Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Ngữ pháp sơ cấp tiếng nhật phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.91 KB, 47 trang )

JPLANG 18
N 1 NN 2 NN
Cách nói vềNN2
, với tư cách là một bộ phận củaNN1
. Tức làNN1
là cái toàn thể, bao hàm, trong đó cóNN2
, cho nên cũng có thể thay bằng mẫu câuNN1 NNN2 N N.
NNNNNNNNNNN
Voi thì vòi dài
NNNNNNNNNNNNNNN
Đứa trẻ có khuôn mặt tròn
NNNNNNNNNNNNNNNN
Laura có đôi chân rất thon thả
NNNNNNNNNNNNNNNN
Cái tem này có màu rất đẹp
Tham khảo:
Lesson 9-9NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Thành phố này có nhiều con đường nhỏ hẹp.
Lesson 14-3NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi yêu âm nhạc.
Lesson 14-4NNNNNNNNNNNNNNNNNNN
John khiêu vũ giỏi.

NNNN N N N
Cách nói về cảm giác của một bộ phận nào đó trên cơ thể của mình.. Cũng hay được sử dụng để nói về
tình trạng bệnh tật. Dạng thức cũng giống phần 1, tuy nhiên không thể thay bằng mẫu câuNN1 NNN2
N N.


Cho nên chỉ có thể nóiNNNNNNNNNNNNNNN (Tôi bị đau đầu) , không nói NNNNNNNNNNNNN
NN.


Ngoài ra khi nói về người thứ 3 thì cuối câu phải thêmNNN NNNNNNN.
NNNNNNNNNNNNNNN
Tôi bị mỏi chân tay
Tôi cảm thấy [trong lòng] rất dễ chịu
NNNNNNNNNNNNNNN
Tôi thấy sảng khoái.

わたしは N が します
Cách nói về tình trạng bệnh tật.「する」trong trường hợp này là nội động từ.
NNNNNNNNNNNNNN
Tôi bị chóng mặt
NNNNNNNNNNNNN
Tôi bị cảm lạnh

NNNN N N Vi(NNNNNNN
Cách nói về trạng thái của cơ thể.
NNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi đói
NNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi khát

N1 N N2 N NNNN
Mẫu câu biểu thị ý nghĩa sở hữu. Trong đóNN1
là chủ sở hữu,NN2


là cái gì đó bị sở hữu.
NNNNNNNNNNN
Anh trai tôi có sức lực/ Anh trai tôi rất khỏe
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN

Bố tôi có việc bận. Không có thời gian rảnh
NNNNNNNNNNNNNN
Người ấy có nhiều tiền

N1 N N2 N Number NNNN
Cách nói về chiều cao, chiều dài, nhiệt độ v.v...
NNNNNNNNNN1 NNNNN70 NNNNNNNNN
Kobayashi cao 1,70m
NNNNNNNNNN60 NNNNNNNN
Kobayashi nặng 60 kg.
NNNNNNNN38 NN5 NNNNNNN
Tôi bị sốt 38.5℃

N1 N N2 NNN
Cách nói so sánh,NN1
được đưa ra để so sánh vớiNN2
.
NNNNNNNNNNNNN
Voi to hơn bò
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Sữa bò có chất bổ hơn chà đen
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Dân số ở Tokyo nhiều hơn ở Osaka
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Mana có thể chơi ghi-ta giỏi hơn tôi


N1 N N2 N NNNNN NN
→ NNNNN1 N N2 NN + Neg.
Cách so sánh khi muốn hỏiNN1

vàNN2
như nhau có phải không và cách trả lời phủ định. NNNNđược hiểu là “đến mức”, dùng trong câu trả
lời phủ định.
A: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Mana và Kobayashi cao bằng nhau à?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Không, Mana không cao [đến mức] như Kobayashi.
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Mana thấp hơn Kobayashi một chút.
A: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Mana có chạy nhanh bằng Kobayashi không?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Không, Mana chạy không nhanh bằng Kobayashi.
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Mana chạy chậm hơn Kobayashi một chút

N1 N N2 (N)NN NNNN NN
→ N1 N NN N
Cách so sánh khi muốn hỏi trongNN1
vàNN2
, cái/ phía nào hơn? Và cách trả lời chọn một trong hai, dùngNN N NNN.
A: NNNNNNN(N)NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tokyo và Hokkaido, nơi nào có dân số nhiều hơn?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Dân sốTokyo nhiều hơn khá nhiều


A: NNNNNNNNNNNNNNN(N)NNNNNNNNNNNNNNNNN
Mua ở siêu thị và cửa hàng cao cấp thì ở đâu rẻ hơn?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN

Có thể mua được rẻ hơn ở siêu thị

N1 NN N2 N NN N
Cách nói so sánh nhất.NN1
biểu thị một phạm vi, khu vực rộng nhưng có giới hạn, chẳng hạn “Nhật Bản”, “thế giới”...
NNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Ở Nhật Bản, núi Phú sĩ cao nhất
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Trên thế giới, Trung Quốc đông dân nhất

V NNNNNNNN
Cách nói khi muốn khuyên nhủ người khác nên thực hiện một hành động nào đó, (trong một nhóm
hành động khác nhau)
A: NNNNNNNNNNNNNN
Tớ bị đau răng
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Vậy thì cậu nên đi khám bác sĩ và có lẽ không nên ăn đồ ngọt
A: NNNNNNNNNNNNNN
Tớ bị chóng mặt quá
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Vậy thì hãy nằm nghỉ đi. Cũng đừng hoạt động gì cả

N NNNNN
Cách nói biểu thị ý nghĩa cần có cái gì đó .Động từNNNNNNNNN(cần) thuộc nhóm một.NNNNNNN
(cần, tất yếu) làNA NN. Cả hai trường hợp này đều dùng trợ từNNN.
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Khi đi du lịch nước ngoài thì phải cần hộ chiếu


NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN

Khi đi du lịch nước ngoài thì phải cần hộ chiếu

NNNNNN…
NNNNNlà tiếp tục từ được sử dụng khi muốn nhấn mạnh hơn về một điều gì đó có cùng lớp nghĩa,
không phân biệt ý nghĩa tích cực hay tiêu cực. Có thể hiểu là “hơn nữa, mà còn...”
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi bị cảm lạnh. Hơn nữa lại bị ho
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Món súp này ngon. Hơn nữa lại bổ

N1 N V(PlainForm)NNN 2 N……
Cách nói khi muốn liệt kê một số hiện tượng có cùng lớp nghĩa vào trong một câu. Trường hợp này
NNNcó thể được hiểu là “không những... mà còn”
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi không những bị cảm lạnh mà còn bị ho nữa
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Món súp này không những có vị ngon mà còn bổ nữa
NNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Công việc này không những thú vị mà còn nhiều tiền

V(PlainForm)NNN(N)
Từ nghi vấn cuối câuNNNNNNNthường được sử dụng đối với những hiện tượng mà người hỏi cho là
khác thường và rất muốn xác nhận nguyên nhân, lý do của hiện tượng đó. Cho nên thường kết hợp với
từ nghi vấnNNNNNNhoặcNNNNở đầu câu . Nếu câu trần thuật sử dụngNNNNNNở cuối câu thì
biểu thị thái độ, tâm tình của người nói muốn giải thích điều gì đó bị người khác thắc mắc... TrướcNN
NNNN, riêng đối với dạng khẳng định ở thời hiện tại củaNN
vàNA NN sẽ trở thànhNA N/ N NNNNN.
A: NNNNNNNNNNN
Có chuyện gì xảy ra với cậu thế?



B: NNNNNNNNNNN
Tớ không tìm thấy vé đâu cả
A: NNNNNNNNNNNNNNNNN
Mana sao thế nhỉ?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Cậu ấy nói bị đau bụng và nằm nghỉ
A: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Cậu mặc đồ diện thế! Định đi đâu hả?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Ừ, tớ đang định đi dự party
A: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Cậu không ăn bánh mấy nhỉ, không thích à?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Không, không phải vậy, mà tớ bị đau răng
A: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Mana có vẻ không khỏe nhỉ, cậu bị ốm à?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Không phải bị ốm, tại tớ không làm được bài kiểm tra

NNN NN
Cách nói về tần số của một hành động nào đó được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
Cũng có thể thay choNNNbằngNNN
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Một tuần tôi viết thư cho gia đình khoảng hai, ba lần
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Cứ bốn năm lại có một lần Olympic

JPLANG 19
N1 N N2 N NNNN

Mẫu câu biểu thị ý nghĩa sở hữu. Dạng thức cũng giống phần 4 bài 18. Tuy nhiên ở đây NN2


