, biện pháp nối cốt thép, chiều dài mối nối, loại cốt
liệu và cấp phối trộn bê tông.
Khi thiết kế kết cấu bê tông cốt thép của mọi loại công trình cường độ tính toán của các

loại thép lấy theo bảng 1 dưới đây (trừ những kết cấu làm việc trong điều kiện đặc biệt và kết cấu
chuyên ngành có chỉ dẫn thiết kế riêng).
Bảng 1 – Cường độ tính toán của cốt thép thanh khi tính toán
theo các trạng thái giới hạn thứ nhất
Cường độ chịu kéo, MPa
Nhãn thép thanh

CI; A-I
CII; A-II
A-III
có đường kính, mm
CIII, A-III
có đường kính, mm
CIV, A-IV
A-V
A-VI
AT-VII

A-IIIB

6÷8
10 ÷ 40

có kiểm soát
độ giãn dài
và ứng suất
chỉ kiểm soát
độ giãn dài

Cốt thép dọc

RS

Cốt thép ngang
(cốt thép đai, cốt
thép xiên)
RSW

Cường độ
chịu nén
RSC

225
280

175
225

225
280

355

285*

355

365

290*


365

510
680
815
980

405
545
650
785

450**
500**
500**
500**

490

390

200

450

360

200



- Trong hồ sơ thiết kế của tất cả các công trình trước đây chỉ thuyết minh về bê tông như: Bê
tông mác 200 đá 2x4; Bê tông mác 200 đá 1x2. v.v...đã dẫn đến nhiều Chủ đầu tư và nhà thầu hiểu
sai về thành phần hạt trong bê tông. Do vậy yêu cầu trong thuyết minh thiết kế phải ghi cụ thể
như trong Quyết định 1192/1998/QĐ-BXD ngày 11/9/1998 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng 'V/v sửa
đổi, bổ xung định mức cấp phối vật liệu sản xuất bê tông và vữa xây dựng'.
- Ví dụ: Thiết kế bê tông mác 200 đá 2x4 và mác 200 đá 1x2 như sau:
+ Bê tông mác 200, đá Dmax= 40mm[(40-70)% cỡ 1x2cm và (60-30)% cỡ 2x4cm].
+ Bê tông mác 250 đá Dmax= 20mm[(40-70)% cỡ 0,5x1cm và (60-30)% cỡ 1x2cm].
- Trong quá trình thi công tư vấn thiết kế giám sát tác giả; kiểm tra và nghiệm thu các kết cấu
bê tông quan trọng theo yêu cầu của chủ đầu tư.
II. Đối với công tác thi công và nghiệm thu.
Để đảm bảo công trình đạt chất lượng tốt, yêu cầu các đơn vị thi công công trình xây dựng
phải tuân thủ các tiêu chuẩn xây dựng việt nam đang hiện hành.
- TCVN 4452 -1987: Kết cấu bê tông và BTCT lắp ghép - Quy phạm thi công và nghiệm
thu.
- TCVN 4453 -1995: Kết cấu bê tông và BTCT toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm
thu.
- TCVN 5724-1993: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Điều kiện tối thiểu để thi công
và nghiệm thu.
- TCXDVN 305-2004- Bê tông khối lớn - Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- TCVN 6048: 1995 Bản vẽ nhà và công trình xây dựng. Ký hiệu cho cốt thép bê tông.
- TCVN 5898: 1995 Bản vẽ xây dựng và công trình dân dụng. Bản thống kê cốt thép.
- TCVN 3118: 1993 Bê tông nặng. Phương pháp xác định cường độ nén.
- TCVN 1650: 1985 Thép tròn cán nóng
- TCVN 1651: 1985 Thép cốt bê tông cán nóng.
- TCVN 3101: 1979 Dây thép các bon thấp kéo nguội dùng làm cốt thép bê tông.
- TCVN 3100: 1979 Dây thép tròn dùng làm cốt thép bê tông ứng lực trước.
- TCVN 6284: 1997 Thép cốt bê tông dự ứng lực (Phần 1–5).
- TCXDVN 327: 2004 Kết cấu bê tông cốt thép. Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi
trường biển.

