Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

lịch sử hình thành và phát triển của trào lưu dân chủ xã hội- tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.59 KB, 30 trang )

A.

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trào lu dân chủ xã hội có lịch sử hình thành từ hơn một thế kỷ nay và
phát triển qua các giai đoạn với những thăng trầm phức tạp. Từ đầu những
năm 80 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX, các đảng dân chủ xã hội ở
Tây Âu lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng cả về lý luận và thực
tiễn, lần lợt bị mất chính quyền ở một loạt nớc và phải ở vào vị trí đảng đối
lập suốt một thời gian dài. Chủ nghĩa Tự do (CNTD) mới nổi lên chiếm u
thế và ngự trị ở tất cả các nớc TBPT Âu - Mỹ. Cùng với việc chiến tranh
lạnh kết thúc, CNXH hiện thực ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, nhiều nhà
nghiên cứu phơng Tây đã tuyên bố về sự cáo chung của t tởng XHCN và sự
toàn thắng của CNTB tự do.
Đến giữa thập niên 90, tình hình lại thay đổi một cách căn bản. Các
đảng dân chủ xã hội ở hầu hết các nớc Tây Âu (13/15 nớc thuộc EU, trớc
tiên là Anh, sau đó là Pháp, Thụy Điển, Italia, CHLB Đức...) lại lần lợt
thắng cử, trở lại cầm quyền với những quan điểm lý luận và đờng lối, chính
sách mới. Các chính trị gia và các nhà nghiên cứu khoa học chính trị phơng
Tây gọi lý luận đó là "con đờng thứ Ba" (CĐTB), còn ở CHLB Đức, Thủ tớng Gerhard Schroeder gọi là "đờng lối Trung dung mới". Đến những năm
cuối thế kỷ XX, lý luận này đợc truyền bá rộng rãi trong hầu hết các nớc
TBCN, cũng nh các quốc gia đang phát triển theo định hớng TBCN. Lãnh tụ
các đảng dân chủ xã hội ở Anh, Đức, Pháp, Italia và thậm chí cả Tổng thống
Mỹ Bill Clinton, lãnh tụ Đảng Dân chủ đang cầm quyền ở Mỹ lúc đó, hàng
năm (1998, 1999, 2000, 2002) đều tổ chức các cuộc gặp gỡ quốc tế để thảo
luận các vấn đề lý luận và thực tiễn của CĐTB, coi đó là trào lu t tởng lý
luận chính trị hiện đại, đáp ứng đợc các yêu cầu phát triển của nhân loại
những năm đầu thế kỷ XXI.
Hiện nay, trào lu dân chủ xã hội có ảnh hởng mạnh mẽ và các đảng
dân chủ xã hội có một vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị ở châu


1


Âu, đặc biệt là các nớc Tây Âu. Trong số các đảng dân chủ xã hội cầm
quyền hoặc liên minh cầm quyền, có Công đảng Anh và Đảng Dân chủ xã
hội Đức (SPD) là hai đảng đạt đợc những thành công nhất định. Hai đảng
này trong thực tiễn cầm quyền đã áp dụng t tởng của CĐTB vào việc hoạch
định đờng lối, chính sách phát triển đất nớc và thu đợc những thành tựu khá
nổi bật. Điều đó lại càng làm cho những ngời ủng hộ CĐTB có thêm cơ sở
thực tiễn để luận chứng cho tính u việt, phổ biến của t tởng này. Mặc dù
khoảng hai năm trở lại đây, trớc những biến động lớn của tình hình thế giới
và những khó khăn trong nội bộ các nớc Tây Âu, nhiều vấn đề mới đã xuất
hiện và tác động vào CĐTB, tạo ra những cản trở đối với sự phát triển của
nó, nhng điều đó - theo nhiều công trình nghiên cứu - chỉ là tạm thời. Thậm
chí, không ít nhà khoa học đã dự đoán rằng, trào lu t tởng CĐTB sẽ tiếp tục
"vần vũ" thế giới trong những thập niên tiếp theo của thế kỷ XXI.
Những quan điểm lý luận của CĐTB - trào lu t tởng chính trị mới ở các
nớc Tây Âu và những thành công trong quá trình cầm quyền của nhiều đảng
dân chủ xã hội ở khu vực này đặt ra cho chúng ta yêu cầu cấp thiết là cần
phải nghiên cứu về CNXH dân chủ hiện đại và các đảng dân chủ xã hội một
cách toàn diện và hệ thống hơn. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình
thực hiện đổi mới toàn diện đất nớc, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hớng
đa phơng hoá, đa dạng hoá, "sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả
các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát
triển" {12, tr. 119}. Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng không những tăng cờng
quan hệ với các quốc gia, các đối tác kinh tế, mà còn đẩy mạnh quan hệ với
các chính đảng, trong đó có đảng cầm quyền, đảng dân chủ xã hội ở các nớc trên thế giới, trớc hết là các đảng dân chủ xã hội ở các nớc Tây Âu, trong
đó có Vơng quốc Anh và CHLB Đức. Do vậy, việc nghiên cứu về quan
điểm, đờng lối, chính sách của các đảng dân chủ xã hội trên thế giới nói
chung, ở Anh và Đức nói riêng là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp

thiết vì nó liên quan chặt chẽ với việc nghiên cứu lý luận về thế giới hiện
đại; về những thay đổi lớn, xu thế và động thái của CNTB hiện đại và
2


CNXH. Đồng thời, chính những vấn đề đó lại có ý nghĩa tham khảo trực
tiếp cho việc nghiên cứu nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đổi mới CNXH ở
nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Để góp phần vào việc hoạch định một đờng lối chính trị cho sự phát
triển đất nớc theo định hớng XHCN, một mặt, đòi hỏi chúng ta phải bám
sát, tổng kết thực tiễn trên cơ sở nhận thức lại đúng đắn hơn bản chất cách
mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; mặt
khác, cần nghiên cứu một cách thấu đáo, khách quan, khoa học những kinh
nghiệm thực tiễn và những học thuyết ngoài chủ nghĩa Mác - Lênin. Nghị
quyết của Bộ Chính trị (số 01/NQTW, 28/3/1992) "Về công tác lý luận
trong giai đoạn hiện nay" đã khẳng định: Đối với những học thuyết khác,
ngoài chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội, cần phải nghiên cứu trên quan điểm
khách quan, biện chứng. Kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa giáo điều
cũng nh chống chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa cơ hội dới mọi màu sắc. Việc
nghiên cứu về CNXH dân chủ trong giai đoạn hiện nay nói chung, CĐTB
của Công đảng Anh và Đảng Dân chủ xã hội Đức nói riêng là một đóng góp
nhất định trong nỗ lực chung đó. Đồng thời, điều đó còn góp phần vào việc
cung cấp thêm những luận cứ khoa học nhằm thúc đẩy quan hệ của Đảng và
Nhà nớc ta với các đảng, các nhà nớc trên thế giới, cũng nh đối với hai nớc
Anh và Đức, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và chủ động hội nhập quốc tế của nớc ta.
Những trình bày ở trên là cơ sở để tác giả lựa chọn đề tài "Con đờng
thứ Ba" của Công đảng Anh và Đảng Dân chủ xã hội Đức hiện nay làm đề
tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học.
2. Mục đích, nhiệm vụ

2.1. Mục đích
Trên cơ sở quan điểm mácxít về CNXH dân chủ, luận văn khảo sát và
làm rõ những nhân tố tác động đến sự ra đời, những nội dung cơ bản của
lý luận CĐTB và việc vận dụng nó ở hai nớc Anh, Đức. Từ đó, luận văn đề

3


xuất một số gợi mở đối với việc đổi mới t duy lý luận của Đảng ta hiện
nay.
2.2. Nhiệm vụ
- Trình bày một cách hệ thống về lý luận CĐTB (khái niệm, nguyên
nhân ra đời, những nội dung lý luận cơ bản, bản chất và khuynh hớng vận
động trong những năm tới đây).
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng CĐTB trong thực tiễn Vơng quốc Anh và CHLB Đức của các đảng dân chủ xã hội ở hai nớc này.
- Đề xuất một số gợi mở nhằm góp phần vào việc đổi mới t duy lý luận
của Đảng Cộng sản Việt Nam.