là người trong gia đình, bạn bè... Vì người thân nên có thể dùngNNNN. Đương nhiên có thể thayNN
NNbằngNNNN.
NNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi có hai anh trai
NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Anh Yoshida đã có vợ
V NNNNNNNN
Mẫu câu nói về kinh nghiệm nào đó đã từng trải qua trong quá khứ.
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Anh trai tôi đã từng một lần phải phẫu thuật
NNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Cậu đã bao giờ ăn món cá sống chưa?
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Thầy mới khen tớ có mỗi một lần
NNN
NNN + Neg.
Cách nói về số lần hành động nào đó xảy ra nhiều. Cũng có thể thay bằngNNNNN. Và đối lập với nó
làNNNN V NNNN(chưa lần nào)
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Em trai tôi đã từng nhiều lần bị ốm nặng
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Mẹ tôi chưa lần nào mắng em trai tôi
Vdic.NNNNNNN
Mẫu câu biểu thị ý nghĩa trong hiện tại và trong tương lai, vào một thời điểm nào đó, thực hiện (hoặc
xảy ra) một hành động nào đó. Thường được sử dụng cùng với những phó từ biểu thị tần số nhưNNN
NNN(thỉnh thoảng)NNNNN(đôi khi).
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN

Thỉnh thoảng tôi bị cảm cúm
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Em trai tôi cũng có khi ngủ dậy muộn


NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Dạo này Mana cũng có khi không đến trường
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Thỉnh thoảng Tran không ăn sáng
VNA(N)NA(N)NN(PlainFormNNon-past)NNV NNNNNN
Mẫu câu biểu thị ý nghĩa vì có một điều kiện nào đó (phần trước NN), nên dẫn đến một kết quả, sự
việc mang tính tự nhiên, tất yếu
NNNNNNNNNNNNNNNN
Khi mặt trời lên, thì nóng
NNNNNNNNNNNNNN
Không có tiền thì thật là gay
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Đi thẳng theo con đương này sẽ thấy đèn tín hiệu
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu trời đẹp, từ đây có thể nhìn thấy rất rõ núi Phú sĩ
NNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu vẽ tranh tồi thì sẽ không thể trở thành họa sĩ được
NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Khi sống một mình [độc thân] thì có thể sử dụng tiền một cách tự do
V1(NN)NNNNV2
Mẫu câu biểu thị ý nghĩa hai động tác cùng được tiến hành một lúc bởi một người nào đó. Tuy nhiên
trọng điểm rơi vàoNV2
.
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Em trai tôi luôn luôn vừa học hoặc vừa nghe nhạc

NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Không được vừa xem ti vi vừa ăn cơm
QW NNN
QW N NN → N N N
Trường hợp đối với câu hỏi có dạngNTừ nghi vấn + NNthì ở câu trả lời cũng phải sử dụng trợ từNNN.


Mẫu câu này nhấn mạnh đến chủ đề nên không dùng trợ từNNN, mà phải dùng trợ từNNN .
A: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Sách có 2 quyển. Quyển nào của cậu?
B: NNNNNNNNNNNNNN
Đây là sách của tớ
A: NNNNNNNNNNNNN
Cậu thích căn nhà như thế nào?
B: NNNNNNNNNNNNNNNN
Tớ thích căn nhà rộng và thoáng
NNNN NN
→ [V/A N/A N/N] (Plain Form) NNNN
Cách hỏi và cách trả lời ngắn, chỉ cần nói phần nguyên nhân, lý do.
A: NNNNNNNNNNNNNNNNN
Tại sao cậu nghỉ học?
B: →NNNNNNNNNNNN
Vì bị cảm gió
A: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tại sao cậu không ăn thịt?
B: →NNNNNNNNN
Vì không thích
V(PlainForm)NN N NN
Cấu trúc lấyNNNcủa phần thuyếtNN NNNlên làm chủ đề, tạo thànhNNNNNở đầu câu.
* Riêng dạng khẳng định ở thời hiện tại củaNA NNvàNN

, thayNNNbằngNNN. (NNNNN, NNNNNN).
Chủ ngữ đứng trước NN được biểu thị bằng trợ từ N như ví dụ sau đây
NNNNNNNNNNNNNNNNN
Anh trai tôi mua sách ở Shibuya
NNNNNNNNNNNNNNNNNN
What my older brother bought in Shibuya is a book.
NNNNNNNNNNNNNNNN


Hôm qua anh trai tôi mua sách
→NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Người hôm qua mua sách là anh trai tôi, chứ không phải là tôi
NNNNNNNNNNNN
Ngữ pháp khó
→NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Cái khó là ngữ pháp, chứ không phải là phát âm
NNNNNNNNNNNNN
Anh trai tôi thích tennit
→NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Người thích tennit là anh trai tôi chứ không phải em trai tôi
→NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Môn thể thao mà anh trai tôi thích là tennit, chứ không phải bóng bàn
NNNNNNNNNNN
Chủ nhật nghỉ
→NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Ngày nghỉ là chủ nhật, chứ không phải thứ bẩy
NNNNNNNNNNNNN
Ở phần 7 chúng ta đã đề cập đến cấu trúcNNNNNNNNNNNN (Tại sao N ?). Phần này, chúng ta
đưaNNNlên phía trên, tạo thành cấu trúcNNNN NNNNNNNNNNN. Đối với câu hỏi này, dùng dạng
trả lờiNNNN…NNNNN. Từ nghi vấn có thể dùngNNNNNNNhoặcNNNN, tuy nhiên NNNNNNnhẹ