- TCXDVN 197: 1985 Kim loại. Phương pháp thử kéo.
- TCXDVN 227: 1999 Cốt thép trong bê tông. Hàn hồ quang.
- TCVN 3223: 1994 Que hàn điện dùng cho thép các bon và thép hợp kim thấp.
- TCVN 3909: 1994 Que hàn điện dùng cho thép các bon và hợp kim thấp. Phương pháp
thử.
- TCVN 1691: 1975 Mối hàn hồ quang điện bằng tay.
- TCVN 3993: 1993 Que hàn điện dùng cho thép các bon và hợp kim thấp. Phương pháp


thử.
- TCVN 3105: 1993 - Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo
dưỡng mẫu thử.
- TCVN 3106: 1993 - Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt.
- TCVN 3107: 1993 - Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp Vebe xác định độ cứng.
- TCVN 3108: 1993 - Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích.
- TCVN 3109: 1993 - Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định độ tách nước và độ
tách vữa.
- TCVN 3111: 1993 - Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định hàm lượng bọt khí.
- TCVN 3112: 1993 - Bê tông nặng - Phương pháp thử xác định khối lượng riêng.
- TCVN 3113: 1993 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ hút nước.
- TCVN 3114: 1993 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ mài mòn.
- TCVN 3115: 1993 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích.
- TCVN 3116: 1993 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định chống thấm nước.
- TCVN 3117: 1993 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ co.
- TCVN 3118: 1993 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén.
- TCVN 3119: 1993 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn.
- TCVN 3120: 1993 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ kéo khi bửa.
- Ngoài các yêu cầu trong các TCVN và TCXDVN. Yêu cầu chủ đầu tư và nhà thầu thi
công phải thực hiện nghiêm túc các nội dung sau:
1. Công tác kiểm tra cốt thép.

1.1- Nghiêm cấm sử dụng các loại cốt thép khi không rõ nguồn gốc đưa vào xây dựng
công trình (Yêu cầu các loại thép khi sử dụng đưa vào xây dựng công trình phải có giấy chứng
nhận chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất kèm theo hoá đơn mua hàng).
a- Cách nhận biết ký hiệu một số loại thép theo bảng sau:
TT

Tên, loại thép

Ký hiệu trên cây thép
tiêu chuẩn

1

Thép Hoà Phát

DANI

2

Thép Việt - Úc

V - UC

3

Thép Thái Nguyên CII
Ví dụ thép TICO thái
nguyên

Thép Thái Nguyên CIII


5

Thép Việt - Nhật

6

Thép Miền Trung

VUA, VU-C, VUC
TIZCO, IJZQO

TISCO D18

18 ghi

4

Ký hiệu trên cây thép nhái
(gia công)

TISCO 3 TISCO

MT


7

Thép Miền Nam


V

8

Thép Tây Đô

9

Thép Việt - Sinh

N
S
V

10

Thép Việt - Hàn

VPS

11

Thép Việt - ý

VIS

VP

b. Thép tiêu chuẩn: Là loại thép phải có nguồn gốc, có chứng chỉ chất lượng của nhà sản
xuất, đã được đăng ký chất lượng của cơ quan có thẩm quyền.

Đặc điểm bề ngoài: Đường kính tròn, gờ, gân đều, sắc nét, màu sẫm.
c. Thép gia công:
- Không có ký hiệu trên cây thép. hoặc có ký hiệu nét chữ mờ, không rõ ràng, không sắc
nét.
- Nhại lại ký hiệu của các doanh nghiệp đã có cấp chứng chỉ và có uy tín trên thị trường xây
dựng (như ví dụ trên).
- Màu sắc: Màu sắc không đồng đều trên cây thép, màu đỏ gạch hoặc xám nhạt; các cây
trong lô không đều về hình dáng, kích thước.
- Dọc thân cây thép còn lộ nếp cuộn khi cán.
- Độ ô van lớn, gai không nổi hoặc quá nổi trên cây thép, đường gai thô hoặc mảnh hơn
thép tiêu chuẩn.
1.2- Kiểm tra đường kính thép bằng cách cân trọng lượng:
Khi đưa thép vào sử dụng, cần kiểm tra đường kính thực của thép theo cách sau:
- Cắt một đoạn thép dài đúng 1m để cân kiểm tra khối lượng Q (gam).
- Đường kính thực của cây thép được tính theo công thức sau:

1.3- Đo đường kính cốt thép vằn.
- Phương pháp xác định xác định đường kính danh nghĩa của thép cốt vằn như sau:
* Bước 1: Lấy mẫu.
- Mẫu là một đoạn thép cốt vằn có độ dài đúng 100cm được chọn xác xuất trong lô vật tư
thép cốt vằn được yêu cầu kiểm tra xác định đường kính danh nghĩa.Trên bề mặt cốt kể cả bề mặt
gân và gờ không có vết nứt, rỗ, máng, nếp nhăn. Không cho phép gân, gờ bị mẻ, sứt, nứt. Sự phá


huỷ gân, gờ, cục bộ với số lượng không lớn hơn 3 chỗ trên 1m chiều dài của thanh thép; Các vết rỉ
nhỏ, vết lõm, rỗ khí, nứt tóc nhỏ và các vết sần trong giới hạn sai lệch giới hạn không coi là dấu
hiệu phế phẩm.
- Số lượng mẫu thử là 3 mẫu/1 lô hàng. Khối lượng của mỗi lô không lớn hơn 20 tấn nếu
khối lượng ít hơn vẫn phải lấy 3 mẫu.
- Làm sạch mẫu trước khi cân và xác định tiết diện.

** Bước 2: Cân mẫu và tính toán tiết diện thép.
- Sử dụng thiết bị đo cân có thang chia nhỏ ( đến1/1000 kg) để cân mẫu.
- Diện tích mặt cắt ngang F (tính bằng Cm 2 ) của thép cốt được xác định theo khối lượng và
chiều dài của mẫu quy định tại điểm 3.6 mục 3 TCVN 1651:1995 theo công thức:
F = Q/ 7,85 L
Trong đó:
- F là diện tích mặt cắt ngang của thanh thép, tính bằng cm2.
- Q khối lượng của mẫu thép cốt vằn, tính bằng g.
- L Chiều dài mẫu tính, bằng cm.
- 7,85 Khối lượng riêng của thép, tính bằng g/ cm3.
*** Bước 3: Xác định đường kính danh nghĩa của thép cốt vằn.
+ Đường kính danh nghĩa D của thép cốt vằn được xác định theo nguyên tắc.
Đường kính danh nghĩa D của thép cốt tương đương với đường kính danh nghĩa của cốt thép
tròn nhẵn có diện tích mặt cắt ngang bằng nhau, quy định tại điểm 1.5 mục 1 của TCVN
1651:1985 ( phần chú thích của bảng 1).
Diện tích mặt cắt ngang, khối lượng 1m chiều dài của thanh thép tính theo đường kính danh
nghĩa với khối lượng riêng của thép bằng 7,85 kg/cm 3 quy định tại mục 3 TCVN 1651: 1985
(phần ghi chú).
+ Đường kính danh nghĩa D của thép cốt vằn có thể xác định theo 2 trường hợp:
Trường hợp có đầy đủ tài liệu và các bảng tra: Xác định đường kính danh nghĩa D theo kết
quả đo cân và tính toán các đại lượng Q, F nêu trên; Tra tại bảng 1 trong điểm 1.5 mục 1 TCVN
1651: 1985 (hoặc tra tương đương tại bảng 1 trong mục 3 TCVN 1651:1985).
Trường hợp không có sẵn tài liệu và các bảng tra cần thiết ta phải tính: Giả thiết đường kính
danh nghĩa D của thép cốt vằn được xác định là tương đương với đường kính danh nghĩa của thép
cốt tròn nhẵn có diện tích mặt cắt ngang F như nhau. Có thể tính toán xác định đường kính danh
nghĩa D của thép cốt vằn theo công thức:

Trong đó:
- D là đường kính của thanh thép, tính bằng cm.
- F. Q đã nêu trên.