4


B. NI DUNG
lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca tro lu dõn ch xó hi
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1. Về trào lu dân chủ xã hội
"Dân chủ xã hội" là một khái niệm chính trị xuất hiện lần đầu tiên
trong phong trào cách mạng Đức vào những năm 1848 - 1849, nó thể hiện t
tởng xây dựng một xã hội dân chủ cho mọi công dân, trong đó dân chủ về
chính trị và xã hội gắn liền với công bằng xã hội và nghĩa vụ đóng góp của
mỗi ngời dân, đối lập với t tởng nhà nớc dân tộc sô vanh và quân phiệt của

Đức thời bấy giờ. Các nhà nớc dân chủ đợc thiết lập theo tinh thần của dân
chủ xã hội ở nhiều nớc châu Âu đã thể hiện một trình độ, mức sống cha
từng có trong lịch sử và trên toàn cầu về việc thực hiện những mục tiêu
chính trị có tầm quan trọng nh là sự tôn trọng quyền con ngời, bảo đảm dân
chủ, an toàn xã hội, mức sống cao và mọi ngời đều đợc học hành, đào tạo,
dù rằng vẫn còn cách khá xa với mục tiêu về một xã hội của những con ngời tự do và bình đẳng mà những ngời dân chủ xã hội đề ra. Đồng thời, đó
cũng còn là tên gọi của các đảng chính trị (đảng XHCN, đảng xã hội, đảng
dân chủ xã hội, công đảng...) theo đuổi mục tiêu đó. Các đảng dân chủ xã
hội ra đời trong nửa cuối thế kỷ XIX, xuất phát từ sự phản kháng chống lại
ách bóc lột và áp bức các giai cấp lao động, trong hầu hết các nớc ở châu
Âu. Đến nay, cơng lĩnh với những t tởng chính trị, đờng lối cải cách của các
đảng dân chủ xã hội đã trở thành đờng lối chính trị chung ở hầu khắp các nớc thuộc châu Âu, là những nớc đều đã thực thi các hiến pháp có tính chất
dân chủ.
"Trào lu dân chủ xã hội" là một trào lu t tởng và chính trị trong phong
trào công nhân, lúc đầu chịu ảnh hởng tích cực của chủ nghĩa Mác, về sau
xa dần mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân, thực hiện những thoả
hiệp chính trị với giai cấp t sản. Lịch sử tồn tại của nó là một quá trình đầy
mâu thuẫn và thăng trầm, gắn liền với những cuộc đấu tranh trong nội bộ
5


từng đảng cũng nh trong trào lu nói chung, giữa hai trào lu dân chủ xã hội
và cộng sản trong phong trào công nhân quốc tế.
Đợc hình thành, phát triển trong quá trình phân hoá của phong trào
công nhân quốc tế, trào lu dân chủ xã hội đứng trên lập trờng của chủ nghĩa
cải lơng. Tập hợp trong trào lu này bao gồm các đảng dân chủ xã hội có tên
gọi khác nhau. Hoạt động tại các nớc TBCN, các tổ chức đảng này là đại
diện chính trị cho một bộ phận đáng kể trong GCCN và là một lực lợng có
vai trò to lớn trong hệ thống chính trị các nớc TBCN. Cho nên, cơ sở kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội của hệ thống đó, cùng với tất cả các mối quan

hệ xã hội đan xen phức tạp đã chi phối khá mạnh đến t tởng, lý luận, tổ
chức và hoạt động của các đảng dân chủ xã hội. Những nét tiêu biểu của
trào lu dân chủ xã hội là: Sự thừa nhận các phơng thức tác động xã hội
thuần tuý hoà bình và dần dần, xu hớng thay thế đấu tranh giai cấp bằng
hợp tác giai cấp, quan niệm về "tính chất siêu giai cấp" của nhà nớc và của
dân chủ, quan niệm về CNXH nh là một phạm trù đạo đức... [43, tr. 100]
"Quốc tế XHCN" (Socialist International - SI): Là tổ chức quốc tế tập
hợp các đảng dân chủ xã hội, các đảng XHCN, và các đảng công nhân
(hoặc công đảng) đang hoạt động ở các quốc gia trên thế giới. SI đợc thành
lập tại Đại hội các đảng dân chủ xã hội lần thứ nhất ở Frankfurt (CHLB
Đức) năm 1951. Đến nay, Quốc tế XHCN đã tiến hành đợc 22 đại hội, Đại
hội gần đây nhất là Đại hội XXII đợc tiến hành ở Brazil (10/2003). Theo
điều lệ, SI họp đại hội 2 năm một lần (sau này là 3 năm). Tính đến Đại hội
XXI (1999), tổng số thành viên của SI là 140 đảng và tổ chức. SI không
thừa nhận nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt nội bộ; các đảng
thành viên duy trì sự độc lập hoàn toàn của mình; các hội nghị của SI chỉ
ghi nhận các chính sách do các đảng đa ra, không đề ra chính sách chung
và cố gắng đạt tới sự nhất trí (đồng thuận) cao nhất của các thành viên... Cơ
cấu lãnh đạo của SI gồm: Một Hội đồng gồm đại biểu các đảng thành viên;
một Ban lãnh đạo (Bureau), sau này đổi thành Đoàn Chủ tịch gồm 1 Chủ
tịch, 12 Chủ tịch danh dự, 28 Phó Chủ tịch và một Ban th ký. Cơ quan ngôn
6


luận chính thức của SI là Bản tin "Những vấn đề XHCN" (Socialist Affairs)
xuất bản bằng tiếng Anh.
Hiện nay, SI và các đảng thành viên có ảnh hởng to lớn đến đời sống
chính trị của nhiều quốc gia (với t cách là đảng cầm quyền hoặc đảng đối
lập quan trọng) và trong sinh hoạt của cộng đồng quốc tế (thông qua vai trò
của cơ quan lãnh đạo SI với Liên hợp quốc và các tổ chức khu vực).

"Chủ nghĩa cải lơng xã hội" (tiếng Pháp là Social réformisme) là khái
niệm do những ngời dân chủ xã hội nêu ra từ giữa thế kỷ XIX. Đầu tiên là t
tởng của Ferdinand Lassalle về việc giai cấp vô sản có thể lợi dụng quyền
bầu cử, phổ thông đầu phiếu trong chế độ TBCN để tranh cử và bằng con đờng đấu tranh nghị viện để xây dựng xã hội XHCN. Sau đó, những t tởng
này đợc Eduard Bernstein đề lên thành lý luận khi khẳng định rằng "phong
trào dân chủ xã hội đợc quyền mang tính chất cải lơng". Xét về thực chất,
"Chủ nghĩa cải lơng xã hội" là một trào lu cơ hội hữu khuynh khi nó chủ trơng phong trào công nhân chỉ cần tiến hành những thay đổi có tính chất cải
lơng trong các quan hệ xã hội của CNTB là có thể tiến lên CNXH mà không
cần phải thông qua cách mạng xã hội xoá bỏ CNTB. [34, tr. 75-76]
"Chủ nghĩa dân chủ xã hội" (tiếng Pháp là Social-démocratisme) là
khái niệm đợc trào lu dân chủ xã hội dùng để thay cho khái niệm "chủ
nghĩa cải lơng xã hội".Ngoài ý nghĩa khác nhau về ngôn từ, khái niệm này
có ý muốn đề cao vấn đề "dân chủ", nhất là dân chủ về xã hội. Các nhà lý
luận của trào lu dân chủ xã hội đã đa ra lý luận về mối quan hệ giữa dân
chủ chính trị với dân chủ xã hội. Họ cho rằng, sự thắng lợi của nhân dân,
của dân chủ chính trị đã đợc thể hiện đầy đủ trong nền dân chủ t sản. Nói
cách khác, họ đồng nhất nền dân chủ t sản với thắng lợi của dân chủ chính
trị. Do đó, phong trào công nhân chỉ cần tận dụng cơ sở dân chủ chính trị t
sản để tiếp tục phấn đấu có đầy đủ dân chủ xã hội hơn, nh vậy sẽ có CNXH.
Dân chủ xã hội, theo quan điểm của họ có nghĩa là sự bảo đảm việc làm,
không thất nghiệp, có chỗ ở, đời sống cao, có bảo hiểm xã hội, bình đẳng
cho phụ nữ v.v... [34. tr. 76]
7