nhàng và lịch sự hơn. Nói về nguyên nhân, lý do dẫn đến một sự việc nào đó, nếu người nói muốn đính
chính lại ý kiến chủ quan của đối tượng giao tiếp thì dùng N…NNNN NNNNNN(...chứ không phải là
vì...).
A: NNNNNNNNNNNNNNNNN
Tại sao cậu nghỉ học?
A: →NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Cậu nghỉ học là lý do làm sao?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tớ nghỉ học là bị cảm cúm chứ không phải vì không muốn đến trường
A: NNNNNNNNNNNNNNNN
Tại sao cậu muốn đi Kyoto?


A: →NNNNNNNNNNNNNNNNN
Tại sao cậu muốn đi Kyoto?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tớ muốn đi Kyoto vì ở đó có nhiều ngôi chùa cổ
A: NNNNNNNNNNNNNNNNN
Tại sao cậu thích môn bóng chày?
A: →NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tại sao cậu thích môn bóng chày?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tớ thích bóng chày vì đó là môn thể thao rất thú vị
(NNNNN)V NNNN
Cách nói sử dụng dạng phủ định nghi vấn khi muốn rủ, mời ai đó. Khi đồng ý với lời rủ, mời đó thì trả
lờiNNNNNNNNNNNN...
(NNNNN)NNNNNNNNNNN
Chúng mình đi ăn cùng nhau có được không?
(NNNNN)NNNNNNNNNNNNNNN
Cậu có muốn đi xem phim cùng với tớ không?

A: (NNNNN)NNNNNNNN
Cậu có muốn đi cùng với tớ không?
B: NNNNNNNNNNNNN
Hay quá nhỉ, chúng mình cùng đi đi

JPLANG 20
Vdic.NNNNN
NNNNNbiểu thị ý nghĩa dự định trong tương lai. Tuy nhiên dự định đó không phải được quyết định
khi đó, mà đã được suy nghĩ từ trước .NV dic. NNNNNNkhẳng định ý chí dự định sẽ làm gì đó, cònNV
NNNNNNNNmang nghĩa ngược lại.
NNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi dự định sẽ làm việc ở đài truyền thanh, truyền hình
NNNNNNNNNNNNNNNNNNN


Tôi không có dự định học lên sau đại học
V NNNNNNNNNNN
[V N/V NN] NN NNN NNNN
Động từ dạngNNNNNN, biểu thị ý chí của người nóiNV NNNNNNNNNNNNbiểu thị ý chí, mong
muốn, dự định nào đó đã có từ trước đó và vẫn đang tiếp diễn. Còn NV NNNNNNNNNNthì biểu thị ý
chí trong thời điểm đó, ở chỗ đó. Lưu ý chỉ có những động từ mang nghĩa ý chí thì mới sử dụng được ở
dạng ý chí. Còn những động từ khác nhưNNNN(có)NNNNN(rơi, rụng)NNNNNN(được sinh ra),NNN
NN(được hoàn thiện) thì không sử dụng được dạng này.
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi đang định mai sẽ sử dụng điện thoại quốc tế để gọi cho mẹ tôi
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi không định sẽ trở thành phiên dịch
V1 dic.NNNNV2
NNNNNtrong trường hợp này biểu thị mục đích. Vế sau có rất nhiều cách nói khác nhau như: NNNN
NNNN,NNNNNN,NNNNNNN,NNNNNNNNNNN,NNNNNNNNNNNNv.v...

NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi mua [cái đó] để làm tư liệu thống kê
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Chúng ta sử dụng kính dâm để bảo vệ mắt
VN NNNNNNV
Cấu trúc NVN NNNNNNcó thể thay thế bằngNVN NNNNN.
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi mua cuốn từ điển này để học tiếng Anh
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi mua cuốn từ điển này để học tiếng Anh
N N NNNNV
Cách nói tiến hành một hành động nào đó sau khi đã suy nghĩ đến lợi ích củaNN