2- Công tác kiểm tra cốp pha, cây chống.
- Thực hiện theo tiêu chuẩn hiện hành và phải tinh toán chi tiết đà đỡ cốp pha, vị trí cây
chống; trong từng biện pháp thi công mỗi loại kết cấu bê tông; phải được chủ đầu tư chấp thuận
mới được thi công phần tiếp theo.
- Nghiêm cấm không được sử dụng vầu, nứa, trúc, mai, sặt, cát để làm cốp pha thi công kết
cấu bê tông, chỉ được sử dụng cốp pha cây chống gỗ theo quy định, khuyến khích dùng cốp pha
thép định hình, hệ cây chống bằng ống thép tiêu chuẩn.
3- Trách nhiệm của chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và nhà thầu thi công trong công tác thi công
bê tông và bê tông cốt thép.
3.1- Công tác ghi chép nhật ký trong quá trình thi công bê tông và bê tông cốt thép.
- Nhật ký thi công xây dựng công trình là tài liệu gốc về thi công công trình (hay hạng mục
công trình) nhằm trao đổi thông tin nội bộ của nhà thầu thi công xây dựng; Trao đổi thông tin giữa
chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình. Sổ nhật ký thi công
xây dựng công trình được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của nhà thầu thi công xây dựng.
- Chủ đầu tư và nhà thầu giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư, giám sát tác giả thiết kế
ghi vào sổ nhật ký thi công xây dựng theo các nội dung quy định tại điểm d khoản 1 Điều 21 của
Nghị định số 209/NĐ-CP gồm: danh sách và nhiệm vụ, quyền hạn của người giám sát; Kết quả
kiểm tra và giám sát thi công xây dựng tại hiện trường; Những ý kiến về xử lý và yêu cầu nhà thầu
thi công xây dựng khắc phục hậu quả các sai phạm về chất lượng công trình xây dựng; Những
thay đổi thiết kế trong quá trình thi công.
- Nhà thầu thi công xây dựng công trình ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy
định tại điểm d khoản 1 Điều 19 của Nghị định số 209/NĐ-CP có các nội dung: Danh sách cán bộ
kỹ thuật của nhà thầu tham gia xây dựng công trình (ghi rõ chức danh và nhiệm vụ của từng
người); Diễn biến tình hình thi công hàng ngày, tình hình thi công từng loại công việc, chi tiết
toàn bộ quá trình thực hiện; Mô tả vắn tắt phương pháp thi công; Tình trạng thực tế của vật liệu,
cấu kiện sử dụng; Những sai lệch so với bản vẽ thi công, có ghi rõ nguyên nhân, kèm theo biện
pháp sửa chữa; Nội dung bàn giao của ca thi công trước đối với ca thi công sau; Nhận xét của bộ
phận quản lý chất lượng tại hiện trường về chất lượng thi công xây dựng.

3.2- Thiết kế thành phần phối trộn bê tông:
- Thực hiện theo phần IV phụ lục số 2 hướng dẫn số 17/CV-XD ngày 15/3/2006 về việc
hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng của sở Xây dựng Lào Cai.
- Sau khi có thiết kế thành phần cấp phối bê tông tại hiện trường, nhà thầu phải thiết kế cho
1 cối trộn theo thể tích thùng máy trộn bê tông của nhà thầu; tỷ lệ pha trộn theo đúng tỷ lệ theo
thiết kế thành phần phối trộn đã được xác định, và phải ghi vào biển treo tại khu vực trộn bê tông
cho mọi người cùng biết để thi công và kiểm tra ở hiện trường.


3.3- Công tác lấy mẫu vật liệu xây dựng, mẫu bê tông hiện trường.
- Kỹ thuật giám sát của chủ đầu tư và kỹ thuật thi công của nhà thầu xây dựng cùng có mặt
tại hiện trường để lấy mẫu vật liệu: Cát, đá, sỏi, thép, nước đổ bê tông. Đóng gói và niêm phong,
đưa đến phòng thí nghiệm để xác định chỉ tiêu, cơ lý của vật liệu trước khi đưa vào xây dựng công
trình.
- Trong quá trình thi công, kỹ thuật của chủ đầu tư và kỹ thuật của nhà thầu thi công xây
dựng công trình phải lấy mẫu bê tông tại hiện trường, kỹ thuật chủ đầu tư ký xác nhận trên tem và
dán lên mẫu ngay sau khi vừa đúc mẫu bê tông ( bê tông còn ướt).
- Mỗi loại cấu kiện bê tông phải lấy 1 tổ mẫu gồm viên 3 mẫu được lấy cùng một lúc và ở
cùng một chỗ theo quy định của TCVN 3105-1993. Kích thước viên mẫu 10x10x10cm hoặc
15x15x15cm. Số lượng tổ mẫu được quy định theo khối lượng như sau:
+ Đối với bê tông khối lớn cứ 500 m3 lấy 1 tổ mẫu khi khối lượng bê tông trong 1 khối đổ
lớn hơn 1000 m3 và cứ 250 m3 lấy 1 tổ mẫu khi khối lượng bê tông trong 1 khối đổ ít hơn 1000 m3.
+ Đối với các móng lớn, cứ 100 m 3 bê tông lấy một tổ mẫu nhưng không ít hơn một tổ mẫu
cho một khối móng.
+ Đối với bê tông móng bệ máy có khối lượng đổ lớn hơn 50 m 3 thì cứ 50m3 lấy 1 tổ mẫu
nhưng vẫn lấy 1 tổ mẫu khi khối lượng ít hơn 50 m3.
+ Đối với khung và các kết cấu mỏng (cột, dầm, bản, vòm ...) cứ 20 m 3 bê tông lấy 1 tổ mẫu
nhưng vẫn lấy 1 tổ mẫu khi khối lượng ít hơn 20 m3.
+ Trường hợp đổ bê tông các kết cấu đơn chiếc có khối lượng ít hơn thì vẫn phải lấy 1 tổ
mẫu.