"CNXH dân chủ" (tiếng Pháp là Socialisme démocratique) là quan
điểm t tởng và chính trị rất đa dạng, nhiều màu sắc về việc cải tạo CNTB
thành CNXH bằng con đờng cải cách dân chủ, đối lập với hệ t tởng khoa
học của chủ nghĩa Mác - Lênin, CNXH khoa học và thực tiễn hoạt động của
các đảng cộng sản và công nhân [51, tr. 517]. CNXH dân chủ là tên gọi

thống nhất của hệ thống t tởng và mô hình mục tiêu của đảng dân chủ xã
hội ở các nớc [45, tr. 1]. CNXH dân chủ bác bỏ những luận điểm quan
trọng nhất của học thuyết Mác - Lênin về sứ mệnh lịch sử của GCCN, về
cách mạng XHCN và chuyên chính vô sản. Họ tuyên truyền về "hợp tác
giai cấp", "hoà bình xã hội", về những việc tự tu dỡng đạo đức, về t tởng của
thuyết đa nguyên chính trị, những t tởng về trách nhiệm toàn cầu của "phơng Bắc" đối với "phơng Nam" v.v... Các đảng, các phái theo CNXH dân
chủ đều có quan niệm riêng của họ về CNXH, về các vấn đề cải tổ xã hội
theo những cái gọi là nguyên tắc của CNXH dân chủ. Ví dụ nh: "CNXH
dân chủ là một lý tởng" (E. Bernstein), "CNXH dân chủ là CNXH không có
chuyên chính" (K. Kaustky), "CNXH dân chủ ở châu Âu có cội nguồn tinh
thần trong đạo Cơ đốc giáo, trong triết học nhân văn, trong triết học cận đại,
trong học thuyết xã hội và lịch sử của Mác, trong những kinh nghiệm của
phong trào công nhân" (Cơng lĩnh của Đảng Dân chủ xã hội Đức)... Các
nhà dân chủ xã hội tuyên bố nguyên tắc chủ yếu trong những nguyên tắc đó
là "nền dân chủ đa nguyên", chủ trơng xây dựng CNXH bằng biện pháp cải
cách, sử dụng chế độ nghị viện t sản, nhằm giành chính quyền chỉ thông
qua bầu cử, khớc từ những cuộc cải tạo XHCN, những thay đổi cơ bản về cơ
cấu chính trị và kinh tế của CNTB hiện đại. [51, tr. 518]. B. Craisky, chủ
tịch Đảng Dân chủ xã hội áo nói" "CNCS (CNXH hiện thực) và CNXH (tức
CNXH dân chủ) không giống nhau về nguyên tắc - đó là sự đối lập giữa chủ
nghĩa tập thể (Collectivism) và chủ nghĩa đa nguyên (Pluralism), mặt trên
mà thắng thì mặt dới bị xoá bỏ. Vì vậy, muốn thực hiện đa nguyên chính trị
thì phải hết sức phân quyền về kinh tế, chính trị và văn hoá, xoá bỏ quyền
lực độc quyền t nhân và nguy cơ của chủ nghĩa tập thể quan liêu" [7, tr. ].
8


Tuy có nhiều quan niệm vể CNXH dân chủ nh vậy, nhng qua nghiên
cứu các mô hình CNTB hiện đại ở những nớc do các đảng dân chủ xã hội đã
và đang cầm quyền nhiều năm nh Đức, Thuỵ Điển, Pháp... một số nhà

nghiên cứu đã rút ra quan niệm chung về một xã hội dân chủ theo học
thuyết của CNXH dân chủ: Xã hội dân chủ - đó là xã hội TBCN dựa trên
nền chính trị với hệ thống đa đảng, do giai cấp t sản lãnh đạo nhà nớc pháp
quyền; nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc bằng những hình
thức và phơng tiện khác nhau; và một hệ thống chính sách bảo trợ xã hội đa
dạng [50, tr. 98].
Nói tới học thuyết CNXH dân chủ không thể không nói tới khái niệm
chủ yếu của lý luận đó - đó là khái niệm "dân chủ". Theo các nhà dân chủ
xã hội, dân chủ tự thân là một giá trị, không có tính giai cấp; đối lập với
cách mạng bạo lực và chuyên chính; gắn liền với quyền bình đẳng, với tự
do của con ngời; tôn trọng quyền của thiểu số; dân chủ không gắn với tập
trung mà gắn liền với đa nguyên chính trị và chế độ đại nghị đa đảng v.v...
Tại Đại hội XVIII (1989) của Quốc tế XHCN đã nhấn mạnh hơn nội dung
của dân chủ: Dân chủ là sự lựa chọn tự do của công dân đối với các lực lợng
chính trị khác nhau; là quyền của công dân đợc đặt ra vấn đề thay đổi chính
phủ bằng các biện pháp hoà bình theo nguyện vọng của nhân dân, theo
nguyên tắc "pháp luật là tối thợng"; là quyền của cá nhân, của thiẻu số đợc
đảm bảo... Bên cạnh đó, trào lu dân chủ xã hội đặc biệt đề cao và thờng
xuyên nói đến những giá trị chung của con ngời, của nhân loại, coi đó là cái
đích hớng tới của các đảng xã hội dân chủ. Đó là: Tự do, Bình đẳng, Đoàn
kết. Đến Đại hội XVIII, Quốc tế XHCN đa thêm Hoà bình và Hoà hợp sinh
thái vào hệ thống giá trị của mình. Nguồn gốc các giá trị, theo các nhà dân
chủ xã hội, bắt nguồn từ lịch sử nhân loại, là khát vọng của con ngời qua
nhiều thời đại, là kinh nghiệm mà trào lu dân chủ xã hội cần tiếp nhận và hớng tới. Các giá trị không phải là sản phẩm của một hệ thống t tởng nào,
cũng không phải ra đời và tồn tại ở một thời kỳ lịch sử nhất định nào. Nó đã
và sẽ tồn tại với nhân loại. Các giá trị trên là cơ sở của nền dân chủ, giữa chúng
9


có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau và chúng đợc mở rộng ra

ngoài khuôn khổ của các quan hệ xã hội trong phạm vi quốc gia, dân tộc,
trở thành các giá trị toàn cầu. Việc nêu lên và xác định các giá trị, theo các
nhà lý luận dân chủ xã hội, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Nó
giúp xác định rõ phơng hớng phát triển của mọi xã hội, không bị nhầm lẫn
giữa mục tiêu và phơng tiện. Mục tiêu (các giá trị) thì phải giữ vững, nhng
phơng tiện (thị trờng, kế hoạch, chính sách bảo trợ xã hội...) thì cần phải
thay đổi cho phù hợp với thực tiễn luôn biến động [50, tr. 100].
Nh vậy, trong giai đoạn đầu, trào lu dân chủ xã hội sử dụng "Chủ nghĩa
dân chủ xã hội" nh một khái niệm đồng nghĩa với CNXH khoa học. Đến trớc
chiến tranh thế giới thứ I, những ngời theo chủ nghĩa xét lại của Quốc tế II bắt
đầu sử dụng khái niệm "CNXH dân chủ" nhằm mục đích nhấn mạnh sự phản
đối cách mạng bạo lực, chủ trơng dùng biện pháp "dân chủ" để thực hiện
CNXH. Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ II, đảng dân chủ xã hội ở các
nớc đều sử dụng rộng rãi khái niệm "CNXH dân chủ" để thay thế cho khái
niệm "chủ nghĩa dân chủ xã hội", với ý đồ muốn nhấn mạnh sự đối lập hoàn
toàn với mô hình CNXH kiểu Xô viết. Sau khi chiến tranh thế giới thứ II kết
thúc, trong bối cảnh cuộc chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống diễn ra gay gắt,
năm 1951 Quốc tế XHCN đã chính thức sử dụng thuật ngữ "CNXH dân chủ"
để biểu đạt mục tiêu có tính cơng lĩnh của mình.
Sau khi CNXH hiện thực ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, tên gọi
"CNXH dân chủ" đã khiến cho những ngời dân chủ xã hội rơi vào tình cảnh
khá khó khăn do chỗ mọi ngời hoặc không hiểu, hoặc cố tình lẫn lộn sự
khác biệt về bản chất giữa "CNXH dân chủ" và "CNXH hiện thực" nên thờng đồng nhất hai khái niệm này với nhau. Bởi vậy, Đại hội lần thứ XIX
của Quốc tế XHCN ở Béclin (tháng 9/1992) đã ra tuyên bố về "Chủ nghĩa
dân chủ xã hội trong thế giới đang thay đổi" làm luận đề chủ yếu. Trong
Tuyên bố và một số phát biểu quan trọng tại Đại hội đã sử dụng hai khái
niệm "chủ nghĩa dân chủ xã hội" và "CNXH dân chủ" ở các mức độ khác
nhau. Đây là kết quả của việc thảo luận trong các đảng dân chủ xã hội sau
10