(con người hoặc cái gì đó)
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Cậu mua máy vi tính để làm gì?
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi đi mua đồ cho bạn tôi đang bị ốm
N 1 NNNNN 2
Khác với cấu trúcNV1 N V2
ở phần 6,NV1 NNNNV2
vàNV1 NNNNNV2
biểu thị ý nghĩa không thưc hiệnNV1
mà chỉ thực hiệnNV2
, hay thay việc thực hiệnNV1
bằng việc thực hiệnNV2
.NNNNxuất phát từ dạngNV NNNđược bỏNNNNthay bằng NNNNTuy nhiên động từ có đuôiNN
NNsẽ chuyển thành NNNNN ( NNNNN→NNNNNNNNNNN→NNNNN)
NNNNN→NNN(NN)NNNNNN→NNNNN

NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi không thu dọn phòng mà cứ thế đi ngủ
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Ông tôi xem ti vi mà không cần đeo kính
NNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Người kia đi bộ mà không cần cầm ô
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Đêm qua, Ali không ngủ, mà thức để học
N1 N NNN N2
N N NNN [V/A N/A N]
NNNlà cách so sánh, ví von khi muốn đề cập đếnNN2


, dựa trênNN1
là danh từ cụ thể được đưa ra trước đó.
Nếu sauNNNNlà danh từ, sẽ thànhNNNN N
. Nếu sauNNNNlà động từ, tính từ...sẽ thànhNNNN VNA NNA NN
NNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi muốn sống ở khu phố giống như Kyoto
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi sẽ cố gắng giống như Mana
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Khu phố này cũng nhiều ô tô giống như Shinjuku
NN
Là tiếp từ biểu thị ý nghĩa một hành động nào đó đang trong trạng thái được tiến hành
Nhìn một cách toàn diện,NNNNđược sử dụng như một danh từ.NNNthường là các danh động từ
nhưNNNNNN(du lịch),NNNN(lái xe)...
NNNNNNNNNNNN
Hiện nay bố tôi đang đi du lịch
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN

Đừng chạm vào máy tính đang hoạt động
NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Không được uống rượu trong khi đang lái xe
A(N)-NNNNNNN→NNNA NNN
Như chúng ta đã biết, có hai cách nói về dạng phủ định củaNA N
NNNNNN(It is not hot.)(Lesson 2) N NNNNNNN(It is not hot.)
NNNNNNNN(It was not cold.)(Lesson 5) N NNNNNNNNNN(It was not cold.)
Mẫu câu trên sử dụng cách hỏi phủ định nghi vấn, để thăm dò suy nghĩ, quan điểm của người khác
một cách tế nhị, nhẹ nhàng. Thực ra vế câu hỏiNA N - NNNNNNNN không mang nghĩa phủ định nên
trường hợp đồng tình với người hỏi thì trả lờiNNNNNNNA N-NNN, còn không đông tình thì trả


lờiNNNNNA N-NNNNNNNNNNNNNNNNN
NA N - NNNNNNNNlà cách hỏi lịch sự, hơi giống vớiNA N-NNNN↗.
Cách hỏi lịch sự này còn dùng được với cả NA NNvà NN
The other negative form, A(N)-NNNNNN, can be used in the same way. Na-adjectives and nouns are
also used in the same way.
A: NNNNNNNNN
Nóng đấy chứ nhỉ?
A: →NNNNNNNN
Ừ, nóng nhỉ
B: →NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Không, không nóng, tôi không vấn đề gì cả

JPLANG 21
V NN
Mẫu câu biểu thị ý nghĩa điều kiện.NV
vàNNNNsử dụngNNNN, còn NN
vàNNNNsử dụngNNNNN. Trường hợpNNNNNcũng có thể thay bằngNNNNNN
NNNNNNNNNNNNNN

Nếu cậu nói chậm thì tớ hiểu
NNNNNNNNNNN
Nếu đắt thì tôi không mua
NNNNNNNN(N)NNNNNN
Nếu con đường đó an toàn thì tôi sẽ qua
NNNNNN(N)NNNNNNNNNNNN
Nếu điệu kiện làm việc tốt thì tôi sẽ vào công ty đó
NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu cậu không nói chậm thì tôi sẽ không hiểu
NNNNNNNNNNNN
Nếu không đắt thì tôi sẽ mua


NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu con đường đó không an toàn thì tôi sẽ không đi qua
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu điều kiện làm việc không tốt thì tôi sẽ không làm việc ở công ty đó
V NNN
Cách nói biểu hiện điều gì đó xảy ra trái với quy luậtNnếu A thì B
- tức là những điều không theo quy luật tự nhiên, không bình thường.NNNNcó nghĩa là “mặc
dù...nhưng mà...”Ngoài ra cũng hay được sử dụng trong câu trả lời phủ định đối với câu hỏi có cấu
trúcNNNNNNNN(Nếu ....thì...không?) hoặc cấu trúcNNNNvàNNNN.
A: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu học thì kết quả sẽ tốt có phải không?
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Không, dù có học thì có lẽ kết quả cũng không khả dĩ gì
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Dù có bận nhưng tôi vẫn viết thư cho gia đình
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Dù cho công việc này rất nhàn hạ nhưng tôi vẫn không muốn làm