+ Đối với bê tông nền, mặt đường (đương ôtô, đường băng ...) cứ 200 m 3 bê tông lấy 1 tổ
mẫu nhưng nếu khối lượng bê tông ít hơn 200 m3 thì vẫn phải lấy 1 tổ mẫu.
+ Để kiểm tra tính chống thấm nước của bê tông, cứ 500 m 3 lấy 1 tổ mẫu nhưng nếu khối
lượng bê tông ít hơn 500 m3 thì vẫn phải lấy 1 tổ mẫu.
3.4- Thí nghiệm đánh giá chất lượng vật liệu xây dựng và thí nghiệm mẫu bê tông.
- Phải thí nghiệm ép mẫu bê tông ở tuổi từ 7 đến 43 ngày. Trường hợp mẫu vượt quá 43
ngày thì mẫu bê tông coi như không còn giá trị để đánh giá chất lượng công trình, chủ đầu tư
không được ép, để đánh giá cường độ bê tông chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng công trình
phải dùng phương pháp kiểm tra hiện trường bằng súng bắn bê tông, siêu âm, khoan cắt bê tông
tại hiện trường.
- Tất cả các mẫu thí nghiệm thép, bê tông, các loại vật liệu xây dựng các công trình có
nguồn vốn ngân sách nhà nước xây dựng tại tỉnh Lào Cai, phải đem về phòng thí nghiệm chuyên
ngành xây dựng LAS-XD 418 thuộc Trung tâm Kiểm định xây dựng Lào Cai để thí nghiệm kiểm
tra chất lượng trước khi đưa vào sử dụng xây dựng công trình, chủ đầu tư căn cứ vào kết quả thí
nghiệm LAS-XD 418 tổ chức nghiệm thu theo quy định.
3.5- Đối với công tác nghiệm thu.
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt; Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng được áp
dụng; Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng; Phiếu yêu cầu nghiệm thu, biên bản


nghiệm thu nội bộ, nhật ký thi công của nhà thầu xây dựng do cán bộ kỹ thuật của nhà thầu thi
công ghi chép; Nhật ký theo dõi giám sát thi công của chủ đầu tư do cán bộ kỹ thuật giám sát của
chủ đầu tư ghi chép; Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, phiếu thí nghiệm bê
tông hiện trường và các thiết bị phục vụ cho công tác thi công của nhà thầu. Chủ đâu tư tiến hành
nghiệm thu chi tiết các kết cấu bê tông của công trình. Nội dung nghiệm thu phải tuân thủ đúng
phụ lục 4A của Nghị định số 209/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ. (Khi nghiệm thu phần
kết cấu nào đều phải có bản vẽ hoàn công của kết cấu kèm theo).
*
**
Để quản lý tốt các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lào Cai, đề nghị các chủ đầu tư; các

nhà thầu thi công có công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lào Cai thực hiện đúng hướng dẫn trên.
Trong quá trình thực hiện có gì vướng mắc, đề nghị phản ảnh về Sở xây dựng để theo dõi,
tổng hợp và giải quyết.
Hướng dẫn này thay thế cho Công văn hướng dẫn số 111/CV-XD ngày 8/10/2002, Công văn
hướng dẫn số 29/CV-XD ngày 26/03/2004, Công văn hướng dẫn số 30/CV-XD ngày 31/03/2004
và công văn 134/CV-XD ngày 12/10/2004 của Sở Xây dựng Lào Cai.