sự biến Liên Xô - Đông Âu về vấn đề có nên tiếp tục sử dụng khái niệm
"CNXH dân chủ" để trình bày lý luận và chính sách của mình nữa hay
không, hay là dùng "Chủ nghĩa dân chủ xã hội" để thay thế. "Chủ nghĩa
dân chủ xã hội" muốn nói đến ở đây là "Chủ nghĩa dân chủ của xã hội",
chủ thể của nó là "Chủ nghĩa dân chủ" và các đảng dân chủ xã hội cần trao
cho chế độ dân chủ hiện nay nội dung "xã hội", chứ không còn mong muốn
dùng CNXH với t cách là chế độ để thay thế "Chủ nghĩa dân chủ của
CNTB", hoặc "CNTB của dân chủ" nữa. Việc đa vấn đề này ra thảo luận
không chỉ để tránh ảnh hởng tiêu cực của từ "CNXH", mà chủ yếu chứng tỏ
là những ngời dân chủ xã hội đã thay đổi sự lý giải về CNXH, hoàn toàn từ
bỏ mục tiêu CNXH [29, tr. 37].
Có thể thấy, việc đề xuất chuyển đổi từ "CNXH dân chủ" sang "Chủ
nghĩa dân chủ xã hội" không chỉ là sự chuyển đổi khái niệm và tên gọi, hoặc
quay trở lại khái niệm "Chủ nghĩa dân chủ xã hội" đợc sử dụng trớc kia, mà
bao hàm sự thay đổi về bản chất nhiều hơn. Điều đó chứng tỏ sự khủng
hoảng về lý luận, sự hoài nghi và tự vứt bỏ mục tiêu CNXH truyền thống của
những ngời dân chủ xã hội. Đồng thời điều đó cũng cho thấy, các đảng dân
chủ xã hội đang tìm kiếm và xây dựng nên một bộ khung lý luận mới, nhằm
đối phó với những thách thức của thời đại, khắc phục những nguy cơ của
CNXH dân chủ. Tuy nhiên, do cha có sự chính thức hoá đối với khái niệm
"chủ nghĩa dân chủ xã hội" và lý do đa ra để thay thế vẫn còn nhiều tranh
luận, cho nên trong các ấn phẩm, công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nớc về vấn đề này còn lẫn lộn khi sử dụng các khái niệm, tùy thuộc vào quan
điểm của mỗi tác giả. Vì vậy, trong nội dung nghiên cứu, luận văn sẽ sử dụng
khái niệm đã quen thuộc là "CNXH dân chủ".
2. Các giai đoạn phát triển của trào lu dân chủ xã hội
Trào lu dân chủ xã hội có nguồn gốc từ phong trào công nhân ở các nớc t bản phát triển Tây Âu khoảng 150 năm trớc. Đến nay nó đã trải qua
nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm phức tạp. Để phân kỳ các giai đoạn
11



của trào lu dân chủ xã hội, cần dựa trên hai căn cứ: Trớc hết là dựa trên cơ
sở kinh tế - xã hội, nói cách khác là dựa trên những giai đoạn phát triển của
CNTB từ giữa thế kỷ XIX đến nay. Thứ hai là dựa trên những sự kiện lịch sử
quan trọng của phong trào công nhân nói chung, đặc biệt là những đại hội
quan trọng của Quốc tế XHCN. Trên cơ sở phơng pháp luận nh vậy, có thể
chia sự phát triển của trào lu dân chủ xã hội thành 4 giai đoạn với những
đặc điểm chủ yếu ở mỗi giai đoạn nh sau:
2.1. Giai đoạn thứ nhất, từ những năm 60 - 70 của thế kỷ XIX đến
chiến tranh thế giới lần thứ I
Trong giai đoạn này, trào lu dân chủ xã hội gắn liền với bối cảnh châu
Âu nói chung, nớc Đức nói riêng và CNTB đang từ cạnh tranh tự do chuyển
sang độc quyền. Đây cũng là thời kỳ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất đợc triển khai mạnh mẽ ở các trung tâm TBCN lớn.
Sau cuộc cách mạng 1848 - 1849, CNTB có bớc phát triển mạnh mẽ.
Trong giai đoạn 1850 - 1870, phong trào dân tộc - dân chủ của giai cấp t
sản về cơ bản đã đánh bại chế độ phong kiến. Trong giai đoạn 1870 - 1900,
CNTB ngày càng khẳng định u thế tuyệt đối và bắt đầu chuyển dần từ tự do
cạnh tranh sang lũng đoạn, đế quốc chủ nghĩa. Sự phát triển của CNTB đã
kéo theo sự phát triển của GCCN và làm thay đổi một cách sâu sắc cơ cấu
của GCCN. Số lợng công nhân làm thuê ở các nớc TBCN tăng lên nhanh
chóng: Đến cuối thế kỷ XIX, số lợng công nhân công nghiệp đã lên tới 40
triệu ngời, nếu kể cả công nhân nông nghiệp và những ngời làm thuê ở các
ngành nghề khác thì con số này còn cao hơn - trên 80 triệu ngời. GCCN đã
trở thành một lực lợng lớn mạnh, nắm giữ những khâu trọng yếu trong nền
kinh tế TBCN. Tuy vậy, do sự bóc lột nặng nề của giai cấp t sản, điều kiện
sống và lao động của những ngời làm thuê trở nên tồi tệ hơn so với thời kỳ
t bản tự do cạnh tranh (cờng độ lao động tăng, tai nạn lao động xảy ra thờng
xuyên, lao động phụ nữ và trẻ em trở thành phổ biến, hậu quả nặng nề của
khủng hoảng kinh tế...). GCCN ngày càng bị bần cùng hoá, bị bóc lột nặng

nề và lao động trong những điều kiện hết sức khắc nghiệt (ví dụ, ở Anh và
12


Mỹ ngày lao động là 10 giờ, ở Đức là 10-12 giờ, ở Pháp, Hà Lan, Italia là
11-12 giờ, ở Tây Ban Nha là 12-13 giờ, ở Nga là 12-15 giờ và ở Nhật Bản là
12-16 giờ [39, tr. 69]). Mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp giữa lao
động và t bản ngày càng sâu sắc, quyết liệt.
Trải qua cuộc cách mạng 1848 - 1849, đợc tiếp thu lý luận CNXH
khoa học của Mác và Ăngghen, GCCN ngày càng trởng thành và giác ngộ
về sứ mệnh lịch sử cũng nh sức mạnh của mình. Sự trởng thành đó đợc đánh
dấu bằng việc ra đời và phát triển của các đảng dân chủ xã hội có tính chất
quần chúng và cách mạng cùng các tổ chức khác của GCCN trong các nớc
TBCN, bằng sự ra đời và hoạt động của các tổ chức quốc tế của GCCN
(Quốc tế I và Quốc tế II).
Nớc Đức và phong trào công nhân Đức đợc xem là nơi đầu tiên sản
sinh ra đảng chính trị độc lập của GCCN. Năm 1863, Ferdinand Lassalle
(1825-1864) đã lập ra Tổng hội công nhân Đức (ADAV), tổ chức chính trị
đầu tiên của phong trào công nhân châu Âu lúc đó. Những ngời dân chủ xã
hội coi đó là cột mốc đánh dấu sự ra đời của Đảng Dân chủ xã hội Đức, mở
ra bớc ngoặt trong phong trào công nhân Đức. Tuy nhiên, chịu ảnh hởng t tởng của Lassalle, nên hoạt động của ADAV mang đậm tính chất cải lơng.
Bởi vậy, năm 1869, những ngời dân chủ xã hội chịu ảnh hởng của t tởng
mác xít, tiêu biểu cho khuynh hớng cách mạng ở nớc Đức lúc đó là August
Bebel (1840-1918) và Willhem Liebknecht (1828-1910) quyết định thành
lập Đảng Công nhân dân chủ xã hội Đức (SAPD) mang tính chất tiến bộ
hơn so với ADAV.
Năm 1864, C. Mác và Ph. Ăngghen đã tham gia trực tiếp vào việc
thành lập Hội liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế I) - tổ chức quốc tế đầu
tiên của phong trào công nhân, thực hiện sự đoàn kết quốc tế của GCCN
trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản, góp phần tích cực vào việc phổ

biến rộng rãi CNXH khoa học trong phong trào công nhân và rèn luyện tính
cách mạng cho GCCN ở các nớc. Bên cạnh bớc trởng thành to lớn về chính
trị của GCCN và trào lu cách mạng trong phong trào công nhân, một trào lu
13