NNNNNNNNNNNNNNNNN
Dù trời có đẹp thì tôi cũng không đi dạo
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Dù không học nhưng có lẽ kết quả vẫn tốt
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Dù không bận rộn nhưng tôi vẫn không viết thư cho gia đình
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Dù công việc này không nhàn hạ nhưng tôi vẫn muốn làm
NNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Dù trời không đẹp nhưng tôi vẫn đi dạo
N dic.NNNN
Cách nói mà trước hết đón nhận thông tin, ý kiến của người khác, sau đó đưa ra cho họ ý kiến, lời


khuyên của mình.NNNthường làNNNNNNN,NNNNNNNN,NNNNNNNNN.
NN dic./ NNN NNNNcũng có thể được thay thế bằng NNNNNN(nếu vậy thì)
A: NNNNNNNNNNNNNNNNN
Tớ muốn đi Hokkaido
B: →NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu đi Hokkaido thì đi máy bay là tiện đấy
A: NNNNNNNNNNNNNNNNN
Nghỉ hè tớ không định về nước
B: →NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu không về nước thì đến nhà tớ chơi đi
B: →NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu vậy thì đến nhà tớ chơi đi
N 1 NNNN 2
Trường hợp một điều kiện nào đó xảy ra thì sẽ kéo theo một hành động được thực hiện một cách khá
chắc chắn trong tương lai, thì không dùngNNNN, mà dùngNNNN. Tức là nếuNV1
xảy ra thì [có lẽ chắc chắn] sẽ thực hiệnNV2

.
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Hãy đến chỗ tôi vào lúc 4 giờ
NNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu món ăn làm xong thì ăn luôn nhé
V(PlainForm)NNNNNNN
Cấu trúc này được sử dụng trong trường hợp nói về một điều gì đó mà mình không dám khẳng định
hay phủ định một cách chắc chắn.
Lưu ý riêng dạng khẳng định ở thời hiện tại củaNNNNvàNNNthì không cầnNNNhoặcNNN, có nghĩa
là kết hợp trực tiếp vớiNNNNNNNNN. ( × NNNNNNNNNNNNN× NNNNNNNNNNNNN)
×NNNNNNNNNNNN×NNNNNNNNNNNNN
NNNNNNNNNNNNNNNNN
Chưa biết chừng ngày mai bão đến
NNNNNNNNNNNNNNNNNNN


Cũng có thể sang năm giá cả sẽ không giảm xuống
NNNNNNNNNNNNNNNN
Cũng có thể câu trả lời này chính xác
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Có lẽ phần giải thích của cuốn từ điển này chưa đầy đủ
NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Cũng có thể người đó không phải là độc thân
N(PlainForm)NNNNNN
Cách nói khi muốn lấy nội dung được biểu thị trongNV
làm chủ đề. Dạng ngắn củaNV
kết hợp vớiNNNtạo thành danh từ hóa. Cấu trúc này thường có vế sau là những từ biểu thị ý nghĩa
phán đoán, bình luận, đánh giá, nhưNNNNNN(vất vả, khổ sở),NNNNN(nguy hiểm),NNNNNN(đáng
tiếc),NNNNNN(vui vẻ) v.v...
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN

Việc ngày nào cũng phải chuẩn bị bài thì thật là vất vả
NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Việc cậu không thể đi du lịch được thì thật là đáng tiếc
NNNNNNNNNNNN
A: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Ừ nhỉ. Vậy thì có lẽ phải mượn ở văn phòng
B: NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Hãy cho tôi biết, tôi có thể thảo luận với ai thì tốt ạ?
NNNNNNNNNNNNNNN
Nên bàn bạc với ai?

JPLANG 22
give↓NN →NNN ↑NNNNN
Mẫu câu nói về việc cho - nhận.NNNNNNN.
Khi ai cho ai đó, hoặc mình cho ai đó cái gì đó thì dùngNNNNN. Tuy nhiên với người lớn tuổi nên


dùngNNNNNNN. Còn đối với trẻ con, người ít tuổi hơn mình, hay động vật...thì có thể dùngNNNN.
Khi mình hoặc ai đó nhận được của người khác thì dùngNNNNN.
Tuy nhiên nhận được từ người lớn tuổi nên nóiNNNNNN.
Khi ai đó cho mình hoặc người thân của mình thì dùngNNNNN. Và đối với người lớn tuổi nên dùngNN
NNNN. Lưu ý dạngNNNNcủa NNNNNNlà NNNNNNNN.
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi tặng thầy tấm bưu thiếp
NNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi cho em trai tôi cái áo phông
NNNNNNNNNNNNNNNNN
Thầy giáo cho tôi sách
NNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi nhận được sách từ thầy giáo

NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi được thầy giáo cho sách.
NNNN
NNNNN
NNNNNNN
Phần 1, chúng ta đã đề cập đến mẫu câu cho – nhận cái gì đó (N), phần này đề cập đến việc cho- nhận
hành động gì đó.NV
được chia ở dạngNNNNvà kết hợp với động từ cho – nhận (NNNNN) ở phía sau. Về mặt ngữ nghĩa
hoàn toàn giống với phần 1.
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi làm cho bạn món ăn của nước tôi
NNNNNNNNNNNNNNN
Tôi khen em gái tôi
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Bạn tôi cho tôi xem ảnh
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Thầy giáo cho tôi mướn sách
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN


Tôi nhận được việc bạn tôi cho xem ảnh/ Bạn tôi cho tôi xem ảnh
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi được thầy giáo cho sách.
NNNNNNNNNN
Cách nói và trả lời lịch sự khi muốn nhờ vả ai đó làm một việc gì.NNNNNNNNNlà cách nói khiêm
nhường về hành động của mình khi mình làm một việc gì đó cho người khác.
A: NNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Làm ơn cho tôi xem cái tem kỉ niệm đó được không?
B: NNNNNNNNNNNN
Vâng, đây ạ

V NNNNN
Cấu trúcNNNNNNbiểu thị ý nghĩa để hướng tới một mục đích nào đó, thì trước đó tiến hành một
hành động gì đó. Hoặc được sử dụng trong trường hợp để nguyên trạng thái của một hành động nào
đó đã được tiến hành trước đó. Còn NNNNNNNNthì biểu thị ý nghĩa lẽ ra thông thường thì có lẽ
hành động đó đã được thực hiện nhưng vì một lý do, mục đích nào đó cho nên không hoặc chưa thực
hiện.
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Vì bạn sẽ đến chơi cho nên tôi phải cắm hoa trong phòng
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi mua một chiếc túi mới để chuẩn bị cho chuyến du lịch
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tối nay có tiệc, nên bữa trưa chúng ta đừng ăn nhiều
N N Vt NNNNN
Cách nói về kết quả của một hành động trước đó (do ai đó thực hiện) vẫn còn kéo dài trạng thái tới tận
thời điểm phát ngôn.NVt
là động từ ý chí nhưNNNN(viết),NNNN(xóa, tẩy), NNNNN(mở),NNNNNN(chuẩn bị trước). Lưu ý
phải dùng trợ từNNN(NNN
N N Vi NNNN
Cấu trúc NN i NNNNcũng biểu thị kết quả của một hành động trước đó (do ai đó thực hiện) vẫn còn


kéo dài trạng thái tới tận thời điểm phát ngôn. Đây là dạng câu biểu thị trạng thái kết quả. Tuy nhiên
đối lập với phần 5, trường hợp này là những động từ vô ý chí (N i) nhưNNNNN(tắt)NNNN(mở)NNN
NN(xong, hoàn thiện)v.v...
NNNNNNNNN
Cửa mở
V1dic.NNNNV2
Cấu trúc biểu thị ý nghĩa tiến hànhNV2
để hướng tới mục đích thực hiệnNV1
.NN 1dic.

thường là động từ động từ vô ý chí hoặc động từ ở dạng khả năng. CònNN 1 NNNthì không phân
biệt dạng động từ nào.
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi phải chạy đến lớp học để cho kịp giờ vào lớp
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Để có thể ngủ ngay sau khi về, tôi trải sẵn chăn đệm [trước khi ra ngoài]
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi đem áo sơ mi đến cạnh chỗ có lửa để hơ cho chóng khô
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Để không trễ giờ họp, chúng ta hãy đi sớm đi

JPLANG 23
NNNNNNNNN
Cách nói biểu thị hình dáng, trạng thái của người và vật.
NNNNNNNNNNNNNNNN
Cây lá đỏ "Momiji" có lá màu đỏ.
NNNNNNNNNNNNNNN
Cái đĩa này hình tròn
NNNNNNNNNNNNNNNN
Trông mặt của Maria xanh tái


A(N)NA(N)-NNNN
Cách nói về ấn tượng của mình khi quan sát vẻ ngoài của người hoặc vật và nói lên trạng thái đó. Được
hiểu “trông như là”, “trông có vẻ...”
NNNNN biến đổi giốngNNNN, có nghĩa là nếu sau nó làNV
thì thànhNNNNN V
, còn sau nó là N thì thànhNNNNN N
NNNNNNNNNNN
Gói hành lý đó trông có vẻ nặng

NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Người kia có vẻ mặt như đang xấu hổ
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Người kia ngồi một mình trông có vẻ đang buồn
NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Trông những đứa trẻ kia có vẻ khỏe mạnh
NNNNNNNNNNNNNNNN
Em trai tôi tỏ vẻ không hài lòng
NNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Mẹ tôi nghe bác sĩ nói với vẻ lo lắng
V(NN)NNNN
Biểu thị trạng thái một sự việc nào đó có vẻ sắp xảy ra. Chia động từ ở dạngNNNNN, bỏ NNNNthay
bằngNNNN.
NNNNNNNNNNNNNN
Trông cái khuy áo khoác có vẻ sắp rơi
NNNNNNNNNNNNNNNN
Hãy vứt cái dây có vẻ sắp đứt đi
NNNNNNNNNNNNNN
Cây có vẻ trở nên sắp đổ
(NNN)N NNNNN
Cách nói biểu thị sự so sánh trạng thái, tính chất của một cái gì đó rất giống vớiNN


. Và thường được sử dụng với trường hợpNN
có một ấn tượng nào đó chung cho mọi người.Chẳng hạn N ≒ NNNNN→ NNNNNNNNNNNNNN
NNNNNN(Tay cậu lạnh như đá vậy).
N ≒ NNNN→NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Nếu thêmNNNNNthì càng nhấn mạnh đến mức độ so sánh đó.NNNNNbiến đổi giống nhưNNNN
NNNNNNNNNNNNNNNNNN
Cái bánh mì này rắn như là đá

NNNNNNNNNNNNNNN
Cái bánh mì này hệt như đá
NNNNNNNNNNNNNNNN
Đây là cái bánh mì hệt như là đá vậy
NNNNNNNNNNNNN
V NN [NNN / NNNN]
Mẫu câu này là một dạng biểu hiện sử dụng trợ từNNNđể làm danh từ hóa động từ. Tiếp
theo phầnNNNNNcũng sử dụng được những động từ nhưNNNN(đợi),NNNNNN (giúp đỡ,NNNN
(dừng lại).v.v...Lưu ý trường hợp nàyNNNNkhông dùng thay được choNNN
NNNNNNNNNNNNNN
Tôi có thể nhìn thấy ngôi sao lấp lánh
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Tôi nghe thấy tiếng ồn ào của đám trẻ
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Các sinh viên chờ đợi thư đến
Vdic.NNNNNNNNNNNNNNNNN
Cách nói biểu thị ý nghĩa cần thiết phải tiêu tốn thời gian, tiền bạc để tiến hành một việc nào đó hoặc
dùng cái gì đó để sử dụng nhằm mục đích nào đó.Trợ từNNNtrong trường hợp này biểu thị mục đích.
NNNNNNNNNNNNNNNNN
Chúng ta sử dụng cái băng này để ghi âm
NNNNNNNNNNNNNN
Chúng ta sử dụng cái băng này để ghi âm


NNNNNNNNNNNNNNNN
Tốn mất một giờ để chuẩn bị bài
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Để vào đại học cần phải có giấy chứng nhận tốt nghiệp PTTH
N1 N N2 NNNNN
Mẫu câu này biểu thị ý nghĩaNN 1

là nguyên liệu để làm ra NN2
mà sau đó quan sát sản phẩm (N2) vẫn có thể thấy được dáng dấp cũ của NN1
. Trường hợp này dùng trợ từNNN. Còn sau khi “chế biến” nguyên liệu đó đã bị biến đổi thành một
dạng khác, không còn nhận ra dáng dấp ban đầu nữa thì dùng trờ từNNNN.
NNNNNNNNN
Dùng sắt để sản xuất dao
NNNNNNNNNNNNN
Bơ được làm từ sữa bò
VN N
Noun Modify
Tham khảo phần 5 bài 10:NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNChúng ta đã đề cập đến mẫu
câuNNNNNNNbiểu thị trạng thái. Ngoài mẫu này ra, trong trường hợp nàyNNNNNcũng có chức
năng tương tự.
NNNNNNNNNNN
Người cảnh sát mặc đồng phục
NNNNNNNNNN
Người cầm chiếc cặp màu đen
NNNNNNNNNNNNNN
Biểu thị ý nghĩa bao gồm một số lượng nào đó.NNNN(trên)NNNN(dưới) NNNN (trước) NNNN(sau)
NNNN(trong)...
NNNNN
Trên 1,000,000


×