Nơi nhận:
- UBND Tỉnh (B/C).
- Các Sở có quản lý CTXD chuyên ngành
- UBND các huyện, thành phố Lào Cai
- Các chủ đầu tư có CTXD.
- Các đơn vị hoạt động XD.
- Các Ban QLDA xây dựng
- Lãnh đạo sở
- Lưu VP - GĐKT

KT GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
(đã ký)
Phạm Duy Hộ

______________________________________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------------Lào Cai, ngày ... tháng ... năm 200...

BIÊN BẢN LẤY MẪU THÉP
Tên công trình..............................................................................................................



Hạng mục ....................................................................................................................
Hôm nay tại công trình......................................... chúng tôi gồm có:
Bên A: ( Ban QLDAXD hoặc Tư vấn giám sát).........................................................
1: Ông........................................................ chức vụ....................................................
2: Ông........................................................cán bộ kỹ thuật..........................................
Bên B: (Đ/ vị thi công)................................................................................................
1: Ông........................................................ chức vụ....................................................
2: Ông........................................................cán bộ kỹ thuật..........................................
Cùng nhau tiên hành lấy mẫu thép tại hiện trường để kiểm tra tính chất cơ lý.
Mẫu thép được lấy như sau: (mỗi chủng loại lấy 3 mẫu)
Số TT

Loại thép

Nơi sản xuất

ĐƠN VỊ THI CÔNG

Khối lượng thép

Đường kính
thép

Chiều dài mẫu

BAN QLDAXD, HOẶC TƯ VẤN

GIÁM SÁT
(Ký tên, đóng dấu)


KỸ THUẬT NHÀ THẦU THI CÔNG

(Ký tên, đóng dấu)

CÁN BỘ CỦA CHỦ ĐẦU TƯ

(Ký tên)

(Ký tên)

______________________________________________
MẪU TEM DÁN LÊN MẪU BÊ TÔNG ĐỔ TẠI HIỆN TRƯỜNG
ĐỂ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ


Ban QLDAXD.....................................................................................
(có đóng dấu treo xác nhận của ban QLDAXD)
MẪU BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
Công trình.....................................................................................................
Hạng mục.......................................................................................................
Ngày lấy mẫu: Ngày...................tháng ..............năm
KỸ THUẬT NHÀ THẦU THI CÔNG

KỸ THUẬT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ

(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)
Ghi chú: - Tem dán ngay sau khi đổ mẫu bê tông (khi bê tông còn ướt)
- Ten dán lúc bê tông khô không có giá trị
______________________________________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------------------Lào Cai, ngày ... tháng ... năm 200...
BIÊN BẢN LẤY MẪU BÊ TÔNG HIỆN TRƯỜNG
- Tên công trình: .........................................................................................................
- Hạng mục: ................................................................................................................
- Vị trí cấu kiện: ..........................................................................................................
Hôm nay, tại công trình đang thi công, đại diện chúng tôi gồm:
Bên A: (Ban QLDA): .................................................................................................
1- Ông: ........................................ - Chức vụ: .....................................................
2- Ông: ........................................ - (Kỹ sư, trung cấp)- Cán bộ giám sát
Bên B: (Đơn vị thi công): ...........................................................................................
1- Ông: ........................................ - Chức vụ: .....................................................
2- Ông: ........................................ - (Kỹ sư, trung cấp)- Cán bộ thi công
Cùng nhau tiến hành lấy mẫu bê tông trực tiếp tại hiện trường để kiểm tra:
- Số lượng mẫu: ........................... - Kích thước mẫu: ........................................
- Thành phần cốt liệu: .........................................................................................
- Xi măng: ...................................................................................................
- Cát: ...........................................................................................................
- Sỏi (đá): ....................................................................................................
- Cường độ bê tông thiết kế: ...............................................................................
ĐƠN VỊ THI CÔNG
(Ký tên đóng dấu)

BAN QLDA HOẶC TƯ VẤN GIÁM SÁT
(Ký tên, đóng dấu)

Cán bộ thi công

Cán bộ giám sát

Cập nhật lúc: Thứ tư 27/09/2006 00:00 (GMT+7)


BỘ XÂY DỰNG
-------Số: 03/2005/QĐ-BXD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------Hà nội, ngày 06 tháng 1 năm 2005