t tởng cơ hội chủ nghĩa dới hình thức xét lại, cải lơng cũng đã xuất hiện và
ngày càng lan rộng. Nguồn gốc dẫn đến sự ra đời và phát triển của trào lu
này là do hai nhân tố cơ bản: Thứ nhất, bớc vào giai đoạn độc quyền với
khả năng kinh tế mới nhờ bóc lột siêu lợi nhuận, giai cấp t sản đã có thể
nuôi dỡng tầng lớp "công nhân quý tộc" và từng bớc thực hiện chính sách
chia rẽ phong trào công nhân, lôi kéo một bộ phận công nhân quy thuận hệ
t tởng t sản. Giai cấp t sản kết hợp việc đàn áp, sử dụng bạo lực và nhợng bộ
công nhân trên những vấn đề không quan trọng nhằm chia rẽ, làm suy yếu
phong trào công nhân và giữ sự ổn định của chế độ TBCN. Thứ hai, cùng
với t tởng CNXH khoa học của Mác và Ăngghen, còn có nhiều loại t tởng
và lý luận khác thâm nhập và phát triển trong phong trào công nhân (t tởng
cải lơng của Lassalle, chủ nghĩa vô chính phủ của Bacunin, chủ nghĩa công
liên ở Anh, chủ nghĩa Prudon ở Pháp...). Sở dĩ t tởng t sản và các loại lý
luận khác có thể thâm nhập đợc vào phong trào công nhân là do tính đa tạp
về nguồn gốc, thành phần xuất thân đã dẫn tới sự phân hoá của GCCN
thành nhiều lực lợng với những quan điểm khác nhau.
Trong giai đoạn này đã diễn ra sự kiện Công xã Pari (1871). Đó là một
trang lịch sử hào hùng của phong trào công nhân quốc tế, song sự thất bại
của Công xã Pari với hình thức là con đờng cách mạng bạo lực, cùng với việc
phát triển tính phức tạp về thành phần và cơ sở xã hội của trào lu dân chủ xã
hội đã góp phần thúc đẩy khuynh hớng cải lơng trong nội bộ phong trào công
nhân nói chung và trong trào lu dân chủ xã hội nói riêng phát triển. Cuộc đấu
tranh giữa trào lu t tởng mác xít và trào lu t tởng cơ hội ngày càng sâu sắc,
chủ nghĩa cơ hội ngày càng lan rộng và gây ra tình trạng chia rẽ trong Quốc

tế I, buộc tổ chức này phải giải tán vào năm 1876.
Sau Công xã Pari là thời kỳ phát triển nhanh chóng của các đảng dân
chủ xã hội. Bên cạnh đó, còn do sự mở rộng nền dân chủ t sản trong thời kỳ
thịnh vợng của CNTB ở những thập niên cuối cùng của thế kỷ XIX. trong
những năm 80 - 90 của thế kỷ XIX, nhiều đảng dân chủ xã hội với những
tên gọi khác nhau đã ra đời ở một loạt nớc châu Âu: Đảng Công nhân Pháp
14


(1879), Đảng Dân chủ xã hội Bỉ (1879), Đảng Dân chủ xã hội Hà Lan
(1889), Đảng Công nhân dân chủ xã hội Thuỵ Điển (1889)... Ngoài ra, ở
các nớc Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Nauy, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Italia... đều
ra đời các đảng công nhân ít nhiều mang t tởng dân chủ xã hội, đồng thời
cũng chịu ảnh hởng của chủ nghĩa Mác.
Sự trởng thành và phát triển mạnh của phong trào công nhân, phong
trào công đoàn và đặc biệt là sự ra đời của một loạt đảng dân chủ xã hội có
tính chất XHCN ngày càng đậm nét là những điều kiện khách quan trực tiếp
đa đến việc thành lập tổ chức quốc tế mới của phong trào công nhân - Quốc
tế II - vào năm 1889. Sự ra đời của Quốc tế II đánh dấu bớc phát triển mới
của phong trào công nhân, phong trào dân chủ xã hội trong thập kỷ cuối
cùng của thế kỷ XIX. Sau khi Ăngghen mất (1895), mặc dù đã xuất hiện
trào lu Bônsêvích do Lênin đứng đầu kiên quyết đấu tranh chống t tởng cơ
hội, nhng chủ nghĩa cơ hội vẫn chiếm u thế trong Quốc tế II, cuối cùng đã
dẫn tổ chức này đến chỗ phá sản vào năm 1914. Các lực lợng cách mạng,
cánh tả trong các đảng dân chủ xã hội trung thành với t tởng của CNXH
khoa học đã tập hợp xung quanh Đảng Bônsêvích Nga do Lênin đứng đầu,
thành lập Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) vào năm 1919 và các đảng cộng
sản ở các nớc. Sự phá sản của Quốc tế II, sự thành lập các đảng cộng sản và
Quốc tế cộng sản đánh dấu "cuộc chia tay lịch sử" giữa hai trào lu cộng sản
và dân chủ xã hội trong phong trào công nhân quốc tế.

Nh vậy, trong giai đoạn phát triển lịch sử đầu tiên của trào lu dân chủ
xã hội có thể thấy, xét về tổng thể, sự lớn mạnh và trởng thành của GCCN
châu Âu từ nửa cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX là cái nôi
của phong trào dân chủ xã hội. Tuy nhiên, biến đổi lớn nhất trong nội bộ
trào lu là sự phân hoá ngày càng đậm nét thành hai khuynh hớng: Khuynh
hớng dân chủ xã hội cách mạng chịu ảnh hởng tích cực của t tởng mác xít,
là cơ sở của các đảng cộng sản và công nhân sau này; khuynh hớng dân chủ
xã hội cải long đối lập với khuynh hớng mác xít, đi ngợc lại lợi ích cách
mạng của giai cấp vô sản và phong trào công nhân. Những đại diện tiêu
15


biểu cho khuynh hớng này trong phong trào dân chủ xã hội ở nớc Đức nói
riêng và châu Âu nói chung là F. Lassalle, E. Bernstein và K. Kaustky.
Những quan điểm của các ông này đã trở thành nền tảng t tởng, lý luận của
trào lu dân chủ xã hội. Có thể nói, hầu nh không có một quan điểm lý luận
hiện đại nào của CNXH dân chủ lại không dựa trên những quan điểm lý
luận đã đợc hình thành từ giai đoạn này, nhất là các quan điểm của E.
Bernstein. Phân tích những hiện tợng mới của CNTB cuối thế kỷ XIX,
Bernstein đã xét lại và phủ nhận một loạt các luận điểm quan trọng của chủ
nghĩa Mác về sự tiêu vong của CNTB, sự cần thiết của đấu tranh giai cấp,
cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản. Đồng thời đề ra những nguyên
tắc của quan niệm mới về con đờng và mục tiêu của CNXH. Đó là con đờng
cải cách dân chủ và CNXH dân chủ khác biệt với con đờng cách mạng vô
sản, cách mạng XHCN của chủ nghĩa Mác. Đề cao các hình thức đấu tranh
nghị trờng, công khai và vai trò siêu giai cấp của nhà nớc dân chủ t sản,
Bernstein thực tế đã bác bỏ con đờng cách mạng bạo lực, đấu tranh giai cấp
và xoá bỏ nhà nớc t sản, thiết lập nhà nớc chuyên chính vô sản để tiến tới
CNXH. Đối với Bernstein, chỉ cần sử dụng nhà nớc dân chủ để tiến hành
các cuộc cải tạo hoà bình CNTB là có thể tiến tới CNXH và mục tiêu giải

phóng GCCN.
2.2 Giai đoạn thứ hai, từ sau chiến tranh thế giới thứ I đến kết
thúc chiến tranh thế giới thứ II
Sau chiến tranh thế giới thứ I, CNTB đi vào khắc phục hậu quả chiến
tranh, khủng hoảng và tiếp tục phát triển theo khuynh hớng đế quốc chủ
nghĩa. Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mời, nớc Nga Xô viết - nhà nớc
XHCN đầu tiên trên thế giới - ra đời và bắt tay vào xây dựng một xã hội
mới - xã hội XHCN. Dới ảnh hởng của Cách mạng tháng Mời, một cao trào
cách mạng đã diễn ra ở châu Âu trong những năm 1918 - 1923, nhng đã bị
giai cấp t sản đàn áp và thất bại. Tình hình đó đã tác động trực tiếp đến các
đảng của phong trào công nhân, lúc đó chủ yếu là các đảng dân chủ xã hội,
làm cho trào lu dân chủ xã hội lâm vào tình trạng phân hoá sâu sắc về tổ
16


chức, lực lợng thành phái tả, phái hữu và phái giữa. Phái tả bao gồm đại bộ
phận là những ngời dân chủ xã hội cách mạng, mác xít. Phái hữu và phái
giữa gần nhau về khuynh hớng t tởng cơ hội và xét lại, cải lơng đối lập với
chủ nghĩa Mác. Hai phái này không lớn hơn phái tả về lực lợng, nhng bao
gồm một bộ phận đáng kể những lãnh tụ đơng thời của các đảng dân chủ xã
hội.
Cuộc đấu tranh trong phong trào công nhân và cuộc đấu tranh giữa ba
khuynh hớng và lực lợng cấu thành phong trào dân chủ xã hội (phái tả, phái
hữu, phái giữa) ở những thập kỷ đầu của thế kỷ XX đã đa đến sự đối lập
ngày càng tăng về t tởng giữa một bên là những ngời dân chủ xã hội cách
mạng, mác xít (phái tả), với bên kia là những ngời dân chủ xã hội thuộc
phái hữu và phái giữa theo khuynh hớng xét lại và cơ hội. Bộ phận những
ngời dân chủ xã hội cách mạng, mác xít thuộc phái tả đã tách ra thành lập
các đảng cộng sản, từ đó thành lập Quốc tế cộng sản vào năm 1919, tạo
thành một trào lu mới của phong trào công nhân - phong trào cộng sản. Bộ

phận theo phái hữu đã tập hợp lại lực lợng nhằm khôi phục lại Quốc tế II
vào năm 1919 ở Geneve (Thuỵ Sĩ). Tháng 2/1921, những ngời dân chủ xã
hội thuộc phái giữa cũng đã họp Đại hội ở Viena (áo), có 20 đảng và tổ
chức dân chủ xã hội tham gia, lập ra Quốc tế cộng đồng lao động (còn đợc
gọi là Quốc tế hai rỡi). Tháng 5/1923, các đảng dân chủ xã hội thuộc Quốc
tế II và Quốc tế hai rỡi đã liên kết với nhau, tổ chức Đại hội tại Hamburg
(Đức), lập ra Quốc tế công nhân XHCN, phục hồi và phát triển trào lu dân
chủ xã hội. Tổ chức quốc tế này tồn tại cho đến chiến tranh thế giới thứ II.
Vào những năm 30 của thế kỷ XX, trớc nguy cơ của chủ nghĩa phát
xít, trào lu dân chủ xã hội lại một lần nữa rơi vào tình trạng phân hoá sâu
sắc về t tởng và tổ chức. Lần này, sự phân hoá chủ yếu là sự hình thành hai
phái trong trào lu dân chủ xã hội và trong các đảng dân chủ xã hội: phái
hữu phản bội phong trào công nhân, đi theo giai cấp t sản và phái tả chủ trơng bảo vệ Liên Xô, chống nguy cơ phát xít. Trong chiến tranh thế giới thứ
II, đa số những ngời dân chủ xã hội phái tả đã sát cánh cùng những ngời
17


cộng sản đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. Trào lu dân chủ xã hội cũng
đã không tránh khỏi sự khủng bố, đàn áp của chủ nghĩa phát xít, bị tổn thất
và suy yếu. ở một số nớc nh Đức, áo, đảng dân chủ xã hội bị cấm hoạt
động; ở một số nớc Trung và Đông Âu nhiều đảng dân chủ xã hội bị tan vỡ.
Nhìn chung, sau khi Quốc tế II bị phá sản, phái tả tách ra thành lập các
đảng cộng sản và gia nhập Quốc tế cộng sản, thì phái hữu và phái giữa đã
có nhiều cố gắng nhằm khôi phục lại trào lu dân chủ xã hội về t tởng và tổ
chức. Phong trào công nhân quốc tế bị phân liệt thành hai tổ chức đối lập
nhau và đấu tranh gay gắt với nhau về hàng loạt các vấn đề lý luận và thực
tiễn quan trọng nh con đờng và phơng pháp thiết lập và xây dựng CNXH ở
các nớc, chuyên chính vô sản, lý luận và thực tiễn xây dựng CNXH ở Liên
Xô... Phê phán và bác bỏ các quan niệm của những ngời cộng sản Nga về
nhà nớc chuyên chính vô sản, về xã hội hoá các t liệu sản xuất, về nhà nớc

quản lý tập trung nền kinh tế và các lĩnh vực xã hội khác..., các nhà lãnh
đạo dân chủ xã hội thuộc phái hữu cho rằng, các nớc dân chủ tiên tiến ở
châu Âu cần đi theo con đờng của CNXH dân chủ, thực hiện chế độ dân
chủ chính trị, chế độ dân chủ trong kinh tế và trong các lĩnh vực xã hội
khác chứ không phải đi theo con đờng của cách mạng Nga. Còn những ngời
dân chủ xã hội phái tả chủ trơng kế thừa di sản lý luận cách mạng của các
đảng dân chủ xã hội trong giai đoạn thứ nhất, dới ảnh hởng của Mác và
Ăngghen, thừa nhận ý nghĩa và giá trị lịch sử của Cách mạng tháng Mời,
bảo vệ Liên Xô, chống CNTB, chủ nghĩa đế quốc. Mặc dầu có sự phân hoá
ngày càng sâu sắc về t tởng, nhng về cơ bản chiều hớng thoả hiệp trong nội
bộ cũng nh với giai cấp t sản là nét đặc trng của trào lu dân chủ xã hội trong
giai đoạn này. Về mặt t tởng, các đảng dân chủ xã hội trong giai đoạn này
đều chống cộng sản, chống Liên Xô, gắn bó với CNTB ở một mức độ nhất
định.
2.3. Giai đoạn thứ ba, từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến cuối
những năm 70 thế kỷ XX

18


Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc bằng thất bại của chủ nghĩa phát xít
và thắng lợi của các lực lợng dân chủ, tiến bộ, trớc hết là của các lực lợng
đấu tranh cho CNXH và độc lập dân tộc, đứng đầu là Liên Xô. Ngay sau
khi chiến tranh kết thúc, một loạt nớc ở châu Âu, châu á dới sự lãnh đạo của
đảng cộng sản đã đi theo con đờng XHCN. Phong trào cộng sản phát triển
mạnh mẽ. Trong lúc đó, trào lu dân chủ xã hội vẫn còn ở tình trạng khủng
hoảng nặng nề và các đảng dân chủ xã hội phải mất 6-7 năm mới phục hồi
lại đợc. Trong nửa cuối những năm 40, ở các nớc Trung và Đông Âu, các
đảng dân chủ xã hội hoặc là hợp nhất với đảng cộng sản, hoặc là tồn tại với
t cách một chính đảng nhng chấp nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản,

tham gia mặt trận thống nhất, phấn đấu xây dựng CNXH. ở nhiều nớc Tây
Âu và Bắc Âu, các đảng dân chủ xã hội hoặc là đợc khôi phục, hoặc đợc
thành lập lại và đã tham gia chính quyền...
Các đảng dân chủ xã hội chủ trơng thành lập một tổ chức quốc tế mới.
Ngay từ tháng 9/1944, dới sự bảo trợ của Công đảng Anh, một số nhà dân
chủ xã hội lu vong đã tổ chức một hội nghị nghiên cứu những vấn đề liên
quan đến một tổ chức quốc tế trong tơng lai (sau chiến tranh) của các đảng
dân chủ xã hội. Năm 1946, cũng tại nớc Anh đã thành lập ra một ủy ban t
vấn về vấn đề đó. Tháng 11/1947, ủy ban Hội nghị XHCN quốc tế
(Committe of the International Socialist Confrence - COMISCO) đợc thành
lập thay thế cho ủy ban t vấn, các đảng dân chủ xã hội đều có đại diện tham
gia trong đó. Tháng 5/1948, các đảng dân chủ xã hội ở Trung và Đông Âu
bị khai trừ ra khỏi tổ chức các đảng dân chủ xã hội. Hình thức khai trừ này
cũng đợc mở rộng ra đối với tất cả các đảng dân chủ xã hội có quan hệ hợp
tác với các đảng cộng sản. Nh vậy, những ngời dân chủ xã hội vẫn theo đuổi
chính sách chống cộng, ủng hộ trên thực tế đờng lối chiến tranh lạnh của
chủ nghĩa đế quốc chống các nớc XHCN, làm suy yếu phong trào công
nhân, đi ngợc lại lợi ích của công nhân và đông đảo nhân dân lao động.
Năm 1950, những ngời đứng đầu trào lu dân chủ xã hội đã tổ chức Hội
nghị của COMISCO ở Đan Mạch. Tại Hội nghị này, lần đầu tiên đại diện
19