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG
Về việc ban hành TCXDVN 325 : 2004 "Phụ gia hoá học cho bê tông "
BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG
- Căn cứ Nghị định số 36 / 2003 / NĐ-CP ngày 4 / 4 / 2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;
- Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này 01 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam :
TCXDVN 325 : 2004 " Phụ gia hoá học cho bê tông "
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo.
Điều 3. Các Ông Chánh văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và
Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này ./.
BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG
(đã ký)
Nguyễn Hồng Quân
Mục lục

Trang


Lời nói đầu………………………………………………………………………
Phần 1 - Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………
1. Phạm vi tác dụng……………………………………………………….…. .
2. Tài liệu viện dẫn……………………………………………………………
2.1. Thuật ngữ và định nghĩa……………………………………………………
2.2. Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………………
2.3. Yêu cầu về tính năng cơ lý…………………………………………………
2.4. Yêu cầu về độ đồng nhất…………………………………………………...

5
7
7
7
7
9
9
9


2.5 Thí nghiệm lại có giới hạn…………………………………………………
3. Bao gói và ghi nhãn…………………………………………………………
4. Bảo quản và vận chuyển……………………………………………………
5. Các thông tin do nhà sản xuất cung cấp……………………………………
6. Tình huống từ chối…………………………………………………………
Phần 2 – Các phương pháp thử……………………………………………………

9
10
11
11

11

13

1. Phạm vi tác dụng…………………………………………………………..
13
2. Tài liệu viện dẫn……………………………………………………………
13
3. Lấy mẫu……………………………………………………………………
13
4. Các phương pháp thử………………………………………………………
14
4.1 Vật liệu……………………………………………………………………. 14
4.2 Thành phần bê tông thí nghiệm…………………………………………… 14
4.2.1 Thành phần hỗn hợp bê tông đối chứng…………………………………..
14
4.2.2 Thành phần hỗn hợp bê tông chứa phụ gia thử nghiệm…………………..
15
4.3 Chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử……………………………………………
15
4.3.1 Chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử……………………………………………
15
4.3.2 Số lượng mẫu thử…………………………………………………………
15
4.4 Thử các tính chất của hỗn hợp bê tông……………………………………
15
4.4.1 Xác định độ sụt……………………………………………………………
15
4.4.2 Xác định thời gian đông kết………………………………………………
15

4.4.3 Xác định hàm lượng bọt khí………………………………………………
15
4.4.4 Xác định lượng nước trộn yêu cầu………………………………………… 15
4.5 Thử các tính chất của bê tông đã đóng rắn………………………………... 16
4.5.1 Xác định cường độ nén……………………………………………………
16
4.5.2 Xác định cường độ uốn…………………………………………………… 16
4.5.3 Xác định độ co……………………………………………………………
16
4.6 Xác định độ đồng nhất của phụ gia……………………………………….
16
4.6.1 Xác định hàm lượng chất khô…………………………………………….. 16
4.6.2 Xác định hàm lượng tro…………………………………………………… 16
4.6.3 Xác định tỉ trọng của phụ gia lỏng………………………………………… 16
4.6.4 Xác định hàm lượng ion clo………………………………………………. 16
4.6.5 Phổ hồng ngoại……………………………………………………………. 16
Phụ lục A (quy định): Thí nghiệm xác định thời gian đông kết của bê tông……
17
Phụ lục B (quy định): Thí nghiệm xác định hàm lượng chất khô của phụ gia hoá
học………………………………………………………………………………... 19
Phụ lục C (quy định): Thí nghiệm xác định hàm lượng tro của phụ gia hoá học… 21
Phụ lục D (quy định): Thí nghiệm xác định tỷ trọng của phụ gia hoá học dạng lỏng .22


Phụ lục E (quy định): Thí nghiệm xác định hàm lượng ion clo trong phụ gia hoá
học………………………………………………………………………………..
Phụ lục F (tham khảo): Phân tích phổ hồng ngoại phụ gia hoá học………………

TCXDVN


23
25

TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM

TCXDVN 325 : 2004
Xuất bản lần 1

PHỤ GIA HOÁ HỌC CHO BÊ TÔNG
Chemical Admixtures for Concrete

HÀ NỘI – 2004

Lời nói đầu
TCXDVN 325 : 2004 “Phụ gia hoá học cho bê tông” quy định yêu cầu kỹ thuật cho 7
loại phụ gia dùng cho bê tông xi măng pooclăng.
TCXDVN 325 : 2004 được Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số …
ngày...tháng….năm 2004

Xuất bản lần 1
Phụ gia hoá học cho bê tông


×