của các đảng dân chủ xã hội đã chính thức bàn đến khái niệm "CNXH dân
chủ" cùng với những nguyên tắc cơ bản của nó và việc xây dựng lại một tổ
chức quốc tế của phong trào dân chủ xã hội. Tháng 7/1951, tại thành phố
Frankfurt (CHLB Đức) đã diễn ra Đại hội thành lập tổ chức quốc tế mới của
các đảng dân chủ xã hội, lấy tên là Quốc tế XHCN (Socialist International SI). Tuyên ngôn Frankfurt đã trình bày một cách khá đầy đủ và hệ thống
các nguyên tắc của CNXH dân chủ, đánh dấu một giai đoạn hoàn toàn mới
của trào lu dân chủ xã hội, một trào lu t tởng chính trị hiện đại với tham

vọng đứng trên và thay thế cả hệ thống TBCN và hệ thống XHCN, đối lập
với cả chủ nghĩa tự do - bảo thủ và CNCS. Phê phán mạnh mẽ chế độ t bản
và chế độ XHCN ở Liên Xô, Tuyên ngôn Frankfurt khẳng định mục tiêu
của CNXH dân chủ là "một xã hội có công bằng xã hội, cuộc sống tốt hơn,
tự do và hoà bình trên trái đất" và những nguyên tắc cơ bản của nó là dân
chủ chính trị, dân chủ kinh tế và dân chủ xã hội. Theo quan điểm của những
ngời dân chủ xã hội, dân chủ chính trị là tiêu đề quan trọng nhất của CNXH
dân chủ. Nó không phải là chuyên chính vô sản, mà là sự cầm quyền của
nhân dân, do nhân dân thực hiện và vì nhân dân, là bảo đảm cho nhân dân
tất cả các quyền tự do chính trị. Dân chủ kinh tế đợc quan niệm nh một hệ
thống kinh tế nằm dới sự kiểm soát của toàn xã hội và phục vụ lợi ích của
toàn xã hội thông qua các công cụ nh vai trò điều tiết của nhà nớc, cơ chế
thị trờng, chế độ sở hữu hỗn hợp và quyền tham quyết của các tập thể lao
động. Dân chủ xã hội đợc coi là mục tiêu chủ yếu của CNXH dân chủ. Nó
đợc thực hiện thông qua Nhà nớc phúc lợi gồm thực hiện các quyền lao
động; bảo hiểm xã hội cho công dân, ngời về hu, ngời thất nghiệp; bảo
hiểm tàn tật, tai nạn lao động; săn sóc trẻ em quyền học hành của thanh
thiếu niên v.v...
Trên thực tế, trào lu dân chủ xã hội đã từ bỏ chủ nghĩa Mác, xem học
thuyết Mác chỉ còn là di sản văn hoá - lịch sử. Trào lu này đa ra quan điểm
"tự do t tởng", "trung lập về thế giới quan", "đa nguyên hoá các quan điểm",
"phi ý thức hệ" và đề xuất "con đờng thứ Ba" - không phải CNTB, càng
20


không phải CNXH (mô hình Xô viết), mà là con đờng đi giữa CNTB và
CNXH, nhằm khắc phục đợc những cực đoan của cả CNTB lẫn CNXH.
Mặc dù cha bao giờ có một định nghĩa hoàn chỉnh về chế độ xã hội theo
quan niệm của các nhà dân chủ xã hội, tuy nhiên trong các văn kiện cũng
nh các luận văn của các lãnh tụ dân chủ xã hội, khái niệm CNXH dân chủ

đã đợc đề cập tới mặt này, mặt khác trong sự "đối lập" với CNTB hoặc
CNXH hiện thực. Mục tiêu của CNXH dân chủ, theo những ngời dân chủ
xã hội là một xã hội "giải phóng cho nhân dân khỏi sự áp bức của thiểu số,
trao trả quyền lực kinh tế cho nhân dân, tạo ra xã hội mà mọi ngời tự do có
thể cùng nhau lao động và bình đẳng"[54, tr. ].
Những luận điểm cơ bản của Tuyên ngôn Frankfurt là nền tảng t tởng
lý luận của trào lu dân chủ xã hội trong suốt mấy thập niên sau chiến tranh
thế giới thứ II. Nó là kim chỉ nam cho các chính sách, chơng trình hành
động của các đảng dân chủ xã hội trong suốt các thập niên 50, 60, 70. Đây
là thời kỳ hoàng kim của trào lu dân chủ xã hội với những đặc điểm sau:
Nền dân chủ tự do đa nguyên; thể chế kinh tế hỗn hợp; chính sách điều tiết
kinh tế vĩ mô theo học thuyết Keynes; một nhà nớc phúc lợi bảo đảm giúp
đỡ những ngời rơi vào hoàn cảnh khó khăn; các giá trị trọng tâm: Tự do,
Bình đẳng, Đoàn kết... Đây cũng là giai đoạn xuất hiện những lãnh tụ, đồng
thời là nhà t tởng có uy tín lớn của trào lu dân chủ xã hội hiện đại nh Willy
Brandt (Đức), Olof Palme (Thuỵ Điển), B. Craisky (áo), F. Mitterand, M.
Roca (Pháp)...
2.4. Giai đoạn thứ t, từ cuối những năm 70 đến nay.
Giai đoạn này đợc chia làm 2 thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất từ cuối thập niên 70
đến giữa thập niên 90 và thời kỳ thứ hai từ giữa thập niên 90 đến nay
Bớc vào thập niên 70, tình hình thế giới có những thay đổi cơ bản: Mỹ
sa lầy trong cuộc chiến tranh Việt Nam, bị suy yếu, buộc phải chấp nhận
"hoà dịu" và chính sách cùng tồn tại hoà bình với Liên Xô và các nớc
XHCN; Liên Xô giành đợc thế cân bằng chiến lợc với Mỹ. Sau chiến thắng
của Việt Nam (năm 1975), phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc
21


có bớc phát triển mới, hơn 20 nớc độc lập dân tộc ở châu á, châu Phi và Mỹ
Latinh ra đời, nhiều nớc đã lựa chọn con đờng phát triển theo định hớng

XHCN. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã dẫn đến sự phát
triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất trong các nớc TBCN, đồng thời đẩy
các nớc này lâm vào cuộc khủng hoảng cơ cấu trầm trọng. Khủng hoảng
sản xuất thừa đi đôi với tình trạng thiếu vốn, lạm phát và thất nghiệp trầm
trọng đã làm cho mâu thuẫn về kinh tế - xã hội của CNTB càng thêm gay
gắt.
Cuộc khủng hoảng của CNTB là nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc
khủng hoảng về lý luận, t tởng và tổ chức của trào lu dân chủ xã hội. Do
kinh tế khủng hoảng, đời sống nhân dân, nhất là công nhân và ngời lao
động làm thuê gặp nhiều khó khăn, nạn thất nghiệp tăng lên. Các chính
sách và biện pháp cải cách xã hội của những ngời dân chủ xã hội tỏ ra bất
lực và phạm vi hoạt động của chúng bị thu hẹp. Trong nội bộ các đảng dân
chủ xã hội, xu hớng phân hoá ngày càng tăng. Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi
trào lu dân chủ xã hội phải có đổi mới về t tởng và lý luận. Trớc tình hình
đó, nhằm cố gắng thích ứng với những thay đổi trong tơng quan so sánh
giữa lực lợng dân chủ tiến bộ với lực lợng t bản đế quốc, nhiều đảng dân
chủ xã hội (Đức, áo, Thụy Điển...) đã đề ra đờng lối "t tởng mới" thay thế
cho đờng lối "phi t tởng hoá" trớc kia với hy vọng phác hoạ ra bộ mặt mới,
hiện đại hơn cho CNXH dân chủ.
Nếu trớc đây, trong thời kỳ "phi t tởng hoá", những ngời dân chủ xã
hội đã từ bỏ lý luận của Mác, cho rằng học thuyết Mác đã lạc hậu so với sự
phát triển của CNTB hiện đại, thì với đờng lối "t tởng mới", những ngời dân
chủ xã hội lại quay trở lại với một số di sản t tởng của Mác hòng tìm những
biện pháp cải cách chế độ t bản đang khủng hoảng, làm cho nó thích nghi
với tình hình đã thay đổi, góp phần giữ ổn định chế độ TBCN. Do đó, khía
cạnh nổi bật của đờng lối "t tởng mới" là thái độ phê phán đối với CNTB.
Trong việc đánh giá CNTB, phái hữu ra sức biện hộ cho CNTB, còn phái tả
và phái trung gian cho rằng trong chế độ TBCN, các mâu thuẫn và sự phân
22



hoá xã hội ngày một sâu sắc thêm, CNTB vẫn là một trở ngại lớn trên con
đờng tiến lên của nhân loại. Để khắc phục trở ngại đó, những ngời dân chủ
xã hội chủ trơng tiến hành các biện pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục ủng hộ kinh tế thị trờng, đồng thời tạo ra một cơ chế
hạn chế vai trò của các thế lực t bản lũng đoạn, "đặt lợi ích xã hội lên trên
lợi nhuận". Nền kinh tế thị trờng theo "đờng lối mới" này khác với những
quan điểm trớc đây ở chỗ nó không chỉ dừng lại ở những biện pháp cải
thiện tình cảnh ngời lao động, mà muốn thông qua chính sách kinh tế và xã
hội của nhà nớc tác động vào thị trờng nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời lao
động.
Thứ hai, xây dựng một nhà nớc đứng trên các giai cấp để thực hiện phân
phối lại lợi nhuận mà vẫn đẩy mạnh phát triển kinh tế. Các chính sách xã hội
của nhà nớc vừa không đẩy đợc CNTB đến chỗ sự tồn tại của nó bị đe doạ
nghiêm trọng, mà ngợc lại phải tạo môi trờng tốt nhất cho sự phát triển kinh tế
TBCN, vừa giảm bớt sự căng thẳng của mâu thuẫn lợi ích giữa những ngời bị
bóc lột và kẻ bóc lột, tạo ra cái gọi là "Nhà nớc phúc lợi chung".
Thứ ba, về các vấn đề quốc tế, những ngời dân chủ xã hội đứng trớc sự
thay đổi của tình hình thế giới đã thay đổi chính sách chống cộng sản,
chống các nớc XHCN một cách công khai bằng chính sách hoà hoãn, mở
quan hệ với các nớc XHCN và các đảng cộng sản.
Thứ t, các đảng dân chủ xã hội tham gia tích cực vào các hoạt động
chung của cộng đồng quốc tế nh chống vũ khí hạt nhân, đòi giải trừ quân
bị. Tuy nhiên, họ cũng đẩy mạnh những chiến dịch đòi các nớc XHCN thực
hiện cái gọi là "nhân quyền" và "tự do". Từ các vấn đề an ninh và hoà bình,
các đảng dân chủ xã hội đã có sự thay đổi thái độ đối với phong trào giải
phóng dân tộc. Họ đã mở rộng phạm vi hoạt động sang các nớc thuộc châu
á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh. Có thể nói, CNXH dân chủ từ một trào lu chính trị - xã hội của châu Âu, giới hạn vào các vấn đề của châu Âu, nay
đã đợc mở rộng ra khắp các châu lục.


23


Về mặt học thuyết, trào lu dân chủ xã hội đã mở rộng và bổ sung 3 giá
trị cơ bản là Tự do, Bình đẳng, Đoàn kết thành hệ thống giá trị mới với việc
bổ sung thêm giá trị Hoà bình và Hoà hợp sinh thái. Những ngời dân chủ xã
hội, đặc biệt là phái tả đã sớm nhận thức đợc những thay đổi quan trọng trên
thế giới, sớm rút ra đợc những vấn đề cần giải quyết trên cơ sở phân tích
khách quan những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới. Họ biết thích
nghi với thời cuộc, kể cả việc biết vận dụng một số thành tựu của các nớc
XHCN, nhất là về chính sách xã hội, do đó họ đã đạt đợc những thành tựu
nhất định, tăng thêm uy tín và ảnh hởng trong phong trào công nhân.
Trong những năm 80 - 90, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn
ra mạnh mẽ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá và TCH kinh tế thế giới.
CNTB bớc vào giai đoạn quá độ từ xã hội công nghiệp sang "xã hội hậu
công nghiệp" với những nguyên tắc, thời cơ và thách thức mới. Làn sóng
CNTD mới bùng nổ ở tất cả các nớc TBPT. CNXH hiện thực lâm vào trì trệ,
khủng hoảng và bị sụp đổ một mảng lớn ở Liên Xô - Đông Âu. CNXH dân
chủ cũng bị khủng hoảng nghiêm trọng. Các đảng dân chủ xã hội cầm
quyền từng tạo ra nhiều kỳ tích phát triển lần lợt bị mất quyền, trở thành
các đảng đối lập ở hầu hết các nớc TBPT. Sự cần thiết phải đổi mới, hiện đại
hoá lý luận và đờng lối, chính sách của trào lu dân chủ xã hội và các đảng
dân chủ xã hội nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển của cuộc sống và
thời đại trở nên bức xúc.
Thời kỳ này là thời kỳ trào lu dân chủ xã hội hoàn thiện lý luận về
CNXH dân chủ của mình. Theo quan niệm của những ngời dân chủ xã hội,
CNXH dân chủ không phải là một mô hình, một cấu trúc hiện thực nh quan
điểm của chủ nghĩa Mác. Nói cách khác, nó không phải là một chế độ xã hội
với những cơ cấu chính trị, kinh tế, xã hội nhất định dựa trên một hình thái
kinh tế - xã hội nào đó. Cơng lĩnh của CNXH dân chủ áp dụng vào thực tiễn

tập trung vào hai biện pháp cơ bản là đoàn kết và tổ chức xã hội dựa trên 3
trụ cột sau: Tổ chức đảng dân chủ xã hội là cơ sở cho các cuộc cải cách xã
hội theo các giá trị của dân chủ xã hội; Tổ chức công đoàn và các hiệp hội để
24


thơng lợng với giới chủ; Thành lập các hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ trên
quy mô nhỏ để chuẩn bị cho lối sống và làm việc XHCN [26, tr. ]. Ngời ta
chỉ có thể đánh giá đợc xã hội qua tính chất của nó (ví dụ xã hội đó là xã hội
dân chủ hay chuyên chính - độc tài) và qua mức độ hiện thực hoá các giá trị
(Tự do, Bình đẳng và Đoàn kết). Có thể thấy, CNXH dân chủ không phải là
một giai đoạn nhất định trong những nấc thang hình thái kinh tế - xã hội của
lịch sử loài ngời, không phải là thời kỳ sau TBCN, mà tồn tại ngay trong lòng
CNTB, sống cộng sinh với CNTB.
Từ một loạt các lý do giống nhau, các đảng dân chủ xã hội ở châu Âu
từ nửa cuối những năm 70 đã rơi vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc. Cuộc
khủng hoảng ấy thể hiện rõ trên nhiều cấp độ giống nhau nh: Mất cử tri và
do đó mất vị trí cầm đầu chính phủ, giữ thế thủ về chính trị và tinh thần
trong suốt thời gian dài trớc sự thắng thế của CNTD mới, tình trạng giảm
sút đảng viên, căng thẳng trong nội bộ và hoài nghi về bản chất của các
đảng dân chủ xã hội với ý thức cho rằng trong thế giới đã thay đổi thì các
biện pháp cổ điển trong chính sách kinh tế và chính sách xã hội sẽ không
còn giúp ích gì nữa để đạt tới những mục tiêu quan trọng nhất của dân chủ
xã hội. Việc tìm ra đối sách linh hoạt và quan trọng hơn là bằng hành động
thực tế tiến hành đấu tranh chống lại cuộc tấn công của các thế lực cực hữu,
trở nên một nhiệm vụ có tính cấp bách đối với các đảng dân chủ xã hội.
Sau thời kỳ "khủng hoảng", "thoái trào" trớc ảnh hởng của sự đổ vỡ
của hệ thống XHCN, trào lu dân chủ xã hội đã dần lấy lại đợc vị thế của
mình. Trong các đại hội của Quốc tế XHCN và các cuộc gặp thợng đỉnh
giữa lãnh đạo dân chủ xã hội ở một số nớc đều đề xuất, bàn bạc các chủ đề

khác nhau nhằm đi tới thống nhất về những định hớng chung cho quá trình
điều chỉnh, cải cách đổi mới dân chủ xã hội. Đại hội XIX của SI (Béclin,
1992) với Nghị quyết "Dân chủ xã hội trong một thế giới đang thay đổi"
nhằm phản kích lại CNTD mới, ổn định tình hình các đảng thành viên...
đánh dấu việc bắt đầu điều chỉnh lý luận và chính sách của trào lu dân chủ
xã hội. Do tình hình thực tiễn, nên hớng lựa chọn chung trong lý luận và
25


×